Bài tập lớn - Cơ cấu kinh tế thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam| môn tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 12 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lớn - Cơ cấu kinh tế thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam| môn tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

69 35 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI H C KINH T QUC DÂN
KHOA MÔI TRƯỜNG, BI I KHÍ HẾN ĐỔ ẬU VÀ ĐÔ THỊ
-----



-----
BÀI T P L N
MÔN H NG H CHÍ MINHỌC: TƯ TƯỞ
ĐỀ BÀI: Anh, ch hãy tìm hi m c a H ểu và phân tích quan đi Chí Minh
v cơ cấu kinh tế trong thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội Vit Nam? S v n
dụng quan đi ủa Đả ển m nêu trên c ng Cng sn Vit Nam trong vic phát tri
cu n n kinh t ế nước ta hi n nay?
H và tên sinh viên: Bch Thu Hin
MSV: 11201399
L p tín ch : LLTT1101(122)_26
ng viên:Gi TS. Nguy n Chí Thi n
HÀ N 2022I
2
MC LC
M ĐẦU ......................................................................................................................... 3
NI DUNG ..................................................................................................................... 3
Chương 1. Cơ sở lý lun ................................................................................................ 3
1. Quan điể nghĩa Mác ững đặc điểm ca ch - Lênin v nh m ca nn kinh tế trong
thi k lên ch i............................................................................. 3quá độ nghĩa xã hộ
2. Quan điể cơ cấ quá độ nghĩa m ca H Chí Minh v u kinh tế trong thi k lên ch
xã h t Nam........................................................................................................ 5i Vi
2.1 Quan điể quá độ nghĩa hộm ca H Chí Minh v thi k lên ch i Vit
Nam ......................................................................................................................... 5
2.2 Quan điể cấ quá độm ca H Chí Minh v u kinh tế trong thi k lên ch
nghĩa xã hội Vit Nam .......................................................................................... 5
2.2.1 Cơ cấu thành phn kinh tế .......................................................................... 6
2.2.2 Cơ cấu ngành kinh tế .................................................................................. 8
2.2.3 Cơ cấu vùng kinh tế .................................................................................... 8
Chương 2. Sự vn dng ............................................................................................... 10
1. Th lên ch t Nam ................................................. 10i k quá độ nghĩa xã hội Vi
2. Th c tr ng v n d m nêu trên c ng C ng s n Vi t Nam trong vi ụng quan điể ủa Đả c
phát tri u n n kinh t c ta hi n nay ....................................................... 10ển cơ cấ ế nướ
2.1 Xây d ng n n kinh t nhi u thành ph n trong th i k lên ch ế quá độ nghĩa
hi Vit Nam ...................................................................................................... 10
2.2 Ch n d u ngành kinh t phù h p .................................. 11 trương chuyể ịch cơ cấ ế
2.3 Phát tri n các vùng kinh t m ............................................................ 12 ế trọng điể
3. H n ch .................................................................................................................. 13 ế
4. Đề xut gii pháp ................................................................................................... 13
KT LUN .................................................................................................................. 14
TÀI LIU THAM KH O ........................................................................................... 16
3
M ĐẦU
Ch t ch H Chí Minh - m i s nghi p cách m i, v i s v ột ngườ ạng đạ n
dng sáng t o ch nghĩa Mác - Lênin vào điều kin c th của đất nước mình, Người đã
đề ra những đường lối đúng đắn, đưa Cách mạng Việt Nam đi từ thng lợi y đến thng
li khác.
Thi k lên Ch quá độ nghĩa xã hội Việt Nam ta đã trải qua hơn 60 năm lịch
sử, đó là một quãng th i gian dài lâu mà toàn dân cùng nhau tr ải qua giai đoạn phát tri n
kinh t xã h i, cùng nhau ch ng ki n l ch s chuy n mình sang m t hình thái ế ến giai đoạ
kinh t h i m i ti n lên c ng s n ch i m t t t yế ế nghĩa. Đi lên chủ nghĩa hộ ếu
khách quan theo đúng quy luậ nghĩa xã t tiến hóa ca lch s. Tuy nhiên, xây dng ch
hi một nước kinh t kém phát triế ển như nước ta là quá trình phấn đấu đầ “khó khăny
“gian khổ”, chưa tiề ử, song Đản l trong lch s ng cng sn Vit Nam, nhân dân
Vit Nam v i trong suẫn kiên định con đường đi lên ch nghĩa xã hộ ốt hơn 85 năm qua.
Để thc hiện đượ ục tiêu đó cầc m n thi t ph i xây d ng mế ột cơ cấu kinh t h p lý. Trong ế
đó cần phi xác vai trò, t trng và mi quan h hp thành gia các ngành kinh tế quc
dân, gi a các vùng, lãnh th gi a các thành ph n kinh t . Các y u t h ế ế ợp thành
cu kinh t ph c thế ải đượ hin c v m t s lượng cũng như về ất lượng và đượ mt ch c
xác đị ững giai đoạ ất đị ững đặc điểnh trong nh n nh nh, phù hp vi nh m t nhiên, kinh
tế h i c th c a m i qu c gia qua t ng th i k. V y ph c cái ải làm sao đ đượ
nhìn toàn di phát tri n kinh t ng c a H Chí Minh v ện để ế? Đến đây, ta nhìn v tưở
cơ cấu kinh t trong th i kế lên ch quá độ nghĩa xã hộ ệt Nam. Đó là quan điểi ca Vi m
mang ý nghĩa chiến lượ ới tư duy logic vược, v t thời đại mà cho ti tn bây gi ng và Đả
Chính ph v n ti p t c h c t p và làm theo l c hi n phát tri n kinh t qu ế ời Bác để th ế c
dân. V n và thi t th y, ới ý nghĩa to l ế ực như vậ đề tài “Tìm hiểu và phân tích quan điểm
của H Chí Minh v cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt
Nam? S v n d m nêu trên c ng C ng s n Vi t Nam trong vi c phát ụng quan điể a Đả
triển n n kinh t ế nước ta hi n nay? c ch n và đã đượ trình bày sau đây.
NI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUN
1. Quan điể nghĩa Mác m ca ch - Lênin v những đặc điểm ca nn kinh t trong ế
thi k lên ch i quá độ nghĩa xã hộ
T hình thái kinh t - xã h i này sang hình thái kinh t - xã h i khác ph i tr i qua ế ế
giai đoạn trung gian, C.Mác Ph.Ăngghen gọi đó là thờ quá độ. C.Mác đã khẳi k ng
định gi a xã h ội tư bản ch nghĩa và chủ nghĩa cộng s n là m t th i k chuy n hóa cách
mng t h i n thành h i kia. Thích ng v i thi k y s m t th i k quá độ
chính tr c không thị, trong đó nhà nướ cái khác hơn chuyên chính cách mạng
ca giai cp vô s n. Hình thái kinh t xã h i c ng s n ch ế nghĩa ra đời có quá trình phát
tri thển qua các giai đoạn, t ấp đến cao: giai đoạ nghĩa cộn thp ca ch ng sn; giai
4
đoạn cao hơn củ nghĩa cộa ch ng sn. Thi k Mác và Ăngghen trong bối cnh ca thế
k XIX phương Tây vấn đề kinh t c a th i k ế quá độ chưa đặt ra nên các ông ch m i
đề c n nập đế i dung chính trị. V.I.Lênin đã kế thừa, phát huy tưởng ca C.Mác
Ph.Ăngghen, đồ ng th i Lênin c th hóa vic phân k hình thái kinh t - h i c ng ế
sn ch nghĩa thành ba giai đoạn: Giai đoạn thp ca ch nghĩa cng sn gi ch
nghĩa xã h c g i ch ng s n hay xã h i c ng s n; Thội; Giai đoạn cao đượ nghĩa cộ i
k tquá độ ch n lên ch t y u và lâu dài. V.I.Lênin phân nghĩa tư bả nghĩa xã hội là t ế
tích đặc điể ốc gia quá độ nghĩa hộ đó cho rằm kinh tế ca các qu lên ch i, t ng
nhiu ki lên ch ểu quá độ nghĩa hội. Đó kiểu “quá độ” của các nước đã qua chủ
nghĩa tư bản và “quá độ” của những nước “bỏ qua giai đoạ n phát triển tư bản ch nghĩa”
đi lên chủ nghĩa xã hộ i.
Ông ch m kinh t n a th quá lên chrõ đặc điể ế i b t nh t c i k độ nghĩa xã hi
là s tn t n kinh t vi n ế i nhiu hình th h u, nhi u thành ph n kinh t trong mc s ế t
h thng kinh t qu c dân th ng nh t ng y u t c a xã h nh nh ng nhân ế (nh ế ội cũ bên cạ
t mi c a ch i trong m i quan h v a th ng nh t v u tranh v i nhau). nghĩa xã hộ ừa đấ
Đây là bước quá độ trung gian t u trong quá trình y d ng ch t yế nghĩa xã hội, không
th dùng ý chí để xóa b ngay kết cu nhiu thành phn ca nn kinh t , nhế ất là đối vi
những nướ trình độ chưa trả ủa phương thứ ất tư bảc còn i qua s phát trin c c sn xu n
ch nghĩa. Nền kinh tế nhi u thành ph n trong th i k quá độ lên ch nghĩa xã hội được
xác l khách quan c a s t n t i nhi u lo i hình s h u v u s n xuập trên sở tư liệ t
vi nh ng hình th c t chc kinh t xen hế đa dạng, đan n h ng v i ợp tương
nhng hình th c phân ph c phân ph ng t ối khác nhau, trong đó hình thứ ối theo lao độ t
yếu ngày càng gi vai trò là hình th c phân phi ch đạo.
Không ph i ch ra nh m lu n, V.I. i tr c đề ững quan đi nin còn là ngư
tiếp lãnh đạ ận điể ận đó vào tho, ch đạo thc hin, vn dng các lu m lu c tin xây
dng ch i c Nga sau n i chi n. T c Nga nghĩa h nướ ế mùa xuân năm 1921,
chuyển sang giai đoạn mi ca cách mng, thì Chính sách cng sn thi chiến không
còn thích h p n a, còn tr thành l c c i v i s phát tri n t tiêu ản đố đã làm triệ
động lc ca nh i sững ngườ n xut, Lênin ng v ng Bôn-ới Đả sê-ch Nga đưa ra
thc hi thay thn Chính sách kinh t mế ới (NEP) đ ế Chính sách c ng s n th i chi ến.
