Bài kiểm tra môn hoạch định nhân sự - Quản trị nhân lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội
Bài kiểm tra môn hoạch định nhân sự - Quản trị nhân lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị nhân lực (QTNL101)
Trường: Đại học Lao động - Xã hội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI KIỂM TRA MÔN HOẠCH ĐỊNH NHÂN LỰC 2022 Tổng điểm42/50
Kế hoạch năng suất lao động là cơ sở để xác định:
A. Ngày công vắng mặt bình quân của công nhân
B. Số giờ vắng mặt bình quân trong ca
C. Quỹ tiền lương năm kế hoạch D. Cung lao động
Lập kế hoạch quỹ tiền lương theo phương pháp lao động định biên
được xác định dựa trên:
A. Hệ số lương vị trí công việc bình quân năm kế hoạch B. Doanh thu năm kế hoạch
C. Định mức chi phí tiền lương cho một sản phẩm
D. Khối lượng sản phẩm sản xuất
Giờ công làm việc thực tế trong ca năm báo cáo là 7,8 giờ, năm kế
hoạch dự kiến giờ công làm việc thực tế giảm 3%. Giờ công làm việc
thực tế trong ca năm kế hoạch là: A. 7,5 B. 7,75 C. 7,57 D. 8,0
Năm kế hoạch, doanh nghiệp có ngày công chế độ là 303 ngày, ngày
công vắng mặt là 21,75 ngày. Số ngày làm việc thực tế bình quân
một lao động năm kế hoạch là: A. 280,25 B. 281,25 C. 282,25 D. 283,25
Chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp không là nhân tố ảnh hưởng đến:
A. Kế koạch năng suất lao động B. Dự báo cung nhân lực
C. Dự báo cung nhân lực của doanh nghiệp khác lĩnh vực D. Dự báo cầu nhân lực
Năm kế hoạch doanh nghiệp có chế độ làm việc là 44h/tuần thì số
ngày nghỉ lễ và nghỉ hàng tuần là: A. 63 B. 64 C. 88 D. 89
Doanh nghiệp thay đổi chế độ làm việc từ 44h/tuần lên 48h/tuần thì
ngày làm việc chế độ năm sẽ: A. Tăng 26 ngày B. Giảm 26 ngày C. Tăng 52 ngày D. Giảm 52 ngày
Năm kế hoạch, doanh nghiệp cần 1250 công nhân chính, công nhân
phục vụ là 10 % công nhân chính. Số công nhân sản xuất của doanh nghiệp là: A. 1417 B. 1425 C. 1390 D. 1375
Năm báo cáo là năm thường, doanh nghiệp có ngày công chế độ là
302 ngày, ngày làm việc thực tế bình quân một lao động là 275,5.
Ngày công vắng mặt bình quân một lao động năm báo cáo là: A. 29,5 B. 28,5 C. 26,5 D. 25,5
Năm kế hoạch, doanh nghiệp có ngày công chế độ là 302, ngày công
vắng mặt bình quân là 22, giờ công làm việc thực tế trong ca là 7,8.
Giờ công làm việc thực tế trong năm kế hoạch là: A. 2184 B. 2145 C. 2200 D. 2162,5
Trong doanh nghiệp cơ khí, năm báo cáo có 60 nhân viên lắp ráp.
