Bài luận về tìm hiểu các bản tuyên ngôn - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài luận về tìm hiểu các bản tuyên ngôn - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

90 45 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP NHÓM
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA MỸ, PHÁP VÀ VIỆT NAM
SAU ĐÓ SO SÁNH...................................... ........................................................................................ 2
1. BẢNG TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP NƯỚC MĨ.......................................................................2
1.1. Tác giả......................................................... ...................................................................... 2
1.2. Tác phẩm............................................................................ ............................................... 2
1.3. Nội dung bản tuyên ngôn...................................... ...........................................................3
1.4. Ý nghĩa......................................................... ..................................................................... 5
1.5. Tiến bộ và hạn chế............................................................................................................5
2. TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN VÀ DÂN QUYỀN PHÁP.................................................. 6
2.1. Hoàn cảnh ra đời......................................................... ..................................................... 6
2.2. Nội dung bản tuyên ngôn...................................... ...........................................................6
2.3. Ưu và nhược điểm của “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”..................... ...........9
2.4. Ý nghĩa......................................................... ................................................................... 10
4. Kết luận...................................... ............................................................................................. 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................. 28
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA MỸ,
PHÁP VÀ VIỆT NAM SAU ĐÓ SO SÁNH
1. BẢNG TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP NƯỚC MĨ
1.1. Tác giả
- Hội đồng Năm (Committee of Five) trong đó Thomas Jefferson là tác giả
chính, phần lớn nội dung bản tuyên ngôn đều do ông soạn thảo.
- Vào 7/6/1776, Richard Henry Lee đã trình bày Nghị quyết Lee về độc lập
Hoa Kỳ trước Quốc hội Lục địa. Nghị quyết này chỉ ra rằng “những thuộc
địa hợp nhất này được, và có quyền trở thành những quốc gia tự do và độc
lập...” (“these United Colonies are, and of right ought to be, free and
independent states...”). Sau đó, vào 11/6/1776, Quốc hội đã chỉ định Hội
đồng Năm xây dựng và hoàn thiện bản tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ.
- Hội đồng Năm bao gồm 5 thành viên: John Adams, Benjamin Franklin,
Thomas Jefferson, Robert Livingston Roger Sherman, hoạt động trong
thời gian từ 11/6 – 5/7 năm 1776.
- Chưa đến 3 tuần (khoảng 17 ngày), Thomas Jefferson đã viết bản thảo
tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ và trình lên Quốc hội.
- Tuy nhiên, Thomas Jefferson không hài lòng khi Quốc hội đã cắt xén
thay đổi các từ ngữ, cách dùng từ trong tác phẩm chính luận của mình,
đặc biệt là phần buộc tội Vua George III về chế độ buôn bán nô lệ của ông
đã bị Quốc hội lược bỏ. Thomas vẫn giữ được vai trò cây bút chủ chốt
bản tuyên ngôn độc lập trải qua nhiều lần xem xét chỉnh sửa bởi ông,
Hội đồng cũng như Quốc hội.
1.2. Tác phẩm
- Bản nháp gốc của tuyên ngôn được soạn thảo bởi Thomas Jefferson. Bản
sao nổi tiếng nhất được hiệu chỉnh bởi John Adams, Benjamin Franklin
Quốc hội; được trưng bày tại Cục Lưu trữ Quốc gia Washington
được coi là tài liệu chính thức.
- Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ là tuyên bố được thông qua bởi cuộc họp
của Đệ nhị Quốc hội Lục địa tại Tòa nhà bang Pennsylvania (nay
Independence Hall) ở Philadelphia, Pennsylvania, vào ngày 4 tháng 7 năm
1776.
1.3. Nội dung bản tuyên ngôn
- Dẫn nhập: Khẳng định như một vấn đề của Luật tự nhiên khả năng của
một dân tộc để giành độc lập chính trị; thừa nhận rằng các căn cứ cho sự
độc lập như vậy phải hợp lý: “Trong tiến trình lịch sử nhân loại, khi một
dân tộc thấy cần bỏ những mối liên hệ chính trị ràng buộc họ với một
1
dân tộc khác và cần giành lấy một địa vị riêng biệt… họ không thể không
tuyên bố những căn nguyên khiến họ phải ly khai."
