Bài tập lớn Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Bài tập lớn Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
PHẦN NỘI DUNG
I. LÝ LUẬN VỀ LỢI ÍCH KINH T
1. Khái niệm lợi ích kinh tế.
Để tồn tại, phát triển, con người cần được thỏa mãn các nhu cầu vật chất
cũng như nhu cầu tinh thần. Lợi ích thu được khi con người được thỏa mãn nhu
cầu của mình. Lợi ích có thể là lợi ích vật chất, có thể là lợi ích tinh thần.
Lợi ích sự thỏa mãn nhu cầu của con người sự thỏa mãn nhu cầu
này cần phải nhận được nhận thức và đặt trong mối quan hệ hội ứng với trình
độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó.
Trong mỗi điều kiện lịch sử, tùy từng bối cảnh vai trò quyết định đối
với hoạt động của con người lợi ích vật chất hay lợi ích tinh thần. Nhưng xuyên
suốt quá trình tồn tài của con người đời sống hội thì lợi ích vật chất đóng
vai trò quyết định thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân, tổ chức cũng như xã hội.
Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt
động kinh tế của con người.
2. Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế.
Xét về bản chất, lợi ích kinh tế phản ánh mục đích động cơ của các quan
hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội.
Các thành viên trong xã hội xác lập các quan hệ kinh tế với nhau trong
quan hệ đó hàm chứa những lợi ích kinh tế họ thể được. Về khía cạnh
này, Ph Ănghen viết: “những quan hkinh tế của một hội nhất định nào đó
biểu hiện trước hết dưới hình thái lợi ích”. Các quan hệ hội luôn mang tính
lịch sử, do vậy, lợi ích kinh tế trong mỗi giai đoạn cũng phản ánh bản chất xã hội
của giai đoạn lịch sử đó.
Về biểu hiện, gắn với các chủ thể kinh tế khác nhau là những lợi ích tương
ứng: lợi ích của chủ doanh nghiệp trước hết lợi nhuận, lợi ích của người lao
động là thu nhập. Tất nhiên, với mỗi cá nhân, trong các mối quan hệ xã hội tổng
hợp gắn với con người đó, mặc dù có khi thực hiện hoạt động kinh tế, trong nhất
thời, không phải luôn đặt mc tiêu lợi ích vật chất lên hàng đầu. Song, về lâu dài,
đã tham gia vào hoạt động kinh tế thì lợi ích kinh tế lợi ích quyết định. Nếu
không thấy được vai trò này của lợi ích kinh tế sẽ làm suy giảm động lực hoạt
động của các cá nhân. Nghiên cứu về sự phân phối giá tr thặngtrong nền sản
xuất tư bản chủ nghĩa cho ta thấy, mỗi chủ thể tham gia vào quá trình phân phối
giá trị thặng đó, với vai trò của mình được những lợi ích tương ứng.
Đây chính là nguyên tắc đảm bảo lợi ích phù hợp với vai trò của các ch thể.
Khi đề cập tới phạm trù lợi ích kinh tế nghĩa hàm ý rằng, lợi ích đó được
xác lập trong quan hệ nào, vai trò của các chủ thể trong quan hệ đó thể hiện chủ
lOMoARcPSD| 44820939
thể đó biểu hiện như thế nào, chẳng hạn họ là chủ sở hữu, hay nhà quản lý; là lao
động làm thuê hay trung gian trong hoạt động kinh tế; ai là người thụ hưởng lợi
ích, quyền hạn trách nhiệm của các chủ thể đó, phương thức đthực hiện lợi
ích vần phải thông qua các biện pháp gì… Trong nền kinh tế thị trường, ở đâu có
hoạt động sản xuất kinh doanh, lao động đó quan hệ lợi ích lợi ích kinh
tế.
3. Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh tế được biểu hiện cùng
phong phú. Mặc dù vậy, điểm chung của hết thảy các hoạt động đó hướng tới
lợi ích. Xét theo nghĩa như vậy, thể khái quát vai trò của lợi ích kinh tế trên
một số khía cạnh chủ yếu sau:
Thứ nhất, lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động
kinh tế - xã hội.
