Bài kiểm tra nguồn lực - Quản trị nhân lực| Trường Đại học Lao động - Xã hội

Bài kiểm tra nguồn lực - Quản trị nhân lực| Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
TRƯỜNG ĐH LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
BÀI KIỂM TRA NGUỒN NHÂN
LỰC:
Đánh giá hiệu quả sử dụng
nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai
Họ và Tên: Bùi Thị Minh Ánh
Lớp: D18QL07
Mã sinh viên: 111801001
STT: 10
Giảng viên: Vũ Mạnh Thắng
STT: 69
Giảng viên: Vũ Mạnh Thắng
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong công cuộc đổi mới phát triển đất nước như hiện
nay, Việt Nam đang chuyển mình để có thể hội nhập với kinh
tế quốc tế. Đây vừa hội cũng vừa thách thức lớn đối
với kinh tế Việt Nam. Nguồn lực con người được xem
nguồn lực quan trọng nhất,quý báu nhất, vai trò quyết
định, đặc biệt với nước ta, khi nguồn lực tài chính nguồn
lực vật chất còn hạn hẹp. vậy việc sử dụng, bố trí nguồn
nhân lực có sự hợp lý cao mới tạo ra được bước đột phá trong
việc phát triển kinh tế Việt Nam. Do đó việc phát triển, sử
dụng nguồn nhân lực hiệu quả vấn đề được quan tâm
hàng đầu Việt Nam nói chung các tỉnh thành nói riêng,
nhằm biến nguồn nhân lực thực sự trở thành động lực của
quá trình phát triển kinh tế hội. So với các tỉnh thành
trong cả nước thì Đồng Nai nhiều tiềm năng để phát triển
kinh tế hội, nhận thức được tầm quan trọng của việc xây
dựng đội ngũ cán bộ nguồn nhân lực nói chung Tỉnh Uỷ,
UBND tỉnh Đồng Nai trong những năm qua đã nhiều chủ
trương, giải pháp tích cực để chỉ đạo, xây dựng, phát triển và
sử dụng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh
Công Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa, hội nhập quốc tế, phát
triển nhanh và bền vững.
Nền kinh tế Đồng Nai đạt tốc độ tăng trưởng cao, quy
không ngừng được nâng lên, vị thế của tỉnh được khẳng định
và nâng cao. Bên cạnh đó, tỉnh Đồng Nai là một vùng kinh tế
trọng điểm của đất nước cho đến nay.Để đạt được thành tựu
trên do trong những năm qua tỉnh Đồng Nai đã tập trung
phát triển nguồn nhân lực, và để nguồn nhân lực phù hợp với
những lĩnh vực thì việc sử dụng nguồn nhân lực hoạt động
mang tính chiến lược lâu dài.
Tỉnh Đồng Nai một trong ba tỉnh GRDP lớn nhất cả
nước,và đứng thứ năm về mức độ đông dân nên tỉnh Đồng
Nai ẩn chứa rất nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.Nghiên
cứu về sử dụng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai
sẽ rút ra một số kinh nghiệm để giúp các tỉnh còn yếu trong
2
việc sử dụng nguồn nhân lực tiếp thu và phát triển,đồng thời
biết được đâu tiềm năng lợi thế của nguồn nhân lực
nhằm tận dụng những hội vượt qua thử thách trong
quá trình phát triển kinh tế - hội trong bối cảnh hội nhập
khu vực quốc tế để tạo tiền đề phát triển nhanh bền
vững, việc sử dụng nguồn nhân lực phải phù hợp hiệu
quả cao trong thời đất nước đẩy nhanh tiến độ Công
Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa đồng bộ gắn kết với việc phát
triển kinh tế - hội. những do trên tôi chọn tỉnh Đồng
Nai để làm bài ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN
NHÂN LỰC TỈNH ĐỒNG NAI
2. Sử dụng nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là toàn bộ những người lao động đang có
khả năng tham gia vào các quá trình lao động và các thế
hệ nối tiếp sẽ phục vụ cho xã hội. Nguồn nhân lực với tư
cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế - xã hội là khả
năng lao động cả xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn,
bao gồm nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng
lao động. Với cách hiểu này nguồn nhân lực tương đương
với nguồn lao động. Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là
tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào
quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và
tinh thần được huy động vào quá trình lao động. Với cách
hiểu này nguồn nhân lực bao gồm những người tgiới hạn
dưới độ tuổi lao động trở lên.
Nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế
- hội của mình, trong đó sử dụng hiệu quả nguồn nhân
lực được xem yếu tố quan trọng trong tiến trình phát
triển,và cũng thế mạnh hiệu quả nhất trong công
cuộc cạnh tranh giữa các quốc gia. Bởi vậy chỉ khi sử dụng
nguồn nhân lực hiệu quả thì mới có thể tận dụng tối đa
những hội toàn cầu hóa để phát triển đất nước một
cách toàn diện. Ngoài ra, sử dụng lao động được coi là vấn
đề quan trọng hàng đầu vì lao động là một trong ba yếu tố
đầu vào của quá trình sản xuất. Nhưng sử dụng lao động
3
như thế nào sao cho hiệu quả nhất lại vấn đề riêng
của từng quốc gia nói chung của từng địa phương nói
riêng.
3. Các chỉ tiêu đánh giá
a) Chỉ tiêu về việc làm
- Dân số có việc làm/làm việc bao gồm những người từ
15 tuổi trở lên , thuộc một trong các loại sau đây:
+ Làm việc được trả lương/trả công
+ Tự làmjhoặcjlàm chủ
+ Những người có việc làm được trả lương/trả công
nhưng đang nghỉ việc tạm thời
+ Những người giúp việc gia đình được trả công
+ Những người tập sự hay học nghề được chi trả
bằng tiền hay hiện vật
- Tỷ lệ người làm việc trên dân số trong độ tuổi
lao động
biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm tổng số người trong độ
tuổi lao động có việc làm/làm việc chiếm trong tổng
dân số trong độ tuổi lao động
b) Chỉ tiêu về thất nghiệp
- Số người thất nghiệp những người từ 15 tuổi trở
đã hội đủ các yếu tố sau đây:
+ Không làm việc nhưng sẵn sàng mong muốn
có việc làmj
+ Đang đi tìm việc làm thu nhập, kể cả những
người trước đó chưa bao giờ làm việc.
+ Những người đang nghỉ việc tạm thời nhưng
không căn cứ bảo đảm sẽ được tiếp tục làm công
việc cũ, trong khi đó họ vẫn sẵn sàng làm việc hoặc
đang tìm kiếm việc làm mới
+ Những người trong không hoạt động m
kiếm việc làm họ đã được bố trí việc làm mới sau
thời tạm nghỉ việc
+ Những người đã thôi việc không được hưởng
tiền lương/tiền công
+ Những người không tích cực tiềm kiếm việc
làm vì họ tin rằng không thể tìm được việc làm(do hạn
4
chế về sức khoẻ, trình độ chuyên môn không phù hợp,
…)
- Tỷ lệ thất nghiệp chỉ tiêu biểu hiện tỷ lệ so sánh
số người thất nghiệp với lực lượng lao động (tổng
dân số hoạt động kinh tế)trong kỳ.
c) Chỉ tiêu về thiếu việc làm
- Người thiếu việc làm bao gồm những người việc
làm thoả mãn cả 3 tiêu chuẩn sau đây:
Thứ nhất, mong muốn làm việc thêm giờ, nghĩa là:
jjjj + Muốn làm thêm một (số) công việc để tăng
thêm giờ;
jjjjj j+ jMuốn thay thế một trong số (các)công việc
đang làm bằng một công việc khác để thể làm việc
thêm giờ;
+ Muốn tăng thêm giờ của một trongcác công
việc đang làm
hoặc kết hợp 3 loại mong muốn trên.
Thứ hai, sẵn sàng làm việc thêm giờ, nghĩa trong
thời gian tới (ví dụ mộttuần) nếu hội việc làm
thì họ sẵn sàng làm thêm giờ ngay.j
Thứ ba,thực tế họ đã làm việc dưới một ngưỡng thời
gian cụ thể đối với tất cả các công việc đã làm trong
tuần tham chiếu. Giống như các nước đang thực
hiện chế độ làm việc 40 giờ/tuần, “ngưỡng thời
gian” để xác định tình trạng thiếu việc làm của nước
ta “đã làm việc dưới 35 giờ trong tuần tham
chiếu”.
- hai chỉ tiêu đo lường mứcđộ thiếu việc làm
như sau:
+ Tỷ lệ phần trăm thiếu việc làm so với lực
lượng lao động
+ Tỷ lệ phần trăm thiếu việc làm so với số
người đang làm việc
4. Phân tích số liệu, đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
a) Chỉ tiêu về việc làm
5
Dân số trung bình tỉnh Đồng Nai từ năm 2017-
2019
Năm Tổng
2017 3.004,86
2018 3.055,09
2019 3.113,71
( Nguồn: Tổng cục
thống kê tỉnh Đồng Nai)
BẢNG 1
Lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc hằng năm
từ sau năm 2017-2019 tỉnh Đồng Nai
Năm Tổng số
2017 1.682,30
2018 1.735,76
2019 1.787,06
( Nguồn: Tổng cục
thống kê tỉnh Đồng Nai)
BẢNG 2
Đánh giá: Lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc cao
nhất năm 2019 với
1.787,06 nghìn người và thấp nhất năm 2017 với
1.682,30 nghìn người
chênh lệch 103,76 nghìn người
Nhìn chung rằng từ năm 2017 đến năm 2019 lao
động từ 15 trở lên tăng 2,95%.
