Bài tập lớn kinh tế chính trị về cạnh tranh và độc quyền| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN
MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Đề bài: Cạnh tranh là gì? Vì sao trong nền kinh tế thị trường cần phải bảo vệ sự
cạnh tranh và hạn chế độc quyền? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam
Họ và tên : Nguyễn Đức Hiếu
Lớp : POHE Kinh doanh Thương Mại
Mã sinh viên : 11212239
Giảng viên : T.S Nguyễn Thị Hào
HÀ NỘI, NĂM 2022
1 | P a g e
PHẦN MỞ ĐẦU
Nền kinh tế của nước ta từ khi xóa bỏ chế độ bao cấp, quan liêu đã bước dang
thời kì phát triển mới của nề kinh tế thị trường. Chúng ta đã cho thấy những bước
phát triển rệt, trở thành một một nền kinh tế chủ động đa dạng, nhiều màu
sắc. Nếu như trong thời kì bao cấp cũ, tất cả mọi hoạt động đều nằm dưới sự kiểm
soát của chính phủ nhà nước, các doanh nghiệp hầu như không tình trạng
cạnh tranh, thì đến sau năm 1985, từ khi nước ta chuyển mình thành nên kinh tế thị
trường thì thị trường khi ấy không còn chỉ sự xuất hiện của doanh nghiệp nhà
nước còn sự cạnh tranh của rất nhiều loại hình như doanh nghiệp nhân,
doanh nghiệp nước ngoài hay doanh nghiệp liên doanh, cạnh tranh với nhau.
nền kinh tế vẫn sự kiểm soát của chính phủ thì vẫn có những sự cạnh tranh
không lành mạnh vẫn còn hiện hữa trong giới kinh doanh.
thể nói, nền kinh tế của nước ta vẫn trong giai đoạn chuyển mình cùng
mạnh mẽ, vậy nên nhà nước cần phải thực hiện sát sao nhiệm vụ giám sátquản
thị trường. Bởi bên cạnh những mặt tốt của cạnh tranh như thúc đẩy ứng dụng
khoa học công nghệ vào trong sản xuất, nâng cao lợi nhuận …, thì cũng
số những hệ lụy, điển hình tình trạng độc quyền trong kinh doanh. Cạnh tranh
nếu được kiểm soát tốt sẽ không xấu nhưng tình trạng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn
khi cạnh tranh mất kiểm soát và dẫn đến độc quyền, gian lận …
2 | P a g e
PHẦN NỘI DUNG
I. Lý luận về cạnh tranh và độc quyền
1. Cạnh tranh
Trước hết, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu khái niệm của cạnh tranh. Trong
kinh tế chính trị Mác-Lênin thì cạnh tranh được định nghĩa cuộc đấu tranh gay
gắt giữa chủ thể kinh tế khi tham gia thị trường nhằm tối đa hóa lợi ích cho mình.
Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường được chia ra nhiều loại tùy theo chủ thể
tham gia và diễn ra ở nhiều góc độ khác nhau như giá cả, chất lượng hay thời gian,
… hoặc theo tính chất, đặc điểm. Dựa theo tính chất, cạnh tranh đươc chia thành 3
loại chính:
Cạnh tranh hoàn hảo: tình trạng cạnh tranh xảy ra khi trên thị trường
rất nhiều người bán không người nào ưu thế về số lượng cung ứng
đủ lớn để ảnh hưởng tới giá thị trường.
Cạnh tranh không hoàn hảo: cạnh tranh trên thị trường hầu hết các
sản phẩm không đồng nhất với nhau.
Cạnh tranh độc quyền: là hình thức cạnh tranh mà trên thị trường có một số
người bán một số sản phẩm thuần nhất. Họ có thể kiểm soát gần như toàn bộ
số lượng sản phẩm dịch vụ bán ra trên thị trường. Thị trường cạnh tranh
độc quyền không sự cạnh tranh về giá, người bán thể bắt buộc người
mua chấp nhận giá mà người bán đưa ra, Họthể đưa ra giá cao hơn hoặc
thấp hơn giá thị trường tùy thuộc đặc điểm tác dụng của từng loại sản
phẩm.