Năm kế hoạch dự định 2 người được chuyển lên làm quản lý bộ
phận, 5 người chuyển sang làm nhân viên vận hành, 8 người nghỉ
việc và có 7 người chuyển từ bộ phận phục vụ sang. Cung nhân lực
nhân viên lắp ráp năm kế hoạch: A. 52 người B. 60 người C. 67 người D. 63 người
Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện là cơ sở để:
A. Dự báo cung nhân lực bên ngoài doanh nghiệp
B. Dự báo cung nhân lực bên trong doanh nghiệp C. Dự báo cầu nhân lực
D. Xác định số ngày vắng mặt bình quân do nghỉ thai sản
Dự báo cầu nhân lực không giúp doanh nghiệp:
A. Dự tính được nhu cầu nhân lực cần có trong kỳ kế hoạch
B. Chủ động nhân lực kỳ kế hoạch
C. Có phương án, chính sách để đảm bảo nhu cầu nhân lực
D. Dự tính được số lao động nghỉ hưu của kỳ kế hoạch
Phân tích công việc là cơ sở để: A. Dự báo cung nhân lực
B. Xác định thời gian vắng mặt bình quân của công nhân trong ca
C. Chiến lược tiêu thụ sản phẩm
D. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Tiến bộ khoa học kỹ thuật không ảnh hưởng đến: A. Cung nhân lực B. Cầu nhân lực
C. Thời gian vắng mặt do nghỉ phép
D. Kế hoạch quỹ tiền lương
Điều kiện tự nhiên là nhân tố ảnh hưởng đến:
A. Thời gian vắng mặt do nghỉ phép của doanh nghiệp
B. Kế hoạch năng suất lao động
C. Quan điểm của người lãnh đạo
D. Năng lực đội ngũ cán bộ hoạch định nhân lực
Ưu điểm của phương pháp lập kế hoạch năng suất lao động bằng chỉ tiêu giá trị:
A. Không chịu ảnh hưởng của giá cả thị trường
B. Chỉ áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất
C. So sánh được kết quả những người sản xuất các sản phẩm khác nhau
D. Không tính được năng suất lao động của những sản phẩm dở dang
Năm báo cáo, doanh nghiệp có 500 lao động trong đó có 15 lao động
nghỉ chế độ thai sản, doanh nghiệp làm việc theo chế độ 48h/tuần.
Ngày vắng mặt do nghỉ thai sản bình quân là: A. 4,68 B. 5,56 C. 5,45 D. 5,35
Tổng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra sản phẩm A là
64.000 giờ. Thời gian làm việc thực tế trong năm kế hoạch là 2.000
giờ, hệ số hoàn thành năng suất là 1,15. Số công nhân cần để sản xuất sản phẩm A: A. 15 B. 35 C. 28 D. 52
Ngày vắng mặt bình quân năm báo cáo do nghỉ thai sản được tính cho:
A. Những lao động nữ đang hưởng chế độ nghỉ thai sản trong doanh nghiệp
B. Những lao động nữ đang làm việc tại doanh nghiệp
C. Số lao động bình quân của doanh nghiệp năm báo cáo
D. Số lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp đủ 12 tháng trở lên
Cơ sở của dự báo cung nhân lực nội bộ không phải là:
A. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp khác
B. Hiện trạng và xu hướng biến động nguồn nhân lực của doanh nghiệp
C. Độ tuổi và cơ cấu nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
D. Cơ cấu nhân lực theo trình độ lành nghề trong doanh nghiệp
Trong hoạch định nhân lực, bộ phận quản trị nhân lực không có trách nhiệm: A. Dự báo cung nhân lực
B. Dự báo cầu nhận lực
C. Dự báo quỹ tiền lương
D. Dự báo kế hoạch sản xuất kinh doanh
Trong một xí nghiệp sản xuất, thời gian làm việc thực tế trong ca là
7,5 giờ, thời gian để bảo dưỡng và sửa chữa mỗi máy hết 15 phút.
Mức phục vụ mỗi người là: A. 15,2 máy/người/ca B. 30 máy/người/ca C. 15,8 máy/người/ca D. 16 máy/người/ca