- Lời nói đầu: Phác thảo một triết chung của chính phủ nhằm biện minh
cho cách mạng khi chính phủ làm tổn hại đến quyền tự nhiên với câu nói
nổi tiếng: “Chúng tôi khẳng định những chân này hiển nhiên, mọi
người sinh ra đều bình đẳng, họ được Tạo hoá ban cho một số quyền tất
yếu bất khả xâm phạm, trong đó quyền sống, quyền tự do quyền
mưu cầu hạnh phúc.” (“We hold these truths to be self-evident, that all
men are created equal, that they are endowed by their Creator with certain
unalienable rights, that among these are Life, Liberty and the Pursuit of
happiness.”). Những lời khuấy động này nhằm thuyết phục người Mỹ đặt
cuộc sống của họ lên hàng đầu vì chính nghĩa. Việc tách khỏi đất nước mẹ
đẻ đe dọa cảm giác an toàn, ổn định kinh tế bản sắc của họ. Lời mở
đầu đã tìm cách truyền cảm hứng đoàn kết họ thông qua tầm nhìn về
một cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Bản cáo trạng: Một danh sách cụ thể ghi lại "những tổn thương sự
chiếm đoạt lặp đi lặp lại" của nhà vua về quyền tự do của người Mỹ:
“Các thuộc địa này từng phải cắn răng chịu đựng như thế; cho nên bây giờ
hoàn cảnh buộc họ cũng phải thay đổi những hệ thống chính quyền
như thế… Trong các giai đoạn bị áp bức như vậy, chúng ta đều có yêu cầu
bồi thường với lời lẽ hết sức khiêm nhường, nhưng đáp lại những kiến
nghị dồn dập này luôn những hành vi xâm phạm triền miên. Một ông
hoàng nhất cứ nhất động đều thể gọi tính cách của một tên bạo
chúa thì làm sao xứng đáng thống lĩnh một dân tộc tự do
- Tố cáo:
+ Trong phần này, các điều kiện cách mạng đã được chỉ ra hợp lý:
“Không phải chúng ta không lưu ý đến các bạn Anh. Đã nhiều lần
chúng ta cảnh báo họ về mưu toan của quan lập pháp của họ trong
việc bành trướng quyền tài phán quá đáng sang đất nước chúng ta… Vì
2
vậy, chúng ta đành chấp nhận tuyên bố cắt đứt quan hệ với họ đối
xử với họ giống như với tất cả những người khác: Thời bình bạn,
thời chiến là thù.”
+ Danh sách 27 khiếu nại chống lại Vua George III bằng chứng về
quyền nổi loạn. Quốc hội đưa ra “những nguyên nhân dẫn tới sự chia
ly của con người” bằng những thuật ngữ phổ thông cho bạn quốc tế
với đại ý “tham gia cuộc chiến của chúng tôi, đọc nội dung ẩn ý
bạn tham gia cuộc chiến chống lại chế độ chuyên chế của loài người”.
- Kết luận:
+ Thực chất Nghị quyết Lee (được thông qua ngày 2/7). Trong phần
này, những người tên khẳng định rằng những điều kiện theo đó
người dân phải thay đổi chính phủ của mình, rằng người Anh đã tạo ra
những điều kiện như vậy và, khi cần thiết, các thuộc địa phải từ bỏ
quan hệ chính trị với Vương quốc Anh trở thành các quốc gia độc
lập: “Vì vậy, thông qua Quốc hội này, chúng tôi, những người đại diện
cho Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ, đang tề tựu nơi đây để thỉnh nguyện
Đấng phán xét tối cao chứng giám cho ý định đúng đắn của chúng tôi,
…Với niềm tin vững chắc vào sự phù trợ của Chúa, chúng ta nguyện
cùng hiến dâng tính mạng, tài sản và danh dự thiêng liêng của mình để
bảo đảm cho bản tuyên ngôn này.
+ Đây tuyên bố quan trọng ấn tượng nhất được đưa ra gần cuối:
“Rằng các Thuộc địa Thống nhất này là, và có Quyền phải là các Quốc
gia Tự do Độc lập.” Đây tuyên bố đoạn tuyệt hoàn toàn với Anh
và Quốc vương của nước này và tuyên bố quyền lực của một quốc gia
độc lập.
- Trích nguyên văn những ý chính trong bản tuyên ngôn như sau: (1) God
made all men equal and gave them the rights of life, liberty, and the
pursuit of happiness; (2) the main business of government is to protect
3
these rights; (3) if a government tries to withhold these rights, the people
are free to revolt and to set up a new government.
- Chữ ký: Chữ ký đầu tiên nổi tiếng nhất của John Hancook (Chủ tịch
quốc hội Lục địa). Sau đó 2 tổng thống tương lai Thomas Jefferson
John Adams .Tuyên ngôn còn bao gồm 56 chữ từ các đại diện đến từ
New Hampshire, vịnh Massachusetts, Rhode Island, Connecticut, New
York, New Jersey, Pennsylvania, Maryland, Delaware, Virginia, Bắc
Carolina, Nam Carolina và Georgia.
1.4. Ý nghĩa
- văn bản chuẩn mực tinh thần cho nhân loại đứng lên đấu tranh lật đổ
chế độ chuyên chế, lật đổ ách thống trị của thực dân, đấu tranh nhân
quyền và tự do.
- Câu trích dẫn nổi tiếng của bản tuyên ngôn “Tất cả mọi người đều sinh
ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm
phạm được; trong những quyền ấy, quyền được sống, quyền tự do
quyền mưu cầu hạnh phúc” được Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng để làm
cơ sở pháp lý cho bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta
1.5. Tiến bộ và hạn chế
- Tiến bộ: Bản Tuyên ngôn độc lập của Hoa kỳ đã nêu bật lên quyền cơ bản
của con người đó chính quyền được sống, được tự do được sở hữu.
