Bài kiểm tra Kinh tế vi mô ( Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp)

Tài liệu đề kiểm tra học phần Kinh tế vi mô  giúp bạn ôn luyện, học tốt môn học và đạt điểm cao.

BÀI KIỂM TRA KINH TẾ VI MÔ
Câu 1:
Cho số liệu về cung và cầu của hàng hóa X như sau:
Với A là số thứ tự trong lớp Yêu cầu:
a. Viết phương trình đường cung và đường cầu của hàng hóa X. Giá và sản lượng
cân bằng là bao nhiêu? Minh họa bằng đồ thị.
b. Tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng của thị trường.
c. Tính độ co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng?
d. Tại mứ giá P = A+2 xảy ra tình trạng gì? Xác định lượng dư thừa, thiếu hụt đó.
e. Giả sử chính phủ đánh thuế 1000đồng/sp n ra thì giá sản lượng cân bằngthay
đổi như thế nào?
Câu 2:
Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng B triệu đồng để phân bổ cho hai
hàng hoá X Y. Biết giá hàng hoá X 5.000 đồng/đơn vị, giá hàng hóa Y 15.000
đồng/đơn vị.
Biếu B là 2 số cuối mã sinh viên
a. Hãy viết đường ngân sách cho người này? Minh họa bằng đồ thị.
b. Giả sử hàm lợi ích của người tiêu dùng này là TU(X,Y) = 4X.Y. Tính MU
X
,
MU
Y
, MRSx/y.
c. Xác định số lượng hàng hoá X và Y để người tiêu dùng này tối đa hoá lợi
ích?Tính lợi ích tối đa đó.
d. Gỉa sử giá X tăng gấp đôi, xác định số lượng hàng hóa X, Y để người tiêu
dùngtối đa hóa lợi ích?
Giá
(1000
đ/SP
)
Lượng cầu
(1000
SP
)
)
(1000
SP
A
100
30
A+1
80
40
A + 3
70
50
A+ 5
60
50
| 1/1

Preview text:

BÀI KIỂM TRA KINH TẾ VI MÔ Câu 1:
Cho số liệu về cung và cầu của hàng hóa X như sau: Giá Lượng cầu Lượng cung (1000 đ/SP ) (1000 SP ) (1000 SP) A 100 30 A+1 80 40 A + 3 70 50 A+ 5 50 60
Với A là số thứ tự trong lớp Yêu cầu:
a. Viết phương trình đường cung và đường cầu của hàng hóa X. Giá và sản lượng
cân bằng là bao nhiêu? Minh họa bằng đồ thị.
b. Tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng của thị trường.
c. Tính độ co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng?
d. Tại mứ giá P = A+2 xảy ra tình trạng gì? Xác định lượng dư thừa, thiếu hụt đó.
e. Giả sử chính phủ đánh thuế 1000đồng/sp bán ra thì giá và sản lượng cân bằngthay đổi như thế nào? Câu 2:
Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng là B triệu đồng để phân bổ cho hai
hàng hoá X và Y. Biết giá hàng hoá X là 5.000 đồng/đơn vị, giá hàng hóa Y là 15.000 đồng/đơn vị.
Biếu B là 2 số cuối mã sinh viên a.
Hãy viết đường ngân sách cho người này? Minh họa bằng đồ thị. b.
Giả sử hàm lợi ích của người tiêu dùng này là TU(X,Y) = 4X.Y. Tính MUX, MUY, MRSx/y. c.
Xác định số lượng hàng hoá X và Y để người tiêu dùng này tối đa hoá lợi
ích?Tính lợi ích tối đa đó. d.
Gỉa sử giá X tăng gấp đôi, xác định số lượng hàng hóa X, Y để người tiêu
dùngtối đa hóa lợi ích?