Bài tập lớn Kinh tế chính trị| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---***---
HÀ NỘI, NĂM 2022
Đề bài: “Phân tích nhưng ưu thế và những khuyết tật của
nền kinh tế thị trường? Hãy liên hệ với thực tiễn của Việt
Nam từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đến nay?
Theo bạn Nhà nước ta phải làm gì để khắc phục những
khuyết tật đó?”
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC LÊ NIN
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................2
I. LÝ LUẬN CHUNG.......................................................................................3
II. LIN H THC TIN VIT NAM T KHI CHUYN SANG NN
KINH T TH! TR#ỜNG Đ N NAY.................................................................5
1. Khái quát nền kinh tế thị trường ở Việt Nam từ sau Đổi mới.............5
2. Những ưu điểm của kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay...............6
3. Những khuyết tật của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay....8
III. MỘT SỐ BIN PHÁP CỦA NHÀ N#ỚC Đ KHẮC PHỤC NHỮNG
KHUY T TẬT CỦA NN KINH T TH! TR#ỜNG Ở VIT NAM.............10
TỔNG K T........................................................................................................12
TÀI LIU THAM KHẢO..................................................................................12
LỜI NÓI ĐẦU
36 năm (1986-2022) nước ta thực hiện đường lối đổi mới, chuyển từ cơ chế tập
trung quan liên bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có
sự điều tiết của Nhà nước là giai đoạn quan trọng của sự nghiệp phát triển đất
nước, đánh dấu sự trưởng thành mọi mặt của Ðảng, Nhà nước và nhân dân, là
sáng tạo có tính tất yếu, toàn diện để gạt bỏ, tháo gỡ những vướng mắc, giải
phóng năng lực sản xuất, tạo động lực cho sự phát triển bền vững của đất nước.
Bởi đổi mới là công cuộc có tính tổng thể, được chuẩn bị bài bản, theo cách
thức, với từng đường đi nước bước cụ thể, được cân nhắc chắc chắn, triển khai
một cách sâu rộng và đồng bộ, cho nên 36 năm qua, công cuộc đổi mới đã thật
sự gắn bó với vận mệnh dân tộc, vận mệnh đất nước, gắn bó với mỗi người Việt
Nam, và được bạn bè quốc tế hết sức quan tâm.
Ðổi mới để phát triển, song phải là phát triển trong thế ổn định, theo đúng định
hướng, con đường mà chúng ta đã chọn. Ðổi mới để thực hiện bước chuyển từ
cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường do Nhà nước quản
lý, điều hành theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng thả nổi thị trường;
phát triển kinh tế nhưng phải đi đôi với thực hiện công bằng xã hội, khắc phục
tình trạng phân hóa giàu nghèo. Báo cáo Chính trị tại Đại hội XIII của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã thống nhất và nêu rõ: “Kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận
hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, có sự quản lý của
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo;
bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu” dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh” phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó: kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng cố, phát triển;
kinh tế tư nhân là động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày
càng được khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch và kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội”[ CITATION Nam21 \l 1066 ]
Nhận thức được tính đúng đắn và quan trọng của việc phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam vai trò quản quan trọng
của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường của nước ta, đặc biệt trong những
năm gần đây dưới sự lãnh đạo của ĐảngNhà nước chúng ta đã và đang phát
huy những mặt tích cực đồng thời khắc phục những hạn chế trong nền kinh tế
thị trường. Chính vậy em chọn đề tài: Phân tích nhưng ưu thế những
khuyết tật của nền kinh tế thị trường? Hãy liên hệ với thực tiễn của Việt Nam từ
khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đến nay? Theo bạn Nhà nước ta phải làm
để khắc phục những khuyết tật đó?”, nhằm xác định một cách ràng những
hạn chế của nền kinh tế thị trường đồng đưa ra một số giải pháp nhằm tăng
cường vai trò quản lý.
I. LÝ LUẬN CHUNG
Khái niệm nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó
là nền kinh tế hành hoá phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi
đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị
trường.
Sự hình thành kinh tế thị trường là khách quan trong lịch sử: từ kinh tế tự
nhiên, tự túc, kinh tế hàng hoá rồi từ kinh tế hàng hoá phát triển thành kinh tế
thị trường. Kinh tế thị trường cũng trải qua quá trình phát triển ở các trình độ
khác nhau từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường hiện đại ngày nay.
Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại.
Đặc trung phổ biến của nền kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường đã phát triển qua nhiều giai đoạn với nhiều mô hình khác
nhau, các nền kinh tế thị trường có đặc trưng chung bao gồm:
Thứ nhất, có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu. Các
chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật.
Thứ hai, thị trường đóng vai trò quyết định trogn việc phân bổ các nguồn nhân
lực xã hội thông qua hoạt động của các thị trường bộ phận như thị trường hàng
hoá, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài chính, thị trường
tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ...
Thứ ba, giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa là
môi trường, vừa là động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh; động lực
trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh là lợi nhuận và lợi ích kinh tế - xã
hội khác; nhà nước là chủ thể thực hiện chức năng quản lý, chức năng kinh tế;
thực hiện khắc phục những khuyết tật của thị trường, thúc đẩy những yếu tố tích
cực, đảm bảo sự bình đẳng xã hội và sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế;
Thứ tư, là nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị
trường quốc tế.
Các đặc trung trên mang tính phổ biến của mọi nên fkinh tế thị trường. Tuy
nhiên, tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể, tuỳ theo chế dộ chính trị xã hội mỗi
quốc gia, ngoài những đặc trưng chung, mội nền kinh tế thị trường quốc gia có
thể có đặc trưng riêng, tạo nên tính đặc thù và các mô hình kinh tế thị trường
khác nhau.
Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường nhiều ưu thế, tuy nhiên, cũng những khuyết
tật. Nhũng ưu thế và khuyết tật đó là:
Ửu thế của nền kinh tế thị trường bao gồm: , nền kinh tế thị trường luônMột là
tạo ra động lực cho sự sáng tạo các chủ thể kinh tế.Trong nền kinh tế thị trường,
các chủ thể luôn hội để tìm ra động lực cho sự sáng tạo của mình. Thông
qua vai trỏ của thị trường nền kinh tế thị trường trở thành phương thức hữu
hiệu kích thích sự sáng tạo trong hoạt động của các chủ thể kinh tế, tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của họ, qua đó, thúc tăng năng suất lao động,
tăng hiệu quả sảnxuất, làm cho nền kinh tế hoạt động năng động, hiệu quả. Nền
kinh tế thịtrường chấp nhận những ý tưởng sáng tạo mới trong thực hiện sản
xuấtkinh doanh quản lý. Nền kinh tế thị trường tạo môi trường rộng mở
chocác hình kinh doanh mới theo sự phát triển của hội. nền kinhHai là,
tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng củamọi chủ thể, các vùng miền
cũng như lợi thế quốc gia. Trong nền kinh tế thị trường, mọi tiềm năng, lợi thế
đều thể đượcphát huy, đều thể trở thành lợi ích đóng góp cho hội.
Thông qua vai trò gắn kết của thị trường nền kinh tế thị trường trở thành
phương thứchiệu quả hơn hằn sọ với nền kinh tế tự cấp tự túc hay nền kinh tế kế
hoạchhóa để phát huy tiềm năng, lợi thế của từng thành viên, từng vùng
miềntrong quốc gia, của từng quốc gia trong quan hệ kinh tế vói phần còn lại
của thê giới. , nền kinh tế thị trường tạo luôn tạo ra các phương thúc đểBa
thỏamãn tối đa nhu cầu của con người, từ đó thúc đấy tiến bộ, văn minh xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường, các thành viên của hội luôn thể tìm thấy
hội tối đa để thỏa mãn nhu cầu của mình. Nền kinh tế thịtrường với sự tác động
của các quy luật thị trường luôn tạo ra sự phù hợpgiữa khối lượng, cấu sản
xuất với khối lượng, cấu nhu cầu tiêu dùngcủa hội. Nhờ đó, nhu cầu tiêu
dùng về các loại hàng hóa, dịch vụ khácnhau được đáp ứng kịp thời; người tiêu
dùng được thỏa mãn nhu cầu cũngnhư đáp ứng đầy đủ mọi chủng loại hàng hóa,
dịch vụ. Thông qua đó, nênkinh tế thị trưrờng trở thành phương thức để thúc
đấy văn minh, tiến bộ xã hội.
Bên cạnh những ưu thế, kinh tế thị trường cũng những khuyết tật vốn có.