Quyền sở hữu được đề cập tới trong bản Tuyên ngôn đó chính quyền
mưu cầu hạnh phúc. Tuyên ngôn mang tính chất dân chủ tự do, thấm
nhuần tư tưởng tiến bộ của thời đại.
- Hạn chế: Tuy Tuyên ngôn không đề cập đến việc xóa bỏ chế độ lệ
cùng việc bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Thực chất chỉ
bảo vệ quyền lợi cho người da trắng. Cách mạng chỉ đáp ứng được quyền
lợi cho tư sản và quý tộc mới còn nhân dân không được hưởng chút quyền
lợi gì.
2. TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN VÀ DÂN QUYỀN PHÁP
4
2.1. Hoàn cảnh ra đời
- Nước Pháp lúc này rơi vào khủng hoảng tài chính, vua Louis XVI triệu
tập một hội nghị các đẳng cấp vào tháng 5-1789, Lafayette đại diện cho
đẳng cấp thứ 2 đến dự. Thế nhưng, hội nghị này đã không thành công lại
còn khoét sâu thêm những mâu thuẫn giữa các đẳng cấp với chế độ phong
kiến Pháp.
- Ngày 14-7-1789, người dân Pari tấn công vào ngục Bastille, Lafayette
được Quốc hội giao nhiệm vụ chỉ huy lực lượng vệ binh quốc gia chống
lại chế độ phong kiến. Ngay sau khi ngục Bastille bị nhân dân Paris công
phá, nước Pháp tổ chức Hội nghị quốc dân để xây dựng hiến pháp.
Lafayette được giao nhiệm vụ soạn thảo văn kiện tính cương lĩnh
chống phong kiến của giai cấp sản Pháp. ông đã trình bày bản
Tuyên ngôn nhân quyền trước Quốc hội với tên đầy đủ“Tuyên ngôn về
quyền con người và quyền công dân”.
- Ngày 26-8-1789, Bản Tuyên ngôn nhân quyền chính thức được thông qua
nêu khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do - Bình đẳng - Bác ái.
2.2. Nội dung bản tuyên ngôn
Bản Tuyên ngôn nhân quyền gồm 17 điều, trong đó quy định các quyền cá
nhân quyền tập thể của tất cả các giai cấp bình đẳng, không thể xâm
phạm, và không ai có thể bị tước đoạt tài sản như sau:
1. Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi, phải luôn luôn
được tự do bình đẳng về quyền lợi. Sự phân biệt hội chỉ được
phép thành lập trên cơ sở nó đem lại lợi ích chung cho cả cộng đồng.
2. Mục đích của tất cả các tổ chức chính trị là bảo vệ các quyền tự nhiên
bất khả xâm phạm của con người. Những quyền này tự do, sở
hữu tài sản, an ninh và chống lại sự áp bức.
5
3. Các nguyên tắc chủ quyền nguồn gốc từ Quốc gia. Không một tổ
chức hoặc nhân nào thể thực hiện quyền không xuất phát từ
nguyên tắc đó.
4. Tự do bao gồm khả năng làm bất cứ điều không gây hại cho
người khác. Như thế, việc thực hiện các quyền tự nhiên của mỗi
nhân chỉ bị giới hạn sao cho các nhân khác trong hội cũng được
hưởng những quyền tương tự. Những giới hạn này được quy định duy
nhất bằng luật pháp.
5. Luật chỉ quyền cấm những hành vi gây bất lợi cho hội. Bất cứ
hành vi nào không bị pháp luật cấm thì cũng không được phép ngăn
cản, không ai bị bắt buộc phải làm điều pháp luật không yêu
cầu.
6. Luật pháp phải thể hiện mong ước chung của cộng đồng. Tất cả các
công dân đều có quyền đóng góp, trực tiếp hay qua đại diện của họ, để
tạo ra luật pháp. Luật pháp phải giống nhau với mọi đối tượng, cho
bảo vệ hay trừng phạt. Tất cả các công dân, bình đẳng trước con
mắt của luật pháp, phải quyền ngang nhau trong việc tham gia vào
tất cả các văn phòng quan trọng, các vị trí chức vụ công, theo khả
năng của họ và không có gì phân biệt ngoại trừ phẩm chất và tài năng.
7. Không ai có thể bị truy tố, bắt giữ hay giam cầm ngoại trừ trường hợp
được quyết định bởi pháp luật, tuân thủ theo nguyên tắc pháp luật
đã quy định. Những người theo đuổi, phát tán, thực thi hoặc gây áp lực
thực thi các mệnh lệnh tùy tiện phải bị trừng phạt; nhưng bất kỳ công
dân nào được gọi, bị bắt giữ theo quy đinh pháp luật, phải tuân thủ
ngay tức khắc; anh / chị ta sẽ bị coi là có tội nếu chống lại.
8. Luật pháp chỉ được phép đưa ra những hình phạt cần thiết thực sự
không thể tranh cãi; không ai bị trừng phạt nếu không một điều
luật đã được thành lập công bố trước khi người đó phạm tội,
thể áp dụng hợp pháp.
