Bài tập lớn kết thúc học phần Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Phenikaa | Khoa Đông Phương Học

Ngôn ngữ là tài sản chung của một cộng đồng, một quốc gia hay một dân tộc. Ngôn ngữ là tài sản chung của nhân loại nhưng tiềm ẩn trong trí óc mỗi người với mức độ khác nhau (đó là tính phổ quát của ngôn ngữ) . Mỗi người sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp với nhau tạo nên lời nói (tính cụ thể, độc lập) . Ngôn ngữ bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Đây là phương tiện giao tiếp của con người dưới dạng tiềm ẩn, chỉ biểu hiện qua nhận thức của cộng đồng và tách biệt với suy nghĩ, cảm xúc riêng của cá nhân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
11 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lớn kết thúc học phần Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Phenikaa | Khoa Đông Phương Học

Ngôn ngữ là tài sản chung của một cộng đồng, một quốc gia hay một dân tộc. Ngôn ngữ là tài sản chung của nhân loại nhưng tiềm ẩn trong trí óc mỗi người với mức độ khác nhau (đó là tính phổ quát của ngôn ngữ) . Mỗi người sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp với nhau tạo nên lời nói (tính cụ thể, độc lập) . Ngôn ngữ bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Đây là phương tiện giao tiếp của con người dưới dạng tiềm ẩn, chỉ biểu hiện qua nhận thức của cộng đồng và tách biệt với suy nghĩ, cảm xúc riêng của cá nhân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

41 21 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC
BÀI TẬP KẾT THÚC MÔN HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ
Giảng viên hướng dẫn
:
:
Sinh viên
Quảng Hồng Sơn
)
Dẫn luận ngôn ngữ học-1-2-22(N05
:
Lớp tín chỉ
: 21011559
Mã SV
HÀ NỘI THÁNG 4/2023
Câu 1: a: đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập và biến hình. Ví dụ b: Ngôn ngữ bạn
đang học là thuộc loại hình ngôn ngữ nào, nêu đặc điểm của nó
1.1: Khái niệm ngôn ngữ
- Ngôn ngữ là một hệ thống các đơn vị và quy tắc phối hợp nhằm tạo nên lời nói trong
quátrình giao tiếp bao gồm: âm thanh, hình ảnh, chữ, từ cố định, câu.
- Ngôn ngữ bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Đây phương tiện giao tiếp của
conngười dưới dạng tiềm ẩn, chỉ biểu hiện qua nhận thức của cộng đồng và tách biệt với suy
nghĩ, cảm xúc riêng của cá nhân.
- Ngôn ngữ tính hội, cộng đồng. Lời nói tính nhân. Ngôn ngữ lời nói
thốngnhất nhưng không đồng nhất. Nghiên cứu ngôn ngữ bắt nguồn từ lời nói ngôn ngữ
chỉ thể hiện trong lời nói.
- Ngôn ngữ tài sản chung của một cộng đồng, một quốc gia hay một dân tộc. Ngôn
ngữ làtài sản chung của nhân loại nhưng tiềm ẩn trong trí óc mỗi người với mức độ khác nhau
(đó là tính phổ quát của ngôn ngữ) . Mỗi người sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp
với nhau tạo nên lời nói (tính cụ thể, độc lập) .
Khái niệm: Tóm lại ngôn ngữ là một hệ thống các vật chất phục vụ cho hoạt động giao tiếp
của con người được biểu hiện theo ý thức chung, độc lập 2 với suy nghĩ, tình cảm
nguyện vọng riêng của con người, tách biệt khỏi những tưởng, tình cảm nguyện vọng
đó
1.2: khái niệm loại hình ngôn ngữ là gì
- Loại hình ngôn ngữ một khái niệm của ngôn ngữ học sử dụng để chỉ tập hợp
nhữngngôn ngữ có chung một hay nhiều đặc điểm hình thái nhất định.
Loại hình học là môn khoa học nghiên cứu các loại hình ngôn ngữ với hai khuynh hướng sau:
Loại hình học là nghiên cứu và phân loại ngôn ngữ con người dựa trên tập hợp các yếu
tố. Khái niệm loại hình được hiểu một tập hợp, hệ thống hóa những đặc điểm hình
thái, ngữ pháp, từ vựng.
Loại hình học này là xu hướng nghiên cứu mới trong phân loại ngôn ngữ theo các đặc
điểm riêng. Khái niệm loại nh được hiểu một đặc trưng (hình thái, từ vựng, ngữ
pháp) .
- Phân loại các ngôn ngữ theo loại hình, không căn cứ vào nguồn gốc xuất xứ, dựa
trêncấu trúc nội tại của chúng.
2: tiêu chí phân loại và các loại hình ngôn ngữ
- Tiêu chí phân loại các loại hình ngôn ngữ dựa trên những đặc điểm cấu trúc hình thái
cógiá trị phân loại
Đặc điểm phổ quát (phổ niệm) mặt trong hầu hết các ngôn ngữ. dụ: Sự tương
phản nguyên âm và phụ âm
Đặc điểm cá biệt: có mặt trong một ngôn ngữ nhất định. Ví dụ: Tiếng Việt có 6 thanh
điệu
Đặc điểm loại hình: mặt những ngôn ngữ này không mặt các ngôn ngữ
khác. Ví dụ: Có hoặc không có thanh điệu
- Từ biến đổi hình thái đến không biến đổi hình thái.
- Đây là đặc điểm căn cứ vào đó các nhà loại hình phân loại loại hình ngôn ngữ.
Các loại tiêu chí (đặc điểm hình thái) :
Hình thái học: phương thức tạo câu (bằng phương thức cắt, chia, ghép) , phương thức
thể hiện các phạm trù cú pháp và các nghĩa từ.
Cú pháp học: phương thức xác định các thành tố câu, các phạm trù cú pháp, trật tự từ
và kết cấu cú pháp.
