Bài giảng môn Tâm lý quản lý . Chương 1: Tổng quan về tâm lý quản lý

1. Khái quát về tâm lýKhái niệmTâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan( bản thân, tự nhiên, xã hội) vào bộnão người, được lưu giữ lại và được thể hiện thành hành vi, thái độ của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao.  Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45470709
TÂM LÝ QUẢN LÝ
Chương 1: Tổng quan về tâm lý quản lý
1. Khái quát về tâm lý
Khái niệm
Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan( bản thân, tự nhiên, xã hội) vào bộ
não người, được lưu giữ lại và được thể hiện thành hành vi, thái độ của con người.
Tính chủ thể
- Tác động giống nhau nhưng hình ảnh tâm lý ở các chủ thể khác nhau là khác
nhau
- Cùng một hiện tượng khách quan tác động đến một chủ thể nhưng thời điểm
khác nhau có những biểu hiện và sắc thái tâm lý khác nhau
- Do mức độ, sắc thái tâm lý khác nhau nên chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác
nhau đối với hiện thực.
Tính xã hội
- Có nguồn gốc thế giới khách quan trong đó nguồn gốc xã hội là cái quyết
định
- Là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp
- Kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn hóa
xã hội thông qua hoạt động và giao tiếp
- Hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân,
lịch sử dân tộc và cộng đồng
Chức năng
- Chức năng định hướng
- Chức năng động lực
- Chức năng điều khiển
- Chức năng kiểm tra, điều chỉnh
Phân loại các hiện tượng tâm lý
Tiêu thức 1: Phân loại theo các yếu tố cấu thành của hiện tượng tâm lý
- Các quá trình tâm lý
- Các trạng thái tâm lý
- Các thuộc tính tâm lý
lOMoARcPSD| 45470709
Tiêu thức 2: Phân loại ý thức của cá nhân về hiện tượng tâm lý - Các
hiện tượng tâm lý có ý thức
- Các hiện tượng tâm lý không có ý thức
Tiêu thức 3: Phân loại theo mức độ thể hiện của tâm lý
- Hiện tượng tâm lý sống động
- Hiện tượng tâm lý tiềm tàng
lOMoARcPSD| 45470709
Buổi 2: Tâm lý quản lý
Tâm lý học là một ngành khoa học, nghiên cứu những đặc điểm và quy luật tâm
lý của cá nhân, nhóm, tập thể, đám đông, xã hội trong hoạt động quản lý Nguyên
1. Nguyên lý thống nhất giữa ý thức và hành động
2. Nguyên lý về tính quyết định của xã hội, của môi trường đối với tâm lý con
người
3. Nguyên lý phát triển và biến đổi
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709 TÂM LÝ QUẢN LÝ
Chương 1: Tổng quan về tâm lý quản lý 1. Khái quát về tâm lý Khái niệm
Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan( bản thân, tự nhiên, xã hội) vào bộ
não người, được lưu giữ lại và được thể hiện thành hành vi, thái độ của con người. Tính chủ thể
- Tác động giống nhau nhưng hình ảnh tâm lý ở các chủ thể khác nhau là khác nhau
- Cùng một hiện tượng khách quan tác động đến một chủ thể nhưng thời điểm
khác nhau có những biểu hiện và sắc thái tâm lý khác nhau
- Do mức độ, sắc thái tâm lý khác nhau nên chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác
nhau đối với hiện thực. Tính xã hội
- Có nguồn gốc thế giới khách quan trong đó nguồn gốc xã hội là cái quyết định
- Là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp
- Kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn hóa
xã hội thông qua hoạt động và giao tiếp
- Hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân,
lịch sử dân tộc và cộng đồng Chức năng
- Chức năng định hướng - Chức năng động lực
- Chức năng điều khiển
- Chức năng kiểm tra, điều chỉnh
Phân loại các hiện tượng tâm lý
Tiêu thức 1: Phân loại theo các yếu tố cấu thành của hiện tượng tâm lý - Các quá trình tâm lý - Các trạng thái tâm lý - Các thuộc tính tâm lý lOMoAR cPSD| 45470709
Tiêu thức 2: Phân loại ý thức của cá nhân về hiện tượng tâm lý - Các
hiện tượng tâm lý có ý thức
- Các hiện tượng tâm lý không có ý thức
Tiêu thức 3: Phân loại theo mức độ thể hiện của tâm lý
- Hiện tượng tâm lý sống động
- Hiện tượng tâm lý tiềm tàng lOMoAR cPSD| 45470709 Buổi 2: Tâm lý quản lý
Tâm lý học là một ngành khoa học, nghiên cứu những đặc điểm và quy luật tâm
lý của cá nhân, nhóm, tập thể, đám đông, xã hội trong hoạt động quản lý Nguyên lý
1. Nguyên lý thống nhất giữa ý thức và hành động
2. Nguyên lý về tính quyết định của xã hội, của môi trường đối với tâm lý con người
3. Nguyên lý phát triển và biến đổi