Bài tập cá nhân môn Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Quảng cáo là một lĩnh vực hoạt động đặc biệt, có mối quan hệ mật thiết với nhiều  lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, văn hóa, chính trị, nghệ thuật. Lịch sử  phát triển của quảng cáo trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đều được bắt đầu bởi sự phát triển của nền kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
19 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập cá nhân môn Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Quảng cáo là một lĩnh vực hoạt động đặc biệt, có mối quan hệ mật thiết với nhiều  lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, văn hóa, chính trị, nghệ thuật. Lịch sử  phát triển của quảng cáo trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đều được bắt đầu bởi sự phát triển của nền kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

18 9 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH
-------------------------
BÀI TẬP CÁ NHÂN
MÔN PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG
Sinh viên: NGUYỄN THÙY LINH
Mã số sinh viên: 2151100025
Lớp hành chính: QUẢNG K41 CÁO
: K41.3 Lớp
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thùy Vân Anh
Hà nội, tháng năm 5 2022
1
MỤC L C
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 2
NỘI DUNG ............................................................................................................ 3
1. Khái niệm quảng cáo .................................................................................. 3
2. Những bất cập của pháp luật về quảng cáo tại Việt Nam ...................... 4
2.1. Quy định về quảng cáo trên truyền hìnhmạng internet còn thiếu
cụ thể ............................................................................................................... 5
2.2. Quy định về xin cấp phép xây dựng công trình quảng cáo chưa thống
nhất, đồng bộ.................................................................................................. 7
2.3. Quy định của văn bản hướng dẫn thi hành Luật Quảng cáo năm
2012 về xác nhận nội dung quảng cáo trái với Luật .................................. 7
3. Tầm quan trọng của pháp luật đối với các hoạt động quảng cáo .......... 8
3.1. Pháp luật đóng vai trò quan trọng trong quản hoạt động quảng
cáo.... ............................................................................................................... 8
3.2. Pháp luật ghi nhận những mối quan hệ hội trong hoạt động quảng
cáo ................................................................................................................. 12
3.3. Pháp luật đảm bảo cho sự phát triển của quảng cáo ........................ 13
3.4. Pháp luật bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, doanh nghiệp, tổ chức
....................................................................................................................... 15
4. Giải pháp nâng cao vai trò của pháp luật đối với c hoạt động quảng
cáo ……………………………………………………………………………15
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 18
2
MỞ ĐẦU
Quảng cáo là một lĩnh vực hoạt động đặc biệt, có mối quan hệ mật thiết với
nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, văn hóa, chính trị, nghệ thuật. Lịch
sử phát triển của quảng cáo trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đều
được bắt đầu bởi sự phát triển của nền kinh tế. Quảng cáo cũng chịu sự chi phối
rất lớn của các xuớng xã hội, các điều kiện chính trị và bối cảnh văn hóa.
Để hoạt động quảng cáo diễn ra hiệu quả, phù hợp với thuần phong mỹ tục,
nét đẹp văn hoá, luật pháp về hoạt động quảng cáo ra đời nhằm điều chỉnhquản
vấn đquảng cáo. Chính vậy, trong bài tập này em xin trình bày vấn đề:
“Tầm quan trọng của pháp luật đối với quảng cáo” .
3
NỘI DUNG
1. Khái niệm quảng cáo
Theo điều 102 Luật Thương mại 2005, “Quảng cáo thương mại là động xúc
tiến của thương nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt động doanh hàng hóa,
dịch vụ của mình”. Quảng cáo nhằm tăng cường sự nhận thức của khách hàng v
sản phẩm của doanh nghiệp: giới thiệu sản phẩm mới với các khách hàng, củng cố
sức nặng đối với sản phẩm đã được ưa chuộng, thúc đẩy hành vi mua hàng, sử
dụng vụ thương mại.
Theo Từ điển quảng cáo, “Quảng cáo là một loại thông tin phải trả tiền, có
tính đơn phương, không dành cho ai, có vận dụng mọi biện pháp phương tiện
thông tin đại chúng nhằm hỗ trợ cho một sản phẩm, một nhãn hiệu, một nghiệp,
một mục đích hoặc một tổ chức nào đó… được nêu da quảng cáo”. Theo nh trong
Hiệp hội Quảng cáo Hoa Kỳ (AAA), “Quảng cáo là hoạt động truyền thông tin,
trong đó nói ý đồ của chủ quảng cáo, truyền hàng hóa, dịch vụ của chủ tuyên
quảng cáo, trên cơ sở có thu phí quảng cáo, không trực tiếp nhằm công kích người
khác”.
Còn Armand Dayan, tác giả cuốn Nghệ thuật quảng cáo lại cách nhìn
nhận riêng của mình. Theo ông, “Quảng cáo một phương thức tuyên truyền,
thông qua nhng phương tiện trung gian nhất định đtruyền đạt một cách kế
hoạch đến mọi người về chất lượng của hàng hóa và tính hữu dụng của loại hàng
hóa đó nhằm mở rộng tiêu thụ, bán hàng, tạo dư luận”
Thông qua khái niệm quảng cá có thể rút ra một số đặc điểm về o, chúng ta
quảng cáo như sau:
- Quảng cáo là thông tin hướng tới khách hàng và thường nhằm vào mục tiêu lợi
nhuận. Các doanh nghiệp thông qua quảng cáo để giới thiệu sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ của mình tới khách hàng mục tiêu đẩy mạnh việc tiêu thụ
hàng hóa, dịch vụ nhằmm tăng lợi nhuận.
4
- Quảng cáo không dành riêng cho một nhân cụ thnào. Các doanh nghiệp
quảng cáo luôn muốn thật nhiều người chú ý đến sản phẩm quảng cáo của
mình. Tuy nhiên một sản phẩm khó có thể phù hợp với tất cả người tiêu dùng,
thế một sản phẩm quảng cáo thường chỉ hướng tới những khách hàng tiềm
năng của đối tượng mà
- Quảng cáo phải qua phương tiện trung gian. Quảng cáo có thể được tiến hành
bằng nhiều hình thức, thông qua nhiều phương tiện khác nhau, nhờ đó thể
tạo được sự tác động sâu rộng tới nhiều đối tượng. Một số phương tiện quảng
cáo được quy định tại Điều 17 Luật Quảng cáo 2012 như báo chí, trang thông
tin điện phương tiện giao thông tử, ,…
Như vậy, quảng cáo cung cấp cho người tiêu dung thông tin về hàng hóa,
dịch vụ và giúp cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn khi mua một mặt hàng
nào đó. Những thông tin do quảng cáo mang lại cũng cung cấp được một số hiểu
biết nhất định về sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được giới thiệu trên thị trường. Đối
với các doanh nghiệp, hoạt động quảng cáo giúp họ đưa sản phẩm của mình tới
với người tiêu dùng một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
2. Những bất cập của luật về quảng tại Việt pháp cáo Nam
Hiện nay ở nước ta có rất nhiều các văn bản pháp luật khác nhau cùng điều
chỉnh về hoạt động quảng cáo, như: Luật Quảng cáo năm 2012; Luật Đất đai năm
2013; Luật Xây dựng năm 2013; Luật Thương mại năm 2005; Luật Cạnh tranh
năm 2004. Bên cạnh đó, hoạt động quảng cáo cũng được quy định tại các văn bản
dưới luật khác bao gồm: Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quảng cáo; Nghị định
28/2017/NĐ-CP ngày 20/3/2017 quy định vxử phạt hành chính trong lĩnh vực
văn, hóa thể thao, du lịch quảng cáo; Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày
12/5/2015 về việc quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, quy định tại
Điều 8 về phân loại công trình xây dựng và phụ lục chi tiết kèm theo; Nghị định
5
158/2013/NĐ-CP, quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa thể thao,
du lịch quảng cáo. Liên quan đến cạnh tranh quảng cáo Nghị định số
120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh
tranh; Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều ca Luật Quảng cáo năm 2012…
Mặc dù đã có nhiều văn bản pháp luật cùng tham gia điều chỉnh hoạt động
quảng cáo, tuy nhiên, quy định của pháp luật về quảng cáo vẫn bộc lộ những bất
cập và hạn chế, cụ thể như sau:
2.1. Quy định về qung cáo trên truyền hình mạng internet còn thiếu
cụ thể
Đối với quảng cáo trên truyền hình: Nhiều năm qua, truyền hình đã trở thành
phương tiện thông tin không thể thiếu trong mỗi gia đình. Ngày nay, truyền hình
đã trở thành một loại hình tương tác hai chiều với phạm vi tác động rất rộng
khả năng hội tcông chúng một cách đông đảo. Một nghiên cứu cho thấy,
khoảng 92% - 95% khán giả truyền hình theo dõi hết ¾ thời lượng quả ng cáo.