Ngữ âm học: thanh điệu, phụ âm và nguyên ân
- Dựa các thuộc tính loại hình tiêu chí phân loại các ngôn ngữ trên thế giới được
chia thành các nhóm lớn
Loại hình ngôn ngữ đơn lập
Loại hình ngôn ngữ không đơn lập gồm 3 loại hình ngôn ngữ
Loại hình ngôn ngữ hòa kết( chuyển dạng, biến hình)
Loại hình ngôn ngữ chắp dính
Loại hình ngôn ngữ hỗn nhập
a: Đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập, ngôn ngữ biến hình. Ví dụ a.1:
đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập. ví dụ
- Được gọi bằng cái tên khác loại hình ngôn ngữ không hình thái, loại hình ngôn
ngữkhông biến hình, loại hình ngôn ngữ phân tiết
- Các ngôn ngữ khác như: tiếng Hán, tiếng Việt, Mường, Khơ me, ngôn ngữ Đông Nam
Á,tiếng Aranba ở châu Úc, tiếng Êvê và tiếng Joruba ở châu Phi
- Đặc điểm
Từ không biến đổi hình thái. Tức là hình thức âm của từ không biến đ i khi đứng một
mình hoặc mặt trong câu, nói. Hình thái của từ tự không chỉ ra mối liên hệ với
các từ ở trong câu mà không chỉ ra chức năng ngữ pháp của từng từ. Qua hình thái, tất
cả các từ đều không liên hệ với nhau chúng thường đứng trong câu cũng như
đứng tách biệt một mình. Vì xuất phát từ đặc tính như vậy nên người ta gọi loại hình
này là "đơn lập"
Ý nghĩa quan hệ được biểu hiện chủ yếu bằng từ, trật tự từ ngữ điệu. từ
là không có khnăng độc lập để tạo thành câu hoặc nghĩa từ vựng mơ hồ để
thể hiện quan hệ ngữ pháp giữa các từ khác trong câu, hoặc để chỉ thái độ hoặc
tâm trạng của người nói. Trật tự từ thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, sự việc, hoạt
động,... nhằm nhấn mạnh đặc điểm, hình ảnh, của sự vật hay hiện tượng.
Ví dụ:
Dung hư từ: cuốn vở - những cuốn vở
Đọc – sẽ đọc
Đang đọc
Đã đọc
Dung trật tự từ: cửa trước – trước cửa
Cá nước – nước cá
Nhà nước – nước nhà
Ngữ điệu: việc lên xuống giọng i sức ảnh hưởng đến toàn bộ câu đang nói đến.
Như ta thưởng lên giọng khi hỏi và khi ra lệnh hay một âm điệu cảm thán thì ta
sẽ xuống giọng. Ví dụ
Cô ấy đã nghỉ việc( thông báo)
Cô ấy đã nghỉ việc? ( lên giọng cuối câu => cảm thán: bất ngờ, câu hỏi)
Nếu thay đổi trật tự từ trong câu sử dụng thêm một số từ hay thay đổi giọng
điệu thì ý nghĩa sã thay đổi theo
Tính phân biệt trong các ngôn ngữ độc lập: các từ đơn âm tiết tạo thành cốt lõi của từ
vựng. Phần lớn các đơn vị được gọi từ ghép, từ phái sinh bao gồm các từ đơn tiết
đó. vậy, ranh giới âm tiết thường trùng với ranh giới hình vị, hình vị không thể tách
rời khỏi từ do đó ranh giới của từ ghép câu cũng khó phân biệt. Các âm tiết được
tách biệt rõ ràng với nhau thường các đơn vị có nghĩa. Mỗi âm tiết (âm) 1 hình
vị (đơn vị nghĩa nhỏ nhất cấu tạo nên từ tiếng Việt), chi tiết ấy còn thể hiện ở chỗ, cấu
trúc âm tiết của các ngôn ngữ này rất chặt chẽ, cố định. Mỗi âm tiết đều có thanh điệu
và vần
Ví dụ 1: tiếng Việt âm tiết toán có cấu tạo như sau;
Ví dụ 2:
“trong đầm gì đẹp bằng sen”
Câu thơ có 6 tiếng là 6 âm tiết, 6 từ, đọc và viết tách rời nhau
Mỗi tiếng trên cũng có thể là yếu tố cấu tạo từ: đầm lầy, đẹp đẽ, hoa sen
Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết
Về mặt sử dụng: tiếng là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ
Các từ đối tượng, tính chất, chức năng... không khác nhau về cấu tạo. Tất cả mọi
thứ được thể hiện bằng những từ không thay đổi.
Ví dụ 1: cưa "dụng cụ để xẻ gỗ" và cưa "hành động xẻ gỗ".
Ví dụ 2:
+ “cào”: dụng cụ dùng để thu gom cỏ
+ “cào”: hành động thu gom c
Chính vậy, một số nhà ngôn ngữ học đã cho rằng tất cả ngôn ngữ không cái được
gọi là” các từ loại” trong đó
Được chia thành các nhóm
+ Các ngôn ngữ không từ vựng không cấu trúc từ, chỉ gốc (ví dụ như tiếng
Trung cổ).
+ Các ngôn ngữ không có trường hợp từ nhưng có cấu trúc từ có gốc (ví dụ: tiếng
Indonesia)
a.2: Đặc điểm loại hình ngôn ngữ biến hình. Ví dụ
- Loại hình ngôn ngữ biến hình được gọi bằng cái tên khác ngôn ngữ biến hình,
biến đổi,chuyển dạng, khuất chiết…
- Thuộc loại hình này gồm các tiếng như: tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Hy Lạp,
tiếng ẢRập….
- Đặc điểm
Thanh điệu
Phụ âm đầu
Vần
Âm điệu
Âm chính
Âm cuối
t
o
a
m
Biến đổi âm vị trong hình vị mang ý nghĩa ngữ pháp được gọi biến
tố bên trong”. Ví dụ:
Tiếng Anh: foot "bàn chân" — feet "những bàn chân"
Tiếng A Rập: balad "làng" — biläd "những làng"
Tiếng Nga: избегатв "thoát khỏi" избежатв " thoát khỏi" (thể hoàn thành)
Nghĩa từ vựng và nghĩa ngữ pháp được tích hợp trong một từ nhưng không phân biệt
được phần nào biểu thị từ vựng, phần nào biểu thị nghĩa ngữ pháp.
