Bài tập cá nhân - Môn Quản trị Nhân lược| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
9 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập cá nhân - Môn Quản trị Nhân lược| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

34 17 lượt tải Tải xuống
1
Bài t liên h b thân liên quan 3 ng p n đến hot độ qun lí ngun nhân l c
H và tên: Phm Minh n Tiế
NLQT113(122)_20
Mã sinh viên: 11218704
Giáo viên ng d n: TS. Nguy n Kiên hướ Đức
Hà N i, 10 tháng 11 năm 2022
2
Tóm t t
Qun nhân l là b môn giúp b sung các kitr c ế n thc v qu n lý ngun nhân lc và các pháp phương
để s d ng ngu n nhân lc mt cách hi u qu . Thông qua qu trình há c tp tìm tòi, tôi nh n ra 3 ho t
độ đế ng liên quan n b n thân mình ln lượt là: Phân tích công c, tuy n n và phát tri n ngu n nhân vi ch
lc.
3
Ni dung
1. Phân tích công vic
Bn tiêu chu n th c hi n công vi ệc: Trước đây, khi nhắc đến phân tích công vic, tôi
thườ ng ch n bnghĩ đế ng mô t công vi c hay bn yêu c i vầu đố i công vi c mà không
đề ế c n mập đế t y u t r t quan tr n tiêu chuọng đó chính là bả n công vi c. Th nhất, đa
phn hin nay, các doanh nghi n d ng ch ệp khi đưa ra các thông tin tuyể ụng thườ đề cp
đế n các thông tin v n vcơ bả v trí c n tuy n trong công vi u kiệc cũng như những điề n
để ng tuy n trong cùng m t b n thông báo. Tôi nh n u này sthấy điề tác động tiêu c c
đế n c ng viên và nhà tuy n d ng. ng viên s không th c s hi u rõ v công vi c mà
mình đang ứ ển, đồ ụng cũng không thểng tuy ng thi nhà tuyn d sàng lc ng viên nhanh
chóng và s t n th i gian v i v i các ng viên trúng tuy đào tạo đố ển nhưng chưa đáp
ứng đượ ều trườc tiêu chun công vic. Th hai, hin nay còn nhi ng hp doanh nghip
hay ngườ ụng lao độ ễn đại s d ng la chn hình thc di t v các tiêu chun làm vic bng
mi đượng mà không có b t kí m t b n tiêu chu n gi y nà o. Đây có thể c coi là nguyên
nhân khi ng khó có th b o v c b n thân mình khi có s ến cho người lao độ đượ thay đổi
trong khi tham gia lao động trong doanh nghip vì h không có bt kì giy t nào hp
pháp có th b o v h . Ví d n nh t có th i s d ng lao đơn giả thấy đó chính là ngườ
độ độ ng có th t xu t nâng tiêu chu n th c hi n công vi ng phệc và ép người lao độ i b
nhiu công s ng lức lao động hơn, tuy nhiên người lao độ i không th c m có đượ ột cơ sở
pháp lu t trên gi y t b t, ý ki n b i t t c a thu nào xác đáng để đề ế th ận trước đó chỉ
nói mi ng. V y nên b n tiêu chu n công vi c có th nói là m t trong nh ng y u t quan ế
trọng đố người lao đội vi c ng và doanh nghip.