Chính vì thế, đây hình thức mà các nhà sản xuất, doanh nghiệp quảng cáo
quan tâm, lựa chọn đầu tiên trong chiến lược quảng bá sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ đến người tiêu dùng. Luật Quảng cáo m 2012 có nhiều quy định chặt chẽ về
quảng cáo trên truyền hình như: quy định về thời điểm phát quảng cáo (khoản 3
Điều 22), thời lượng phát quảng cáo (Khoản 10 Điều 2), nội dung phát quảng cáo
(Khoản 1 Điều 19), hình thức phát quảng cáo...
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều quảng cáo xuất hiện với tần suất q lớn
và đôi khi phát tại khung giờ không phù hợp trên truyền hình, ngôn ngữ gây hiểu
nhầm, tạo ra hiệu ứng ngược. Một số quy định vẫn mang tính chung chung, như
“cấm quảng cáo sản phẩm trái với văn hóa” (khoản 3 Điều 8 của Luật Quảng cáo)
chưa quy định , cụ thể thế nào được gọi là trái với văn hóa, gây ra nhiều cách
hiểu khác nhau khi truyền hình thực hiện hoạt động quảng cáo.
6
Đối với hình thức quảng cáo trên internet: Quảng cáo thông qua các mạng
hội như Facebook, Zalo… hiện đang phát triển rất mạnh. Internet cung cấp
các hội lớn cho các doanh nghiệp tìm hiểu xem khách hàng thích
không thích , mang đến hội cho các doanh nghiệp hướng các thông điệp
tới các đối tượng mục tiêu nhưng vẫn thiết kế thông điệp phù hợp với từng
nhóm dân sở thích của mỗi nhóm. Khách hàng thể xem thông tin của
sản phẩm, hoặc thậm chí đặt mua “online” sản phẩm đó. Điều đó nghĩa
quảng cáo trên internet sự tương tác cao, tạo hội cho các nhà quảng cáo
nhắm chính xác vào khách hàng của mình, tiến hành quảng cáo theo đúng sở
thích và thị hiếu của người dân.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tình trạng quảng cáo một cách tự phát, tràn lan,
khó kiểm soát vẫn diễn ra phổ biến chưa biện pháp ngăn chặn. Trong khi
đó, tại các điểm a, b, khoản 1, Điều 55 ca Nghị định 158/2013/NĐ quy định - CP
về xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa thể thao, du lịch quảng cáo lại
mới chỉ quy định chế tài xử phạt vi phạm quảng cáo đối với những hành vi “Không
thông báo theo quy định về tên, địa chỉ, tổ chức, nhân kinh doanh dịch vụ quảng
cáo Việt Nam thực hiện dịch vụ quảng cáo cho chủ sở hữu trang thông tin điện tử
của tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới;
Không báo cáo theo quy định về hoạt động thực hiện dịch vụ quảng cáo của tổ
chức, nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo Việt Nam thực hiện dịch vụ quảng
cáo cho chủ sở hữu trang thông tin điện tử của tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh
doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới”.
Ngay tại Nghị định 72/2013/NĐ CP về quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ-
internet mới chỉ quy định một trong những hành vi bị cấm cả “hành vi quảng
cáo, truyên truyền, mua bán hàng hóa, dịch vụ bị cấm”. Quy định này cho thấy,
pháp luật mới chỉ đề cập đến những hành vi quảng cáo hàng hóa bị cấm, còn
7
bỏ ngỏ đối với việc quảng cáo hàng hóa thông dụng trên các tài khoản nhân.
Do đó, rất khó kiểm soát được tính trung thực của thông tin quảng cáo.
2.2. Quy định về xin cấp phép xây dựng công trình quảng cáo chưa thống
nhất, đồng bộ
Điểm a khoản 2, Điều 31 Luật Quảng cáo quy định về việc phải xin cấp giấy
phép xây dựng công trình quảng cáo như sau: “y dựng màn hình chuyên quảng
cáo ngoài trời có diện tích một mặt từ 20 mét vuông trở lên”; điểm c của Điều này
quy định: “Bảng quảng cáo đứng độc lập diện tích một mặt 40 mét vuông t
trở lên”; điểm c khoản 3 Điều 31 quy định về việc xin cấp giấy phép xây dựng
công trình quảng cáo thì một trong những loại giấy tờ cần phải giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất; văn bản thỏa thuận hoặc hợp đồng thuê đất theo quy định
của pháp luật về đất đai. Trong khi đó, t y định của Điều 10 Luật Đất đai heo qu
năm 2013, có thể hiểu đất dùng để xây dựng công trình quảng cáo là đất phi nông
nghiệp, nhưng loại đất nào trong loại đất phi nông nghiệp thì không rõ. Bên
cạnh đó, theo quy định của pháp luật xây dựng, công trình xây dựng quảng cáo
thuộc loại công trình văn hóa ng trình văn hóa hiện nay vẫn chưa được pháp
luật đất đai đề cập đến. Ngoài ra, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp
với mục đích ổn định, lâu dài, nhưng các công trình quảng cáo thường những
công trình tạm, diện tích đất cần dùng để xây dựng những công trình quảng cáo
không nhiều. Những bất cập này gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp
quảng cáo.
2.3. Quy định của văn bản hướng dẫn thi hành Luật Quảng cáo năm
2012 về xác nhận nội dung quảng cáo trái với Luật
Luật Quảng cáo năm 2012 và các luật có liên quan đã quy định người đứng
đầu quan báo chí chịu trách nhiệm vnội dung, hình thức, vị trí, thời lượng
của quảng cáo trên phương tiện của mình.
8
Ngoài việc quy định nghĩa vụ của doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm thì
quan báo chí trước khi phát, đăng thông tin quảng cáo cần phải kiểm tra, xác
minh các giấy chứng nhận của sản phẩm quảng o theo quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, các hợp đồng quảng cáo ít nhiều đều mang đến lợi
ích cho cơ quan báo, đài truyền hình… cho nên việc quy định cơ quan báo chí tự
mình xác nhận chất lượng sản phẩm như hiện nay chưa thực sự hợp lý, thiếu tính
khách quan, dẫn đến dễ xảy ra sai phạm.
Điều 12 Nghị định 181/2013/NĐ CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy-
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quảng cáo quy định: "Việc quảng cáo
các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt quy định từ Điều 3 đến Điều 11 Nghị
định này chỉ thực hiện sau khi được quan nhà nước thẩm quyền xác nhận
nội dung quảng cáo" (Khoản 1); đồng thời giao cho "Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, Bộ Công thương trách nhiệm xác nhận nội dung quảng
cáo đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực được phân công
quản hoặc theo phân cấp thẩm quyền xác nhận theo quy định" (Khoản 2). Trong
khi đó, khoản 2 Điều 19 của Luật Quảng cáo chỉ yêu cầu "Chính phủ quy định về
yêu cầu đối vi nội dung quảng cáo các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt".
Như vậy, Điều 12 Nghị định số 181/2013/NĐ CP có nội dung không phù h với - ợp
quy định tại Điều 19 của Luật Quảng cáo, từ đó tạo ra sự bất cập cho các doanh
nghiệp quảng cáo, làm phát sinh thêm một loại giấy phép quảng cáo, gây kkhăn
cho doanh nghiệp quảng cáo doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, ngược với
nguyên tắc đơn giản về th tục hành chính.
3. Tầm trọng của quan pháp các luật đối với hoạt động qung cáo
3.1. Pháp luật đóng vai trò quan trọng trong quản hoạt động quảng
cáo
9
Quảng cáo luôn được coi một công cụ hữu hiệu để ra mắt, quảng
đưa sản phẩm tiếp cận với người tiêu dùng một cách nhanh chóng nhất. Tuy nhiên,
trong vòng quay của thế kỉ số, một số hoạt động quảng cáo biến chất nghiêm trọng,
ảnh hưởng tới thuần phong mỹ tục, tác động xấu tới thế hệ trẻ, đặc biệt là GenZ
những người đã, đang và sẽ tham gia vào thị trường, vào hoạt động quảng cáo và
hoạt động tiêu dùng.
Chính thế, ngay từ khi hoạt động quảng cáo bắt đầu nở rộ Việt Nam
những năm 90 của thế kỉ trước, Chính phủ đã ban hành hàng loạt các văn bản điều
chỉnh hoạt động quảng cáo. Tiêu biểu như Nghị định 194 CP ngày 31/12/1994 của
Chính phủ về hoạt động quảng cáo trên lãnh thổ Việt Nam; Pháp lệnh Quảng cáo
năm 2001; Luật Quảng cáo đầu tiên năm 2012 sửa đổi bsung tháng 12 năm 2018.