Những khuyết tật chủ yếu của kinh tế thị trường bao gồm: , trong nềnMột
kinh tế thị trường luôn tiềm ẫn những rùi ro khủng hoảng. Sự vận động của
chế thị trường không phải khi nào cũng tạo được những cân đối, do đó, luôn
tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng. Khủng hoảng có thể diễn ra cục bộ, có thể
diễn ra trên phạm vi tổng thể. Khủng hoảng thể xảy ra đối với mọi loại hình
thị trường, với mọi nền kinh tế thịtrường. Sự khó khăn đối với các nền kinh tế
thị trường thể hiện ở chỗ, cácquốc gia rất khó dự báo chính xác thời điểm xảy ra
khủng hoảng. Nền kinhtế thị trường không tự khắc phục được những rủi ro tiềm
ẩn này. , nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu huớngHai
cạnkiệt tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường
xã hội. Do phan lớn các chủ thể sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thịtrường
luôn đặt mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận tối đa nên luôn tạo ra ảnhhưởng tiềm ẩn
đối với nguồn lực tài nguyên, suy thoái môi trường. Cũng vì động cơ lợi nhuận,
các thủ thể sản xuất kinh doanh thể vi phạm cảnguyên tắc đạo đứức để chạy
theo mục tiêu làm giàu thậm chi phi pháp, góp phần gây ra sự xói mòn đạo đức
kinh doanh, thậm chí cả đạo đức xã hội.Đây là những mat trái mang tính khuyết
tật của bản thân nền kinh tế thịtrường. Cũng mục tiêu lợi nhuận, các chủ thể
hoạt động sản xuất kinhdoanh có thể không tham gia vào các lĩnh vực thiết yếu
cho nền kinh tế nhưng có lợi nhuận kỳ vọng thấp, rủi ro cao, quy mô đầu tư lớn,
thời gian thu hồi vốn dài. Tự nền kinh tế thị trường không thể khắc phục được
các khuyết tật này. , nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiênBa
tưọngphân hóa sâu sắc trong hội. Trong nền kinh tế thị trường, hiện tượng,
phân hóa xã hội về thunhập, về cơ hội là tất yếu. Bản thân nền kinh tế thị trường
không thể tựkhắc phục được khía cạnh phân hóa xu hướng sâu sắc. Các quy
luật thị trường luôn phân bổ lợi ích theo múc dô và loai hinh hoat dông tham gia
thị trường, cộng với tác động của cạnh tranh dẫn đến sự phân hóa nhưmột
tất yếu. Đây khuyết tật của nền kinh tế thị trường cần phải sự bổ sung
điều tiết bởi vai trò của nhà nước.
Do những khuyết tật của kinh tế thị trường nên trong thực tế khôngtồn tại một
nền kinh tế thị trường thuần túy, mà thường có sự can thiệp của nhà nước để sửa
chữa những thất bại củachế thị trường. Khi đó, nền kinh tế được gọi là kinh
tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước hay nềnkinh tế hỗn hợp.
II. LIÊN Hh THiC TIjN VIhT NAM Tl KHI CHUYnN SANG
NpN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN NAY
1. Khái quát nền kinh tế thị trường ở Việt Nam từ sau Đổi mới
Sau 35 năm, đất nước đã đạt được những kết quả thiết thực, mà trước hết là
đổi mới tư duy để khắc phục được nhận thức lệch lạc, nhất là bệnh giáo điều,
chủ quan duy ý chí, vì thế vai trò lãnh đạo của Ðảng càng được tăng cường,
định hướng XHCN được giữ vững, hình thành quan niệm mới về mục tiêu,
bước đi, cách thức phát triển đất nước và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển
đổi cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội, kinh tế thị trường theo định hướng
XHCN từng bước hình thành, phát triển. Công cuộc đổi mới đã giải phóng
sức sản xuất, củng cố, tăng cường quan hệ sản xuất mới, đưa đất nước ra
khỏi tình trạng một nước có thu nhập thấp; đời sống nhân dân cải thiện đáng
kể, ổn định chính trị - xã hội được bảo đảm, an ninh quốc phòng được củng
cố vững chắc, quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng. Ðổi mới đã đưa
nước ta từ chỗ thiếu thốn, có khi phải nhập lương thực, nay đã thành nước
xuất khẩu gạo đứng ở tốp đầu thế giới. Chưa bao giờ nhịp độ phát triển và
đổi thay từ nông thôn đến thành thị, từ miền núi đến đồng bằng lại nhanh
chóng, mạnh mẽ như hiện nay. Cũng chưa bao giờ phong cách sống, làm
việc của mọi gia đình và mọi người dân lại có nhiều nét mới mẻ, tươi tắn
như hôm nay. Ðổi mới giúp chúng ta vừa kế thừa và phát huy những thành
quả tốt đẹp đạt được trước đây, vừa có cách nghĩ khác trước, nghe khác
trước, nhìn khác trước, làm khác trước, phù hợp với trạng thái phát triển
mới, vì thế, đã đem đến một sức vóc mới cho đất nước, tiếp sức chúng ta đi
thêm những bước dài trên con đường đã chọn.
Qua 35 năm đổi mới, đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và
tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung
bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; bộ
mặt đất nước, đời sống của nhân dân thật sự thay đổi; dân chủ XHCN được
phát huy và mở rộng; đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố, tăng cường.
Công tác xây dựng Ðảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN và hệ
thống chính trị được đẩy mạnh; sức mạnh về mọi mặt của đất nước được
nâng lên; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ XHCN
được giữ vững; quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng đi vào chiều sâu; vị
thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao…
2. Những ưu điểm của kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
a) Quy mô nền kinh tế tăng nhanh
Sau 35 năm, đất nước đã đạt được những kết quả thiết thực, mà trước hết là
đổi mới tư duy để khắc phục được nhận thức lệch lạc, nhất là bệnh giáo điều,
chủ quan duy ý chí, vì thế vai trò lãnh đạo của Ðảng càng được tăng cường,
định hướng XHCN được giữ vững, hình thành quan niệm mới về mục tiêu,
bước đi, cách thức phát triển đất nước và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển
đổi cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội, kinh tế thị trường theo định hướng
XHCN từng bước phát triển.
Trong suốt 35 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá ấn
tượng. Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986 - 1990), mức tăng trưởng
GDP bình quân hằng năm chỉ đạt 4,4% thì giai đoạn 1991 - 1995, GDP bình
quân đã tăng gấp đôi, đạt 8,2%/năm; các giai đoạn sau đó đều có mức tăng
trưởng khá cao; giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức bình quân 6,8%. Mặc dù năm
2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 nhưng tốc độ
tăng GDP của Việt Nam vẫn thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao nhất khu
vực, thế giới. Quy mô, trình độ nền kinh tế được nâng lên, nếu như năm
1989 mới đạt 6,3 tỷ USD/năm thì đến năm 2020 đã đạt khoảng 268,4 tỷ
USD/năm. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ
rệt, năm 1985 bình quân thu nhập đầu người mới đạt 159 USD/năm thì đến
năm 2020 đạt khoảng 2.750 USD/năm. Những nỗ lực đổi mới trong 35 năm
qua đã giúp cho môi trường đầu tư liên tục được cải thiện, nhờ đó đã thu hút
ngày càng nhiều hơn vốn đầu tư cho phát triển. Tính riêng năm 2019, vốn
đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện theo giá hiện hành đạt 2.046,8 nghìn
tỷ đồng; tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 38,02 tỷ USD, cao
nhất trong vòng 10 năm lại đây. Năm 2020, trong bối cảnh đại dịch Covid-
19, Việt Nam vẫn là một điểm đến tin cậy cho các nhà đầu tư với tổng vốn
FDI đạt 28,5 tỷ USD. Ngoài ra, tại Việt Nam đã hình thành các vùng kinh tế
trọng điểm để làm động lực cho phát triển kinh tế vùng, miền và cả nước;
phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung nhằm thu hút vốn đầu
tư phát triển, đồng thời hình thành các vùng chuyên môn hóa cây trồng, vật
nuôi gắn với chế biến công nghiệp... Nhìn chung, các ngành, lĩnh vực của
nền kinh tế đều có bước phát triển mạnh mẽ.
b) Phát triển gắn kết hài hòa với phát triển văn hóa - xã hội
Trong suốt quá trình 35 năm đổi mới, việc tăng trưởng kinh tế đã cơ bản
gắn kết hài hòa với phát triển văn hóa, xây dựng con người, tiến bộ và công
bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với
bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển. Từ
chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ trong việc giải quyết việc làm đã dần chuyển
trọng tâm sang thiết lập cơ chế, chính sách để các thành phần kinh tế và
người lao động đều tham gia tạo việc làm; từ chỗ không chấp nhận có sự
phân hóa giàu - nghèo đã đi đến khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp
đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo. Công tác giảm nghèo của Việt Nam
đã đạt được những thành tựu ấn tượng. Tỷ lệ hộ nghèo trên cả nước đã giảm
từ 58% năm 1993 xuống 22% năm 2005; 9,45% năm 2010, 7% năm 2015 và
còn dưới 3% năm 2020 (theo chuẩn nghèo đa chiều).
Quy mô giáo dục tiếp tục được phát triển, cơ sở vật chất được nâng cao,
chất lượng đào tạo từng bước đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực. Nhiều chỉ
số về giáo dục phổ thông của Việt Nam được đánh giá cao trong khu vực,
như: Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99% (đứng thứ 2 trong khu vực
ASEAN sau Singapore); tỷ lệ học sinh đi học và hoàn thành chương trình
tiểu học sau 5 năm đạt 92,08%, đứng ở tốp đầu của khối ASEAN.
Vị thế các trường đại học của Việt Nam đã được nâng lên trong bảng xếp
hạng châu Á và thế giới, năm 2019 xếp thứ 68/196 quốc gia trên thế giới,
tăng 12 bậc so với năm 2018. Lần đầu tiên, Việt Nam có 4 cơ sở giáo dục đại
học được vào top 1.000 trường đại học tốt nhất thế giới. Việt Nam đang là
điểm đến được lựa chọn của nhiều sinh viên quốc tế trong những năm gần
đây.