Tỷ lệ lao động trên 15 tuổi trở lên đang làm việc
so với dân số tỉnh Đồng Nai từ năm 2017- 2019
6
2017 2018 2019
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
55.99
56.82
57.39
100 100 100
Lao động từ 15 tuổi trở lên Dân số Đồng Nai
( Nguồn: Tổng cục
thống kê tỉnh Đồng Nai)
BẢNG 3
Đánh giá:
- Ta có thể thấy từ năm 2017- 2019 tỷ lệ lao động đủ 15
tuổi trở lên đang làm việc trong dân số đã tăng lên cụ
thể như sau
+ Năm 2017- 2018 đã tăng 0.83%
+ Năm 2018- 2019 đã tăng 0.57%
- Tỷ lệ lao động trên 15 tuổi đang làm việc cao nhất năm
2019, tỷ lệ lao động trên 15 tuổi đang làm việc thấp
nhất năm 2017 chênh lệch 1.4%
TÓM LẠI: Qua các bảng số liệu trên ta thấy từ năm
2017- 2019 quy mô lao động trên 15 tuổi đang làm
việc có xu hướng tăng lên 2,95% ( bảng 2), tỷ lệ lao
động trên 15 tuổi đang làm việc cũng tăng 0.57%
( bảng 3).
Quy mô lao động tăng đồng thuận với tỷ lệ lao động
b) Chỉ tiêu về thất nghiệp
7
Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ
tuổi lao động phân theo thành thị, nông thôn.
Tổng số Chia ra
Thành thị Nông Thôn
2017 2.39 2.44 2.36
2018 2.63 3.69 2.15
2019 1.62 1.98 1.45
( Nguồn: Tổng cục
thống kê tỉnh Đồng Nai)
BẢNG 4
- Từ năm 2017-2019 tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao
động trong độ tuổi lao động giảm 0,77%. Trong đó:
+ Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động nông
thôn trong độ tuổi
lao động giảm 0,91%
+ Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động thành
thị trong độ tuổi
lao động giảm 0,46%
- Từ năm 2017-2019 tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao
động trong độ tuổi lao động có nhiều biến động:
+ Năm 2017-2018 tăng 0,24
+ Năm 2018-2019 giảm 1,01%
- Từ năm 2017-2019 tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao
động thành thị trong độ tuổi lao động có nhiều biến
động:
+ Năm 2017-2018 tăng 1,25%
+ Năm 2018-2019 giảm 1,71%
- Từ năm 2017 -2019 tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao
động nông thôn trong độ tuổi lao động ít biến động:
+ Năm 2017-2018 giảm 0,18%
+ Năm 2018-2019 giảm 0,70%
Nhìn chung tỷ lệ thất nghiệp trong lao động có sự giảm
nhẹ trong giai đoạn 2017 -2019 trong cả nông thôn, thành
thị và toàn tỉnh (Bảng 4). Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp trong
tuổi lao động cao nhất là ở thành thị và tỷ lệ thất nghiệp
trong tuổi lao động thấp nhất là ở nông thôn. Ngoài ra
chênh lệch giữa thành thị, nông thôn là không đồng đều.
Trong các giai đoạn năm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị luôn
8
cao hơn tỷ lệ thất nghiệpở nông thôn, tuy nhiên mỗi giai
đoạn có tỷ lệ khác nhau và có sự chênh lệch riêng
biệt.Trong đó tỷ lệ thất nghiệp thành thị nhiều hơn ở nông
thôn với mức cao nhất là vào giai đoạn 2018 - 2019 và tỷ
lệ thấp nhất là ở giai đoạn 2017 - 2018. Nhìn chung tỷ lệ
thất nghiệp ở thành thị trên đà giảm, điều này được xem
là tin tốt ở lao động thành thị, tỷ lệ thất nghiệp ở nông
thôn giảm qua các năm qua đây ta thấy được sự dịch
chuyển cơ cấu từ nông thôn lên thành thị có xu hướng
tăng lên, tốc độ đô thị hóa cũng được đẩy mạnh, tuy vậy
cần có những biện pháp, chính sách khắc phục tình trạng
nói trên.