Con người tiến hành các hoạt động kinh tế trước hết để thỏa mãn các nhu
cầu vật chất, nâng cao phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của
mình. Trong nền kinh tế thị trường, phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu
vật chất tùy thuộc vào mức thu nhập. Do đó, mức thu nhập càng cao, phương thức
mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất càng tốt. vậy, mọi chủ thể kinh tế
đều phải hành động để nâng cao thu nhập của mình. Thực hiện lợi ích kinh tế của
các giai tầng xã hội, đặc biệt của người dân vừa là cơ sở bảo đảm cho sự ổn định
phát triển hội, vừa biểu hiện của sự phát triển. “Nước độc lập dân
không được hưởng ấm no, hạnh phúc thì độc lập cũng không có ý nghĩa gì”.
Về khía cạnh kinh tế, tất cả các chủ thể kinh tế đều hành động trước hết vì
lợi ích chính đáng của mình. Tất nhiên, lợi ích này phải đảm bảo trong sự liên hệ
với các chủ thể khác trong xã hội. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu
vật chất trước hết phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ mà
hội được. tất cả các nhân tố đó lại là sản phẩm của nền kinh tế và phụ thuộc
vào quy trình độ phát triển của nó. Theo đuổi lợi ích kinh tế chính đáng
của mình, các chủ thể kinh tế đã đóng góp vào sự phát triển của của nền kinh tế.
lợi ích chính đáng của mình, người lao động phải tích cực lao động sản xuất,
nâng cao tay nghề, cải tiến công cụ lao động; chủ doanh nghiệp phải tìm cách
nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, đáp ứng các nhu cầu, thị hiếu của khách
hàng bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, nâng cao tinh
thần trách nhiệm trong phục vụ người tiêu dùng… Tất cả những điều đó đều
tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất của nền kinh tế nâng
cao đời sống ca người dân.
Thứ hai, lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác.
lOMoARcPSD| 44820939
Phương thức mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất còn phụ thuộc địa
vị của con người trong hệ thống quan hsản xuất hội nên để thực hiện được
lợi ích của mình các chủ thể kinh tế phải đấu tranh với nhau để thực hiện quyền
làm chủ đối với liệu sản xuất. Đó cội nguồn sâu xa của các cuộc đấu tranh
giữa các giai cấp trong lịch sử - một động lực quan trọng của tiến bộ hội. “Động
lực của toàn bộ lịch sử chính cuộc đấu tranh của các giai cấp những xung
đột về quyền lợi của họ” và “nguồn gốc vấn đề trước hết là những lợi ích kinh tế
mà quyền lực chính trị phải phục vụ vớicách phương tiện”. Như vậy, mọi vận
động của lịch sử, dưới hình thức như thế nào, xét đến cùng, đều xoay quanh
vấn đề lợi ích, mà trước hết là lợi ích kinh tế.
Lợi ích kinh tế được thực hiện sẽ tạo điều kiện vật chất cho sự hình thành
thực hiện lợi ích chính trị, lợi ích hội, lợi ích văn hóa của các chủ thể
hội.
Lợi ích kinh tế mang tính khách quan động lực mạnh mẽ để phát triển
kinh tế - xã hội. C.Mác đã chỉ rõ: “Cội nguồn phát triển của xã hội không phải là
quá trình nhận thức, các quan hệ của đời sống vật chất, tức các lợi ích
kinh tế của con người”.
Điều cần lưu ý là, chỉ khi sđồng thuận, thống nhất giữa các lợi ích kinh
tế thì lợi ích kinh tế mới thực hiện được vai trò của mình. Ngược lại, việc theo
đuổi những lợi ích kinh tế không chính đáng, không hợp lý, không hợp pháp sẽ
trở thành trở ngại cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Việt Nam, trong một thời gian rất dài, vì rất nhiều lý do, các lợi ích kinh
tế, nhất là lợi ích nhân, không được chú ý đúng mức. Hiện nay, trong điều kiện
chế thị trường, quan điểm của Đảng Nhà nước ta là: coi lợi ích kinh tế là
động lực của các hoạt động kinh tế; phải tôn trọng lợi ích nhân chính đáng.