Chính sách kinh t mế ới v i nhi u n ội dung khác nhau, trong đó có nội dung cơ bản là s
dng s c m nh kinh t c u hình th h u, nhi u thành ph n kinh t ế a nhi c s ế; phát trin
sn xuất và lưu thông hàng hóa; sử dng các nh th c kinh t ế quá độ như khuyế n khích
phát tri n s n xu t hàng hóa nh c a nông dân, th công, khuy n khích phát tri th ế n
kinh t n n c, ch n ch nh l i các doanh ế tư bản nhân, phát triể ch nghĩa tư b nhà nư
nghiệp nhà nướ cũng chủ trương c, chuyn mnh sang hch toán kinh tế... Và V.I.Lênin
đẩ y mnh h p tác kinh t vế ới các nước tư bản phương Tây để tranh th k t, v n và thu
kinh nghi n lý... m qu
5
2. a H Chí Minh v u kinh t trong th i k lên ch Quan điểm c cấ ế quá độ
nghĩa xã hội Vit Nam
2.1 m c a H Chí Minh v lên ch Quan điể thời kỳ quá độ ủ nghĩa xã hội t Namở Việ
K a nhế th ững quan điểm ch nghĩa Mác - Lênin v c ng không ng ng và ách m
th i k quá độ nghĩa xã hộ đặc điểm, điề lên ch i; xut phát t u kin ca Vit Nam, H
Chí Minh đã khẳng đị quá độ “là thờ ới”, tiếnh: Thi k i k dân ch m n dn lên ch
nghĩa xã hộ ệt Nam là hình thái quá đội. Vi gián tiếp với: “Đặc điểm to nht là t mt
nước nông nghi p l c h u ti n th ng lên ch ế nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn
phát tri n ch . m này chi ph n m c cển tư bả nghĩa” Đặc điể ối tác động đế ọi lĩnh vự ủa đời
sng h i, nh m t c xóa b các tàn tích c a ch ừng triệt để ế độ thc dân, phong
kiến, đồ ừng bướ ển, đó ng thi t c gây dng các mm mng cho phát trich nghĩa xã hội
là m t y u. t t ế
V nhi m v c a th i k lên ch i. Ch t ch H Minh quá độ nghĩa hộ Chí
khẳng đị ững điề ần đủ cơ sở ất; đồ ời, Đảnh: Phi to ra nh u kin c v vt ch ng th ng
phải “lãnh đạo toàn dân th c hi n dân ch m i, xây d u ki ựng điề ện để tiến lên ch nghĩa
xã h quan tr ng nh t c a chúng taph i xây d ng n n t ng ội”. Trong đó, “nhim v
vt ch t k thut ca ch nghĩa hội, ... tiến dn lên ch nghĩa hội, công
nghip và nông nghi p hi c tiên ti n. Trong quá trình cách ện đại, có văn hóa và khoa họ ế
mng h i ch úng ta ph i c i t o n n kinh t ng n n kinh t nghĩa, ch ế xây d ế
mi, mà xây d ng là nhi m v ch chốt và lâu dài”.
Nhng n ng v i k lên ch i c a H Chí ội dung tưở th quá độ nghĩa hộ
Minh không ch s p thu, k a nh ng giá tr trong h ng n ch ngh tiế ế th th lu ĩa
Mác - Lênin v i k th quá độ, mà còn đư ển trong điềc b sung, phát tri u kin lch s
mới; qua đó, tiế ẳng địp tc kh nh và làm sáng rõ bn cht khoa hc, cách mng ca ch
nghĩa M c á - Lênin.
2.2 Quan điểm c a H Chí Minh v c ơ cấu kinh t trong th i k ế quá độ lên ch nghĩa
xã h ội t Namở Việ
Bác đã chỉn i dung nhi m v c th trong th i k quá độ lên ch nghĩa xã hội
rt toàn di n. , phát tri n l ng s n xu t v m u ch t, Trên lĩnh vực kinh tế ực lượ ấn đề
tăng năng su t lao đ ng trên cơ sở công nghip hóa xã hi ch nghĩa, cùng với thiết lp
quan h s n xu qu n lý kinh t u thành ph n kinh t , ngành, vùng, lãnh ất, cơ chế ế, cơ cấ ế
th trong th i k quá độ. Ch t ch H Chí Minh r t coi tr ng quan h phân ph i và qu n
lý kinh t . Theo N i, qu n lý kinh t ph i d h i hi u qu ế gườ ế ựa trên cơ sở ạch toán, đem lạ
cao, s d ng t ốt các đòn bẩy để phát trin sn xut.
Trong b i c nh n n kinh t c c ta còn nghèo nàn, k thu t l c h u, H Chí ế ủa nướ
Minh xác đị á độnh nhim v quan trng nht ca thi k qu là phi ci to nn kinh tế
cũ, xây dự ện đại. Đây là quá trình ng nn kinh tế mi có công nghip và nông nghip hi
xây d ng n n t ng v t ch t và k t c a ch i. Gi a c i t o và xây d ng thu nghĩa xã hộ
6
thì xây d ng là nhi m v ch ch t và lâu dài và ph i luôn g n v i vi c th c hi ện đầy đủ
quyn làm ch c a nhân dân.
2.2.1 u thành ph n kinh t Cơ cấ ế
a. Th a nh n s t n t i khách quan c a các thành ph n kinh t ế
Nhn th c tính quy lu t c a th i k lên ch m quá độ nghĩa xã hi ột nước
nông nghi p l c h t Nam, Ch t ch H Chí Minh cho r ng, trong th i k quá ậu như Vi
độ Vit Nam s tt yếu tn t u hình thại đan xen nhiề c s hu khác nhau. T nhn
định: “Trong nước ta hin nay có nh ng hình th h u chính v u s n xu c s tư liệ ất như
sau: s h u c a Nhà c t c là c a toàn dân, s h u c a h p tác xã t c s h u t nướ p
th c ng, s h u c ng riêng l , m u s n xuủa nhân n lao đ ủa người lao độ ột ít liệ t
thu c s hu c i kủa nhà bản”, Ngườ ết lu a chận: “Mục đích c ế độ ta xóa b các
hình th c s h u không h i ch n kinh t g m nhi u thành ph nghĩa, làm cho n ế n
phc tp tr nên m n kinh t n nh t, d t n ế thu a trên chế độ s h u toàn dân và s hu
tp thể”. Tuy nhiên, m c th c hi n t c phù hục đích đó phải đượ ng bướ p v u kiới điề n
c th.
b. Xác đị ủa Nhà nước đốnh tính cht ca các thành phn kinh tế chính sách c i vi
tng thành ph n kinh t . ế
Khi nghiên c u (NEP) c a Lênin v n d ng vào hoàn Chính sách kinh t m i ế để
cnh c th c a Vi t Nam, ngay t trong kháng chi n ch ng Pháp, Ch t ch H ế Chí
Minh đã nói rõ, vùng t do ca ta, còn tn ti 6 thành phn kinh tế. Trong tác phm
"Thườ động thc chính tr " vi n chết năm 1953, Hồ Chí Minh đã nêu bả t ca chế
công hu xã h hóa các thành ph n kinh t bao g m: i ch nghĩa và đã cụ th ế
- phong ki n bóc l a tô Kinh tế địa ch ế ột đị
- c doanh Kinh tế qu
- Các h p tác xã tiêu th và h p tác xã cung c p
- cá nhân c a nông dân và c công ngh Kinh tế a th
- n c Kinh tế tư bả ủa tư nhân
- n qu c gia. Kinh tế tư bả
S t n t i ca nn kinh t nhi u thành phế ần là đặc điểm mi c a n n kinh t ế Vit
Nam sau Cách m nh các thành ph n kinh t xã h i ch ạng tháng Tám năm 1945. Bên cạ ế
nghĩa thì có sự ến. Đây là thành ph tn ti ca thành phn là kinh tế phong ki n kinh tế
mang tính đặ ản ánh trình độc thù ph phát trin kinh tế thp vi chế độ s hu
phong ki n v t trong hoàn c c thù yêu c u ph i ti p t c kháng chiế ruộng đấ ảnh đặ ế ến
để hoàn thành nhi m v cách m ng dân t c, cách m ng dân ch ủ. Như vậy, H Chí Minh,
đã nhậ ơ sởn thc rõ v trí, vai trò ca tng thành phn kinh tế trong nn kinh tế và có c
7
để hoạch định chính sách đả ổn địm bo nh nn kinh t và góp ph n quan trế ọng đảm bo
kháng chi n th ng l ế i.
Khi nưc ta hoàn thành cách mng dân tc dân ch nhân dân, Ch tch H Chí
Minh ch rõ, quá trình xây d ng ch c ti n (Trung Qu c, nghĩa xã hội các nướ n tư bả
Vit Nam) ph n ch m dân ch m i 5 loải “kinh qua chế độ ới”. Trong chế độ i
kinh t khác nhau: ế
A - nh t qu c doanh (thu a chung c Ki ế c ch nghĩa xã hội, vì nó là c a nhân dân)
B - Các h p tác xã (nó là n i, và s n ch a ch nghĩa xã hộ tiến đế nghĩa xã hi)
C - Kinh t c a cá nhân, nông dân th công ngh (có th ế tiến dn vào h p tác xã, t c
là na ch n ghĩa xã hội)
D - n c Tư bả ủa tư nhân
E - n c c hùn v n v kinh doanh). Tư bả ủa Nhà nước (như Nhà nướ ới tư bản tư nhân để
Người m n n kinh t c ta s phát tri ng chquan điể ế nướ ển theo hướ nghĩa xã hội
ch không theo hướng ch nghĩa tư bản vì lo i A là kinh t ế lãnh đạo và phát tri n nhanh
hơn; Nhà nướ ần quan tâm đếc c n s phát tri n c a các thành ph n kinh t các m ế ức độ
phù h p.
Như vậy, cơ cấu thành phn kinh tế trong chế độ dân ch m i Min B c Vi t
Nam sau năm 1954 so với cấu kinh t t Nam trong vùng t do 1945-1954 nh ng ế Vi
điểm thng nht và có nh i sau: ững điểm thay đổ
- m th ng nh t: Trong n lên ch m kinh tĐiể ền kinh quá độ nghĩa xã hội thì đặc điể ế
bn trong th i k lên ch quá độ nghĩa xã hội min B c Vi t Nam là s t n t i khách
quan c a các thành ph n kinh t . t n t i các thành ph n kinh t ph bi n: Kinh t ế ế ế ế
quc doanh; Kinh t c a cá nhân, nông dân và th công nghế ệ; Tư bản của nhân. Thành
phn kinh t : Các h n cế quá độ ợp tác xã; Tư bả ủa Nhà nước.
- Điểm thay đổi:
+ M t là, khác v i th i kháng chi n, trong ch dân ch m i không còn thành ph ế ế độ n
kinh t phong ki n. C i cách ru t tiêu ch s h u phong kiế ế ộng đất đã triệ ế độ ến v ng ru
đất. Người nông dân đã trở thành ngườ ộng đất. Điề i y rng, ch s hu ru u này
mt l n n a kh nh l i nh nh c a H n dân quy n cách ẳng đị ận đị Chí Minh: “làm s
mng và th địa cách m i xã hạng để đi tớ i cng s i ch ng sản”. Muốn đi tớ nghĩa cộ n
thì dân tc ph c l p và dân cày ph i có ru ng. ải độ
+ Hai là, các thành ph n kinh t i v v trí vai trò trong n n kinh t . d ế thay đổ ế ,
kinh t qu c doanh hình th c s h o n n kinh t qu c dân, phát ế ữu toàn dân, lãnh đạ ế
trin thành ph n kinh t qu c doanh t ng v t ch t cho ch i và thúc ế o n n t nghĩa xã hộ
đẩ y vic ci to hi ch nghĩa. Như vậy, v trí, vai trò ca thành phn kinh tế quc
8
doanh đã c phát tri n m i, t có tính ch t ch ch nghĩa xã hội đã trở thành thành
phn kinh t c sế th đại di n cho ch nghĩa hội vai trò “lãnh đạo” trong nn
kinh t m b ng xã h phát tri n kinh t . ế và đả ảo định hướ i ch nghĩa ca s ế
2.2.2 Cơ cấu ngành kinh tế
H Chí Minh kh n kinh t h i ch công ẳng định: “nề ế nghĩa hai chân
nghip và nông nghi u nhau, không thệp… hai chân không đề bước mạnh được”. Ngay
t bước đầu phát trin kinh tế, H Chí Minh đã r ệp nướt coi trng ngành nông nghi c
ta. Theo Ngư ảo đải, nông nghip phi là gc, tr ct chính bi nông nghip b m
lương thự ủa con ngườc, thc phm ngun sng c i, là cơ sở cho các ngành kinh tế khác.
