Bài tâp cạnh tranh hoàn hảo - Quản trị nhận lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội
Bài tâp cạnh tranh hoàn hảo - Quản trị nhận lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị nhân lực (QTNL101)
Trường: Đại học Lao động - Xã hội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí cận biên MC = 4Q + 4,
chi phí cố định là 200. Khi mức giá thị trường là 52, sản lượng và lợi nhuận tối
đa của doanh nghiệp là: a. Q= 12; Π = 88 b. Q= 24; Π = 376 c. Q= 232; Π = 12 d. Q= 12; Π = 120
2. Một doanh nghiệp chấp nhận giá là doanh nghiệp:
a. Phải giảm giá nếu muốn bán nhiều
b. Phải chấp nhận giá đưa ra bởi một nhà độc quyền
c. Phải bán sản phẩm của mình ở mức giá thị trường
d. Có thể tăng giá nếu sản lượng giảm
3. Đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo, tại mức sản lượng cao hơn mức sản lượng
tối đa hóa lợi nhuận của hãng thì:
a. doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên
b. doanh thu cận biên nhỏ hơn chi phí cận biên
c. doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên
d. doanh thu cận biên bằng 0
4. Hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC = 2Q 2+ 20Q +500. Hãng
đang bán ra thị trường 30 sản phẩm. Giá thị trường P = 220. Để tối đa hóa lợi nhuận, hãng nên:
a. Giữ nguyên sản lượng b. Tăng sản lượng c. Giảm sản lượng
d. Chưa đủ dữ kiện để kết luận
5. Hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC = Q2 + Q + 100. Trong đó
Q là sản lượng, P tính bằng $/đơn vị sản phẩm. Nếu giá thị trường là 37 thì hãng
quyết định sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận, khi đó sản lượng bán của hãng là: a. Q=18 b. Q=17 c. Q=15 d. Q=14
6. Hàm tổng chi phí của một hãng cạnh tranh hoàn hảo có dạng: TC = Q2 + Q +
100. Khi giá thị trường là 27 USD/đơn vị sản phẩm, hãng quyết định sản xuất để
tối đa hóa lợi nhuận thì sản lượng bán và lợi nhuận tối đa của hãng là: a. Q=13; π = 69 b. Q=14; π = 96 c. Q=13; π = 96 d. Q=14; π = 69
7. Đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo là đường nằm ngang nên:
a. Hãng sẽ giảm giá để bán được nhiều hơn.
b. Doanh thu cận biên bằng giá của sản phẩm
c. Hãng tăng giá thì doanh thu của hãng không thay đổi
d. Hãng sẽ tăng giá để tăng tổng doanh thu
8. Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra trong một thị trường có nhiều hãng, mỗi hãng bán:
a. Sản phẩm giống hệt nhau
b. Sản phẩm gần giống nhau c. Sản phẩm là duy nhất
d. Sản phẩm hoàn toàn khác nhau
9. Điều nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo:
a. Doanh thu cận biên bằng giá
b. Doanh thu cận biên thường nhỏ hơn doanh thu trung bình
c. Giá không thay đổi khi lượng bán thay đổi
d. Sự thay đổi doanh thu bằng giá nhân với sự thay đổi sản lượng
10. Một doanh nghiệp chấp nhận giá là doanh nghiệp:
a. phải giảm giá nếu muốn bán nhiều hơn
b. phải chấp nhận giá đưa ra bởi một nhà độc quyền
c. phải bán sản phẩm của mình ở mức giá thị trường thịnh hành
d. có thể tăng giá nếu sản lượng giảm
11. Điều nào dưới đây không đúng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
a. Có nhiều người bán với sản phẩm của mỗi người bán có sự khác biệt
b. Người mua hiểu rõ về hãng và về sản phẩm của hãng.
c. Việc ra nhập thị trường là rất dễ dàng.
d. Người bán là người chấp nhận giá trên thị trường
12. Điều kiện nào dưới đây, hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ thu được lợi nhuận kinh tế dương: a. P = ATCmin b. P >ATCmim c. AVCmin< P < ATCmin d. P < AVCmin
13. Điều kiện nào dưới đây, hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ ngừng sản xuất: a. P < ATCmin b. P >ATCmim c. AVCmin< P < ATCmin d. P ≤ AVCmin
14. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí trung bình là:
ATC= 4Q+6+36/Q. Hàm chi phí biến đổi của doanh nghiệp có dạng: a. VC = 4Q2 + 6Q b. VC = 36 c. VC = 4Q2 + 6Q +36 d. VC = 2Q2 + 6Q
15. Hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí cận biên MC= 2Q+ 1. Chi phí cố
định của hãng là 100. Tổng chi phí trung bình của hãng có dạng: a. TC = 2Q2 + Q + 100 b. ATC = Q + 1 + 100/Q c. AVC = Q + 1 d. AFC = 100/Q
16. Trong thị trường hãng cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu cận biên của doanh nghiệp bằng: a. Giá bán sản phẩm b. Tổng doanh thu c. Chi phí cận biên d. Tổng chi phí
17. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo là: a. P = MC b. MR = 0 c. MR >0 d. APL=MPL