Điều này góp phần tạo động lực cho sự phát triển đất nước ta trong những năm
vừa qua.
II. PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA BẢN THÂN
KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI.
Thứ nhất, cần am hiểu pháp luật, hiểu và nắm rõ các quy định và luật pháp
liên quan đến lĩnh vực bản thân đang tham gia.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa là xu thế tất yếu, pháp luật có vai trò ngày
càng quan trọng trong các hoạt động kinh tế xã hội. Nắm vững các quy định của
pháp luật là một yếu tố quan trọng góp phần bảo vệ các lợi ích hợp pháp của
mình khi tham gia các hoạt động kinh tế xã hội.
Cụ thể, khi tham gia vào quan hệ lao động, hiểu rõ các quy định của quan
hệ pháp luật lao động sẽ tránh được việc lạm quyền của người sử dụng lao động.
Một thực trạng trôi nổi hiện nay đó là tình trạng “bóc lột sức lao động” đối với
lOMoARcPSD| 44820939
sinh viên khi đi làm thêm. Hãng trà sữa Tocotoco trả lương cho nhân viên phục
vụ part-time với mức lương 15.000 đồng/ giờ với địa điểm làm việc tại Quận 3
Thành phố Hồ Chí Minh, hay CGV trả 18.000 đồng/giờ cho 2 tháng đầu th
việc và 20.000 đồng/giờ khi được đi làm chính thức. Không khó để bắt gặp các
quán cafe, nhà hàng ở Hà Ni hay Thành phố Hồ Chí Minh tuyển dụng với mức
lương chỉ từ 15.000 - 18.000 đồng hay thậm chí là 12.000 đồng/giờ. Trong khi
đó, pháp luật hiện hành đã quy định mức lương tối thiểu theo giờ tại Hà Nội,
vùng I là 22.500 đồng/giờ. Nếu biết rõ quy định này, các bạn sinh viên sẽ không
phải bán sức lao động của mình với mức giá thấp như vậy. Hay thậm chí là có
thể báo với các cơ quan chức năng để xử lý các chủ cửa hàng, doanh nghiệp sử
dụng lao động không trả đủ mức lương tối thiểu.
Một ví dụ khác đó là giá điện khi đi thuê trọ. Theo Quyết định số
1062/QĐ-BCT quy định về giá bán điện, giá điện sinh hoạt cao nhất là 3.015
đồng/số. Thế nhưng, thực tế các chủ nhà ở thành phố Hà Nội hiện nay đa số cho
thuê nhà với mức giá 4.000 đồng/số, thậm chí có nơi lên tới 4.500 đồng/số. Để
bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình, sinh viên có thể báo cáo tới EVN để ngành
điện kịp thời kiểm tra, xử lý thay vì phải chấp nhận giá điện cao ngất ngưởng
như vậy.
Thứ hai, giáo dục ý thức trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm xã hội.
Mặt trái của cơ chế thị trường cùng với những ảnh hưởng văn hóa độc
hại từ bên ngoài tràn vào đã "đẻ" ra lối sống thực dụng tôn thờ đồng tiền, làm
cho thang giá trị đạo đức bị đảo lộn, tiêu biểu là việc thực phẩm bẩn tràn lan
trên thị trường. Các cơ sở sản xuất vì chạy theo lợi nhuận không ngần ngại hủy
hoại môi trường, đưa ra thị trường những sản phẩm kém chất lượng, thậm chí
còn chứa cả chất độc hại. Vì lợi nhuận, có những doanh nghiệp đem thực phẩm
ôi thối dùng hóa chất chế biến rồi đưa vào các cửa hàng ăn, bán ra thị trường.
Người chăn nuôi muốn cho vật nuôi lớn nhanh để kiếm nhiều lãi đã nhồi nhét
cho chúng đủ các loại thức ăn tăng trọng khiến cho thịt, cá chứa đầy hóa chất.
Người trồng rau, hoa quả cũng vậy, bón cho cây đủ thứ hóa chất không đúng
liều lượng rồi phun thuốc trừ sâu vô tội vạ. Ngay cả đến quà bánh cũng đ thứ
hàn the, phẩm màu, chất bảo quản.