4
Có th hi u tiêu chu n công vi c là m t h ng các ch tiêu ho c tiêu chí ph n ánh các th
yêu c u v s ng và ch ng c a s hoàn thành các nhi m v nh trong lượ ất lượ được quy đị
công vi c. Ví d i v i công vi c s n xu t thì tiêu chu n ch y u c a th c hi n công đố ế
vic là các m ng (sức lao độ ng slượ n phm mà doanh nghip yêu cu nhân viên cn sn
xut trong m i gian nh ng th c phép tiêu hao cho một đơn vị th ất đinh, lượ ời gian đượ t
đơn vị sn phẩm…)
Vi c chú tr ng và sọng hơn vào xây dự d ng b ng tiêu chu n ca công vic (b n c ng)
s giúp vi c phân tích công vi n hi u qu cao i th nh t, v công tác ệc mang đế hơn. Bở
tuyn chn, doanh nghi p s sàng l c nhọc đượ ng ng viên ngay t u tiên khi bước đầ
đăng thông báo tuyể ạt độ ất, do đã loạn dng. V ho ng trong dây chuyn sn xu i nhng
ứng viên không đáp ứng đượ n ngườ ụng lao độc v các tiêu chun công vic nê i s d ng s
tn ít th t v trí c a tôi là mời gian hơn trong việc đào tạo nhân viên hơn. Thứ hai, khi đặ t
nhân viên thì tôi s nh pháp lý và ràng bu ng h p tôi có đủ ững căn cứ ộc rõ ràng trong trườ
hoàn thành đầy đủ hưng doanh nghiệ thù lao như các tiêu chun công vic n p li không tr
đã kí thỏ trước. Và đồa thun t ng thi, bng tiêu chun công vic s giúp hn chế được
tình tr l t c các tiêu chu n v gi làm vi ng s n phạng “nỗ c ảo” khi tấ ệc, lượ ẩm,... đều đã
đượ ế c xây d ng chi ti t trong quá trình phân tích công vi c.
Tuy nhiên, theo tôi, c n xây d ng b ng tiêu chu n công vi c phù h p v u ki n v ới điề i
các cơ sở, cơ quan tương ứng. Để làm được điề ần đòi hỏ ợp các phương u này, c i s kết h
pháp thu th p thông tin phân tích công vi t, s d ng nh t kí làm vi c, s ệc như quan sá
dng bng h có thỏi,... để t quđưa ra kế cui cùng là bn tiêu chun phù h p nh t cho
cơ quan hay cơ sở ến và thay thay đổ sn xut. Ngoài ra, vn cn phi có s ci ti i trong
bng mô t và yêu cu công vi phù h p vệc để i bng tiêu chu n công vi c. T t c c n có
5
s thng nh t v t o nên s chuyên nghi i h p nh p nhàng trong ới nhau để ệp cũng như phố
công vi c, t i có th ng và hi u su t làm vi đó mớ nâng cao được năng suất lao độ c.
2. Tuyn chn
Trước đây khi nhắc đến tuyn chn nhân s, tôi ch nh đến vic tuyn chn th công s
dng trc tiếp các nhà tuyn d n phụng đế ng vấn nhưng tuy nhiên, máy móc và công
ngh c áp d ng vào vicũng đã đượ c tuyn chn nhân s ca các doanh nghip. Nike là
mt trong nh ng doanh nghi p mà tôi c bi n. B ng công vi c s d ng công đã đượ ết đế
ngh VIR kết h p v i h thống máy tính thì hãng này đã thự ọc được hin và sàng l c ng
viên nhanh chóng và d ng th c vi c tuy n dàng hơn trước. Và đồ ời qua đó tôi đã thấy đượ
dng không ch n là ch c nh đơn thuầ ọn đượ ng nhân s t mà còn là mưu tú nhấ t công h
quan h công chúng khi góp ph n vào vi c qu nh, s n ph m c ảng bá văn hóa, hình ả a
doanh nghi p. Thông qua h ng các câu h t trên máy tính thì ng viên th ỏi được cài đặ
va có th c sthấy đượ chuyên nghip trong cách làm vic ca hãng v a hi u biết hơn
v ng, giá tr mà hãng mu n. chất lượ ốn hướng đế
Tuyn ch ng viên theo nhiọn là quá trình đánh giá các ứ u khía cnh khác nhau da vào
yêu c u công vi tìm ra các ng viên phù h p nh t trong s t t c nh ng ng viên t p ệc để
hp li sau quá trình tuy n m . Quá trình này s gm nhi c và m c sều bướ ỗi bướ được
coi như mộ ợp hay chưa đáp ứt hàng rào sàng lc ra ngoài nhng ng viên không phù h ng
đượ c nh ng tiêu chí mà nhà tuy n d c coi là mụng đề ra. Và đây đượ t trong nh ng quá
trình r t quan tr ng khi nó tr c ti p tuy n ra nh ng t làm vi c cho ế ứng viên ưu tú nhấ
doanh nghi p.