34. Ngày công chế độ của doanh nghiệp năm kế hoạch là 302 ngày.
Doanh nghiệp dự kiến có 5 xe ô tô và 4 cần cẩu bốc dỡ hàng hóa,
mỗi thiết bị cần 1 người phục vụ và làm việc 2 ca/1 ngày đêm. Ngày
làm việc thực tế bình quân trong năm kế hoạch dự kiến là 278,5
ngày. Số lao động phục vụ của doanh nghiệp là: 1/1 A. 26 B. 23 C. 20 D. 25
Xác định số lao động nghỉ hưu năm kế hoạch là nhiệm vụ cần thực hiện khi: A. Dự báo cầu nhân lực
B. Dự báo thời gian làm việc thực tế trong năm
C. Dự báo cung nhân lực nội bộ
D. Dự báo số lao động trực tiếp và gián tiếp mà doanh nghiệp cần
Kỳ kế hoạch, doanh nghiệp có giờ công vắng mặt bình quân trong
ca là 0,25. Giờ công làm việc thực tế là: A. 7,5 B. 7,75 C. 7,25 D. 7,60
Xác định số lượng nhân lực cần có của doanh nghiệp năm kế hoạch là nội dung của: A. Dự báo cầu nhân lực
B. Dự báo cung nội bộ doanh nghiệp
C. Dự báo cung bên ngoài doanh nghiệp
D. Dự báo quỹ tiền lương
Giúp doanh nghiệp chủ động về nhân lực kỳ kế hoạch không là vai trò của:
A. Dự báo cung, cầu nhân lực B. Dự báo cầu nhân lực C. Dự báo cung nhân lực D. Dự trữ hàng hóa
Ngày nghỉ con ốm bình quân một công nhân năm báo cáo được tính trên:
A. Số lao động bình quân của doanh nghiệp năm báo cáo
B. Số lao động nữ đang làm việc tại doanh nghiệp
C. Số lao động nữ có ngày nghỉ con ốm đang làm việc tại doanh nghiệp
D. Số lao động có ngày nghỉ con ốm đang làm việc tại doanh nghiệp
Cân đối cung cầu nhân lực là:
A. So sánh giữa kết quả dự báo cung nội bộ và dự báo cầu nhân lực trong doanh nghiệp
B. So sánh quy mô cung cầu nhân lực toàn doanh nghiệp và so sánh
cung cầu nhân lực về từng loại lao động kỳ báo cáo
C. So sánh giữa số lượng và chất lượng lao động trong doanh nghiệp
D. So sánh giữa kết quả cung nội bộ và cầu nhân lực trong doanh nghiệp
Năm kế hoạch là năm thường, doanh nghiệp có ngày công chế độ là
276 ngày, ngày công vắng mặt là 23 ngày. Số ngày làm việc thực tế
bình quân một lao động năm kế hoạch là: A. 253 B. 281 C. 302 D. 303
Năm báo cáo doanh nghiệp có 850 lao động, dự kiến năm kế hoạch
có 25 người nghỉ việc, 20 người chuyển sang công ty khác. Năm kế
hoạch để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh dự kiến cần
1100 người. Vậy cung nhân lực cần tuyển từ bên ngoài doanh nghiệp là: A. 350 người B. 295 người C. 345 người D. 428 người
Các thông tin không cần thu thập trong quy trình hoạch định nhân lực gồm:
A. Sứ mạng và mục đích của doanh nghiệp
B. Các sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất
C. Đặc điểm nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
D. Khả năng tài chính của doanh nghiệp khác
Năm kế hoạch, doanh nghiệp cần sản xuất 180.000 sản phẩm, với
mức sản lượng là 12 sp/ca, ngày làm việc thực tế bình quân trong
năm 272,2 ngày, dự kiến công nhân có khả năng hoàn thành mức
bình quân là 110%. Số công nhân sản xuất là A. 47 B. 50 C. 45 D. 44
Hoạch định nhân lực không giúp doanh nghiệp:
A. Biết được cung, cầu sản phẩm
B. Biết được cung, cầu nhân lực
C. Là cơ sở cho hoạt động tuyển dụng nhân lực
D. Biết được cung, cầu nhân lực và là cơ sở cho hoạt động tuyển dụng nhân lực
Thời gian lao động hao phí để sản xuất cho một đơn vị sản phẩm là căn cứ xác định: A. Số lao động quản lý B. Bộ phận kinh doanh
C. Số công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
D. Số lao động gián tiếp