Là sinh viên, chúng ta cần chung tay tẩy chay những hành động này bởi
chúng ta vẫn còn tiêu dùng, họ vẫn còn có cơ sở để tiếp tục đưa ra thị trường
những sản phẩm kém chất lượng như vậy.
Việc nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội càng có ý nghĩa hơn khi chúng ta
tham gia vào thị trường lao động và có thể sẽ trở thành những chủ thể kinh
lOMoARcPSD| 44820939
doanh hàng kém chất lượng như vậy. Bởi khi đứng trước cám dỗ của đồng tiền,
ý thức trách nhiệm xã hội sẽ bị suy giảm.
Thứ ba, trau dồi phẩm chất đạo đức.
Trong vòng một vài năm nay, các phương tiện truyền thông đã nêu lên
khá nhiều biểu hiện “chưa từng có” so với trước đây ở xã hội chúng ta - về của
sự xuống cấp đạo đức, đặc biệt là ở giới trẻ với chiều hướng ngày càng gia tăng,
mức độ ngày càng nghiêm trọng. Đạo đức xã hội xuống cấp thể hiện ở những
hành vi bạo lực trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ bạo lực gia đình, bạo lực học
đường... đến bạo lực nơi công cộng. Có những người sẵn sàng dùng vũ khí
“nóng”, vũ khí “lạnh” để giải quyết các mâu thuẫn trong mọi quan hệ giữa cha
mẹ và con, anh chị em, vợ chồng, hàng xóm láng giềng, bạn bè
Việc trau dồi phẩm chất đạo đức không chỉ giúp bảo vệ lợi ích của cá
nhân mà còn mang lại lợi ích cho cộng đồng. Đối với cá nhân, trau dồi phẩm
chất đạo đức sẽ đem tới những lợi ích nhất định về mặt tinh thần, giúp tránh xa
những tệ nạn xã hội, thói quen xấu,... góp phần không nhỏ trong việc hoàn thiện
bản thân từ đó mang lại những lợi ích kinh tế khác.
Thứ tư, bảo đảm một cách thực tế các quyền con người, từng bước bảo đảm
quyền con người một cách bình đẳng.
Quyền con người ở nước ta luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, coi
trọng và đảm bảo trên tất cả lĩnh vực của xã hội. Trên lĩnh vực dân sự, chính trị:
Các quyền con người về dân sự, chính trị đã được bảo đảm một cách chủ động
trong quá trình thực thi chính sách, pháp luật. Chẳng hạn, về vấn đề bảo đảm
quyền sống, pháp luật không chỉ quy định trừng phạt nghiêm khắc các hành vi
tước đoạt mạng sống của con người một cách tùy tiện; nghiêm cấm tra tấn nhục
hình; chỉ áp dụng án tử hình với các loại tội đặc biệt nghiêm trọng nhất. Trên
lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hóa: bảo đảm các quyền kinh tế, xã hội và văn
hóa cũng được thực hiện một cách tích cực trong triển khai các chương trình,
mục tiêu, chính sách quốc gia như bảo đảm quyền thoát nghèo; quyền về việc
làm, thu nhập; quyền sở hữu; an sinh xã hội, quyền được chăm sóc y tế, sức
khỏe; quyền được học tập, giáo dục; quyền được tham gia vào đời sống văn
hóa… Tuy nhiên, việc đảm bảo quyền con người ở nước ta vẫn còn tồn tại một
số hạn chế nhất định như: cơ chế bảo đảm nhân quyền chưa hiệu quả, sự thiếu
hụt các nguồn vật chất bảo đảm, sự tham gia của các cơ quan thông tin đại
chúng trong hoạt động tuyên truyền và đấu tranh chống vi phạm nhân quyền
còn hạn chế.
Do đó, Nhà nước cần có những biện pháp nhằm bảo đảm hơn nữa quyền
con người, từng bước bảo đảm quyền con người một cách bình đẳng. Bởi, đảm
lOMoARcPSD| 44820939
bảo quyền con người là cơ sở để phát triển lợi ích cá nhân, lợi ích cộng đồng.