Để đảm bảo hoạt động quảng cáo diễn ra văn minh, phù hợp với đạo đức, thuần
phong mĩ tục, điều 7 và điều 8 chương I Luật Quảng cáo 2012 đã quy định:
Điều 7. Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm qung cáo
1. Hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật.
2. Thuốc lá.
3. Rượu có nồng độ cồn từ 15 độ trở lên.
4. Sản phẩm sữa thay thế sữa mdùng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi, sản phẩm dinh
dưỡng bổ sung dùng cho trẻ dưới 06 tháng tuổi; bình bú và vú ngậm nhân tạo.
5. Thuốc đơn; thuốc không đơn nhưng được quan nhà nước thẩm
quyền khuyến cáo hạn chế sử dụng hoặc sử dụng sự giám sát của thầy thuốc.
6. Các loại sản phẩm, hàng hóa có tính chất kích dục.
7. Súng săn đạn súng săn, khí thể thao các loại sản phẩm, hàng hóa
tính chất kích động bạo lực.
8. Các sản phẩm, hànga, dịch vụ cấm quảng cáo khác do Chính phủ quy định
khi có phát sinh trên thực tế.
Điều 8. Hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo
10
1. Quảng cáo những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ quy định tại Điều 7 của Luật
này.
2. Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền quốc
gia, an ninh, quốc phòng.
3. Quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần
phong mỹ tục Việt Nam.
4. Quảng cáo làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, trật tự an toàn giao thông, an
toàn xã hội.
5. Quảng cáo gây ảnh hưởng xấu đến sự tôn nghiêm đối với Quốc k, Quốc huy,
Quốc ca, Đảng kỳ, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, lãnh tụ, lãnh đạo Đảng,
Nhà nước.
6. Quảng cáo cónh chất kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, xâm phạm tự do tín
ngưỡng, tôn giáo, định kiến về giới, về người khuyết tật.
7. Quảng cáo xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm của tổ chức, cá nhân.
8. Quảng cáo sử dụng hình ảnh, li nói, chữ viết của nhân khi chưa được
cá nhân đó đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.
9. Quảng cáo không đúng hoặc gây nhầm lẫn về khả năng kinh doanh, khả năng
cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ; về số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn
hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành của sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ đã đăng ký hoặc đã được công bố.
10. Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp về giá cả, chất
lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình với giá cả, chất
lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cùng loại của tổ chức, cá
nhân khác.
11
11. Quảng cáo sử dụng các từ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” hoặc
từ ngữ ý nghĩa tương tự không i liệu hợp pháp chứng minh theo quy
định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
12. Quảng cáo nội dung cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của pháp
luật về cạnh tranh.
13. Quảng cáo vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ.
14. Quảng cáo tạo cho trẻ em suy nghĩ, lời nói, hành động trái với đạo đức,
thuần phong mỹ tục; gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, an toàn hoặc sự phát triển
bình thường ca trẻ em.
15. Ép buộc cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện quảng cáo hoặc tiếp nhận quảng
cáo trái ý muốn.
16. Treo, đặt, dán, vẽ các sản phẩm quảng cáo trên cột điện, trụ điện, cột tín hiệu
giao thông cây xanh nơi công cộng. Đồng thời trong luật cũng đề cập tới Hội
đồng thẩm định sản phẩm quảng cáo. Đây tổ chức vấn trực thuộc Bộ Văn
hóa, Thể thao Du lịch, giúp Bộ trưởng xem xét đưa ra kết luận về sự p
hợp của sản phẩm quảng cáo vi quy định của pháp luật trong trường hợp tổ chức,
cá nhân yêu cầu thẩm định sản phẩm quảng cáo.
Điều 4 chương I Lut Quảng cáo đã quy định nội dung quản nhà nước về
hoạt động quảng cáo:
1. Ban hành tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động
quảng cáo.
2. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch, chính sách phát triển hoạt
động quảng cáo, quy hoạch quảng cáo ngoài trời.
3. Phổ biến, giáo dc pháp luật về hoạt động quảng cáo.
4. Chỉ đạo hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong hoạt
động quảng cáo.
12
5. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho hoạt
động quảng cáo.
6. Tổ chức thực hiện công tác khen thưởng trong hoạt động quảng cáo.
7. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quảng cáo.
8. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử vi phạm trong hoạt
động quảng cáo. Việc quản hoạt động quảng cáo không chỉ dựa trên văn bản,
giấy tờ mà còn cần tới sự phối hợp tích cực từ các cơ quan, đoàn thể, các tổ chức
chung tay phối hợp để ngăn chặn những “rác phẩm” quảng cáo ảnh hưởng xấu đến
ý thức của người dân và tác động tiêu cực tới nền kinh tế nước nhà.
3.2. Pháp luật ghi nhận những mối quan hệ xã hội trong hoạt động quảng cáo
Trong chương II ền nghĩa vụ của tổ chức, nhân trong hoạt động Quy
quảng cáo, Luật đã đề cập tới quyền và nghĩa v của người quảng cáo, người kinh
doanh dịch vụ quảng cáo, người phát hành, người cho thuê địa điểm, phương tiện
quảng cáo và người tiếp nhận quảng cáo. Các mối quan hệ xã hội trong hoạt động
quảng cáo đã được liệt kê đầy đủ, nêu rõ lần lượt quyền và nghĩa vụ của từng đối
tượng được nhắc tới. Nhờ những điều khoản, quy định chặt chnày việc
xây dựng, phát hành, đón nhận… các sản phẩm quảng cáo ngày càng văn minh và
hợp pháp. Ví d:
Điều 12. Quyền và nghĩa vụ của người quảng cáo
1. Người quảng cáo có các quyền sau:
a. Quảng cáo về tổ chức, cá nhân, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình;
b. Quyết định hình thức và phương thức quảng cáo;
c. Được quan thẩm quyền về quảng cáo của địa phương thông tin về quy
hoạch quảng cáo ngoài trời đã phê duyệt;
d. Yêu cầu thẩm định sản phẩm quảng cáo.
2. Người quảng cáo có các nghĩa vụ sau:
13
a. Cung cấp cho người kinh doanh dịch vụ quảng cáo hoặc người phát hành quảng
cáo thông tin cần thiết, trung thực, chính xác về quan, tổ chức, nhân, sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ, các tài liệu liên quan đến điều kiện quảng cáo chịu
trách nhiệm về các thông tin đó;
b. Bảo đảm chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phù hợp với nội dung quảng
cáo;
c. Chịu trách nhiệm vsản phẩm quảng o của mình trong trường hợp trực tiếp
thực hiện quảng cáo trên các phương tiện; liên đới chịu trách nhiệm về sản phẩm
quảng cáo trong trường hợp thuê người khác thực hiện;
d. Cung cấp tài liệu liên quan đến sản phẩm quảng cáo khi người tiếp nhận quảng
cáo hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
3. Thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Điều 16. Quyền và nghĩa vụ của người tiếp nhn quảng cáo
1. Được thông tin trung thực về chất lượng, tính năng, tác dụng của sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ.
2. Được từ chối tiếp nhận quảng cáo.
3. Được yêu cầu người quảng cáo hoặc người phát hành quảng cáo bồi thường
thiệt hại khi sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn k
thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá cả hoặc nội dung khác mà
tổ chức, cá nhân đã quảng cáo.
4. Được tố cáo, khởi kiện dân sự theo quy định của pháp luật.
5. Khi tố cáo hoặc yêu cầu bồi thường thiệt hại, phải cung cấp đầy đủ tài liệu,
chứng cứ về hành vi vi phạm pháp luật về quảng cáo với cơ quan quản lý nhà nước
chứng cứ chứng minh thiệt hại quảng cáo gây ra; được quyền yêu cầu người
kinh doanh dịch vụ quảng cáo, người phát hành quảng cáo hoặc người quảng cáo
cung cấp tài liệu liên quan đến sản phẩm quảng cáo.
3.3. Pháp luật đảm bảo cho sự phát triển của quảng cáo
14
Luật Quảng cáo không chỉ đưa ra những quy định nghiêm ngặt mà còn đưa
ra những chính sách của nhà nước đối với hoạt động quảng cáo. Điều 3 chương I
Luật Quảng cáo như sau:
Điều 3. Chính sách của Nhà nước đối với hoạt động quảng cáo
1. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong hoạt động quảng
cáo.
2. Tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân phát triển các loại hình quảng cáo, nâng cao
chất lượng quảng cáo.
3. Khuyến khích tổ chức, nhân nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ
hiện đi vào việc thiết kế, xây dựng sản phẩm quảng cáo, đầu tư có hiệu quả vào
quảng cáo.
4. Tạo điều kiện và khuyến khích phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quảng
cáo; ưu tiên đầu đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, công chức
thực hiện quản nhà nước về hoạt động quảng cáo.