Các phần đính kèm được kết nối với các phần tử gốc để tạo thành một
thể thống nhất. Hai thành phần này không thể tách rời sử dụng độc
lập chúng luôn song hành với nhau. Mỗi phụ tố thể nhiều nghĩa
ngữ pháp, hoặc cùng một nghĩa ngữ pháp có thể được biểu thị bằng các
phụ tố khác nhau [quan hệ 1-n].
Ví dụ
- Trong tiếng Nga, phụ tố -а trong pyka biểu thị cả nguyên cách lẫn số ít, phụ tố
-е và -иdùng để biểu thị số ít, giới cách trong в столе "trong cái bàn" в степи
"trong thảo nguyên". thế, các ngôn ngữ hoà kết nhiều cách chia danh từ
động từ. Tiếng Nga hiện đại 3 cách chia danh từ, 3 cách chia động từ.
Tiếng Latin có 5 cách chia danh từ.
sự liên kết chặt chẽ các hình vị trong từ. mối liên kết chặt chễ này thể
hiện ở chỗ ngay cả chính tố cũng không thể đứng một mình Ví dụ:
chính tố рук- trong tiếng Nga luôn luôn phải có phụ tố đi kèm theo: рука, руке, рукам,
Tham gia vào các hoạt động giao tiếp, từ trải qua những biến đổi hình
thái để biểu đạt các ý nghĩa quan hệ ngữ pháp khác nhau, những
điều này được biểu hiện trong bản thân từ.
Căn tố thường không thay đổi biểu thị ý nghĩa từ vựng, phụ tố thường
thay đổi biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Như vậy, căn tố và phụ tố tố có quan
hệ hài hòa với nhau, đây là một loại ngôn ngữ hòa kết
- Các ngôn biến hình ( a kết, chuyển dạng ) thể được chia thành các kiểu
nhỏ hơn là
Biến hình – phân tích hay còn gọi là ngôn ngữ hòa kết phân tích: là một
ngôn ngữ mà hiện tượng chuyển nghĩa của từ giảm đi phần nào và thay
vào đó sự ước lệ, trật tự từ ngữ điệu được sử dụng để biểu thị các
quan hệ ngữ pháp.
dụ từ (shall, will + V…) ; trật tự từ ( garden flower
flowergarden…)
Mối quan hệ giữa các câu, trong cụm từ, được thể hiện bằng các phụ trợ bằng vị trí
của các từ
Biến hình – tổng hợp: hay còn gọi là ngôn ngữ hòa kết tổng hợp: là một
ngôn ngữ có đầy đủ đặc điểm loại hình vừa nêu trên. Mối quan hệ giữa
các từ được thể hiện trong các hình thức từ. vậy, các ngôn ngữ tổng
hợp những cách thể hiện quan hệ khác nhau. sự kết nối của các từ
trong một câu
-Các ngôn ngữ tổng hợp đặc điểm là, những mối quan hệ giữa các từ biểu hiện bằng các
dạng thức của từ. Chính vậy, trong các ngôn ngữ tổng hợp cách khác nhau để diễn
đạt mối quan hệ giữa các từ trong câu. Ngược lại, các ngôn ngữ phân tích, mối quan hệ giữa
các từ trong câu, đúng hơn là trong cụm từ, được thể hiện không phải bằng các dạng thức của
các từ mà bằng các từ phụ trợ và bằng vị trí của các từ b: Ngôn ngữ bạn đang học là thuộc
loại hình ngôn ngữ nào, nêu đặc điểm của nó
- Ngôn ngữ em đang học ngôn ngữ Hàn Quốc thuộc loại hình ngôn ngữ chắp
dính về mặt hình thái
- Đặc điểm : ngôn ngữ Hàn Quốc về bản chất là một ngôn ngữ chắp dính về mặt
hình thức, có dạng “ chủ-tân-động” về mặt cú pháp
Nguyên âm và phụ âm của bảng chữ cái tiếng Hàn: Tiếng Hàn bao gồm
24 chữ cái với 14 phụ âm và 10 nguyên âm. Mỗi nguyên âm tương ứng
với một âm khác nhau. Điều này không thay đổi khi các từ tiếng Hàn
khác được sử dụng. Mỗi phụ âm của bảng chữ cái luôn được hình thành
bởi giọng nói của người nói. Do đó, việc học bảng chữ cái tiếng Hàn
không quá khó.
Tiếng hàn có hai hệ thống đếm số khác nhau: là thuần Hàn và Hán- Hàn
Một hệ thống sử dụng các chữ số thuần túy của Hàn Quốc được sử dụng
để tính tuổi, đếm đồ vật, biểu thị giờ, thời gian số thứ tự từ 1 đến 99
(nhỏ hơn 100). Một hệ thống khác sử dụng chữ số Hán-Hán (có nguồn
gốc từ chữ Hán) được sử dụng để biểu thị phút, giây các phép đo khác
như tiền, ngày, tháng, năm, tầng, nhà, …Phòng, số điện thoại cũng
được sử dụng để tính toán. số từ 100 trở lên theo đơn vị sử dụng số thuần
Hàn 1-99.
