Bài tập, câu hỏi trắc nghiệm Môn kinh tế học | Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

 Nếu thu nhập tăng lên gấp đôi, giá sản phẩm không đổi, tìm kết hợp tiêu dùng tối ưu và  tổng độ thỏa dụng tối đa đạt được. Vẽ hình minh họa câu c trên cùng một đồ thị với câu a d. Nếu giá sản phẩm Y tăng lên Py = 30, các yếu tố khác không đổi, tìm kết hợp tiêu dùng  tối ưu và tổng độ thỏa dụng tối đa đạt được. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
60 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập, câu hỏi trắc nghiệm Môn kinh tế học | Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

 Nếu thu nhập tăng lên gấp đôi, giá sản phẩm không đổi, tìm kết hợp tiêu dùng tối ưu và  tổng độ thỏa dụng tối đa đạt được. Vẽ hình minh họa câu c trên cùng một đồ thị với câu a d. Nếu giá sản phẩm Y tăng lên Py = 30, các yếu tố khác không đổi, tìm kết hợp tiêu dùng  tối ưu và tổng độ thỏa dụng tối đa đạt được. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

130 65 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47305584
Kinh tế Vi Mô GV: Lê Thị Kim Chung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa Kinh tế -
Quản lý
--------🙞🙞🙞--------
KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP, CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Giáo viên: TS. Lê Thị Kim Chung
Bộ môn : Kinh tế học
Hà Nội, 2021
lOMoARcPSD| 47305584
Kinh tế Vi Mô GV: Lê Thị Kim Chung MỤC LỤC
PHẦN I. BÀI TẬP ....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG.......................1
CHƯƠNG 2. CHI PHÍ SẢN XUẤT ..........................................................................................3
CHƯƠNG 3. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ...............................4
CHƯƠNG 4. ĐỘC QUYỀN ......................................................................................................6
CHƯƠNG 5. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM...............................8
CHƯƠNG 6. THỊ TRƯỜNG CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT....................................................9
PHẦN II. CÂU HỎI TỰ LUẬN CÓ GIẢI THÍCH ............................................................10
PHẦN III. TRẮC NGHIỆM..................................................................................................14
CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG.....................14
CHƯƠNG 2. CHI PHÍ SẢN XUẤT ........................................................................................25
CHƯƠNG 3. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH .............................35
CHƯƠNG 4. ĐỘC QUYỀN ....................................................................................................43
CHƯƠNG 5. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM.............................49
CHƯƠNG 6. THỊ TRƯỜNG CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT..................................................57
PHẦN 1. BÀI TẬP
CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Dạng 1: Tìm kết hợp tiêu dùng tối ưu, Viết Phương trình đường ngân sách trong các trường
hợp.
BÀI 1. Một người tiêu dùng có mức thu nhập I = 300USD để chi mua 2 sản phẩm X và Y với
giá tương ứng P
X
= 10USD/1sp, P
Y
= 20USD/1sp. Hàm tổng hữu dụng: TU = X(Y-2) a. Viết
phương trình và vẽ hình đường ngân sách. Tìm kết hợp tiêu dùng tối ưu và tổng độ thỏa dụng tối đa
đạt được. Vẽ hình minh họa kết hợp tiêu dùng tối ưu.
b. Tại phương án tối ưu ở câu a, tính tỷ lệ thay thế biên MRS
XY.
c. Nếu thu nhập tăng lên gấp đôi, giá sản phẩm không đổi, tìm kết hợp tiêu dùng tối ưu và
tổng độ thỏa dụng tối đa đạt được. Vẽ hình minh họa câu c trên cùng một đồ thị với câu a d. Nếu
giá sản phẩm Yng lên P
y
= 30, các yếu tố khác không đổi, tìm kết hợp tiêu dùng tối ưu và tổng độ
thỏa dụng tối đa đạt được.
lOMoARcPSD| 47305584
e. Nếu thu nhập tăng lên gấp đôi và giá hàng X giảm 50%, người tiêu dùng sẽ kết hợp tiêu
dùng tối ưu như thế nào?
Bài 2. Một người có mức thu nhập là 240 dành để chi tiêu cho hàng hóa X và Y với giá P
X
=
4 và P
Y
= 1 (bỏ qua đơn vị đo)
a. Lập PT đường ngân sách? Vẽ đường ngân sách?
b. Biết hàm tổng lợi ích là TU = 2X
2
Y, xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu? c. Nếu người này
được trợ cấp 180 đơn vị tiền. Lập PT và vẽ đường ngân sách mới? d. Nếu người này được trợ cấp
20 đơn vị hàng X. Lập PT và vẽ đường ngân sách mới e. Giả sử các doanh nghiệp bán hàng X bị
đánh thuế 100%. Viết PT và vẽ đồ thị đường ngân sách mới.
Bài 3. Một người tiêu dùng có hàm tổng lợi ích đối với 2 hàng hóa X và Y như sau: TU =
20XY. Người tiêu dùng này có một lượng thu nhập là 5 triệu đồng dành để chi tiêu cho hai
hàng hóa X và Y. Biết P
X
= 100 nghìn đồng/1đv và P
Y
= 20 nghìn đồng/1đv. a. Xác định kết hợp
tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y để tối đa hóa lợi ích?
b. Nếu giá hàng hóa X giảm xuống còn 50 nghìn đồng/1 đơn vị thì kết hợp tiêu dùng sẽ thay
đổi như thế nào?
c. Hãy viết PT đường cầu đối với hàng hóa X?
d. Vẽ hình minh họa các kết quả?
1
Dạng 2: dạng bài bảng
BÀI 4. Một người tiêu dùng thu nhập 35$
để chi tiêu cho hai hàng hóa X Y; P
X
=10$/1đơn vị, P
Y
= 5$/1đơn vị. Lợi ích tiêu dùng của mỗi đơn vị hàng hóa được
cho trong bảng sau:
a. Hãy tính MU
X
, MU
X
/P
X
, MU
Y
, MU
Y
/P
Y
. Xác định kết hợp tiêu
dùng 2 hàng hóa X và Y để tối đa hóa lợi ích? Tính tổng lợi ích
tối đa đó?
b. Nếu thu nhập của người tiêu dùng này tăng
lên thành 55$, kết hợp tiêu dùng tối ưu sẽ thay 5$/1đơn vị. Hãy xác định kết hợp tiêu dùng
đổi như thế nào? c. Với thu nhập 55$ để chi mới. tiêu, nhưng giá của hàng X giảm xuống
còn d. Viết PT đường cầu đối với hàng X.
Dạng 3: Tìm giá của các hàng hóa
Bài 5. Một người kết hợp tiêu dùng 2 hàng hóa A và B với hàm tổng lợi ích cho trước như
sau: TU = 2A(B+5).
a. Tại thời điểm tiêu dùng tối ưu thì MU
A
= 20, MU
B
= 10. Hãy xác định giá của hai
hàng hóa tiêu dùng? Biết số tiền người này bỏ ra để mua hai hàng hóa 150.000đồng.
Tính mức lợi ích đạt được?
7
211
79
8
215
82
9
218
84
Q
TU
X
TU
Y
60
1
20
2
38
3
150
53
180
4
64
200
5
70
6
206
75
lOMoARcPSD| 47305584
b. Giả sử ban đầu anh ta đang tiêu dùng ở thời điểm có MU
A
= 40, MU
B
= 5. Hãy chỉ ra
cách thức điều chỉnh tiêu dùng hợp lý để thu được mức tiêu dùng tối ưu ở câu a? Mô
tả tình huống trên đồ thị?
10 BC vẽ. Biết thu nhập khi này để mua
B c. Giả sử người tiêu dùng này bây hai hàng hóa vẫn là 150.000đồng.
giờ có đường ngân sách như hình Tìm giá
E
2 5 A
(I) của hàng A và B trong trường hợp này. Xác định
lượng hàng A đã được tiêu dùng tại điểm tối ưu.
d. Giả sử người tiêu dùng này giờ có thu nhập là 120 để mua hai hàng A và B. Biết độ dốc đường
ngân sách là -15/2 và hàm tổng lợi ích như trên. Tìm kết hợp giỏ hàng tối ưu khi này.
*****************************
2
CHƯƠNG 2. CHI PHÍ SẢN XUẤT
Bài 1. Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp như sau: TC = q
2
+ 50q+ 2500
a. Viết PT biểu diễn các đường: FC, VC, AC, AVC, MC, AFC
- FC = 2500
- VC = q^2 + 50q
- AC = q + 50 + 2500/q
- AVC = q + 50
- MC = 2q + 50
- AFC = 2500/q
b. Tại mức sản lượng nào thì chi phí trung bình là tối thiểu? Tìm chi phí trung bình nhỏ nhất đó?
- Chi phí cận biên bằng chi phí tối thiểu
- 2q + 50 = q + 50 + 2500/q
c. Tại mức sản lượng nào thì chi phí biến đổi trung bình là tối thiểu? Tìm chi phí biến đổi trung bình
nhỏ nhất đó?
Bài 2. Một doanh nghiệp có FC = 200 và có biểu chi phí như sau:
q
1
6
2
7
3
4
5
2
3
6
5
7
4
8
MC
lOMoARcPSD| 47305584
a. Xác định PT các đường MC, AVC và AC?
b. Tìm ACmin AVCmin ?
Bài 3. Hãy xét tính chất của các hàm sản xuất sau:
a. Q = 0,5 K1/2L3/2
- ½ + 3/2 = 2> 1 tính kt theo quy mô – tăng dần
b. Q = 2K + 3L
- k, l tăng 2 -> q tăng 2 -> không đổi
c. Q = K + 2 L
0,5
- k, l tăng 2 ->
d. Q = √ L + 5K
e. Q = √KL
Bài 4. Ông A một luật sư làm việc cho công ty luật với mức thu nhập 60.000$ mỗi năm. Ông A dự
tính mở văn phòng tư vấn luật riêng của mình. Ông dự tính răng tiền thuê văn phòng là
10.000$ mỗi năm, việc thuê một thư ký sẽ tốn 20.000$ mỗi năm. Tiền mua sắm các trang thiết bị
cho văn phòng chiếm 15.000$ mỗi năm và tiền điện, nước, điện thoại…ước tính khoảng 5.000$.
Ông A ước đoán doanh thu của công ty mỗi năm là 100.000$, và ông A hoàn toàn bằng quan giữa
việc làm cho công ty luật hay mở công ty riêng cho mình. a. Chi phí kế toán, chi phí kinh tế của
việc mở công ty là gì?
b. Ông A có nên mở công ty hay không?
Bài 5. Tỷ lệ lãi suất ngân hàng 10%/năm. Bạn đầu 150 triệu đồng tiền riêng của mình vào một
công việc kinh doanh và doanh thu trong năm đó 190 triệu đồng. Hãy tính lợi nhuận kinh tế
lợi nhuận kế toán trong trường hợp này? 190 150 – 10%.150 = 25
Bài 6. 1 doanh nghiệp có hàm tổng chi phí: TC = 30.000 + 50Q và có hàm cầu là: P
= 100 – 0,01Q
a. Viết PT biểu diễn tổng doanh thu, doanh thu biên và chi phí biên?
b. Xác định giá và sản lượng của DN khi:
- DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu
- DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
************************
3
CHƯƠNG 3. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
DẠNG 1: Bài toán bình thường, xác định các quyết định sản xuất trong ngắn hạn theo lý
thuyết
BÀI 1. Hàm tổng chi phí của một DN cạnh tranh hoàn hảo là:
($) TC = q
2
+ q + 100
a. DN sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận, nếu giá bán sản phẩm trên
thị
trường là 27$. Tính lợi nhuận lớn nhất đó?
lOMoARcPSD| 47305584
b. Xác định mức giá và sản lượng hòa vốn của DN?
c. Xác định khoảng giá đóng cửa của doanh nghiệp.
d. Xác định khoảng giá mà DN rơi vào tình trạng thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất để
tối
thiểu hóa thua lỗ?
e. Khi giá bán trên thị trường là 9$ thì DN có nên đóng cửa sản xuất không? Tại sao? f.
Viết PT đường cung sản phẩm của DN? Tính thặng dư sản xuất của DN?
Bài 2. Một DN CTHH có chi phí cố định là 18 và có chi phí biến đổi bình quân là AVC
= 2Q + 10.
a. Viết PT đường cung sản phẩm trong ngắn hạn của DN?
b. Khi giá bán trên thị trường là 38 thì DN sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi
nhuận? Tính lợi nhuận tối đa đó?
c. Xác định điểm hòa vốn của DN.
d. Xác định khoảng giá để doanh nghiệp sản xuất với mức sản lượng Q > 0. e. Khi giá bán
trên thị trường lần lượt bằng 5$/1sp và 15$/1sp thì doanh nghiệp sẽ quyết định cung ứng sản
phẩm như thế nào? Giải thích tại sao?