5. Mở rộng hợp tác quốc tế về hoạt động quảng cáo. Luật Quảng cáo ở Việt Nam
còn tạo điều kiện cho quảng cáo yếu tố nước ngoài được phát triển tại nước
nhà. Điều này tạo động lực cho ngành quảng cáo nước ta hội nhập với ngành quảng
cáo thế giới, hội tăng cường hợp tác quốc tế thu hút vốn đầu nước ngoài,
tạo điều kiện cho quá trình hội nhập và phát triển vớ thế giới của Việt Nam. Luật i
Quảng cáo riêng chương IV Quảng cáo yếu tố nước ngoài để nói về vấn
đề này.
Những nhà quảng cáo, người công tác trong lĩnh vực quảng cáo nếu nắm
luật về ngành của mình sẽ giúp họ phát huy trách nhiệm, kinh nghiệm tinh thần
sáng tạo của mình để cho ra đời những tác phẩm quảng cáo thú vị, thu hút, phù
hợp với thuần phong mĩ tục và luật pháp của mỗi quốc gia khác nhau. Nắm rõ luật
pháp chính nền tảng để các tổ chức, doanh nghiệp, các nhân tạo ra nhng
chiến lượ uảng cáo phù hợp hơn với văn hoá, truyền thống và pháp luật.c q
15
3.4. Pháp luật bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, doanh nghiệp, tổ chức
Quảng cáo là trợ thủ đắc lực cho các doanh nghiệp, tổ chức, giúp thông tin
về sản phẩm của họ đến gần nhất và nhanh nhất i người tiêu dùng. Quảng cáo vớ
động lực để thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ. Dù vậy, khi các
văn bản pháp lý về quảng cáo và luật quảng cáo ra đời đã giúp điều chỉnh những
hạn chế, iêu cực trong thị trường kinh tế cũng như đời sống văn hoá xã hội. Luật t
quảng cáo 2012 sửa đổi bổ sung năm 2018 đã quy định những mặt hàng và những
hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo. Tương tự như một số nước trong khu vc
và trên thế giới, Luật quảng cáo của Việt Nam không cho phép quảng cáo những
mặt hại cho sức khoẻ như thuốc lá, khí, súng đạn, rượu nồng độ ng gây
cồn cao. Những hành vi bị cấm cũng bao gồm lừa dối người xem hay cạnh tranh
không lành mạnh.
Việc đra những quy định nghiêm ngặt và rõ ràng đối với hoạt động quảng
cáo nói chung, người quảng cáo, người kinh doanh dịch vụ quảng cáo, người phát
hành quảng cáo, người cho thuê địa điểm, phương tiện quảng cáo và người tiếp
nhận quảng cáo không chỉ giúp cho sự phát triển lành mạnh của ngành mà còn
giúp bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp, tổ chức người tiêu dùng. Ngày này với
sự bùng nổ của nhiều loại hình quảng cáo khác nhau trong đó các chiến dịch
quảng cáo sử dụng người sức ảnh hưởng (Influencer) tác động rất lớn tới tâm
lý người tiêu dùng đặc biệt là người trẻ. Chính vì thế, luật pháp đối vi hoạt động
quảng cáo càng phát huy hơn nữa vai trò bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, doanh
nghiệp, tổ chức.
4. Giải pháp nâng cao vai trò của pháp luật đối với các hoạt động quảng
cáo
Pháp luật về quảng cáo là cơ sở để bảo đảm cho hoạt động quảng cáo được
tiến hành hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Tuy- nhiên, pháp
luật về quảng cáo hiện nay vẫn còn tồn tại không ít bất cập, gây khó khăn cho việc
16
thực hiện, như tại các quy định về: quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng,
trên internet, các loại hàng hóa đặc biệt bị cấm quảng cáo, công trình quảng cáo
ngoài trời, thủ tục cấp phép xây dựng công trình quảng cáo, khoảng trống pháp
luật về đại diện thương hiệu, xác nhận nội dung quảng cáo,... Chính thế, việc
tiếp tục hoàn thiện pháp luật quảng cáo là một yêu cầu cấp bách, vì đó không chỉ
sự thích ứng cần của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế còn là
phương pháp để tăng cường sự biểu đạt các giá trị thẩm mỹ, văn hóa xã hội ở lĩnh
vực kinh tế này. Để có thể phát huy tầm quan trọng của luật pháp của hoạt động
quảng cáo, cần có những giải pháp, biện pháp như:
Thứ nhất, khẩn trương rà soát một cách đồng bộ và kịp thời nhằm phát hiện,
sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật mới nhằm giảm bớt những rắc rối về thủ
tục, phát huy vai trò tự chủ, tchịu trách nhiệm của các chủ thể trong hoạt động
quảng cáo hiện nay.
Thứ hai, cần phải đảm bảo tính ràng, cụ thể trong việc sử dụng tngữ
khi xây dựng các quy định pháp luật về quảng cáo. Trong trường hợp không thể
cụ thể hóa trong luật thì phải quy định chuẩn ràng để tránh tình trạng một
khái niệm được hiểu theo các nghĩa khác nhau.
Thứ ba, cần bổ sung những quy định cụ thể nhằm tăng trách nhiệm của
quan truyền thông đại chúng hơn nữa trong việc đưa những sn phẩm quảng cáo
qua phương tiện truyền thông đại chúng và internet đúng quy định pháp luật, đảm
bảo quyền được tiếp cận thông tin trung thực, chính xác đối với người xem, nghe.
Thứ tư, đối với quy định của pháp luật về quảng cáo các loại hàng hóa đặc
biệt (rượu, bia), cần phải có những quy định chặt chđể người tiêu dùng ý thc
cao hơn về tác hại khi lạm dụng rượu bia. vậy, cần sửa đổi quy định vnồng
độ cồn của rượu bị cấm quảng cáo trong Luật Thương mại cho phù hợp với Luật
Quảng cáo, là luật chuyên ngành điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực này.
17
Thứ năm, cần thống nhất quy định trong Luật Quảng cáo về việc xây dựng
các công trình quảng cáo ngoài trời. Theo đó, cần bỏ quy định về xin giấy phép
xây dựng công trình quảng cáo mà chỉ quản theo hình thức xem xét xem công
trình đó đã được xây dựng đúng theo quy hoạch phần đất dành cho các công trình
quảng cáo hay chưa. Đối hình thức quảng cáo bằng băng rôn, tờ rơi cũng cần phải
quy định cụ thể trong Luật Quảng cáo về việc xin cấp phép treo băng rôn quảng
cáo quy hoạch về khu vực được treo băng rôn quảng cáo các thành phố, th
xã, khu đô thị một cách hợp lý để tránh tình trạng mất thẩm mỹ, mỹ quan đô thị.
Thứ sáu, cần quy định bổ sung trách nhiệm của người ký hợp đồng làm đại
diện thương hiệu cho sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đối với nội dung quảng cáo sản
phẩm mà họ đại diện.
Thứ bảy, cần phải có quy định cụ thể về tên gọi của Hiệp hội quảng cáo Việt
Nam trong Luật Quảng cáo, làm sở pháp xác định địa vị pháp vai trò
của Hiệp hội đối sự phát triển của quảng cáo hiện nay.
KẾT LUẬN
Quảng cáo đóng một vai trò không hề nhỏ trong hoạt động thương mại
cũng như cuộc sống. Tác động sâu rộng của quảng cáo thể gây nên nhiều vấn
đề đạo đức như ảnh hưởng đến các giá trị văn hoá, nhân cách con người, lối
sống ứng xử với con người, thiên nhiên, với đời sống sự phát triển lành
mạnh, tnhiên trong đời sống tinh thần của con người. rất nhiều vấn đề đạo
đức được đặt ra cho ngành quảng cáo thế những vấn đề pháp luật đạo đức
quảng cáo thường gắn liền với nhau. Chính thế, để bảo vệ được các giá trị cốt
lõi của hoạt động quảng cáo, giám thiểu các tác động tiêu cực này cần phải có hệ
thống pháp luật về quảng cáo hoàn thiện, nhà sản xuất, nquảng cáo các
quan quản cũng như công chúng quan tâm đtìm ra những giải pháp, phương
hướng phù hợp.