Ngoài ra cạnh tranh còn được phân loại theo cạnh tranh cùng ngành cạnh
tranh giữa các ngành với nhau.
Như đã đề cập đến, cạnh tranh không hề xấu nếu được kiểm soát một cách
thông minh chặt chẽ, cạnh tranh thể mang lại những tác động tích cực đến
doanh nghiệp, và rộng hơn là cả nền kinh tế. Những tác động tích cực có thể mang
lại động lực phát triển của nền kinh tế thị trường, chế điều chỉnh linh hoạt,
phân bổ các nguồn nhân lực kinh tế của hội một cách tối ưu, cạnh tranh kích
thích quá trình sáng tạo công nghệ, kĩ thuật mới, áp dụng nó vào sản xuất, tạo khối
lượng sản xuất đa dạng, phong phú, ... Tuy nhiên, cái cũng mặt xấu của nó,
cạnh tranh cũng mang lại nhiều hệ lụy khôn lường như hủy hoại môi trường kinh
doanh, ngoài ra, cạnh ranh không lành mạnh khiến cho những đối tượng kinh
doanh vi phạm đạo đức trong kinh doanh, pháp luật, khiến cho lạm phát tỉ lệ
thất nghiệp tặng cao, ... khả năng từ cạnh tranh sẽ dẫn đến tình trạng độc
quyền trong kinh doanh.
3 | P a g e
2. Độc quyền
Tiếp đến, ta sẽ cùng tìm hiểu xem độc quyền ? Độc quyền sự liên
minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ
một số loại hàng hóa, khả năng định ra giá cả độc quyển, nhằm thu lợi nhuận
độc quyền cao.
Để hình thành chủ nghĩa bản độc quyền rất nhiều nguyên nhân, tuy
nhiên trong đó một số nguyên nhân chủ yếu như: khi quá trình công nghệ hóa, các
tiến bộ khoa học thuật xuất hiện đòi hỏi doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình tích
tụ và tập trung sản xuất, thúc đẩy quy mô sản xuất lớn.
Lợi nhuận độc quyền: Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận thu được cao hơn lợi
nhuận bình quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại. Các tổ chức
độc quyền thống trị bằng cách khống chế (áp đặt) giá bán hàng hóa cao và giá mua
hàng hóa thấp, do đó các tổ chức độc quyền luôn thu được lợi nhuận đôc quyền
cao.
Giá trị độc quyền: Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt
trong mua bán hàng hóa. Giá cả độc quyển gồm chi phí sản xuất cộng với lợi
nhuận độc quyền. Do chiếm được vị trí độc quyền về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa
nên các tổ chức độc quyền áp đặt được giá cả độc quyền.
Độc quyền mang đến cho thị trường kinh tế cả những tác động tích cực lẫn tác
động tiêu cực. Về mặt tích cực, ta thể kể đến như khả năng to lớn trong việc
nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học kĩ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ khoa
học thuật; độc quyền thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực
cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền; độc quyền tạo sức mạnh kinh tế góp
phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuât lớn hiện đại. Về mặt tiêu
cực, những tác động tiêu cực của cũng khiến cho nền kinh tế lo ngại về vấn đề
độc quyền lan rộng. Khi độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hàn
hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội; nó phần nào kìm hãm và chi phối
sự phát triển của nền kinh tế, đối với những nền kinh tế đang phát triển độc quyền
gần như kiềm hãm sự phát triển kinh tế ở các quốc gia đó, ...