Năm kế hoạch doanh nghiệp có 200 máy cần bảo dưỡng và sửa
chữa, làm việc 3 ca/ngày đêm, hệ số điều chỉnh là 1,15; với mức
phục vụ là 15 máy/công nhân. Số công nhân phục vụ cần có là: A. 10 B. 46 C. 42 D. 29
Kế hoạch thời gian lao động là cơ sở để: A. Dự báo cầu nhân lực B. Dự báo cung nội bộ
C. Dự báo cung bên ngoài thị trường
D. Dự báo ngày nghỉ phép bình quân của một lao động kỳ kế hoạch
Trong doanh nghiệp sản xuất, năm báo cáo có 100 nhân viên lắp
ráp. Năm kế hoạch dự định 2 người được chuyển lên làm quản lý bộ
phận, 5 người chuyển sang làm nhân viên vận hành, 8 người nghỉ
việc và có 10 người chuyển từ bộ phận phục vụ sang. Cung nhân lực
nhân viên lắp ráp năm kế hoạch: A. 52 người B. 95 người C. 67 người D. 63 người
Năm kế hoạch là năm thường, doanh nghiệp có 35 máy các loại,
mức phục vụ 1 máy là 15,8; hệ số điều chỉnh là 1,1; doanh nghiệp
làm việc chế độ 2 ca. Số lao động phục vụ của doanh nghiệp là: A. 4 B. 6 C. 3 D. 5
Mức sản lượng là căn cứ để xác định:
A. Số công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
B. Số lao động gián tiếp C. Số lao động quản lý
D. Số lao động chuyên môn nghiệp vụ
Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến dự báo cung nhân lực bên ngoài là:
A. Hiện trạng nguồn nhân lực của doanh nghiệp năm báo cáo B. Thị trường lao động
C. Thời gian làm việc thực tế bình quân một lao động của của doanh nghiệp
D. Xu hướng biến động nguồn nhân lực trong nội bộ doanh nghiệp
Năm báo cáo doanh nghiệp có 450 lao động. Dự kiến năm kế hoạch
có 12 người đến tuổi nghỉ hưu, 7 người cân nhắc lên vị trí quản lý, 5
người có dự định nghỉ việc chuyển sang công ty khác. Cung nội bộ
của doanh nghiệp năm kế hoạch là: A. 433 người B. 440 người C. 426 người D. 445 người
Khi lập kế hoạch năng suất lao động, tổng sản lượng không
đổi, năng suất lao động tăng thì số lượng công nhân: A. Ổn định B. Giảm C. Không đổi D. Tăng
Biểu hiện của…………. là lượng thời gian lao động hao phí để sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm
A. Tổ chức lao động khoa B. Năng suất lao động C. An toàn lao động D. Tiền lương
Khi lập kế hoạch năng suất lao động, chỉ tiêu năng suất lao động bằng giá trị là:
A. Tỷ lệ tổng sản lượng tính bằng giá trị với tổng thời gian hao phí để
sản xuất ra giá trị đó
B. Tỷ lệ số lượng sản phẩm mà một nhóm công nhân làm ra cho doanh nghiệp
C. Đo lường giá trị sản phẩm mà người lao động thực hiện cho doanh nghiệp
D. Đo lường giá trị sản phẩm mà nhóm lao động thực hiện cho doanh nghiệp
Số lao động kỳ kế hoạch là 600 người, số lao động thực tế sử dụng là
640 người, dự kiến khả năng hoàn thành sản lượng là 105 %. Số lao
động thừa tương đối là: A. 30 B. 40 C. 20 D. 10
Năm kế hoạch là năm thường, chế độ làm việc của doanh nghiệp là
44h/tuần, số ngày nghỉ lễ tết theo quy định hiện hành. Ngày công
chế độ năm kế hoạch là: A. 277 B. 276 C. 303 D. 302
Số công nhân năm kế hoạch là 300 người, lao động quản lý bằng
10% công nhân. Tiền lương bình quân 1 lao động năm kế hoạch của
doanh nghiệp là 8 triệu đồng/tháng. Quỹ lương năm kế hoạch của doanh nghiệp là: A. 31.680 triệu đồng B. 32.742 triệu đồng C. 34.668 triệu đồng D. 38.520 triệu đồng
Thống kê các biến động về nhân lực trong doanh nghiệp là cơ sở để xác định: A. Cầu nhân lực B. Cung nhân lực nội bộ
C. Cung nhân lực bên ngoài thị trường
D. Mức năng suất lao động của công nhân