18
Là một sinh viên thuộc chuyên ngành Quảng cáo, cũng là người hoạt động
ngành Quảng cáo tương lai, bản thân em nhận thức rằ cần nắm trong ng mình
những hiểu biết về những quy định của Luật Quảng cáo cũng như đạo đức
của những người làm Quảng cáo. Đồng thời không ngừng trau dổi những tri thức,
vốn sống, hiểu biết của mình để những hoạt động quảng cáo diễn ra chuẩn mực,
đạt được những mục tiêu nhất định. Không ngừng tuân thủ luật pháp, các quy định
đã được ban hành, những đóng góp để hoạt động quảng cáo diễn ra nghiêm
chỉnh, đáp ứng c những yêu cầu của thời đại mới. đư
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Quảng cáo 2012 sửa đổi bổ sung năm 2018
2. Sách , NXB Quảng cáo luận thực tiễn nhìn từ góc độ truyền thông
Thông tấn, Hà Nội.2018
3. PGS.TS. Nguyễn Diến (1997), Pháp luật về chống quảng cáo không
trung thực ở Việt Nam và một số nước trên thế giới, Tạp chí Nhà nước
Pháp luật số 10/1997
| 1/19

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH ------------------------- BÀI TẬP CÁ NHÂN
MÔN PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG
Sinh viên: NGUYỄN THÙY LINH
Mã số sinh viên: 2151100025
Lớp hành chính: QUẢNG CÁ O K41 Lớp: K41.3
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thùy Vân Anh Hà nội, tháng 5 năm 2022 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 2
NỘI DUNG ............................................................................................................ 3
1. Khái niệm quảng cáo .................................................................................. 3
2. Những bất cập của pháp luật về quảng cáo tại Việt Nam ...................... 4
2.1. Quy định về quảng cáo trên truyền hình và mạng internet còn thiếu
cụ thể ............................................................................................................... 5
2.2. Quy định về xin cấp phép xây dựng công trình quảng cáo chưa thống
nhất, đồng bộ.................................................................................................. 7
2.3. Quy định của văn bản hướng dẫn thi hành Luật Quảng cáo năm
2012 về xác nhận nội dung quảng cáo trái với Luật .................................. 7
3. Tầm quan trọng của pháp luật đối với các hoạt động quảng cáo .......... 8
3.1. Pháp luật đóng vai trò quan trọng trong quản lý hoạt động quảng
cáo.... ............................................................................................................... 8
3.2. Pháp luật ghi nhận những mối quan hệ xã hội trong hoạt động quảng
cáo ................................................................................................................. 12
3.3. Pháp luật đảm bảo cho sự phát triển của quảng cáo ........................ 13
3.4. Pháp luật bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, doanh nghiệp, tổ chức
....................................................................................................................... 15
4. Giải pháp nâng cao vai trò của pháp luật đối với các hoạt động quảng
cáo ……………………………………………………………………………15
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 18 1 MỞ ĐẦU
Quảng cáo là một lĩnh vực hoạt động đặc biệt, có mối quan hệ mật thiết với
nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, văn hóa, chính trị, nghệ thuật. Lịch
sử phát triển của quảng cáo trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đều
được bắt đầu bởi sự phát triển của nền kinh tế. Quảng cáo cũng chịu sự chi phối
rất lớn của các xu hướng xã hội, các điều kiện chính trị và bối cảnh văn hóa.
Để hoạt động quảng cáo diễn ra hiệu quả, phù hợp với thuần phong mỹ tục,
nét đẹp văn hoá, luật pháp về hoạt động quảng cáo ra đời nhằm điều chỉnh và quản
lý vấn đề quảng cáo. Chính vì vậy, trong bài tập này em xin trình bày vấn đề:
“Tầm quan trọng của pháp luật đối với quảng cáo”. 2 NỘI DUNG 1. Khái niệm quảng cáo
Theo điều 102 Luật Thương mại 2005, “Quảng cáo thương mại là động xúc
tiến của thương nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt động doanh hàng hóa,
dịch vụ của mình”. Quảng cáo nhằm tăng cường sự nhận thức của khách hàng về
sản phẩm của doanh nghiệp: giới thiệu sản phẩm mới với các khách hàng, củng cố
sức nặng đối với sản phẩm đã được ưa chuộng, thúc đẩy hành vi mua hàng, sử dụng vụ thương mại.
Theo Từ điển quảng cáo, “Quảng cáo là một loại thông tin phải trả tiền, có
tính đơn phương, không dành cho ai, có vận dụng mọi biện pháp và phương tiện
thông tin đại chúng nhằm hỗ trợ cho một sản phẩm, một nhãn hiệu, một xí nghiệp,
một mục đích hoặc một tổ chức nào đó… được nêu danh trong quảng cáo”. Theo
Hiệp hội Quảng cáo Hoa Kỳ (AAA), “Quảng cáo là hoạt động truyền bá thông tin,
trong đó nói rõ ý đồ của chủ quảng cáo, tuyên truyền hàng hóa, dịch vụ của chủ
quảng cáo, trên cơ sở có thu phí quảng cáo, không trực tiếp nhằm công kích người khác”.
Còn Armand Dayan, tác giả cuốn Nghệ thuật quảng cáo lại có cách nhìn
nhận riêng của mình. Theo ông, “Quảng cáo là một phương thức tuyên truyền,
thông qua những phương tiện trung gian nhất định để truyền đạt một cách có kế
hoạch đến mọi người về chất lượng của hàng hóa và tính hữu dụng của loại hàng
hóa đó nhằm mở rộng tiêu thụ, bán hàng, tạo dư luận”
Thông qua khái niệm quảng cáo, chúng ta có thể rút ra một số đặc điểm về quảng cáo như sau:
- Quảng cáo là thông tin hướng tới khách hàng và thường nhằm vào mục tiêu lợi
nhuận. Các doanh nghiệp thông qua quảng cáo để giới thiệu sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ của mình tới khách hàng và mục tiêu là đẩy mạnh việc tiêu thụ
hàng hóa, dịch vụ nhằm làm tăng lợi nhuận. 3
- Quảng cáo không dành riêng cho một cá nhân cụ thể nào. Các doanh nghiệp
quảng cáo luôn muốn có thật nhiều người chú ý đến sản phẩm quảng cáo của
mình. Tuy nhiên một sản phẩm khó có thể phù hợp với tất cả người tiêu dùng,
vì thế một sản phẩm quảng cáo thường chỉ hướng tới những khách hàng tiềm
năng của đối tượng mà
- Quảng cáo phải qua phương tiện trung gian. Quảng cáo có thể được tiến hành
bằng nhiều hình thức, thông qua nhiều phương tiện khác nhau, nhờ đó có thể
tạo được sự tác động sâu rộng tới nhiều đối tượng. Một số phương tiện quảng
cáo được quy định tại Điều 17 Luật Quảng cáo 2012 như báo chí, trang thông
tin điện tử, phương tiện giao thông,…
Như vậy, quảng cáo cung cấp cho người tiêu dung thông tin về hàng hóa,
dịch vụ và giúp cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn khi mua một mặt hàng
nào đó. Những thông tin do quảng cáo mang lại cũng cung cấp được một số hiểu
biết nhất định về sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được giới thiệu trên thị trường. Đối
với các doanh nghiệp, hoạt động quảng cáo giúp họ đưa sản phẩm của mình tới
với người tiêu dùng một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
2. Những bất cập của pháp luật về quảng cáo tại Việt Nam
Hiện nay ở nước ta có rất nhiều các văn bản pháp luật khác nhau cùng điều
chỉnh về hoạt động quảng cáo, như: Luật Quảng cáo năm 2012; Luật Đất đai năm
2013; Luật Xây dựng năm 2013; Luật Thương mại năm 2005; Luật Cạnh tranh
năm 2004. Bên cạnh đó, hoạt động quảng cáo cũng được quy định tại các văn bản
dưới luật khác bao gồm: Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quảng cáo; Nghị định
28/2017/NĐ-CP ngày 20/3/2017 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực
văn, hóa thể thao, du lịch và quảng cáo; Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày
12/5/2015 về việc quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, quy định tại
Điều 8 về phân loại công trình xây dựng và phụ lục chi tiết kèm theo; Nghị định 4
158/2013/NĐ-CP, quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa thể thao,
du lịch và quảng cáo. Liên quan đến cạnh tranh quảng cáo có Nghị định số
120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh
tranh; Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Quảng cáo năm 2012…
Mặc dù đã có nhiều văn bản pháp luật cùng tham gia điều chỉnh hoạt động
quảng cáo, tuy nhiên, quy định của pháp luật về quảng cáo vẫn bộc lộ những bất
cập và hạn chế, cụ thể như sau:
2.1. Quy định về quảng cáo trên truyền hình và mạng internet còn thiếu cụ thể
Đối với quảng cáo trên truyền hình: Nhiều năm qua, truyền hình đã trở thành
phương tiện thông tin không thể thiếu trong mỗi gia đình. Ngày nay, truyền hình
đã trở thành một loại hình tương tác hai chiều với phạm vi tác động rất rộng và
khả năng hội tụ công chúng một cách đông đảo. Một nghiên cứu cho thấy, có
khoảng 92% - 95% khán giả truyền hình theo dõi hết ¾ thời lượng quảng cáo.