6
Nhắc đế ện đạn vic áp dng máy móc, thiết b điện t hi i nói chung và trong vic tuyn
ch đế ế n nói riêng thì th mà h u nhầu như mọi người đề n ch là ti t ki m thi gian, chi
phí. Nhưng thông qua trường hp ca Nike khi áp dng IVR vào quá trình phng vn thì
tôi nh n ra r ng, chúng ta có th áp d ng trí tu nhân t t c nhi u s khác ạo để ạo ra đượ
biệt hơn chúng ta nghĩ. Quá trình tuyể ọn đượ ời gian, cũng không còn n ch c rút ngn v th
tn quá nhi m ra nh ng cu c tuy n ch n t n kém, các nhà tuy n d ng ều kinh phí để
cũng không còn phả ỏi đượ ặp đi lặi làm vic liên tc thi gian dài vi các câu h c l p li.
Tuy nhiên không d ng l ng máy ng i đó, IVR cùng hệ th tính mà Nike đã cho tôi nhữ
hiu biết r a vi c tuyộng hơn về ý nghĩa củ n chn. Cách mà mà hãng s d ng trí tu nhân
to không ch d ng vi c sàng l c bi n ng viên c ứng viên nhanh hơn mà còn là việ ế
tham gia ph ng v n có th thành khách hàng ti ng c tr ềm nă ủa hãng trong tương lai. Việc
qung bá hình nh v ng m nh gốn thườ ặc đị n v i ho ng Marketing ch ạt độ không phi
hoạt độ ự. Nhưng thông qua Nike, tôi đã học đượ ợp cũng như phống nhân s c cách kết h i
hp các b phn v i nhau và th y rng, ho ng tuyạt độ n chn hoàn toàn có th kích thích
hoạt độ ảnh cũng như ng quan h công chúng, góp phn không nh và vic qung bá hình
chất lượ ởi điển hình là Nike đã khéo léo lồng sn phm ca hãng. B ng ghép nhng câu
hi v sn phm ca hãng trong các câu hi phng vn, hi ng viên phi có s tìm hiu
trướ c v s n ph m c c biủa hãng. Đặ t ứng viên như được tr i nghi m chi ti sết hơn về n
phm ca hãng khi bi c nhi l ết đượ ều thông tin qua các đáp án trả i.
Mc dù v y, tôi th y r ng, công ngh chúng ta có th h c h c t Nike v n có th ỏi đượ
thay đổi để ưu việt hóa hơn. Thứ ến, thay đổ ỏi để nht,có th ci ti i h thng câu h hn
chế trườ ng hp t và trứng viên đã biế li theo nh ng t khóa nh nh cất đị a h th ng.
Th c bi i vhai, đặ ệt đố i vi c s d ng quá trình tuy n ch t công cọn như mộ quan h
7
công chúng đó chính là áp dụ ảo để ừa đem lạng công ngh thc tế v i s đổi mi cho ng
viên, m t khác l i có th giúp cho ng viên có nh ng tr i nghi m v i chính s n ph m c a
hãng, t có cái nhìn chi ti ng s n ph m. M t khách hàng ti đó sẽ ết hơn về chất lượ ềm năng
hoàn toàn có th xu t phát t nh ng c tr i nghi m m t s n ph m t t. ứng viên đã đượ
Không ch d ng l c m nh c cách làm vi c c a doanh nghi p nhanh chóng, hi n i ận đượ
đạ i mà thông qua trí tu nhân t o còn giúp hình nh tích c c ca doanh nghiệp qua đó
đượ c ph bi ến hơn.
3. Phát trin ngun nhân lc
Đào to và phát trin ngun nhân lc là mt trong nhng công vic tiên quyết đối vi
hot động qun lý ngun nhân lc. Trước c đây, chưa chúng ta có cái nhìn k v vi phát
trin ngun nhân lc. Ngun nhân l là l ng nòng c cho s phát tri n c doanh c c lượ t a
nghip.
Đào to và phát trin ngun nhân lc có th hiu là khong thi gian mà các chuyên viên
s o ra nh ng kh đào t cũng như tìm ng tim n ca các nhân viên trong doanh
nghip.
