Bài tập chương 1 - Môn Quản trị Nhân lược| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
2 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập chương 1 - Môn Quản trị Nhân lược| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

69 35 lượt tải Tải xuống
PHAN TRẦN HÀ MY
MSSV: 21000731
1)Nhận xét về công tác Quản trị nguồn nhân lực nói chung của công
ty X:
Các nhân viên được đào tạo không đồng đều, nhân viên văn phòng
có điều kiện đi học hơn nhân viên cửa hàng. Anh A không đề ra
những gì cần đào tạo cho nhân viên mà để tự nhân viên cảm thấy
thiếu gì thì tự học. Đây là một sai lầm rất dễ để cho nhân viên ỉ lại
cho rằng mình đã đủ chuyên môn nghiệp vụ mà không cần phải học
thêm nữa và không thiết tha và tích cực trong việc học tập, hơn nữa
họ chưa chắc đã biết mình cần học thêm những gì để phù hợp với
yêu cầu của công việc. Những nhân viên của công ty X đều có trình
độ chuyên môn cao. Vấn đề là làm sao hình thành được phong cách
và thói quen của từng nhân viên cho phù hợp với từng vị trí công
việc thích hợp. Nhân viên bán hàng là những người trực tiếp làm việc
với khách hàng nhưng lại thiếu phong cách làm việc chuyên nghiệp,
có sự phân biệt trong việc tiếp khách, ganh tỵ nhau dẫn đến mất
đoàn kết nội, không tôn trọng lẫn nhau, không chủ động trong công
việc. Công ty đào tạo, tuyển nhân viên chưa thật sự đúng tiêu
chuẩn. Bởi vì tất cả các nhân viên khi vào đều được phỏng vấn các
kiến thức nghề nghiệp và trải qua giai đoạn thử việc là 2 tháng.
Nhưng sau khi phỏng vấn thì họ vẫn chưa thực sự làm tốt chuyên
môn của mình. Đây chính là một sai lầm nghiêm trọng khi công ty
anh A không chú trọng vào việc giám sát thái độ và phong cách của
từng nhân viên.
2) Nhân viên được học mà công ty dường như không khá lên được vì:
chỉ nhân viên văn phòng có thể sắp xếp giờ học ổn định còn nhân
viên bán hàng còn các giờ làm ngoài giờ tăng ca.
Nhân viên được đi học nhưng vẫn làm việc như xưa là do phong cách
và thói quen của nhân viên cửa hàng không phù hợp, do thái độ làm
việc của các nhân viên ganh tỵ nhau dẫn đến ảnh hưởng hoạt động
công ty
Nếu là ban giám đốc tôi sẽ lập ra nhưng biện pháp để khắc phục tình
hình trên:
Cần lập 1 phòng nhân sự chuyên nghiệp, tuyển dụng một cách
chặt chẽ và có sự giám sát của giám đốc. Tổ chức một buổi
phỏng vấn, tổng duyệt lại toàn bộ nhân viên.
Lập ra những gì mà nhân viên của mình còn thiếu sót (chuyên
môn, giao tiếp, ngoại ngữ) và tổ chức đào tạo có bài bản.
Tạo điều kiện cho nhân viên bán hàng đi học 1 khoa học giao
tiếp.
Cần phải trao đổi, làm việc tư tưởng với tất cả nhân viên, nhận
thấy được tinh thần trách nhiệm chung của tập thể, không
phải chỉ riêng cửa hàng trưởng, đặc biệt cần nhấn mạnh những
lợi ích nhân viên có được khi cống hiến hết mình với công ty.
Tăng cường mối quan hệ đoàn kết nội bộ, cùng giúp đỡ nhau
trong công việc, học hỏi kinh nghiệm của nhau giúp nhau cùng
tiến bộ, góp phần giúp công ty phát triển lớn mạnh.
Tạo các buổi họp để nhân viên nói lên quan điểm của mình.
| 1/2

Preview text:

PHAN TRẦN HÀ MY MSSV: 21000731
1)Nhận xét về công tác Quản trị nguồn nhân lực nói chung của công ty X:
Các nhân viên được đào tạo không đồng đều, nhân viên văn phòng
có điều kiện đi học hơn nhân viên cửa hàng. Anh A không đề ra
những gì cần đào tạo cho nhân viên mà để tự nhân viên cảm thấy
thiếu gì thì tự học. Đây là một sai lầm rất dễ để cho nhân viên ỉ lại
cho rằng mình đã đủ chuyên môn nghiệp vụ mà không cần phải học
thêm nữa và không thiết tha và tích cực trong việc học tập, hơn nữa
họ chưa chắc đã biết mình cần học thêm những gì để phù hợp với
yêu cầu của công việc. Những nhân viên của công ty X đều có trình
độ chuyên môn cao. Vấn đề là làm sao hình thành được phong cách
và thói quen của từng nhân viên cho phù hợp với từng vị trí công
việc thích hợp. Nhân viên bán hàng là những người trực tiếp làm việc
với khách hàng nhưng lại thiếu phong cách làm việc chuyên nghiệp,
có sự phân biệt trong việc tiếp khách, ganh tỵ nhau dẫn đến mất
đoàn kết nội, không tôn trọng lẫn nhau, không chủ động trong công
việc. Công ty đào tạo, tuyển nhân viên chưa thật sự đúng tiêu
chuẩn. Bởi vì tất cả các nhân viên khi vào đều được phỏng vấn các
kiến thức nghề nghiệp và trải qua giai đoạn thử việc là 2 tháng.
Nhưng sau khi phỏng vấn thì họ vẫn chưa thực sự làm tốt chuyên
môn của mình. Đây chính là một sai lầm nghiêm trọng khi công ty
anh A không chú trọng vào việc giám sát thái độ và phong cách của từng nhân viên.
2) Nhân viên được học mà công ty dường như không khá lên được vì:
chỉ nhân viên văn phòng có thể sắp xếp giờ học ổn định còn nhân
viên bán hàng còn các giờ làm ngoài giờ tăng ca.
Nhân viên được đi học nhưng vẫn làm việc như xưa là do phong cách
và thói quen của nhân viên cửa hàng không phù hợp, do thái độ làm
việc của các nhân viên ganh tỵ nhau dẫn đến ảnh hưởng hoạt động công ty
Nếu là ban giám đốc tôi sẽ lập ra nhưng biện pháp để khắc phục tình hình trên:
 Cần lập 1 phòng nhân sự chuyên nghiệp, tuyển dụng một cách
chặt chẽ và có sự giám sát của giám đốc. Tổ chức một buổi
phỏng vấn, tổng duyệt lại toàn bộ nhân viên.
 Lập ra những gì mà nhân viên của mình còn thiếu sót (chuyên
môn, giao tiếp, ngoại ngữ) và tổ chức đào tạo có bài bản.
 Tạo điều kiện cho nhân viên bán hàng đi học 1 khoa học giao tiếp.
 Cần phải trao đổi, làm việc tư tưởng với tất cả nhân viên, nhận
thấy được tinh thần trách nhiệm chung của tập thể, không
phải chỉ riêng cửa hàng trưởng, đặc biệt cần nhấn mạnh những
lợi ích nhân viên có được khi cống hiến hết mình với công ty.
 Tăng cường mối quan hệ đoàn kết nội bộ, cùng giúp đỡ nhau
trong công việc, học hỏi kinh nghiệm của nhau giúp nhau cùng
tiến bộ, góp phần giúp công ty phát triển lớn mạnh.
 Tạo các buổi họp để nhân viên nói lên quan điểm của mình.