Chính vì thế, đây là hình thức mà các nhà sản xuất, doanh nghiệp quảng cáo
quan tâm, lựa chọn đầu tiên trong chiến lược quảng bá sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ đến người tiêu dùng. Luật Quảng cáo năm 2012 có nhiều quy định chặt chẽ về
quảng cáo trên truyền hình như: quy định về thời điểm phát quảng cáo (khoản 3
Điều 22), thời lượng phát quảng cáo (Khoản 10 Điều 2), nội dung phát quảng cáo
(Khoản 1 Điều 19), hình thức phát quảng cáo...
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều quảng cáo xuất hiện với tần suất quá lớn
và đôi khi phát tại khung giờ không phù hợp trên truyền hình, ngôn ngữ gây hiểu
nhầm, tạo ra hiệu ứng ngược. Một số quy định vẫn mang tính chung chung, như
“cấm quảng cáo sản phẩm trái với văn hóa” (khoản 3 Điều 8 của Luật Quảng cáo)
mà chưa quy định rõ, cụ thể thế nào được gọi là trái với văn hóa, gây ra nhiều cách
hiểu khác nhau khi truyền hình thực hiện hoạt động quảng cáo. 5
Đối với hình thức quảng cáo trên internet: Quảng cáo thông qua các mạng
xã hội như Facebook, Zalo… hiện đang phát triển rất mạnh. Internet cung cấp
các cơ hội lớn cho các doanh nghiệp tìm hiểu xem khách hàng thích gì và
không thích gì, mang đến cơ hội cho các doanh nghiệp hướng các thông điệp
tới các đối tượng mục tiêu nhưng vẫn thiết kế thông điệp phù hợp với từng
nhóm dân cư và sở thích của mỗi nhóm. Khách hàng có thể xem thông tin của
sản phẩm, hoặc thậm chí đặt mua “online” sản phẩm đó. Điều đó có nghĩa là
quảng cáo trên internet có sự tương tác cao, tạo cơ hội cho các nhà quảng cáo
nhắm chính xác vào khách hàng của mình, tiến hành quảng cáo theo đúng sở
thích và thị hiếu của người dân.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tình trạng quảng cáo một cách tự phát, tràn lan,
khó kiểm soát vẫn diễn ra phổ biến mà chưa có biện pháp ngăn chặn. Trong khi
đó, tại các điểm a, b, khoản 1, Điều 55 của Nghị định 158/2013/NĐ- C P quy định
về xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa thể thao, du lịch và quảng cáo lại
mới chỉ quy định chế tài xử phạt vi phạm quảng cáo đối với những hành vi “Không
thông báo theo quy định về tên, địa chỉ, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng
cáo Việt Nam thực hiện dịch vụ quảng cáo cho chủ sở hữu trang thông tin điện tử
của tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới;
Không báo cáo theo quy định về hoạt động thực hiện dịch vụ quảng cáo của tổ
chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo Việt Nam thực hiện dịch vụ quảng
cáo cho chủ sở hữu trang thông tin điện tử của tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh
doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới”.
Ngay tại Nghị định 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ
internet mới chỉ quy định một trong những hành vi bị cấm có cả “hành vi quảng
cáo, truyên truyền, mua bán hàng hóa, dịch vụ bị cấm”. Quy định này cho thấy,
pháp luật mới chỉ đề cập đến những hành vi quảng cáo hàng hóa bị cấm, và còn 6
bỏ ngỏ đối với việc quảng cáo hàng hóa thông dụng trên các tài khoản cá nhân.
Do đó, rất khó kiểm soát được tính trung thực của thông tin quảng cáo.
2.2. Quy định về xin cấp phép xây dựng công trình quảng cáo chưa thống nhất, đồng bộ
Điểm a khoản 2, Điều 31 Luật Quảng cáo quy định về việc phải xin cấp giấy
phép xây dựng công trình quảng cáo như sau: “Xây dựng màn hình chuyên quảng
cáo ngoài trời có diện tích một mặt từ 20 mét vuông trở lên”; điểm c của Điều này
quy định: “Bảng quảng cáo đứng độc lập có diện tích một mặt từ 40 mét vuông
trở lên”; điểm c khoản 3 Điều 31 quy định về việc xin cấp giấy phép xây dựng
công trình quảng cáo thì một trong những loại giấy tờ cần phải có là giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất; văn bản thỏa thuận hoặc hợp đồng thuê đất theo quy định
của pháp luật về đất đai. Trong khi đó, theo quy định của Điều 10 Luật Đất đai
năm 2013, có thể hiểu đất dùng để xây dựng công trình quảng cáo là đất phi nông
nghiệp, nhưng là loại đất nào trong loại đất phi nông nghiệp thì không rõ. Bên
cạnh đó, theo quy định của pháp luật xây dựng, công trình xây dựng quảng cáo
thuộc loại công trình văn hóa mà công trình văn hóa hiện nay vẫn chưa được pháp
luật đất đai đề cập đến. Ngoài ra, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp
với mục đích ổn định, lâu dài, nhưng các công trình quảng cáo thường là những
công trình tạm, diện tích đất cần dùng để xây dựng những công trình quảng cáo
không nhiều. Những bất cập này gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp quảng cáo.
2.3. Quy định của văn bản hướng dẫn thi hành Luật Quảng cáo năm
2012 về xác nhận nội dung quảng cáo trái với Luật
Luật Quảng cáo năm 2012 và các luật có liên quan đã quy định người đứng
đầu cơ quan báo chí chịu trách nhiệm về nội dung, hình thức, vị trí, thời lượng
của quảng cáo trên phương tiện của mình. 7
Ngoài việc quy định nghĩa vụ của doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm thì
cơ quan báo chí trước khi phát, đăng thông tin quảng cáo cần phải kiểm tra, xác
minh các giấy chứng nhận của sản phẩm quảng cáo theo quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, các hợp đồng quảng cáo ít nhiều đều mang đến lợi
ích cho cơ quan báo, đài truyền hình… cho nên việc quy định cơ quan báo chí tự
mình xác nhận chất lượng sản phẩm như hiện nay chưa thực sự hợp lý, thiếu tính
khách quan, dẫn đến dễ xảy ra sai phạm.
Điều 12 Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quảng cáo quy định: "Việc quảng cáo
các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt quy định từ Điều 3 đến Điều 11 Nghị
định này chỉ thực hiện sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận
nội dung quảng cáo" (Khoản 1); đồng thời giao cho "Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, Bộ Công thương có trách nhiệm xác nhận nội dung quảng
cáo đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực được phân công
quản lý hoặc theo phân cấp thẩm quyền xác nhận theo quy định" (Khoản 2). Trong
khi đó, khoản 2 Điều 19 của Luật Quảng cáo chỉ yêu cầu "Chính phủ quy định về
yêu cầu đối với nội dung quảng cáo các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt".
Như vậy, Điều 12 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP có nội dung không phù hợp với
quy định tại Điều 19 của Luật Quảng cáo, từ đó tạo ra sự bất cập cho các doanh
nghiệp quảng cáo, làm phát sinh thêm một loại giấy phép quảng cáo, gây khó khăn
cho doanh nghiệp quảng cáo và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, ngược với
nguyên tắc đơn giản về thủ tục hành chính.
3. Tầm quan trọng của pháp luật đối với các hoạt động quảng cáo
3.1. Pháp luật đóng vai trò quan trọng trong quản lý hoạt động quảng cáo 8
Quảng cáo luôn được coi là một công cụ hữu hiệu để ra mắt, quảng bá và
đưa sản phẩm tiếp cận với người tiêu dùng một cách nhanh chóng nhất. Tuy nhiên,
trong vòng quay của thế kỉ số, một số hoạt động quảng cáo biến chất nghiêm trọng,
ảnh hưởng tới thuần phong mỹ tục, tác động xấu tới thế hệ trẻ, đặc biệt là GenZ –
những người đã, đang và sẽ tham gia vào thị trường, vào hoạt động quảng cáo và hoạt động tiêu dùng.
Chính vì thế, ngay từ khi hoạt động quảng cáo bắt đầu nở rộ ở Việt Nam
những năm 90 của thế kỉ trước, Chính phủ đã ban hành hàng loạt các văn bản điều
chỉnh hoạt động quảng cáo. Tiêu biểu như Nghị định 194 CP ngày 31/12/1994 của
Chính phủ về hoạt động quảng cáo trên lãnh thổ Việt Nam; Pháp lệnh Quảng cáo
năm 2001; Luật Quảng cáo đầu tiên năm 2012 sửa đổi bổ sung tháng 12 năm 2018.
Để đảm bảo hoạt động quảng cáo diễn ra văn minh, phù hợp với đạo đức, thuần
phong mĩ tục, điều 7 và điều 8 chương I Luật Quảng cáo 2012 đã quy định:
Điều 7. Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo
1. Hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật. 2. Thuốc lá.
3. Rượu có nồng độ cồn từ 15 độ trở lên.
4. Sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi, sản phẩm dinh
dưỡng bổ sung dùng cho trẻ dưới 06 tháng tuổi; bình bú và vú ngậm nhân tạo.