Trong tiếng hàn bảy cấp độ kính ngữ: Trong tiếng hàn kính ngữ”
được diễn đạt khá phức tạp, đòi hỏi người dùng phải đánh giá ngữ cảnh,
mục đích, mục đích giao tiếp theo 3 dạng cơ bản gồm: kính ngữ với chủ
ngữ, tri ân người nghe, tri ân bằng lời. Ngoài ra, để thể hiện cấp độ kính
ngữ, tiếng Hàn sẽ các cách kết thúc động từ, tính từ khác nhau tùy
thuộc vào mối quan hệ (địa vị, độ tuổi, sự tôn trọng,…) giữa người nói
và người nghe và mục đích, ý định của câu nói
Tiếng hàn còn vay mượn từ nhiều loại ngôn ngữ khác nhau trên thế giới:
Tiếng Hàn là một ngôn ngữ biệt lập và ngữ pháp của nó hoàn toàn khác
với tiếng Trung. Tuy nhiên, do mối quan hệ lịch sử lâu đời ảnh hưởng
của văn hóa Hán nên tới 60% từ vựng tiếng Hàn nguồn gốc từ tiếng
Hán. Phần còn lại, khoảng 35%, là từ vựng thuần túy của Hàn Quốc
5% được vay mượn từ nhiều ngôn ngữ khác, chẳng hạn như tiếng Anh,
tiếng Nhật… ví dụ
- 생일 (saeng-il) ~ 生日 (shēngrì): sinh nhật;
- 준비하다 (junbihada) ~ (zhǔnbèi): chuẩn bị;
- (san) ~ (shān): núi;
- 도서관 (doseogwan) ~ 图书馆 (túshū guǎn): thư viện;
- (ju) ~ (zhōu): tuần;
-
- 요리하다 (yorihada) ~ 料理する (ryōri suru): nấu ăn;
- 사진 (sajin) ~ 写真 (shashin): bức ảnh;
- 가방 (gabang) ~ かばん (kaban): cái cặp;
-
- 컴퓨터 (keompyuteo) ~ computer (kəm pju .tə ): máy tính;ˈ ː ʳ
- 텔레비전 (tellebijeon) ~ television ( tel. .vˈ ɪ ɪʒ.ən): tivi;
Động từ tiếng Hàn luôn được đặt cuối câu: Tiếng Anh, tiếng Trung và tiếng Việt là các
ngôn ngữ SVO (chủ ng- động từ - tân ngữ) trong đó trật tự câu luôn là chủ ngữ, động
từ tân ngữ. Đồng thời, tiếng Hàn ngôn ngữ SOV (chủ ngữ - tân ng- động từ),
chủ ngữ - tân ngữ - động từ, tức động từ luôn thành phần cuối cùng của câu sau
tân ngữ. Tiếng Nhật cũng là một ngôn ngữ SOV
Câu 2: ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt” hãy chứng minh và giải thích nhận
định trên.
- Trước hết, ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội là vì
Đầu tiên ngôn ngữ hiển nhiên không một hiện tượng tự nhiên, một hiện tượng
xã hội. nó được sinh ra phát triển trong hội loài người. Ngôn ngữ phương tiện
giao tiếp của con người ở dạng tiềm tàng, được phản ánh trong ý thức của cộng đồng
và trừu tượng khỏi tư tưởng, tình cảm cụ thể của con người
Ngôn ngữ không cái cá nhận tôi hay anh ngôn ngữ hiện tượng, là tài sản của
chung cộng đồng, hội, một quốc gia, một dân tộc. chính vậy đối với mỗi cá nhân.
Ngôn ngữ như một thiết chế xã hội đặc biệt, được gìn giữ và phát triển.
->Vậy rõ ràng không phải một hiện tượng bẩm sinh hay tự nhiên, bởi nó không hề mang tính
bẩm sinh hay di chuyền. Ngôn ngữ kết quả của sự học hỏi, bắt chước do tiếp xúc với
hội và con người xung quanh
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, bản chất hội của ngôn ngữ thể được thể hiện
như sau: Ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách là phương tiện giao tiếp Hiện thực hóa
ý thức hội Sự tồn tại phát triển của ngôn ngữ quan hệ với sự tồn tại phát
triển xã hội và khẳng định ngôn ngữ một hiện tượng xã hội, cũng chính thừa nhận
ngôn ngữ đó tồn tại phát triển theo những quy luật khách quan của nó, không phụ
thuộc vào ý chí, nguyện vọng, mong đợi của mỗi cá nhân.
Ngôn ngữ không ngừng tiếp thu những yếu tố mới như từ mới, nghĩa mới trong quá
trình phát triển để ngày càng phong phú hoàn thiện hơn. Khi một nhu cầu cụ thể
xuất hiện trong hội, ngôn ngữ thường truyền đạt cho mọi người một bộ máy ngôn
ngữ nhất định có thể được sử dụng theo những cách mới trong ngôn ngữ. Ở nhiều nơi
diễn thuyết, những con đường mới thường xuất hiện cùng một lúc.
Ngôn ngữ một hiện tượng hội đặc biệt không phải sở hạ tầng, kiến
trúc thượng tầng, cũng không phải phương tiện sản xuất. Ngôn ngữ là phương tiện
giao tiếp trong một hội đã được định hình bảo vệ qua nhiều thế kỷ chứ không
phải do sở hạ tầng tạo ra, không tạo ra một ngôn ngữ mới chỉ bổ sung cho
một ngôn ngữ hiện có.
Ngôn ngữ là không có giai cấp, trong khi kiến trúc thượng tầng luôn phục vụ một giai
cấp cụ thể. Ngôn ngữ liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất mọi hoạt động khác
của con người trong mọi lĩnh vực lao động từ sản xuất đến sở hạ tầng, từ cơ sở hạ
tầng đến kiến trúc thượng tầng. Ngôn ngữ không tạo ra gì cả, chỉ tạo ra các từ. Tư liệu
sản xuất tạo ra của cải vật chất.