DẠNG 2: Bài toán phải tìm FC trước khi tìm các quyết định sản xuất
Bài 3. Một DN sản xuất sản phẩm X sẽ hòa vốn ở mức giá 21 nghìn đồng. Chi phí biến đổi
của DN là VC = 2Q
2
+ Q
a. Tìm chi phí cố định của DN?
b. Tìm PT đường cung ngắn hạn của DN?
c. Ở mức giá P = 30 nghìn đồng DN sẽ sản xuất mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận
và thu được bao nhiêu lợi nhuận?
d. Tìm mức giá đóng cửa sản xuất của DN?
e. Tính thặng dư sản xuất tại mức giá ở câu c?
4
Bài 4. Một DN CTHH có phương trình đường cung sản phẩm trong ngắn hạn là: P
S
= 4q +4 với P ≥ 4
CHú ý: Hoặc có thể cho PT đường cung sản phẩm trong ngắn hạn là q =0,25P - 1 với q>0 a.
Viết PT đường VC. Tìm khoảng giá đóng cửa của DN?
b. Khi giá bán sản phẩm là 24$ thì DN bị lỗ 150$. Tìm điểm hòa vốn của DN? c. Khi giá bán
sản phẩm trên thị trường là 84$ thì DN sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm và lợi nhuận thu được là
bao nhiêu?
Bài 5. 1 DN hoạt động trong thị trường CTHH có: MC = 2Q + 1. Tại mức giá bằng 27$ thì
doanh nghiệp có lãi là 69
a. Khi giá bán sản phẩm trên thị trường là 21$ thì DN sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm và lợi
nhuận thu được là bao nhiêu?
lOMoARcPSD| 47305584
b. Tại mức giá là 9$ thì DN sẽ quyết định cung ứng sản phẩm như thế nào? Tại sao? c. Viết
PT đường cung trong ngắn hạn của DN?
BÀI 6. Một doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có số liệu về chi phí
sản xuất trong ngắn hạn như sau:
a. Tính AVC, AFC, ATC và MC
b. Xác định giá và sản lượng đóng cửa sản xuất?
c. Xác định giá và sản lượng hòa vốn của DN. Với những mức giá nào thì doanh nghiệp có lãi?
d. Nếu giá thị trường P = 180$ thì doanh nghiệp sẽ quyết định sản xuất như thế nào? Khi đó doanh
nghiệp thu được bao nhiêu lợi nhuận?
e. Nếu giá thị trường P = 100$, điều gì xảy ra với doanh nghiệp? doanh nghiệp sẽ quyết định như
thế nào?
f. Nếu giá là 80$, doanh nghiệp sẽ quyết định như thế nào? Giải thích tại sao?
DẠNG 3: Bài toán về quyết định sản xuất trong dài hạn.
Bài 7. Thị trường 1 loại sản phẩm có cấu trúc cạnh tranh hoàn hảo. Đường cầu thị trường là
P = 1000 – 0,05Q
D
. 1 doanh nghiệp sản xuất trong thị trường này có hàm chi phí dài hạn
LTC = q
3
– 20q
2
+ 300q
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng dài hạn của DN?
b. Xác định giá và sản lượng cân bằng dài hạn của ngành?
c. Giả sử các DN trong ngành có hàm chi phí dài hạn như nhau? Tính số doanh nghiệp
trong
ngành tại trạng thái cân bằng?
d. Xác định khoảng giá mà doanh nghiệp tham gia thị trường. Và khoảng giá DN rời bỏ
thị trường.
5
Bài 8. Một thị trường CTHH có 2000 người tiêu dùng giống nhau, mỗi người hàm cầu về
sản phẩm giống nhau là P = 2999 – 1000q. Các doanh nghiệp trên thị trường này giống nhau,
mỗi DN đều có hàm tổng chi phí dài hạn:
LTC = 6q
3
– 48q
2
+ 150q
a. Viết PT đường cầu thị trường?
b. Xác định giá và lượng cân bằng dài hạn của 1 DN đơn lẻ?
c. Xác định giá và lượng cân bằng dài hạn của thị trường?
d. Xác định số lượng doanh nghiệp trong thị trường?
e. Xác định khoảng giá mà doanh nghiệp tham gia thị trường. Và khoảng giá DN rời bỏ thị
trường.
Q
0
10
70
20
80
30
90
40
100
50
60
2500
3400
4300
5100
8600
7300
6100
13900
TC ($)
1500
10100
11900
lOMoARcPSD| 47305584
DẠNG 4. Bài toán về cả thị trường và một doanh nghiệp trong thị trường đó. Bài 9. Trong 1 thị
trường CTHH có 60 người bán và 80 người mua. Mỗi người mua đều có hàm cầu giống nhau:
P = 164 - 20q. Mỗi người sản xuất cũng có hàm chi phí giống nhau là TC =
3q(q+8)+300
a. Viết phương trình đường cung trong ngắn hạn của một doanh nghiệp đơn lẻ? b. Viết
phương trình đường cung thị trường và đường cầu thị trường?
c. Xác định giá cân bằng trên thị trường? Xác định mức sản lượng tối đa lợi nhuận của 1
doanh nghiệp đơn lẻ tại trạng thái cân bằng trên thị trường? Khi đó, doanh nghiệp đơn lẻ thu được
mức lợi nhuận là bao nhiêu?
d. Xác định điểm hoà vốn của một doanh nghiệp đơn lẻ?
***************
CHƯƠNG 4. ĐỘC QUYỀN
BÀI 1. Một DN độc quyền có PT đường cầu P = 15 – 5Q và hàm tổng chi phí TC = 2,5Q
2
+ 3Q
+ 1, trong đó P tính bằng $/sp, Q tính bằng triệu đơn vị. a. Tìm giá và sản lượng của nhà độc
quyền để tối đa hóa lợi nhuận? Mức lợi nhuận đó là bao nhiêu?
b. Tính CS, PS và TS tại mức giá và sản lượng độc quyền?
c. Tính chỉ số đo lường sức mạnh thị trường và phần mất không do độc quyền gây ra? d. Nếu
doanh nghiệp thực hiện phân biệt giá hoàn hảo thì sản lượng của doanh nghiệp là bao nhiêu?
CS,PS và lợi nhuận khi đó là bao nhiêu?
e. Khi Chính phủ đánh thuế t = 3/1sp của DN độc quyền, khi đó giá và sản lượng của n
độc
quyền là bao nhiêu? Lợi nhuận khi đó là bao nhiêu?
f. Khi chính phủ đánh thuế là 50 cho cả một kỳ sản xuất của DN độc quyền thì giá và sản
lượng và lợi nhuận của nhà độc quyền thay đổi như thế nào?
6
Bài 2. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu về sản phẩm là Q = 27,5 – 0,025P, hàm chi
phí biến đổi bình quân là AVC = 10Q + 100. Biết tại q = 10 thì chi phí cố định bình quân AFC
= 200.
a. Xác định giá và sản lượng để lợi nhuận tối đa? Tính lợi nhuận đó ?
b. Tính thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng tại mức giá bán và sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận của nhà Độc quyền.
c. Tính khoản mất không do độc quyền gây ra. Làm thế nào để khắc phục phần mất không đó.
d. Nếu nhà độc quyền thực hiện phân biệt giá hoàn hảo thì sản xuất bao nhiêu sản lượng? Tính
PS và lợi nhuận khi đó.
e. Nếu yêu cầu doanh nghiệp độc quyền này hành động như một doanh nghiệp trong thị
lOMoARcPSD| 47305584
trường cạnh tranh hoàn hảo thì giá bán và sản lượng là bao nhiêu? Tính thặng dư sản xuất
trong trường hợp này. Hãy so sánh thặng dư sản xuất khi này với thặng dư sản xuất ở câu
b.
Bài 3. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm: TC = Q
2
-6Q +1050 và PT hàm cầu P
= 94 – Q
a. Xác định giá và sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận? Tính lợi nhuận đó? b. Nếu chính phủ
đánh thuế vào một đơn vị sản phẩm bán ra t = 10 thì giá và sản lượng khi có thuế thay đổi như thế
nào? Lợi nhuận khi này là bao nhiêu? Tính gánh nặng thuế đối người sản xuất và người tiêu
dùng? Số tiền thuế chính phủ thu được là bao nhiêu?
c. Nếu nhà nước đánh một mức thuế khoán (thuế cố định) là T = 50 cho một kỳ sản xuất thì
giá, sản lượng và lợi nhuận thay đổi như thế nào?
d. DN định giá bằng bao nhiêu để bán được nhiều sản phẩm nhất (tối đa hóa lượng bán) mà
không bị lỗ?
e. Tính CS, PS tại giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận ở câu a. Phần mất không do độc
quyền gây ra.
f. Tính CS, PS tại mức tối ưu của xã hội.
Bài 4. Một DNĐQ có hàm tổng doanh thu TR = 200Q – 0,5Q
2
, trong đó P tính bằng $/sp, Q
là sản lượng tính bằng đơn vị. Hãng sản xuất với chi phí bình quân không đổi ATC = 100$
a. Tìm quyết định sản xuất của DNĐQ để tối đa hóa lợi nhuận?
b. Tính CS, PS tại mức giá và sản lượng độc quyền?
c. Tính chỉ số LERNER và phần mất không của xã hội?
d. Nếu DN thực hiện phân biệt giá hoàn hảo thì sản lượng của DN là bao nhiêu? lợi
nhuận
khi đó là bao nhiêu?
e. Khi chính phủ đánh một mức thuế cố định là T $ cho cả một kỳ sản xuất của doanh
nghiệpđộc quyền này. Thì giá và sản lượng, lợi nhuận của doanh nghiệp này thay đổi như thế
nào?
7
CHƯƠNG 5. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC
QUYỀN NHÓM
Bài 1. Hãng A là một nhà độc quyền cung cấp sản phẩm X có chi phí trung bình AC = 3. Hàm
cầu về sản phẩm X có dạng Q = 150 – P (bỏ qua đơn vị của giá, chi phí và sản lượng) a. Xác định
mức giá và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của hãng A. Tính mức lợi nhuận tối đa đó. b. Giả sử B
là hãng thứ hai gia nhập thị trường. Gọi sản lượng của hãng A và hãng B tương ứng là q
1
và q
2
.
Cầu thị trường được cho là q
1
+ q
2
= 150 – P. Giả định chi phí trung bình của B cũng là AC = 3.
Hãy sử dụng mô hình Cournot để xác định sản lượng tối đa lợi nhuận cho mỗi hãng và mức giá
thị trường.
c. Giả sử 2 DN hình thành cartel để tối đa hóa lợi nhuận chung thì bao nhiêu đơn vị sản phẩm
sẽđược sản xuất ra? Tính lợi nhuận của mỗi DN? Vẽ đồ thị minh họa câu b c trên cùng một
đồ
thị.
d. Nếu hãng A là người đi trước Stackelberg thì sản lượng của hãng A là bao nhiêu? Sản lượngcủa
hãng B bao nhiêu? giá thị trường lợi nhuận của mỗi DN theo hình stackelberg bao
nhiêu?
lOMoARcPSD| 47305584
Bài 2. Doanh nghiệp A là nhà độc quyền sản xuất đồ chơi trẻ em có đường tổng chi phí là
TC = 300 + 20Q + Q
2
, gặp đưng cầu Q = 1000 P, trong đó giá chi phí tính bằng nghìn
đồng, sản lượng tính bằng nghìn đơn vị
a. Giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền này là bao nhiêu? Tính lợi nhuận
đó?
b. Giả sử có 1 doanh nghiệp mới B gia nhập thị trường, có chi phí giống hệt chi phí của
doanh nghiệp A. Gọi sản lượng của doanh nghiệp A B lần lượt là q
1
và q
2
. Cầu thị trường là q
1
+ q
2
= 1000 - P. Hãy viết phương trình lợi nhuận cho hãng 1 và hãng 2 theo q
1
và q
2.
c. Biết mỗi
hãng chọn sản lượng của mình sao cho tối đa hóa được lợi nhuận với giả định sản lượng của hãng
kia là cố định. Hãy viết phương trình hàm phản ứng của mỗi hãng. Xác định mức sản lượng q
1
q
2
theo cân bằng Cournot.
d. Với các mức sản lượng q
1
và q
2
tại mức cân bằng ở câu c, giá thị trường của đồ chơi trẻ em là
bao nhiêu. Tính lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp. Vẽ đồ thị minh họa. e. Giả sử DN A là người đi
trước. Tìm sản lượng của mỗi DN, giá thị trường và lợi nhuận của mỗi DN theo mô hình
stackelberg.