Tôi nh n n ra nhi u khía c nh khác nhau c công tác o và phát tri n ngu n đã nh a đào t
nhân l c qua n u. Có hi u không là công vi n các kiế thc đã tìm hi th đây ch c đơn thu
c ha các nhà qun mà c n s phi p vi các người lao động. Vi điều kin người lao
độ đượ ế ng c đào t o t t, được phát huy h t t t c ti m năng trong mình thì doanh nghip
mi có th phát tri n c. đượ
y nhiên tôi nh n ra r ng, v cách là m nhà qu n lý thì mình c n có nh ng chi n Tu i t ế
lược c th đầ đủ trong vic đào t o cho các nhân viên c a doanh nghi p có y kĩ năng
8
chuyên môn trong công c. Và không n là kích thích các nh cvi ch đơn thu điểm m a
các cá c c nhân mà vi đào to và phát tri n ngu n nhân l còn c n có nh ng chính sách để
các nhân viên ph p v nhau m cách ý nh t. i h i t ăn
9
Danh m tài u tham o c li kh
PGS. TS. Nguy n Ng c Quân, ThS. Nguy m. (2019). Giáo trình Qu n tr nhân ễn Văn Điể
lc (Tái b n l n 2, có s i b sung ed.). Nhà xu t b i h c Kinh t ửa đổ ản Đạ ế Quốc dân. Vũ Thị
Mai, Ph C HI N CÔNG VI Topica. ạm Thúy Hương. (2011). BÀI 4 ĐÁNH GIÁ THỰ C.
Retrieved November 10, 2022, from
http://eldata3.neu.topica.vn/TXNLQT02/Giao%20trinh/TXNLQT02_Bai%204_v0.10141
06216.pdf
Lê Ánh HR. (n.d.). T M QUAN TR NG C C HI N CÔNG ỦA ĐÁNH GIÁ THỰ
VI C TRONG DOANH NGHI P. Lê Ánh HR. Retrieved November 10, 2022,
from https://leanhhr.com/tam-quan-trong-cua-danh-gia-thuc-hien-cong-viec-trong-doanh
nghiep.html
| 1/9

Preview text:

1 Bài tp l
iên h bn t
hân liên quan đến 3
hot động qun lí ngun nhân lc
Họ và tên: Phạm Minh Tiến NLQT113(122)_20 Mã sinh viên: 11218704
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Đức Kiên
Hà Nội, 10 tháng 11 năm 2022 2 Tóm tt
Quản trị nhân lực là bộ môn giúp bổ sung các kiến thức về quản lý nguồn nhân lực và các phương pháp
để sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả. Thông qua quá trình học tập tìm tòi, tôi nhận ra 3 hoạt
động liên quan đến bản thân mình lần lượt là: Phân tích công việc, tuyển chọn và phát triển nguồn nhân lực. 3 Ni dung 1. Phân tích công việc
Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc: Trước đây, khi nhắc đến phân tích công việc, tôi thường chỉ ả n b nghĩ đế
ng mô tả công việc hay bản yêu cầu đối với công việc mà không
đề cập đến một yếu tố rất quan trọng đó chính là bản tiêu chuẩn công việc. Thứ nhất, đa
phần hiện nay, các doanh nghi n d
ệp khi đưa ra các thông tin tuyể ng ch ụng thườ ỉ đề cập
đến các thông tin về cơ bản về vị trí cần tuyển trong công việc cũng như những điều kiện để ứ
ng tuyển trong cùng một bản thông báo. Tôi nhận thấy điều này sẽ tác động tiêu cực đến cả ứ ng viên và nhà tuyể ụ