Kết luận: chính vì tính chất đặc biệt” không thuộc về ai, không của riêng ai” là của chung,
nên mỗi nhân. Ngôn ngữ nảy sinh, tồn tai phát triển trong hội loài người phụ thuộc
vào chính hội phương tiện giao tiếp phục vụ cho toàn thể hội với cách thức
giao tiếp.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Khái niệm ngôn ngữ và tiêu chí phân loại
https://vi.wikipedia.org/wiki/Lo%E1%BA%A1i_h%C3%ACnh_ng%C3%B4n_ng %E1%B
B%AF (31/3/2023)
Đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập và biến hình
https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-da-nang/dan-luan-ngon-ngu-hoc/phan-
loaihinh-ngon-ngu-va-tinh-don-lap-tv/42716500 (31/3/2023)
https://123docz.net/document/271372-so-sanh-dac-diem-loai-hinh-ngon-ngu-bien-hinh-
valoai-hinh-ngon-ngu-don-lap.htm (1/4/2023) Đặc điểm ngôn ngữ Hàn Quốc
https://itim.edu.vn/dac-diem-tieng-han-nhung-dieu-ban-can-biet-truoc-khi-theo-hoc-
ngonngu-nay/ (1/4/2023) https://languagelink.com.vn/duhoc/dac-diem-cua-tieng-han-quoc-
chia-se-quy-tac-hoc-tienghan-co-hieu-qua.html (3/4/2023) ngôn ngữ là hiện tượng xã hội
đặc biệt https://www.noron.vn/post/chung-minh-ngon-ngu-la-mot-hien-tuong-xa-hoi-dac-
biet1tihbr3rgr3w (4/4/2023)
Bùi Ánh Nguyệt. Đề Cương bài giảng ngôn ngữ học đại cương
(2013)https://daihoctantrao.edu.vn/media/files/nndc.pdf (4/4/2023)
| 1/11

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC
BÀI TẬP KẾT THÚC MÔN HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ Giảng viên hướng dẫn : ThS Lê Thị Hương Lan Sinh viên : Quảng Hồng Sơn Lớp tín chỉ :Dẫn luậ n ngôn ngữ học-1-2-22(N ) 05 Mã SV : 21011559 HÀ NỘI THÁNG 4/2023
Câu 1: a: đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập và biến hình. Ví dụ b: Ngôn ngữ bạn
đang học là thuộc loại hình ngôn ngữ nào, nêu đặc điểm của nó
1.1: Khái niệm ngôn ngữ -
Ngôn ngữ là một hệ thống các đơn vị và quy tắc phối hợp nhằm tạo nên lời nói trong
quátrình giao tiếp bao gồm: âm thanh, hình ảnh, chữ, từ cố định, câu. -
Ngôn ngữ bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Đây là phương tiện giao tiếp của
conngười dưới dạng tiềm ẩn, chỉ biểu hiện qua nhận thức của cộng đồng và tách biệt với suy
nghĩ, cảm xúc riêng của cá nhân. -
Ngôn ngữ có tính xã hội, cộng đồng. Lời nói có tính cá nhân. Ngôn ngữ và lời nói
thốngnhất nhưng không đồng nhất. Nghiên cứu ngôn ngữ bắt nguồn từ lời nói và ngôn ngữ
chỉ thể hiện trong lời nói. -
Ngôn ngữ là tài sản chung của một cộng đồng, một quốc gia hay một dân tộc. Ngôn
ngữ làtài sản chung của nhân loại nhưng tiềm ẩn trong trí óc mỗi người với mức độ khác nhau
(đó là tính phổ quát của ngôn ngữ) . Mỗi người sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp
với nhau tạo nên lời nói (tính cụ thể, độc lập) .
Khái niệm: Tóm lại ngôn ngữ là một hệ thống các vật chất phục vụ cho hoạt động giao tiếp
của con người và được biểu hiện theo ý thức chung, độc lập 2 với suy nghĩ, tình cảm và
nguyện vọng riêng của con người, tách biệt khỏi những tư tưởng, tình cảm và nguyện vọng đó
1.2: khái niệm loại hình ngôn ngữ là gì -
Loại hình ngôn ngữ là một khái niệm của ngôn ngữ học sử dụng để chỉ tập hợp
nhữngngôn ngữ có chung một hay nhiều đặc điểm hình thái nhất định.
Loại hình học là môn khoa học nghiên cứu các loại hình ngôn ngữ với hai khuynh hướng sau:
• Loại hình học là nghiên cứu và phân loại ngôn ngữ con người dựa trên tập hợp các yếu
tố. Khái niệm loại hình được hiểu là một tập hợp, hệ thống hóa những đặc điểm hình
thái, ngữ pháp, từ vựng.
• Loại hình học này là xu hướng nghiên cứu mới trong phân loại ngôn ngữ theo các đặc
điểm riêng. Khái niệm loại hình được hiểu là một đặc trưng (hình thái, từ vựng, ngữ pháp) . -
Phân loại các ngôn ngữ theo loại hình, không căn cứ vào nguồn gốc xuất xứ, mà dựa
trêncấu trúc nội tại của chúng.
2: tiêu chí phân loại và các loại hình ngôn ngữ
- Tiêu chí phân loại các loại hình ngôn ngữ dựa trên những đặc điểm cấu trúc và hình thái cógiá trị phân loại
• Đặc điểm phổ quát (phổ niệm) có mặt trong hầu hết các ngôn ngữ. Ví dụ: Sự tương
phản nguyên âm và phụ âm
• Đặc điểm cá biệt: có mặt trong một ngôn ngữ nhất định. Ví dụ: Tiếng Việt có 6 thanh điệu
• Đặc điểm loại hình: có mặt ở những ngôn ngữ này mà không có mặt ở các ngôn ngữ
khác. Ví dụ: Có hoặc không có thanh điệu
- Từ biến đổi hình thái đến không biến đổi hình thái.
- Đây là đặc điểm căn cứ vào đó các nhà loại hình phân loại loại hình ngôn ngữ.
Các loại tiêu chí (đặc điểm hình thái) :
• Hình thái học: phương thức tạo câu (bằng phương thức cắt, chia, ghép) , phương thức
thể hiện các phạm trù cú pháp và các nghĩa từ.
• Cú pháp học: phương thức xác định các thành tố câu, các phạm trù cú pháp, trật tự từ và kết cấu cú pháp.