c) Chỉ tiêu về thiếu việc làm
Tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ
tuổi lao động phân theo nông thôn
2017 2018 2019
0.00%
100.00%
200.00%
300.00%
400.00%
500.00%
600.00%
700.00%
800.00%
900.00%
Thành thị Nông thôn Tổng số
( Nguồn: Tổng cục thống kê
tỉnh Đồng Nai)
BẢNG 5
- Từ năm 2017 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao
động trong độ tuổi lao động giảm 0,18%. Trong đó, tỷ lệ thiếu
9
việc làm của lực lượng lao động ở nông thôn trong độ tuổi lao
động giảm 0,22%
- Từ năm 2017 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao
động trong độ tuổi lao động có nhiều biến động:
+ Năm 2017 - 2018 tỷ lệ thiếu việc làm tăng 0,21%
+ Năm 2018 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm giảm 0,39%
-Từ năm 2017 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao
động nông thôn trong độ tuổi lao động nhìn chung có nhiều biến
động, có sự chênh lệch qua các giai đoạn năm. Cụ thể:
+ Năm 2017 - 2018 tăng 0,37%
+ Năm 2018 - 2019 giảm 0,59%
TÓM LẠI: Từ năm 2017 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm của lực
lượng lao động trong độ tuổi lao động có nhiều biến động,
tăng giảm không đều, và nhìn chung tỷ lệ này có xu
hướng giảm với các mức chênh lệch khác nhau.
- Từ năm 2017 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao
động nông thôn trong độ tuổi lao động có sự chênh lệch khá nhiều
giữa việc tăng và giảm tỷ lệ thiếu việc làm
-Qua đây ta nhìn nhận được tỷ lệ thiếu việc làm giảm nhiều
hơn là tỷ lệ thiếu việc làm tăng, đây được coi là một sự chuyển
biến tốt đối với người dân ở vùng nông thôn nói riêng và toàn tỉnh
nói chung.
d) Công nghiệp- Nông nghiệp
Đồng Nai vẫn giữ vững là một trong các địa phương dẫn
đầu về phát triển công nghiệp với ngành, nghề đa dạng phong
phú, tốc độ tăng trường cao, cơ cấu và phân bổ các cơ sở công
nghiệp đồng bộ hơn, hợp lý hơn, tỷ trọng dự án công nghệ cao,
công nghiệp hỗ trợ ngày càng tăng. Phần lớn các khu công
nghiệp, cụm Công nghiệp đã được quan tâm đầu tư kết cấu hạ
tầng sẵn sàng thu hút các dự án đầu tư. Nên đã tận dụng tốt quỹ
giờ làm công nghiệp.
Nông nghiệp có những bước đột phá với năng suất và sự
chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành tích cực theo hướng tăng tỷ
trọng chăn nuôi; việc thực hiện chương trình nông thôn mới đang
làm đổi thay bộ mặt nông thôn theo hướng hiện đại, trong có
129/133 xã đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm 97% và 08 huyện
nông thôn mới (Xuân Lộc, thị xã Long Khánh, Thống Nhất, Long
Thành, Nhơn Trạch, Trảng Bom, Cẩm Mỹ, Vĩnh Cửu) và 15 xã đạt
10
chuẩn nông thôn mới nâng cao. Nên số thời gian nông nhàn đã
giảm rõ và dần nhu cầu chuyển đổi sang làm việc ở các lĩnh vực
khác cũng có rất lớn.
Nhận xét chung:
- Tỉnh Đồng Nai cũng cần xem xét, điều chỉnh thu nhập cho
người lao động mức cao hơn hiện nay, với nhiều chính
sách hướng về lợi ích của lao động mới có khả năng tuyển
dụng lao động, nhất là giữ chân họ ở lại làm việc lâu dài.
- Việc thống kê số liệu, đánh giá chính sách, xây dựng kế
hoạch và khả năng dự báo về nhu cầu số lượng, loại hình
nghề nghiệp, việc làm chưa sát.
- Nhiều lao động trên địa bàn vẫn chưa nhận thức đầy đủ
về hiệu quả của công tác xuất khẩu lao động nên không
thực sự chú trọng, quan tâm, một bộ phận lao động vẫn có
tâm lý kén chọn thị trường và đơn hàng. Ngoài ra, công
tác đào tạo nguồn lao động xuất khẩu chưa được quan
tâm đúng mức, các doanh nghiệp dịch vụ xuất khẩu và địa
phương chủ yếu quan tâm đến số lượng lao động xuất
cảnh, ít quan tâm đến việc đào tạo nâng cao kỹ năng,
trình độ, tác phong công nghiệp cho người lao động.