n d ng. Ứng viên sẽ không thực sự hiểu rõ về công việc mà
mình đang ứng tuyển, đồng thời nhà tuyể ụng cũng không thể n d
sàng lọc ứng viên nhanh chóng và sẽ t n t
ố hời gian về đào tạo đối với các ứng viên trúng tuy ển nhưng chưa đáp
ứng được tiêu chuẩn công việc. Thứ hai, hiện nay còn nhiều trường hợp doanh nghiệp
hay người sử ụng lao độ d
ng lựa chọn hình thức diễn đạt về các tiêu chuẩn làm việc bằng
miệng mà không có bất kí một bản tiêu chuẩn giấy nào. Đây có thể đượ c coi là nguyên
nhân khiến cho người lao động khó có thể bảo vệ được bản thân mình khi có sự thay đổi
trong khi tham gia lao động trong doanh nghiệp vì họ không có bất kì giấy tờ nào hợp
pháp có thể bảo vệ h . V ọ í d
ụ đơn giản nhất có thể thấy đó chính là người sử d ng l ụ ao động có thể độ
t xuất nâng tiêu chuẩn thực hiện công vi ả ng ph
ệc và ép người lao độ i bỏ
nhiều công sức lao động hơn, tuy nhiên người lao động lại không thể c có đượ một cơ sở
pháp luật trên giấy tờ nào xác đáng để đề bạt, ý kiến bởi tất cả thỏa thu l ận trước đó chỉ à
nói miệng. Vậy nên bản tiêu chuẩn công việc có thể nói là m t
ộ trong những yếu t quan ố
trọng đối với cả người lao độ ng và doanh nghiệp. 4
Có thể hiểu tiêu chuẩn công việc là m t ộ hệ th ng các ch ố
ỉ tiêu hoặc tiêu chí phản ánh các yêu cầu về s ố lượng và ch ng c ất lượ
ủa sự hoàn thành các nhiệm v
ụ được quy định trong công việc. Ví d ụ i
đố với công việc sản xuất thì tiêu chuẩn ch y ủ ếu c a ủ thực hiện công
việc là các mức lao động (số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp yêu cầu nhân viên cần sản
xuất trong một đơn vị thời gian nhất đinh, lượng thời gian được phép tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm…)
Việc chú trọng hơn vào xây dựng và sử ụ d ả
ng b ng tiêu chuẩn của công việc (bản cứng)
sẽ giúp việc phân tích công việc mang đến hiệu quả cao hơn. Bởi thứ nhất, về công tác
tuyển chọn, doanh nghiệp sẽ sàng lọc được những ứng viên ngay từ bước đầu tiên khi
đăng thông báo tuyển dụng. Về ạt độ ho
ng trong dây chuyền sản xuất, do đã loại những
ứng viên không đáp ứng được về các tiêu chuẩn công việc nên người sử ụng lao độ d ng sẽ
tốn ít thời gian hơn trong việc đào tạo nhân viên hơn. Thứ t hai, khi đặ vị trí c a ủ tôi là một
nhân viên thì tôi sẽ có đủ những căn cứ pháp lý và ràng buộc rõ ràng trong trường hợp tôi
hoàn thành đầy đủ các tiêu chuẩn công việc nhưng doanh nghiệp lại không trả thù lao như
đã kí thỏa thuận từ trước. Và đồ
ng thời, bảng tiêu chuẩn công việc sẽ giúp hạn chế được
tình trạng “nỗ lực ảo” khi tất cả các tiêu chuẩn về giờ làm vi ng s ệc, lượ ản phẩm,... đều đã
được xây dựng chi tiết trong quá trình phân tích công việc.