6
9. Bởi mọi con người đều được coi tội cho tới khi anh / chị ta bị
tuyên bố tội, nên khi cần thiết phải bắt giữ, mọi hành vi sử dụng
lực quá mức tốit thiểu cần thiết để bắt và giam giữ người đó sẽ bị xử lý
thích đáng.
10.Không ai bị đối xử tàn tệ vì quan điểm của người đó, ngay cả các quan
điểm tôn giáo, miễn việc trình bày các quan điểm đó không gây ra
đổ vỡ hòa bình được thiết lập bởi luật pháp.
11.Tự do trao đổi suy nghĩ ý kiến một trong những quyền quý giá
nhất của con người.thế, bất kỳ công dân nào cũng thể nói, viết
công bố tự do; tuy nhiên, họ sẽ chịu trách nhiệm nếu lạm dụng
quyền tự do này theo quy định của pháp luật.
12.Đảm bảo các quyền con người của công dân cần tới các lực lượng
công [cảnh sát, quân đội v.v..]. Những lực lượng này, do đó, được
thành lập để phục vụ mục đích chung,không phải để sử dụng riêng
cho mục đích của những người công chúng tín nhiệm giao phó
quyền lãnh đạo lực lượng.
13.Để duy trì các lực lượng công, để chi trả chi phí quản lý, một [hệ
thống] thuế chung điều cần thiết. Thuế phải được chia sẻ một cách
tương tự theo đầu các công dân, với tỷ lệ tương ứng với khả năng của
họ.
14.Mọi công dân đều có quyền, tự mình hoặc qua đại diện của mình, kiểm
tra tính cần thiết của thuế công. Họ cũng quyền tự do chấp nhận
thuế, giám sát thuế được sử dụng như thế nào, và quyết định mức thuế,
các điều khoản bản để đánh giá thu thuế, cũng như khoảng thời
gian mà mức thuế có hiệu lực.
15.Xã hội quyền yêu cầu công chức giải thích rõ công việc quản
giám sát của mình.
7
16.Bất kỳ hội nào các quyền [của con người của công dân] này
không được đảm bảo, và sự tản quyền không được thực hiện, sẽ không
có Hiến pháp.
17.Tài sản, một quyền thiêng liêng không thể xâm phạm, không ai
thể bị tước đoạt tài sản; ngoại trừ điều đó cần thiết cho cộng
đồng, được điều tra hợp pháp, rõ ràng cần thiết, bồi thường công
bằng và đưa trước đã được trả cho người có tài sản bị tước đoạt
2.3. Ưu và nhược điểm của “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”
- Ưu điểm: một bản tuyên ngôn tiến bộ, hệ tưởng vượt bậc, đi
trước thời đại
+ Đề cao quyền cơ bản của con người.
+ Ghi nhận về quyền tự dobình đẳng về quyền lợi,phải luôn luôn
được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
+ Đề cập đến hoạt động quản hội, lực lượng công, thiết chế về
thuế,…
+ Quyền con người được ghi nhận trong bản Tuyên ngôn được dùng làm
cơ sở cho Công ước của Liên hợp quốc về nhân quyền.
+ Đưa ra nguyên tắc dân chủ, tự do, bình đẳng, dân làm chủ tam
quyền phân lập cũng như dùng luật pháp để khẳng định tưởng của
các nhà khai sáng trong quá trình vận động và phát triển của xã hội.
+ tác dụng to lớn đối với ý thức cách mạng của nhân dân, động viên
người dân vượt qua những rào cản về mặt tưởng để đứng lên đánh
đổ chủ nghĩa phong kiến chuyên chế, thiết lập một trật tự xã hội mới.
- Nhược điểm:
+ Không đề cập tới vị trí của phụ nữ và nô lệ
+ Phủ nhận quyền bình đẳng hội thực sự giữa người người, hợp
pháp hóa sự bất bình đẳng về tài sản và sự bóc lột của người có của đối
với người không có tài sản. (Điều 17)
8
+ Không hề có ý định tiêu diệt chế độ bóc lột mà vẫn tiếp tục duy trì chế
độ hữu, không giải phóng hoàn toàn người lao động khỏi áp bức
giai cấp.
3. BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP VIỆT NAM
3.1. Hoàn cảnh ra đời
- Bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam được Hồ Chí Minh soạn thảo,
đọc trước công chúng tại vườn hoa Ba Đình (nay Quảng trường Ba
Đình) ngày 2 tháng 9 năm 1945. Đây được nhiều người xembản tuyên
ngôn độc lập thứ ba trong lịch sử Việt Nam, sau bài thơ thần Nam quốc
sơn hà ở thế kỷ 11 và Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi viết năm 1428.
- Ngày 28-8-1945, trên căn gác hai của ngôi nhà 48 Hàng Ngang (Hà Nội),
Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu dự thảo bản Tuyên ngôn độc lập. Ngày 30-
8-1945, Người mời một số đồng chí đến trao đổi, góp ý kiến cho bản thảo
Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 31-8-1945, Người bổ sung một số điểm vào
bản thảo Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), khai
sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
9
| 1/10

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA MỸ, PHÁP VÀ VIỆT NAM
SAU ĐÓ SO SÁNH
..............................................................................................................................2 1.