Năng lực của hệ thống các cơ sở y tế được củng cố và phát triển. Nhờ đó,
người dân dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ y tế hơn. Bên cạnh đó, cơ sở vật
chất, trang thiết bị y tế cũng được chú trọng đầu tư, đáp ứng tốt hơn nhu cầu
khám, chữa bệnh của nhân dân… Việt Nam là một trong số ít quốc gia có hệ
thống y tế hoàn chỉnh, tổ chức rộng khắp tới tận thôn, bản; làm chủ được
nhiều kỹ thuật công nghệ cao mang tầm thế giới như: ghép chi, tim, gan,
thận...; kiểm soát được nhiều dịch bệnh nguy hiểm, trong đó có Covid-19;
chủ động sản xuất được nhiều loại vắcxin phòng bệnh, mới đây nhất là
vắcxin phòng Covid-19...
Bên cạnh đó, công tác bảo đảm an sinh xã hội luôn được Đảng và Nhà nước
quan tâm thực hiện. Đến nay, diện thụ hưởng chính sách an sinh xã hội ngày
càng mở rộng, mức hỗ trợ được nâng lên, đời sống vật chất và tinh thần của
người dân, đặc biệt là người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số. Trong 25 năm
qua, ngành Bảo hiểm xã hội đã giải quyết cho hơn 112,5 triệu lượt người
hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội. Từ năm 2003 - 2018, ngành Bảo hiểm xã
hội phối hợp với ngành Y tế đã đảm bảo quyền lợi cho trên 1.748 triệu lượt
người tham gia khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế, bình quân mỗi năm có trên
109 triệu lượt người thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.
c) Hội nhập quốc tế sâu rộng, vị thế ngày càng được nâng cao
35 năm đổi mới cũng là một chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng
trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình thức. Việt Nam đã thiết lập được nhiều
quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế; tích cực xây dựng Cộng đồng ASEAN
2015 và hoàn thiện thị trường trong nước đầy đủ hơn theo cam kết WTO.
Đến nay, đã có 71 quốc gia công nhận nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế
thị trường, trong đó có các đối tác thương mại lớn của Việt Nam.
Từ khi gia nhập WTO đến nay, Việt Nam đã ký kết 15 FTA khu vực và
song phương và đang đàm phán 2 FTA với các đối tác khác. Các FTA
Việt Nam tham gia có độ phủ rộng hầu hết các châu lục với gần 60 nền kinh
tế có tổng GDP chiếm gần 90% GDP thế giới, trong đó có 15 nước thành
viên G20 và 9/10 đối tác kinh tế - thương mại lớn nhất của Việt Nam thuộc 3
trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới là Bắc Mỹ, Tây Âu và Đông Á. Do đó,
việc tham gia và thực thi các FTA sẽ mang lại những cơ hội lớn cho Việt
Nam, tác động tích cực tới phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh
quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm...
Việt Nam cũng là thành viên chủ động, tích cực và có trách nhiệm cao
trong các tổ chức quốc tế. Việt Nam đã tham gia vào Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương (APEC), các tổ chức của Liên hợp quốc... đóng góp tích cực và đang
trở thành nước có vị thế và vai trò ngày càng cao ở khu vực, được cộng đồng
quốc tế tôn trọng. Bên cạnh đó, Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào các cơ
quan quan trọng của Liên hợp quốc, như: Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ
2014 - 2016, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO nhiệm kỳ 2013 - 2017,
Hội đồng kinh tế - xã hội của Liên hợp quốc (ECOSOC) nhiệm kỳ 2016 -
2018.
Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam cùng lúc đảm nhận 3 trọng trách: Ủy viên
không Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN và
Chủ tịch AIPA. Trong bối cảnh vô cùng khó khăn của đại dịch Covid-19 và
những thiệt hại nặng nề do thiên tai bão lũ... song Việt Nam đã hoàn thành
tốt cả ba trọng trách, góp phần nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam trong khu
vực và trên thế giới.
Những thành tựu của 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới đã tiếp tục
khẳng định đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo. Những
thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử kết tinh sức sáng tạo của Đảng và nhân
dân ta, khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp
với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại; khẳng định sự lãnh
đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách
mạng Việt Nam.
3. Những khuyết tật của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
a)Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam luôn tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng
Là một nền kinh tế mở, hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, Việt Nam có
nguy cơ phải hứng chịu những biến động của khu vực và trên thế giới. Cuộc
khủng hoảng tài chính - tiền tệ xảy ra năm 1997 - 1998 ở khu vực. Việt Nam do
bắt đầu mở cửa hội nhập, nên cũng bị tác động nhất định. Tăng trưởng kinh tế
đang ở mức 9,54% năm 1995, 9,34% năm 1996 và 8,15% năm 1997, đến 1998
chỉ tăng 5,76%, 1999 chỉ tăng 4,77%. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký,
nếu 1996 đạt gần 10,2 tỷ USD, thì từ 1997 bị giảm liên tục, đến 1999 chỉ còn
gần 2,6 tỷ USD. Lạm phát năm 1998 lên mức 9,2%. Giá USD năm 1997 tăng
14,2%, năm 1998 tăng 9,65%. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu đến năm 1998
chỉ còn 1,9%. Nhập khẩu 1997 chỉ tăng 4% và 1998 giảm 0,8%, 1999 chỉ tăng
2,1%… Một mặt, do độ mở cửa chưa cao (xuất khẩu so với GDP mới đạt trên
dưới 30%, đồng tiền chưa chuyển đổi…), do đã có dầu thô, gạo xuất khẩu; mặt
khác do có sự chủ động ứng phó từ trong nước… nên Việt Nam không những
không bị cuốn hút vào vòng xoáy, mà còn vượt qua được cuộc khủng hoảng
này. Tăng trưởng kinh tế đã có xu hướng cao lên (2000 tăng 6,79%, 2001 tăng
6,89%). Giá tiêu dùng 1999 chỉ còn tăng 0,1%, 2000 còn giảm 0,6%, 2001 tăng
0,8%; giá vàng 1999 giảm 0,2%, 2000 giảm 1,7%; giá USD 1999 chỉ tăng 1,1%,
2000 tăng 3,4%. Xuất khẩu 1999 tăng 23,3%, 2000 tăng 25,5%. Năm 2000,
Hiệp ước thương mại song phương Việt- Mỹ đã được ký kết…
Cuộc khủng hoảng thứ ba xuất hiện từ Mỹ - nước vừa mới ký Hiệp định
thương mại song phương với Việt Nam cuối năm 2000. Cuộc khủng hoảng này
có dấu hiệu từ sau sự kiện 11/9/2001 , cộng hưởng với cuộc khủng hoảng chu
kỳ, cũng đã tác động đến kinh tế Việt Nam . Giá vàng tăng cao, tăng liên tục,
tăng trong thời gian dài (từ 2001 đến tháng 7/2008 đã cao gấp trên 3,8 lần).
Xuất khẩu 2001 chỉ tăng 3,8%… Nhưng với phương châm đa dạng hoá, đa
phương hoá trong quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập quốc tế, Việt Nam đã
vượt qua tác động lớn của cuộc khủng hoảng này. Tăng trưởng kinh tế đã liên
tục cao lên (2002 tăng 7,08%, 2003 tăng 7,34%, 2004 tăng 7,79%, 2005 tăng
8,44%, 2006 tăng 8,23%, 2007 tăng 8,48% - bình quân thời kỳ 2002 - 2007 đã
tăng 7,89%/năm). Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký đã liên tục tăng
(2003 đạt gần 3,2 tỷ USD, 2004 đạt trên 4,5 tỷ USD, 2005 đạt trên 6,8 tỷ USD,
2006 đạt trên 12 tỷ USD, 2007 đạt 21,3 tỷ USD, 7 tháng 2008 đạt 45,3 tỷ USD).
Xuất khẩu tăng liên tục với tốc độ cao; tỷ lệ xuất khẩu so với GDP liên tục tăng,
đến năm 2007 đã đạt 68,2%.
b)Cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam, tài
nguyên không thể tái tạo có xu hướng cạn kiệt, môi trường tự nhiên dần
suy thoái.
Sau 36 năm thực hiện công cuộc Đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành
tựu hết sức to lớn trên mọi lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn nổi bật; trong đó kinh tế
tăng trưởng liên tục, trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh;
đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao. Tuy
nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã bộc lộ nhiều bất cập và tạo ra
nhiều áp lực lớn đối với môi trường sinh thái. Tình trạng ô nhiễm môi trường
(ONMT) tiếp tục diễn biến phức tạp, ngày càng nghiêm trọng với nhiều điểm
nóng, chất lượng môi trường nhiều nơi suy giảm mạnh, không còn khả năng tiếp
nhận chất thải, đặc biệt ở các khu vực tập trung nhiều hoạt động phát triển; đa
dạng sinh học (ĐDSH) và chất lượng rừng suy thoái đến mức báo động, nguồn
gen bị thất thoát; hạn hán và xâm nhập mặn gia tăng; sự cố môi trường xảy ra
nhiều, gây hậu quả nghiêm trọng, an ninh sinh thái bị đe dọa. Những vấn đề môi
trường cấp bách này đã trở thành nguy cơ lớn cản trở mục tiêu phát triển bền
vững của Đất nước.
Ô nhiễm nước mặt các lưu vực sông, đặc biệt là sông Nhuệ - Đáy, Bắc Hưng
Hải, Cầu, Vu Gia - Thu Bồn, Đồng Nai - Sài Gòn diễn ra nghiêm trọng và tiếp
tục diễn biến theo chiều hướng xấu. Lượng nước thải đô thị phát sinh ngày càng
lớn, hầu hết không qua xử lý, xả trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm nguồn
nước mặt trong các đô thị, khu dân cư; hạ tầng thu gom, xử lý nước thải chưa
đáp ứng yêu cầu Ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm bụi (PM , PM ) .
