Bài tập chương 10 : Thu nhập quốc gia | Môn kinh tế vĩ mô

GDP không bao gồm giá trị của những hàng hóa đã sử dụng mà được bán lại. Nếu tính cả những giao dịch như vậy vào GDP sẽ khiến cho GDP trở thành thước đo kém chính xác về phúc lợi kinh tế vì việc tính như vậy sẽ gây ra sự trùng lặp và GDP sẽ tăng lên nhưng không có sự chi tiêu để sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47879361
Chương 10: THU NHẬP QUỐC GIA
Bài 3, trang 236:
GDP không bao gồm giá trị của những hàng hóa đã sử dụng mà được bán lại. Nếu
tính cả những giao dịch như vậy vào GDP sẽ khiến cho GDP trở thành thước đo
kém chính xác về phúc lợi kinh tế vì việc tính như vậy sẽ gây ra sự trùng lặp và
GDP sẽ tăng lên nhưng không có sự chi tiêu để sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ đó.
Bài 4, trang 237:
a) GDP danh nghĩa của mỗi năm:
GDP
n1
= 3.4 = 12 USD
GDP
n2
= 4.5 = 20 USD
GDP
n3
= 5.6 = 30 USD
b) GDP thực của mỗi năm:
( năm 1 là năm cơ sở)
GDP
r1
= 3.4 = 12 USD
GDP
r2
= 4.4 = 16 USD
GDP
r3
= 4.5 = 20 USD
c) Chỉ số giảm phát của mỗi năm:
D
1
= =
D
2
= =
D
3
= =
d) Tốc độ tăng trưởng thực từ năm 2 sang năm 3: GDP
r23
= 100 =
e) Tỷ lệ lạm phát của năm 2 và năm 3: D
23
=
f) Trong nền kinh tế chỉ sản xuất một hàng hóa nên tốc độ tăng
trưởng thực có giá trị không đổi:
GDP
r23
=
D23 =
Bài 5, trang 237:
Năm
Số lượng
(
thanh sôcôla
)
Giá (USD/thanh)
3
4
4
5
5
6
lOMoARcPSD| 47879361
Giả sử các năm 2010, 2011 và 2012 lần lượt là năm 1, 2 và 3.
a) GDP danh nghĩa của mỗi năm:
GDP
n1
= 1.100 + 2.50 = 200 USD
GDP
n2
= 1.200 + 2.100 = 400 USD
GDP
n3
= 2.200 + 4.100 = 800 USD
GDP thực của mỗi năm:
GDP
r1
= 1.100 + 2.50 = 200 USD
GDP
r2
= 1.200 + 2.100 = 400 USD
GDP
r3
= 1.200 + 2.100 = 400 USD
Chỉ số giảm phát của mỗi năm:
D
1
=
D
2
=
D
3
=
b) Phần trăm thay đổi GDP danh nghĩa:
GDP
n21
=
GDP
n23
=
Phần trăm thay đổi GDP thực:
GDP
r21
=
GDP
r23
=
Phần trăm thay đổi của chỉ số giảm phát:
D
21
=
D
23
=
Sản lượng của sữa mật ong trong năm 2012 không đổi so với năm 2011.
Nhìn vào phần trăm thay dổi GDP thực của hai 2012 và 2011 bằng 0 có nghĩa
sản lượng không đổi trong hai năm 2012 2011. Do GDP thực đo lượng mức
sản lượng hàng hóa và dịch vụ thay đổi như thế nào.
Giá của sữa và mật ong không đổi trong hai năm 2011 và 2010. Nhìn vào
phần trăm thay đổi chỉ số giảm phát của hai năm 2011 và 2010 bằng 0, do ch
số giảm phát của hai năm 2011 và 2010 bằng 0, do chỉ số giảm phát phản ánh
sự thay đổi của giá cả, nên khi phần trăm thay đổi bằng 0 thì giá của hai năm
2011 và 2010 cũng không thay đổi.
Năm
Giá sữa
(
USD
)
Sản lượng
sữa (lít)
Giá mật ong
(
USD
)
Sản lượng
mật ong (lít)
2010
1
2
100
50
2011
200
1
2
100
2012
2
200
4
100
lOMoARcPSD| 47879361
c) Phúc lợi kinh tế có tăng trong năm 2011 do GDP thực tăng từ 200 USD
lên 400 USD. Phúc lợi kinh tế không tăng trong năm 2012 GDP thực giữ
nguyên 400 USD từ năm 2011 đến năm 2012.
