bài giảng Hoá Đại Cương Vô Cơ phần Hidro hoá | Đại học Y Dược Huế

Câu 1: T/c vli?
 Là khí nhẹ nhất, không màu, không mùi, ít tan trong nước, dễ cháy tạo thành hơi nước
 Lực tương tác giữa các phân tử bé=> điểm nc và sôi rất thấp.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45148588
)
HỌC PHẦN: HÓA VÔ CƠ
BÀI 1: HIDRO
Câu 1: T/c vli?
khí nhẹ nhất, không màu, không mùi, ít tan trong nước, dễ cháy tạo thành hơi
nước
Lực tương tác giữa các phân tử bé=> điểm nc và sôi rất thấp
Câu 2: T/c hh?
KHỬ TRỘI
** H mới sinh là gì?
H ngtu tạo thành khi phóng điện êm trong ống chứa H
2
p thấp/ KL thể
điện hóa E0<0 t/d vs ax
** Tại sao có tính khử mạnh hơn H
2
?
Vì ko tốn năng lượng để bẻ gãy liên kết H-H
Câu 3: Sự phù hợp và ko của vị trí hydro trong BTH?
Phù hợp với nhóm IA vì:
Có 1 electron hóa trị, hóa trị 1, số oxy hóa +1
>< Hydro tạo liên kết cộng hóa trị với các phi kim.
>< Năng lượng ion hóa tương đối cao
Phù hợp nhóm VIIA vì:
Tồn tại ở dạng phân tử 2 nguyên tử như [H]
lOMoARcPSD| 45148588
Nhận 1 e tạo H
-
giống [H]
>< Ít hơn [H] 3 cặp e hóa tr
>< H
-
rất hoạt động nên ít gặp (trog khi X- bền và phổ biến)
Câu 4: Sự xuất hiện ở IA/VIIA tuỳ thuộc vào tính chất nào cần xét của hydro?
Tùy thuộc vào tính chất hóa học của hidro:
Nếu H có tính OXH mạnh => VIIA
____________ K _______ => IA
(Phụ thuộc khả năng nhận/cho e khi tg tác với các nto khác)
Câu 5: Giải thích nguyên nhân và hậu quả của các tai nạn nổ bóng bay khi bơm
hydro?
* Nguyên nhân:
- Khí được bơm vào bóng bay thường hydro. Đây là chất khí rất dễ phát nổkhi
gặp nguồn nhiệt.
- cấu trúc phân tử rất bé=> dễ dàng thẩm thấu cực nhanh qua màng
bóng bay=> t/x vs bóng đèn/ gặp kkhi nóng => đủ điều kiện kích hoạt phản
ứng=> bóng nổ
- Khí Hydro bị nén trong bóng bay sẽ phát nổ rất mạnh.
- K/c cầm bóng rất gần với tay và mặt => khi nổ rất nguy hiểm.
* Hậu quả:
- Gây bỏng mặt.
- Mù mắt, bỏng tay
lOMoARcPSD| 45148588
)
Câu 6: T/c ion H+?
Phân cực rất lớn.
+
Không tồn tại ở trạng thái tự do mà ở dạng BH
Có tính oxi hóa yếu
+
H/chat của H là các acid, H O và H O
2 2 2
Câu 7: Trong cơ thể người, hydro gặp ở đâu? Vai trò của hydro?
Có mặt trong các hchc qtrong của cơ thể như protit, gluxit, lipit,…
Thành phần của H
2
O => điều nhiệt cho cơ thể
tính khử => vai trò trung gian thuận lợi trong việc tích luỹ năng lượng cho cơ
thể
Câu 8: Nước hydrogen là gì? Lợi ích?
Là nước có H ở dạng phân tử => trung hòa O
2
ở dạng gốc tự do (O
2
hoạt tính)
Vì O
2
hoạt ính có tính OXH mạnh => gây lão hóa, tạo UT,
Nc hydrogen trung hòa O
2
hoạt tính
* Lợi ích:
- Tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ ngăn ngừa bệnh tật
- Nâng cao khả năng miễn dịch
- Ngăn ngừa lão hóa
- Thanh lọc, thải độc
lOMoARcPSD| 45148588
- Tốt cho xương, răng
CÂU HỎI:
Trong các tai nạn nổ bóng bay do bơm khí hidro gây hậu quả như bỏng nặng.