Tuy nhiên, theo tôi, cần xây d ng b ự
ảng tiêu chuẩn công việc phù hợp với điều kiện với
các cơ sở, cơ quan tương ứng. Để làm được điều này, cần đòi hỏi sự kết hợp các phương
pháp thu thập thông tin phân tích công việc như quan sát, s d ử ng nh ụ ật kí làm việc, sử
dụng bảng hỏi,... để có thể đưa ra kết quả cuối cùng là bản tiêu chuẩn phù hợp nhất cho
cơ quan hay cơ sở sản xuất. Ngoài ra, vẫn cần phải có sự cải tiến và thay thay đổi trong
bảng mô tả và yêu cầu công việc để phù hợp với bảng tiêu chuẩn công việc. Tất cả cần có 5
sự thống nhất với nhau để tạo nên s c ự huyên nghi i
ệp cũng như phố hợp nhịp nhàng trong
công việc, từ đó mới có thể nâng cao được năng suất lao động và hiệu suất làm việc . 2. Tuyển chọn
Trước đây khi nhắc đến tuyển chọn nhân sự, tôi chỉ nhớ đến việc tuyển chọn thủ công sử
dụng trực tiếp các nhà tuyển dụng đến phỏng vấn nhưng tuy nhiên, máy móc và công
nghệ cũng đã được áp dụng vào việc tuyển chọn nhân sự của các doanh nghiệp. Nike là một trong nh ng doanh nghi ữ ệp mà tôi c
đã đượ biết đến. Bằng công việc sử d ng công ụ
nghệ VIR kết hợp với hệ thống máy tính thì hãng này đã thực hiện và sàng lọc được ứng
viên nhanh chóng và dễ dàng hơn trước. Và đồng thời qua đó tôi đã thấy được việc tuyển
dụng không chỉ đơn thuần là chọn được những nhân sự t
ưu tú nhấ mà còn là một công hệ
quan hệ công chúng khi góp phần vào việc quảng bá văn hóa, hình ảnh, sản phẩm của
doanh nghiệp. Thông qua hệ th ng các câu h ố
ỏi được cài đặt trên máy tính thì ng vi ứ ên
vừa có thể thấy được sự chuyên nghiệp trong cách làm việc của hãng vừa hiểu biết hơn về ch ng, gi ất lượ á trị mà hãng mu n. ốn hướng đế
Tuyển chọn là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào
yêu cầu công việc để tìm ra các ứng viên phù hợp nhất trong s t ố ất cả nh ng ữ ứng viên tập
hợp lại sau quá trình tuyển mộ. Quá trình này sẽ gồm nhi c
ều bướ và mỗi bước sẽ được
coi như một hàng rào sàng lọc ra ngoài những ứng viên không phù hợp hay chưa đáp ứng
được những tiêu chí mà nhà tuyển dụng đề ra. Và đây được coi là một trong những quá
trình rất quan trọng khi nó tr c ự tiếp tuyển ra những t
ứng viên ưu tú nhấ làm việc cho doanh nghiệp. 6
Nhắc đến việc áp dụng máy móc, thiết bị điện tử hiện đại nói chung và trong việc tuyển
chọn nói riêng thì thứ mà h u nh ầu như mọi người đề
ớ đến chỉ là tiết kiệm thời gian, chi
phí. Nhưng thông qua trường hợp của Nike khi áp dụng IVR vào quá trình phỏng vấn thì
tôi nhận ra rằng, chúng ta có thể áp d ng t ụ rí tuệ nhân t t
ạo để ạo ra được nhiều s khác ự
biệt hơn chúng ta nghĩ. Quá trình tuyển chọn được rút ngắn về thời gian, cũng không còn tốn quá nhi m
ều kinh phí để ở ra nh ng cu ữ c ộ tuyển ch n t ọ n kém ố , các nhà tuyển d ng ụ
cũng không còn phải làm việc liên tục thời gian dài với các câu hỏi được lặp đi lặp lại. Tuy nhiên không d ng l ừ
ại ở đó, IVR cùng hệ thống máy tính mà Nike đã cho tôi những
hiểu biết rộng hơn về ý nghĩa của việc tuyển chọn. Cách mà mà hãng sử dụng trí tuệ nhân tạo không chỉ d ng ừ
ở việc sàng lọc ứng viên nhanh hơn mà còn là việc biến ng vi ứ ên tham gia ph ng v ỏ
ấn có thể trở thành khách hàng tiềm năng của hãng trong tương lai. Việc
quảng bá hình ảnh vốn thường mặc định gắn với hoạt động Marketing chứ không phải
hoạt động nhân sự. Nhưng thông qua Nike, tôi đã học được cách kết hợp cũng như phối
hợp các bộ phận với nhau và thấy rằng, ho ng t ạt độ
uyển chọn hoàn toàn có thể kích thích
hoạt động quan hệ công chúng, góp phần không nhỏ và việc quảng bá hình ảnh cũng như
chất lượng sản phẩm của hãng. Bởi điển hình là Nike đã khéo léo lồng ghép những câu
hỏi về sản phẩm của hãng trong các câu hỏi phỏng vấn, hỏi ứng viên phải có sự tìm hiểu trước về sả ẩ
n ph m của hãng. Đặc biệt ứng viên như được trải nghiệm chi tiết hơn về sản
phẩm của hãng khi biết được nhi l
ều thông tin qua các đáp án trả ời.