BẢNG TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP NƯỚC MĨ.......................................................................2 1.1.
Tác giả...............................................................................................................................2 1.2.
Tác phẩm...........................................................................................................................2 1.3.
Nội dung bản tuyên ngôn.................................................................................................3 1.4.
Ý nghĩa..............................................................................................................................5 1.5.
Tiến bộ và hạn chế............................................................................................................5 2.
TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN VÀ DÂN QUYỀN PHÁP..................................................6 2.1.
Hoàn cảnh ra đời..............................................................................................................6 2.2.
Nội dung bản tuyên ngôn.................................................................................................6 2.3.
Ưu và nhược điểm của “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”................................9 2.4.
Ý nghĩa............................................................................................................................10 4.
Kết luận...................................................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................28
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA MỸ,
PHÁP VÀ VIỆT NAM SAU ĐÓ SO SÁNH

1. BẢNG TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP NƯỚC MĨ 1.1. Tác giả
- Hội đồng Năm (Committee of Five) trong đó Thomas Jefferson là tác giả
chính, phần lớn nội dung bản tuyên ngôn đều do ông soạn thảo.
- Vào 7/6/1776, Richard Henry Lee đã trình bày Nghị quyết Lee về độc lập
Hoa Kỳ trước Quốc hội Lục địa. Nghị quyết này chỉ ra rằng “những thuộc
địa hợp nhất này được, và có quyền trở thành những quốc gia tự do và độc
lập...” (“these United Colonies are, and of right ought to be, free and
independent states...”). Sau đó, vào 11/6/1776, Quốc hội đã chỉ định Hội
đồng Năm xây dựng và hoàn thiện bản tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ.
- Hội đồng Năm bao gồm 5 thành viên: John Adams, Benjamin Franklin,
Thomas Jefferson, Robert Livingston và Roger Sherman, hoạt động trong
thời gian từ 11/6 – 5/7 năm 1776.
- Chưa đến 3 tuần (khoảng 17 ngày), Thomas Jefferson đã viết bản thảo
tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ và trình lên Quốc hội.
- Tuy nhiên, Thomas Jefferson không hài lòng khi Quốc hội đã cắt xén và
thay đổi các từ ngữ, cách dùng từ trong tác phẩm chính luận của mình,
đặc biệt là phần buộc tội Vua George III về chế độ buôn bán nô lệ của ông
đã bị Quốc hội lược bỏ. Thomas vẫn giữ được vai trò cây bút chủ chốt dù
bản tuyên ngôn độc lập trải qua nhiều lần xem xét và chỉnh sửa bởi ông,
Hội đồng cũng như Quốc hội. 1.2. Tác phẩm
- Bản nháp gốc của tuyên ngôn được soạn thảo bởi Thomas Jefferson. Bản
sao nổi tiếng nhất được hiệu chỉnh bởi John Adams, Benjamin Franklin
và Quốc hội; được trưng bày tại Cục Lưu trữ Quốc gia ở Washington và
được coi là tài liệu chính thức.
- Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ là tuyên bố được thông qua bởi cuộc họp
của Đệ nhị Quốc hội Lục địa tại Tòa nhà bang Pennsylvania (nay là
Independence Hall) ở Philadelphia, Pennsylvania, vào ngày 4 tháng 7 năm 1776.
1.3. Nội dung bản tuyên ngôn
- Dẫn nhập: Khẳng định như một vấn đề của Luật tự nhiên khả năng của
một dân tộc để giành độc lập chính trị; thừa nhận rằng các căn cứ cho sự
độc lập như vậy phải hợp lý: “Trong tiến trình lịch sử nhân loại, khi một
dân tộc thấy cần rũ bỏ những mối liên hệ chính trị ràng buộc họ với một 1
dân tộc khác và cần giành lấy một địa vị riêng biệt… họ không thể không
tuyên bố những căn nguyên khiến họ phải ly khai."