5. Thuốc kê đơn; thuốc không kê đơn nhưng được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền khuyến cáo hạn chế sử dụng hoặc sử dụng có sự giám sát của thầy thuốc.
6. Các loại sản phẩm, hàng hóa có tính chất kích dục.
7. Súng săn và đạn súng săn, vũ khí thể thao và các loại sản phẩm, hàng hóa có
tính chất kích động bạo lực.
8. Các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo khác do Chính phủ quy định
khi có phát sinh trên thực tế.
Điều 8. Hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo 9
1. Quảng cáo những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ quy định tại Điều 7 của Luật này.
2. Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền quốc gia, an ninh, quốc phòng.
3. Quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam.
4. Quảng cáo làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, trật tự an toàn giao thông, an toàn xã hội.
5. Quảng cáo gây ảnh hưởng xấu đến sự tôn nghiêm đối với Quốc kỳ, Quốc huy,
Quốc ca, Đảng kỳ, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, lãnh tụ, lãnh đạo Đảng, Nhà nước.
6. Quảng cáo có tính chất kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, xâm phạm tự do tín
ngưỡng, tôn giáo, định kiến về giới, về người khuyết tật.
7. Quảng cáo xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm của tổ chức, cá nhân.
8. Quảng cáo có sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ viết của cá nhân khi chưa được
cá nhân đó đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.
9. Quảng cáo không đúng hoặc gây nhầm lẫn về khả năng kinh doanh, khả năng
cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ; về số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn
hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành của sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ đã đăng ký hoặc đã được công bố.
10. Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp về giá cả, chất
lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình với giá cả, chất
lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cùng loại của tổ chức, cá nhân khác. 10
11. Quảng cáo có sử dụng các từ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” hoặc
từ ngữ có ý nghĩa tương tự mà không có tài liệu hợp pháp chứng minh theo quy
định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
12. Quảng cáo có nội dung cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.
13. Quảng cáo vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ.
14. Quảng cáo tạo cho trẻ em có suy nghĩ, lời nói, hành động trái với đạo đức,
thuần phong mỹ tục; gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, an toàn hoặc sự phát triển
bình thường của trẻ em.
15. Ép buộc cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện quảng cáo hoặc tiếp nhận quảng cáo trái ý muốn.
16. Treo, đặt, dán, vẽ các sản phẩm quảng cáo trên cột điện, trụ điện, cột tín hiệu
giao thông và cây xanh nơi công cộng. Đồng thời trong luật cũng đề cập tới Hội
đồng thẩm định sản phẩm quảng cáo. Đây là tổ chức tư vấn trực thuộc Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch, giúp Bộ trưởng xem xét và đưa ra kết luận về sự phù
hợp của sản phẩm quảng cáo với quy định của pháp luật trong trường hợp tổ chức,
cá nhân yêu cầu thẩm định sản phẩm quảng cáo.
Điều 4 chương I Luật Quảng cáo đã quy định nội dung quản lý nhà nước về hoạt động quảng cáo:
1. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động quảng cáo.
2. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch, chính sách phát triển hoạt
động quảng cáo, quy hoạch quảng cáo ngoài trời.
3. Phổ biến, giáo dục pháp luật về hoạt động quảng cáo.
4. Chỉ đạo hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong hoạt động quảng cáo. 11
5. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho hoạt động quảng cáo.
6. Tổ chức thực hiện công tác khen thưởng trong hoạt động quảng cáo.
7. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quảng cáo.
8. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt
động quảng cáo. Việc quản lý hoạt động quảng cáo không chỉ dựa trên văn bản,
giấy tờ mà còn cần tới sự phối hợp tích cực từ các cơ quan, đoàn thể, các tổ chức
chung tay phối hợp để ngăn chặn những “rác phẩm” quảng cáo ảnh hưởng xấu đến
ý thức của người dân và tác động tiêu cực tới nền kinh tế nước nhà.
3.2. Pháp luật ghi nhận những mối quan hệ xã hội trong hoạt động quảng cáo
Trong chương II – Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong hoạt động
quảng cáo, Luật đã đề cập tới quyền và nghĩa vụ của người quảng cáo, người kinh
doanh dịch vụ quảng cáo, người phát hành, người cho thuê địa điểm, phương tiện
quảng cáo và người tiếp nhận quảng cáo. Các mối quan hệ xã hội trong hoạt động
quảng cáo đã được liệt kê đầy đủ, nêu rõ lần lượt quyền và nghĩa vụ của từng đối
tượng được nhắc tới. Nhờ có những điều khoản, quy định chặt chẽ này mà việc
xây dựng, phát hành, đón nhận… các sản phẩm quảng cáo ngày càng văn minh và hợp pháp. Ví dụ:
Điều 12. Quyền và nghĩa vụ của người quảng cáo
1. Người quảng cáo có các quyền sau:
a. Quảng cáo về tổ chức, cá nhân, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình;
b. Quyết định hình thức và phương thức quảng cáo;
c. Được cơ quan có thẩm quyền về quảng cáo của địa phương thông tin về quy
hoạch quảng cáo ngoài trời đã phê duyệt;
d. Yêu cầu thẩm định sản phẩm quảng cáo.
2. Người quảng cáo có các nghĩa vụ sau: 12
a. Cung cấp cho người kinh doanh dịch vụ quảng cáo hoặc người phát hành quảng
cáo thông tin cần thiết, trung thực, chính xác về cơ quan, tổ chức, cá nhân, sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ, các tài liệu liên quan đến điều kiện quảng cáo và chịu
trách nhiệm về các thông tin đó;
b. Bảo đảm chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phù hợp với nội dung quảng cáo;
c. Chịu trách nhiệm về sản phẩm quảng cáo của mình trong trường hợp trực tiếp
thực hiện quảng cáo trên các phương tiện; liên đới chịu trách nhiệm về sản phẩm
quảng cáo trong trường hợp thuê người khác thực hiện;
d. Cung cấp tài liệu liên quan đến sản phẩm quảng cáo khi người tiếp nhận quảng
cáo hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
3. Thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Điều 16. Quyền và nghĩa vụ của người tiếp nhận quảng cáo
1. Được thông tin trung thực về chất lượng, tính năng, tác dụng của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
2. Được từ chối tiếp nhận quảng cáo.
3. Được yêu cầu người quảng cáo hoặc người phát hành quảng cáo bồi thường
thiệt hại khi sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá cả hoặc nội dung khác mà
tổ chức, cá nhân đã quảng cáo.
4. Được tố cáo, khởi kiện dân sự theo quy định của pháp luật.
5. Khi tố cáo hoặc yêu cầu bồi thường thiệt hại, phải cung cấp đầy đủ tài liệu,
chứng cứ về hành vi vi phạm pháp luật về quảng cáo với cơ quan quản lý nhà nước
và chứng cứ chứng minh thiệt hại mà quảng cáo gây ra; được quyền yêu cầu người
kinh doanh dịch vụ quảng cáo, người phát hành quảng cáo hoặc người quảng cáo
cung cấp tài liệu liên quan đến sản phẩm quảng cáo.
3.3. Pháp luật đảm bảo cho sự phát triển của quảng cáo 13
Luật Quảng cáo không chỉ đưa ra những quy định nghiêm ngặt mà còn đưa
ra những chính sách của nhà nước đối với hoạt động quảng cáo. Điều 3 chương I Luật Quảng cáo như sau:
Điều 3. Chính sách của Nhà nước đối với hoạt động quảng cáo
1. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong hoạt động quảng cáo.
2. Tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân phát triển các loại hình quảng cáo, nâng cao chất lượng quảng cáo.
3. Khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ
hiện đại vào việc thiết kế, xây dựng sản phẩm quảng cáo, đầu tư có hiệu quả vào quảng cáo.
4. Tạo điều kiện và khuyến khích phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quảng
cáo; ưu tiên đầu tư đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, công chức
thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động quảng cáo.
5. Mở rộng hợp tác quốc tế về hoạt động quảng cáo. Luật Quảng cáo ở Việt Nam
còn tạo điều kiện cho quảng cáo có yếu tố nước ngoài được phát triển tại nước
nhà. Điều này tạo động lực cho ngành quảng cáo nước ta hội nhập với ngành quảng
cáo thế giới, là cơ hội tăng cường hợp tác quốc tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài,
tạo điều kiện cho quá trình hội nhập và phát triển với thế giới của Việt Nam. Luật
Quảng cáo có riêng chương IV – Quảng cáo có yếu tố nước ngoài để nói về vấn đề này.