- Luồng di dân từ nông thôn lên thành thị gây sức ép cho
việc giải quyết việc làm ở thành thị và cũng gây ra tình
trạng lao động thiếu chuyên môn
11
| 1/11

Preview text:

TRƯỜNG ĐH LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
BÀI KIỂM TRA NGUỒN NHÂN LỰC:
Đánh giá hiệu quả sử dụng
nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai
Họ và Tên: Bùi Thị Minh Ánh Lớp: D18QL07 Mã sinh viên: 111801001 STT: 10
Giảng viên: Vũ Mạnh Thắng STT: 69
Giảng viên: Vũ Mạnh Thắng 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước như hiện
nay, Việt Nam đang chuyển mình để có thể hội nhập với kinh
tế quốc tế. Đây vừa là cơ hội cũng vừa là thách thức lớn đối
với kinh tế Việt Nam. Nguồn lực con người được xem là
nguồn lực quan trọng nhất,quý báu nhất, có vai trò quyết
định, đặc biệt với nước ta, khi nguồn lực tài chính và nguồn
lực vật chất còn hạn hẹp. Vì vậy việc sử dụng, bố trí nguồn
nhân lực có sự hợp lý cao mới tạo ra được bước đột phá trong
việc phát triển kinh tế Việt Nam. Do đó việc phát triển, sử
dụng nguồn nhân lực có hiệu quả là vấn đề được quan tâm
hàng đầu ở Việt Nam nói chung và các tỉnh thành nói riêng,
nhằm biến nguồn nhân lực thực sự trở thành động lực của
quá trình phát triển kinh tế xã hội. So với các tỉnh thành
trong cả nước thì Đồng Nai có nhiều tiềm năng để phát triển
kinh tế xã hội, nhận thức được tầm quan trọng của việc xây
dựng đội ngũ cán bộ và nguồn nhân lực nói chung Tỉnh Uỷ,
UBND tỉnh Đồng Nai trong những năm qua đã có nhiều chủ
trương, giải pháp tích cực để chỉ đạo, xây dựng, phát triển và
sử dụng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh
Công Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa, hội nhập quốc tế, phát
triển nhanh và bền vững.
Nền kinh tế Đồng Nai đạt tốc độ tăng trưởng cao, quy mô
không ngừng được nâng lên, vị thế của tỉnh được khẳng định
và nâng cao. Bên cạnh đó, tỉnh Đồng Nai là một vùng kinh tế
trọng điểm của đất nước cho đến nay.Để đạt được thành tựu
trên là do trong những năm qua tỉnh Đồng Nai đã tập trung
phát triển nguồn nhân lực, và để nguồn nhân lực phù hợp với
những lĩnh vực thì việc sử dụng nguồn nhân lực là hoạt động
mang tính chiến lược lâu dài.
Tỉnh Đồng Nai là một trong ba tỉnh có GRDP lớn nhất cả
nước,và đứng thứ năm về mức độ đông dân nên tỉnh Đồng
Nai ẩn chứa rất nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.Nghiên
cứu về sử dụng chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Đồng Nai
sẽ rút ra một số kinh nghiệm để giúp các tỉnh còn yếu trong 2
việc sử dụng nguồn nhân lực tiếp thu và phát triển,đồng thời
biết được đâu là tiềm năng và lợi thế của nguồn nhân lực
nhằm tận dụng những cơ hội và vượt qua thử thách trong
quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh hội nhập
khu vực quốc tế để tạo tiền đề phát triển nhanh và bền
vững, việc sử dụng nguồn nhân lực phải phù hợp và có hiệu
quả cao trong thời kì đất nước đẩy nhanh tiến độ Công
Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa và đồng bộ gắn kết với việc phát
triển kinh tế - xã hội. Vì những lý do trên tôi chọn tỉnh Đồng
Nai để làm bài ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH ĐỒNG NAI
2. Sử dụng nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là toàn bộ những người lao động đang có
khả năng tham gia vào các quá trình lao động và các thế
hệ nối tiếp sẽ phục vụ cho xã hội. Nguồn nhân lực với tư
cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế - xã hội là khả
năng lao động cả xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn,
bao gồm nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng
lao động. Với cách hiểu này nguồn nhân lực tương đương
với nguồn lao động. Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là
tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào
quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và
tinh thần được huy động vào quá trình lao động. Với cách
hiểu này nguồn nhân lực bao gồm những người từ giới hạn
dưới độ tuổi lao động trở lên.
Nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế
- xã hội của mình, trong đó sử dụng hiệu quả nguồn nhân
lực được xem là yếu tố quan trọng trong tiến trình phát
triển,và cũng là thế mạnh có hiệu quả nhất trong công
cuộc cạnh tranh giữa các quốc gia. Bởi vậy chỉ khi sử dụng
nguồn nhân lực có hiệu quả thì mới có thể tận dụng tối đa
những cơ hội toàn cầu hóa để phát triển đất nước một
cách toàn diện. Ngoài ra, sử dụng lao động được coi là vấn
đề quan trọng hàng đầu vì lao động là một trong ba yếu tố
đầu vào của quá trình sản xuất. Nhưng sử dụng lao động 3
như thế nào sao cho có hiệu quả nhất lại là vấn đề riêng
của từng quốc gia nói chung và của từng địa phương nói riêng.
3. Các chỉ tiêu đánh giá
a) Chỉ tiêu về việc làm -
Dân số có việc làm/làm việc bao gồm những người từ
15 tuổi trở lên , thuộc một trong các loại sau đây:
+ Làm việc được trả lương/trả công + Tự làmjhoặcjlàm chủ
+ Những người có việc làm được trả lương/trả công
nhưng đang nghỉ việc tạm thời
+ Những người giúp việc gia đình được trả công
+ Những người tập sự hay học nghề được chi trả bằng tiền hay hiện vật -
Tỷ lệ người làm việc trên dân số trong độ tuổi lao động
biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm tổng số người trong độ
tuổi lao động có việc làm/làm việc chiếm trong tổng
dân số trong độ tuổi lao động
b) Chỉ tiêu về thất nghiệp -
Số người thất nghiệp là những người từ 15 tuổi trở
đã hội đủ các yếu tố sau đây:
+ Không làm việc nhưng sẵn sàng và mong muốn có việc làmj
+ Đang đi tìm việc làm có thu nhập, kể cả những
người trước đó chưa bao giờ làm việc.
+ Những người đang nghỉ việc tạm thời nhưng
không có căn cứ bảo đảm sẽ được tiếp tục làm công
việc cũ, trong khi đó họ vẫn sẵn sàng làm việc hoặc
đang tìm kiếm việc làm mới
+ Những người trong không có hoạt động tìm
kiếm việc làm vì họ đã được bố trí việc làm mới sau thời tạm nghỉ việc
+ Những người đã thôi việc không được hưởng tiền lương/tiền công
+ Những người không tích cực tiềm kiếm việc
làm vì họ tin rằng không thể tìm được việc làm(do hạn 4
chế về sức khoẻ, trình độ chuyên môn không phù hợp, …) -
Tỷ lệ thất nghiệp là chỉ tiêu biểu hiện tỷ lệ so sánh
số người thất nghiệp với lực lượng lao động (tổng
dân số hoạt động kinh tế)trong kỳ.
c) Chỉ tiêu về thiếu việc làm
- Người thiếu việc làm bao gồm những người có việc
làm thoả mãn cả 3 tiêu chuẩn sau đây:
Thứ nhất, mong muốn làm việc thêm giờ, nghĩa là:
jjjj + Muốn làm thêm một (số) công việc để tăng thêm giờ;
jjjjj j+ jMuốn thay thế một trong số (các)công việc
đang làm bằng một công việc khác để có thể làm việc thêm giờ;
+ Muốn tăng thêm giờ của một trongcác công việc đang làm
hoặc kết hợp 3 loại mong muốn trên.
Thứ hai, sẵn sàng làm việc thêm giờ, nghĩa là trong
thời gian tới (ví dụ mộttuần) nếu có cơ hội việc làm
thì họ sẵn sàng làm thêm giờ ngay.j
Thứ ba,thực tế họ đã làm việc dưới một ngưỡng thời
gian cụ thể đối với tất cả các công việc đã làm trong
tuần tham chiếu. Giống như các nước đang thực
hiện chế độ làm việc 40 giờ/tuần, “ngưỡng thời
gian” để xác định tình trạng thiếu việc làm của nước
ta là “đã làm việc dưới 35 giờ trong tuần tham chiếu”. -
Có hai chỉ tiêu đo lường mứcđộ thiếu việc làm như sau:
+ Tỷ lệ phần trăm thiếu việc làm so với lực lượng lao động
+ Tỷ lệ phần trăm thiếu việc làm so với số người đang làm việc
4. Phân tích số liệu, đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
a) Chỉ tiêu về việc làm 5
Dân số trung bình tỉnh Đồng Nai từ năm 2017- 2019 Năm Tổng 2017 3.004,86 2018 3.055,09 2019 3.113,71 ( Nguồn: Tổng cục
thống kê tỉnh Đồng Nai) BẢNG 1
Lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc hằng năm
từ sau năm 2017-2019 tỉnh Đồng Nai Năm Tổng số 2017 1.682,30 2018 1.735,76 2019 1.787,06 ( Nguồn: Tổng cục
thống kê tỉnh Đồng Nai) BẢNG 2
Đánh giá: Lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc cao nhất năm 2019 với
1.787,06 nghìn người và thấp nhất năm 2017 với 1.682,30 nghìn người
chênh lệch 103,76 nghìn người
Nhìn chung rằng từ năm 2017 đến năm 2019 lao
động từ 15 trở lên tăng 2,95%.
Tỷ lệ lao động trên 15 tuổi trở lên đang làm việc
so với dân số tỉnh Đồng Nai từ năm 2017- 2019 6 100 100 100 100 90 80 70 60 55.99 56.82 57.39 50 40 30 20 10 2017 2018 2019
Lao động từ 15 tuổi trở lên Dân số Đồng Nai ( Nguồn: Tổng cục
thống kê tỉnh Đồng Nai) BẢNG 3 Đánh giá:
- Ta có thể thấy từ năm 2017- 2019 tỷ lệ lao động đủ 15
tuổi trở lên đang làm việc trong dân số đã tăng lên cụ thể như sau
+ Năm 2017- 2018 đã tăng 0.83%
+ Năm 2018- 2019 đã tăng 0.57%
- Tỷ lệ lao động trên 15 tuổi đang làm việc cao nhất năm
2019, tỷ lệ lao động trên 15 tuổi đang làm việc thấp
nhất năm 2017 chênh lệch 1.4%
TÓM LẠI: Qua các bảng số liệu trên ta thấy từ năm
2017- 2019 quy mô lao động trên 15 tuổi đang làm
việc có xu hướng tăng lên 2,95% ( bảng 2), tỷ lệ lao
động trên 15 tuổi đang làm việc cũng tăng 0.57%
( bảng 3).
Quy mô lao động tăng đồng thuận với tỷ lệ lao động
b) Chỉ tiêu về thất nghiệp 7
Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ
tuổi lao động phân theo thành thị, nông thôn. Tổng số Chia ra Thành thị Nông Thôn 2017 2.39 2.44 2.36 2018 2.63 3.69 2.15 2019 1.62 1.98 1.45 ( Nguồn: Tổng cục
thống kê tỉnh Đồng Nai) BẢNG 4
- Từ năm 2017-2019 tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao
động trong độ tuổi lao động giảm 0,77%. Trong đó:
+ Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động nông thôn trong độ tuổi lao động giảm 0,91%
+ Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động thành thị trong độ tuổi lao động giảm 0,46%
- Từ năm 2017-2019 tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao
động trong độ tuổi lao động có nhiều biến động: + Năm 2017-2018 tăng 0,24 + Năm 2018-2019 giảm 1,01%
- Từ năm 2017-2019 tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao
động thành thị trong độ tuổi lao động có nhiều biến động: + Năm 2017-2018 tăng 1,25% + Năm 2018-2019 giảm 1,71%
- Từ năm 2017 -2019 tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao
động nông thôn trong độ tuổi lao động ít biến động: + Năm 2017-2018 giảm 0,18% + Năm 2018-2019 giảm 0,70%
Nhìn chung tỷ lệ thất nghiệp trong lao động có sự giảm
nhẹ trong giai đoạn 2017 -2019 trong cả nông thôn, thành
thị và toàn tỉnh (Bảng 4). Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp trong
tuổi lao động cao nhất là ở thành thị và tỷ lệ thất nghiệp
trong tuổi lao động thấp nhất là ở nông thôn. Ngoài ra
chênh lệch giữa thành thị, nông thôn là không đồng đều.
Trong các giai đoạn năm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị luôn 8
cao hơn tỷ lệ thất nghiệpở nông thôn, tuy nhiên mỗi giai
đoạn có tỷ lệ khác nhau và có sự chênh lệch riêng
biệt.Trong đó tỷ lệ thất nghiệp thành thị nhiều hơn ở nông
thôn với mức cao nhất là vào giai đoạn 2018 - 2019 và tỷ
lệ thấp nhất là ở giai đoạn 2017 - 2018. Nhìn chung tỷ lệ
thất nghiệp ở thành thị trên đà giảm, điều này được xem
là tin tốt ở lao động thành thị, tỷ lệ thất nghiệp ở nông
thôn giảm qua các năm qua đây ta thấy được sự dịch
chuyển cơ cấu từ nông thôn lên thành thị có xu hướng
tăng lên, tốc độ đô thị hóa cũng được đẩy mạnh, tuy vậy
cần có những biện pháp, chính sách khắc phục tình trạng nói trên.
c) Chỉ tiêu về thiếu việc làm
Tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ
tuổi lao động phân theo nông thôn 900.00% 800.00% 700.00% 600.00% 500.00% 400.00% 300.00% 200.00% 100.00% 0.00% 2017 2018 2019 Thành thị Nông thôn Tổng số
( Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Đồng Nai) BẢNG 5
- Từ năm 2017 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao
động trong độ tuổi lao động giảm 0,18%. Trong đó, tỷ lệ thiếu 9
việc làm của lực lượng lao động ở nông thôn trong độ tuổi lao động giảm 0,22%
- Từ năm 2017 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao
động trong độ tuổi lao động có nhiều biến động:
+ Năm 2017 - 2018 tỷ lệ thiếu việc làm tăng 0,21%
+ Năm 2018 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm giảm 0,39%
-Từ năm 2017 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao
động nông thôn trong độ tuổi lao động nhìn chung có nhiều biến
động, có sự chênh lệch qua các giai đoạn năm. Cụ thể:
+ Năm 2017 - 2018 tăng 0,37%
+ Năm 2018 - 2019 giảm 0,59%
TÓM LẠI: Từ năm 2017 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm của lực
lượng lao động trong độ tuổi lao động có nhiều biến động,
tăng giảm không đều, và nhìn chung tỷ lệ này có xu
hướng giảm với các mức chênh lệch khác nhau.
- Từ năm 2017 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao
động nông thôn trong độ tuổi lao động có sự chênh lệch khá nhiều
giữa việc tăng và giảm tỷ lệ thiếu việc làm
-Qua đây ta nhìn nhận được tỷ lệ thiếu việc làm giảm nhiều
hơn là tỷ lệ thiếu việc làm tăng, đây được coi là một sự chuyển
biến tốt đối với người dân ở vùng nông thôn nói riêng và toàn tỉnh nói chung.
d) Công nghiệp- Nông nghiệp
Đồng Nai vẫn giữ vững là một trong các địa phương dẫn
đầu về phát triển công nghiệp với ngành, nghề đa dạng phong
phú, tốc độ tăng trường cao, cơ cấu và phân bổ các cơ sở công
nghiệp đồng bộ hơn, hợp lý hơn, tỷ trọng dự án công nghệ cao,
công nghiệp hỗ trợ ngày càng tăng. Phần lớn các khu công
nghiệp, cụm Công nghiệp đã được quan tâm đầu tư kết cấu hạ
tầng sẵn sàng thu hút các dự án đầu tư. Nên đã tận dụng tốt quỹ giờ làm công nghiệp.
Nông nghiệp có những bước đột phá với năng suất và sự
chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành tích cực theo hướng tăng tỷ
trọng chăn nuôi; việc thực hiện chương trình nông thôn mới đang
làm đổi thay bộ mặt nông thôn theo hướng hiện đại, trong có
129/133 xã đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm 97% và 08 huyện
nông thôn mới (Xuân Lộc, thị xã Long Khánh, Thống Nhất, Long
Thành, Nhơn Trạch, Trảng Bom, Cẩm Mỹ, Vĩnh Cửu) và 15 xã đạt 10
chuẩn nông thôn mới nâng cao. Nên số thời gian nông nhàn đã
giảm rõ và dần nhu cầu chuyển đổi sang làm việc ở các lĩnh vực khác cũng có rất lớn. Nhận xét chung:
- Tỉnh Đồng Nai cũng cần xem xét, điều chỉnh thu nhập cho
người lao động mức cao hơn hiện nay, với nhiều chính
sách hướng về lợi ích của lao động mới có khả năng tuyển
dụng lao động, nhất là giữ chân họ ở lại làm việc lâu dài.
- Việc thống kê số liệu, đánh giá chính sách, xây dựng kế
hoạch và khả năng dự báo về nhu cầu số lượng, loại hình
nghề nghiệp, việc làm chưa sát.
- Nhiều lao động trên địa bàn vẫn chưa nhận thức đầy đủ
về hiệu quả của công tác xuất khẩu lao động nên không
thực sự chú trọng, quan tâm, một bộ phận lao động vẫn có
tâm lý kén chọn thị trường và đơn hàng. Ngoài ra, công
tác đào tạo nguồn lao động xuất khẩu chưa được quan
tâm đúng mức, các doanh nghiệp dịch vụ xuất khẩu và địa
phương chủ yếu quan tâm đến số lượng lao động xuất
cảnh, ít quan tâm đến việc đào tạo nâng cao kỹ năng,
trình độ, tác phong công nghiệp cho người lao động.
- Luồng di dân từ nông thôn lên thành thị gây sức ép cho
việc giải quyết việc làm ở thành thị và cũng gây ra tình
trạng lao động thiếu chuyên môn 11