Khi quyền con người được bảo đảm, các chủ thể mới có động lực để trau dồi,
phát triển bản thân từ đó từng bước đưa đất nước phát triển.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939 PHẦN NỘI DUNG I.
LÝ LUẬN VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ
1. Khái niệm lợi ích kinh tế.
Để tồn tại, phát triển, con người cần được thỏa mãn các nhu cầu vật chất
cũng như nhu cầu tinh thần. Lợi ích thu được khi con người được thỏa mãn nhu
cầu của mình. Lợi ích có thể là lợi ích vật chất, có thể là lợi ích tinh thần.
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu
này cần phải nhận được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình
độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó.

Trong mỗi điều kiện lịch sử, tùy từng bối cảnh mà vai trò quyết định đối
với hoạt động của con người là lợi ích vật chất hay lợi ích tinh thần. Nhưng xuyên
suốt quá trình tồn tài của con người và đời sống xã hội thì lợi ích vật chất đóng
vai trò quyết định thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân, tổ chức cũng như xã hội.
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt
động kinh tế của con người.
2. Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế.
Xét về bản chất, lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan
hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội.
Các thành viên trong xã hội xác lập các quan hệ kinh tế với nhau vì trong
quan hệ đó hàm chứa những lợi ích kinh tế mà họ có thể có được. Về khía cạnh
này, Ph Ănghen viết: “những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định nào đó
biểu hiện trước hết dưới hình thái lợi ích”. Các quan hệ xã hội luôn mang tính
lịch sử, do vậy, lợi ích kinh tế trong mỗi giai đoạn cũng phản ánh bản chất xã hội
của giai đoạn lịch sử đó.
Về biểu hiện, gắn với các chủ thể kinh tế khác nhau là những lợi ích tương
ứng: lợi ích của chủ doanh nghiệp trước hết là lợi nhuận, lợi ích của người lao
động là thu nhập. Tất nhiên, với mỗi cá nhân, trong các mối quan hệ xã hội tổng
hợp gắn với con người đó, mặc dù có khi thực hiện hoạt động kinh tế, trong nhất
thời, không phải luôn đặt mục tiêu lợi ích vật chất lên hàng đầu. Song, về lâu dài,
đã tham gia vào hoạt động kinh tế thì lợi ích kinh tế là lợi ích quyết định. Nếu
không thấy được vai trò này của lợi ích kinh tế sẽ làm suy giảm động lực hoạt
động của các cá nhân. Nghiên cứu về sự phân phối giá trị thặng dư trong nền sản
xuất tư bản chủ nghĩa cho ta thấy, mỗi chủ thể tham gia vào quá trình phân phối
giá trị thặng dư đó, với vai trò của mình mà có được những lợi ích tương ứng.
Đây chính là nguyên tắc đảm bảo lợi ích phù hợp với vai trò của các chủ thể.
Khi đề cập tới phạm trù lợi ích kinh tế có nghĩa hàm ý rằng, lợi ích đó được
xác lập trong quan hệ nào, vai trò của các chủ thể trong quan hệ đó thể hiện chủ lOMoAR cPSD| 44820939
thể đó biểu hiện như thế nào, chẳng hạn họ là chủ sở hữu, hay nhà quản lý; là lao
động làm thuê hay trung gian trong hoạt động kinh tế; ai là người thụ hưởng lợi
ích, quyền hạn và trách nhiệm của các chủ thể đó, phương thức để thực hiện lợi
ích vần phải thông qua các biện pháp gì… Trong nền kinh tế thị trường, ở đâu có
hoạt động sản xuất kinh doanh, lao động ở đó có quan hệ lợi ích và lợi ích kinh tế.
3. Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh tế được biểu hiện vô cùng
phong phú. Mặc dù vậy, điểm chung của hết thảy các hoạt động đó là hướng tới
lợi ích. Xét theo nghĩa như vậy, có thể khái quát vai trò của lợi ích kinh tế trên
một số khía cạnh chủ yếu sau:
Thứ nhất, lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế - xã hội.