Bài 3. hai hãng cạnh tranh bằng việc lựa chọn giá. Các hàm cầu của 2 hãng là:
Q1 = 20 – P1 + P2 và Q2 = 20 + P1 – P2
Trong đó P
1
và P
2
, Q
1
và Q
2
là giá và sản lượng tương ứng của 2 hãng này. a. Giả sử 2 hãng đặt
giá cùng một lúc. Hãy tìm cân bằng Nash (Cournot). Mỗi hãng sẽ đặt giá là bao nhiêu và sẽ bán
bao nhiêu sản phẩm, lợi nhuận của mỗi hãng là bao nhiêu? b. Nếu hai hãng cấu kết với nhau thì
sản lượng, giá bán là bao nhiêu? Lợi nhuận của mỗi hãng là bao nhiêu?
8
c. Giả sử hãng 1 là người đặt giá trước stackelberg, sau đó đến hãng 2. Mỗi hãng sẽ đặt giá bao
nhiêu, bán bao nhiêu sản phẩm, và lợi nhuận của mỗi hãng sẽ là bao nhiêu
***************
CHƯƠNG 6. THỊ TRƯỜNG CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT
BÀI 1. Giả sử rằng hàm sản xuất của DN được cho bởi Q = 12L L
2
, trong đó L đầu vào
lao động một ngày Q sản lượng một ngày. DN thể bán hết mọi mức sản lượng với
mức giá thị trường hiện hành là 10$.
a. DN sẽ thuê bao nhiêu lao động một ngày để tối đa hóa lợi nhuận khi mức lương là 20$ một
ngày? 60$ một ngày?
b. Xác định và vẽ đường cầu lao động của DN?
c. Giả sử lượng lao động tăng gấp đôi. Viết hàm sản xuất mới. Để tối đa hóa lợi nhuận doanh
nghiệp sẽ thuê bao nhiêu lao động khi tiền lương cân bằng trên thị trường là 80$ một ngày. Bài 2.
Thị trường lao động có cấu trúc CTHH với PT đường cung, cầu lao động lần lượt là w =
0,04L – 50 và w = 130 – 0,06L. Giả sử 1 DN có hàm sản xuất Q = 50L – 1,5L
2
bán sản phẩm
trên thị trường CTHH với P = 2. DN này ra thị trường lao động trên để thuê công nhân.
Hãy tính:
a. Mức lao động và tiền lương cân bằng của thị trường?
b. Nếu chính phủ quy định tiền công tối thiểu ở mức 30 đô la/tuần thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
c. Hàm cầu lao động của cá nhân DN này?
lOMoARcPSD| 47305584
d. Để tối đa hóa lợi nhuận thì mức thuê lao động tối ưu cho DN là bao nhiêu? Mức tiền lương
mà DN phải trả cho một công nhân?
e. Với mức lao động tối ưu ở câu d hãy tính số sản phẩm và tổng doanh thu của DN trong
mộttuần?
(Q: kg/tuần; w: đô la/ tuần; L: người/tuần; P: đô la/kg)
9
PHẦN II. CÂU HỎI TỰ LUẬN CÓ GIẢI THÍCH
CHƯƠNG 1.
1. Tại sao Đường bàng luôn dốc xuống từ trái qua phải?( hay Tại sao đường bàng quan có độ
dốc âm) Vẽ hình minh họa.
2. Hãy chứng minh tính chất “Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau” Vẽ hình?
3. Tại sao các đường bàng quan lồi vào phía trong?
4. Tỷ lệ thay thế cận biên là gì? Tại sao tỷ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa luôn luôn là
số âm?
5. Khi thu nhập tăng lên gấp đôi người tiêu dùng có tăng gấp đôi lượng hàng hóa hay không?
6. Một người tiêu dùng 2 hàng hóa A và B đang ở trạng thái cân bằng
MU
A
/P
A
= MU
B
/P
B
. Nếu giá A tăng lên người tiêu dùng sẽ điều chỉnh như thế nào? 7. Tại sao
phương pháp phân tích bàng quan ngân sách cho phép phân loại hàng hóa? 8. Khi giá của 1 hàng
hóa thay đổi, các yếu tố khác giữ nguyên thì độ dốc của đường ngân sách thay đổi. Đúng hay sai?
Giải thích?
9. Khi thu nhập tăng lên, các yếu tố khác không đổi, đường ngân sách dịch chuyển như thế
nào? Giải thích?
10. Khi thu nhập tăng gấp đôi, độ dốc của đường ngân sách cũng tăng gấp đôi. Đúng hay sai?
Giải thích?
11. Khi giá hàng hóa trên trục hoành tăng (hoặc giảm) thì đường ngân sách dịch chuyển như
thế nào? Vì sao? Vẽ hình minh họa.
12. Khi giá hàng hóa trên trục tung tăng (hoặc giảm) thì đường ngân sách dịch chuyển như thế
nào? Vì sao? Vẽ hình minh họa.
13. Một người tiêu dùng tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y. Nếu giá cả hai hàng hóa tăng lên gấp
đôi, khi thu nhập không đổi. Trong trường hợp này độ dốc đường ngân sách có thay đổi không?
lOMoARcPSD| 47305584
Tại sao? Đường ngân sách thay đổi như thế nào? Tại sao? Vẽ hình minh họa. 14. Một người tiêu
dùng cam và táo, số lượng cam biểu diễn trên trục tung và số lượng táo biểu diễn trên trục hoành.
Giả sử thu nhập của người này tăng gấp đôi, giá cam tăng gấp đôi và giá táo tăng gấp 3. Khi này
độ dốc của đường ngân sách có thay đổi không? Đường ngân sách thay đổi như thế nào? Vẽ hình
minh
15. Ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế luôn luôn dương khi giá một hàng hóa
giảm. Đúng hay sai? Giải thích?
16. Phân tích hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập trong các trường hợp: - TH1:giá
hàng thứ cấp giảm.
- TH2: giá hàng thứ cấp tăng
10
- TH3: giá hàng thông thường tăng
- TH4: giá hàng thông thường giảm
17. Khi giá hàng thứ cấp tăng thì hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập sẽ cùng chiều hay
ngược chiều nhau? Tại sao?
18. Một giỏ hàng hóa gồm hai hàng hóa A và B. Hàng A là hàng thông thường, B là hàng thứ
cấp. Khi giá hàng A tăng (hoặc giảm) thì lượng tiêu dùng của A và B thay đổi như thế nào? Giải
thích?
19. Một giỏ hàng hóa gồm hai hàng hóa A và B. Hàng A là hàng thông thường, B là hàng thứ
cấp.Khi giá hàng B tăng (hoặc giảm) thì lượng tiêu dùng của A B thay đổi như thế nào? Biết
rằng hiệu ứng thu nhập lấn át hiệu ứng thay thế. Giải thích?
20. Khi tiền lương của người lao động tăng lên thì hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập đối
với hai loại hàng hoá là lao động (tiêu dùng) và nghỉ ngơi diễn ra như thế nào? Trong từng tình
huống thì đường cung lao động có dạng như thế nào? Vẽ hình minh hoạ đường cung trong từng
trường hợp? Vẽ hình minh họa đường cung tổng quát? CHƯƠNG 2.
1. Hãy phát biểu quy luật “Sản phẩm cận biên giảm dần” hay “hiệu suất giảm dần”. Nguyên
nhân? Yếu tố nào có thể che dấu quy luật này?
2. Thế nào là Chi phí cố định? Chi phí biến đổi? Cho các ví dụ về các loại chi phí này. 3.
Hãy nêu mối quan hệ của Chi phí cận biên và chi phí trung bình?
4. Hãy nêu mối quan hệ của Chi phí cận biên và chi phí biến đổi trung bình? 5. Hãy nêu theo hai
cách: Thế nào là tính kinh tế theo quy mô, tính phi kinh tế theo quy mô, tính kinh tế không đổi
theo quy mô? Vẽ hình minh họa các trường hợp tính kinh tế của quy mô trên đường chi phí bình
quân trong dài hạn?
6. Vì sao chi phí kinh tế lớn hơn chi phí kế toán? Nêu cách tính lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế
toán? Tại sao lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận kế toán? Tại sao lại tồn tại hai cách tính này
trong cùng một doanh nghiệp?
CHƯƠNG 3
1. Tại sao nói mỗi hãng cạnh tranh là người chấp nhận giá?
2. Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh có hình dạng như thế nào? Tại sao? 3. Nêu mối
quan hệ của sản lượng và tổng doanh thu của doanh nghiệp cạnh tranh? Vì sao lại có mối quan hệ
lOMoARcPSD| 47305584
này? 4. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh là đường gì? Tại sao? 5. Trong ngắn
hạn,
lOMoARcPSD| 47305584
khi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo bị thua lỗ thì doanh nghiệp này có nên đóng cửa sản xuất
ngay không? Vì sao?
11
6. Trong ngắn hạn, khi doanh nghiệp cạnh tranh bị thua lỗ thì doanh nghiệp nên đóng cửa sản
xuất khi nào? Tại sao?
7. Khi giá bán sản phẩm trên thị trường rơi vào tình trạng AVCmin < P < ACmin thì doanh
nghiệpnên tiếp tục sản xuất hay nên đóng cửa tạm thời? Vì sao?
8. Khi giá bán sản phẩm của doanh nghiệp cạnh tranh rơi vào tình trạng P < AVCmin thì
doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất hay nên đóng cửa tạm thời? Vì sao? 9. Tại sao khi thặng dư
sản xuất PS < 0 thì hãng cạnh tranh phải đóng cửa sản xuất? 10.Trạng thái cân bằng dài hạn của
Doanh nghiệp cạnh tranh là gì? Giải thích tại sao? CHƯƠNG 4
1. Hãy cho biết các nguyên nhân (nguồn gốc) gây ra độc quyền? cho ví dụ minh họa? 2. Như thế
nào là độc quyền tự nhiên? Độc quyền tự nhiên xuất hiện khi nào? 3. Tại sao đối với nhà độc
quyền thì doanh thu cận biên luôn nhỏ hơn mức giá? 4. Nêu mối quan hệ giữa sản lượng và tổng
doanh thu của doanh nghiệp độc quyền? Tại sao lại có mối quan hệ này?
5. Tại sao nhà độc quyền không có đường cung?
6. Tại sao nhà độc quyền gây ra phần mất không? Vẽ hình minh họa.
7. Sức mạnh thị trường của nhà độc quyền là gì? Được đo bằng chỉ tiêu gì? Sức mạnh thị
trường của nhà độc quyền phụ thuộc vào yếu tố gì?
8. Tại sao nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận sẽ sản xuất ở phần đường cầu co giãn? 9. Một
hãng độc quyền có các hình thức phân biệt giá nào? Cho ví dụ? Điều kiện để thực hiện phân biệt
giá là gì?
10. Khi nhà độc quyền thực hiện phân biệt giá hoàn hảo thì đặt giá như thế nào? Mức sản
lượngkhi đó ở đâu? Vẽ hình minh họa và chỉ ra trên hình CS, PS, TR khi đó. Lợi nhuận khi đó
được tính như nào?
11. Hãng độc quyền có sức mạnh thị trường tuyệt đối vẫn có thể lỗ? Đúng hay sai? Giải thích?
12. Doanh nghiệp trên thị trường nào không có sức mạnh thị trường? không gây ra phần mất
không? Tại sao?
CHƯƠNG 5
1. Tại sao trong dài hạn hãng cạnh tranh độc quyền luôn có lợi nhuận kinh tế bằng 0 và sản
xuất với công suất dư thừa?
2. Trong dài hạn hãng cạnh tranh độc quyền có mức giá P = LAC
min
. Đúng hay sai? Tại sao?
3. Hãy so sánh đặc điểm thị trường và quyết định sản xuất của doanh nghiệp trên hai thị trường
cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo?
12
4. Hãy so sánh đặc điểm thị trường và quyết định sản xuất của doanh nghiệp trên hai thị
trường cạnh tranh độc quyền và độc quyền bán?
5. Hãy so sánh đặc điểm thị trường và quyết định sản xuất của doanh nghiệp trên thị trường
cạnh tranh hoàn hảo và thị trường độc quyền bán?
lOMoARcPSD| 47305584
6. Tại sao nói quảng cáo là thuộc tính tự nhiên của thị trường cạnh tranh độc quyền? 7. Trong
thị trường cạnh tranh độc quyền khi một doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường thì gây ra
những ảnh hưởng ngoại hiện gì cho thị trường? giải thích? Cho ví dụ minh họa. CHƯƠNG 6
1. Tại sao nói cầu lao động là cầu thứ phát hay cầu phái sinh? Cầu lao động của Doanh nghiệp
khác cầu hàng hóa dịch vụ như nào?