Nguyên nhân nào sau đây gây góp phần gây ra hiện tượng đó:
A. Hidro kích thước nhỏ đi qua được thành bóng
B. Hidro có tính oxi hóa mạnh
C. Tạo liên kết hidro mạnh với oxi
D. Hidro làm mỏng vỏ bóng ba
lOMoARcPSD| 45148588
)
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45148588 HỌC PHẦN: HÓA VÔ CƠ BÀI 1: HIDRO
Câu 1: T/c vli?
Là khí nhẹ nhất, không màu, không mùi, ít tan trong nước, dễ cháy tạo thành hơi nước
Lực tương tác giữa các phân tử bé=> điểm nc và sôi rất thấp
Câu 2: T/c hh? KHỬ TRỘI
** H mới sinh là gì?
Là H ngtu tạo thành khi phóng điện êm trong ống chứa H2 ở p thấp/ KL có thể
điện hóa E0<0 t/d vs ax
** Tại sao có tính khử mạnh hơn H2?
Vì ko tốn năng lượng để bẻ gãy liên kết H-H
Câu 3: Sự phù hợp và ko của vị trí hydro trong BTH?
Phù hợp với nhóm IA vì:
Có 1 electron hóa trị, hóa trị 1, số oxy hóa +1
>< Hydro tạo liên kết cộng hóa trị với các phi kim.
>< Năng lượng ion hóa tương đối cao Phù hợp nhóm VIIA vì:
• Tồn tại ở dạng phân tử 2 nguyên tử như [H] ) lOMoAR cPSD| 45148588
• Nhận 1 e tạo H- giống [H]
>< Ít hơn [H] 3 cặp e hóa trị
>< H- rất hoạt động nên ít gặp (trog khi X- bền và phổ biến)
Câu 4: Sự xuất hiện ở IA/VIIA tuỳ thuộc vào tính chất nào cần xét của hydro?
Tùy thuộc vào tính chất hóa học của hidro:
Nếu H có tính OXH mạnh => VIIA
____________ K _______ => IA
(Phụ thuộc khả năng nhận/cho e khi tg tác với các nto khác)
Câu 5: Giải thích nguyên nhân và hậu quả của các tai nạn nổ bóng bay khi bơm hydro? * Nguyên nhân:
- Khí được bơm vào bóng bay thường là hydro. Đây là chất khí rất dễ phát nổkhi gặp nguồn nhiệt.
- Vì cấu trúc phân tử rất bé=> dễ dàng thẩm thấu cực nhanh qua màng
bóng bay=> t/x vs bóng đèn/ gặp kkhi nóng => đủ điều kiện kích hoạt phản ứng=> bóng nổ
- Khí Hydro bị nén trong bóng bay sẽ phát nổ rất mạnh.
- K/c cầm bóng rất gần với tay và mặt => khi nổ rất nguy hiểm. * Hậu quả: - Gây bỏng mặt.
- Mù mắt, bỏng tay lOMoAR cPSD| 45148588
Câu 6: T/c ion H+? Phân cực rất lớn. +
Không tồn tại ở trạng thái tự do mà ở dạng BH Có tính oxi hóa yếu +
H/chat của H là các acid, H O và H O 2 2 2
Câu 7: Trong cơ thể người, hydro gặp ở đâu? Vai trò của hydro?
Có mặt trong các hchc qtrong của cơ thể như protit, gluxit, lipit,…
Thành phần của H2O => điều nhiệt cho cơ thể
Có tính khử => vai trò trung gian thuận lợi trong việc tích luỹ năng lượng cho cơ thể
Câu 8: Nước hydrogen là gì? Lợi ích?
Là nước có H ở dạng phân tử => trung hòa O2 ở dạng gốc tự do (O2 hoạt tính)
Vì O2 hoạt ính có tính OXH mạnh => gây lão hóa, tạo UT,…
Nc hydrogen trung hòa O2 hoạt tính * Lợi ích: - Tăng cường sức khỏe
- Hỗ trợ ngăn ngừa bệnh tật
- Nâng cao khả năng miễn dịch - Ngăn ngừa lão hóa - Thanh lọc, thải độc ) lOMoAR cPSD| 45148588 - Tốt cho xương, răng CÂU HỎI:
Trong các tai nạn nổ bóng bay do bơm khí hidro gây hậu quả như bỏng nặng.
Nguyên nhân nào sau đây gây góp phần gây ra hiện tượng đó:
A. Hidro kích thước nhỏ đi qua được thành bóng
B. Hidro có tính oxi hóa mạnh
C. Tạo liên kết hidro mạnh với oxi
D. Hidro làm mỏng vỏ bóng ba lOMoAR cPSD| 45148588 )