Con người tiến hành các hoạt động kinh tế trước hết là để thỏa mãn các nhu
cầu vật chất, nâng cao phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của
mình. Trong nền kinh tế thị trường, phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu
vật chất tùy thuộc vào mức thu nhập. Do đó, mức thu nhập càng cao, phương thức
và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất càng tốt. Vì vậy, mọi chủ thể kinh tế
đều phải hành động để nâng cao thu nhập của mình. Thực hiện lợi ích kinh tế của
các giai tầng xã hội, đặc biệt của người dân vừa là cơ sở bảo đảm cho sự ổn định
và phát triển xã hội, vừa là biểu hiện của sự phát triển. “Nước độc lập mà dân
không được hưởng ấm no, hạnh phúc thì độc lập cũng không có ý nghĩa gì”.
Về khía cạnh kinh tế, tất cả các chủ thể kinh tế đều hành động trước hết vì
lợi ích chính đáng của mình. Tất nhiên, lợi ích này phải đảm bảo trong sự liên hệ
với các chủ thể khác trong xã hội. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu
vật chất trước hết phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ mà xã
hội có được. Mà tất cả các nhân tố đó lại là sản phẩm của nền kinh tế và phụ thuộc
vào quy mô và trình độ phát triển của nó. Theo đuổi lợi ích kinh tế chính đáng
của mình, các chủ thể kinh tế đã đóng góp vào sự phát triển của của nền kinh tế.
Vì lợi ích chính đáng của mình, người lao động phải tích cực lao động sản xuất,
nâng cao tay nghề, cải tiến công cụ lao động; chủ doanh nghiệp phải tìm cách
nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, đáp ứng các nhu cầu, thị hiếu của khách
hàng bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, nâng cao tinh
thần trách nhiệm trong phục vụ người tiêu dùng… Tất cả những điều đó đều có
tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất của nền kinh tế và nâng
cao đời sống của người dân.
Thứ hai, lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác. lOMoAR cPSD| 44820939
Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất còn phụ thuộc địa
vị của con người trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội nên để thực hiện được
lợi ích của mình các chủ thể kinh tế phải đấu tranh với nhau để thực hiện quyền
làm chủ đối với tư liệu sản xuất. Đó là cội nguồn sâu xa của các cuộc đấu tranh
giữa các giai cấp trong lịch sử - một động lực quan trọng của tiến bộ xã hội. “Động
lực của toàn bộ lịch sử chính là cuộc đấu tranh của các giai cấp và những xung
đột về quyền lợi của họ” và “nguồn gốc vấn đề trước hết là những lợi ích kinh tế
mà quyền lực chính trị phải phục vụ với tư cách phương tiện”. Như vậy, mọi vận
động của lịch sử, dù dưới hình thức như thế nào, xét đến cùng, đều xoay quanh
vấn đề lợi ích, mà trước hết là lợi ích kinh tế.
Lợi ích kinh tế được thực hiện sẽ tạo điều kiện vật chất cho sự hình thành
và thực hiện lợi ích chính trị, lợi ích xã hội, lợi ích văn hóa của các chủ thể xã hội.
Lợi ích kinh tế mang tính khách quan và là động lực mạnh mẽ để phát triển
kinh tế - xã hội. C.Mác đã chỉ rõ: “Cội nguồn phát triển của xã hội không phải là
quá trình nhận thức, mà là các quan hệ của đời sống vật chất, tức là các lợi ích
kinh tế của con người”.
Điều cần lưu ý là, chỉ khi có sự đồng thuận, thống nhất giữa các lợi ích kinh
tế thì lợi ích kinh tế mới thực hiện được vai trò của mình. Ngược lại, việc theo
đuổi những lợi ích kinh tế không chính đáng, không hợp lý, không hợp pháp sẽ
trở thành trở ngại cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Ở Việt Nam, trong một thời gian rất dài, vì rất nhiều lý do, các lợi ích kinh
tế, nhất là lợi ích cá nhân, không được chú ý đúng mức. Hiện nay, trong điều kiện
cơ chế thị trường, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là: coi lợi ích kinh tế là
động lực của các hoạt động kinh tế; phải tôn trọng lợi ích cá nhân chính đáng.
Điều này góp phần tạo động lực cho sự phát triển đất nước ta trong những năm vừa qua.
II. PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA BẢN THÂN
KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI.
Thứ nhất, cần am hiểu pháp luật, hiểu và nắm rõ các quy định và luật pháp
liên quan đến lĩnh vực bản thân đang tham gia.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa là xu thế tất yếu, pháp luật có vai trò ngày
càng quan trọng trong các hoạt động kinh tế xã hội. Nắm vững các quy định của
pháp luật là một yếu tố quan trọng góp phần bảo vệ các lợi ích hợp pháp của
mình khi tham gia các hoạt động kinh tế xã hội.
Cụ thể, khi tham gia vào quan hệ lao động, hiểu rõ các quy định của quan
hệ pháp luật lao động sẽ tránh được việc lạm quyền của người sử dụng lao động.
Một thực trạng trôi nổi hiện nay đó là tình trạng “bóc lột sức lao động” đối với lOMoAR cPSD| 44820939
sinh viên khi đi làm thêm. Hãng trà sữa Tocotoco trả lương cho nhân viên phục
vụ part-time với mức lương 15.000 đồng/ giờ với địa điểm làm việc tại Quận 3
Thành phố Hồ Chí Minh, hay CGV trả 18.000 đồng/giờ cho 2 tháng đầu thử
việc và 20.000 đồng/giờ khi được đi làm chính thức. Không khó để bắt gặp các
quán cafe, nhà hàng ở Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh tuyển dụng với mức
lương chỉ từ 15.000 - 18.000 đồng hay thậm chí là 12.000 đồng/giờ. Trong khi
đó, pháp luật hiện hành đã quy định mức lương tối thiểu theo giờ tại Hà Nội,
vùng I là 22.500 đồng/giờ. Nếu biết rõ quy định này, các bạn sinh viên sẽ không
phải bán sức lao động của mình với mức giá thấp như vậy. Hay thậm chí là có
thể báo với các cơ quan chức năng để xử lý các chủ cửa hàng, doanh nghiệp sử
dụng lao động không trả đủ mức lương tối thiểu.
Một ví dụ khác đó là giá điện khi đi thuê trọ. Theo Quyết định số
1062/QĐ-BCT quy định về giá bán điện, giá điện sinh hoạt cao nhất là 3.015
đồng/số. Thế nhưng, thực tế các chủ nhà ở thành phố Hà Nội hiện nay đa số cho
thuê nhà với mức giá 4.000 đồng/số, thậm chí có nơi lên tới 4.500 đồng/số. Để
bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình, sinh viên có thể báo cáo tới EVN để ngành
điện kịp thời kiểm tra, xử lý thay vì phải chấp nhận giá điện cao ngất ngưởng như vậy.
Thứ hai, giáo dục ý thức trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm xã hội.
Mặt trái của cơ chế thị trường cùng với những ảnh hưởng văn hóa độc
hại từ bên ngoài tràn vào đã "đẻ" ra lối sống thực dụng tôn thờ đồng tiền, làm
cho thang giá trị đạo đức bị đảo lộn, tiêu biểu là việc thực phẩm bẩn tràn lan
trên thị trường. Các cơ sở sản xuất vì chạy theo lợi nhuận không ngần ngại hủy
hoại môi trường, đưa ra thị trường những sản phẩm kém chất lượng, thậm chí
còn chứa cả chất độc hại. Vì lợi nhuận, có những doanh nghiệp đem thực phẩm
ôi thối dùng hóa chất chế biến rồi đưa vào các cửa hàng ăn, bán ra thị trường.
Người chăn nuôi muốn cho vật nuôi lớn nhanh để kiếm nhiều lãi đã nhồi nhét
cho chúng đủ các loại thức ăn tăng trọng khiến cho thịt, cá chứa đầy hóa chất.
Người trồng rau, hoa quả cũng vậy, bón cho cây đủ thứ hóa chất không đúng
liều lượng rồi phun thuốc trừ sâu vô tội vạ. Ngay cả đến quà bánh cũng đủ thứ
hàn the, phẩm màu, chất bảo quản.