2. Đường cầu lao động của doanh nghiệp cạnh tranh là đường nào? Tại sao? 3.
Tại sao đường cung lao động của cá nhân vòng về phía sau?
4. Đường cung lao động của cá nhân thường vòng về phía sau, nhưng tại sao đường cung lao
động của thị trường lại thường là một đường dốc lên?
****************
13
PHẦN III. TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
1. Giả thiết được sử dụng trong lý thuyết hành vi người tiêu dùng là: a.
Sở thích có tính hoàn chỉnh
b. Các loại hàng đều có mức độ hữu ích như nhau.
c. Người tiêu dùng luôn muốn tiêu dùng nhiều hơn là ít.
d. Sở thích có tính bắc cầu
lOMoARcPSD| 47305584
e. (a), (c) và (d)
2. Theo thuyết thỏa dụng, với một người tiêu dùng thì:
a. TU luôn tăng khi tiêu dùng nhiều hơn
b. MU có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng 0
c. Nếu MU giảm thì TU không thể tăng
d. b và c
e. Không có phương án đúng
3. Độ thoả dụng cận biên ( lợi ích cận biên) là:
a. Là sự thay đổi của mức độ thỏa mãn (lợi ích) khi tăng tiêu dùng một đơn vị hàng hóa
b. Là sự thay đổi của tổng lợi nhuận khi giá cả thay đổi một đơn vị.
c. Là sự thay đổi của mức độ hữu ích bình quân khi tăng tiêu dùng thêm một đơn vị hàng.
d. Lợi ích tăng têm từ tiêu dùng đơn vị hàng hóa cuối cùng e. (a) và (d)
4. Nếu độ thỏa dụng biên có xu hướng dương và giảm dần khi gia tăng lượng tiêu dùng
thì: a. Tổng độ thỏa dụng sẽ giảm dần
b. Tổng độ thỏa dụng sẽ tăng dần
c. Tổng độ thỏa dụng sẽ không đổi
d. Không có phương án đúng
5. Tổng lợi ích luôn luôn tăng trong trường hợp:
a. Lợi ích cận biên âm
b. Lợi ích cận biên dương
c. Lợi ích cận biên bằng 0
d. (b) và (c)
6. Một người tiêu dùng khi càng gia tăng lượng tiêu dùng thì thấy tổng hữu dụng càng
giảm thì khi đó:
a. Lợi ích cận biên đang giảm dần
b. Lợi ích cận biên lớn hơn 0
c. Lợi ích cận biên nhỏ hơn 0
d. (a) và (c)
e. (a) và (b)
14 7.
Khi hữu dụng biên bằng 0, tổng hữu dụng (TU):
a. Giảm dần
b. Tăng dần
c. Cực đại
d. Tất cả đều sai
8. Người tiêu dùng tiêu dùng 4 sản phẩm thì có tổng độ thỏa dụng bằng 20, tiêu dùng 5 sản
phẩm thì tổng độ thỏa dụng bằng 23. Vậy độ thỏa dụng biên của sản phẩm thứ 5 bằng:
a. 43
b. 1
c. 3 - MU= delta TU/ delta X
d. Không có phương án đúng
9. Đường bàng quan là đường:
lOMoARcPSD| 47305584
a. Tập hợp các giỏ hàng mang lại cho người tiêu dùng lượng hàng hóa như nhau
b. Tập hợp các giỏ hàng mang lại cho người tiêu dùng mức độ thỏa dụng như nhau
c. Tập hợp các giỏ hàng hóa có cùng tổng chi phí
d. Tất cả các phương án trên
10. Điều nào dưới đây KHÔNG đúng:
a. Các đường bàng quan có độ dốc âm và đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn b.
Các đường bàng quan của cùng một người tiêu dùng thì không cắt nhau
c. Các đường bàng quan của hai người tiêu dùng khác nhau thì có thể cắt nhau
d. Các đường bàng quan khác nhau biểu diễn độ thỏa dụng (lượng lợi ích) giống nhau
e. Độc dốc của đường bàng quan chính là tỷ lệ thay thế cận biên
f. Đường bàng quan được dùng để so sánh mức độ hữu ích của các giỏ hàng khi tiêu dùng 11.
Tất cả các giỏ hàng hóa nằm trên một đường bàng quan có điểm chung là:
a. Số lượng hai hàng hóa bằng nhau
b. Chi tiêu cho hai hàng hóa đó bằng nhau
c. Mức lợi ích hay độ thỏa dụng của các giỏ hàng hóa đó mang lại cho người tiêu dùng là
bằng nhau
d. Tỷ lệ thay thế cận biên giữa các giỏ hàng hóa bằng nhau
12. Những điểm nằm trên đường bàng quan:
a. Cho biết người tiêu dùng ưa thích như nhau các kết hợp hàng hóa (X,Y) b.
Có độ dốc bằng nhau
c. Có độ dốc khác nhau
d. (a) và (c)
e. (a) và (b)
13. Điều nào sau đây đúng khi nói về tỷ lệ thay thế cận biên MRS
a. Là số lượng hàng hóa này có thêm khi giảm số lượng hàng hóa kia. b. Luôn là
số âm
c. Có xu hướng giảm dần khi vận động dọc theo đường bàng quan xuống phía dưới.
d. Do người tiêu dùng quyết định dựa trên sự cảm nhận về mức độ hữu ích của hai hàng hóa.
e. Tất cả các đáp án trên đều đúng
15
13. Độ dốc của đường bàng quan thể hiện:
a. Tỷ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa
b. Sự đánh đổi của hai sản phẩm trên thị trường về mặt số lượng
c. Khi mua thêm một đơn vị sản phẩm này thì phải giảm bớt số lượng sản phẩm kia với độ
thỏa dụng (lợi ích) không đổi
d. Tỷ giá giữa hai sản phẩm
e. (a), (b) và (c) đều đúng
14. Tỉ lệ đánh đổi giữa hai hàng hóa ngày càng giảm khi vận động dọc theo đường bàng
quan xuống phía dưới là do:
a. Giá của một trong hai hàng hóa thay đổi.
lOMoARcPSD| 47305584
b. mức độ thỏa dụng của hai hàng hóa tuân theo qui luật độ thỏa dụng biên giảm dần
c. (a) và (b)
15. Tại kết hợp (X,Y) trên đường bàng quan có MRS = - 3, có nghĩalà:
a. Để tăng thêm một đơn vị X thì phải giảm bớt 3 đơn vị Y
b. Độ dốc của đường bàng quan tại kết hợp này bằng 3
c. Để tăng thêm một đơn vị Y thì phải giảm bớt 3 đơn vị X
d. (a) và (b)
e. (a) và (c)
16. Câu nào sai trong các câu sau:
a. Tỷ lệ thay thế cận biên thể hiện sự đánh đổi giữa 2 loại hàng hóa sao cho tổng độ thỏa dụng
không thay đổi
b. Các đường bàng quan luôn có độc bằng tỷ số giá cả của 2 loại hàng hóa
c. Giá trị tuyệt đối của tỷ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa giảm dần nên đường bàng
quan đều lồi về phía gốc tọa độ
d. Giá trị tuyệt đối của tỷ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa giảm dần nên đường bàng
quan lõm về phía gốc tọa độ.
e. b và d
17. Đối với hai hàng hóa thay thế hoàn hảo:
a. Đường bàng quan là đường cong
b. Đường bàng quan là đường thẳng có độc dốc không đổi
c. Đường bàng quan có dạng chữ L
d. Tỷ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa là hằng số
e. (b) và (d)
18. Đối với hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo thì:
a. Đường bàng quan là đường thẳng dốc xuống từ trái qua phải
b. Đường bàng quan có dạng chữ L
c. Tỷ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa bằng 0
d. Tỷ lệ thay thế cận biên giữu hai hàng hóa là hằng số.
e. (b) và (c)
16
18. Cam được biểu diễn trên trục hoành, Táo được biểu diễn trên trục tung. Nếu một người
tiêu dùng chỉ thích tiêu dùng Cam không thích tiêu dùng táo thì đường bàng quan của
người tiêu dùng này là:
a. Đường cong dốc xuống từ trái qua phải
b. Đường thẳng dốc xuống từ trái qua phải
c. Đường nằm ngang song song với trục hoành
d. Đường thẳng đứng song song với trục tung 19. Đường Ngân sách là đường:
a. Tập hợp các giỏ hàng khác nhau mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng một
mức
thu nhập( thu nhập không đổi) khi giá của hàng hóa là cho trước.
b. Tập hợp các giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua khi thu nhập không đổi
c. Tập hợp các giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua khi giá của một sản phẩm
thay
lOMoARcPSD| 47305584
đổi
d. Tập hợp các giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng chi hết thu nhập của mình e. (a) và
(d)
20. Để so sánh mức độ hữu ích của các giỏ hàng khi tiêu dùng với nhau người
ta sử dụng: a. Đường tổng chi phí
b. Đường ngân sách
c. Đường bàng quan
d. Đường tổng sản lượng
21. Độ dốc đường ngân sách thể hiện:
a. Sự đánh đổi của hai sản phẩm trên thị trường về mặt giá cả
b. Khi mua thêm một đơn vị sản phẩm này cần phải giảm bớt số lượng sản
phẩm kia với thu nhập không đổi.
c. Giá tương đối giữa hai sản phẩm (-P
X
/P
Y
)
d. Các câu trên đều đúng
22. Giá trị tuyệt đối của độ dốc đường ngân sách là:
a. Tỷ số giá của hàng hóa được biểu diễn trên trục hoành so với giá hàng
hóa trên
trục tung
b. Tỷ số giá của hàng hóa trên trục tung so với giá hàng hóa trên trục hoành
c. Giá tuyệt đối của hàng hóa trên trục tung
d. Giá thực tế của hai hàng trên trục hoành
23. Tại kết hợp (X,Y), độ dốc của đường ngân sách là -1/2 có nghĩa: a.
MUX/MUY = 2
b. Để mua thêm một đơn vị X thì phải giảm bớt 1/2 đơn vị Y với thu nhập không đổi. c.
PX = 2PY
d. PX = - 1/2PY
e. (b) và (d)
24. Những điểm nằm trên đường ngân sách:
a. Cho biết người tiêu dùng có khả năng mua một kết hợp hàng hóa và sử
dụng hết thu nhập
b. Cho biết người tiêu dùng không có khả năng mua một kết hợp hàng hóa vì
thu nhập của
người tiêu dùng không có khả năng chi trả.
c. Có độ dốc bằng nhau
d. (a) và (c)
e. (a) và (b)
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời 4 câu tiếp
Một người tiêu dùng thu nhập là 192USD dùng để mua hai hàng hóa X và Y với giá P
X
=
20USD/1sp, P
Y
= 4USD/1sp. Có 4 giỏ hàng hóa như sau: A(5X, 23Y); B(8X, 25Y); C(3X, 20Y) và
D(8X, 8Y). Hàm lợi ích TU = XY+ 2X
2
25. Độ dốc của đường ngân sách của người tiêu dùng là: a. -5
b. -1/5
lOMoARcPSD| 47305584
c. -1/2
d. -1
26. Điều nào sau đây đúng:
a. Giỏ AD nằm trên đường ngân sách
b. Giỏ B nằm bên ngoài đường ngân sách
c. Giỏ C nằm bên trong đường ngân sách
d. Không có phương án đúng.