Hơn nữ ốn ền đề địa nướ ệt đ ận xích đa, v nước ta vi ti c nhi i c o ly nông
nghip ngành kinh t y u vế ch ế i b y l ch s c a n n nông nghi c tr ệp lúa nướ i
dài sut quá trình ki n qu c, nông dân chi c quan ế ếm đại đa số trong dân cư, cho nên vi
tâm phát tri n nông nghi p là m t v c c k quan tr ng trong chi c phát tri ấn đề ến lượ n
kinh t c nhà. ế nướ
Phát tri n nông nghi p quan tr ng, không ch nước ta lúc đó là thực s để đảm
bảo lương thự ện và nâng cao đờ ảo đảc, thc phm ci thi i sng nhân dân, b m vic làm
cho người lao độ ội, mà điề ọng hơn là nó sẽng, to ra nhiu sn phm cho xã h u quan tr
sở ban đầ khác, cũng như sở ấn đề u cho các ngành kinh tế cho v công nghip
hóa nư ạnh để ấp đủ lương thực nhà. Nông nghip phi phát trin m cung c c cho nhân
dân; cung c nguyên li p ph i phát tri n m cung c p hàng ấp đủ ệu… Công nghiệ ạnh để
tiêu dùng c n thi c h t là cho nông dân; cung c ết cho nhân dân, trướ ế ấp máy bơm nước,
phân hóa h c, thu y m nh nông nghi p và cung c p dàn máy cày, máy c tr sâu... để đẩ
ba cho các h p tác xã nông nghi p. Cho nên công nghi p và ng nghi p ph ải giúp đỡ
ln nhau và cùng nhau phát tri u thì ti nhaển, như hai chân đi khỏe và đi đề ến bước s nh
nhanh chóng đi đến mục đích. Thếth c hi ện liên minh công nông để xây d ng ch
nghĩa xã hộ ựng đờ ấm no, sung sưi, xây d i sng ng cho nhân dân.
Tiếp đó, theo Bác chìa khóa để thúc đẩy m i quan h gi a nông nghi p và công
nghiệp không đâu xa mà chính là thương nghiệp. Vai trò của thương nghiệp được Người
giải thích như sau: “Trong nền kinh tế quc dân ba mt quan trng: nông nghip,
công nghi p. Ba m ng quan h m t thi t vệp, thương nghi ặt tác độ ế ới nhau. Thương
nghip cái khâu gi a công nghi p và nông nghi n nông ệp. Thương nghiệp đưa hàng đế
thôn ph c v p l n, nguyên li u cho thành th tiêu nông dân thương nghiệ ại đưa nông s
dùng. N p b t thì không liên k c nông nghi p v i công ếu không thương nghi đứ ết đư
nghip, không c ng c được liên minh công nông, công tác không ch y thì ho ng ạt độ
nông nghi p, công nghi p, s b r . i rc
2.2.3 Cơ cấu vùng kinh tế
Nói v m c a mình v u vùng tCh t ch H quan điể cơ cấ Chí Minh đưa ra
phương hướng là cơ cấ ọng điểu vùng kinh tế tr m sao cho phù hp vi nông thôn, thành
9
th và h tải đảo để đó rút ngắ ập, văn minh và nhận khong cách thu nh n thc gia các
vùng.
Tiếp nữa, Ngườ ẳng địi kh nh phi xây d ng n n kinh t t ế ch đi đôi với m r ng
hp tác quc t . Bác cho r c l p ph c l p toàn di n tri , m t quế ằng độ ải độ t để c gia
dân t c l p m t qu c gia dân t c l p v m i m t: chính tr , kinh t , quộc độ ộc độ ế c
phòng, văn hóa tư tưởng. Mà quan tr ng nh t v ới Người đó chính là độc l p và chính tr
và kinh t , t ế c là không l thuc vào bt k qu c gia dân t c nào khác như một s nước
trung đông. Chúng ta đ ện, độ ặt nhưng không nghĩa c lp toàn di c lp v mi m
đóng cử giao thương vớa khép kín mà vn có s i các nước khác.
Ch t ch H nh vai trò c a khoa h i v i s Chí Minh cũng khẳng đ ọc kĩ thuật đố
phát tri n c n kinh t i cho r u ki n thu a n ế nướ c nhà. Ngư ằng chúng ta không có điề n
li cho khoa h t thì gi c n ph i h c t p ti p thu t c, tìm tòi ọc kĩ thuậ ế các nước đi trư
và ti p thu khoa h n v n c t là nh ng kinh nghiế ọc kĩ thut, ngu ủa nước h và đặc bi m
đi trướ ất đặ đó c trong qun sn xu c bit sn xut hàng hóa. T ng dng v
nướ c ta sao cho phù h p v i hoàn c a lý, tảnh đị p t m cục thói quen đặc điể a nn kinh
tế nước nhà. Song song vi vi c h c t p ti ếp thu, chúng ta cũng không được quên đi
nhng tinh hoa c c nhà, ph i bi ủa ết “hòa nhập không hòa tan”, cũng như giữ
vng tôn tr c l p ch quyọng độ ền, ngăn cấ ọi hành độ ảnh ởng đế ền độm m ng n n c lp
ca quc gia mình và không can thip t p ch quy n c ới độc l a qu c gia dân t c khác.
Ngoài ra, Nhà nước cn thc hin tt vic tp trung qun lý kinh tế, tc qun lý
và điề ết vĩ mô nề ế, đưa ra nhữu ti n kinh t ng nguyên tc trong quá trình qun lý cho hp
lý, đảm b ế o l i ích chung c a các thành phn kinh t , công b ng v i t ng vùng kinh tế,
ngành kinh t , c i thi n nh ng mâu thu n trong n n kinh t ế ế nước nhà. Người cũng khẳng
định cn chng tiêu cc trong ho ng quạt độ n lý, x pht nghiêm minh nhng hành vi
tham ô tham nhũng, bè phái, đặ ệt là Đảc bi ng viên thì càng phi có nhng bin pháp x
lý h p tình h p lý, n u nghiêm tr ng thì khai tr kh ng hình ph ế ỏi Đảng cũng nhữ ạt đúng
luật đúng nguyên tắc để làm gương cho những người khác thanh lọc Đảng trong s ch.
K t h p v ng k ho ch hóa trong phát tri n kinh t cho phù h p vế ới đó nhữ ế ế i
tng thi k, ph i nh m c , ki n toàn b c th c hi ng quan điể th y nhà nướ n
qun lý. Vi c qu n lý kinh t ế được Bác chú tâm r . Theo Bác, vi c quan tâm t i cán t k
b qu n kinh t t quan tr ng. Mà quan tâm i ch ế cũng rấ đây là quan tâm tớ ất lượng
đội ngũ quả n lý, c n có chuyên môn qu n lý, kinh nghim quản lý đúng ngành phù hợp
vi vùng kinh tế, đồng th i ph i có nh ng ph m ch t c n có c ủa người qu n lý, c a công
dân yêu nước. như vậ ọng điy thì vic phát trin các vùng kinh tế tr m mi th
thành công.
Ta th t nh n th c v tính quy lu c thù trong thy, rên sở ật chung, nh đ
nn kinh t c a t c, H ế ừng nướ Chí Minh đã vận dng sáng t m c a V.I.Lênin ạo quan điể
v đặc điểm kinh tế bản trong thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội vào hoàn cnh c
th c t Nam và trong t n c . a Vi ừng giai đoạ th
10
CHƯƠNG 2. S VN DNG
1. Th lên ch t Nam i k quá độ nghĩa xã hội Vi
nước ta, th i k lên ch u t n B quá độ nghĩa xã hội bắt đầ năm 1954 mi c
t c l p c c th ng nh cách năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độ nướ t,
mng dân t - dân ch ng lc nhân dân đã hoàn toàn thắ i trên ph m vi c nước thì c
nước cùng tiến hành cách mng xã hi ch lên chnghĩa, cùng quá độ nghĩa xã hội.
Đối v c ta, th i k n ánh m c nông nghi p l c h ới nướ đó phả ột ậu đi lên chủ
nghĩa bả nghĩa, các khó khăn r ớn. Trong đó, vớ hi b qua chế độ n ch t l i
tưở ng trong ng dng công ngh, k thut khoa hc hi i cùng v i sện đạ thúc đẩy
đảm bo cho chất lượng cuc s ng t ừng ngưi. V i tinh th ần đó, sự chuyn d ch hay tác
động din ra chm mà chc bên cnh các li thế và năng lự ời đó còn kém. Bởc th i vy
mà Vi i qua m i k i dài. ệt Nam đã trả t th quá độ tương đố
2. Th c tr v n d ng ng quan điể ủa Đảm nêu trên c ng Cng sn Vit Nam
trong vi c phát tri u n n kinh t c ta hi ển cơ cấ ế nướ n nay
2.1 Xây d ng n n kinh t u thành ph n trong th i k lên ch ế nhiề qđộ nghĩa
hội ở Việt Nam
Khởi xướng lãnh đạ ệp đ ới, Đảng ta đã khẳng định; “Tư tưo s nghi i m ng
H Chí Minh soi đư ộc đấng cho cu u tranh ca nhân dân ta giành thng li, tài sn
tinh th n to l n c ng dân t theo ng c i v ủa Đả ộc ta”. Trong đó, tưở ủa Ngườ ch
nghĩa xã hộ ệp đổi và xây dng và phát trin kinh tế trong s nghi i mi, Đảng và Chính
ph cùng nhau gi i phóng m c s n xu u m n ọi năng lự ất, đánh dấ ốc mang ý nghĩa chiế
lược lâu dài, có tính quy lut t sn xut nh đi lên chủ nghĩa xã hộ i.
Quán tri ng H Chí Minh v m v quan tr ng nh i k quá ệt tưở “nhiệ ất” th
độ “là phải xây d ng n n t ng v t ch t và k thu t c a ch nghĩa xã hội” vào thc t ế đất
nướ đổ c th i k i m i, Đảng ta xác định: Trong đổ ới, Đảng lãnh đi m o y dng
phát tri n kinh t là nhi m v ng tâm. Th n nhi m v ế tr c hi trọng tâm này, Đại hi VI
vào tháng 12 năm 1986 xác định tư tưởng ch đạo ct lõi là gi i phóng m ọi năng lực sn
xut hi n có, khai thác m i ti c và s d ềm năng của đất nướ ng có hi u qu s giúp đỡ
ca qu c t ế để phát trin l ng s n xu i xây d ng và c ng c quan h sực lượ ất đi đôi vớ n
xut xã h i ch n H i ngh ng ta kh nh: phát nghĩa. Đế Trung ương 6 (khóa VI) Đả ẳng đị
trin kinh t nhi u thành ph n là chính sách nh c lâu dài và ế ất quán có ý nghĩa chiến lượ
các thành phn kinh t c pháp lu ế bình đẳng trướ t.
Xuyên su t 7 k i h i c ng t i m i h i h i XII) Đạ ủa Đả khi đổ ới (Đạ ội VI đến Đ
c trong “Chiến lược phát tri n kinh t - xã h i 2011- ế 2020” và “Cương lĩnh xây dựng
đất nước tròn th i k quá độ lên ch nghĩa xã hội” thông qua năm 1991 và bổ sung phát
trin năm 2011, đều đã khẳng định quan điể ủa Đảng trong đổm nht quán c i mi, chính
“Phát triể ần theo định n mt nn kinh tế hàng hóa nhiu thành ph ng hi ch
11
nghĩa”. Quan đi ại đượ ạt độm y l c c th a, hoàn chnh mi thi k ho ng ca
Đảng, nh t là c th hóa v n i dung chính sách xây d ng phát tri n n n kinh t nhi ế u
thành phần. Đến Đại hội IX (năm 2001) thì khái niệm kinh t hàng hóa nhi u thành phế n
được khẳng định như sau: “Đảng và Nhà nướ trương thực ta ch c hi n nh t quán và lâu
dài chính sách phát tri n n n kinh t hàng hóa nhi u thành ph n v ế ận động theo chế
th trường, có s qun c ng hủa Nhà nước theo định hướ i ch nghĩa, đó chính là
nn kinh tế th trường định hướng xã hi ch nghĩa”.
