Bài lớn kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Bài lớn kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
…oOo…
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC – LÊNIN
Đề 2: Trình y nội dung và tác động của quy luật cạnh
tranh trong nền kinh tế thtrường. Liên hệ với thực ễn
nền kinh tế thị trường ở ớc ta.
Giảng viên : Nguyễn Thị Hào
Sinh viên : Dương Quỳnh Chi
Mã sinh viên : 11220960
Lớp học phần : Digital Markeng 64C
lOMoARcPSD| 44820939
Hà Nội – 04/2023
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………..………………….
3
PHẦN 1: NỘI DUNG VÀ TÁC ĐỘNG CA QUY LUT CẠNH TRANH LÊN
NỀN KINH TẾ THỊ TỜNG...
……………………..
4
1.1. Một số định nghĩa về quy luật cạnh
tranh……………………... 4
1.2. Các loại hình cạnh
tranh……………………………………….. 5
1.3. Tác động của quy luật cạnh tranh lên nền kinh tế
1.3.1. Tác động ch cực
1.3.2. Tác động êu cực
PHẦN 2: LIÊN HỆ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUT CẠNH TRANH
ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT
NAM…………
6
2.1. Tác động của cạnh tranh lên nền kinh tế Vit
Nam……………
2.1.1. Tác động ch
cực………………………………………
2.1.2. Tác động êu
cực……………………………………….
2.2. Thực ễn và giải
pháp…………………………………………
KẾT LUN………………………………………………………….
lOMoARcPSD| 44820939
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐU
Cạnh tranh là một trong những quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường. Khi
Việt Nam thực hiện chuyển đổi nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trường định
ớng xã hội chủ nghĩa thì nước ta vẫn phải tuân theo những quy luật cơ bản
của nền kinh tế thị trường, trong đó bao gồm quy luật cạnh tranh.
Đứng trước thực trạng hội nhập kinh tế đang ngày càng sâu rộng thì Việt Nam
cần sở hữu một nền kinh tế với sức cạnh tranh đảm bảo, hỗ trợ quá trình phát
triển kinh tế đạt được mục êu - trở thành nước công nghiệp phát triển. Do vy,
nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế với các đối tượng cần tác động là
các doanh nghiệp là việc cần được hành động, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà
ớc và tư nhân phải ch cực phát huy các lợi thế
cạnh tranh.
Cạnh tranh còn là một quy luật khách quan, rất cần thiết trong giai đoạn phát
triển kinh tế. Việt Nam của chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn nhưng
ở mặt đối lập thì nền kinh tế ớc ta cũng đang đối mặt vi nhiều khó khăn và
thách thức, là trngại lớn trong hành trình vươn lên thành một nước phát triển.
Nhiều nước trên thế giới đã vận dng tốt quy luật cạnh tranh vào phát triển kinh
tế và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Nhờ vào việc áp dụng quy luật này k
cả khi nền kinh tế đưc đổi mới, đất nước ta đã thành công cải thiện đời sống
nhân dân, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển n định,...vv. Những điểm
sáng ấy tuy chưa phải lớn lao nhưng cũng đã giúp phần nào định hướng cho
chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam.
Vì đây là một quy luật trọng yếu, em muốn dành thời gian để m hiểu kĩ hơn và
áp dụng những kiến thức em thu thập được vào bài tập ln của môn. Bài viết
của em có thể sẽ có những sai sót trong quá trình làm bài, kính mong cô có thể
giúp em chỉ ra những sai sót (nếu có) và đưa ra những nhận xét hữu ích để em
rút kinh nghiệm và hiểu sâu hơn về bài học.
lOMoARcPSD| 44820939
Em xin cảm ơn!
PHN 1
NỘI DUNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUT CẠNH TRANH
LÊN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯNG
Nếu nền Kinh tế thtrường được ví như một sân chơi, thì các chủ thể kinh tế
được coi những người tham gia. Mỗi chủ thkinh tế phải tự trlời những
câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Đi kèm với
sự khác biệt về lợi ích, để đạt được lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp thì
cạnh tranh trên thtrường tất yếu khách quan. Hay nói theo một cách
khác, các chủ thkinh tế giđây bị chi phối bởi bàn tay hình của Quy
luật cạnh tranh”.
1.1. Một số định nghĩa về quy luật cạnh tranh
- Khái niệm:
Quy luật cạnh tranh:
Bất kỳ doanh nghiệp nào tham gia sản xuất, kinh doanh một loại hàng hóa
trên thị trường đều phải chấp nhận cạnh tranh. Đây là đặc điểm cơ bản tt
yếu của cơ chế thị trường phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất
hàng hóa tư bản chủ nghĩa. Khái niệm cạnh tranh đã được nhiều tác giả đề
xuất dưới nhiều góc độ khác nhau ở các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội
khác nhau.
Theo như quan niệm của Marx, cạnh tranh là sự ganh đua gay gắt giữa các nhà
bản nhằm giành được những ưu thế xuyên suốt quá trình sản xuất êu
thụ hàng hoá đthu được lợi ích tối đa. Đối với cuốn từ điển kinh doanh xuất
bản năm 1992 tại Anh, cạnh tranh trong chế thtrường được đề cập đến
tương đương với sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhm
tranh giành tài nguyên sản xuất cùng một loại về phía mình”
Điều kiện ên quyết để xuất hiện cạnh tranh là khi thtrường có từ ít nhất là 2
chththam gia, trong đó sự chiếm được lợi thế của chủ thy dẫn đến
những bất lợi tương đương đối với chủ thể kia và ngược lại
Vậy sau khi nhìn tổng quát một vài ý kiến, ta có thể diễn giải nội dung của quy
luật này như sau: Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế điều ết một cách
khách quan mối quan hganh đua kinh tế giữa các chthtrong sản xuất
trao đổi hàng hóa. Quy luật cạnh tranh yêu cầu, khi đã tham gia thị trường, các
chthế sản xuất kinh doanh, bên cạnh shợp tác luôn phải chấp nhân cạnh
tranh.”
lOMoARcPSD| 44820939
Được thừa nhận một quy luật kinh tế khách quan đi cùng với sự chuyển đổi
của nền kinh tế, quy luật cạnh tranh còn được coi như là một nguyên tắc bản
trong tổ chc điều hành kinh doanh ở các doanh nghiệp tại Việt Nam
1.2. Các loại hình cạnh tranh
- Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế:
* Cạnh tranh trong nội bngành: cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất
hoặc êu thụ chung một ngành hàng hóa hoặc dịch vụ với mục đích kinh doanh.
Cuc cạnh tranh này mang nh chất thôn nh lẫn nhau khi những chthể kinh
tế giành được phần lợi sẽ có cơ hội mở rộng thị phn của họ. Ngược lại, những
doanh nghiệp lép vế sẽ phải thu hẹp hoạt động kinh doanh thậm chí phá sản.
+ Biện pháp cạnh tranh của loại hình này đó là ra sức cải ến kỹ thuật, đổi mới
công nghệ, hợp hóa sản xuất, tăng năng suất lao động để hạ thấp giá trị
biệt của hàng hóa, làm cho giá trị hàng hóa của doanh nghiệp sản xuất ra thấp
hơn giá trị xã hội của hàng hóa đó.
+ Kết quả đó hình thành giá trxã hội của hàng hóa (hay còn được gọi giá
trthtrường của hàng hóa), làm cho điều kiện sản xuất trung bình của một
ngành thay đổi, giá trị hội của hàng hóa giảm xuống, chất lượng hàng hóa
được nâng cao, chủng loại hàng hóa phong phú. Tuy nhiên các hàng hóa cũng
trao đổi theo giá trị thị trường chấp nhận.
* Cạnh tranh giữa các ngành: sự cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp
các ngành kinh tế khác nhau, nhằm m kiếm nơi đầu tư có lợi nhất.