e. Cả a,b,c đều đúng
Thay lần lượt vào phương trình ngân sách. 20X + 4Y = 192
= 192 : nằm trên
> 192 : nằm ngoài
< 192 : nằm trong
27. Giỏ hàng hóa tối ưu của người tiêu dùng là:
a. Giỏ A
b. Giỏ B
c. Giỏ C
d. Giỏ D
- A, D đều nằm trên đường ngân sách -> Tính TU. Thay số vào TU = XY + 2X^2
- TUa < TUd
e. Giỏ AD
28. Tỷ lệ thay thế cận biên của hai hàng hóa X và Y nếu người tiêu dùng tiêu dùng giỏ hàng
A là:
a. -5
b. -8,6
c. - 6.8
d. Không đủ thông tin để kết luận
29. Nếu giá của hàng hóa được biểu diễn ở trục tung tăng trong khi các yếu tố không đổi,
thìđường ngân sách sẽ:
a. Xoay ra ngoài và trở nên dốc lơn
b. Xoay ra ngoài và trở nên thoải hơn
c. Xoay vào trong và trở nên thoải hơn - Y= I/Py mà Py tăng -> Y giảm. X cố định d. Xoay
vào trong và trở nên dốc hơn
30. Nếu thu nhập tăng trong khi các yếu tố khác không đổi thì đường ngân sách sẽ: a.
Xoay ra ngoài và trở nên thoải hơn
b. Dịch chuyển sang trái và dốc hơn
c. Dịch chuyển sang phải và song song với đường ngân sách ban đầu
- I tăng. Y= I/Py , X=I/Px -> Py, Px tăng
d. Dịch chuyển sang trái và song song với đường ngân sách ban đầu
18
31. Có hai hàng hóa mà người tiêu dùng phải lựa chọn. Nếu giá cả hai hàng hóa tăng
lêngấp đôi, khi thu nhập không đổi. Điều này sẽ làm cho đường ngân sách của người tiêu
dùng sẽ:
| 1/60

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47305584
Kinh tế Vi Mô GV: Lê Thị Kim Chung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa Kinh tế - Quản lý
--------🙞🙞🙞-------- KINH TẾ VI MÔ
BÀI TẬP, CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Giáo viên: TS. Lê Thị Kim Chung
Bộ môn : Kinh tế học Hà Nội, 2021 lOMoAR cPSD| 47305584
Kinh tế Vi Mô GV: Lê Thị Kim Chung MỤC LỤC
PHẦN I. BÀI TẬP ....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG.......................1
CHƯƠNG 2. CHI PHÍ SẢN XUẤT ..........................................................................................3
CHƯƠNG 3. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ...............................4
CHƯƠNG 4. ĐỘC QUYỀN ......................................................................................................6
CHƯƠNG 5. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM...............................8
CHƯƠNG 6. THỊ TRƯỜNG CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT....................................................9
PHẦN II. CÂU HỎI TỰ LUẬN CÓ GIẢI THÍCH ............................................................10
PHẦN III. TRẮC NGHIỆM..................................................................................................14
CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG.....................14
CHƯƠNG 2. CHI PHÍ SẢN XUẤT ........................................................................................25
CHƯƠNG 3. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH .............................35
CHƯƠNG 4. ĐỘC QUYỀN ....................................................................................................43
CHƯƠNG 5. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM.............................49
CHƯƠNG 6. THỊ TRƯỜNG CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT..................................................57 PHẦN 1. BÀI TẬP
CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Dạng 1: Tìm kết hợp tiêu dùng tối ưu, Viết Phương trình đường ngân sách trong các trường hợp.
BÀI 1. Một người tiêu dùng có mức thu nhập I = 300USD để chi mua 2 sản phẩm X và Y với
giá tương ứng PX = 10USD/1sp, PY = 20USD/1sp. Hàm tổng hữu dụng: TU = X(Y-2)
a. Viết
phương trình và vẽ hình đường ngân sách. Tìm kết hợp tiêu dùng tối ưu và tổng độ thỏa dụng tối đa
đạt được. Vẽ hình minh họa kết hợp tiêu dùng tối ưu.
b. Tại phương án tối ưu ở câu a, tính tỷ lệ thay thế biên MRSXY.
c. Nếu thu nhập tăng lên gấp đôi, giá sản phẩm không đổi, tìm kết hợp tiêu dùng tối ưu và
tổng độ thỏa dụng tối đa đạt được. Vẽ hình minh họa câu c trên cùng một đồ thị với câu a d. Nếu
giá sản phẩm Y tăng lên Py = 30, các yếu tố khác không đổi, tìm kết hợp tiêu dùng tối ưu và tổng độ
thỏa dụng tối đa đạt được. lOMoAR cPSD| 47305584
e. Nếu thu nhập tăng lên gấp đôi và giá hàng X giảm 50%, người tiêu dùng sẽ kết hợp tiêu
dùng tối ưu như thế nào?
Bài 2. Một người có mức thu nhập là 240 dành để chi tiêu cho hàng hóa X và Y với giá PX =
4 và PY = 1 (bỏ qua đơn vị đo)
a. Lập PT đường ngân sách? Vẽ đường ngân sách?
b. Biết hàm tổng lợi ích là TU = 2X2Y, xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu? c. Nếu người này
được trợ cấp 180 đơn vị tiền. Lập PT và vẽ đường ngân sách mới? d. Nếu người này được trợ cấp
20 đơn vị hàng X. Lập PT và vẽ đường ngân sách mới e. Giả sử các doanh nghiệp bán hàng X bị
đánh thuế 100%. Viết PT và vẽ đồ thị đường ngân sách mới.
Bài 3. Một người tiêu dùng có hàm tổng lợi ích đối với 2 hàng hóa X và Y như sau: TU =
20XY. Người tiêu dùng này có một lượng thu nhập là 5 triệu đồng dành để chi tiêu cho hai
hàng hóa X và Y. Biết PX = 100 nghìn đồng/1đv và PY = 20 nghìn đồng/1đv.
a. Xác định kết hợp
tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y để tối đa hóa lợi ích?
b. Nếu giá hàng hóa X giảm xuống còn 50 nghìn đồng/1 đơn vị thì kết hợp tiêu dùng sẽ thay đổi như thế nào?
c. Hãy viết PT đường cầu đối với hàng hóa X?
d. Vẽ hình minh họa các kết quả? 7 211 79 1
Q X, Y TU X TU Y Dạng 2: dạng bài bảng 8 215 82 1 60 20
BÀI 4. Một người tiêu
dùng có thu nhập là 35$ 9 218 84
để chi tiêu cho hai hàng hóa X và Y; P X 2 110 38
=10$/1đơn vị, PY = 5$/1đơn vị. Lợi ích tiêu dùng của mỗi đơn vị hàng hóa được 3 150 53 cho trong bảng sau: 4 180 64 5 200 70
a. Hãy tính MUX, MUX/PX, MUY, MUY/PY. Xác định kết hợp tiêu 6 206 75
dùng 2 hàng hóa X và Y để tối đa hóa lợi ích? Tính tổng lợi ích tối đa đó?
b. Nếu thu nhập của người tiêu dùng này tăng
lên thành 55$, kết hợp tiêu dùng tối ưu sẽ thay 5$/1đơn vị. Hãy xác định kết hợp tiêu dùng
đổi như thế nào? c. Với thu nhập 55$ để chi mới. tiêu, nhưng giá của hàng X giảm xuống
còn d. Viết PT đường cầu đối với hàng X.
Dạng 3: Tìm giá của các hàng hóa
Bài 5. Một người kết hợp tiêu dùng 2 hàng hóa A và B với hàm tổng lợi ích cho trước như sau: TU = 2A(B+5).
a. Tại thời điểm tiêu dùng tối ưu thì MUA = 20, MUB = 10. Hãy xác định giá của hai
hàng hóa tiêu dùng? Biết số tiền người này bỏ ra để mua hai hàng hóa là 150.000đồng.
Tính mức lợi ích đạt được? lOMoAR cPSD| 47305584
b. Giả sử ban đầu anh ta đang tiêu dùng ở thời điểm có MUA = 40, MUB = 5. Hãy chỉ ra
cách thức điều chỉnh tiêu dùng hợp lý để thu được mức tiêu dùng tối ưu ở câu a? Mô
tả tình huống trên đồ thị? 10 BC
vẽ. Biết thu nhập khi này để mua B
c. Giả sử người tiêu dùng này bây hai hàng hóa vẫn là 150.000đồng.
giờ có đường ngân sách như hình Tìm giá E 2 5 A (I)
của hàng A và B trong trường hợp này. Xác định
lượng hàng A đã được tiêu dùng tại điểm tối ưu.
d. Giả sử người tiêu dùng này giờ có thu nhập là 120 để mua hai hàng A và B. Biết độ dốc đường
ngân sách là -15/2 và hàm tổng lợi ích như trên. Tìm kết hợp giỏ hàng tối ưu khi này.
***************************** 2
CHƯƠNG 2. CHI PHÍ SẢN XUẤT
Bài 1. Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp như sau: TC = q2+ 50q+ 2500
a. Viết PT biểu diễn các đường: FC, VC, AC, AVC, MC, AFC - FC = 2500 - VC = q^2 + 50q - AC = q + 50 + 2500/q - AVC = q + 50 - MC = 2q + 50 - AFC = 2500/q
b. Tại mức sản lượng nào thì chi phí trung bình là tối thiểu? Tìm chi phí trung bình nhỏ nhất đó?
- Chi phí cận biên bằng chi phí tối thiểu - 2q + 50 = q + 50 + 2500/q
c. Tại mức sản lượng nào thì chi phí biến đổi trung bình là tối thiểu? Tìm chi phí biến đổi trung bình nhỏ nhất đó?
Bài 2. Một doanh nghiệp có FC = 200 và có biểu chi phí như sau: q
1 2 3
4 5 6 7
MC 2 3 4
5 6 7 8 lOMoAR cPSD| 47305584
a. Xác định PT các đường MC, AVC và AC? b. Tìm ACmin và AVCmin ?
Bài 3. Hãy xét tính chất của các hàm sản xuất sau: a. Q = 0,5 K1/2L3/2
- ½ + 3/2 = 2> 1 tính kt theo quy mô – tăng dần b. Q = 2K + 3L
- k, l tăng 2 -> q tăng 2 -> không đổi c. Q = K + 2 L0,5 - k, l tăng 2 -> d. Q = √ L + 5K e. Q = √KL
Bài 4. Ông A một luật sư làm việc cho công ty luật với mức thu nhập 60.000$ mỗi năm. Ông A dự
tính mở văn phòng tư vấn luật riêng của mình. Ông dự tính răng tiền thuê văn phòng là
10.000$ mỗi năm, việc thuê một thư ký sẽ tốn 20.000$ mỗi năm. Tiền mua sắm các trang thiết bị
cho văn phòng chiếm 15.000$ mỗi năm và tiền điện, nước, điện thoại…ước tính khoảng 5.000$.
Ông A ước đoán doanh thu của công ty mỗi năm là 100.000$, và ông A hoàn toàn bằng quan giữa
việc làm cho công ty luật hay mở công ty riêng cho mình. a. Chi phí kế toán, chi phí kinh tế của việc mở công ty là gì?
b. Ông A có nên mở công ty hay không?
Bài 5. Tỷ lệ lãi suất ngân hàng là 10%/năm. Bạn đầu tư 150 triệu đồng tiền riêng của mình vào một
công việc kinh doanh và doanh thu trong năm đó là 190 triệu đồng. Hãy tính lợi nhuận kinh tế và
lợi nhuận kế toán trong trường hợp này? 190 – 150 – 10%.150 = 25
Bài 6. 1 doanh nghiệp có hàm tổng chi phí: TC = 30.000 + 50Q và có hàm cầu là: P = 100 – 0,01Q
a. Viết PT biểu diễn tổng doanh thu, doanh thu biên và chi phí biên?
b. Xác định giá và sản lượng của DN khi:
- DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu
- DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
************************ 3
CHƯƠNG 3. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
DẠNG 1: Bài toán bình thường, xác định các quyết định sản xuất trong ngắn hạn theo lý thuyết
BÀI 1. Hàm tổng chi phí của một DN cạnh tranh hoàn hảo là: ($) TC = q2 + q + 100 a.
DN sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận, nếu giá bán sản phẩm trên thị
trường là 27$. Tính lợi nhuận lớn nhất đó? lOMoAR cPSD| 47305584 b.
Xác định mức giá và sản lượng hòa vốn của DN? c.
Xác định khoảng giá đóng cửa của doanh nghiệp. d.
Xác định khoảng giá mà DN rơi vào tình trạng thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất để tối thiểu hóa thua lỗ? e.
Khi giá bán trên thị trường là 9$ thì DN có nên đóng cửa sản xuất không? Tại sao? f.
Viết PT đường cung sản phẩm của DN? Tính thặng dư sản xuất của DN?
Bài 2. Một DN CTHH có chi phí cố định là 18 và có chi phí biến đổi bình quân là AVC = 2Q + 10.
a. Viết PT đường cung sản phẩm trong ngắn hạn của DN?
b. Khi giá bán trên thị trường là 38 thì DN sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi
nhuận? Tính lợi nhuận tối đa đó?
c. Xác định điểm hòa vốn của DN.
d. Xác định khoảng giá để doanh nghiệp sản xuất với mức sản lượng Q > 0. e. Khi giá bán
trên thị trường lần lượt bằng 5$/1sp và 15$/1sp thì doanh nghiệp sẽ quyết định cung ứng sản
phẩm như thế nào? Giải thích tại sao?