• Ngữ âm học: thanh điệu, phụ âm và nguyên ân
- Dựa và các thuộc tính loại hình và tiêu chí phân loại mà các ngôn ngữ trên thế giới được chia thành các nhóm lớn
Loại hình ngôn ngữ đơn lập
• Loại hình ngôn ngữ không đơn lập gồm 3 loại hình ngôn ngữ
• Loại hình ngôn ngữ hòa kết( chuyển dạng, biến hình)
• Loại hình ngôn ngữ chắp dính
• Loại hình ngôn ngữ hỗn nhập
a: Đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập, ngôn ngữ biến hình. Ví dụ a.1:
đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập. ví dụ
- Được gọi bằng cái tên khác là loại hình ngôn ngữ không có hình thái, loại hình ngôn
ngữkhông biến hình, loại hình ngôn ngữ phân tiết
- Các ngôn ngữ khác như: tiếng Hán, tiếng Việt, Mường, Khơ – me, ngôn ngữ Đông Nam
Á,tiếng Aranba ở châu Úc, tiếng Êvê và tiếng Joruba ở châu Phi - Đặc điểm
• Từ không biến đổi hình thái. Tức là hình thức âm của từ không biến đ i khi đứng một
mình hoặc có mặt trong câu, nói. Hình thái của từ tự nó không chỉ ra mối liên hệ với
các từ ở trong câu mà không chỉ ra chức năng ngữ pháp của từng từ. Qua hình thái, tất
cả các từ đều không có liên hệ với nhau và chúng thường đứng ở trong câu cũng như
đứng tách biệt một mình. Vì xuất phát từ đặc tính như vậy nên người ta gọi loại hình này là "đơn lập"
• Ý nghĩa và quan hệ được biểu hiện chủ yếu bằng hư từ, trật tự từ và ngữ điệu. Hư từ
là không có khả năng độc lập để tạo thành câu hoặc có nghĩa từ vựng mơ hồ và là để
thể hiện quan hệ ngữ pháp giữa các từ khác trong câu, hoặc là để chỉ rõ thái độ hoặc
tâm trạng của người nói. Trật tự từ thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, sự việc, hoạt
động,... nhằm nhấn mạnh đặc điểm, hình ảnh, của sự vật hay hiện tượng. Ví dụ: Dung hư từ:
cuốn vở - những cuốn vở Đọc – sẽ đọc Đang đọc Đã đọc Dung trật tự từ:
cửa trước – trước cửa Cá nước – nước cá Nhà nước – nước nhà
• Ngữ điệu: là việc lên xuống giọng nói có sức ảnh hưởng đến toàn bộ câu đang nói đến.
Như là ta thưởng lên giọng khi hỏi và khi ra lệnh hay có một âm điệu cảm thán thì ta
sẽ xuống giọng. Ví dụ
Cô ấy đã nghỉ việc( thông báo)
Cô ấy đã nghỉ việc? ( lên giọng cuối câu => cảm thán: bất ngờ, câu hỏi)
Nếu thay đổi trật tự từ trong câu và sử dụng thêm một số hư từ hay thay đổi giọng
điệu thì ý nghĩa sã thay đổi theo
• Tính phân biệt trong các ngôn ngữ độc lập: các từ đơn âm tiết tạo thành cốt lõi của từ
vựng. Phần lớn các đơn vị được gọi là từ ghép, từ phái sinh bao gồm các từ đơn tiết
đó. Vì vậy, ranh giới âm tiết thường trùng với ranh giới hình vị, hình vị không thể tách
rời khỏi từ và do đó ranh giới của từ ghép và câu cũng khó phân biệt. Các âm tiết được
tách biệt rõ ràng với nhau và thường là các đơn vị có nghĩa. Mỗi âm tiết (âm) có 1 hình
vị (đơn vị nghĩa nhỏ nhất cấu tạo nên từ tiếng Việt), chi tiết ấy còn thể hiện ở chỗ, cấu
trúc âm tiết của các ngôn ngữ này rất chặt chẽ, cố định. Mỗi âm tiết đều có thanh điệu và vần
Ví dụ 1: tiếng Việt âm tiết toán có cấu tạo như sau; Thanh điệu Phụ âm đầu Vần Âm điệu Âm chính Âm cuối t o a m Ví dụ 2:
“trong đầm gì đẹp bằng sen”
Câu thơ có 6 tiếng là 6 âm tiết, 6 từ, đọc và viết tách rời nhau
Mỗi tiếng trên cũng có thể là yếu tố cấu tạo từ: đầm lầy, đẹp đẽ, hoa sen
Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết
Về mặt sử dụng: tiếng là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ
• Các từ có đối tượng, tính chất, chức năng... không khác nhau về cấu tạo. Tất cả mọi
thứ được thể hiện bằng những từ không thay đổi.
Ví dụ 1: cưa "dụng cụ để xẻ gỗ" và cưa "hành động xẻ gỗ". Ví dụ 2:
+ “cào”: dụng cụ dùng để thu gom cỏ
+ “cào”: hành động thu gom cỏ
Chính vì vậy, một số nhà ngôn ngữ học đã cho rằng tất cả ngôn ngữ không có cái được
gọi là” các từ loại” trong đó
• Được chia thành các nhóm
+ Các ngôn ngữ không có từ vựng và không có cấu trúc từ, chỉ có gốc (ví dụ như tiếng Trung cổ).
+ Các ngôn ngữ không có trường hợp từ nhưng có cấu trúc từ có gốc (ví dụ: tiếng Indonesia)
a.2: Đặc điểm loại hình ngôn ngữ biến hình. Ví dụ
- Loại hình ngôn ngữ biến hình được gọi bằng cái tên khác là ngôn ngữ biến hình,
biến đổi,chuyển dạng, khuất chiết…
- Thuộc loại hình này gồm các tiếng như: tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Hy Lạp, tiếng ẢRập…. - Đặc điểm
• Biến đổi âm vị ở trong hình vị mang ý nghĩa ngữ pháp được gọi là “ biến tố bên trong”. Ví dụ:
Tiếng Anh: foot "bàn chân" — feet "những bàn chân"
Tiếng A Rập: balad "làng" — biläd "những làng"
Tiếng Nga: избегатв "thoát khỏi" — избежатв " thoát khỏi" (thể hoàn thành)
Nghĩa từ vựng và nghĩa ngữ pháp được tích hợp trong một từ nhưng không phân biệt
được phần nào biểu thị từ vựng, phần nào biểu thị nghĩa ngữ pháp.
• Các phần đính kèm được kết nối với các phần tử gốc để tạo thành một
thể thống nhất. Hai thành phần này không thể tách rời và sử dụng độc
lập mà chúng luôn song hành với nhau. Mỗi phụ tố có thể có nhiều nghĩa
ngữ pháp, hoặc cùng một nghĩa ngữ pháp có thể được biểu thị bằng các
phụ tố khác nhau [quan hệ 1-n]. Ví dụ
- Trong tiếng Nga, phụ tố -а trong pyka biểu thị cả nguyên cách lẫn số ít, phụ tố
-е và -иdùng để biểu thị số ít, giới cách trong в столе "trong cái bàn" và в степи
"trong thảo nguyên". Vì thế, các ngôn ngữ hoà kết có nhiều cách chia danh từ
và động từ. Tiếng Nga hiện đại có 3 cách chia danh từ, 3 cách chia động từ.