- Lời nói đầu: Phác thảo một triết lý chung của chính phủ nhằm biện minh
cho cách mạng khi chính phủ làm tổn hại đến quyền tự nhiên với câu nói
nổi tiếng: “Chúng tôi khẳng định những chân lý này là hiển nhiên, mọi
người sinh ra đều bình đẳng, họ được Tạo hoá ban cho một số quyền tất
yếu bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc.” (“We hold these truths to be self-evident, that all
men are created equal, that they are endowed by their Creator with certain
unalienable rights, that among these are Life, Liberty and the Pursuit of
happiness.”). Những lời khuấy động này nhằm thuyết phục người Mỹ đặt
cuộc sống của họ lên hàng đầu vì chính nghĩa. Việc tách khỏi đất nước mẹ
đẻ đe dọa cảm giác an toàn, ổn định kinh tế và bản sắc của họ. Lời mở
đầu đã tìm cách truyền cảm hứng và đoàn kết họ thông qua tầm nhìn về
một cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Bản cáo trạng: Một danh sách cụ thể ghi lại "những tổn thương và sự
chiếm đoạt lặp đi lặp lại" của nhà vua về quyền và tự do của người Mỹ:
“Các thuộc địa này từng phải cắn răng chịu đựng như thế; cho nên bây giờ
hoàn cảnh buộc họ cũng phải thay đổi những hệ thống chính quyền cũ
như thế… Trong các giai đoạn bị áp bức như vậy, chúng ta đều có yêu cầu
bồi thường với lời lẽ hết sức khiêm nhường, nhưng đáp lại những kiến
nghị dồn dập này luôn là những hành vi xâm phạm triền miên. Một ông
hoàng mà nhất cứ nhất động đều có thể gọi là tính cách của một tên bạo
chúa thì làm sao xứng đáng thống lĩnh một dân tộc tự do - Tố cáo:
+ Trong phần này, các điều kiện cách mạng đã được chỉ ra hợp lý:
“Không phải chúng ta không lưu ý đến các bạn Anh. Đã nhiều lần
chúng ta cảnh báo họ về mưu toan của cơ quan lập pháp của họ trong
việc bành trướng quyền tài phán quá đáng sang đất nước chúng ta… Vì 2
vậy, chúng ta đành chấp nhận tuyên bố cắt đứt quan hệ với họ và đối
xử với họ giống như với tất cả những người khác: Thời bình là bạn, thời chiến là thù.”
+ Danh sách 27 khiếu nại chống lại Vua George III là bằng chứng về
quyền nổi loạn. Quốc hội đưa ra “những nguyên nhân dẫn tới sự chia
ly của con người” bằng những thuật ngữ phổ thông cho bạn bè quốc tế
với đại ý “tham gia cuộc chiến của chúng tôi, đọc nội dung ẩn ý và
bạn tham gia cuộc chiến chống lại chế độ chuyên chế của loài người”. - Kết luận:
+ Thực chất là Nghị quyết Lee (được thông qua ngày 2/7). Trong phần
này, những người ký tên khẳng định rằng có những điều kiện theo đó
người dân phải thay đổi chính phủ của mình, rằng người Anh đã tạo ra
những điều kiện như vậy và, khi cần thiết, các thuộc địa phải từ bỏ
quan hệ chính trị với Vương quốc Anh và trở thành các quốc gia độc
lập: “Vì vậy, thông qua Quốc hội này, chúng tôi, những người đại diện
cho Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ, đang tề tựu nơi đây để thỉnh nguyện
Đấng phán xét tối cao chứng giám cho ý định đúng đắn của chúng tôi,
…Với niềm tin vững chắc vào sự phù trợ của Chúa, chúng ta nguyện
cùng hiến dâng tính mạng, tài sản và danh dự thiêng liêng của mình để
bảo đảm cho bản tuyên ngôn này.
+ Đây là tuyên bố quan trọng và ấn tượng nhất được đưa ra ở gần cuối:
“Rằng các Thuộc địa Thống nhất này là, và có Quyền phải là các Quốc
gia Tự do và Độc lập.” Đây là tuyên bố đoạn tuyệt hoàn toàn với Anh
và Quốc vương của nước này và tuyên bố quyền lực của một quốc gia độc lập.
- Trích nguyên văn những ý chính trong bản tuyên ngôn như sau: (1) God
made all men equal and gave them the rights of life, liberty, and the
pursuit of happiness; (2) the main business of government is to protect 3
these rights; (3) if a government tries to withhold these rights, the people
are free to revolt and to set up a new government.
- Chữ ký: Chữ ký đầu tiên và nổi tiếng nhất là của John Hancook (Chủ tịch
quốc hội Lục địa). Sau đó là 2 tổng thống tương lai Thomas Jefferson và
John Adams .Tuyên ngôn còn bao gồm 56 chữ ký từ các đại diện đến từ
New Hampshire, vịnh Massachusetts, Rhode Island, Connecticut, New
York, New Jersey, Pennsylvania, Maryland, Delaware, Virginia, Bắc
Carolina, Nam Carolina và Georgia. 1.4. Ý nghĩa
- Là văn bản chuẩn mực tinh thần cho nhân loại đứng lên đấu tranh lật đổ
chế độ chuyên chế, lật đổ ách thống trị của thực dân, đấu tranh nhân quyền và tự do.
- Câu trích dẫn nổi tiếng của bản tuyên ngôn là “Tất cả mọi người đều sinh
ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm
phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và
quyền mưu cầu hạnh phúc” được Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng để làm
cơ sở pháp lý cho bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta
1.5. Tiến bộ và hạn chế
- Tiến bộ: Bản Tuyên ngôn độc lập của Hoa kỳ đã nêu bật lên quyền cơ bản
của con người đó chính là quyền được sống, được tự do và được sở hữu.
Quyền sở hữu được đề cập tới trong bản Tuyên ngôn đó chính là quyền
mưu cầu hạnh phúc. Tuyên ngôn mang tính chất dân chủ tự do, thấm
nhuần tư tưởng tiến bộ của thời đại.