Bài 6, trang 237:
Những hàng hóa và dịch vụ không được bán trên thị trường thì sẽ không được tính
vào GDP. Theo em nghĩ điều này sẽ không làm cho các con số trong cột 2 bảng 3
trở nên sai lệch khi so sánh phúc lợi kinh tế giữa Hoa Kỳ và Ấn Độ. Bởi vì những
loại hàng hóa và dịch vụ này đã không được tính vào GDP ngay từ đầu, nếu mà
tính như vậy thì GDP của mỗi quốc gia cũng sẽ giảm theo nên sẽ không dẫn đến
sai lệch khi so sánh phúc lợi kinh tế của hai nước.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47879361
Chương 10: THU NHẬP QUỐC GIA Bài 3, trang 236:
GDP không bao gồm giá trị của những hàng hóa đã sử dụng mà được bán lại. Nếu
tính cả những giao dịch như vậy vào GDP sẽ khiến cho GDP trở thành thước đo
kém chính xác về phúc lợi kinh tế vì việc tính như vậy sẽ gây ra sự trùng lặp và
GDP sẽ tăng lên nhưng không có sự chi tiêu để sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ đó. Bài 4, trang 237: Số lượng Năm Giá (USD/thanh) ( thanh sôcôla ) 1 3 4 2 4 5 3 5 6
a) GDP danh nghĩa của mỗi năm:
b) GDP thực của mỗi năm: GDPn1 = 3.4 = 12 USD ( năm 1 là năm cơ sở) GDPn2 = 4.5 = 20 USD GDPr1 = 3.4 = 12 USD GDPn3 = 5.6 = 30 USD GDPr2 = 4.4 = 16 USD GDPr3 = 4.5 = 20 USD
c) Chỉ số giảm phát của mỗi năm: D1 = = D2 = = D3 = =
d) Tốc độ tăng trưởng thực từ năm 2 sang năm 3: GDPr23 = 100 =
e) Tỷ lệ lạm phát của năm 2 và năm 3: D23 =
f) Trong nền kinh tế chỉ sản xuất một hàng hóa nên tốc độ tăng
trưởng thực có giá trị không đổi: GDPr23 = D23 = Bài 5, trang 237: lOMoAR cPSD| 47879361 Giá sữa Sản lượng Giá mật ong Sản lượng Năm ( USD ) sữa (lít) ( USD ) mật ong (lít) 2010 1 100 2 50 2011 1 200 2 100 2012 2 200 4 100
Giả sử các năm 2010, 2011 và 2012 lần lượt là năm 1, 2 và 3.
a) GDP danh nghĩa của mỗi năm: GDP thực của mỗi năm:
GDPn1 = 1.100 + 2.50 = 200 USD
GDPr1 = 1.100 + 2.50 = 200 USD
GDPn2 = 1.200 + 2.100 = 400 USD
GDPr2 = 1.200 + 2.100 = 400 USD
GDPn3 = 2.200 + 4.100 = 800 USD
GDPr3 = 1.200 + 2.100 = 400 USD
Chỉ số giảm phát của mỗi năm: D1 = D2 = D3 =
b) Phần trăm thay đổi GDP danh nghĩa: GDPn21 = GDPn23 =
Phần trăm thay đổi GDP thực: GDPr21 = GDPr23 =
Phần trăm thay đổi của chỉ số giảm phát: D21 = D23 =
Sản lượng của sữa và mật ong trong năm 2012 không đổi so với năm 2011.
Nhìn vào phần trăm thay dổi GDP thực của hai 2012 và 2011 bằng 0 có nghĩa
sản lượng không đổi trong hai năm 2012 và 2011. Do GDP thực đo lượng mức
sản lượng hàng hóa và dịch vụ thay đổi như thế nào.
Giá của sữa và mật ong không đổi trong hai năm 2011 và 2010. Nhìn vào
phần trăm thay đổi chỉ số giảm phát của hai năm 2011 và 2010 bằng 0, do chỉ
số giảm phát của hai năm 2011 và 2010 bằng 0, do chỉ số giảm phát phản ánh
sự thay đổi của giá cả, nên khi phần trăm thay đổi bằng 0 thì giá của hai năm
2011 và 2010 cũng không thay đổi. lOMoAR cPSD| 47879361
c) Phúc lợi kinh tế có tăng trong năm 2011 do GDP thực tăng từ 200 USD
lên 400 USD. Phúc lợi kinh tế không tăng trong năm 2012 vì GDP thực giữ
nguyên 400 USD từ năm 2011 đến năm 2012. Bài 6, trang 237:
Những hàng hóa và dịch vụ không được bán trên thị trường thì sẽ không được tính
vào GDP. Theo em nghĩ điều này sẽ không làm cho các con số trong cột 2 bảng 3
trở nên sai lệch khi so sánh phúc lợi kinh tế giữa Hoa Kỳ và Ấn Độ. Bởi vì những
loại hàng hóa và dịch vụ này đã không được tính vào GDP ngay từ đầu, nếu mà
tính như vậy thì GDP của mỗi quốc gia cũng sẽ giảm theo nên sẽ không dẫn đến
sai lệch khi so sánh phúc lợi kinh tế của hai nước.