Tiếng Latin có 5 cách chia danh từ.
• Có sự liên kết chặt chẽ các hình vị trong từ. mối liên kết chặt chễ này thể
hiện ở chỗ ngay cả chính tố cũng không thể đứng một mình Ví dụ:
chính tố рук- trong tiếng Nga luôn luôn phải có phụ tố đi kèm theo: рука, руке, рукам, …
• Tham gia vào các hoạt động giao tiếp, từ trải qua những biến đổi hình
thái để biểu đạt các ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp khác nhau, và những
điều này được biểu hiện trong bản thân từ.
• Căn tố thường không thay đổi và biểu thị ý nghĩa từ vựng, phụ tố thường
thay đổi biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Như vậy, căn tố và phụ tố tố có quan
hệ hài hòa với nhau, đây là một loại ngôn ngữ hòa kết
- Các ngôn biến hình ( hòa kết, chuyển dạng ) có thể được chia thành các kiểu nhỏ hơn là
• Biến hình – phân tích hay còn gọi là ngôn ngữ hòa kết phân tích: là một
ngôn ngữ mà hiện tượng chuyển nghĩa của từ giảm đi phần nào và thay
vào đó là sự ước lệ, trật tự từ và ngữ điệu được sử dụng để biểu thị các quan hệ ngữ pháp.
Ví dụ hư từ (shall, will + V…) ; trật tự từ ( garden flower – flowergarden…)
Mối quan hệ giữa các câu, trong cụm từ, được thể hiện bằng các phụ trợ và bằng vị trí của các từ
• Biến hình – tổng hợp: hay còn gọi là ngôn ngữ hòa kết tổng hợp: là một
ngôn ngữ có đầy đủ đặc điểm loại hình vừa nêu trên. Mối quan hệ giữa
các từ được thể hiện trong các hình thức từ. Vì vậy, các ngôn ngữ tổng
hợp có những cách thể hiện quan hệ khác nhau. sự kết nối của các từ trong một câu
-Các ngôn ngữ tổng hợp có đặc điểm là, những mối quan hệ giữa các từ biểu hiện bằng các
dạng thức của từ. Chính vì vậy, mà trong các ngôn ngữ tổng hợp có cách khác nhau để diễn
đạt mối quan hệ giữa các từ trong câu. Ngược lại, ở các ngôn ngữ phân tích, mối quan hệ giữa
các từ trong câu, đúng hơn là trong cụm từ, được thể hiện không phải bằng các dạng thức của
các từ mà bằng các từ phụ trợ và bằng vị trí của các từ b: Ngôn ngữ bạn đang học là thuộc
loại hình ngôn ngữ nào, nêu đặc điểm của nó
- Ngôn ngữ em đang học là ngôn ngữ Hàn Quốc thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính về mặt hình thái
- Đặc điểm : ngôn ngữ Hàn Quốc về bản chất là một ngôn ngữ chắp dính về mặt
hình thức, có dạng “ chủ-tân-động” về mặt cú pháp
• Nguyên âm và phụ âm của bảng chữ cái tiếng Hàn: Tiếng Hàn bao gồm
24 chữ cái với 14 phụ âm và 10 nguyên âm. Mỗi nguyên âm tương ứng
với một âm khác nhau. Điều này không thay đổi khi các từ tiếng Hàn
khác được sử dụng. Mỗi phụ âm của bảng chữ cái luôn được hình thành
bởi giọng nói của người nói. Do đó, việc học bảng chữ cái tiếng Hàn không quá khó.
• Tiếng hàn có hai hệ thống đếm số khác nhau: là thuần Hàn và Hán- Hàn
Một hệ thống sử dụng các chữ số thuần túy của Hàn Quốc được sử dụng
để tính tuổi, đếm đồ vật, biểu thị giờ, thời gian và số thứ tự từ 1 đến 99
(nhỏ hơn 100). Một hệ thống khác sử dụng chữ số Hán-Hán (có nguồn
gốc từ chữ Hán) được sử dụng để biểu thị phút, giây và các phép đo khác
như tiền, ngày, tháng, năm, tầng, nhà, …Phòng, số điện thoại … cũng
được sử dụng để tính toán. số từ 100 trở lên theo đơn vị sử dụng số thuần Hàn 1-99.
• Trong tiếng hàn có bảy cấp độ kính ngữ: Trong tiếng hàn “ kính ngữ”
được diễn đạt khá phức tạp, đòi hỏi người dùng phải đánh giá ngữ cảnh,
mục đích, mục đích giao tiếp theo 3 dạng cơ bản gồm: kính ngữ với chủ
ngữ, tri ân người nghe, tri ân bằng lời. Ngoài ra, để thể hiện cấp độ kính
ngữ, tiếng Hàn sẽ có các cách kết thúc động từ, tính từ khác nhau tùy
thuộc vào mối quan hệ (địa vị, độ tuổi, sự tôn trọng,…) giữa người nói
và người nghe và mục đích, ý định của câu nói
• Tiếng hàn còn vay mượn từ nhiều loại ngôn ngữ khác nhau trên thế giới:
Tiếng Hàn là một ngôn ngữ biệt lập và ngữ pháp của nó hoàn toàn khác
với tiếng Trung. Tuy nhiên, do mối quan hệ lịch sử lâu đời và ảnh hưởng
của văn hóa Hán nên có tới 60% từ vựng tiếng Hàn có nguồn gốc từ tiếng
Hán. Phần còn lại, khoảng 35%, là từ vựng thuần túy của Hàn Quốc và
5% được vay mượn từ nhiều ngôn ngữ khác, chẳng hạn như tiếng Anh, tiếng Nhật… ví dụ
- 생일 (saeng-il) ~ 生日 (shēngrì): sinh nhật;
- 준비하다 (junbihada) ~ 准备 (zhǔnbèi): chuẩn bị;
- 산 (san) ~ 山 (shān): núi;
- 도서관 (doseogwan) ~ 图书馆 (túshū guǎn): thư viện;
- 주 (ju) ~ 周 (zhōu): tuần; - …
- 요리하다 (yorihada) ~ 料理する (ryōri suru): nấu ăn;
- 사진 (sajin) ~ 写真 (shashin): bức ảnh;
- 가방 (gabang) ~ かばん (kaban): cái cặp; - …
- 컴퓨터 (keompyuteo) ~ computer (kəm pju .tə ): máy tính;ˈ ː ʳ
- 텔레비전 (tellebijeon) ~ television ( tel. .vˈ ɪ ɪʒ.ən): tivi;
Động từ tiếng Hàn luôn được đặt cuối câu: Tiếng Anh, tiếng Trung và tiếng Việt là các
ngôn ngữ SVO (chủ ngữ - động từ - tân ngữ) trong đó trật tự câu luôn là chủ ngữ, động
từ và tân ngữ. Đồng thời, tiếng Hàn là ngôn ngữ SOV (chủ ngữ - tân ngữ - động từ),
chủ ngữ - tân ngữ - động từ, tức là động từ luôn là thành phần cuối cùng của câu sau
tân ngữ. Tiếng Nhật cũng là một ngôn ngữ SOV
Câu 2: ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt” hãy chứng minh và giải thích nhận định trên.