10 2.5
đang trở thành vấn đề báo động ở Việt Nam, trực tiếp ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe, gây tâm lý bất an và lo lắng cho nhân dân. ONMT các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp và làng nghề ở mức đáng lo ngại. Chất thải rắn (CTR) đang là
vấn đề nóng, mang tính cấp bách cần được ưu tiên đầu tư giải quyết ở Việt Nam
hiện nay, với hàng chục triệu tấn rác thải sinh hoạt, CTR công nghiệp, hàng
trăm nghìn tấn chất thải nguy hại, rác thải nhựa phát sinh mỗi năm.
Suy thoái đa dạng sinh học và mất cân bằng sinh thái. Đến năm 2017, Việt
Nam đã xác định 1.211 loài động vật, thực vật hoang dã trong tự nhiên bị đe dọa
và đề xuất đưa vào Sách đỏ Việt Nam thời gian tới, gồm 600 loài thực vật và
611 loài động vật (tăng 329 loài so với Sách đỏ Việt Nam 2007, gồm 136 loài
thực vật và 193 loài động vật); khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động
vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Chất lượng rừng tiếp tục suy giảm và mất chức năng phòng hộ. Diện tích rừng
nguyên sinh giảm trầm trọng, hiện chỉ còn rất ít, tập trung ở các khu rừng đặc
dụng, rừng phòng hộ; phần lớn rừng tự nhiên hiện nay còn lại là rừng nghèo.
Đến năm 2012, Việt Nam có 131.520 ha rừng ngập mặn, mất 67% diện tích so
với năm 1943 (408.500 ha) và hiện đang tiếp tục suy giảm mạnh về chất lượng,
dẫn đến mất chức năng phòng hộ của hệ thống rừng.
III. MỘT SỐ BIhN PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC Đn KHẮC PHỤC
NHỮNG KHUYẾT TẬT CỦA NpN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở
VIhT NAM.
Khuyết tật kinh tế là yếu tố mang tính lịch sử. Bất kỳ nền kinh tế hay mô hình
kinh tế nào cũng tồn tại những ưu thế và hạn chế nhất định. Đó là biểu hiện của
mâu thuẫn nội tại và mâu thuẫn ngoại lai của mọi hình thái kinh tế. Để có thể
phát triển được nền kinh tế, chúng ta phải giải quyết được những mâu thuẫn của
nền kinh tế. Những khuyết tật của nền kinh tế gây ra những vấn đề cần đặc biệt
quan tâm là trong mỗi giai đoạn và tiến trình lịch sử, những khuyết tật đó sẽ gây
ra những biến chuyển gì về mặt xã hội, đặc biệt là lực lượng lao động trong xã
hội. Trong nền kinh tế thị trường luôn tồn tại những mặt trái, chúng gây ra tình
trạng tham nhũng trong bộ máy, bội chi ngân sách, cạnh tranh gay gắt, tình
trạng “cá lớn nuốt cá bé”, mâu thuẫn cung cầu, gia tăng khoảng cách giàu
nghèo,… Bởi vậy, sự xuất hiện vai trò can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế
thị trường như một điều tất yếu bảo đảm cho sự hoạt động của nền kinh tế thị
trường.
Bởi vậy, em xin nêu ra những giải pháp của nhà nước nhằm hạn chế những
nhược điểm của nền kinh tế thị trường.
Thứ nhất, nhà nước sử dụng các tổ chức kinh tế của công cụ để khắc phục và
hạn chế những khuyết tật của kinh tế thị trường.
Những mặt trái của thị trường, hay còn gọi là các khuyết tật cố hữu, là một phần
không thể tách rời đối với mô hình kinh tế thị trường. Nhà nước là đối tượng
duy nhất có năng lực quản trị thị trường, sử dụng các công cụ quản lý để ngăn
chặn, hạn chế được những hệ lụy do mặt trái của nền kinh tế gây ra. Sử dụng
các tổ chức kinh tế công lập chính là sự can thiệp của nhà nước vào thị trường
bằng sức mạnh vật chất. Vì vậy, các doanh nghiệp nhà nước phải luôn bắt kịp
những thay đổi của nền kinh tế nhằm “tái cấu trúc”, nâng cao hiệu quả hoạt
động mà quan trọng nhất là làm tốt vai trò điều tiết nền kinh tế thị trường, sử
dụng các nguồn lực để cung cấp hàng hóa và dịch vụ công cộng có chất lượng
cao, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững của đất nước. Những lĩnh vực mang
tính chủ đạo của nền kinh tế, những ngành cần thiết cho quá trình công nghiệp
hóa của đất nước cần phải có quyết tâm chính trị và sự điều tiết, quản lý, đầu tư
phát triển của nhà nước, và điều đó phải đặt trên lợi ích tài chính đơn thuần.
Thứ hai, nhà nước cần dùng những biện pháp phát triển dân trí, hiện đại hóa các
quy chế về kinh tế.
Những giải pháp về phát triển dân trí cần lệ thuộc vào tốc độ phát triển dân
trí,các tập tục, quy cách sinh hoạt. Để làm được điều này, nhà nước phải không
ngừng cơ cấu luật pháp, phổ cập kiến thức cho đại chúng nhằm làm cho người
dân sống theo tác phong, quy luật, sống và làm việc theo luật pháp, có đủ trình
độ để sử dụng máy móc, trang thiết bị tân tiến, phục vụ cho sự phát triển của
nền kinh tế và toàn xã hội.
Nhà nước trong quá trình nâng cao khả năng điều tiết, quản lý nền kinh tế cần
phải lưu ý đến tính chất chu kỳ của nền kinh tế. Những biến động tài chính,
khủng hoảng kinh tế trong lịch sử đã để lại rất nhiều bài học mà trong đó là kinh
nghiệm minh bạch thông tin, cảnh báo sớm để giảm bớt những thiệt hại kịp thời
của những chu kỳ kinh tế có thể lường trước được. Trong quá trình điều hòa các
vấn đề xã hội, kiềm chế sự phân hóa và mâu thuẫn giàu nghèo, các chính sách
của Chính phủ phải chú ý hài hòa giữa mọi tầng lớp nhân dân, làm cho mọi
người đều được hưởng lợi từ các biện pháp tăng trưởng kinh tế, đồng thời đảm
bảo nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả và lâu dài, bền vững.
Thứ ba, nhà nước phải điều hành chính sách tài chính và chính sách tiền tệ một
cách độc lập, kiểm soát được việc cung ứng tiền.
Một trong những khuyết tật của nền kinh tế thị trường là dễ rơi vào tình trạng
khủng hoảng khi đồng tiền mất hoặc tăng giá đột ngột, tỉ lệ thất nghiệp cao, hệ
quả là vừa có nạn thất nghiệp vừa rơi vào lạm phát. Các chính sách tài chính
bao gồm chính sách về thuế quan, chi tiêu ngân sách nhà nước, hoạt động ngân
hàng điều tiết các chu kỳ kinh tế, đảm bảo được công ăn việc làm của phần lớn
tầng lớp lao động, ổn định được giá cả nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển
lâu dài nền kinh tế.
TỔNG KẾT
Bất kì một mô hình kinh tế nào cũng có những ưu điểm và nhược điểm riêng
của nó, mặc dù nền kinh tế thị trường có rất nhiều ưu điểm và cũng không có
bất kì một ai có thể phủ nhận những thành quả mà kinh tế thị trường đã mang lại
cho sự phát triển của nền kinh tế thế nhưng song song bên cạnh đó vẫn còn rất
nhiều khuyết tật của kinh tế thị trường. Sự can thiệp của Nhà nước sẽ đảm bảo
hiệu quả cho sự vận động của thị trường được ổn định, nhằm tối đa hoá hiệu
quả kinh tế, bảo đảm định hướng chính trị của sự phát triển kinh tế, sửa chữa
khắc phục những khuyết tật vốn có của kinh tế thị trường, tạo ra những công cụ
quan trọng để điều tiết thị trường ở tầm vĩ mô. Bằng cách đó Nhà nước mới có
thể kiềm chế tính tự phát của kinh tế thị trường, đồng thời kính thích đối với sản
xuât thông qua trao đổi hàng hoá dưới hình thức thương mại.
Tuy nhiên, việc phát huy vai trò của Nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay cũng còn những hạn
chế đáng kể: thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn chưa
được xây dựng đồng bộ.
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả, hiệu lực tác động của Nhà nước tới phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Nhà
nước đã và đang cố gắng sớm hoàn thiện thể chế của nền kinh tế thị trường.Việc
giải quyết có hiệu quả những vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài đó
sẽ nâng cao hơn nữa hiệu quả tác động của Nhà nước tới sự phát triển nền kinh
tế thị trường
TÀI LIhU THAM KHẢO
- Giáo trình Kinh tế chính trị (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận
chính trị), Chủ biên PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa, NXB: Bộ giáo dục và đào
tạo, 2019.
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, tập 1, 2021, tr.128-129
- https://phutho.gov.vn/vi/mot-so-thanh-tuu-noi-bat-sau-35-nam-doi-moi-
dat-nuoc
- Việt Nam vượt qua 3 cuộc khủng hoảng, Thời báo ngân hàng, Ngân hàng
nhà nước Việt Nam, Minh Đức, 2008.