Đại h i bi u toàn qu c l n th X c a ng diội đạ Đả ễn ra năm 2006 đã xác định các
thành ph n kinh t c c ta th ế a nư ời điểm đó, bám sát vào tư tưởng H Chí Minh là có 5
thành ph n kinh t : kinh t c, kinh t t p th , kinh t , ti u ch , ế ế nhà nướ ế ế nhân (cá thể
bản nhân), kinh tế bản nhà ốn đầu c kinh tế v c ngoài. Nhìn
chung, các thành ph n kinh t t c ho ế ch ạt động đúng pháp luật, đóng vai trò hợp
thành nên n n kinh t ng xã h i ch ế th trường định hướ nghĩa cùng nhau phát triển, hp
tác và c nh tranh lành m nh. Ti p t ế ới Đại hội đại biu toàn quc l n th XI c ủa Đảng ta
diễn ra vào năm 2011 li mt ln na nhn mnh mc tiêu phát trin nn kinh tế th
trường định hướng xã h i ch nghĩa với “nhiều hình th c s h u, nhi u thành ph n kinh
tế, hình th c t chc kinh doanh và hình th c phân ph i”. Đại hội đại biu toàn qu c l n
th XII c ng t ủa Đả chức năm 2016 trên cơ sở tng kết quá trình 30 năm đổ ới, Đải m ng
khái quát l i nh ng lu n c n kinh t ng h i ch ủa mình: “Nề ế th trường định hướ
nghĩa Việ ới trình đột Nam quan h sn xut tiến b phù hp v phát trin ca lc
lượng sn xut, nhiu hình thc s hu, nhiu thành phn kinh t ế, trong đó kinh tế
nhà nướ tư nhânmột độc gi vai trò ch đạo, kinh tế ng lc quan trng ca nn kinh
tế, các ch thu c các thành ph n kinh t ng, h p tác và c nh tranh theo pháp th ế bình đẳ
luật”. Và cho tới Đạ ội đạ ủa Đả ần đây i h i biu toàn quc ln th XIII c ng mi din ra g
đã mộ ức hơn vt ln na giúp chúng ta nhn th tm quan trng ca các thành phn
kinh t trong th i k i m i, nh n m nh v vi c c i phù h p v phát ế đổ tiến để ới trình độ
trin l ng s n xu n ti p theo. ực lượ t của nước ta trong giai đoạ ế
2.2 Ch u ngành kinh t phù h p trương chuyển dịch cơ c ế
Bước đầu xây dng xã hi ch u nguyên nhân mà Vi t Nam ta v nghĩa, do nhiề i
vàng t p trung l ng vào công nghi p n ng, t ực lượ đó trải qua quá trình khó khăn vất
v. Ph i h ng l n th V và d u m i toàn di n cải đến Đạ ội Đả ốc thay đ ện trong văn kiệ a
Đạ i hội Đảng ln th VI thì chúng ta m i th c s có s t trthay đổi, đặ ng tâm vào nn
nông nghi p theo l i d y c a H Ch t ch t đó nền kinh t - xã h i m u có ế ới bước đầ
s khi sc.
Và cho t c có s bi n chuy n, Viới ngày nay, khi tình hình trong và ngoài nướ ế t
Nam ta đã hoàn thành cơ bn nhim v u v i n chặng đầ ội dung chính là đẩy mnh công
nghip hóa, hi t trong thện đại hóa đất nước. hơn hế i k h i nh p kinh t qu c t ế ế
ngày nay, c ời đạ y, trong phương u kinh tế bt buc phi bt kp th i. Chính v
hướng phát trin kinh tế - xã h ng chội thì Đảng đã đưa ra nhữ trương: chuyể ịch n d
12
cu kinh tế theo hướ ện đạ ới năm 2020 thì ng công nghip hóa hi i hóa vi mc tiêu t
nước ta bả ột nướ ệp. Tuy nhiên, trướ ắt, chúng ta cũng n tr thành m c công nghi c m
không được lơ là phát triể ọng điển nông nghip bởi đó vẫn là ngành kinh tế tr m của đất
nướ nước. Đẩy mnh công nghip hóa hi i hóa ện đạ c ta phi phát tri n nông ển toàn điệ
lâm ngư nghiệp, gn lin vi công nghip chế biến nông lâm thy s n.
Trong Báo cáo chính tr c a Ban Ch ng t i h ấp hành Trung ương Đả ại đạ ội IX đã
ch phương hướ ốc dân là: “Chuyể ịch cấng phát trin nn kinh tế qu n d u kinh tế,
cơ cấu đầu tư dựa trên cơ sở phát huy các thế mnh và các li thế so sánh của đất nước,
gn v i nhu c u th trường trong và ngoài nước, đáp ng v bản các nhu c u thi t y ế ếu
v đời sng nhân dân và yêu c u trang b l i trong n n kinh t và qu ế c phòng an ninh”.
Đồ đạ ng th n mời Đảng cũng nhấ nh vi ng chệc tăng o các ngu n lc cn thiết
cho công nghi p hóa, hi ện đại hóa nông nghi p và nông thôn t đó tiếp tc phát tri n và
đầu tư về nông thôn để đưa nông, lâm, ngư nghiệ kết cu h tng kinh tế xã hi p
lên trình đ t đ mi, có th ng dng khoa học kĩ thuậ ci thin l i nhu n. Cùng với đó
dn chuy n d ng sang khu v c công nghi p d ch v ịch lao độ , nâng cao chất lương
đội ngũ nhân lực để b m cho s nghi p công nghi p hóa hiảo đả ện đại hóa đất nước v ng
tiến trong xu th h p kinh t n nay. ế i nh ế quc tế hi
2.3 Phát tri n các vùng kinh t m ế trọng điể
Việt Nam chúng ta đưc phân chia thành 7 vùng kinh tế trọng điểm như sau:
Trung du và mi n núi phía B ng b ng B c b ắc, Đồ (Đồ ng bng sông H ng), Bc Trung
B, Ven bi n Nam Trung B ộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bng sông Cu Long.
Ph thuộc vào đặc điểm địa lý, dân cư, tập t c thói quen c a t ừng vùng mà Đảng và nhà
nước có nhng v n d ng nh phát tri n n n kinh t c a vùng ụng và phương hướ ất định để ế
đó. Có thể nói Đả ng ta thành công trong vi c phát tri n kinh t c a 7 vùng kinh t ế ế trng
điểm này. Xét trong bi cnh hi nhp kinh t i trong trế, thay đổ c kinh tế và địa chính
tr th ca thế gi i, s xut hi n c a m t tr t t ế gi c, s n i lên c a Trung Quới đa cự c
, Vi t Nam chúng ta c n ph i nh i m n t rẤn Độ ững đổ ới duy chuyể “mở ng
quan h , gia nh p và tham gia h p tác qu c t c, kh ế” sang “chủ động đóng góp tích cự i
xướng và tham gia định hình các cơ chế hp tác.
Hơn nữa, ti p cế ận đa ngành, liên ngành đa phương hiện nay đang xu thế ph
biến nh t trong hoàn c nh toàn c n m nh m cho nên Vi ầu hóa đang ngày phát triể t
Nam càng ph i s khai thác lãnh th linh ho t t o ra s ối ưu nhất trong đó tạ đột
phá để đáp ng yêu cu ca cnh tranh qu c t và h i nh p toàn c c hi ế ầu. Để th ện được
những điều y thì Đảng và Chính ph nh n định r ng c n ph i t p trung vào vi c: Hoàn
thin quy ho ch vùng l phát tri n các vùng kinh t m; ấy đó m cơ sở để ế trọng điể
Nâng cao ch ng v t ch t c h t ng ki n trúc xã h m bất lượ ất, gia tăng kế ấu cơ sở ế ội, đả o
vic s d ng tài nguyên vùng kinh t h p lý song song v i b o v ế môi trường. Đặc bit,
Đảng còn chú tr ng phát tri n các vùng kinh t ế trọng điểm, vùng động l c, các khu kinh
tếcác khu công nghi t giệp đi đôi với gia tăng liên kế ữa các địa phương trong vùng
13
và các vùng với nhau để ối đa hóa tiềm năng và lợ phát huy t i thế ca tng vùng kinh tế.
Đảng cũng nhận đị ột địa phương nào bị rơi, tứ ạo điềnh rng không m b c là cn phi t u
kin cho các khu v t là mi n núi, h o, biên giực còn khó khăn nhấ ải đạ i, y B c, y
Nguyên, Tây Nam B phía tây các t nh mi n Trung b u hình thành các khu ắt đầ
kinh t xuyên biên gi ế i.
3. H n ch ế
Bên c nh nh ng k t qu ng phát tri n kinh t và vi n d ng ế đạ t đư c, th c tr ế c v
tư tưở ện như: ng kinh tế c a H Chí Minh vn còn m t s hn chế, tn ti, th hi
Ch ng kinh t c c ta còn th p; ch y u d a vào các nhân ất lượng tăng trưở ế ủa nướ ế
t tăng trưởng theo chiu rng, vi nhng ngành/sn phm truyn thng, công ngh
thp, tiêu hao vật tư cao, chưa đi mạnh vào chất lượng, còn ph thuc qnhiều vào đầu
tư và b ấp dướ a Nhà nưo h, bao c i nhiu hình thc c c. Công nghip ph tr và các
dch v n d n giá tr qu khác chưa phát triể ẫn đế c gia trong s n ph m còn th p. H u h ết
các ngành công nghi u có h ng và nguyên lip đề suất tiêu hao năng lượ ệu cao hơn so
với các nướ ực. Năng lực trong khu v c cnh tranh tuy có tiến b nhưng còn thấp so vi
yêu c u phát tri n và h p kinh t qu i nh ế c tế.
Tiếp đó, các thành ph n kinh t ế chưa phát triển đúng tiềm năng: Kinh tế nhà nước
chưa làm thật tt vai trò ch o; ch đạ ất lượng, hiu qu và s c c nh tranh còn th p. Kinh
tế t p th phát tri n ch m và còn nh bé. Kinh t ng l ế tư nhân chưa đáp ứng vai trò độ c
ca n kinh t c quan tâm t u ki n th vn ế, chưa đượ ạo điề ỏa đáng. Kinh tế ốn đầu
nước ngoài còn khó khăn về môi trường đầu tư mộ cơ chế t s vướng mc v , chính
sách ...
Nhng t n t i trên xu t phát t nh ng ững nguyên nhân khách quan (như sự ch
phá c a l c l ượng thù địch, b i c nh kinh t ế th trưng biến động ph c t p) c nguyên
nhân ch c v n d ng H Chí Minh v kinh t t s quan. Trong đó, vi ng tư tưở ế chưa thậ
đúng đắn cũng dẫn đế ụng tư tưởn nhng hn chế trên. Hn chế trong quá trình vn d ng
H Chí Minh có th k đến như sau:
Công tác t ng k t th c ti n, nghiên c u lý lu ế ận chưa ngang tầm vi nhu c u phát
trin. Nh n th t s v c m ấn đề còn chưa có nghiên cứu sâu sc d n s không th ng ẫn đế
nht trong hoạch định các ch trương, chính sách.