- Trước hết, ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội là vì
• Đầu tiên ngôn ngữ hiển nhiên không là một hiện tượng tự nhiên, mà là một hiện tượng
xã hội. nó được sinh ra và phát triển trong xã hội loài người. Ngôn ngữ là phương tiện
giao tiếp của con người ở dạng tiềm tàng, được phản ánh trong ý thức của cộng đồng
và trừu tượng khỏi tư tưởng, tình cảm cụ thể của con người
• Ngôn ngữ không là cái cá nhận tôi hay anh mà ngôn ngữ là hiện tượng, là tài sản của
chung cộng đồng, xã hội, một quốc gia, một dân tộc. chính vì vậy đối với mỗi cá nhân.
Ngôn ngữ như một thiết chế xã hội đặc biệt, được gìn giữ và phát triển.
->Vậy rõ ràng không phải một hiện tượng bẩm sinh hay tự nhiên, bởi nó không hề mang tính
bẩm sinh hay di chuyền. Ngôn ngữ là kết quả của sự học hỏi, bắt chước do tiếp xúc với xã
hội và con người xung quanh
• Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, bản chất xã hội của ngôn ngữ có thể được thể hiện
như sau: Ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách là phương tiện giao tiếp Hiện thực hóa
ý thức xã hội Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ có quan hệ với sự tồn tại và phát
triển xã hội và khẳng định ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội, cũng chính là thừa nhận
ngôn ngữ đó tồn tại và phát triển theo những quy luật khách quan của nó, không phụ
thuộc vào ý chí, nguyện vọng, mong đợi của mỗi cá nhân.
• Ngôn ngữ không ngừng tiếp thu những yếu tố mới như từ mới, nghĩa mới trong quá
trình phát triển để ngày càng phong phú và hoàn thiện hơn. Khi một nhu cầu cụ thể
xuất hiện trong xã hội, ngôn ngữ thường truyền đạt cho mọi người một bộ máy ngôn
ngữ nhất định có thể được sử dụng theo những cách mới trong ngôn ngữ. Ở nhiều nơi
diễn thuyết, những con đường mới thường xuất hiện cùng một lúc.
• Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt vì nó không phải là cơ sở hạ tầng, kiến
trúc thượng tầng, cũng không phải là phương tiện sản xuất. Ngôn ngữ là phương tiện
giao tiếp trong một xã hội đã được định hình và bảo vệ qua nhiều thế kỷ chứ không
phải do cơ sở hạ tầng tạo ra, nó không tạo ra một ngôn ngữ mới mà chỉ bổ sung cho một ngôn ngữ hiện có.
• Ngôn ngữ là không có giai cấp, trong khi kiến trúc thượng tầng luôn phục vụ một giai
cấp cụ thể. Ngôn ngữ liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất và mọi hoạt động khác
của con người trong mọi lĩnh vực lao động từ sản xuất đến cơ sở hạ tầng, từ cơ sở hạ
tầng đến kiến trúc thượng tầng. Ngôn ngữ không tạo ra gì cả, chỉ tạo ra các từ. Tư liệu
sản xuất tạo ra của cải vật chất.
Kết luận: chính vì tính chất đặc biệt” không thuộc về ai, không của riêng ai” mà là của chung,
nên mỗi cá nhân. Ngôn ngữ nảy sinh, tồn tai và phát triển trong xã hội loài người và phụ thuộc
vào chính xã hội và nó là phương tiện giao tiếp phục vụ cho toàn thể xã hội với cách thức giao tiếp.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Khái niệm ngôn ngữ và tiêu chí phân loại
https://vi.wikipedia.org/wiki/Lo%E1%BA%A1i_h%C3%ACnh_ng%C3%B4n_ng %E1%B B%AF (31/3/2023)
Đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập và biến hình
https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-da-nang/dan-luan-ngon-ngu-hoc/phan-
loaihinh-ngon-ngu-va-tinh-don-lap-tv/42716500 (31/3/2023)
https://123docz.net/document/271372-so-sanh-dac-diem-loai-hinh-ngon-ngu-bien-hinh-
valoai-hinh-ngon-ngu-don-lap.htm (1/4/2023) Đặc điểm ngôn ngữ Hàn Quốc
https://itim.edu.vn/dac-diem-tieng-han-nhung-dieu-ban-can-biet-truoc-khi-theo-hoc-
ngonngu-nay/ (1/4/2023) https://languagelink.com.vn/duhoc/dac-diem-cua-tieng-han-quoc-
chia-se-quy-tac-hoc-tienghan-co-hieu-qua.html (3/4/2023) ngôn ngữ là hiện tượng xã hội
đặc biệt https://www.noron.vn/post/chung-minh-ngon-ngu-la-mot-hien-tuong-xa-hoi-dac- biet1tihbr3rgr3w (4/4/2023)
Bùi Ánh Nguyệt. Đề Cương bài giảng ngôn ngữ học đại cương
(2013)https://daihoctantrao.edu.vn/media/files/nndc.pdf (4/4/2023)