- Hạn chế: Tuy Tuyên ngôn không đề cập đến việc xóa bỏ chế độ nô lệ
cùng việc bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Thực chất chỉ
bảo vệ quyền lợi cho người da trắng. Cách mạng chỉ đáp ứng được quyền
lợi cho tư sản và quý tộc mới còn nhân dân không được hưởng chút quyền lợi gì.
2. TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN VÀ DÂN QUYỀN PHÁP 4
2.1. Hoàn cảnh ra đời
- Nước Pháp lúc này rơi vào khủng hoảng tài chính, vua Louis XVI triệu
tập một hội nghị các đẳng cấp vào tháng 5-1789, Lafayette đại diện cho
đẳng cấp thứ 2 đến dự. Thế nhưng, hội nghị này đã không thành công lại
còn khoét sâu thêm những mâu thuẫn giữa các đẳng cấp với chế độ phong kiến Pháp.
- Ngày 14-7-1789, người dân Pari tấn công vào ngục Bastille, Lafayette
được Quốc hội giao nhiệm vụ chỉ huy lực lượng vệ binh quốc gia chống
lại chế độ phong kiến. Ngay sau khi ngục Bastille bị nhân dân Paris công
phá, nước Pháp tổ chức Hội nghị quốc dân để xây dựng hiến pháp.
Lafayette được giao nhiệm vụ soạn thảo văn kiện có tính cương lĩnh
chống phong kiến của giai cấp tư sản Pháp. Và ông đã trình bày bản
Tuyên ngôn nhân quyền trước Quốc hội với tên đầy đủ là “Tuyên ngôn về
quyền con người và quyền công dân”.
- Ngày 26-8-1789, Bản Tuyên ngôn nhân quyền chính thức được thông qua
nêu khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do - Bình đẳng - Bác ái.
2.2. Nội dung bản tuyên ngôn
Bản Tuyên ngôn nhân quyền gồm 17 điều, trong đó quy định các quyền cá
nhân và quyền tập thể của tất cả các giai cấp là bình đẳng, không thể xâm
phạm, và không ai có thể bị tước đoạt tài sản như sau:
1. Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn
được tự do và bình đẳng về quyền lợi. Sự phân biệt xã hội chỉ được
phép thành lập trên cơ sở nó đem lại lợi ích chung cho cả cộng đồng.
2. Mục đích của tất cả các tổ chức chính trị là bảo vệ các quyền tự nhiên
và bất khả xâm phạm của con người. Những quyền này là tự do, sở
hữu tài sản, an ninh và chống lại sự áp bức. 5
3. Các nguyên tắc chủ quyền có nguồn gốc từ Quốc gia. Không một tổ
chức hoặc cá nhân nào có thể thực hiện quyền mà không xuất phát từ nguyên tắc đó.
4. Tự do bao gồm khả năng làm bất cứ điều gì mà không gây hại cho
người khác. Như thế, việc thực hiện các quyền tự nhiên của mỗi cá
nhân chỉ bị giới hạn sao cho các cá nhân khác trong xã hội cũng được
hưởng những quyền tương tự. Những giới hạn này được quy định duy nhất bằng luật pháp.
5. Luật chỉ có quyền cấm những hành vi gây bất lợi cho xã hội. Bất cứ
hành vi nào không bị pháp luật cấm thì cũng không được phép ngăn
cản, và không ai bị bắt buộc phải làm điều mà pháp luật không yêu cầu.
6. Luật pháp phải thể hiện mong ước chung của cộng đồng. Tất cả các
công dân đều có quyền đóng góp, trực tiếp hay qua đại diện của họ, để
tạo ra luật pháp. Luật pháp phải giống nhau với mọi đối tượng, cho dù
nó bảo vệ hay trừng phạt. Tất cả các công dân, bình đẳng trước con
mắt của luật pháp, phải có quyền ngang nhau trong việc tham gia vào
tất cả các văn phòng quan trọng, các vị trí và chức vụ công, theo khả
năng của họ và không có gì phân biệt ngoại trừ phẩm chất và tài năng.
7. Không ai có thể bị truy tố, bắt giữ hay giam cầm ngoại trừ trường hợp
được quyết định bởi pháp luật, tuân thủ theo nguyên tắc mà pháp luật
đã quy định. Những người theo đuổi, phát tán, thực thi hoặc gây áp lực
thực thi các mệnh lệnh tùy tiện phải bị trừng phạt; nhưng bất kỳ công
dân nào được gọi, bị bắt giữ theo quy đinh pháp luật, phải tuân thủ
ngay tức khắc; anh / chị ta sẽ bị coi là có tội nếu chống lại.
8. Luật pháp chỉ được phép đưa ra những hình phạt cần thiết thực sự và
không thể tranh cãi; và không ai bị trừng phạt nếu không có một điều
luật đã được thành lập và công bố trước khi người đó phạm tội, và có thể áp dụng hợp pháp. 6
9. Bởi vì mọi con người đều được coi là vô tội cho tới khi anh / chị ta bị
tuyên bố có tội, nên khi cần thiết phải bắt giữ, mọi hành vi sử dụng vũ
lực quá mức tốit thiểu cần thiết để bắt và giam giữ người đó sẽ bị xử lý thích đáng.