3. Vì sao cần hạn chế độc quyền và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh ?
Trong cạnh tranh không lành mạnh, các chủ thể kinh tế thường dẫn đến những
hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh
tranh không lành mạnh như các chủ thể kinh tế dùng những thủ đoạn làm hại đối
thủ cạnh tranh, người tiêu dùng và xã hội để thu lợi nhuận cao nhất về mình. Đó là
họ thường sử dụng các hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, vi phạm pháp luật,
4 | P a g e
làm hàng giả, hàng nhái, trốn lậu thuế, tung tin giả, ... tất cả những hành vi đó sẽ
gây thiệt hại lợi ích cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính, làm thiệt hại lợi ích
cho người tiêu dùng và cho xã hội
Trong môi trường kinh doanh độc quyền, độc quyền xuất hiện làm cho cạnh
tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng hội. thể nói, khi
một doanh nghiệp nắm trong tay hết thị phần và quá lớn, họ thường áp giá đối với
sản phẩm của mình. Việc này gây thiệt hại vô cùng lớn đối với thị trường. Với địa
vị thống trị kinh tế của mình và mục đích lợi ích nhóm, kết hợp với sức mạnh nhà
nước hình thành độc quyền nhà nức, chi phối cả quan hệ, đường lối đối nội, đối
ngoại của một quốc gia, vì lợi ích của cácchức độc quyền, không vì lợi ích của
đại đa số nhân dân lao động.
Tất cả những khía cạnh đó khiến cho độc quyền cạnh tranh không lành
mạnh rất hại trong nền kinh tế, khi độc quyền trở nên phổ biến, hội sẽ gặp
nhiều biến động. Hiện nay, các nước trên thế giới đã phạt rất mạnh những công ty
cố ý độc quyền như mới nhất tại Châu Âu, Amazon bị phạt 1.3 tỷ đô la lạm
dụng hành vi này.
II. Liên hệ với thực tiễn của Việt Nam
thể thấy rõ, trên thế giới hiện nay, không một quốc gia nào thể phát
triển chỉ với hình thái kinh tế bao cấp, mọi quyền hành đều tập trung trong tay
Chính phủ được. đó các doanh nghiệp không được xuất hiện người tiêu
dùng không bất sự lựa chọn nào ngoại trừ doanh nghiệp của nhà nước. Qua
đó, có thể thấy lợi ích của việc cạnh tranh.
Tuy chỉ mới du nhập vào Việt Nam cách đây chưa được 10 năm nhưng ngành
kinh doanh ship giao nhận đồ ăn đã trở thành một mảnh đất màu mỡ cho các doanh
nghiệp trong nước ngoài nước đầu tư. Nếu gần 10 năm trước chúng ta chỉ
một vài cái tên như Grab Food, Uber Eat, ... thì giờ đây thị phần đã sự cạnh
tranh với những cái tên mới nổi như Baemin, Shopee Food, ... Cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp trong lĩnh vực ngày càng gay gắt khiến cho các doanh nghiệp ngày
càng phải thay đổi cách tiếp cận với khách hàng của họ. dụ về các sàn thương
mại điện tử hiện nay như Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, ... đều phải tung ra các
voucher giảm giá nhằm thu hút người tiêu dùng. Từ vấn đề đó, ta thể thấy
cạnh tranh lành mạnh giúp cho doanh nghiệp phát triển ngày một mạnh mẽ hơn,
thúc đẩy các tiến bộ công nghệ áp dụng vào trong sản xuất phục vụ người
tiêu dùng.
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn từ nền kinh tế kế hoạch
tập trung sang nền kinh tế thị trường. Một số yếu tố bất hợp của nền kinh tế
5 | P a g e
trước đây vẫn còn tồn tại đòi hỏi cần phải những giải pháp cụ thể để giải
quyết trong thời gian tới. Một trong những vấn đề cần giải quyết tình trạng độc
quyền của các doanh nghiệp trong nước. Sự tồn tại qua nhiều doanh nghiệp nhà
nước đã từng kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp trong lĩnh vực đó. Hơn
nữa hiện nay, xu hướng độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp.