Những nhà quảng cáo, người công tác trong lĩnh vực quảng cáo nếu nắm rõ
luật về ngành của mình sẽ giúp họ phát huy trách nhiệm, kinh nghiệm và tinh thần
sáng tạo của mình để cho ra đời những tác phẩm quảng cáo thú vị, thu hút, phù
hợp với thuần phong mĩ tục và luật pháp của mỗi quốc gia khác nhau. Nắm rõ luật
pháp chính là nền tảng để các tổ chức, doanh nghiệp, các cá nhân tạo ra những
chiến lược quảng cáo phù hợp hơn với văn hoá, truyền thống và pháp luật. 14
3.4. Pháp luật bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, doanh nghiệp, tổ chức
Quảng cáo là trợ thủ đắc lực cho các doanh nghiệp, tổ chức, giúp thông tin
về sản phẩm của họ đến gần nhất và nhanh nhất với người tiêu dùng. Quảng cáo
là động lực để thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ. Dù vậy, khi các
văn bản pháp lý về quảng cáo và luật quảng cáo ra đời đã giúp điều chỉnh những
hạn chế, tiêu cực trong thị trường kinh tế cũng như đời sống văn hoá xã hội. Luật
quảng cáo 2012 sửa đổi bổ sung năm 2018 đã quy định những mặt hàng và những
hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo. Tương tự như một số nước trong khu vực
và trên thế giới, Luật quảng cáo của Việt Nam không cho phép quảng cáo những
mặt hàng gây hại cho sức khoẻ như thuốc lá, vũ khí, súng đạn, rượu có nồng độ
cồn cao. Những hành vi bị cấm cũng bao gồm lừa dối người xem hay cạnh tranh không lành mạnh.
Việc đề ra những quy định nghiêm ngặt và rõ ràng đối với hoạt động quảng
cáo nói chung, người quảng cáo, người kinh doanh dịch vụ quảng cáo, người phát
hành quảng cáo, người cho thuê địa điểm, phương tiện quảng cáo và người tiếp
nhận quảng cáo không chỉ giúp cho sự phát triển lành mạnh của ngành mà còn
giúp bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp, tổ chức và người tiêu dùng. Ngày này với
sự bùng nổ của nhiều loại hình quảng cáo khác nhau trong đó có các chiến dịch
quảng cáo sử dụng người có sức ảnh hưởng (Influencer) tác động rất lớn tới tâm
lý người tiêu dùng đặc biệt là người trẻ. Chính vì thế, luật pháp đối với hoạt động
quảng cáo càng phát huy hơn nữa vai trò bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, doanh nghiệp, tổ chức.
4. Giải pháp nâng cao vai trò của pháp luật đối với các hoạt động quảng cáo
Pháp luật về quảng cáo là cơ sở để bảo đảm cho hoạt động quảng cáo được
tiến hành hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, pháp
luật về quảng cáo hiện nay vẫn còn tồn tại không ít bất cập, gây khó khăn cho việc 15
thực hiện, như tại các quy định về: quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng,
trên internet, các loại hàng hóa đặc biệt bị cấm quảng cáo, công trình quảng cáo
ngoài trời, thủ tục cấp phép xây dựng công trình quảng cáo, khoảng trống pháp
luật về đại diện thương hiệu, xác nhận nội dung quảng cáo,... Chính vì thế, việc
tiếp tục hoàn thiện pháp luật quảng cáo là một yêu cầu cấp bách, vì đó không chỉ
là sự thích ứng cần có của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế mà còn là
phương pháp để tăng cường sự biểu đạt các giá trị thẩm mỹ, văn hóa xã hội ở lĩnh
vực kinh tế này. Để có thể phát huy tầm quan trọng của luật pháp của hoạt động
quảng cáo, cần có những giải pháp, biện pháp như:
Thứ nhất, khẩn trương rà soát một cách đồng bộ và kịp thời nhằm phát hiện,
sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật mới nhằm giảm bớt những rắc rối về thủ
tục, phát huy vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các chủ thể trong hoạt động quảng cáo hiện nay.
Thứ hai, cần phải đảm bảo tính rõ ràng, cụ thể trong việc sử dụng từ ngữ
khi xây dựng các quy định pháp luật về quảng cáo. Trong trường hợp không thể
cụ thể hóa trong luật thì phải có quy định chuẩn rõ ràng để tránh tình trạng một
khái niệm được hiểu theo các nghĩa khác nhau.
Thứ ba, cần bổ sung những quy định cụ thể nhằm tăng trách nhiệm của cơ
quan truyền thông đại chúng hơn nữa trong việc đưa những sản phẩm quảng cáo
qua phương tiện truyền thông đại chúng và internet đúng quy định pháp luật, đảm
bảo quyền được tiếp cận thông tin trung thực, chính xác đối với người xem, nghe.
Thứ tư, đối với quy định của pháp luật về quảng cáo các loại hàng hóa đặc
biệt (rượu, bia), cần phải có những quy định chặt chẽ để người tiêu dùng có ý thức
cao hơn về tác hại khi lạm dụng rượu bia. Vì vậy, cần sửa đổi quy định về nồng
độ cồn của rượu bị cấm quảng cáo trong Luật Thương mại cho phù hợp với Luật
Quảng cáo, là luật chuyên ngành điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực này. 16
Thứ năm, cần thống nhất quy định trong Luật Quảng cáo về việc xây dựng
các công trình quảng cáo ngoài trời. Theo đó, cần bỏ quy định về xin giấy phép
xây dựng công trình quảng cáo mà chỉ quản lý theo hình thức xem xét xem công
trình đó đã được xây dựng đúng theo quy hoạch phần đất dành cho các công trình
quảng cáo hay chưa. Đối hình thức quảng cáo bằng băng rôn, tờ rơi cũng cần phải
có quy định cụ thể trong Luật Quảng cáo về việc xin cấp phép treo băng rôn quảng
cáo và quy hoạch về khu vực được treo băng rôn quảng cáo ở các thành phố, thị
xã, khu đô thị một cách hợp lý để tránh tình trạng mất thẩm mỹ, mỹ quan đô thị.
Thứ sáu, cần quy định bổ sung trách nhiệm của người ký hợp đồng làm đại
diện thương hiệu cho sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đối với nội dung quảng cáo sản
phẩm mà họ đại diện.
Thứ bảy, cần phải có quy định cụ thể về tên gọi của Hiệp hội quảng cáo Việt
Nam trong Luật Quảng cáo, làm cơ sở pháp lý xác định địa vị pháp lý và vai trò
của Hiệp hội đối sự phát triển của quảng cáo hiện nay. KẾT LUẬN
Quảng cáo đóng một vai trò không hề nhỏ trong hoạt động thương mại
cũng như cuộc sống. Tác động sâu rộng của quảng cáo có thể gây nên nhiều vấn
đề đạo đức như ảnh hưởng đến các giá trị văn hoá, nhân cách con người, lối
sống và ứng xử với con người, thiên nhiên, với đời sống và sự phát triển lành
mạnh, tự nhiên trong đời sống tinh thần của con người. Có rất nhiều vấn đề đạo
đức được đặt ra cho ngành quảng cáo vì thế những vấn đề pháp luật và đạo đức
quảng cáo thường gắn liền với nhau. Chính vì thế, để bảo vệ được các giá trị cốt
lõi của hoạt động quảng cáo, giám thiểu các tác động tiêu cực này cần phải có hệ
thống pháp luật về quảng cáo hoàn thiện, nhà sản xuất, nhà quảng cáo và các cơ
quan quản lý cũng như công chúng quan tâm để tìm ra những giải pháp, phương hướng phù hợp. 17
Là một sinh viên thuộc chuyên ngành Quảng cáo, cũng là người hoạt động
ngành Quảng cáo trong tương lai, bản thân em nhận thức rằng mình cần nắm rõ
và có những hiểu biết về những quy định của Luật Quảng cáo cũng như đạo đức
của những người làm Quảng cáo. Đồng thời không ngừng trau dổi những tri thức,
vốn sống, hiểu biết của mình để những hoạt động quảng cáo diễn ra chuẩn mực,
đạt được những mục tiêu nhất định. Không ngừng tuân thủ luật pháp, các quy định
đã được ban hành, có những đóng góp để hoạt động quảng cáo diễn ra nghiêm
chỉnh, đáp ứng được những yêu cầu của thời đại mới. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Quảng cáo 2012 sửa đổi bổ sung năm 2018
2. Sách Quảng cáo lý luận và thực tiễn nhìn từ góc độ truyền thông, NXB Thông tấn, Hà Nội.2018
3. PGS.TS. Nguyễn Bá Diến (1997), Pháp luật về chống quảng cáo không
trung thực ở Việt Nam và một số nước trên thế giới, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 10/1997 18