Bên c c t c tuyên truy n, h c t ng H Chí Minh còn hình ạnh đó, vi ch ập tư tưở
thức, giáo điề chưa cao. ng tác tuyên truyề ểu dương, nhân rộu, hiu qu n, bi ng các
điển hình tiên tiến, mô hình hay, cách làm hiu qu trong hc tập và làm theo tư tưởng,
đạo đứ Chí Minh chưa thực, phong cách H c s to sc lan ta trong xã hi.
4. Đề xut gii pháp
Một là, kiên định, vn dng phát trin sáng to ch nghĩa Mác nin, -
tưở ng H Chí Minh v dân ch hi ch nghĩa xây dựng nn dân ch hi ch
14
nghĩa phù hợp với điều kin mi của đất nước và tình hình thế gii. Phát trin nn kinh
tế th trường định hướng xã hi ch nghĩa gắ ng nhà nướn lin vi xây d c pháp quyn
xã h n s t Nam. i ch nghĩa và nền văn hóa xã hội ch nghĩa tiên tiến đậm đà bả c Vi
Hai là, d i s o c c ph i làm t t vai trò ki n t o phát ướ lãnh đạ ủa Đảng, Nhà nư ế
trin thông qua h , chính sách, pháp lu t phù h p, b m: thống cơ chế ảo đả
Gii quy t hài hòa các quan h v lế ợi ích, trước h t là l i ích kinh t c a các thành ế ế
phn kinh t , các giai c p, t ng lế p xã h i, gi a l i ích cá nhânli ích t p th , gi a
ch và th , gia l i ích ca công nhân, nông dân, trí thc, doanh nghip và l i ích ca
Nhà nước, lợi ích trước mt và lâu dài, l i ích qu c gia và quc tế;
Kinh t ế nhà nước th c s gi nh ng v trí then ch ốt, đi đầu ng d ng ti n b khoa ế
hc và công ngh t, ch ng, hi u qu kinh t xã hệ, nêu gương về năng suấ ất lượ ế i và chp
hành pháp lu t;
Các ch c các thành ph n kinh t ng, h p tác, c nh tranh theo th thu ế bình đẳ
pháp luật; trong đó, cần đa d ng hóa các hình th c h p tác phù h ợp để gia tăng sả n xu t,
phát tri n s n xu t nh m mang l i thịnh vượng, công b ng, ti n b , h ế ạnh phúc cho đa số
nhân dân lao động;
Các t chc xã hội có điều kin h p tác, h tr nhà nước, khi c n thi t có th ế đấu
tranh v i các th l c t phát c a th ế trường đ bo v quyn li ích hp pháp ca
công dân ...
Ba là, tiếp t c t u b sung, phát tri n, làm sáng t v ập trung đầu nghiên cứ
nhn th c lu n, hoàn thi n v m t th và quy t li ng b trong t c th chế ế ệt, đồ ch c
thi để ện đại hóa đất nướ đấy mnh công nghip hóa, hi c gn vi phát trin kinh tế tri
thc, b o v tài nguyên, môi trường: phát tri n n n kinh t ế th trường định hướng xã hi
ch nghĩa. Bên cạnh đó, cần b m nhảo đả ững điu ki n t t nh t trong nghiên c u lý lu n,
trong đổ ới tư duy vềi m kinh t ; bế ảo đảm dân ch trong xây d ng và th c thi chính sách,
th chế kinh t v a là m c tiêu, nhi m v v ng l c và là gi i pháp ế ừa là phương thức, độ
chiến lược cho v c hi ân chấn đề ập cơ sở to l kinh tế để th n d xã hi ch nghĩa trong
lĩnh vực kinh tế nướ c ta hin nay.
KT LUN
Tóm l ng H Chí Minh v i k lên ch t ại, tưở th quá độ nghĩa hội Vi
Nam đã thể hin nh ng n ội dung đặc sắc, trên sở k ế tha và phát t n sáng t o nh ng ri
giá tr c a ch - m, tình hình h i Vi t Nam. Th c ti n nghĩa c Lênin vào đặc điể
luôn v ng bi t ra nhi u v m i, nh ng n ng v ận độ ến đổi đang đặ ấn đề ội dung tưở
th i k quá độ ủa Ngư c i vn gi nguyên giá tr, cn tiếp tc b sung, phát trin trong
điề u kin m i.
15
Qua tìm hi ng c ểu và phân tích, chúng ta đúc kết lại trong tư tưở a H Chí Minh,
Người chia cấ : cấ ế, cấ ế, u kinh tế thành u thành phn kinh t u ngành kinh t
cu vùng kinh t u kinh t nhi u thành phế. Trong đó, cơ cấ ế ần được Người phân tích mt
cách sâu s và rành m ch nh t, ch m m nh và y u c a t ng thành ph c rõ được điể ế ần để
có th tìm ra phương hướng phù hp phát trin cho t ng thành ph n kinh t . Có th nói, ế
5 thành ph n kinh t c Ch t ch H Chí Minh ế nước ta khi đi lên ch nghĩa xã hội đượ
ch ra nay đã hin hữu đầy đủ trong đườ ủa Đảng li c ng thi k đổi m i. Nh ng thành
phần này được Đảng nhn thc sâu s c và luôn c g ng hoàn thi n trong th c ti n. Trên
cơ sở ức đó, Đảng đề ra đườ nhn th ng li chính sách ngày càng phù hp nht quán
vi t ng lo i hình kinh t ng c ế, cũng như mục tiêu, phương a n n kinh t nhi ế u
thành ph i h i trong th i m i. Nhn qua từng Đạ ời kì đổ v y mà n n kinh t c ế ủa nước ta
đã có sự phát tri t b c, góp ph n t o nên thành công c a th i k i m i, nâng cao ển vượ đổ
và c ng nhân dân. i thiện đời s
16
TÀI LIU THAM KH O
1. B Giáo d o, (2021), Nxb Chính tr ục đào tạ Giáo trình ởng Hồ Chí Minh
Quc gia, Hà N i
2. , Nxb Chính tr qu c gia, Hà N i Hồ Chí Minh: Toàn t p (2000)
3. (2002), Nxb Chính tr c gia, Hà N i C.Mác và Ph. oàn t p Ăng ghen, T Qu
4. (1980), Nxb Ti n b V.I.Lênin, Toàn tập ế ộ, Mátxcơva
5. H Chí Minh, (1954), Nxb S t Thường th c chính tr th
6. Đảng Cng sn Vit Nam: Văn kiện Đạ ội đại h i biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X,
XI, XII XIII , (1996, 2001, 2006, 2011, 2016, 2021), Nxb Chính tr i Quc gia, Hà N
7. T p chí c ng s n (2011) : Tìm hi m c i h i XI c ng v các thành ểu quan điể ủa Đạ ủa Đả
phn kinh t - T p chí C ng s n (tapchicongsan.org.vn)ế
8. T p chí T chức nhà nước (2022): Quan điểm c a Ch t ch H Chí Minh v xây d ng
nn kinh t nhi u thành ph n s v n d ng cế ủa Đảng ta trong th i k đổi m i (tcnn.vn)
| 1/16

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T QUC DÂN
KHOA MÔI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ -----  ----- BÀI T P LN
MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH
ĐỀ BÀI: Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh
về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Sự vận
dụng quan điểm nêu trên của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc phát triển cơ
cấu nền kinh tế ở nước ta hiện nay?
H và tên sinh viên: Bạch Thu Hiền MSV: 11201399
Lp tín ch: LLTT1101(122)_26
Ging viên: TS. Nguyễn Chí Thiện
HÀ NI 2022
MC LC
M ĐẦU ......................................................................................................................... 3
NI DUNG ..................................................................................................................... 3
Chương 1. Cơ sở lý lun ................................................................................................ 3
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc điểm của nền kinh tế trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội............................................................................. 3
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam........................................................................................................ 5
2.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam ......................................................................................................................... 5
2.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam .......................................................................................... 5
2.2.1 Cơ cấu thành phần kinh tế .......................................................................... 6
2.2.2 Cơ cấu ngành kinh tế .................................................................................. 8
2.2.3 Cơ cấu vùng kinh tế .................................................................................... 8
Chương 2. Sự vn dng ............................................................................................... 10
1. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ................................................. 10
2. Thực trạng vận dụng quan điểm nêu trên của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc
phát triển cơ cấu nền kinh tế ở nước ta hiện nay ....................................................... 10
2.1 Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam ...................................................................................................... 10
2.2 Chủ trương chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phù hợp .................................. 11
2.3 Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm ............................................................ 12
3. Hạn chế .................................................................................................................. 13
4. Đề xuất giải pháp ................................................................................................... 13
KT LUN .................................................................................................................. 14
TÀI LIU THAM KHO ........................................................................................... 16 2
M ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh - một người có sự nghiệp cách mạng vĩ đại, với sự vận
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của đất nước mình, Người đã
đề ra những đường lối đúng đắn, đưa Cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ta đã trải qua hơn 60 năm lịch
sử, đó là một quãng thời gian dài lâu mà toàn dân cùng nhau trải qua giai đoạn phát triển
kinh tế xã hội, cùng nhau chứng kiến giai đoạn lịch sử chuyển mình sang một hình thái
kinh tế xã hội mới tiến lên cộng sản chủ nghĩa. Đi lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu
khách quan theo đúng quy luật tiến hóa của lịch sử. Tuy nhiên, xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở một nước kinh tế kém phát triển như nước ta là quá trình phấn đấu đầy “ khó khăn”
và “gian khổ”, chưa có tiền lệ trong lịch sử, song Đảng cộng sản Việt Nam, nhân dân
Việt Nam vẫn kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong suốt hơn 85 năm qua.
Để thực hiện được mục tiêu đó cần thiết phải xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý. Trong
đó cần phải xác vai trò, tỷ trọng và mối quan hệ hợp thành giữa các ngành kinh tế quốc
dân, giữa các vùng, lãnh thổ và giữa các thành phần kinh tế. Các yếu tố hợp thành cơ
cấu kinh tế phải được thể hiện cả về mặt số lượng cũng như về mặt chất lượng và được
xác định trong những giai đoạn nhất định, phù hợp với những đặc điểm tự nhiên, kinh
tế xã hội cụ thể của mỗi quốc gia qua từng thời kỳ. Vậy phải làm sao để có được cái
nhìn toàn diện để phát triển kinh tế? Đến đây, ta nhìn về tư tưởng của Hồ Chí Minh về
cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam. Đó là quan điểm
mang ý nghĩa chiến lược, với tư duy logic vượt thời đại mà cho tới tận bây giờ Đảng và
Chính phủ vẫn tiếp tục học tập và làm theo lời Bác để thực hiện phát triển kinh tế quốc
dân. Với ý nghĩa to lớn và thiết thực như vậy, đề tài “Tìm hiểu và phân tích quan điểm
của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam? Sự vận dụng quan điểm nêu trên của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc phát
triển nền kinh tế nước ta hiện nay?” đã được chọn và trình bày sau đây. NI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUN
1. Quan điểm ca ch nghĩa Mác - Lênin v những đặc điểm ca nn kinh tế trong
th
i k quá độ lên ch nghĩa xã hội
Từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác phải trải qua
giai đoạn trung gian, C.Mác và Ph.Ăngghen gọi đó là thời kỳ quá độ. C.Mác đã khẳng
định giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản là một thời kỳ chuyển hóa cách
mạng từ xã hội nọ thành xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy sẽ là một thời kỳ quá độ
chính trị, trong đó nhà nước không thể là cái gì khác hơn là chuyên chính cách mạng
của giai cấp vô sản. Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời có quá trình phát
triển qua các giai đoạn, từ thấp đến cao: giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản; giai 3
đoạn cao hơn của chủ nghĩa cộng sản. Thời kỳ Mác và Ăngghen trong bối cảnh của thế
kỷ XIX ở phương Tây vấn đề kinh tế của thời kỳ quá độ chưa đặt ra nên các ông chỉ mới
đề cập đến nội dung chính trị. V.I.Lênin đã kế thừa, phát huy tư tưởng của C.Mác và
Ph.Ăngghen, đồng thời Lênin cụ thể hóa việc phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa thành ba giai đoạn: Giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản gọi là chủ
nghĩa xã hội; Giai đoạn cao được gọi là chủ nghĩa cộng sản hay xã hội cộng sản; Thời
kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu và lâu dài. V.I.Lênin phân
tích đặc điểm kinh tế của các quốc gia quá độ lên chủ nghĩa xã hội, từ đó cho rằng có
nhiều kiểu quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đó là kiểu “quá độ” của các nước đã qua chủ
nghĩa tư bản và “quá độ” của những nước “bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”
đi lên chủ nghĩa xã hội.