Là sinh viên, chúng ta cần chung tay tẩy chay những hành động này bởi
chúng ta vẫn còn tiêu dùng, họ vẫn còn có cơ sở để tiếp tục đưa ra thị trường
những sản phẩm kém chất lượng như vậy.
Việc nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội càng có ý nghĩa hơn khi chúng ta
tham gia vào thị trường lao động và có thể sẽ trở thành những chủ thể kinh lOMoAR cPSD| 44820939
doanh hàng kém chất lượng như vậy. Bởi khi đứng trước cám dỗ của đồng tiền,
ý thức trách nhiệm xã hội sẽ bị suy giảm.
Thứ ba, trau dồi phẩm chất đạo đức.
Trong vòng một vài năm nay, các phương tiện truyền thông đã nêu lên
khá nhiều biểu hiện “chưa từng có” so với trước đây ở xã hội chúng ta - về của
sự xuống cấp đạo đức, đặc biệt là ở giới trẻ với chiều hướng ngày càng gia tăng,
mức độ ngày càng nghiêm trọng. Đạo đức xã hội xuống cấp thể hiện ở những
hành vi bạo lực trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ bạo lực gia đình, bạo lực học
đường... đến bạo lực nơi công cộng. Có những người sẵn sàng dùng vũ khí
“nóng”, vũ khí “lạnh” để giải quyết các mâu thuẫn trong mọi quan hệ giữa cha
mẹ và con, anh chị em, vợ chồng, hàng xóm láng giềng, bạn bè…
Việc trau dồi phẩm chất đạo đức không chỉ giúp bảo vệ lợi ích của cá
nhân mà còn mang lại lợi ích cho cộng đồng. Đối với cá nhân, trau dồi phẩm
chất đạo đức sẽ đem tới những lợi ích nhất định về mặt tinh thần, giúp tránh xa
những tệ nạn xã hội, thói quen xấu,... góp phần không nhỏ trong việc hoàn thiện
bản thân từ đó mang lại những lợi ích kinh tế khác.
Thứ tư, bảo đảm một cách thực tế các quyền con người, từng bước bảo đảm
quyền con người một cách bình đẳng.
Quyền con người ở nước ta luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, coi
trọng và đảm bảo trên tất cả lĩnh vực của xã hội. Trên lĩnh vực dân sự, chính trị:
Các quyền con người về dân sự, chính trị đã được bảo đảm một cách chủ động
trong quá trình thực thi chính sách, pháp luật. Chẳng hạn, về vấn đề bảo đảm
quyền sống, pháp luật không chỉ quy định trừng phạt nghiêm khắc các hành vi
tước đoạt mạng sống của con người một cách tùy tiện; nghiêm cấm tra tấn nhục
hình; chỉ áp dụng án tử hình với các loại tội đặc biệt nghiêm trọng nhất. Trên
lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hóa: bảo đảm các quyền kinh tế, xã hội và văn
hóa cũng được thực hiện một cách tích cực trong triển khai các chương trình,
mục tiêu, chính sách quốc gia như bảo đảm quyền thoát nghèo; quyền về việc
làm, thu nhập; quyền sở hữu; an sinh xã hội, quyền được chăm sóc y tế, sức
khỏe; quyền được học tập, giáo dục; quyền được tham gia vào đời sống văn
hóa… Tuy nhiên, việc đảm bảo quyền con người ở nước ta vẫn còn tồn tại một
số hạn chế nhất định như: cơ chế bảo đảm nhân quyền chưa hiệu quả, sự thiếu
hụt các nguồn vật chất bảo đảm, sự tham gia của các cơ quan thông tin đại
chúng trong hoạt động tuyên truyền và đấu tranh chống vi phạm nhân quyền còn hạn chế.
Do đó, Nhà nước cần có những biện pháp nhằm bảo đảm hơn nữa quyền
con người, từng bước bảo đảm quyền con người một cách bình đẳng. Bởi, đảm lOMoAR cPSD| 44820939
bảo quyền con người là cơ sở để phát triển lợi ích cá nhân, lợi ích cộng đồng.
Khi quyền con người được bảo đảm, các chủ thể mới có động lực để trau dồi,
phát triển bản thân từ đó từng bước đưa đất nước phát triển.