DẠNG 2: Bài toán phải tìm FC trước khi tìm các quyết định sản xuất
Bài 3. Một DN sản xuất sản phẩm X sẽ hòa vốn ở mức giá 21 nghìn đồng. Chi phí biến đổi
của DN là VC = 2Q2 + Q

a. Tìm chi phí cố định của DN?
b. Tìm PT đường cung ngắn hạn của DN?
c. Ở mức giá P = 30 nghìn đồng DN sẽ sản xuất mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận
và thu được bao nhiêu lợi nhuận?
d. Tìm mức giá đóng cửa sản xuất của DN?
e. Tính thặng dư sản xuất tại mức giá ở câu c? 4
Bài 4. Một DN CTHH có phương trình đường cung sản phẩm trong ngắn hạn là: PS = 4q +4 với P ≥ 4
CHú ý: Hoặc có thể cho PT đường cung sản phẩm trong ngắn hạn là q =0,25P - 1 với q>0 a.
Viết PT đường VC. Tìm khoảng giá đóng cửa của DN?
b. Khi giá bán sản phẩm là 24$ thì DN bị lỗ 150$. Tìm điểm hòa vốn của DN? c. Khi giá bán
sản phẩm trên thị trường là 84$ thì DN sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm và lợi nhuận thu được là bao nhiêu?
Bài 5. 1 DN hoạt động trong thị trường CTHH có: MC = 2Q + 1. Tại mức giá bằng 27$ thì
doanh nghiệp có lãi là 69

a. Khi giá bán sản phẩm trên thị trường là 21$ thì DN sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm và lợi
nhuận thu được là bao nhiêu? lOMoAR cPSD| 47305584
b. Tại mức giá là 9$ thì DN sẽ quyết định cung ứng sản phẩm như thế nào? Tại sao? c. Viết
PT đường cung trong ngắn hạn của DN?
BÀI 6. Một doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có số liệu về chi phí
sản xuất trong ngắn hạn như sau:
Q 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
TC ($) 1500 2500 3400 4300 5100
6100 7300 8600 10100 11900 13900 a. Tính AVC, AFC, ATC và MC b.
Xác định giá và sản lượng đóng cửa sản xuất? c.
Xác định giá và sản lượng hòa vốn của DN. Với những mức giá nào thì doanh nghiệp có lãi?
d. Nếu giá thị trường P = 180$ thì doanh nghiệp sẽ quyết định sản xuất như thế nào? Khi đó doanh
nghiệp thu được bao nhiêu lợi nhuận?
e. Nếu giá thị trường P = 100$, điều gì xảy ra với doanh nghiệp? doanh nghiệp sẽ quyết định như thế nào?
f. Nếu giá là 80$, doanh nghiệp sẽ quyết định như thế nào? Giải thích tại sao?
DẠNG 3: Bài toán về quyết định sản xuất trong dài hạn.
Bài 7. Thị trường 1 loại sản phẩm có cấu trúc cạnh tranh hoàn hảo. Đường cầu thị trường là
P = 1000 – 0,05QD. 1 doanh nghiệp sản xuất trong thị trường này có hàm chi phí dài hạn

LTC = q3 – 20q2 + 300q a.
Xác định giá và sản lượng cân bằng dài hạn của DN?
b. Xác định giá và sản lượng cân bằng dài hạn của ngành? c.
Giả sử các DN trong ngành có hàm chi phí dài hạn như nhau? Tính số doanh nghiệp trong
ngành tại trạng thái cân bằng?
d. Xác định khoảng giá mà doanh nghiệp tham gia thị trường. Và khoảng giá DN rời bỏ thị trường. 5
Bài 8. Một thị trường CTHH có 2000 người tiêu dùng giống nhau, mỗi người có hàm cầu về
sản phẩm giống nhau là P = 2999 – 1000q. Các doanh nghiệp trên thị trường này giống nhau,
mỗi DN đều có hàm tổng chi phí dài hạn:

LTC = 6q3 – 48q2 + 150q
a. Viết PT đường cầu thị trường?
b. Xác định giá và lượng cân bằng dài hạn của 1 DN đơn lẻ?
c. Xác định giá và lượng cân bằng dài hạn của thị trường?
d. Xác định số lượng doanh nghiệp trong thị trường?
e. Xác định khoảng giá mà doanh nghiệp tham gia thị trường. Và khoảng giá DN rời bỏ thị trường. lOMoAR cPSD| 47305584
DẠNG 4. Bài toán về cả thị trường và một doanh nghiệp trong thị trường đó. Bài 9. Trong 1 thị
trường CTHH có 60 người bán và 80 người mua. Mỗi người mua đều có hàm cầu giống nhau:
P = 164 - 20q. Mỗi người sản xuất cũng có hàm chi phí giống nhau là TC =
3q(q+8)+300
a. Viết phương trình đường cung trong ngắn hạn của một doanh nghiệp đơn lẻ? b. Viết
phương trình đường cung thị trường và đường cầu thị trường?
c. Xác định giá cân bằng trên thị trường? Xác định mức sản lượng tối đa lợi nhuận của 1
doanh nghiệp đơn lẻ tại trạng thái cân bằng trên thị trường? Khi đó, doanh nghiệp đơn lẻ thu được
mức lợi nhuận là bao nhiêu?
d. Xác định điểm hoà vốn của một doanh nghiệp đơn lẻ? ***************
CHƯƠNG 4. ĐỘC QUYỀN
BÀI 1. Một DN độc quyền có PT đường cầu P = 15 – 5Q và hàm tổng chi phí TC = 2,5Q2 + 3Q
+ 1, trong đó P tính bằng $/sp, Q tính bằng triệu đơn vị.
a. Tìm giá và sản lượng của nhà độc
quyền để tối đa hóa lợi nhuận? Mức lợi nhuận đó là bao nhiêu?
b. Tính CS, PS và TS tại mức giá và sản lượng độc quyền?
c. Tính chỉ số đo lường sức mạnh thị trường và phần mất không do độc quyền gây ra? d. Nếu
doanh nghiệp thực hiện phân biệt giá hoàn hảo thì sản lượng của doanh nghiệp là bao nhiêu?
CS,PS và lợi nhuận khi đó là bao nhiêu? e.
Khi Chính phủ đánh thuế t = 3/1sp của DN độc quyền, khi đó giá và sản lượng của nhà độc
quyền là bao nhiêu? Lợi nhuận khi đó là bao nhiêu? f.
Khi chính phủ đánh thuế là 50 cho cả một kỳ sản xuất của DN độc quyền thì giá và sản
lượng và lợi nhuận của nhà độc quyền thay đổi như thế nào? 6
Bài 2. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu về sản phẩm là Q = 27,5 – 0,025P, hàm chi
phí biến đổi bình quân là AVC = 10Q + 100. Biết tại q = 10 thì chi phí cố định bình quân AFC = 200.

a. Xác định giá và sản lượng để lợi nhuận tối đa? Tính lợi nhuận đó ?
b. Tính thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng tại mức giá bán và sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận của nhà Độc quyền.
c. Tính khoản mất không do độc quyền gây ra. Làm thế nào để khắc phục phần mất không đó.
d. Nếu nhà độc quyền thực hiện phân biệt giá hoàn hảo thì sản xuất bao nhiêu sản lượng? Tính
PS và lợi nhuận khi đó.
e. Nếu yêu cầu doanh nghiệp độc quyền này hành động như một doanh nghiệp trong thị lOMoAR cPSD| 47305584
trường cạnh tranh hoàn hảo thì giá bán và sản lượng là bao nhiêu? Tính thặng dư sản xuất
trong trường hợp này. Hãy so sánh thặng dư sản xuất khi này với thặng dư sản xuất ở câu b.
Bài 3. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm: TC = Q2 -6Q +1050 và PT hàm cầu P = 94 – Q
a. Xác định giá và sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận? Tính lợi nhuận đó? b. Nếu chính phủ
đánh thuế vào một đơn vị sản phẩm bán ra t = 10 thì giá và sản lượng khi có thuế thay đổi như thế
nào? Lợi nhuận khi này là bao nhiêu? Tính gánh nặng thuế đối người sản xuất và người tiêu
dùng? Số tiền thuế chính phủ thu được là bao nhiêu?
c. Nếu nhà nước đánh một mức thuế khoán (thuế cố định) là T = 50 cho một kỳ sản xuất thì
giá, sản lượng và lợi nhuận thay đổi như thế nào?
d. DN định giá bằng bao nhiêu để bán được nhiều sản phẩm nhất (tối đa hóa lượng bán) mà không bị lỗ?
e. Tính CS, PS tại giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận ở câu a. Phần mất không do độc quyền gây ra.
f. Tính CS, PS tại mức tối ưu của xã hội.
Bài 4. Một DNĐQ có hàm tổng doanh thu TR = 200Q – 0,5Q2, trong đó P tính bằng $/sp, Q
là sản lượng tính bằng đơn vị. Hãng sản xuất với chi phí bình quân không đổi ATC = 100$
a.
Tìm quyết định sản xuất của DNĐQ để tối đa hóa lợi nhuận? b.
Tính CS, PS tại mức giá và sản lượng độc quyền? c.
Tính chỉ số LERNER và phần mất không của xã hội? d.
Nếu DN thực hiện phân biệt giá hoàn hảo thì sản lượng của DN là bao nhiêu? lợi nhuận khi đó là bao nhiêu? e.
Khi chính phủ đánh một mức thuế cố định là T $ cho cả một kỳ sản xuất của doanh
nghiệpđộc quyền này. Thì giá và sản lượng, lợi nhuận của doanh nghiệp này thay đổi như thế nào? 7
CHƯƠNG 5. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM
Bài 1. Hãng A là một nhà độc quyền cung cấp sản phẩm X có chi phí trung bình AC = 3. Hàm
cầu về sản phẩm X có dạng Q = 150 – P (bỏ qua đơn vị của giá, chi phí và sản lượng) a. Xác định
mức giá và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của hãng A. Tính mức lợi nhuận tối đa đó. b. Giả sử B
là hãng thứ hai gia nhập thị trường. Gọi sản lượng của hãng A và hãng B tương ứng là q1 và q2.
Cầu thị trường được cho là q1 + q2= 150 – P. Giả định chi phí trung bình của B cũng là AC = 3.
Hãy sử dụng mô hình Cournot để xác định sản lượng tối đa lợi nhuận cho mỗi hãng và mức giá thị trường.
c. Giả sử 2 DN hình thành cartel để tối đa hóa lợi nhuận chung thì bao nhiêu đơn vị sản phẩm
sẽđược sản xuất ra? Tính lợi nhuận của mỗi DN? Vẽ đồ thị minh họa câu b và c trên cùng một đồ thị.
d. Nếu hãng A là người đi trước Stackelberg thì sản lượng của hãng A là bao nhiêu? Sản lượngcủa
hãng B là bao nhiêu? giá thị trường và lợi nhuận của mỗi DN theo mô hình stackelberg là bao nhiêu? lOMoAR cPSD| 47305584
Bài 2. Doanh nghiệp A là nhà độc quyền sản xuất đồ chơi trẻ em có đường tổng chi phí là
TC = 300 + 20Q + Q2 , gặp đường cầu Q = 1000 – P, trong đó giá và chi phí tính bằng nghìn
đồng, sản lượng tính bằng nghìn đơn vị
a.
Giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền này là bao nhiêu? Tính lợi nhuận đó? b.
Giả sử có 1 doanh nghiệp mới B gia nhập thị trường, có chi phí giống hệt chi phí của
doanh nghiệp A. Gọi sản lượng của doanh nghiệp A và B lần lượt là q1 và q2. Cầu thị trường là q1
+ q2 = 1000 - P. Hãy viết phương trình lợi nhuận cho hãng 1 và hãng 2 theo q1 và q2. c. Biết mỗi
hãng chọn sản lượng của mình sao cho tối đa hóa được lợi nhuận với giả định sản lượng của hãng
kia là cố định. Hãy viết phương trình hàm phản ứng của mỗi hãng. Xác định mức sản lượng q1 và q2 theo cân bằng Cournot.
d. Với các mức sản lượng q1 và q2 tại mức cân bằng ở câu c, giá thị trường của đồ chơi trẻ em là
bao nhiêu. Tính lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp. Vẽ đồ thị minh họa. e. Giả sử DN A là người đi
trước. Tìm sản lượng của mỗi DN, giá thị trường và lợi nhuận của mỗi DN theo mô hình stackelberg.