- https://tuyengiao.vn/khoa-giao/moi-truong/nhung-van-de-moi-truong-
cap-bach-cua-viet-nam-thuc-trang-xu-the-thach-thuc-va-giai-phap-
137173
- https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/quan-he-nha-nuoc-va-thi-truong-trong-
nen-kinh-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-134576
| 1/22

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---***---
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN
Đề bài: “Phân tích nhưng ưu thế và những khuyết tật của
nền kinh tế thị trường? Hãy liên hệ với thực tiễn của Việt
Nam từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đến nay?
Theo bạn Nhà nước ta phải làm gì để khắc phục những khuyết tật đó?”
HÀ NỘI, NĂM 2022 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................2
I. LÝ LUẬN CHUNG.......................................................................................3
II. LIN H THC TIN VIT NAM T KHI CHUYN SANG NN
KINH T TH! TR#ỜNG Đ N NAY.................................................................5
1. Khái quát nền kinh tế thị trường ở Việt Nam từ sau Đổi mới.............5
2. Những ưu điểm của kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay...............6
3. Những khuyết tật của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay....8 III.
MỘT SỐ BIN PHÁP CỦA NHÀ N#ỚC Đ KHẮC PHỤC NHỮNG
KHUY T TẬT CỦA NN KINH T TH! TR#ỜNG Ở VIT NAM.............10
TỔNG K T........................................................................................................12
TÀI LIU THAM KHẢO..................................................................................12 LỜI NÓI ĐẦU
36 năm (1986-2022) nước ta thực hiện đường lối đổi mới, chuyển từ cơ chế tập
trung quan liên bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có
sự điều tiết của Nhà nước là giai đoạn quan trọng của sự nghiệp phát triển đất
nước, đánh dấu sự trưởng thành mọi mặt của Ðảng, Nhà nước và nhân dân, là
sáng tạo có tính tất yếu, toàn diện để gạt bỏ, tháo gỡ những vướng mắc, giải
phóng năng lực sản xuất, tạo động lực cho sự phát triển bền vững của đất nước.
Bởi đổi mới là công cuộc có tính tổng thể, được chuẩn bị bài bản, theo cách
thức, với từng đường đi nước bước cụ thể, được cân nhắc chắc chắn, triển khai
một cách sâu rộng và đồng bộ, cho nên 36 năm qua, công cuộc đổi mới đã thật
sự gắn bó với vận mệnh dân tộc, vận mệnh đất nước, gắn bó với mỗi người Việt
Nam, và được bạn bè quốc tế hết sức quan tâm.
Ðổi mới để phát triển, song phải là phát triển trong thế ổn định, theo đúng định
hướng, con đường mà chúng ta đã chọn. Ðổi mới để thực hiện bước chuyển từ
cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường do Nhà nước quản
lý, điều hành theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng thả nổi thị trường;
phát triển kinh tế nhưng phải đi đôi với thực hiện công bằng xã hội, khắc phục
tình trạng phân hóa giàu nghèo. Báo cáo Chính trị tại Đại hội XIII của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã thống nhất và nêu rõ: “Kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận
hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, có sự quản lý của
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo;
bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu” dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh” phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó: kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng cố, phát triển;
kinh tế tư nhân là động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày
càng được khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch và kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội”[ CITATION Nam21 \l 1066 ]
Nhận thức được tính đúng đắn và quan trọng của việc phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và vai trò quản lí quan trọng
của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường của nước ta, đặc biệt là trong những
năm gần đây dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước chúng ta đã và đang phát
huy những mặt tích cực đồng thời khắc phục những hạn chế trong nền kinh tế
thị trường. Chính vì vậy em chọn đề tài: “Phân tích nhưng ưu thế và những
khuyết tật của nền kinh tế thị trường? Hãy liên hệ với thực tiễn của Việt Nam từ
khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đến nay? Theo bạn Nhà nước ta phải làm
gì để khắc phục những khuyết tật đó?”, nhằm xác định một cách rõ ràng những
hạn chế của nền kinh tế thị trường đồng đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò quản lý. I. LÝ LUẬN CHUNG
Khái niệm nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó
là nền kinh tế hành hoá phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi
đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
Sự hình thành kinh tế thị trường là khách quan trong lịch sử: từ kinh tế tự
nhiên, tự túc, kinh tế hàng hoá rồi từ kinh tế hàng hoá phát triển thành kinh tế
thị trường. Kinh tế thị trường cũng trải qua quá trình phát triển ở các trình độ
khác nhau từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường hiện đại ngày nay.
Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại.
Đặc trung phổ biến của nền kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường đã phát triển qua nhiều giai đoạn với nhiều mô hình khác
nhau, các nền kinh tế thị trường có đặc trưng chung bao gồm:
Thứ nhất, có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu. Các
chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật.
Thứ hai, thị trường đóng vai trò quyết định trogn việc phân bổ các nguồn nhân
lực xã hội thông qua hoạt động của các thị trường bộ phận như thị trường hàng
hoá, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài chính, thị trường
tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ...
Thứ ba, giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa là
môi trường, vừa là động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh; động lực
trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh là lợi nhuận và lợi ích kinh tế - xã
hội khác; nhà nước là chủ thể thực hiện chức năng quản lý, chức năng kinh tế;
thực hiện khắc phục những khuyết tật của thị trường, thúc đẩy những yếu tố tích
cực, đảm bảo sự bình đẳng xã hội và sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế;
Thứ tư, là nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế.
Các đặc trung trên mang tính phổ biến của mọi nên fkinh tế thị trường. Tuy
nhiên, tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể, tuỳ theo chế dộ chính trị xã hội mỗi
quốc gia, ngoài những đặc trưng chung, mội nền kinh tế thị trường quốc gia có
thể có đặc trưng riêng, tạo nên tính đặc thù và các mô hình kinh tế thị trường khác nhau.
Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường có nhiều ưu thế, tuy nhiên, nó cũng có những khuyết
tật. Nhũng ưu thế và khuyết tật đó là:
Ửu thế của nền kinh tế thị trường bao gồm: Một là, nền kinh tế thị trường luôn
tạo ra động lực cho sự sáng tạo các chủ thể kinh tế.Trong nền kinh tế thị trường,
các chủ thể luôn có cơ hội để tìm ra động lực cho sự sáng tạo của mình. Thông
qua vai trỏ của thị trường mà nền kinh tế thị trường trở thành phương thức hữu
hiệu kích thích sự sáng tạo trong hoạt động của các chủ thể kinh tế, tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của họ, qua đó, thúc tăng năng suất lao động,
tăng hiệu quả sảnxuất, làm cho nền kinh tế hoạt động năng động, hiệu quả. Nền
kinh tế thịtrường chấp nhận những ý tưởng sáng tạo mới trong thực hiện sản
xuấtkinh doanh và quản lý. Nền kinh tế thị trường tạo môi trường rộng mở
chocác mô hình kinh doanh mới theo sự phát triển của xã hội. Hai là, nền kinh
tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng củamọi chủ thể, các vùng miền
cũng như lợi thế quốc gia. Trong nền kinh tế thị trường, mọi tiềm năng, lợi thế
đều có thể đượcphát huy, đều có thể trở thành lợi ích đóng góp cho xã hội.
Thông qua vai trò gắn kết của thị trường mà nền kinh tế thị trường trở thành
phương thứchiệu quả hơn hằn sọ với nền kinh tế tự cấp tự túc hay nền kinh tế kế
hoạchhóa để phát huy tiềm năng, lợi thế của từng thành viên, từng vùng
miềntrong quốc gia, của từng quốc gia trong quan hệ kinh tế vói phần còn lại
của thê giới. Ba là, nền kinh tế thị trường tạo luôn tạo ra các phương thúc để
thỏamãn tối đa nhu cầu của con người, từ đó thúc đấy tiến bộ, văn minh xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường, các thành viên của xã hội luôn có thể tìm thấy cơ
hội tối đa để thỏa mãn nhu cầu của mình. Nền kinh tế thịtrường với sự tác động
của các quy luật thị trường luôn tạo ra sự phù hợpgiữa khối lượng, cơ cấu sản
xuất với khối lượng, cơ cấu nhu cầu tiêu dùngcủa xã hội. Nhờ đó, nhu cầu tiêu
dùng về các loại hàng hóa, dịch vụ khácnhau được đáp ứng kịp thời; người tiêu
dùng được thỏa mãn nhu cầu cũngnhư đáp ứng đầy đủ mọi chủng loại hàng hóa,
dịch vụ. Thông qua đó, nênkinh tế thị trưrờng trở thành phương thức để thúc
đấy văn minh, tiến bộ xã hội.
Bên cạnh những ưu thế, kinh tế thị trường cũng những khuyết tật vốn có.