+ Biện pháp: chủ doanh nghiệp sẽ có thể tự do chuyển vốn từ ngành đem lại ít
lợi nhuận sang ngành thu được nhiều lợi nhuận hơn trong quá trình diễn ra
cạnh tranh. Sđiều ết tự nhiên theo “ếng gọi” của lợi nhuận này sẽ hình
thành nên một trật tự phân phối hợp giữa các ngành sản xuất sau một khoảng
thời gian nhất định.
+ Kết quả cuối cùng của việc này đó các chủ doanh nghiệp đầu ở các ngành
khác nhau với số vốn như nhau thì cũng chỉ thu được như nhau, nghĩa hình
thành tsuất lợi nhuận bình quân giữa các ngành.
- Căn cứ theo chủ thể tham gia thị trường
* Cạnh tranh giữa người bán người mua: cuộc cạnh tranh diễn ra theo
quy luật người êu thụ luôn muốn mua thmình cần với chi phí rẻ, ngược lại
người sản xuất lại luôn muốn bán sản phẩm của mình với giá đắt. Quá trình mặc
cả chính khi sự cạnh tranh này được thực hiện, ến tới kết quả cuối cùng: giá
cả hợp lý được hình thành và hành động mua bán được thực hiện.
lOMoARcPSD| 44820939
* Cạnh tranh giữa người mua với người bán: dựa trên cơ sở quy luật cung cầu
khi một hàng hoá/dịch vụ trên thị trường xuất hiện nh trạng khan hiếm, người
mua sẵn sàng chi trmột mức giá cao hơn giá trị vốn khi mức cung chưa nhỏ
hơn mức cầu. Kết quả cui cùng người bán thu được lợi nhuận cao, còn người
mua thì phải bỏ ra thêm một khoản ền. thể gọi đây một cuộc cạnh tranh
mà những người êu dùng tự đánh mất đi lợi ích của chính họ.
* Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: cuộc cạnh tranh mang nh
sống còn đối với bất một chủ thkinh tế nào. Khi sản xuất hàng hoá phát
triển, số người bán càng tăng lên thì sganh đua giành lợi thế cạnh tranh (lợi
thế về
vốn, lao động, nguồn nguyên liệu, thtrường,…vv) giữa các doanh nghiệp
càng cam go quyết liệt. Để thể đánh giá doanh nghiệp nào giành phần
thắng trong cuộc cạnh tranh y là nhìn vào sự tăng doanh số êu thụ, tăng thị
phần và cùng với đó sẽ là tăng lợi nhuận, tăng đầu chiều sâu mở rộng sản
xuất. Trong cuộc đua y những doanh nghiệp nào không thể đưa ra chiến lược
cạnh tranh thích hợp thì sẽ lần lượt bị loại bỏ khỏi thị trường nhưng việc đó
đồng nghĩa với mở rộng đường cho những doanh nghiệp nào nắm chắc được
"vũ khí" cạnh tranh phát triển.
- Căn cứ theo mức độ, nh chất của cạnh tranh:
* Cạnh tranh hoàn hảo: hình thức cạnh tranh trên thị trường rất nhiều
người bán, người mua nhỏ lẻ , không ai trong số họ có đủ sc ảnh hưởng đến
chi phí hàng hóa. Khi y thể hiểu rằng các nhà phân phối đều khả năng
bán được tất cả sản phẩm được sản xuất ra tại mức giá trung bình của thị
trường. Do đó, không do đcác doanh nghiệp bán hàng hóa/dịch vụ của
họ rhơn mức giá thị trường. Đồng thời, giá cả sẽ không tăng cao hơn mức giá
thtrường nếu vậy thì hãng sẽ không thể cạnh tranh được với các nhà sn
xuất khác. Thích ứng với mức giá việc các chththam gia mua bán phải thực
hiện bởi cung cầu trên thị trường được tự do hình thành, giá ctheo thị
trường quyết định, tức mức số cầu thu hút được tất cả số cung thể cung
cấp. Hiện tượng cung cầu giả tạo skhông xảy ra với thị trường cạnh tranh hoàn
hảo, không còn cần đến sự quản hạn chế của nhà nước. Vì vậy trong thị
trường này giá cả thị trường sẽ dần tới mức chi phí sản xuất.
* Cạnh tranh không hoàn hảo: nếu một thương hiệu có tác động đáng kể đến
giá cả thtrường đối với đầu ra thì được cho một "hãng cạnh tranh không
hoàn hảo" còn được hiểu cạnh tranh trên thị trường không đồng nhất với
nhau. Một sản phẩm thể xuất hiện nhiều nhãn hiệu với vngoài/tên gọi
sản phẩm khác biệt mặc xem xét về chất lượng sản phẩm không s
khác biệt đáng kể. Để lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm của mình, các doanh
nghiệp rất nhiều phương ện như: lập chiến dịch quảng cáo, khuyến mại,
những ưu đãi về giá và dịch vụ trước, trong và sau khi mua hàng.
lOMoARcPSD| 44820939
* Cạnh tranh độc quyền: cạnh tranh trên thị trường đó chỉ có duy nhất
một người bán một loại sản phẩm không đồng nhất. Họ thể định giá cao hơn
tuỳ thuộc vào đặc điểm êu dùng của từng sản phẩm, cốt sao cuối cùng họ thu
được lợi nhuận tối đa. nhiều trở ngại khi một chủ thkinh tế ý định gia
nhập hoặc rút lui khỏi thị trường cạnh tranh độc quyền: vốn đầu khổng lồ,
độc quyền về quyết công nghệ,...vv. Thị trường này không cạnh tranh về
giá cả, do đó, doanh nghiệp nhỏ tham gia vào thị tờng y phải chấp nhận
bán hàng theo mức giá nhà độc quyền đưa ra.
1.3. Tác động của quy luật cạnh tranh lên nền kinh tế
tồn tại như một quy luật khách quan không thể thiếu nhưng quy luật cạnh
tranh cũng vẫn là một con dao hai lưỡi khi luôn những tác động êu cực theo
sau tác động ch cực.
1.3.1. Tác động ch cực
- Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất Trong một thị trường
rất nhiều doanh nghiệp và các ngành kinh doanh thì việc một doanh nghiệp bị
y quanh bởi nhiều đối thủ điều khó thể tránh khỏi. Lực lượng sản xuất khi
y phải mang lại “lợi thế cạnh tranh” để có thể tồn tại. Việc các chủ thể kinh tế
không ngừng m kiếm, nâng cao những ứng dụng, ến bộ của khoa học kỹ thut
vào dây chuyền sản xuất, nâng cao tay nghề cho người lao động…vv sẽ đưa đến
kết quả là lực lượng xã hội được thúc đẩy để phát triển nhanh hơn.
dụ: Các hãng điện thoại như Apple, Samsung, Oppo nếu muốn chiếm lĩnh thị
phần trở thành sự lựa chọn hàng đầu của người êu dùng thì bắt buộc các
phải cải ến mẫu , nghiên cứu cho ra những chiếc điện thoại thêm nhiều
nh năng ưu việt, nâng cấp chu trình chăm sóc khách hàng trước sau mua sản
phm.
- Cạnh tranh thúc đẩy sphát triển nền kinh tế thtrường Các doanh nghiệp khi
ớc vào nền kinh tế thị trường thì luôn hướng tới mục êu thu được lợi nhuận
tối đa. Kinh tế thtrường càng phát triển thì sự cạnh tranh diễn ra càng mạnh
mẽ, thường xuyên hơn. Do vậy bên cạnh shợp tác thì họ vẫn không ngừng cạnh
tranh để giành giật những điều kiện kinh doanh thuận lợi. Các chủ thđể tồn ti
được trên thương trường phải thay đổi để năng động hơn, nhạy bén hơn. Các
chính sách kinh tế liên tục được cải thiện để phù hợp với quy luật phát triển ca
chế thtrường. thể thấy, cạnh tranh nền kinh tế thtrường luôn tác động
qua lại lẫn nhau và thúc đẩy nhau phát triển.
- Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bnguồn lực
Trong nền kinh tế thtrường, các chủ thkhông chỉ phải cạnh tranh với nhau về
sản phẩm đầu ra còn phải cạnh tranh để ếp cận nguồn lực phù hợp nhất.
Với việc cạnh tranh này các nhà sản xuất sẽ phải điều chỉnh linh hoạt việc phân
lOMoARcPSD| 44820939
bổ nguồn lực sao cho tối ưu, nguồn lao động trên thị trường từ đó được phân
bổ một cách linh hoạt hơn.
dụ: Để thu hút nguồn lao động trình độ, doanh nghiệp scần đưa ra những
mức lương, chế độ phúc lợi…,vv hấp dẫn.
- Cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu xã hi Hiện nay, người êu
dùng squyết định phần lớn
việc doanh nghiệp tồn tại được hay không. Vy
nên, để chiếm lĩnh thị trường và thu lại lợi nhuận thì bắt buộc các doanh nghiệp
phải cạnh tranh không ngừng nhằm mở rộng thị phần. Muốn giành về lợi thế
cạnh tranh, người sản xuất phải làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn,
chi phí sản xuất rẻ hơn… đđáp ứng thị hiếu nhu cầu người êu dùng.phú,
chất lượng tốt, giá thành thấp thì mới thể đáp ứng nhu cầu êu dùng đông
đảo của xã hội. Vậy thì thể hiểu rằng, càng nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với
nhau thì sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách ng scàng chất lượng cao
hơn.
1.3.2. Tác động êu cực
mặt còn lại của quy luật cạnh tranh, vẫn tồn tại những khuyết tật, tác động của
cạnh tranh không lành mạnh với một vài đặc điểm như: chạy theo lợi nhuận đơn
thuần, coi thường pháp luật, vi phạm đạo đức kinh doanh, coi nhẹ vấn đy tế,
môi trường, hội…vv. Tất cả những điều được nêu trên vẫn vấn đề nhc nhối
chưa thể giải quyết triệt để.
- Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh.
Khi chủ thtâm lý bất chấp mọi phương thức để cạnh tranh sẽ rất dễ sa vào
sử dụng các thủ đoạn sai trái như lừa đảo, trốn thuế, buôn bán hàng giả, ăn cắp
bản quyền, tung n đồn thất thiệt để hạ uy n đối thủ,…vv. Đây là những hành
vi xấu, vi phạm pháp luật, nếu kéo dài slàm môi trường kinh doanh ngày càng
đi xuống về mặt chất lượng cũng như làm xói mòn các giá trị đạo đức.
- Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội
Chiếm giữ nguồn lực để giành ưu thế cạnh tranh không đưa nguồn lực vào
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng là một hình thức của cạnh tranh không lành
mạnh. Khi đó, nguồn lực không được phân bổ hợp lí: nơi cần thì không đủ, nơi
thì không thể phát huy tối ưu vai trò của nguồn lực mình có. Thậm chí nhiều
doanh nghiệp còn động thái ép giá đối thủ, không cho đối thủ sản xuất. Về lâu
về dài, đây sẽ không chỉ vấn đề lãng phí nguồn lực hội hủy hoại môi
trường sống, nền kinh tế cũng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng.
Ví dụ: Khi đại dịch Covid-19 bùng phát ở Việt Nam, nhiều nhà thuốc đã nhân cơ
hội bán khẩu trang ra thị trường với mức giá đắt đỏ tới vô . Trong giai đoạn cả
ớc lao đao, hành động y có thể coi là đánh mất đi giá trị đạo đức trong kinh
doanh.
lOMoARcPSD| 44820939
- Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại phúc lợi xã hội.
Cạnh tranh thiếu lành mạnh nếu không bị xử trong một thời gian dài, nguồn
nhân lực bị lãng phí, hội ít sự lựa chọn đtha mãn nhu cầu. Phúc lợi
hội do đó mà bị giảm sút.
PHN 2 LIÊN HỆ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUT CẠNH
TRANH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM
Từ năm 1986 – 2006, Việt Nam chuyển mình từ nền kinh tế kế hoạch hóa tp
trung sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thtrường có sự quản lí, điều
ết của nhà nước nhằm hạn chế những khuyết tật vốn có của nền kinh tế th
trưng với mục êu dài hạn là xây dựng chủ nghĩa xã hội, có thể gọi là nn
kinh tế thtrưng đnh hướng chủ nghĩa xã hội. Về bản chất, kinh tế th
trưng định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn là nền kinh tế thtrường, vì vậy, quy
luật cạnh tranh vẫn có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế nước nhà.
2.1. Tác động của cạnh tranh lên nền kinh tế Việt Nam
Tương tự như ở các nền kinh tế thị trường khác, cạnh tranh ở Việt Nam cũng tn
tại tác động cả êu cực lẫn ch cực lên nền kinh tế.
2.1.1 Tác động ch cực
Cạnh tranh giúp thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất: Khoa học và công
nghệ luôn là những yếu tố quan trng trong phát triển lực lượng sản xuất Việt
Nam. Những tựu khoa học và công nghệ đã góp phần đáng kể trong việc phát
triển tư liệu sản xuất, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Việt
Nam đã xây dựng được nhiều nhà máy, xí nghiệp có dây chuyền, máy móc hiện
đại; trong lĩnh vực nông nghiệp, sử dụng máy móc để tăng năng suất lao động,
thay thế dần sức lao động của con người. Không chỉ vy,
đội ngũ nhân lực có
trình độ chuyên môn cao có dấu hiệu tăng lên đều đặn theo thời gian đã bước
đầu đáp ứng được nhu cầu ngày càng chặt chẽ của xu thế sản xuất hiện đại. Dù
có nhiều bưc ến mới, nước ta vn cần nhìn nhận để phát triển khi tại Kỳ họp
thứ tư của
Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ mối lo trước tc đ
tăng năng suất lao động của nước ta là chỉ êu duy nhất không đạt được chỉ êu
kinh tế - xã hội năm 2022, do ước chỉ tăng 4,7 - 5,2%, trong khi kế hoạch là 5,5%.
Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bnguồn lực:
Việt Nam, việc phân bổ nguồn lực ngoài do cơ chế thị trường điều ết tự
nhiên còn được Nhà nước định hướng thông qua chính sách và thể chế đưc
đưa ra. Nhờ vào cạnh tranh, những khuyết tật của nền kinh tế thị trường đã
lOMoARcPSD| 44820939
đưc bc lộ rõ, giúp cho Nhà nước có những định hướng đúng đắn cho nền kinh
tế ớc nhà. Bàn về chính sách đô thị hóa tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV,
các đại biểu Quốc hội đã cho rằng cần ưu ên hỗ trợ phá triển kinh tế hợp tác,
hợp tác xã để giải phóng lực lượng lao động tài nguyên nhân lực khổng lồ của
đất nưc.
Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thtrưng: Trong hơn hai thập
kỷ qua, Việt Nam đã có nhiều đổi mới, từ một nền kinh tế khép kín đã trở thành
một bộ phận năng động của nền kinh tế toàn cầu. Nền kinh tế Việt Nam ếp tc
tăng trưởng, mức sống và thu nhập của người dân được nâng cao, tỷ lệ đói
nghèo giảm, và ngày càng là một trong những địa điểm hp dn đối với các nhà
đầu tư. GDP vào năm 2022 của nước ta tăng 8,02%, đạt mức tăng cao nhất trong
giai đoạn 2011 - 2022 do nền kinh tế được khôi phục trở lại sau đại dịch. Trong
mức tăng của tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp
thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vực công nghiệp và y dựng tăng
7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65%.
2.1.2. Tác động êu cực
Trong nền kinh tế thtrường, cạnh tranh động lực thúc đẩy các thành phần kinh
tế, hoạt động sản xuất kinh doanh, có vai trò ch cực với sự phát triển kinh tế, xã
hội mỗi quốc gia. Hiện nay, các chủ thể kinh doanh thực hiện những hành vi cạnh
tranh không lành mạnh ngày càng nh vi, đa dạng rất khó phát hiện, những
hành vi này đã và đang mang lại những tác động êu cc đối với nền kinh tế, n
sản xuất cũng như người êu dùng. Do đó, nhà nước cần điều ết cạnh tranh,
điều chỉnh hành vi cạnh tranh, đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng. Ta
thể kđến vào năm 2008, Panasonic Việt Nam đã cho ra mắt dòng máy điều hòa
không khí mới Envio I2 và Envio P2. Sản phẩm được giới thiệu không chỉ làm lạnh
hiệu quả, ết kiệm đến 50% lượng điện năng êu thụ còn khả năng lọc
không khí tuyệt vời, làm sạch đến hơn 99% bụi bẩn, vi khuẩn nấm mốc. Hệ
thống lọc khí e-ion đã chứng tỏ khả năng thu gom bụi nhanh 5,5 lần so với thông
thường hiệu quả hơn 10% so với các model năm 2007,…vv. Bên cạnh đó,
Panasonic còn cho ra đời sản phẩm tủ lạnh mới theo quảng cáo thì tủ lạnh này
nh năng tăng cường thành phần vitamin của thực phẩm lên tới 12%. Tuy
nhiên, sau khi Cục quản cạnh tranh điều tra, kết quả cho thấy, quảng cáo của
Panasonic với nh năng “bất hoạt đến 99,9% vi khuẩn nấm mốc” không đúng
sự thật, khi doanh nghiệp mới chỉ thnghiệm tác động kháng khuẩn với đối với
02 loại vi khuẩn Staphylocccus Escherichia Coli, chưa h bằng chứng
thuyết phục cho thấy hai sản phẩm điều hòa khả năng diệt mọi loại vi khuẩn.
Đối với mẫu quảng o tủ lạnh, kết quả thử nghiệm mà công ty cung cấp lại chỉ áp
dụng với rau quả chứ không phải thực phẩm nói chung. Việc này trái với các chuẩn
mực thông thường về đạo đức kinh doanh có khả năng y thiệt hại đến lợi ích
lOMoARcPSD| 44820939
của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người êu
dùng.
Còn có thể nhắc tới chiến dịch quảng cáo của Ovalne đã không những sao chép
ý tưởng của Nestle (Milo) còn mang ni dung nh chất gièm pha đối thủ,
có ý đánh đồng các thông điệp của chiến dịch Milo với “bệnh thành ch” của phụ
huynh dành cho con em. Ngay sau đó Nestle đã có động thái tố cáo Milo vi phm
sở hữu trí tuệ và cạnh tranh không lành mạnh.
Chúng ta đều có thể nhận thức rõ những thủ đoạn trên đều là những hành vi xấu,
gây thiệt hại nhiều phương diện cho nền kinh tế, khiến môi trường kinh doanh
trnên độc hại. Ngoài ra, năm 2019, năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 của Việt
Nam đã cải thiện vượt trội, song vẫn còn nhiều thách thức. Năm 2019, Việt Nam
tăng 3,5 điểm (từ 58 điểm lên 61,5 điểm) cao hơn điểm trung bình toàn cầu (60,7
điểm) và tăng 10 bậc (từ vị trí 77 lên vị trí 67/141 nền kinh tế. Trong khi đó, thực
trạng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang bộc lộ những dấu hiệu cho thấy
năng lực cạnh tranh đang hầu như không được cải thiện, nhất là vấn đề thchế,
năng suất lao động và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước.
Chính vì vy, Đảng và Nhà nước đã và đang không ngừng cố gắng, hướng tới mục
êu y dựng thị trường Việt Nam cạnh tranh, minh bạch, hiệu quả, nâng cao
năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nước nhà. Theo sau đó, Nhà nước
chthcó trách nhiệm cao nhất trong bảo hộ bảo vệ cạnh tranh, duy trì bảo
vệ môi trường cạnh tranh bình đẳng, hiệu quả và thực thi pháp luật quản lý cạnh
tranh một cách công tâm và minh bạch.
KẾT LUN
Dựa theo tất cả những thông n được tổng hợp trong bài viết, ta có ththy được
vai trò không thể thiếu của quy luật cạnh tranh đối với nền kinh tế thtrường nói
chung nền kinh tế thtrường định hướng hội chủ nghĩa tại Việt Nam nói riêng.
Cho dù vẫn mang theo trong mình cả tác động ch cực lẫn êu cực nhưng đây vẫn
là một quy luật khách quan cần phải có.
Đối với nền kinh tế thtrường của nước ta, năng lực cạnh tranh dù vẫn còn nhiều
điều cần cải thiện nhưng nhìn chung thì đã sự cải thiện lớn so với thời điểm mi
chuyển mình từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thtrường.
Trách nhiệm của Đảng Nhà nước trong việc quản nh trạng cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp một cách hợp chặt chẽ cũng sgiảm thiểu nh trạng cạnh
tranh “bẩn” một cách đáng kể, từ đó các chủ th kinh tế trong nước sẽ hội
cạnh tranh để phát triển lành mạnh, xây dựng một môi trường kinh doanh nhiều
ềm năng
thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường.
lOMoARcPSD| 44820939
Em xin cảm ơn cô đã dành thời gian đọc qua bài ểu luận! Do mới ếp xúc với bộ
môn và cũng là lần đầu m hiểu về lĩnh vực này nên em khó tránh khỏi những sai
sót. Kính mong thể để lại nhận xét để bản thân em các bạn thể nhìn
nhận và rút kinh nghiệm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạp chí Cộng sản, Kinh tế Việt Nam năm 2022 và triển vọng năm 2023,
TS Hà
Huy Ngọc, Viện Kinh tế Việt Nam
hps://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinhte/-/2018/827154/kinh-te-
viet-nam-nam-2022-va-trien-vongnam-2023.aspx
2. Cổng thông n điện tQuốc hội nước Cộng hòa hội Chủnghĩa Việt Nam,
Ưu ên hỗ trphát triển kinh tế hợp tác, giải phóng nguồn nhân lực của đất nước,
Minh Hùng. hps://quochoi.vn/ntuc/Pages/n-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?
ItemID=69882
3. Trường Chính trị tỉnh Bình Thuận, Bàn về vai trò của nhà nước trong hoạt
động bảo vệ cạnh tranh trên thị trường, NCS.THS Huỳnh Thị Ái Hậu
hps://truongchinhtri.binhthuan.dcs.vn/Tin-tuc/post/207819/banve-vai-tro-
cua-nha-nuoc-trong-hoat-dong-bao-ve-canh-tranhtren-thi-truong
4. Tạp chí Công thương điện tử, Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh quốc gia
của Việt Nam trong nh hình mới, Đào Công
Thành, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh
hps://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nang-cao-chi-so-nang-luccanh-tranh-quoc-
gia-cua-viet-nam-trong-nh-hinh-moi89787.htm
5. Báo Đấu thầu, Phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam trong bối cảnh mới,
PGS.TS. Lê Quốc Lý, Nguyên Phó giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
hps://baodauthau.vn/phat-trien-luc-luong-san-xuat-o-viet-namtrong-boi-canh-
moi-post131191.html
6. Bộ Khoa học Công nghệ, Cục thông n Khoa học Côngnghệ Quốc gia,
Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế ớc ta: Thực trạng, vấn đề đặt ra giải
pháp hps://www.vista.gov.vn/news/ket-qua-nghien-cuu-trienkhai/nang-luc-
canh-tranh-cua-nen-kinh-te-nuoc-ta-thuc-trangvan-de-dat-ra-va-giai-phap-
4525.html
7. Giáo trình Kinh tế Chính trị MácLênin
(dành cho bậc đại học không chuyên
lý luận chính trị), Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2019
8. Luật Minh Khuê, Cạnh tranh là gì? Bản chất, vai trò, các loại hình cạnh tranh,
hps://luatminhkhue.vn/canh-tranh-la-gi.aspx
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân …oOo… BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC – LÊNIN
Đề 2: Trình bày nội dung và tác động của quy luật cạnh
tranh trong nền kinh tế thị trường. Liên hệ với thực tiễn
nền kinh tế thị trường ở nước ta.
Giảng viên : Nguyễn Thị Hào
Sinh viên : Dương Quỳnh Chi
Mã sinh viên : 11220960
Lớp học phần : Digital Marketing 64C lOMoAR cPSD| 44820939 Hà Nội – 04/2023 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………..…………………. 3
PHẦN 1: NỘI DUNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT CẠNH TRANH LÊN
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG... …………………….. 4
1.1. Một số định nghĩa về quy luật cạnh
tranh……………………... 4 1.2. Các loại hình cạnh
tranh……………………………………….. 5
1.3. Tác động của quy luật cạnh tranh lên nền kinh tế
1.3.1. Tác động tích cực
1.3.2. Tác động tiêu cực
PHẦN 2: LIÊN HỆ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT CẠNH TRANH
ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM………… 6
2.1. Tác động của cạnh tranh lên nền kinh tế Việt Nam…………… 2.1.1. Tác động tích
cực……………………………………… 2.1.2. Tác động tiêu
cực………………………………………. 2.2. Thực tiễn và giải
pháp…………………………………………
KẾT LUẬN…………………………………………………………. lOMoAR cPSD| 44820939 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU
Cạnh tranh là một trong những quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường. Khi
Việt Nam thực hiện chuyển đổi nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa thì nước ta vẫn phải tuân theo những quy luật cơ bản
của nền kinh tế thị trường, trong đó bao gồm quy luật cạnh tranh.
Đứng trước thực trạng hội nhập kinh tế đang ngày càng sâu rộng thì Việt Nam
cần sở hữu một nền kinh tế với sức cạnh tranh đảm bảo, hỗ trợ quá trình phát
triển kinh tế đạt được mục tiêu - trở thành nước công nghiệp phát triển. Do vậy,
nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế với các đối tượng cần tác động là
các doanh nghiệp là việc cần được hành động, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà
nước và tư nhân phải tích cực phát huy các lợi thế cạnh tranh.
Cạnh tranh còn là một quy luật khách quan, rất cần thiết trong giai đoạn phát
triển kinh tế. Việt Nam của chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn nhưng
ở mặt đối lập thì nền kinh tế nước ta cũng đang đối mặt với nhiều khó khăn và
thách thức, là trở ngại lớn trong hành trình vươn lên thành một nước phát triển.
Nhiều nước trên thế giới đã vận dụng tốt quy luật cạnh tranh vào phát triển kinh
tế và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Nhờ vào việc áp dụng quy luật này kể
cả khi nền kinh tế được đổi mới, đất nước ta đã thành công cải thiện đời sống
nhân dân, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển ổn định,...vv. Những điểm
sáng ấy tuy chưa phải lớn lao nhưng cũng đã giúp phần nào định hướng cho
chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam.
Vì đây là một quy luật trọng yếu, em muốn dành thời gian để tìm hiểu kĩ hơn và
áp dụng những kiến thức em thu thập được vào bài tập lớn của môn. Bài viết
của em có thể sẽ có những sai sót trong quá trình làm bài, kính mong cô có thể
giúp em chỉ ra những sai sót (nếu có) và đưa ra những nhận xét hữu ích để em
rút kinh nghiệm và hiểu sâu hơn về bài học. lOMoAR cPSD| 44820939 Em xin cảm ơn! PHẦN 1
NỘI DUNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT CẠNH TRANH
LÊN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Nếu nền Kinh tế thị trường được ví như một sân chơi, thì các chủ thể kinh tế
được coi những người tham gia. Mỗi chủ thể kinh tế phải tự trả lời những
câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Đi kèm với
sự khác biệt về lợi ích, để đạt được lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp thì
cạnh tranh trên thị trường là tất yếu khách quan. Hay nói theo một cách
khác, các chủ thể kinh tế giờ đây bị chi phối bởi bàn tay vô hình của “Quy
luật cạnh tranh
”.

1.1. Một số định nghĩa về quy luật cạnh tranh - Khái niệm:
Quy luật cạnh tranh:
Bất kỳ doanh nghiệp nào tham gia sản xuất, kinh doanh một loại hàng hóa
trên thị trường đều phải chấp nhận cạnh tranh. Đây là đặc điểm cơ bản tất
yếu của cơ chế thị trường phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất
hàng hóa tư bản chủ nghĩa. Khái niệm cạnh tranh đã được nhiều tác giả đề
xuất dưới nhiều góc độ khác nhau ở các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội khác nhau.
Theo như quan niệm của Marx, cạnh tranh là sự ganh đua gay gắt giữa các nhà
tư bản nhằm giành được những ưu thế xuyên suốt quá trình sản xuất và tiêu
thụ hàng hoá để thu được lợi ích tối đa. Đối với cuốn từ điển kinh doanh xuất
bản năm 1992 tại Anh, cạnh tranh trong cơ chế thị trường được đề cập đến
tương đương với “sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm
tranh giành tài nguyên sản xuất cùng một loại về phía mình”
Điều kiện tiên quyết để xuất hiện cạnh tranh là khi thị trường có từ ít nhất là 2
chủ thể tham gia, trong đó sự chiếm được lợi thế của chủ thể này dẫn đến
những bất lợi tương đương đối với chủ thể kia và ngược lại
Vậy sau khi nhìn tổng quát một vài ý kiến, ta có thể diễn giải nội dung của quy
luật này như sau: “Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách
khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và
trao đổi hàng hóa. Quy luật cạnh tranh yêu cầu, khi đã tham gia thị trường, các
chủ thế sản xuất kinh doanh, bên cạnh sự hợp tác luôn phải chấp nhân cạnh tranh
.” lOMoAR cPSD| 44820939
Được thừa nhận là một quy luật kinh tế khách quan đi cùng với sự chuyển đổi
của nền kinh tế, quy luật cạnh tranh còn được coi như là một nguyên tắc cơ bản
trong tổ chức điều hành kinh doanh ở các doanh nghiệp tại Việt Nam
1.2. Các loại hình cạnh tranh
- Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế:
* Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất
hoặc tiêu thụ chung một ngành hàng hóa hoặc dịch vụ với mục đích kinh doanh.
Cuộc cạnh tranh này mang tính chất thôn tính lẫn nhau khi những chủ thể kinh
tế giành được phần lợi sẽ có cơ hội mở rộng thị phần của họ. Ngược lại, những
doanh nghiệp lép vế sẽ phải thu hẹp hoạt động kinh doanh thậm chí phá sản.
+ Biện pháp cạnh tranh của loại hình này đó là ra sức cải tiến kỹ thuật, đổi mới
công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động để hạ thấp giá trị cá
biệt của hàng hóa, làm cho giá trị hàng hóa của doanh nghiệp sản xuất ra thấp
hơn giá trị xã hội của hàng hóa đó.
+ Kết quả đó là hình thành giá trị xã hội của hàng hóa (hay còn được gọi là giá
trị thị trường của hàng hóa), làm cho điều kiện sản xuất trung bình của một
ngành thay đổi, giá trị xã hội của hàng hóa giảm xuống, chất lượng hàng hóa
được nâng cao, chủng loại hàng hóa phong phú. Tuy nhiên các hàng hóa cũng
trao đổi theo giá trị thị trường chấp nhận.
* Cạnh tranh giữa các ngành: Là sự cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp ở
các ngành kinh tế khác nhau, nhằm tìm kiếm nơi đầu tư có lợi nhất.
+ Biện pháp: chủ doanh nghiệp sẽ có thể tự do chuyển vốn từ ngành đem lại ít
lợi nhuận sang ngành thu được nhiều lợi nhuận hơn trong quá trình diễn ra
cạnh tranh. Sự điều tiết tự nhiên theo “tiếng gọi” của lợi nhuận này sẽ hình
thành nên một trật tự phân phối hợp lý giữa các ngành sản xuất sau một khoảng thời gian nhất định.
+ Kết quả cuối cùng của việc này đó là các chủ doanh nghiệp đầu tư ở các ngành
khác nhau với số vốn như nhau thì cũng chỉ thu được như nhau, nghĩa là hình
thành tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành.
- Căn cứ theo chủ thể tham gia thị trường
* Cạnh tranh giữa người bán và người mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo
quy luật người tiêu thụ luôn muốn mua thứ mình cần với chi phí rẻ, ngược lại
người sản xuất lại luôn muốn bán sản phẩm của mình với giá đắt. Quá trình mặc
cả chính là khi sự cạnh tranh này được thực hiện, tiến tới kết quả cuối cùng: giá
cả hợp lý được hình thành và hành động mua bán được thực hiện. lOMoAR cPSD| 44820939
* Cạnh tranh giữa người mua với người bán: dựa trên cơ sở quy luật cung cầu
khi một hàng hoá/dịch vụ trên thị trường xuất hiện tình trạng khan hiếm, người
mua sẵn sàng chi trả một mức giá cao hơn giá trị vốn có khi mức cung chưa nhỏ
hơn mức cầu. Kết quả cuối cùng là người bán thu được lợi nhuận cao, còn người
mua thì phải bỏ ra thêm một khoản tiền. Có thể gọi đây một cuộc cạnh tranh
mà những người tiêu dùng tự đánh mất đi lợi ích của chính họ.
* Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: là cuộc cạnh tranh mang tính
sống còn đối với bất kì một chủ thể kinh tế nào. Khi sản xuất hàng hoá phát
triển, số người bán càng tăng lên thì sự ganh đua giành lợi thế cạnh tranh (lợi
thế về vốn, lao động, nguồn nguyên liệu, thị trường,…vv) giữa các doanh nghiệp
càng cam go và quyết liệt. Để có thể đánh giá doanh nghiệp nào giành phần
thắng trong cuộc cạnh tranh này là nhìn vào sự tăng doanh số tiêu thụ, tăng thị
phần và cùng với đó sẽ là tăng lợi nhuận, tăng đầu tư chiều sâu và mở rộng sản
xuất. Trong cuộc đua này những doanh nghiệp nào không thể đưa ra chiến lược
cạnh tranh thích hợp thì sẽ lần lượt bị loại bỏ khỏi thị trường nhưng việc đó
đồng nghĩa với mở rộng đường cho những doanh nghiệp nào nắm chắc được
"vũ khí" cạnh tranh phát triển.
- Căn cứ theo mức độ, tính chất của cạnh tranh:
* Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh mà trên thị trường có rất nhiều
người bán, người mua nhỏ lẻ , không ai trong số họ có đủ sức ảnh hưởng đến
chi phí hàng hóa. Khi này có thể hiểu rằng các nhà phân phối đều có khả năng
bán được tất cả sản phẩm được sản xuất ra tại mức giá trung bình của thị
trường. Do đó, không có lý do gì để các doanh nghiệp bán hàng hóa/dịch vụ của
họ rẻ hơn mức giá thị trường. Đồng thời, giá cả sẽ không tăng cao hơn mức giá
thị trường vì nếu vậy thì hãng sẽ không thể cạnh tranh được với các nhà sản
xuất khác. Thích ứng với mức giá là việc các chủ thể tham gia mua bán phải thực
hiện bởi vì cung cầu trên thị trường được tự do hình thành, giá cả theo thị
trường quyết định, tức là ở mức số cầu thu hút được tất cả số cung có thể cung
cấp. Hiện tượng cung cầu giả tạo sẽ không xảy ra với thị trường cạnh tranh hoàn
hảo, không còn cần đến sự quản lý và hạn chế của nhà nước. Vì vậy trong thị
trường này giá cả thị trường sẽ dần tới mức chi phí sản xuất.
* Cạnh tranh không hoàn hảo: nếu một thương hiệu có tác động đáng kể đến
giá cả thị trường đối với đầu ra thì được cho là một "hãng cạnh tranh không
hoàn hảo" – còn được hiểu là cạnh tranh trên thị trường không đồng nhất với
nhau. Một sản phẩm có thể xuất hiện ở nhiều nhãn hiệu với vẻ ngoài/tên gọi
sản phẩm khác biệt mặc dù xem xét về chất lượng sản phẩm là không có sự
khác biệt đáng kể. Để lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm của mình, các doanh
nghiệp có rất nhiều phương tiện như: lập chiến dịch quảng cáo, khuyến mại,
những ưu đãi về giá và dịch vụ trước, trong và sau khi mua hàng. lOMoAR cPSD| 44820939
* Cạnh tranh độc quyền: là cạnh tranh trên thị trường mà ở đó chỉ có duy nhất
một người bán một loại sản phẩm không đồng nhất. Họ có thể định giá cao hơn
tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của từng sản phẩm, cốt sao cuối cùng họ thu
được lợi nhuận tối đa. Có nhiều trở ngại khi một chủ thể kinh tế có ý định gia
nhập hoặc rút lui khỏi thị trường cạnh tranh độc quyền: vốn đầu tư khổng lồ,
độc quyền về bí quyết công nghệ,...vv. Thị trường này không có cạnh tranh về
giá cả, do đó, doanh nghiệp nhỏ tham gia vào thị trường này phải chấp nhận
bán hàng theo mức giá nhà độc quyền đưa ra.
1.3. Tác động của quy luật cạnh tranh lên nền kinh tế
Dù tồn tại như một quy luật khách quan không thể thiếu nhưng quy luật cạnh
tranh cũng vẫn là một con dao hai lưỡi khi luôn có những tác động tiêu cực theo sau tác động tích cực.
1.3.1. Tác động tích cực
- Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất Trong một thị trường
có rất nhiều doanh nghiệp và các ngành kinh doanh thì việc một doanh nghiệp bị
vây quanh bởi nhiều đối thủ là điều khó có thể tránh khỏi. Lực lượng sản xuất khi
này phải mang lại “lợi thế cạnh tranh” để có thể tồn tại. Việc các chủ thể kinh tế
không ngừng tìm kiếm, nâng cao những ứng dụng, tiến bộ của khoa học kỹ thuật
vào dây chuyền sản xuất, nâng cao tay nghề cho người lao động…vv sẽ đưa đến
kết quả là lực lượng xã hội được thúc đẩy để phát triển nhanh hơn.
Ví dụ: Các hãng điện thoại như Apple, Samsung, Oppo nếu muốn chiếm lĩnh thị
phần và trở thành sự lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng thì bắt buộc các
phải cải tiến mẫu mã, nghiên cứu cho ra những chiếc điện thoại có thêm nhiều
tính năng ưu việt, nâng cấp chu trình chăm sóc khách hàng trước và sau mua sản phẩm.
- Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường Các doanh nghiệp khi
bước vào nền kinh tế thị trường thì luôn hướng tới mục tiêu thu được lợi nhuận
tối đa. Kinh tế thị trường càng phát triển thì sự cạnh tranh diễn ra càng mạnh
mẽ, thường xuyên hơn. Do vậy bên cạnh sự hợp tác thì họ vẫn không ngừng cạnh
tranh để giành giật những điều kiện kinh doanh thuận lợi. Các chủ thể để tồn tại
được trên thương trường phải thay đổi để năng động hơn, nhạy bén hơn. Các
chính sách kinh tế liên tục được cải thiện để phù hợp với quy luật phát triển của
cơ chế thị trường. Có thể thấy, cạnh tranh và nền kinh tế thị trường luôn tác động
qua lại lẫn nhau và thúc đẩy nhau phát triển.
- Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực
Trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể không chỉ phải cạnh tranh với nhau về
sản phẩm đầu ra mà còn phải cạnh tranh để tiếp cận nguồn lực phù hợp nhất.
Với việc cạnh tranh này các nhà sản xuất sẽ phải điều chỉnh linh hoạt việc phân lOMoAR cPSD| 44820939
bổ nguồn lực sao cho tối ưu, nguồn lao động trên thị trường từ đó mà được phân
bổ một cách linh hoạt hơn.
Ví dụ: Để thu hút nguồn lao động có trình độ, doanh nghiệp sẽ cần đưa ra những
mức lương, chế độ phúc lợi…,vv hấp dẫn.
- Cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu xã hội Hiện nay, người tiêu
dùng sẽ quyết định phần lớn việc doanh nghiệp có tồn tại được hay không. Vậy
nên, để chiếm lĩnh thị trường và thu lại lợi nhuận thì bắt buộc các doanh nghiệp
phải cạnh tranh không ngừng nhằm mở rộng thị phần. Muốn giành về lợi thế
cạnh tranh, người sản xuất phải làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có
chi phí sản xuất rẻ hơn… để đáp ứng thị hiếu và nhu cầu người tiêu dùng.phú,
chất lượng tốt, giá thành thấp thì mới có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đông
đảo của xã hội. Vậy thì có thể hiểu rằng, càng nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với
nhau thì sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng sẽ càng có chất lượng cao hơn.
1.3.2. Tác động tiêu cực
Ở mặt còn lại của quy luật cạnh tranh, vẫn tồn tại những khuyết tật, tác động của
cạnh tranh không lành mạnh với một vài đặc điểm như: chạy theo lợi nhuận đơn
thuần, coi thường pháp luật, vi phạm đạo đức kinh doanh, coi nhẹ vấn đề y tế,
môi trường, xã hội…vv. Tất cả những điều được nêu trên vẫn là vấn đề nhức nhối
chưa thể giải quyết triệt để.
- Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh.
Khi chủ thể có tâm lý bất chấp mọi phương thức để cạnh tranh sẽ rất dễ sa vào
sử dụng các thủ đoạn sai trái như lừa đảo, trốn thuế, buôn bán hàng giả, ăn cắp
bản quyền, tung tin đồn thất thiệt để hạ uy tín đối thủ,…vv. Đây là những hành
vi xấu, vi phạm pháp luật, nếu kéo dài sẽ làm môi trường kinh doanh ngày càng
đi xuống về mặt chất lượng cũng như làm xói mòn các giá trị đạo đức.
- Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội
Chiếm giữ nguồn lực để giành ưu thế cạnh tranh mà không đưa nguồn lực vào
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng là một hình thức của cạnh tranh không lành
mạnh. Khi đó, nguồn lực không được phân bổ hợp lí: nơi cần thì không đủ, nơi
có thì không thể phát huy tối ưu vai trò của nguồn lực mình có. Thậm chí có nhiều
doanh nghiệp còn có động thái ép giá đối thủ, không cho đối thủ sản xuất. Về lâu
về dài, đây sẽ không chỉ là vấn đề lãng phí nguồn lực xã hội mà là hủy hoại môi
trường sống, nền kinh tế cũng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng.
Ví dụ: Khi đại dịch Covid-19 bùng phát ở Việt Nam, nhiều nhà thuốc đã nhân cơ
hội bán khẩu trang ra thị trường với mức giá đắt đỏ tới vô lý. Trong giai đoạn cả
nước lao đao, hành động này có thể coi là đánh mất đi giá trị đạo đức trong kinh doanh. lOMoAR cPSD| 44820939
- Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại phúc lợi xã hội.
Cạnh tranh thiếu lành mạnh nếu không bị xử lý trong một thời gian dài, nguồn
nhân lực bị lãng phí, xã hội có ít sự lựa chọn để thỏa mãn nhu cầu. Phúc lợi xã
hội do đó mà bị giảm sút.
PHẦN 2 LIÊN HỆ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT CẠNH
TRANH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM
Từ năm 1986 – 2006, Việt Nam chuyển mình từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí, điều
tiết của nhà nước nhằm hạn chế những khuyết tật vốn có của nền kinh tế thị
trường với mục tiêu dài hạn là xây dựng chủ nghĩa xã hội, có thể gọi là nền
kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội. Về bản chất, kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn là nền kinh tế thị trường, vì vậy, quy
luật cạnh tranh vẫn có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế nước nhà.

2.1. Tác động của cạnh tranh lên nền kinh tế Việt Nam
Tương tự như ở các nền kinh tế thị trường khác, cạnh tranh ở Việt Nam cũng tồn
tại tác động cả tiêu cực lẫn tích cực lên nền kinh tế.
2.1.1 Tác động tích cực
Cạnh tranh giúp thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất: Khoa học và công
nghệ luôn là những yếu tố quan trọng trong phát triển lực lượng sản xuất Việt
Nam. Những tựu khoa học và công nghệ đã góp phần đáng kể trong việc phát
triển tư liệu sản xuất, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Việt
Nam đã xây dựng được nhiều nhà máy, xí nghiệp có dây chuyền, máy móc hiện
đại; trong lĩnh vực nông nghiệp, sử dụng máy móc để tăng năng suất lao động,
thay thế dần sức lao động của con người. Không chỉ vậy, đội ngũ nhân lực có
trình độ chuyên môn cao có dấu hiệu tăng lên đều đặn theo thời gian đã bước
đầu đáp ứng được nhu cầu ngày càng chặt chẽ của xu thế sản xuất hiện đại. Dù
có nhiều bước tiến mới, nước ta vẫn cần nhìn nhận để phát triển khi tại Kỳ họp
thứ tư của Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ mối lo trước tốc độ
tăng năng suất lao động của nước ta là chỉ tiêu duy nhất không đạt được chỉ tiêu
kinh tế - xã hội năm 2022, do ước chỉ tăng 4,7 - 5,2%, trong khi kế hoạch là 5,5%.
Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực:
Ở Việt Nam, việc phân bổ nguồn lực ngoài do cơ chế thị trường điều tiết tự
nhiên còn được Nhà nước định hướng thông qua chính sách và thể chế được
đưa ra. Nhờ vào cạnh tranh, những khuyết tật của nền kinh tế thị trường đã lOMoAR cPSD| 44820939
được bộc lộ rõ, giúp cho Nhà nước có những định hướng đúng đắn cho nền kinh
tế nước nhà. Bàn về chính sách đô thị hóa tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV,
các đại biểu Quốc hội đã cho rằng cần ưu tiên hỗ trợ phá triển kinh tế hợp tác,
hợp tác xã để giải phóng lực lượng lao động tài nguyên nhân lực khổng lồ của đất nước.
Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường: Trong hơn hai thập
kỷ qua, Việt Nam đã có nhiều đổi mới, từ một nền kinh tế khép kín đã trở thành
một bộ phận năng động của nền kinh tế toàn cầu. Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục
tăng trưởng, mức sống và thu nhập của người dân được nâng cao, tỷ lệ đói
nghèo giảm, và ngày càng là một trong những địa điểm hấp dẫn đối với các nhà
đầu tư. GDP vào năm 2022 của nước ta tăng 8,02%, đạt mức tăng cao nhất trong
giai đoạn 2011 - 2022 do nền kinh tế được khôi phục trở lại sau đại dịch. Trong
mức tăng của tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng
7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65%.
2.1.2. Tác động tiêu cực
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là động lực thúc đẩy các thành phần kinh
tế, hoạt động sản xuất kinh doanh, có vai trò tích cực với sự phát triển kinh tế, xã
hội mỗi quốc gia. Hiện nay, các chủ thể kinh doanh thực hiện những hành vi cạnh
tranh không lành mạnh ngày càng tinh vi, đa dạng và rất khó phát hiện, những
hành vi này đã và đang mang lại những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế, nhà
sản xuất cũng như người tiêu dùng. Do đó, nhà nước cần điều tiết cạnh tranh,
điều chỉnh hành vi cạnh tranh, đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng. Ta có
thể kể đến vào năm 2008, Panasonic Việt Nam đã cho ra mắt dòng máy điều hòa
không khí mới Envio I2 và Envio P2. Sản phẩm được giới thiệu không chỉ làm lạnh
hiệu quả, tiết kiệm đến 50% lượng điện năng tiêu thụ mà còn có khả năng lọc
không khí tuyệt vời, làm sạch đến hơn 99% bụi bẩn, vi khuẩn và nấm mốc. Hệ
thống lọc khí e-ion đã chứng tỏ khả năng thu gom bụi nhanh 5,5 lần so với thông
thường và hiệu quả hơn 10% so với các model năm 2007,…vv. Bên cạnh đó,
Panasonic còn cho ra đời sản phẩm tủ lạnh mới mà theo quảng cáo thì tủ lạnh này
có tính năng tăng cường thành phần vitamin của thực phẩm lên tới 12%. Tuy
nhiên, sau khi Cục quản lý cạnh tranh điều tra, kết quả cho thấy, quảng cáo của
Panasonic với tính năng “bất hoạt đến 99,9% vi khuẩn và nấm mốc” là không đúng
sự thật, khi doanh nghiệp mới chỉ thử nghiệm tác động kháng khuẩn với đối với
02 loại vi khuẩn là Staphylocccus và Escherichia Coli, chưa hề có bằng chứng
thuyết phục cho thấy hai sản phẩm điều hòa có khả năng diệt mọi loại vi khuẩn.
Đối với mẫu quảng cáo tủ lạnh, kết quả thử nghiệm mà công ty cung cấp lại chỉ áp
dụng với rau quả chứ không phải thực phẩm nói chung. Việc này trái với các chuẩn
mực thông thường về đạo đức kinh doanh và có khả năng gây thiệt hại đến lợi ích lOMoAR cPSD| 44820939
của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.
Còn có thể nhắc tới chiến dịch quảng cáo của Ovaltine đã không những sao chép
ý tưởng của Nestle (Milo) mà còn mang nội dung có tính chất gièm pha đối thủ,
có ý đánh đồng các thông điệp của chiến dịch Milo với “bệnh thành tích” của phụ
huynh dành cho con em. Ngay sau đó Nestle đã có động thái tố cáo Milo vi phạm
sở hữu trí tuệ và cạnh tranh không lành mạnh.
Chúng ta đều có thể nhận thức rõ những thủ đoạn trên đều là những hành vi xấu,
gây thiệt hại ở nhiều phương diện cho nền kinh tế, khiến môi trường kinh doanh
trở nên độc hại. Ngoài ra, năm 2019, năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 của Việt
Nam đã cải thiện vượt trội, song vẫn còn nhiều thách thức. Năm 2019, Việt Nam
tăng 3,5 điểm (từ 58 điểm lên 61,5 điểm) cao hơn điểm trung bình toàn cầu (60,7
điểm) và tăng 10 bậc (từ vị trí 77 lên vị trí 67/141 nền kinh tế. Trong khi đó, thực
trạng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang bộc lộ những dấu hiệu cho thấy
năng lực cạnh tranh đang hầu như không được cải thiện, nhất là vấn đề thể chế,
năng suất lao động và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước.
Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước đã và đang không ngừng cố gắng, hướng tới mục
tiêu xây dựng thị trường Việt Nam cạnh tranh, minh bạch, hiệu quả, nâng cao
năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nước nhà. Theo sau đó, Nhà nước là
chủ thể có trách nhiệm cao nhất trong bảo hộ và bảo vệ cạnh tranh, duy trì và bảo
vệ môi trường cạnh tranh bình đẳng, hiệu quả và thực thi pháp luật quản lý cạnh
tranh một cách công tâm và minh bạch. KẾT LUẬN
Dựa theo tất cả những thông tin được tổng hợp trong bài viết, ta có thể thấy được
vai trò không thể thiếu của quy luật cạnh tranh đối với nền kinh tế thị trường nói
chung và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam nói riêng.
Cho dù vẫn mang theo trong mình cả tác động tích cực lẫn tiêu cực nhưng đây vẫn
là một quy luật khách quan cần phải có.
Đối với nền kinh tế thị trường của nước ta, năng lực cạnh tranh dù vẫn còn nhiều
điều cần cải thiện nhưng nhìn chung thì đã có sự cải thiện lớn so với thời điểm mới
chuyển mình từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường.
Trách nhiệm của Đảng và Nhà nước trong việc quản lý tình trạng cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp một cách hợp lý và chặt chẽ cũng sẽ giảm thiểu tình trạng cạnh
tranh “bẩn” một cách đáng kể, từ đó các chủ thể kinh tế trong nước sẽ có cơ hội
cạnh tranh để phát triển lành mạnh, xây dựng một môi trường kinh doanh nhiều
tiềm năng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường. lOMoAR cPSD| 44820939
Em xin cảm ơn cô đã dành thời gian đọc qua bài tiểu luận! Do mới tiếp xúc với bộ
môn và cũng là lần đầu tìm hiểu về lĩnh vực này nên em khó tránh khỏi những sai
sót. Kính mong cô có thể để lại nhận xét để bản thân em và các bạn có thể nhìn
nhận và rút kinh nghiệm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Tạp chí Cộng sản, Kinh tế Việt Nam năm 2022 và triển vọng năm 2023, TS Hà Huy Ngọc, Viện Kinh tế Việt Nam
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinhte/-/2018/827154/kinh-te-
viet-nam-nam-2022-va-trien-vongnam-2023.aspx 2.
Cổng thông tin điện tử Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủnghĩa Việt Nam,
Ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác, giải phóng nguồn nhân lực của đất nước,
Minh Hùng. https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx? ItemID=69882 3.
Trường Chính trị tỉnh Bình Thuận, Bàn về vai trò của nhà nước trong hoạt
động bảo vệ cạnh tranh trên thị trường, NCS.THS Huỳnh Thị Ái Hậu
https://truongchinhtri.binhthuan.dcs.vn/Tin-tuc/post/207819/banve-vai-tro-
cua-nha-nuoc-trong-hoat-dong-bao-ve-canh-tranhtren-thi-truong 4.
Tạp chí Công thương điện tử, Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh quốc gia
của Việt Nam trong tình hình mới, Đào Công
Thành, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nang-cao-chi-so-nang-luccanh-tranh-quoc-
gia-cua-viet-nam-trong-tinh-hinh-moi89787.htm 5.
Báo Đấu thầu, Phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam trong bối cảnh mới,
PGS.TS. Lê Quốc Lý, Nguyên Phó giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
https://baodauthau.vn/phat-trien-luc-luong-san-xuat-o-viet-namtrong-boi-canh- moi-post131191.html 6.
Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục thông tin Khoa học và Côngnghệ Quốc gia,
Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta: Thực trạng, vấn đề đặt ra và giải pháp
https://www.vista.gov.vn/news/ket-qua-nghien-cuu-trienkhai/nang-luc-
canh-tranh-cua-nen-kinh-te-nuoc-ta-thuc-trangvan-de-dat-ra-va-giai-phap- 4525.html 7.
Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (dành cho bậc đại học không chuyên
lý luận chính trị), Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2019 8.
Luật Minh Khuê, Cạnh tranh là gì? Bản chất, vai trò, các loại hình cạnh tranh,
https://luatminhkhue.vn/canh-tranh-la-gi.aspx