Bài 3. hai hãng cạnh tranh bằng việc lựa chọn giá. Các hàm cầu của 2 hãng là:
Q1 = 20 – P1 + P2 và Q2 = 20 + P1 – P2
Trong đó P1 và P2, Q1 và Q2 là giá và sản lượng tương ứng của 2 hãng này. a. Giả sử 2 hãng đặt
giá cùng một lúc. Hãy tìm cân bằng Nash (Cournot). Mỗi hãng sẽ đặt giá là bao nhiêu và sẽ bán
bao nhiêu sản phẩm, lợi nhuận của mỗi hãng là bao nhiêu? b. Nếu hai hãng cấu kết với nhau thì
sản lượng, giá bán là bao nhiêu? Lợi nhuận của mỗi hãng là bao nhiêu? 8
c. Giả sử hãng 1 là người đặt giá trước stackelberg, sau đó đến hãng 2. Mỗi hãng sẽ đặt giá bao
nhiêu, bán bao nhiêu sản phẩm, và lợi nhuận của mỗi hãng sẽ là bao nhiêu ***************
CHƯƠNG 6. THỊ TRƯỜNG CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT
BÀI 1. Giả sử rằng hàm sản xuất của DN được cho bởi Q = 12L – L2, trong đó L là đầu vào
lao động một ngày và Q là sản lượng một ngày. DN có thể bán hết mọi mức sản lượng với
mức giá thị trường hiện hành là 10$.

a. DN sẽ thuê bao nhiêu lao động một ngày để tối đa hóa lợi nhuận khi mức lương là 20$ một ngày? 60$ một ngày?
b. Xác định và vẽ đường cầu lao động của DN?
c. Giả sử lượng lao động tăng gấp đôi. Viết hàm sản xuất mới. Để tối đa hóa lợi nhuận doanh
nghiệp sẽ thuê bao nhiêu lao động khi tiền lương cân bằng trên thị trường là 80$ một ngày. Bài 2.
Thị trường lao động có cấu trúc CTHH với PT đường cung, cầu lao động lần lượt là w =
0,04L – 50 và w = 130 – 0,06L. Giả sử 1 DN có hàm sản xuất Q = 50L – 1,5L2 bán sản phẩm
trên thị trường CTHH với P = 2. DN này ra thị trường lao động trên để thuê công nhân.
Hãy tính:
a. Mức lao động và tiền lương cân bằng của thị trường?
b. Nếu chính phủ quy định tiền công tối thiểu ở mức 30 đô la/tuần thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
c. Hàm cầu lao động của cá nhân DN này? lOMoAR cPSD| 47305584
d. Để tối đa hóa lợi nhuận thì mức thuê lao động tối ưu cho DN là bao nhiêu? Mức tiền lương
mà DN phải trả cho một công nhân?
e. Với mức lao động tối ưu ở câu d hãy tính số sản phẩm và tổng doanh thu của DN trong mộttuần?
(Q: kg/tuần; w: đô la/ tuần; L: người/tuần; P: đô la/kg) 9
PHẦN II. CÂU HỎI TỰ LUẬN CÓ GIẢI THÍCH CHƯƠNG 1. 1.
Tại sao Đường bàng luôn dốc xuống từ trái qua phải?( hay Tại sao đường bàng quan có độ
dốc âm) Vẽ hình minh họa. 2.
Hãy chứng minh tính chất “Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau” Vẽ hình? 3.
Tại sao các đường bàng quan lồi vào phía trong? 4.
Tỷ lệ thay thế cận biên là gì? Tại sao tỷ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa luôn luôn là số âm? 5.
Khi thu nhập tăng lên gấp đôi người tiêu dùng có tăng gấp đôi lượng hàng hóa hay không?
6. Một người tiêu dùng 2 hàng hóa A và B đang ở trạng thái cân bằng
MUA/PA = MUB/PB. Nếu giá A tăng lên người tiêu dùng sẽ điều chỉnh như thế nào? 7. Tại sao
phương pháp phân tích bàng quan ngân sách cho phép phân loại hàng hóa? 8. Khi giá của 1 hàng
hóa thay đổi, các yếu tố khác giữ nguyên thì độ dốc của đường ngân sách thay đổi. Đúng hay sai? Giải thích? 9.
Khi thu nhập tăng lên, các yếu tố khác không đổi, đường ngân sách dịch chuyển như thế nào? Giải thích? 10.
Khi thu nhập tăng gấp đôi, độ dốc của đường ngân sách cũng tăng gấp đôi. Đúng hay sai? Giải thích? 11.
Khi giá hàng hóa trên trục hoành tăng (hoặc giảm) thì đường ngân sách dịch chuyển như
thế nào? Vì sao? Vẽ hình minh họa. 12.
Khi giá hàng hóa trên trục tung tăng (hoặc giảm) thì đường ngân sách dịch chuyển như thế
nào? Vì sao? Vẽ hình minh họa. 13.
Một người tiêu dùng tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y. Nếu giá cả hai hàng hóa tăng lên gấp
đôi, khi thu nhập không đổi. Trong trường hợp này độ dốc đường ngân sách có thay đổi không? lOMoAR cPSD| 47305584
Tại sao? Đường ngân sách thay đổi như thế nào? Tại sao? Vẽ hình minh họa. 14. Một người tiêu
dùng cam và táo, số lượng cam biểu diễn trên trục tung và số lượng táo biểu diễn trên trục hoành.
Giả sử thu nhập của người này tăng gấp đôi, giá cam tăng gấp đôi và giá táo tăng gấp 3. Khi này
độ dốc của đường ngân sách có thay đổi không? Đường ngân sách thay đổi như thế nào? Vẽ hình minh 15.
Ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế luôn luôn dương khi giá một hàng hóa
giảm. Đúng hay sai? Giải thích? 16.
Phân tích hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập trong các trường hợp: - TH1:giá hàng thứ cấp giảm.
- TH2: giá hàng thứ cấp tăng 10
- TH3: giá hàng thông thường tăng
- TH4: giá hàng thông thường giảm 17.
Khi giá hàng thứ cấp tăng thì hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập sẽ cùng chiều hay
ngược chiều nhau? Tại sao? 18.
Một giỏ hàng hóa gồm hai hàng hóa A và B. Hàng A là hàng thông thường, B là hàng thứ
cấp. Khi giá hàng A tăng (hoặc giảm) thì lượng tiêu dùng của A và B thay đổi như thế nào? Giải thích? 19.
Một giỏ hàng hóa gồm hai hàng hóa A và B. Hàng A là hàng thông thường, B là hàng thứ
cấp.Khi giá hàng B tăng (hoặc giảm) thì lượng tiêu dùng của A và B thay đổi như thế nào? Biết
rằng hiệu ứng thu nhập lấn át hiệu ứng thay thế. Giải thích? 20.
Khi tiền lương của người lao động tăng lên thì hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập đối
với hai loại hàng hoá là lao động (tiêu dùng) và nghỉ ngơi diễn ra như thế nào? Trong từng tình
huống thì đường cung lao động có dạng như thế nào? Vẽ hình minh hoạ đường cung trong từng
trường hợp? Vẽ hình minh họa đường cung tổng quát? CHƯƠNG 2. 1.
Hãy phát biểu quy luật “Sản phẩm cận biên giảm dần” hay “hiệu suất giảm dần”. Nguyên
nhân? Yếu tố nào có thể che dấu quy luật này? 2.
Thế nào là Chi phí cố định? Chi phí biến đổi? Cho các ví dụ về các loại chi phí này. 3.
Hãy nêu mối quan hệ của Chi phí cận biên và chi phí trung bình?
4. Hãy nêu mối quan hệ của Chi phí cận biên và chi phí biến đổi trung bình? 5. Hãy nêu theo hai
cách: Thế nào là tính kinh tế theo quy mô, tính phi kinh tế theo quy mô, tính kinh tế không đổi
theo quy mô? Vẽ hình minh họa các trường hợp tính kinh tế của quy mô trên đường chi phí bình quân trong dài hạn?
6. Vì sao chi phí kinh tế lớn hơn chi phí kế toán? Nêu cách tính lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế
toán? Tại sao lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận kế toán? Tại sao lại tồn tại hai cách tính này
trong cùng một doanh nghiệp? CHƯƠNG 3 1.
Tại sao nói mỗi hãng cạnh tranh là người chấp nhận giá? 2.
Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh có hình dạng như thế nào? Tại sao? 3. Nêu mối
quan hệ của sản lượng và tổng doanh thu của doanh nghiệp cạnh tranh? Vì sao lại có mối quan hệ lOMoAR cPSD| 47305584
này? 4. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh là đường gì? Tại sao? 5. Trong ngắn hạn, lOMoAR cPSD| 47305584
khi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo bị thua lỗ thì doanh nghiệp này có nên đóng cửa sản xuất ngay không? Vì sao? 11 6.
Trong ngắn hạn, khi doanh nghiệp cạnh tranh bị thua lỗ thì doanh nghiệp nên đóng cửa sản xuất khi nào? Tại sao? 7.
Khi giá bán sản phẩm trên thị trường rơi vào tình trạng AVCmin < P < ACmin thì doanh
nghiệpnên tiếp tục sản xuất hay nên đóng cửa tạm thời? Vì sao? 8.
Khi giá bán sản phẩm của doanh nghiệp cạnh tranh rơi vào tình trạng P < AVCmin thì
doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất hay nên đóng cửa tạm thời? Vì sao? 9. Tại sao khi thặng dư
sản xuất PS < 0 thì hãng cạnh tranh phải đóng cửa sản xuất? 10.Trạng thái cân bằng dài hạn của
Doanh nghiệp cạnh tranh là gì? Giải thích tại sao? CHƯƠNG 4
1. Hãy cho biết các nguyên nhân (nguồn gốc) gây ra độc quyền? cho ví dụ minh họa? 2. Như thế
nào là độc quyền tự nhiên? Độc quyền tự nhiên xuất hiện khi nào? 3. Tại sao đối với nhà độc
quyền thì doanh thu cận biên luôn nhỏ hơn mức giá? 4. Nêu mối quan hệ giữa sản lượng và tổng
doanh thu của doanh nghiệp độc quyền? Tại sao lại có mối quan hệ này? 5.
Tại sao nhà độc quyền không có đường cung? 6.
Tại sao nhà độc quyền gây ra phần mất không? Vẽ hình minh họa. 7.
Sức mạnh thị trường của nhà độc quyền là gì? Được đo bằng chỉ tiêu gì? Sức mạnh thị
trường của nhà độc quyền phụ thuộc vào yếu tố gì? 8.
Tại sao nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận sẽ sản xuất ở phần đường cầu co giãn? 9. Một
hãng độc quyền có các hình thức phân biệt giá nào? Cho ví dụ? Điều kiện để thực hiện phân biệt giá là gì?
10. Khi nhà độc quyền thực hiện phân biệt giá hoàn hảo thì đặt giá như thế nào? Mức sản
lượngkhi đó ở đâu? Vẽ hình minh họa và chỉ ra trên hình CS, PS, TR khi đó. Lợi nhuận khi đó được tính như nào?
11. Hãng độc quyền có sức mạnh thị trường tuyệt đối vẫn có thể lỗ? Đúng hay sai? Giải thích?
12. Doanh nghiệp trên thị trường nào không có sức mạnh thị trường? không gây ra phần mất không? Tại sao? CHƯƠNG 5 1.
Tại sao trong dài hạn hãng cạnh tranh độc quyền luôn có lợi nhuận kinh tế bằng 0 và sản
xuất với công suất dư thừa? 2.
Trong dài hạn hãng cạnh tranh độc quyền có mức giá P = LACmin. Đúng hay sai? Tại sao?
3. Hãy so sánh đặc điểm thị trường và quyết định sản xuất của doanh nghiệp trên hai thị trường
cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo? 12 4.
Hãy so sánh đặc điểm thị trường và quyết định sản xuất của doanh nghiệp trên hai thị
trường cạnh tranh độc quyền và độc quyền bán? 5.
Hãy so sánh đặc điểm thị trường và quyết định sản xuất của doanh nghiệp trên thị trường
cạnh tranh hoàn hảo và thị trường độc quyền bán? lOMoAR cPSD| 47305584 6.
Tại sao nói quảng cáo là thuộc tính tự nhiên của thị trường cạnh tranh độc quyền? 7. Trong
thị trường cạnh tranh độc quyền khi một doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường thì gây ra
những ảnh hưởng ngoại hiện gì cho thị trường? giải thích? Cho ví dụ minh họa. CHƯƠNG 6
1. Tại sao nói cầu lao động là cầu thứ phát hay cầu phái sinh? Cầu lao động của Doanh nghiệp
khác cầu hàng hóa dịch vụ như nào?
2. Đường cầu lao động của doanh nghiệp cạnh tranh là đường nào? Tại sao? 3.
Tại sao đường cung lao động của cá nhân vòng về phía sau?