Những khuyết tật chủ yếu của kinh tế thị trường bao gồm: Một là, trong nền
kinh tế thị trường luôn tiềm ẫn những rùi ro khủng hoảng. Sự vận động của cơ
chế thị trường không phải khi nào cũng tạo được những cân đối, do đó, luôn
tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng. Khủng hoảng có thể diễn ra cục bộ, có thể
diễn ra trên phạm vi tổng thể. Khủng hoảng có thể xảy ra đối với mọi loại hình
thị trường, với mọi nền kinh tế thịtrường. Sự khó khăn đối với các nền kinh tế
thị trường thể hiện ở chỗ, cácquốc gia rất khó dự báo chính xác thời điểm xảy ra
khủng hoảng. Nền kinhtế thị trường không tự khắc phục được những rủi ro tiềm
ẩn này. Hai là, nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu huớng
cạnkiệt tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường
xã hội. Do phan lớn các chủ thể sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thịtrường
luôn đặt mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận tối đa nên luôn tạo ra ảnhhưởng tiềm ẩn
đối với nguồn lực tài nguyên, suy thoái môi trường. Cũng vì động cơ lợi nhuận,
các thủ thể sản xuất kinh doanh có thể vi phạm cảnguyên tắc đạo đứức để chạy
theo mục tiêu làm giàu thậm chi phi pháp, góp phần gây ra sự xói mòn đạo đức
kinh doanh, thậm chí cả đạo đức xã hội.Đây là những mat trái mang tính khuyết
tật của bản thân nền kinh tế thịtrường. Cũng vì mục tiêu lợi nhuận, các chủ thể
hoạt động sản xuất kinhdoanh có thể không tham gia vào các lĩnh vực thiết yếu
cho nền kinh tế nhưng có lợi nhuận kỳ vọng thấp, rủi ro cao, quy mô đầu tư lớn,
thời gian thu hồi vốn dài. Tự nền kinh tế thị trường không thể khắc phục được
các khuyết tật này. Ba là, nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiên
tưọngphân hóa sâu sắc trong xã hội. Trong nền kinh tế thị trường, hiện tượng,
phân hóa xã hội về thunhập, về cơ hội là tất yếu. Bản thân nền kinh tế thị trường
không thể tựkhắc phục được khía cạnh phân hóa có xu hướng sâu sắc. Các quy
luật thị trường luôn phân bổ lợi ích theo múc dô và loai hinh hoat dông tham gia
thị trường, cộng với tác động của cạnh tranh mà dẫn đến sự phân hóa nhưmột
tất yếu. Đây là khuyết tật của nền kinh tế thị trường cần phải có sự bổ sung và
điều tiết bởi vai trò của nhà nước.
Do những khuyết tật của kinh tế thị trường nên trong thực tế khôngtồn tại một
nền kinh tế thị trường thuần túy, mà thường có sự can thiệp của nhà nước để sửa
chữa những thất bại của cơ chế thị trường. Khi đó, nền kinh tế được gọi là kinh
tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước hay nềnkinh tế hỗn hợp. II.
LIÊN Hh THiC TIjN VIhT NAM Tl KHI CHUYnN SANG
NpN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN NAY
1. Khái quát nền kinh tế thị trường ở Việt Nam từ sau Đổi mới
Sau 35 năm, đất nước đã đạt được những kết quả thiết thực, mà trước hết là
đổi mới tư duy để khắc phục được nhận thức lệch lạc, nhất là bệnh giáo điều,
chủ quan duy ý chí, vì thế vai trò lãnh đạo của Ðảng càng được tăng cường,
định hướng XHCN được giữ vững, hình thành quan niệm mới về mục tiêu,
bước đi, cách thức phát triển đất nước và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển
đổi cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội, kinh tế thị trường theo định hướng
XHCN từng bước hình thành, phát triển. Công cuộc đổi mới đã giải phóng
sức sản xuất, củng cố, tăng cường quan hệ sản xuất mới, đưa đất nước ra
khỏi tình trạng một nước có thu nhập thấp; đời sống nhân dân cải thiện đáng
kể, ổn định chính trị - xã hội được bảo đảm, an ninh quốc phòng được củng
cố vững chắc, quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng. Ðổi mới đã đưa
nước ta từ chỗ thiếu thốn, có khi phải nhập lương thực, nay đã thành nước
xuất khẩu gạo đứng ở tốp đầu thế giới. Chưa bao giờ nhịp độ phát triển và
đổi thay từ nông thôn đến thành thị, từ miền núi đến đồng bằng lại nhanh
chóng, mạnh mẽ như hiện nay. Cũng chưa bao giờ phong cách sống, làm
việc của mọi gia đình và mọi người dân lại có nhiều nét mới mẻ, tươi tắn
như hôm nay. Ðổi mới giúp chúng ta vừa kế thừa và phát huy những thành
quả tốt đẹp đạt được trước đây, vừa có cách nghĩ khác trước, nghe khác
trước, nhìn khác trước, làm khác trước, phù hợp với trạng thái phát triển
mới, vì thế, đã đem đến một sức vóc mới cho đất nước, tiếp sức chúng ta đi
thêm những bước dài trên con đường đã chọn.
Qua 35 năm đổi mới, đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và
tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung
bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; bộ
mặt đất nước, đời sống của nhân dân thật sự thay đổi; dân chủ XHCN được
phát huy và mở rộng; đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố, tăng cường.
Công tác xây dựng Ðảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN và hệ
thống chính trị được đẩy mạnh; sức mạnh về mọi mặt của đất nước được
nâng lên; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ XHCN
được giữ vững; quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng đi vào chiều sâu; vị
thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao…
2. Những ưu điểm của kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
a) Quy mô nền kinh tế tăng nhanh
Sau 35 năm, đất nước đã đạt được những kết quả thiết thực, mà trước hết là
đổi mới tư duy để khắc phục được nhận thức lệch lạc, nhất là bệnh giáo điều,
chủ quan duy ý chí, vì thế vai trò lãnh đạo của Ðảng càng được tăng cường,
định hướng XHCN được giữ vững, hình thành quan niệm mới về mục tiêu,
bước đi, cách thức phát triển đất nước và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển
đổi cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội, kinh tế thị trường theo định hướng
XHCN từng bước phát triển.
Trong suốt 35 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá ấn
tượng. Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986 - 1990), mức tăng trưởng
GDP bình quân hằng năm chỉ đạt 4,4% thì giai đoạn 1991 - 1995, GDP bình
quân đã tăng gấp đôi, đạt 8,2%/năm; các giai đoạn sau đó đều có mức tăng
trưởng khá cao; giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức bình quân 6,8%. Mặc dù năm
2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 nhưng tốc độ
tăng GDP của Việt Nam vẫn thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao nhất khu
vực, thế giới. Quy mô, trình độ nền kinh tế được nâng lên, nếu như năm
1989 mới đạt 6,3 tỷ USD/năm thì đến năm 2020 đã đạt khoảng 268,4 tỷ
USD/năm. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ
rệt, năm 1985 bình quân thu nhập đầu người mới đạt 159 USD/năm thì đến
năm 2020 đạt khoảng 2.750 USD/năm. Những nỗ lực đổi mới trong 35 năm
qua đã giúp cho môi trường đầu tư liên tục được cải thiện, nhờ đó đã thu hút
ngày càng nhiều hơn vốn đầu tư cho phát triển. Tính riêng năm 2019, vốn
đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện theo giá hiện hành đạt 2.046,8 nghìn
tỷ đồng; tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 38,02 tỷ USD, cao
nhất trong vòng 10 năm lại đây. Năm 2020, trong bối cảnh đại dịch Covid-
19, Việt Nam vẫn là một điểm đến tin cậy cho các nhà đầu tư với tổng vốn
FDI đạt 28,5 tỷ USD. Ngoài ra, tại Việt Nam đã hình thành các vùng kinh tế
trọng điểm để làm động lực cho phát triển kinh tế vùng, miền và cả nước;
phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung nhằm thu hút vốn đầu
tư phát triển, đồng thời hình thành các vùng chuyên môn hóa cây trồng, vật
nuôi gắn với chế biến công nghiệp... Nhìn chung, các ngành, lĩnh vực của
nền kinh tế đều có bước phát triển mạnh mẽ.
b) Phát triển gắn kết hài hòa với phát triển văn hóa - xã hội
Trong suốt quá trình 35 năm đổi mới, việc tăng trưởng kinh tế đã cơ bản
gắn kết hài hòa với phát triển văn hóa, xây dựng con người, tiến bộ và công
bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với
bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển. Từ
chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ trong việc giải quyết việc làm đã dần chuyển
trọng tâm sang thiết lập cơ chế, chính sách để các thành phần kinh tế và
người lao động đều tham gia tạo việc làm; từ chỗ không chấp nhận có sự
phân hóa giàu - nghèo đã đi đến khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp
đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo. Công tác giảm nghèo của Việt Nam
đã đạt được những thành tựu ấn tượng. Tỷ lệ hộ nghèo trên cả nước đã giảm
từ 58% năm 1993 xuống 22% năm 2005; 9,45% năm 2010, 7% năm 2015 và
còn dưới 3% năm 2020 (theo chuẩn nghèo đa chiều).
Quy mô giáo dục tiếp tục được phát triển, cơ sở vật chất được nâng cao,
chất lượng đào tạo từng bước đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực. Nhiều chỉ
số về giáo dục phổ thông của Việt Nam được đánh giá cao trong khu vực,
như: Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99% (đứng thứ 2 trong khu vực
ASEAN sau Singapore); tỷ lệ học sinh đi học và hoàn thành chương trình
tiểu học sau 5 năm đạt 92,08%, đứng ở tốp đầu của khối ASEAN.
Vị thế các trường đại học của Việt Nam đã được nâng lên trong bảng xếp
hạng châu Á và thế giới, năm 2019 xếp thứ 68/196 quốc gia trên thế giới,
tăng 12 bậc so với năm 2018. Lần đầu tiên, Việt Nam có 4 cơ sở giáo dục đại
học được vào top 1.000 trường đại học tốt nhất thế giới. Việt Nam đang là
điểm đến được lựa chọn của nhiều sinh viên quốc tế trong những năm gần đây.
Năng lực của hệ thống các cơ sở y tế được củng cố và phát triển. Nhờ đó,
người dân dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ y tế hơn. Bên cạnh đó, cơ sở vật
chất, trang thiết bị y tế cũng được chú trọng đầu tư, đáp ứng tốt hơn nhu cầu
khám, chữa bệnh của nhân dân… Việt Nam là một trong số ít quốc gia có hệ
thống y tế hoàn chỉnh, tổ chức rộng khắp tới tận thôn, bản; làm chủ được
nhiều kỹ thuật công nghệ cao mang tầm thế giới như: ghép chi, tim, gan,
thận...; kiểm soát được nhiều dịch bệnh nguy hiểm, trong đó có Covid-19;
chủ động sản xuất được nhiều loại vắcxin phòng bệnh, mới đây nhất là vắcxin phòng Covid-19...
Bên cạnh đó, công tác bảo đảm an sinh xã hội luôn được Đảng và Nhà nước
quan tâm thực hiện. Đến nay, diện thụ hưởng chính sách an sinh xã hội ngày
càng mở rộng, mức hỗ trợ được nâng lên, đời sống vật chất và tinh thần của
người dân, đặc biệt là người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số. Trong 25 năm
qua, ngành Bảo hiểm xã hội đã giải quyết cho hơn 112,5 triệu lượt người
hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội. Từ năm 2003 - 2018, ngành Bảo hiểm xã
hội phối hợp với ngành Y tế đã đảm bảo quyền lợi cho trên 1.748 triệu lượt
người tham gia khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế, bình quân mỗi năm có trên
109 triệu lượt người thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.
c) Hội nhập quốc tế sâu rộng, vị thế ngày càng được nâng cao
35 năm đổi mới cũng là một chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng
trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình thức. Việt Nam đã thiết lập được nhiều
quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế; tích cực xây dựng Cộng đồng ASEAN
2015 và hoàn thiện thị trường trong nước đầy đủ hơn theo cam kết WTO.
Đến nay, đã có 71 quốc gia công nhận nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế
thị trường, trong đó có các đối tác thương mại lớn của Việt Nam.
Từ khi gia nhập WTO đến nay, Việt Nam đã ký kết 15 FTA khu vực và
song phương và đang đàm phán 2 FTA với các đối tác khác. Các FTA mà
Việt Nam tham gia có độ phủ rộng hầu hết các châu lục với gần 60 nền kinh
tế có tổng GDP chiếm gần 90% GDP thế giới, trong đó có 15 nước thành
viên G20 và 9/10 đối tác kinh tế - thương mại lớn nhất của Việt Nam thuộc 3
trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới là Bắc Mỹ, Tây Âu và Đông Á. Do đó,
việc tham gia và thực thi các FTA sẽ mang lại những cơ hội lớn cho Việt
Nam, tác động tích cực tới phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh
quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm...
Việt Nam cũng là thành viên chủ động, tích cực và có trách nhiệm cao
trong các tổ chức quốc tế. Việt Nam đã tham gia vào Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương (APEC), các tổ chức của Liên hợp quốc... đóng góp tích cực và đang
trở thành nước có vị thế và vai trò ngày càng cao ở khu vực, được cộng đồng
quốc tế tôn trọng. Bên cạnh đó, Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào các cơ
quan quan trọng của Liên hợp quốc, như: Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ
2014 - 2016, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO nhiệm kỳ 2013 - 2017,
Hội đồng kinh tế - xã hội của Liên hợp quốc (ECOSOC) nhiệm kỳ 2016 - 2018.
Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam cùng lúc đảm nhận 3 trọng trách: Ủy viên
không Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN và
Chủ tịch AIPA. Trong bối cảnh vô cùng khó khăn của đại dịch Covid-19 và
những thiệt hại nặng nề do thiên tai bão lũ... song Việt Nam đã hoàn thành
tốt cả ba trọng trách, góp phần nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Những thành tựu của 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới đã tiếp tục
khẳng định đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo. Những
thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử kết tinh sức sáng tạo của Đảng và nhân
dân ta, khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp
với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại; khẳng định sự lãnh
đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
3. Những khuyết tật của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
a)Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam luôn tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng
Là một nền kinh tế mở, hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, Việt Nam có
nguy cơ phải hứng chịu những biến động của khu vực và trên thế giới. Cuộc
khủng hoảng tài chính - tiền tệ xảy ra năm 1997 - 1998 ở khu vực. Việt Nam do
bắt đầu mở cửa hội nhập, nên cũng bị tác động nhất định. Tăng trưởng kinh tế
đang ở mức 9,54% năm 1995, 9,34% năm 1996 và 8,15% năm 1997, đến 1998
chỉ tăng 5,76%, 1999 chỉ tăng 4,77%. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký,
nếu 1996 đạt gần 10,2 tỷ USD, thì từ 1997 bị giảm liên tục, đến 1999 chỉ còn
gần 2,6 tỷ USD. Lạm phát năm 1998 lên mức 9,2%. Giá USD năm 1997 tăng
14,2%, năm 1998 tăng 9,65%. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu đến năm 1998
chỉ còn 1,9%. Nhập khẩu 1997 chỉ tăng 4% và 1998 giảm 0,8%, 1999 chỉ tăng
2,1%… Một mặt, do độ mở cửa chưa cao (xuất khẩu so với GDP mới đạt trên
dưới 30%, đồng tiền chưa chuyển đổi…), do đã có dầu thô, gạo xuất khẩu; mặt
khác do có sự chủ động ứng phó từ trong nước… nên Việt Nam không những
không bị cuốn hút vào vòng xoáy, mà còn vượt qua được cuộc khủng hoảng
này. Tăng trưởng kinh tế đã có xu hướng cao lên (2000 tăng 6,79%, 2001 tăng
6,89%). Giá tiêu dùng 1999 chỉ còn tăng 0,1%, 2000 còn giảm 0,6%, 2001 tăng
0,8%; giá vàng 1999 giảm 0,2%, 2000 giảm 1,7%; giá USD 1999 chỉ tăng 1,1%,
2000 tăng 3,4%. Xuất khẩu 1999 tăng 23,3%, 2000 tăng 25,5%. Năm 2000,
Hiệp ước thương mại song phương Việt- Mỹ đã được ký kết…
Cuộc khủng hoảng thứ ba xuất hiện từ Mỹ - nước vừa mới ký Hiệp định
thương mại song phương với Việt Nam cuối năm 2000. Cuộc khủng hoảng này
có dấu hiệu từ sau sự kiện 11/9/2001 , cộng hưởng với cuộc khủng hoảng chu
kỳ, cũng đã tác động đến kinh tế Việt Nam . Giá vàng tăng cao, tăng liên tục,
tăng trong thời gian dài (từ 2001 đến tháng 7/2008 đã cao gấp trên 3,8 lần).
Xuất khẩu 2001 chỉ tăng 3,8%… Nhưng với phương châm đa dạng hoá, đa
phương hoá trong quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập quốc tế, Việt Nam đã
vượt qua tác động lớn của cuộc khủng hoảng này. Tăng trưởng kinh tế đã liên
tục cao lên (2002 tăng 7,08%, 2003 tăng 7,34%, 2004 tăng 7,79%, 2005 tăng
8,44%, 2006 tăng 8,23%, 2007 tăng 8,48% - bình quân thời kỳ 2002 - 2007 đã
tăng 7,89%/năm). Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký đã liên tục tăng
(2003 đạt gần 3,2 tỷ USD, 2004 đạt trên 4,5 tỷ USD, 2005 đạt trên 6,8 tỷ USD,
2006 đạt trên 12 tỷ USD, 2007 đạt 21,3 tỷ USD, 7 tháng 2008 đạt 45,3 tỷ USD).
Xuất khẩu tăng liên tục với tốc độ cao; tỷ lệ xuất khẩu so với GDP liên tục tăng,
đến năm 2007 đã đạt 68,2%.
b)Cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam, tài
nguyên không thể tái tạo có xu hướng cạn kiệt, môi trường tự nhiên dần suy thoái.
Sau 36 năm thực hiện công cuộc Đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành
tựu hết sức to lớn trên mọi lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn nổi bật; trong đó kinh tế
tăng trưởng liên tục, trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh;
đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao. Tuy
nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã bộc lộ nhiều bất cập và tạo ra
nhiều áp lực lớn đối với môi trường sinh thái. Tình trạng ô nhiễm môi trường
(ONMT) tiếp tục diễn biến phức tạp, ngày càng nghiêm trọng với nhiều điểm
nóng, chất lượng môi trường nhiều nơi suy giảm mạnh, không còn khả năng tiếp
nhận chất thải, đặc biệt ở các khu vực tập trung nhiều hoạt động phát triển; đa
dạng sinh học (ĐDSH) và chất lượng rừng suy thoái đến mức báo động, nguồn
gen bị thất thoát; hạn hán và xâm nhập mặn gia tăng; sự cố môi trường xảy ra
nhiều, gây hậu quả nghiêm trọng, an ninh sinh thái bị đe dọa. Những vấn đề môi
trường cấp bách này đã trở thành nguy cơ lớn cản trở mục tiêu phát triển bền vững của Đất nước.
Ô nhiễm nước mặt các lưu vực sông, đặc biệt là sông Nhuệ - Đáy, Bắc Hưng
Hải, Cầu, Vu Gia - Thu Bồn, Đồng Nai - Sài Gòn diễn ra nghiêm trọng và tiếp
tục diễn biến theo chiều hướng xấu. Lượng nước thải đô thị phát sinh ngày càng
lớn, hầu hết không qua xử lý, xả trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm nguồn
nước mặt trong các đô thị, khu dân cư; hạ tầng thu gom, xử lý nước thải chưa
đáp ứng yêu cầu Ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm bụi (PM . 10, PM2.5)
đang trở thành vấn đề báo động ở Việt Nam, trực tiếp ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe, gây tâm lý bất an và lo lắng cho nhân dân. ONMT các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp và làng nghề ở mức đáng lo ngại. Chất thải rắn (CTR) đang là
vấn đề nóng, mang tính cấp bách cần được ưu tiên đầu tư giải quyết ở Việt Nam
hiện nay, với hàng chục triệu tấn rác thải sinh hoạt, CTR công nghiệp, hàng
trăm nghìn tấn chất thải nguy hại, rác thải nhựa phát sinh mỗi năm.
Suy thoái đa dạng sinh học và mất cân bằng sinh thái. Đến năm 2017, Việt
Nam đã xác định 1.211 loài động vật, thực vật hoang dã trong tự nhiên bị đe dọa
và đề xuất đưa vào Sách đỏ Việt Nam thời gian tới, gồm 600 loài thực vật và
611 loài động vật (tăng 329 loài so với Sách đỏ Việt Nam 2007, gồm 136 loài
thực vật và 193 loài động vật); khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động
vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Chất lượng rừng tiếp tục suy giảm và mất chức năng phòng hộ. Diện tích rừng
nguyên sinh giảm trầm trọng, hiện chỉ còn rất ít, tập trung ở các khu rừng đặc
dụng, rừng phòng hộ; phần lớn rừng tự nhiên hiện nay còn lại là rừng nghèo.
Đến năm 2012, Việt Nam có 131.520 ha rừng ngập mặn, mất 67% diện tích so
với năm 1943 (408.500 ha) và hiện đang tiếp tục suy giảm mạnh về chất lượng,
dẫn đến mất chức năng phòng hộ của hệ thống rừng. III.
MỘT SỐ BIhN PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC Đn KHẮC PHỤC
NHỮNG KHUYẾT TẬT CỦA NpN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIhT NAM.
Khuyết tật kinh tế là yếu tố mang tính lịch sử. Bất kỳ nền kinh tế hay mô hình
kinh tế nào cũng tồn tại những ưu thế và hạn chế nhất định. Đó là biểu hiện của
mâu thuẫn nội tại và mâu thuẫn ngoại lai của mọi hình thái kinh tế. Để có thể
phát triển được nền kinh tế, chúng ta phải giải quyết được những mâu thuẫn của
nền kinh tế. Những khuyết tật của nền kinh tế gây ra những vấn đề cần đặc biệt
quan tâm là trong mỗi giai đoạn và tiến trình lịch sử, những khuyết tật đó sẽ gây
ra những biến chuyển gì về mặt xã hội, đặc biệt là lực lượng lao động trong xã
hội. Trong nền kinh tế thị trường luôn tồn tại những mặt trái, chúng gây ra tình
trạng tham nhũng trong bộ máy, bội chi ngân sách, cạnh tranh gay gắt, tình
trạng “cá lớn nuốt cá bé”, mâu thuẫn cung cầu, gia tăng khoảng cách giàu
nghèo,… Bởi vậy, sự xuất hiện vai trò can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế
thị trường như một điều tất yếu bảo đảm cho sự hoạt động của nền kinh tế thị trường.
Bởi vậy, em xin nêu ra những giải pháp của nhà nước nhằm hạn chế những
nhược điểm của nền kinh tế thị trường.
Thứ nhất, nhà nước sử dụng các tổ chức kinh tế của công cụ để khắc phục và
hạn chế những khuyết tật của kinh tế thị trường.
Những mặt trái của thị trường, hay còn gọi là các khuyết tật cố hữu, là một phần
không thể tách rời đối với mô hình kinh tế thị trường. Nhà nước là đối tượng
duy nhất có năng lực quản trị thị trường, sử dụng các công cụ quản lý để ngăn
chặn, hạn chế được những hệ lụy do mặt trái của nền kinh tế gây ra. Sử dụng
các tổ chức kinh tế công lập chính là sự can thiệp của nhà nước vào thị trường
bằng sức mạnh vật chất. Vì vậy, các doanh nghiệp nhà nước phải luôn bắt kịp
những thay đổi của nền kinh tế nhằm “tái cấu trúc”, nâng cao hiệu quả hoạt
động mà quan trọng nhất là làm tốt vai trò điều tiết nền kinh tế thị trường, sử
dụng các nguồn lực để cung cấp hàng hóa và dịch vụ công cộng có chất lượng
cao, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững của đất nước. Những lĩnh vực mang
tính chủ đạo của nền kinh tế, những ngành cần thiết cho quá trình công nghiệp
hóa của đất nước cần phải có quyết tâm chính trị và sự điều tiết, quản lý, đầu tư
phát triển của nhà nước, và điều đó phải đặt trên lợi ích tài chính đơn thuần.
Thứ hai, nhà nước cần dùng những biện pháp phát triển dân trí, hiện đại hóa các quy chế về kinh tế.
Những giải pháp về phát triển dân trí cần lệ thuộc vào tốc độ phát triển dân
trí,các tập tục, quy cách sinh hoạt. Để làm được điều này, nhà nước phải không
ngừng cơ cấu luật pháp, phổ cập kiến thức cho đại chúng nhằm làm cho người
dân sống theo tác phong, quy luật, sống và làm việc theo luật pháp, có đủ trình
độ để sử dụng máy móc, trang thiết bị tân tiến, phục vụ cho sự phát triển của
nền kinh tế và toàn xã hội.
Nhà nước trong quá trình nâng cao khả năng điều tiết, quản lý nền kinh tế cần
phải lưu ý đến tính chất chu kỳ của nền kinh tế. Những biến động tài chính,
khủng hoảng kinh tế trong lịch sử đã để lại rất nhiều bài học mà trong đó là kinh
nghiệm minh bạch thông tin, cảnh báo sớm để giảm bớt những thiệt hại kịp thời
của những chu kỳ kinh tế có thể lường trước được. Trong quá trình điều hòa các
vấn đề xã hội, kiềm chế sự phân hóa và mâu thuẫn giàu nghèo, các chính sách
của Chính phủ phải chú ý hài hòa giữa mọi tầng lớp nhân dân, làm cho mọi
người đều được hưởng lợi từ các biện pháp tăng trưởng kinh tế, đồng thời đảm
bảo nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả và lâu dài, bền vững.
Thứ ba, nhà nước phải điều hành chính sách tài chính và chính sách tiền tệ một
cách độc lập, kiểm soát được việc cung ứng tiền.
Một trong những khuyết tật của nền kinh tế thị trường là dễ rơi vào tình trạng
khủng hoảng khi đồng tiền mất hoặc tăng giá đột ngột, tỉ lệ thất nghiệp cao, hệ
quả là vừa có nạn thất nghiệp vừa rơi vào lạm phát. Các chính sách tài chính
bao gồm chính sách về thuế quan, chi tiêu ngân sách nhà nước, hoạt động ngân
hàng điều tiết các chu kỳ kinh tế, đảm bảo được công ăn việc làm của phần lớn
tầng lớp lao động, ổn định được giá cả nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển lâu dài nền kinh tế. TỔNG KẾT
Bất kì một mô hình kinh tế nào cũng có những ưu điểm và nhược điểm riêng
của nó, mặc dù nền kinh tế thị trường có rất nhiều ưu điểm và cũng không có
bất kì một ai có thể phủ nhận những thành quả mà kinh tế thị trường đã mang lại
cho sự phát triển của nền kinh tế thế nhưng song song bên cạnh đó vẫn còn rất
nhiều khuyết tật của kinh tế thị trường. Sự can thiệp của Nhà nước sẽ đảm bảo
hiệu quả cho sự vận động của thị trường được ổn định, nhằm tối đa hoá hiệu
quả kinh tế, bảo đảm định hướng chính trị của sự phát triển kinh tế, sửa chữa
khắc phục những khuyết tật vốn có của kinh tế thị trường, tạo ra những công cụ
quan trọng để điều tiết thị trường ở tầm vĩ mô. Bằng cách đó Nhà nước mới có
thể kiềm chế tính tự phát của kinh tế thị trường, đồng thời kính thích đối với sản
xuât thông qua trao đổi hàng hoá dưới hình thức thương mại.
Tuy nhiên, việc phát huy vai trò của Nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay cũng còn những hạn
chế đáng kể: thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn chưa
được xây dựng đồng bộ.
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả, hiệu lực tác động của Nhà nước tới phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Nhà
nước đã và đang cố gắng sớm hoàn thiện thể chế của nền kinh tế thị trường.Việc
giải quyết có hiệu quả những vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài đó
sẽ nâng cao hơn nữa hiệu quả tác động của Nhà nước tới sự phát triển nền kinh tế thị trường TÀI LIhU THAM KHẢO
- Giáo trình Kinh tế chính trị (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận
chính trị), Chủ biên PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa, NXB: Bộ giáo dục và đào tạo, 2019.
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, tập 1, 2021, tr.128-129 - https://phutho.gov
.vn/vi/mot-so-thanh-tuu-noi-bat-sau-35-nam-doi-moi- dat-nuoc
- Việt Nam vượt qua 3 cuộc khủng hoảng, Thời báo ngân hàng, Ngân hàng
nhà nước Việt Nam, Minh Đức, 2008.
- https://tuyengiao.vn/khoa-giao/moi-truong/nhung-van-de-moi-truong-
cap-bach-cua-viet-nam-thuc-trang-xu-the-thach-thuc-va-giai-phap- 137173
- https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/quan-he-nha-nuoc-va-thi-truong-trong-
nen-kinh-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-134576