Ông chỉ rõ đặc điểm kinh tế nổi bật nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
là sự tồn tại nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế trong một
hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất (những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân
tố mới của chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau).
Đây là bước quá độ trung gian tất yếu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, không
thể dùng ý chí để xóa bỏ ngay kết cấu nhiều thành phần của nền kinh tế, nhất là đối với
những nước còn ở trình độ chưa trải qua sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa. Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được
xác lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất
với những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó là
những hình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức phân phối theo lao động tất
yếu ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo.
Không phải chỉ đề ra những quan điểm lý luận, mà V.I.Lênin còn là người trực
tiếp lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện, vận dụng các luận điểm lý luận đó vào thực tiễn xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga sau nội chiến. Từ mùa xuân năm 1921, nước Nga
chuyển sang giai đoạn mới của cách mạng, thì Chính sách cộng sản thời chiến không
còn thích hợp nữa, mà còn trở thành lực cản đối với sự phát triển vì đã làm triệt tiêu
động lực của những người sản xuất, Lênin cùng với Đảng Bôn-sê-vích Nga đưa ra và
thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) để thay thế Chính sách cộng sản thời chiến.
Chính sách kinh tế mới với nhiều nội dung khác nhau, trong đó có nội dung cơ bản là sử
dụng sức mạnh kinh tế của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; phát triển
sản xuất và lưu thông hàng hóa; sử dụng các hình thức kinh tế quá độ như khuyến khích
phát triển sản xuất hàng hóa nhỏ của nông dân, thợ thủ công, khuyến khích phát triển
kinh tế tư bản tư nhân, phát triển chủ nghĩa tư bản nhà nước, chấn chỉnh lại các doanh
nghiệp nhà nước, chuyển mạnh sang hạch toán kinh tế... Và V.I.Lênin cũng chủ trương
đẩy mạnh hợp tác kinh tế với các nước tư bản phương Tây để tranh thủ kỹ thuật, vốn và kinh nghiệm quản lý... 4
2. Quan điểm ca H Chí Minh v cơ cấu kinh tế trong thi k quá độ lên ch
nghĩa xã hội Vit Nam
2.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Kế thừa những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng không ngừng và
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xuất phát từ đặc điểm, điều kiện của Việt Nam, Hồ
Chí Minh đã khẳng định: Thời kỳ quá độ “là thời kỳ dân chủ mới”, tiến dần lên chủ
nghĩa xã hội. Ở Việt Nam là hình thái quá độ gián tiếp với: “Đặc điểm to nhất là từ một
nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn
phát triển tư bản chủ nghĩa”. Đặc điểm này chi phối tác động đến mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội, nhằm từng bước xóa bỏ triệt để các tàn tích của chế độ thực dân, phong
kiến, đồng thời từng bước gây dựng các mầm mống cho chủ nghĩa xã hội phát triển, đó là một tất yếu.
Về nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định: Phải tạo ra những điều kiện cần và đủ về cơ sở vật chất; đồng thời, Đảng
phải “lãnh đạo toàn dân thực hiện dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến lên chủ nghĩa
xã hội”. Trong đó, “nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng
vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, ... tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công
nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa học tiên tiến. Trong quá trình cách
mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế
mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”.
Những nội dung tư tưởng về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí
Minh không chỉ là sự tiếp thu, kế thừa những giá trị trong hệ thống lý luận chủ nghĩa
Mác - Lênin về thời kỳ quá độ, mà còn được bổ sung, phát triển trong điều kiện lịch sử
mới; qua đó, tiếp tục khẳng định và làm sáng rõ bản chất khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
2.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Na m
Bác đã chỉ rõ nội dung nhiệm vụ cụ thể trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
rất toàn diện. Trên lĩnh vực kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất là vấn đề mấu chốt,
tăng năng suất lao động trên cơ sở công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, cùng với thiết lập
quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, ngành, vùng, lãnh
thổ trong thời kỳ quá độ. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng quan hệ phân phối và quản
lý kinh tế. Theo Người, quản lý kinh tế phải dựa trên cơ sở hạch toán, đem lại hiệu quả
cao, sử dụng tốt các đòn bẩy để phát triển sản xuất.
Trong bối cảnh nền kinh tế của nước ta còn nghèo nàn, kỹ thuật lạc hậu, Hồ Chí
Minh xác định nhiệm vụ quan trọng nhất của thời kỳ quá độ là phải cải tạo nền kinh tế
cũ, xây dựng nền kinh tế mới có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại. Đây là quá trình
xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Giữa cải tạo và xây dựng 5
thì xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài và phải luôn gắn với việc thực hiện đầy đủ
quyền làm chủ của nhân dân.
2.2.1 Cơ cấu thành phần kinh tế
a. Thừa nhận sự tồn tại khách quan của các thành phần kinh tế
Nhận thức rõ tính quy luật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở một nước
nông nghiệp lạc hậu như Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, trong thời kỳ quá
độ ở Việt Nam sẽ tất yếu tồn tại đan xen nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Từ nhận
định: “Trong nước ta hiện nay có những hình thức sở hữu chính về tư liệu sản xuất như
sau: sở hữu của Nhà nước tức là của toàn dân, sở hữu của hợp tác xã tức là sở hữu tập
thể của nhân dân lao động, sở hữu của người lao động riêng lẻ, một ít tư liệu sản xuất
thuộc sở hữu của nhà tư bản”, Người kết luận: “Mục đích của chế độ ta là xóa bỏ các
hình thức sở hữu không xã hội chủ nghĩa, làm cho nền kinh tế gồm nhiều thành phần
phức tạp trở nên một nền kinh tế thuần nhất, dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu
tập thể”. Tuy nhiên, mục đích đó phải được thực hiện từng bước phù hợp với điều kiện cụ thể.
b. Xác định tính chất của các thành phần kinh tế và chính sách của Nhà nước đối với
từng thành phần kinh tế.
Khi nghiên cứu Chính sách kinh tế mới (NEP) của Lênin để vận dụng vào hoàn
cảnh cụ thể của Việt Nam, ngay từ trong kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nói rõ, ở vùng tự do của ta, còn tồn tại 6 thành phần kinh tế. Trong tác phẩm
"Thường thức chính trị" viết năm 1953, Hồ Chí Minh đã nêu rõ bản chất của chế độ
công hữu xã hội chủ nghĩa và đã cụ thể hóa các thành phần kinh tế bao gồm:
- Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô - Kinh tế quốc doanh
- Các hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp
- Kinh tế cá nhân của nông dân và của thủ công nghệ
- Kinh tế tư bản của tư nhân
- Kinh tế tư bản quốc gia.
Sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần là đặc điểm mới của nền kinh tế Việt
Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Bên cạnh các thành phần kinh tế xã hội chủ
nghĩa thì có sự tồn tại của thành phần là kinh tế phong kiến. Đây là thành phần kinh tế
mang tính đặc thù vì nó phản ánh trình độ phát triển kinh tế thấp với chế độ sở hữu
phong kiến về ruộng đất và trong hoàn cảnh đặc thù yêu cầu phải tiếp tục kháng chiến
để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc, cách mạng dân chủ. Như vậy, Hồ Chí Minh,
đã nhận thức rõ vị trí, vai trò của từng thành phần kinh tế trong nền kinh tế và có cơ sở 6
để hoạch định chính sách đảm bảo ổn định nền kinh tế và góp phần quan trọng đảm bảo kháng chiến thắng lợi .
Khi nước ta hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí
Minh chỉ rõ, quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước tiền tư bản (Trung Quốc,
Việt Nam) phải “kinh qua chế độ dân chủ mới”. Trong chế độ dân chủ mới có 5 loại kinh tế khác nhau:
A - Kinh tế quốc doanh (thuộc chủ nghĩa xã hội, vì nó là của chung của nhân dân)
B - Các hợp tác xã (nó là nửa chủ nghĩa xã hội, và sẽ tiến đến chủ nghĩa xã hội )
C - Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ (có thể tiến dần vào hợp tác xã, tức
là nửa chủ nghĩa xã hội) D - Tư bản của tư nhân
E - Tư bản của Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư bản tư nhân để kinh doanh).
Người quan điểm nền kinh tế nước ta sẽ phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội
chứ không theo hướng chủ nghĩa tư bản vì loại A là kinh tế lãnh đạo và phát triển nhanh
hơn; Nhà nước cần quan tâm đến sự phát triển của các thành phần kinh tế ở các mức độ phù hợp.
Như vậy, cơ cấu thành phần kinh tế trong chế độ dân chủ mới ở Miền Bắc Việt
Nam sau năm 1954 so với cơ cấu kinh tế Việt Nam trong vùng tự do 1945-1954 ở những
điểm thống nhất và có những điểm thay đổi sau:
- Điểm thống nhất: Trong nền kinh quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì đặc điểm kinh tế cơ
bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Việt Nam là sự tồn tại khách
quan của các thành phần kinh tế. Và tồn tại các thành phần kinh tế phổ biến: Kinh tế
quốc doanh; Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ; Tư bản của tư nhân. Thành
phần kinh tế quá độ: Các hợp tác xã; Tư bản của Nhà nước. - Điểm thay đổi:
+ Một là, khác với thời kháng chiến, trong chế độ dân chủ mới không còn thành phần
kinh tế phong kiến. Cải cách ruộng đất đã triệt tiêu chế độ sở hữu phong kiến về ruộng
đất. Người nông dân đã trở thành người cày có rộng, chủ sở hữu ruộng đất. Điều này
một lần nữa khẳng định lại nhận định của Hồ Chí Minh: “làm tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Muốn đi tới chủ nghĩa cộng sản
thì dân tộc phải độc lập và dân cày phải có ruộng.
+ Hai là, các thành phần kinh tế thay đổi về vị trí và vai trò trong nền kinh tế. Ví dụ,
kinh tế quốc doanh là hình thức sở hữu toàn dân, lãnh đạo nền kinh tế quốc dân, phát
triển thành phần kinh tế quốc doanh tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội và thúc
đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa. Như vậy, vị trí, vai trò của thành phần kinh tế quốc 7
doanh đã có bước phát triển mới, từ chỗ có tính chất chủ nghĩa xã hội đã trở thành thành
phần kinh tế thực sự đại diện cho chủ nghĩa xã hội và có vai trò “lãnh đạo” trong nền
kinh tế và đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển kinh tế.