4. Đường cung lao động của cá nhân thường vòng về phía sau, nhưng tại sao đường cung lao
động của thị trường lại thường là một đường dốc lên? **************** 13
PHẦN III. TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
1. Giả thiết được sử dụng trong lý thuyết hành vi người tiêu dùng là: a.
Sở thích có tính hoàn chỉnh
b. Các loại hàng đều có mức độ hữu ích như nhau.
c. Người tiêu dùng luôn muốn tiêu dùng nhiều hơn là ít.
d. Sở thích có tính bắc cầu lOMoAR cPSD| 47305584 e. (a), (c) và (d)
2. Theo thuyết thỏa dụng, với một người tiêu dùng thì:
a. TU luôn tăng khi tiêu dùng nhiều hơn
b. MU có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng 0
c. Nếu MU giảm thì TU không thể tăng d. b và c
e. Không có phương án đúng
3. Độ thoả dụng cận biên ( lợi ích cận biên) là:
a. Là sự thay đổi của mức độ thỏa mãn (lợi ích) khi tăng tiêu dùng một đơn vị hàng hóa
b. Là sự thay đổi của tổng lợi nhuận khi giá cả thay đổi một đơn vị.
c. Là sự thay đổi của mức độ hữu ích bình quân khi tăng tiêu dùng thêm một đơn vị hàng.
d. Lợi ích tăng têm từ tiêu dùng đơn vị hàng hóa cuối cùng e. (a) và (d) 4.
Nếu độ thỏa dụng biên có xu hướng dương và giảm dần khi gia tăng lượng tiêu dùng
thì: a. Tổng độ thỏa dụng sẽ giảm dần
b. Tổng độ thỏa dụng sẽ tăng dần
c. Tổng độ thỏa dụng sẽ không đổi
d. Không có phương án đúng 5.
Tổng lợi ích luôn luôn tăng trong trường hợp: a. Lợi ích cận biên âm
b. Lợi ích cận biên dương
c. Lợi ích cận biên bằng 0 d. (b) và (c) 6.
Một người tiêu dùng khi càng gia tăng lượng tiêu dùng thì thấy tổng hữu dụng càng giảm thì khi đó:
a. Lợi ích cận biên đang giảm dần
b. Lợi ích cận biên lớn hơn 0
c. Lợi ích cận biên nhỏ hơn 0 d. (a) và (c) e. (a) và (b) 14 7.
Khi hữu dụng biên bằng 0, tổng hữu dụng (TU): a. Giảm dần b. Tăng dần c. Cực đại
d. Tất cả đều sai
8. Người tiêu dùng tiêu dùng 4 sản phẩm thì có tổng độ thỏa dụng bằng 20, tiêu dùng 5 sản
phẩm thì tổng độ thỏa dụng bằng 23. Vậy độ thỏa dụng biên của sản phẩm thứ 5 bằng:
a. 43 b. 1
c. 3 - MU= delta TU/ delta X
d. Không có phương án đúng
9. Đường bàng quan là đường: lOMoAR cPSD| 47305584
a. Tập hợp các giỏ hàng mang lại cho người tiêu dùng lượng hàng hóa như nhau
b. Tập hợp các giỏ hàng mang lại cho người tiêu dùng mức độ thỏa dụng như nhau
c. Tập hợp các giỏ hàng hóa có cùng tổng chi phí
d. Tất cả các phương án trên
10. Điều nào dưới đây KHÔNG đúng:
a. Các đường bàng quan có độ dốc âm và đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn b.
Các đường bàng quan của cùng một người tiêu dùng thì không cắt nhau
c. Các đường bàng quan của hai người tiêu dùng khác nhau thì có thể cắt nhau
d. Các đường bàng quan khác nhau biểu diễn độ thỏa dụng (lượng lợi ích) giống nhau
e. Độc dốc của đường bàng quan chính là tỷ lệ thay thế cận biên
f. Đường bàng quan được dùng để so sánh mức độ hữu ích của các giỏ hàng khi tiêu dùng 11.
Tất cả các giỏ hàng hóa nằm trên một đường bàng quan có điểm chung là:
a. Số lượng hai hàng hóa bằng nhau
b. Chi tiêu cho hai hàng hóa đó bằng nhau
c. Mức lợi ích hay độ thỏa dụng của các giỏ hàng hóa đó mang lại cho người tiêu dùng là bằng nhau
d. Tỷ lệ thay thế cận biên giữa các giỏ hàng hóa bằng nhau
12. Những điểm nằm trên đường bàng quan:
a. Cho biết người tiêu dùng ưa thích như nhau các kết hợp hàng hóa (X,Y) b. Có độ dốc bằng nhau c. Có độ dốc khác nhau d. (a) và (c) e. (a) và (b)
13. Điều nào sau đây đúng khi nói về tỷ lệ thay thế cận biên MRS
a. Là số lượng hàng hóa này có thêm khi giảm số lượng hàng hóa kia. b. Luôn là số âm
c. Có xu hướng giảm dần khi vận động dọc theo đường bàng quan xuống phía dưới.
d. Do người tiêu dùng quyết định dựa trên sự cảm nhận về mức độ hữu ích của hai hàng hóa.
e. Tất cả các đáp án trên đều đúng 15 13.
Độ dốc của đường bàng quan thể hiện:
a. Tỷ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa
b. Sự đánh đổi của hai sản phẩm trên thị trường về mặt số lượng
c. Khi mua thêm một đơn vị sản phẩm này thì phải giảm bớt số lượng sản phẩm kia với độ
thỏa dụng (lợi ích) không đổi
d. Tỷ giá giữa hai sản phẩm
e. (a), (b) và (c) đều đúng 14.
Tỉ lệ đánh đổi giữa hai hàng hóa ngày càng giảm khi vận động dọc theo đường bàng
quan xuống phía dưới là do:
a. Giá của một trong hai hàng hóa thay đổi. lOMoAR cPSD| 47305584
b. mức độ thỏa dụng của hai hàng hóa tuân theo qui luật độ thỏa dụng biên giảm dần c. (a) và (b) 15.
Tại kết hợp (X,Y) trên đường bàng quan có MRS = - 3, có nghĩalà:
a. Để tăng thêm một đơn vị X thì phải giảm bớt 3 đơn vị Y
b. Độ dốc của đường bàng quan tại kết hợp này bằng 3
c. Để tăng thêm một đơn vị Y thì phải giảm bớt 3 đơn vị X d. (a) và (b) e. (a) và (c) 16.
Câu nào sai trong các câu sau:
a. Tỷ lệ thay thế cận biên thể hiện sự đánh đổi giữa 2 loại hàng hóa sao cho tổng độ thỏa dụng không thay đổi
b. Các đường bàng quan luôn có độc bằng tỷ số giá cả của 2 loại hàng hóa
c. Giá trị tuyệt đối của tỷ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa giảm dần nên đường bàng
quan đều lồi về phía gốc tọa độ
d. Giá trị tuyệt đối của tỷ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa giảm dần nên đường bàng
quan lõm về phía gốc tọa độ. e. b và d 17.
Đối với hai hàng hóa thay thế hoàn hảo:
a. Đường bàng quan là đường cong
b. Đường bàng quan là đường thẳng có độc dốc không đổi
c. Đường bàng quan có dạng chữ L
d. Tỷ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa là hằng số e. (b) và (d) 18.
Đối với hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo thì:
a. Đường bàng quan là đường thẳng dốc xuống từ trái qua phải
b. Đường bàng quan có dạng chữ L
c. Tỷ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa bằng 0
d. Tỷ lệ thay thế cận biên giữu hai hàng hóa là hằng số. e. (b) và (c) 16
18. Cam được biểu diễn trên trục hoành, Táo được biểu diễn trên trục tung. Nếu một người
tiêu dùng chỉ thích tiêu dùng Cam mà không thích tiêu dùng táo thì đường bàng quan của
người tiêu dùng này là:

a. Đường cong dốc xuống từ trái qua phải
b. Đường thẳng dốc xuống từ trái qua phải
c. Đường nằm ngang song song với trục hoành
d. Đường thẳng đứng song song với trục tung 19. Đường Ngân sách là đường:
a. Tập hợp các giỏ hàng khác nhau mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức
thu nhập( thu nhập không đổi) khi giá của hàng hóa là cho trước.
b. Tập hợp các giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua khi thu nhập không đổi
c. Tập hợp các giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua khi giá của một sản phẩm thay lOMoAR cPSD| 47305584 đổi
d. Tập hợp các giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng chi hết thu nhập của mình e. (a) và (d)
20. Để so sánh mức độ hữu ích của các giỏ hàng khi tiêu dùng với nhau người ta sử dụng: a. Đường tổng chi phí b. Đường ngân sách
c. Đường bàng quan
d. Đường tổng sản lượng
21. Độ dốc đường ngân sách thể hiện:
a. Sự đánh đổi của hai sản phẩm trên thị trường về mặt giá cả
b. Khi mua thêm một đơn vị sản phẩm này cần phải giảm bớt số lượng sản
phẩm kia với thu nhập không đổi.
c. Giá tương đối giữa hai sản phẩm (-PX/PY)
d. Các câu trên đều đúng
22. Giá trị tuyệt đối của độ dốc đường ngân sách là:
a. Tỷ số giá của hàng hóa được biểu diễn trên trục hoành so với giá hàng hóa trên trục tung
b. Tỷ số giá của hàng hóa trên trục tung so với giá hàng hóa trên trục hoành
c. Giá tuyệt đối của hàng hóa trên trục tung
d. Giá thực tế của hai hàng trên trục hoành
23. Tại kết hợp (X,Y), độ dốc của đường ngân sách là -1/2 có nghĩa: a. MUX/MUY = 2
b. Để mua thêm một đơn vị X thì phải giảm bớt 1/2 đơn vị Y với thu nhập không đổi. c. PX = 2PY d. PX = - 1/2PY e. (b) và (d)
24. Những điểm nằm trên đường ngân sách:
a. Cho biết người tiêu dùng có khả năng mua một kết hợp hàng hóa và sử dụng hết thu nhập
b. Cho biết người tiêu dùng không có khả năng mua một kết hợp hàng hóa vì thu nhập của
người tiêu dùng không có khả năng chi trả.
c. Có độ dốc bằng nhau d. (a) và (c) e. (a) và (b)
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời 4 câu tiếp
Một người tiêu dùng có thu nhập là 192USD dùng để mua hai hàng hóa X và Y với giá PX =
20USD/1sp, PY = 4USD/1sp. Có 4 giỏ hàng hóa như sau: A(5X, 23Y); B(8X, 25Y); C(3X, 20Y) và
D(8X, 8Y). Hàm lợi ích TU = XY+ 2X2
25. Độ dốc của đường ngân sách của người tiêu dùng là: a. -5 b. -1/5 lOMoAR cPSD| 47305584 c. -1/2 d. -1
26. Điều nào sau đây đúng:
a. Giỏ A và D nằm trên đường ngân sách
b. Giỏ B nằm bên ngoài đường ngân sách
c. Giỏ C nằm bên trong đường ngân sách
d. Không có phương án đúng.
e. Cả a,b,c đều đúng
Thay lần lượt vào phương trình ngân sách. 20X + 4Y = 192 = 192 : nằm trên
> 192 : nằm ngoài < 192 : nằm trong
27. Giỏ hàng hóa tối ưu của người tiêu dùng là: a. Giỏ A b. Giỏ B c. Giỏ C d. Giỏ D
- A, D đều nằm trên đường ngân sách -> Tính TU. Thay số vào TU = XY + 2X^2 - TUa < TUd e. Giỏ A và D
28. Tỷ lệ thay thế cận biên của hai hàng hóa X và Y nếu người tiêu dùng tiêu dùng giỏ hàng A là: a. -5 b. -8,6 c. - 6.8
d. Không đủ thông tin để kết luận 29.
Nếu giá của hàng hóa được biểu diễn ở trục tung tăng trong khi các yếu tố không đổi,
thìđường ngân sách sẽ:
a. Xoay ra ngoài và trở nên dốc lơn
b. Xoay ra ngoài và trở nên thoải hơn
c. Xoay vào trong và trở nên thoải hơn - Y= I/Py mà Py tăng -> Y giảm. X cố định d. Xoay
vào trong và trở nên dốc hơn 30.
Nếu thu nhập tăng trong khi các yếu tố khác không đổi thì đường ngân sách sẽ: a.
Xoay ra ngoài và trở nên thoải hơn
b. Dịch chuyển sang trái và dốc hơn
c. Dịch chuyển sang phải và song song với đường ngân sách ban đầu
- I tăng. Y= I/Py , X=I/Px -> Py, Px tăng
d. Dịch chuyển sang trái và song song với đường ngân sách ban đầu 18 31.
Có hai hàng hóa mà người tiêu dùng phải lựa chọn. Nếu giá cả hai hàng hóa tăng
lêngấp đôi, khi thu nhập không đổi. Điều này sẽ làm cho đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ: