-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài kiểm tra số 2_Bùi Thị Hoài| BT Tin học ứng dụng trong QLCL| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Bài kiểm tra số 2_Bùi Thị Hoài| BT Tin học ứng dụng trong QLCL| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 4 trang giúp bạn đọc ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Tin học ứng dụng trong QLCL
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài kiểm tra số 2
(Thời gian làm bài 30 phút)
Học phần: Tin học ứng dụng trong QLCL Mã học phần: BF5524
Câu 1: (5 điểm) Hãy cho biết 2 mẫu bia sau có khác nhau về “sourness” không ở mức ý nghĩa 5% Thành product sourness viên S1 heineken 45 S2 heineken 71 S3 heineken 69 S4 heineken 50 S5 heineken 75 S6 heineken 35 S7 heineken 72 S8 heineken 45 S9 heineken 78 S10 carsberg 31 S11 carsberg 60 S12 carsberg 67 S13 carsberg 68 S14 carsberg 53 S15 carsberg 58 S16 carsberg 61 S17 carsberg 61 S18 carsberg 65
Câu 2: (5 điểm) Hãy cho biết 2 mẫu bia sau có khác nhau về “sourness” không ở mức ý nghĩa 5% Thành product sourness viên S1 hanoi 68 S2 hanoi 60 S3 hanoi 64 S4 hanoi 54 S5 hanoi 54 S6 hanoi 61 S7 hanoi 60 S8 hanoi 57 S9 hanoi 62 S1 tiger 70 S2 tiger 83 S3 tiger 78 S4 tiger 49 S5 tiger 46 S6 tiger 73 S7 tiger 69 S8 tiger 78 S9 tiger 65 Bài làm Câu 1 carsberg Heniken 45 31 71 60 69 67 50 68 75 53 35 58 72 61 45 61 78 65
Hypothesis Test: Independent Groups (t-test, pooled variance) Heniken carsberg 60,00 58,22 mean 16,09 11,21 std. dev. 9 9 n 16 df
1,778 difference (Heniken - carsberg) 192,222 pooled variance 13,864 pooled std. dev.
6,536 standard error of difference 0 hypothesized difference 0,272 t ,7891 p-value (two-tailed)
F test for equality of variance F 2.06 .03273 P 1 Kiểm định phương sai
Ho: 2 mẫu A và B có phương sai giống nhau
H1: 2 mẫu A và B có phương sai khác nhau Ta có P > anfa Ho đúng
Hai phương sai của Bia là bằng nhau
Ta kiểm định giả thuyết Ho : 2 mẫu bia giống nhau về “sourness” ở mức ý nghĩa 5%
H1 : 2 mẫu bia khác nhau về “sourness” ở mức ý nghĩa 5% Có p> anfa Vậy Ho đúng
Vậy 2 mẫu bia giống nhau về “sourness” ở mức ý nghĩa 5% Câu 2: Hanoi Tiger 68 70 60 83 64 78 54 49 54 46 61 73 60 69 57 78 62 65 Đặt giả thuyết
Ho: 2 mẫu bia không sai khác nhau về “sourness”
H1: 2 mẫu bia sai khác nhau về “sourness” Ho: μ1=μ2=μ3;
H1:Tồn tại ít nhất 1 cặp có μi ≠ μj; i≠j
Từ kết quả lấy mẫu của 2 nhóm bia ta tính các độ lệch bình phương thể hiện qua bảng sau: Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance hanoi 9 540 60 20,75 tiger 9 611 67,88889 163,6111 ANOVA Source of SS df MS F P-value F crit Variation Between Groups 280,0556 1 280,0556 3,03812 0,100512 4,493998 Within Groups 1474,889 16 92,18056 Total 1754,944 17 SSW = SS1+ SS2+ SS3 = 1474,889 SSB = 280,0556 MSW = = 92,18056 MSB = = 280,0556 F thực nghiệm: F = = 3,03812
Tra bảng F lý thuyết: F(1;16;0.05) = 4,493998
=> Ta có: F < F(1;16;0.05) nên ta chấp nhận giả thuyết H0
Vậy 2 mẫu bia giống nhau về “sourness” ở mức ý nghĩa 5%