2.2.2 Cơ cấu ngành kinh tế
Hồ Chí Minh khẳng định: “nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có hai chân là công
nghiệp và nông nghiệp… hai chân không đều nhau, không thể bước mạnh được”. Ngay
từ bước đầu phát triển kinh tế, Hồ Chí Minh đã rất coi trọng ngành nông nghiệp nước
ta. Theo Người, nông nghiệp phải là gốc, là trụ cột chính bởi vì nông nghiệp bảo đảm
lương thực, thực phẩm nguồn sống của con người, là cơ sở cho các ngành kinh tế khác.
Hơn nữa, vốn dĩ ở nước ta với tiền đề địa lý là nước nhiệt đới cận xích đạo lấy nông
nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu với bề dày lịch sử của nền nông nghiệp lúa nước trải
dài suốt quá trình kiến quốc, nông dân chiếm đại đa số trong dân cư, cho nên việc quan
tâm phát triển nông nghiệp là một vấn đề cực kỳ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế nước nhà.
Phát triển nông nghiệp ở nước ta lúc đó là thực sự quan trọng, không chỉ để đảm
bảo lương thực, thực phẩm cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm việc làm
cho người lao động, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, mà điều quan trọng hơn là nó sẽ
là cơ sở ban đầu cho các ngành kinh tế khác, cũng như cơ sở cho vấn đề công nghiệp
hóa nước nhà. Nông nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ lương thực cho nhân
dân; cung cấp đủ nguyên liệu… Công nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp hàng
tiêu dùng cần thiết cho nhân dân, trước hết là cho nông dân; cung cấp máy bơm nước,
phân hóa học, thuốc trừ sâu... để đẩy mạnh nông nghiệp và cung cấp dàn máy cày, máy
bừa cho các hợp tác xã nông nghiệp. Cho nên công nghiệp và nông nghiệp phải giúp đỡ
lẫn nhau và cùng nhau phát triển, như hai chân đi khỏe và đi đều thì tiến bước sẽ nhanh
và nhanh chóng đi đến mục đích. Thế là thực hiện liên minh công nông để xây dựng chủ
nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, sung sướng cho nhân dân.
Tiếp đó, theo Bác chìa khóa để thúc đẩy mối quan hệ giữa nông nghiệp và công
nghiệp không đâu xa mà chính là thương nghiệp. Vai trò của thương nghiệp được Người
giải thích như sau: “Trong nền kinh tế quốc dân có ba mặt quan trọng: nông nghiệp,
công nghiệp, thương nghiệp. Ba mặt tác động quan hệ mật thiết với nhau. Thương
nghiệp cái khâu giữa công nghiệp và nông nghiệp. Thương nghiệp đưa hàng đến nông
thôn phục vụ nông dân thương nghiệp lại đưa nông sản, nguyên liệu cho thành thị tiêu
dùng. Nếu không thương nghiệp bị đứt thì không liên kết được nông nghiệp với công
nghiệp, không củng cố được liên minh công nông, công tác không chạy thì hoạt động
nông nghiệp, công nghiệp, sẽ bị rời rạc”.
2.2.3 Cơ cấu vùng kinh tế
Nói về quan điểm của mình về cơ cấu vùng thì Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra
phương hướng là cơ cấu vùng kinh tế t ọ
r ng điểm sao cho phù hợp với nông thôn, thành 8
thị và hải đảo để từ đó rút ngắn khoảng cách thu nhập, văn minh và nhận thức giữa các vùng.
Tiếp nữa, Người khẳng định phải xây dựng nền kinh tế tự chủ đi đôi với mở rộng
hợp tác quốc tế. Bác cho rằng độc lập là phải độc lập toàn diện triệt để, một quốc gia
dân tộc độc lập là một quốc gia dân tộc độc lập về mọi mặt: chính trị, kinh tế, quốc
phòng, văn hóa tư tưởng. Mà quan trọng nhất với Người đó chính là độc lập và chính trị
và kinh tế, tức là không lệ thuộc vào bất kỳ quốc gia dân tộc nào khác như một số nước
trung đông. Chúng ta độc lập toàn diện, độc lập về mọi mặt nhưng không có nghĩa là
đóng cửa khép kín mà vẫn có sự giao thương với các nước khác.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng khẳng định vai trò của khoa học kĩ thuật đối với sự
phát triển của nền kinh tế nước nhà. Người cho rằng chúng ta không có điều kiện thuận
lợi cho khoa học kĩ thuật thì giờ cần phải học tập tiếp thu từ các nước đi trước, tìm tòi
và tiếp thu khoa học kĩ thuật, nguồn vốn của nước họ và đặc biệt là những kinh nghiệm
đi trước trong quản lý và sản xuất đặc biệt là sản xuất hàng hóa. Từ đó ứng dụng về
nước ta sao cho phù hợp với hoàn cảnh địa lý, tập tục thói quen đặc điểm của nền kinh
tế nước nhà. Song song với việc học tập tiếp thu, chúng ta cũng không được quên đi
những tinh hoa của nước nhà, phải biết “hòa nhập mà không hòa tan”, cũng như giữ
vững tôn trọng độc lập chủ quyền, ngăn cấm mọi hành động ảnh hưởng đến nền độc lập
của quốc gia mình và không can thiệp tới độc lập chủ quyền của quốc gia dân tộc khác.
Ngoài ra, Nhà nước cần thực hiện tốt việc tập trung quản lý kinh tế, tức quản lý
và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đưa ra những nguyên tắc trong quá trình quản lý cho hợp
lý, đảm bảo lợi ích chung của các thành phần kinh tế, công bằng với từng vùng kinh tế,
ngành kinh tế, cải thiện những mâu thuẫn trong nền kinh tế nước nhà. Người cũng khẳng
định cần chống tiêu cực trong hoạt động quản lý, xử phạt nghiêm minh những hành vi
tham ô tham nhũng, bè phái, đặc biệt là Đảng viên thì càng phải có những biện pháp xử
lý hợp tình hợp lý, nếu nghiêm trọng thì khai trừ khỏi Đảng cũng những hình phạt đúng
luật đúng nguyên tắc để làm gương cho những người khác và thanh lọc Đảng trong sạch.
Kết hợp với đó là những kế hoạch hóa trong phát triển kinh tế cho phù hợp với
từng thời kỳ, phải có những quan điểm cụ thể, kiện toàn bộ máy nhà nước thực hiện
quản lý. Việc quản lý kinh tế được Bác chú tâm rất kỹ. Theo Bác, việc quan tâm tới cán
bộ quản lý kinh tế cũng rất quan trọng. Mà quan tâm ở đây là quan tâm tới chất lượng
đội ngũ quản lý, cần có chuyên môn quản lý, kinh nghiệm quản lý đúng ngành phù hợp
với vùng kinh tế, đồng thời phải có những phẩm chất cần có của người quản lý, của công
dân yêu nước. Có như vậy thì việc phát triển các vùng kinh tế t ọ r ng điểm mới có thể thành công.
Ta có thể thấy, trên cơ sở nhận thức về tính quy luật chung, tính đặc thù trong
nền kinh tế của từng nước, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo quan điểm của V.I.Lênin
về đặc điểm kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào hoàn cảnh cụ
thể của Việt Nam và trong từng giai đoạn cụ thể. 9
CHƯƠNG 2. S VN DNG
1. Thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội Vit Nam
Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc
và từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cách
mạng dân tộc - dân chủ nhân dân đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cả
nước cùng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đối với nước ta, thời kỳ đó phản ánh một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, các khó khăn rất lớn. Trong đó, với lý
tưởng trong ứng dụng công nghệ, kỹ thuật và khoa học hiện đại cùng với sự thúc đẩy
đảm bảo cho chất lượng cuộc sống từng người. Với tinh thần đó, sự chuyển dịch hay tác
động diễn ra chậm mà chắc bên cạnh các lợi thế và năng lực thời đó còn kém. Bởi vậy
mà Việt Nam đã trải qua một thời kỳ quá độ tương đối dài.
2. Thc trn
g vn dng quan điểm nêu trên của Đảng Cng sn Vit Nam
trong vic phát triển cơ cấu nn kinh tế nước ta hin nay
2.1 Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Khởi xướng và lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, Đảng ta đã khẳng định; “Tư tưởng
Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản
tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta”. Trong đó, theo tư tưởng của Người về chủ
nghĩa xã hội và xây dựng và phát triển kinh tế trong sự nghiệp đổi mới, Đảng và Chính
phủ cùng nhau giải phóng mọi năng lực sản xuất, đánh dấu mốc mang ý nghĩa chiến
lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội.
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về “nhiệm vụ quan trọng nhất” ở thời kỳ quá
độ “là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội” vào thực tế đất
nước thời kỳ đổi mới, Đảng ta xác định: Trong đổi mới, Đảng lãnh đạo xây dựng và
phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm. Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm này, Đại hội VI
vào tháng 12 năm 1986 xác định tư tưởng chỉ đạo cốt lõi là giải phóng mọi năng lực sản
xuất hiện có, khai thác mọi tiềm năng của đất nước và sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ
của quốc tế để phát triển lực lượng sản xuất đi đôi với xây dựng và củng cố quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa. Đến Hội nghị Trung ương 6 (khóa VI) Đảng ta khẳng định: phát
triển kinh tế nhiều thành phần là chính sách nhất quán có ý nghĩa chiến lược lâu dài và
các thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật.
Xuyên suốt 7 kỳ Đại hội của Đảng từ khi đổi mới (Đại hội VI đến Đại hội XII)
và cả trong “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020” và “Cương lĩnh xây dựng
đất nước tròn thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” thông qua năm 1991 và bổ sung phát
triển năm 2011, đều đã khẳng định quan điểm nhất quán của Đảng trong đổi mới, chính
là “Phát triển một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ 10
nghĩa”. Quan điểm này lại được cụ thể hóa, hoàn chỉnh ở mỗi thời kỳ hoạt động của
Đảng, nhất là cụ thể hóa về nội dung chính sách xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần. Đến Đại hội IX (năm 2001) thì khái niệm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
được khẳng định như sau: “Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu
dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế
thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đó chính là
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng diễn ra năm 2006 đã xác định các
thành phần kinh tế của nước ta thời điểm đó, bám sát vào tư tưởng Hồ Chí Minh là có 5
thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ,
tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Nhìn
chung, các thành phần kinh tế có tổ chức hoạt động đúng pháp luật, đóng vai trò hợp
thành nên nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng nhau phát triển, hợp
tác và cạnh tranh lành mạnh. Tiếp tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng ta
diễn ra vào năm 2011 lại một lần nữa nhấn mạnh mục tiêu phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa với “nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh
tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII của Đảng tổ chức năm 2016 trên cơ sở tổng kết quá trình 30 năm đổi mới, Đảng
khái quát lại những lý luận của mình: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh
tế, các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp
luật”. Và cho tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng mới diễn ra gần đây
đã một lần nữa giúp chúng ta nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của các thành phần
kinh tế trong thời kỳ đổi mới, nhấn mạnh về việc cải tiến để phù hợp với trình độ phát
triển lực lượng sản xuất của nước ta trong giai đoạn tiếp theo.
2.2 Chủ trương chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phù hợp
Bước đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa, do nhiều nguyên nhân mà Việt Nam ta vội
vàng tập trung lực lượng vào công nghiệp nặng, từ đó trải qua quá trình khó khăn vất
vả. Phải đến Đại hội Đảng lần thứ V và dấu mốc thay đổi toàn diện trong văn kiện của
Đại hội Đảng lần thứ VI thì chúng ta mới thực sự có sự thay đổi, đặt trọng tâm vào nền
nông nghiệp theo lời dạy của Hồ Chủ tịch và từ đó nền kinh tế - xã hội mới bước đầu có sự khởi sắc.