10.Không ai bị đối xử tàn tệ vì quan điểm của người đó, ngay cả các quan
điểm tôn giáo, miễn là việc trình bày các quan điểm đó không gây ra
đổ vỡ hòa bình được thiết lập bởi luật pháp.
11.Tự do trao đổi suy nghĩ và ý kiến là một trong những quyền quý giá
nhất của con người. Vì thế, bất kỳ công dân nào cũng có thể nói, viết
và công bố tự do; tuy nhiên, họ sẽ chịu trách nhiệm nếu lạm dụng
quyền tự do này theo quy định của pháp luật.
12.Đảm bảo các quyền con người và của công dân cần tới các lực lượng
công [cảnh sát, quân đội v.v..]. Những lực lượng này, do đó, được
thành lập để phục vụ mục đích chung, và không phải để sử dụng riêng
cho mục đích của những người mà công chúng tín nhiệm giao phó
quyền lãnh đạo lực lượng.
13.Để duy trì các lực lượng công, và để chi trả chi phí quản lý, một [hệ
thống] thuế chung là điều cần thiết. Thuế phải được chia sẻ một cách
tương tự theo đầu các công dân, với tỷ lệ tương ứng với khả năng của họ.
14.Mọi công dân đều có quyền, tự mình hoặc qua đại diện của mình, kiểm
tra tính cần thiết của thuế công. Họ cũng có quyền tự do chấp nhận
thuế, giám sát thuế được sử dụng như thế nào, và quyết định mức thuế,
các điều khoản cơ bản để đánh giá và thu thuế, cũng như khoảng thời
gian mà mức thuế có hiệu lực.
15.Xã hội có quyền yêu cầu công chức giải thích rõ công việc quản lý và giám sát của mình. 7
16.Bất kỳ xã hội nào mà các quyền [của con người và của công dân] này
không được đảm bảo, và sự tản quyền không được thực hiện, sẽ không có Hiến pháp.
17.Tài sản, là một quyền thiêng liêng và không thể xâm phạm, không ai
có thể bị tước đoạt tài sản; ngoại trừ điều đó là cần thiết cho cộng
đồng, được điều tra hợp pháp, rõ ràng cần thiết, và bồi thường công
bằng và đưa trước đã được trả cho người có tài sản bị tước đoạt
2.3. Ưu và nhược điểm của “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”
- Ưu điểm: Là một bản tuyên ngôn tiến bộ, có hệ tư tưởng vượt bậc, đi trước thời đại
+ Đề cao quyền cơ bản của con người.
+ Ghi nhận về quyền tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn
được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
+ Đề cập đến hoạt động quản lý xã hội, lực lượng công, thiết chế về thuế,…
+ Quyền con người được ghi nhận trong bản Tuyên ngôn được dùng làm
cơ sở cho Công ước của Liên hợp quốc về nhân quyền.
+ Đưa ra nguyên tắc dân chủ, tự do, bình đẳng, dân làm chủ và tam
quyền phân lập cũng như dùng luật pháp để khẳng định tư tưởng của
các nhà khai sáng trong quá trình vận động và phát triển của xã hội.
+ Có tác dụng to lớn đối với ý thức cách mạng của nhân dân, động viên
người dân vượt qua những rào cản về mặt tư tưởng để đứng lên đánh
đổ chủ nghĩa phong kiến chuyên chế, thiết lập một trật tự xã hội mới. - Nhược điểm:
+ Không đề cập tới vị trí của phụ nữ và nô lệ
+ Phủ nhận quyền bình đẳng xã hội thực sự giữa người và người, hợp
pháp hóa sự bất bình đẳng về tài sản và sự bóc lột của người có của đối
với người không có tài sản. (Điều 17) 8
+ Không hề có ý định tiêu diệt chế độ bóc lột mà vẫn tiếp tục duy trì chế
độ tư hữu, không giải phóng hoàn toàn người lao động khỏi áp bức giai cấp.
3. BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP VIỆT NAM
3.1. Hoàn cảnh ra đời
- Bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam được Hồ Chí Minh soạn thảo, và
đọc trước công chúng tại vườn hoa Ba Đình (nay là Quảng trường Ba
Đình) ngày 2 tháng 9 năm 1945. Đây được nhiều người xem là bản tuyên
ngôn độc lập thứ ba trong lịch sử Việt Nam, sau bài thơ thần Nam quốc
sơn hà ở thế kỷ 11 và Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi viết năm 1428.
- Ngày 28-8-1945, trên căn gác hai của ngôi nhà 48 Hàng Ngang (Hà Nội),
Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu dự thảo bản Tuyên ngôn độc lập. Ngày 30-
8-1945, Người mời một số đồng chí đến trao đổi, góp ý kiến cho bản thảo
Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 31-8-1945, Người bổ sung một số điểm vào
bản thảo Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), khai
sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 9