Mặc dù vậy, tôi thấy rằng, công nghệ chúng ta có thể h c ọ h c
ỏi đượ từ Nike vẫn có thể
thay đổi để ưu việt hóa hơn. Thứ
nhất,có thể cải tiến, thay đổi hệ thống câu hỏi để hạn chế trườ
ng hợp ứng viên đã biết và trả lời theo những từ khóa nhất định của hệ thống. Thứ hai, đặc bi i
ệt đố với việc sử ụ
d ng quá trình tuyển chọn như một công cụ quan hệ 7
công chúng đó chính là áp dụng công nghệ thực tế ảo để ừa đem lạ v i sự đổi mới cho ứng
viên, mặt khác lại có thể giúp cho ứng viên có những trải nghiệm với chính sản phẩm của hãng, t ừ c
đó sẽ ó cái nhìn chi tiết hơn về chất lượng sản phẩm. M t ộ khách hàng tiềm năng
hoàn toàn có thể xuất phát t nh ừ ững c
ứng viên đã đượ trải nghiệm m t ộ sản phẩm t t ố .
Không chỉ dừng lại ở cảm nhận được cách làm việc của doanh nghiệp nhanh chóng, hiện
đại mà thông qua trí tuệ nhân tạo còn giúp hình ảnh tích cực của doanh nghiệp qua đó được phổ bi ến hơn.
3. Phát triển nguồn nhân lực
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những công việc tiên quyết đối với
hoạt động quản lý nguồn nhân lực. Trước đây, chúng ta chưa có cái nhìn kỹ về việc phát
triển nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực l à lực lượng nòng cốt cho s phát ự triển của doanh nghiệp.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có thể hiểu là khoảng thời gian mà các chuyên viên
sẽ đào tạo cũng như tìm ra nh ng kh ữ
ả năng tiềm ẩn của các nhân viên trong doanh nghiệp.
Tôi nhận đã nhận ra nhiều khía cạnh khác nhau của c
ông tác đào tạo và phát triển ngu n ồ nhân l c
ự qua các kiến thực đã tìm hiểu. Có thể hiểu đây không chỉ là công việc đơn thuần
của các nhà quản lí mà cần sự phối hợp với các người lao động. Với điều kiện người lao độ đượ ng
c đào tạo tốt, được phát huy hết tất cả tiềm năng trong mình thì doanh nghiệp
mới có thể phát triển được. T y nhi u
ên tôi nhận ra rằng, với tư cách là một nhà quản lý thì mình cần có những chiến
lược cụ thể trong việc đào tạo cho các nhân viên của doanh nghiệp có đầ đủ y và kĩ năng 8
chuyên môn trong công việc. Và không chỉ đơn thuần là kích thích các điểm mạnh của
các cá nhân mà việc đào tạo và phát triển ngu n nhân l ồ ực còn cần có nh n ữ g chính sách để
các nhân viên phối hợp với nhau một cách ăn ý nhất. 9
Danh mục t ài liệu tham khảo PGS. TS. Nguyễn Ng c ọ Quân, ThS. Nguy m
ễn Văn Điể . (2019). Giáo trình Quản trị nhân
lực (Tái bản lần 2, có sửa đổi b s
ổ ung ed.). Nhà xuất bản Đại h c
ọ Kinh tế Quốc dân. Vũ Thị
Mai, Phạm Thúy Hương. (2011). BÀI 4 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC. Topica.
Retrieved November 10, 2022, from
http://eldata3.neu.topica.vn/TXNLQT02/Giao%20trinh/TXNLQT02_Bai%204_v0.10141 06216.pdf
Lê Ánh HR. (n.d.). TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG
VIỆC TRONG DOANH NGHIỆP. Lê Ánh HR. Retrieved November 10, 2022,
from https://leanhhr.com/tam-quan-trong-cua-danh-gia-thuc-hien-cong-viec-trong-doanh nghiep.html