Và cho tới ngày nay, khi tình hình trong và ngoài nước có sự biến chuyển, Việt
Nam ta đã hoàn thành cơ bản nhiệm vụ chặng đầu với nội dung chính là đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Và hơn hết trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
ngày nay, cơ cấu kinh tế bắt buộc phải bắt kịp thời đại. Chính vì vậy, trong phương
hướng phát triển kinh tế - xã hội thì Đảng đã đưa ra những chủ trương: chuyển dịch cơ 11
cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa với mục tiêu là tới năm 2020 thì
nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Tuy nhiên, trước mắt, chúng ta cũng
không được lơ là phát triển nông nghiệp bởi đó vẫn là ngành kinh tế trọng điểm của đất
nước. Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta phải phát triển toàn điện nông
lâm ngư nghiệp, gắn liền với công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản.
Trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại đại hội IX đã
chỉ rõ phương hướng phát triển nền kinh tế quốc dân là: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
cơ cấu đầu tư dựa trên cơ sở phát huy các thế mạnh và các lợi thế so sánh của đất nước,
gắn với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, đáp ứng về cơ bản các nhu cầu thiết yếu
về đời sống nhân dân và yêu cầu trang bị lại trong nền kinh tế và quốc phòng an ninh”.
Đồng thời Đảng cũng nhấn mạnh việc tăng cường chỉ đạo và các nguồn lực cần thiết
cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn từ đó tiếp tục phát triển và
đầu tư về kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội ở nông thôn để đưa nông, lâm, ngư nghiệp
lên trình độ mới, có thể ứng dụng khoa học kĩ thuật để cải thiện lợi nhuận. Cùng với đó
dần chuyển dịch lao động sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, nâng cao chất lương
đội ngũ nhân lực để bảo đảm cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước vững
tiến trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
2.3 Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Việt Nam chúng ta được phân chia thành 7 vùng kinh tế trọng điểm như sau:
Trung du và miền núi phía Bắc, Đồng bằng Bắc bộ (Đồng bằng sông Hồng), Bắc Trung
Bộ, Ven biển Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
Phụ thuộc vào đặc điểm địa lý, dân cư, tập tục thói quen của từng vùng mà Đảng và nhà
nước có những vận dụng và phương hướng nhất định để phát triển nền kinh tế của vùng
đó. Có thể nói Đảng ta thành công trong việc phát triển kinh tế của 7 vùng kinh tế trọng
điểm này. Xét trong bối cảnh hội nhập kinh tế, thay đổi trong trục kinh tế và địa chính
trị của thế giới, sự xuất hiện của một trật tự thế giới đa cực, sự nổi lên của Trung Quốc
và Ấn Độ, Việt Nam chúng ta cần phải có những đổi mới tư duy chuyển từ “mở rộng
quan hệ, gia nhập và tham gia hợp tác quốc tế” sang “chủ động đóng góp tích cực, khởi
xướng và tham gia định hình các cơ chế hợp tác”.
Hơn nữa, tiếp cận đa ngành, liên ngành và đa phương hiện nay đang là xu thế phổ
biến nhất là trong hoàn cảnh toàn cầu hóa đang ngày phát triển mạnh mẽ cho nên Việt
Nam càng phải có sự khai thác lãnh thổ linh hoạt và tối ưu nhất trong đó tạo ra sự đột
phá để đáp ứng yêu cầu của cạnh tranh quốc tế và hội nhập toàn cầu. Để thực hiện được
những điều này thì Đảng và Chính phủ nhận định rằng cần phải tập trung vào việc: Hoàn
thiện quy hoạch vùng và lấy đó làm cơ sở để phát triển các vùng kinh tế trọng điểm;
Nâng cao chất lượng vật chất, gia tăng kết cấu cơ sở hạ tầng kiến trúc xã hội, đảm bảo
việc sử dụng tài nguyên vùng kinh tế hợp lý song song với bảo vệ môi trường. Đặc biệt,
Đảng còn chú trọng phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, vùng động lực, các khu kinh
tế và các khu công nghiệp đi đôi với gia tăng liên kết giữa các địa phương trong vùng 12
và các vùng với nhau để phát huy tối đa hóa tiềm năng và lợi thế của từng vùng kinh tế.
Đảng cũng nhận định rằng không một địa phương nào bị bỏ rơi, tức là cần phải tạo điều
kiện cho các khu vực còn khó khăn nhất là miền núi, hải đạo, biên giới, Tây Bắc, Tây
Nguyên, Tây Nam Bộ và phía tây các tỉnh miền Trung và bắt đầu hình thành các khu
kinh tế xuyên biên giới.
3. Hn chế
Bên cạnh những kết quả đạt đ ợ
ư c, thực trạng phát triển kinh tế và việc vận dụng
tư tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh vẫn còn một số hạn chế, tồn tại, thể hiện như:
Chất lượng tăng trưởng kinh tế của nước ta còn thấp; chủ yếu dựa vào các nhân
tố tăng trưởng theo chiều rộng, với những ngành/sản phẩm truyền thống, công nghệ
thấp, tiêu hao vật tư cao, chưa đi mạnh vào chất lượng, còn phụ thuộc quá nhiều vào đầu
tư và bảo hộ, bao cấp dưới nhiều hình thức của Nhà nước. Công nghiệp phụ trợ và các
dịch vụ khác chưa phát triển dẫn đến giá trị quốc gia trong sản phẩm còn thấp. Hầu hết
các ngành công nghiệp đều có hệ suất tiêu hao năng lượng và nguyên liệu cao hơn so
với các nước trong khu vực. Năng lực cạnh tranh tuy có tiến bộ nhưng còn thấp so với
yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
Tiếp đó, các thành phần kinh tế chưa phát triển đúng tiềm năng: Kinh tế nhà nước
chưa làm thật tốt vai trò chủ đạo; chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp. Kinh
tế tập thể phát triển chậm và còn nhỏ bé. Kinh tế tư nhân chưa đáp ứng vai trò động lực
của nền kinh tế, chưa được quan tâm tạo điều kiện thỏa đáng. Kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài còn khó khăn về môi trường đầu tư và một số vướng mắc về cơ chế, chính sách ...
Những tồn tại trên xuất phát từ những nguyên nhân khách quan (như sự chống
phá của lực lượng thù địch, bối cảnh kinh tế thị trường biến động phức tạp) và cả nguyên
nhân chủ quan. Trong đó, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế chưa thật sự
đúng đắn cũng dẫn đến những hạn chế trên. Hạn chế trong quá trình vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh có thể kể đến như sau:
Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chưa ngang tầm với nhu cầu phát
triển. Nhận thức một số vấn đề còn chưa có nghiên cứu sâu sắc dẫn đến sự không thống
nhất trong hoạch định các chủ trương, chính sách.
Bên cạnh đó, việc tổ chức tuyên truyền, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh còn hình
thức, giáo điều, hiệu quả chưa cao. Công tác tuyên truyền, biểu dương, nhân rộng các
điển hình tiên tiến, mô hình hay, cách làm hiệu quả trong học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chưa thực sự tạo sức lan tỏa trong xã hội.
4. Đề xut gii pháp
Một là, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ xã hội chủ nghĩa và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ 13
nghĩa phù hợp với điều kiện mới của đất nước và tình hình thế giới. Phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn liền với xây dựng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa tiên tiến đậm đà bản sắc Việt Nam.
Hai là, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước phải làm tốt vai trò kiến tạo phát
triển thông qua hệ thống cơ chế, chính sách, pháp luật phù hợp, bảo đảm:
Giải quyết hài hòa các quan hệ về lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế của các thành
phần kinh tế, các giai cấp, tầng lớp xã hội, giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, giữa
chủ và thợ, giữa lợi ích của công nhân, nông dân, trí thức, doanh nghiệp và lợi ích của
Nhà nước, lợi ích trước mắt và lâu dài, lợi ích quốc gia và quốc tế;
Kinh tế nhà nước thực sự giữ những vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa
học và công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật;
Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh theo
pháp luật; trong đó, cần đa dạng hóa các hình thức hợp tác phù hợp để gia tăng sản xuất,
phát triển sản xuất nhằm mang lại thịnh vượng, công bằng, tiến bộ, hạnh phúc cho đa số nhân dân lao động;
Các tổ chức xã hội có điều kiện hợp tác, hỗ trợ nhà nước, khi cần thiết có thể đấu
tranh với các thế lực tự phát của thị trường đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân ...
Ba là, tiếp tục tập trung đầu tư nghiên cứu bổ sung, phát triển, làm sáng tỏ về
nhận thức lý luận, hoàn thiện về mặt thể chế và quyết liệt, đồng bộ trong tổ chức thực
thi để đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri
thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường: phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa. Bên cạnh đó, cần bảo đảm những điều kiện tốt nhất trong nghiên cứu lý luận,
trong đổi mới tư duy về kinh tế; bảo đảm dân chủ trong xây dựng và thực thi chính sách,
thể chế kinh tế vừa là mục tiêu, nhiệm vụ vừa là phương thức, động lực và là giải pháp
chiến lược cho vấn đề tạo lập cơ sở kinh tế để thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa trong
lĩnh vực kinh tế ở nước ta hiện nay.
KT LUN
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam đã thể hiện những nội dung đặc sắc, trên cơ sở kế thừa và phát triển sáng tạo những
giá trị của chủ nghĩa Mác - Lênin vào đặc điểm, tình hình xã hội Việt Nam. Thực tiễn
luôn vận động biến đổi và đang đặt ra nhiều vấn đề mới, những nội dung tư tưởng về
thời kỳ quá độ của Người vẫn giữ nguyên giá trị, cần tiếp tục bổ sung, phát triển trong điều kiện mới. 14
Qua tìm hiểu và phân tích, chúng ta đúc kết lại trong tư tưởng của Hồ Chí Minh,
Người chia cơ cấu kinh tế thàn :
h cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế, cơ
cấu vùng kinh tế. Trong đó, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được Người phân tích một
cách sâu sắc và rành mạch nhất, chỉ rõ được điểm mạnh và yếu của từng thành phần để
có thể tìm ra phương hướng phù hợp phát triển cho từng thành phần kinh tế. Có thể nói,
5 thành phần kinh tế ở nước ta khi đi lên chủ nghĩa xã hội được Chủ tịch Hồ Chí Minh
chỉ ra nay đã hiện hữu đầy đủ trong đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới. Những thành
phần này được Đảng nhận thức sâu sắc và luôn cố gắng hoàn thiện trong thực tiễn. Trên
cơ sở nhận thức đó, Đảng đề ra đường lối chính sách ngày càng phù hợp và nhất quán
với từng loại hình kinh tế, cũng như mục tiêu, phương hướng của nền kinh tế nhiều
thành phần qua từng Đại hội trong thời kì đổi mới. Nhờ vậy mà nền kinh tế của nước ta
đã có sự phát triển vượt bậc, góp phần tạo nên thành công của thời kỳ đổi mới, nâng cao
và cải thiện đời sống nhân dân. 15
TÀI LIU THAM KHO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2021), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
2. Hồ Chí Minh: Toàn tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
3. C.Mác và Ph.Ăng ghen, Toàn tập (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
4. V.I.Lênin, Toàn tập (1980), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva
5. Hồ Chí Minh, Thường thức chính trị (1954), Nxb Sự thật
6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X,
XI, XII, XIII (1996, 2001, 2006, 2011, 2016, 2021), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
7. Tạp chí cộng sản (2011): Tìm hiểu quan điểm của Đại hội XI của Đảng về các thành
phần kinh tế - Tạp chí Cộng sản (tapchicongsan.org.vn)
8. Tạp chí Tổ chức nhà nước (2022): Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng
nền kinh tế nhiều thành phần và sự vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới (tcnn.vn) 16