Việc năm giữ đường trục viễn thông quốc gia sẽ tạo lợi thế cho VNPT ngăn cản
các công ty khác tham gia vào thị trường viễn thông, bởi lẽ nếu các công ty khác
muốn cung cấp dịch vụ viễn thông buộc phải sử dụng đường trục chính của VNPT
quản lý. Với lợi thế về thị phần sẵn từ trước cùng với các quy định pháp lý,
VNPT đã tính giá dịch vụ viễn thông cung cấp cho người sử dụng cao hơn 30% so
với các nước khác trong khu vực. Chính lẽ đó các công ty viễn thông
nhân trở nên khó khăn khi phải sử dụng đường trục chính của chính đối thủ của
mình.
Vậy ta những biện pháp để bảo vệ sự cạnh tranh lành mạnh và hạn chế
độc quyền ?
Đầu tiên chúng ta cần hoàn thiện bộ luật về chống độc quyền trong kinh
doanh, thêm đó thắt chặt những quy định về việc bảo hộ lao động, tránh cạnh tranh
không lành mạnh, tránh thắt chặt những quy định về việc bảo hộ lao động, tránh
cạnh tranh không lành mạnh, tránh những vấn đề như ép giá, tăng giá bất chợt, ...
Thứ hai, các doanh nghiệp trong việc cạnh tranh cũng phải biết cách tuân thủ
đúng luật lệ được đặt ra, không vi phạm đạo đức kinh doanh hay các luật lệ kinh
doanh khác, ... các doanh nghiệp cần nhận thức tác hại của độc quyền cạnh
tranh không lành mạnh ảnh hưởng đến nền kinh tế một cách mạnh mẽ và sâu rộng
trong ngành ngề như thế nào.
Cuối cùng với người tiêu dùng, chúng ta cần phải có những kiến thức nhất
định về độc quyền để đảm bảo lợi ích cho mình, tránh bị ép giá, bị thiệt hại về
mình.
6 | P a g e
PHẦN KẾT LUẬN
Từ thực trạng tên ta thể thấy cạnh tranh một quy luật tất yếu của nền
kinh tế thị trường. Cạnh tranh cũng nhược điểm của dễ đến độc quyền.
Chính thế chúng ta không phải chống cạnh tranh chính xác chống độc
quyền và cạnh tranh không lành mạnh.
Tình hình cạnh tranh của Việt Nam còn rất yếu ớt do vẫn còn đang trong giai
đoạn chuyển mình nên cần phải những chính sách hợp để giải quyết những
tàn còn sót lại chế độ trước. Từ đó, áp dụng hiệu quả để đưa kinh tế thị
trường của Việt Nam trở nên vững mạnh hơn.
Bài tiểu luận trên đây từ những nguồn tài liệu em đúc rút tham
khảo trong quá trình học tập. Do còn sinh viên nên trình độ của em còn kém và
vốn hiểu biết chưa nhiều nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong
thầy cô sẽ thông cảm và góp ý cho bài làm của em. Em xin trân trọng cảm ơn !
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Slide bài giảng của cô Hào trên LMS
2. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lenin chương 4
3. Luật cạnh tranh 2004
4. Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh trong doanh nghiệp (Tạp chí tài
chính)
5. Các tài liệu khác được tham khảo trên mạng.
7 | P a g e
| 1/7

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN
MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Đề bài: Cạnh tranh là gì? Vì sao trong nền kinh tế thị trường cần phải bảo vệ sự
cạnh tranh và hạn chế độc quyền? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam
Họ và tên : Nguyễn Đức Hiếu
Lớp : POHE Kinh doanh Thương Mại Mã sinh viên : 11212239
Giảng viên : T.S Nguyễn Thị Hào HÀ NỘI, NĂM 2022 1 | P a g e PHẦN MỞ ĐẦU
Nền kinh tế của nước ta từ khi xóa bỏ chế độ bao cấp, quan liêu đã bước dang
thời kì phát triển mới của nề kinh tế thị trường. Chúng ta đã cho thấy những bước
phát triển rõ rệt, trở thành một một nền kinh tế chủ động và đa dạng, nhiều màu
sắc. Nếu như trong thời kì bao cấp cũ, tất cả mọi hoạt động đều nằm dưới sự kiểm
soát của chính phủ và nhà nước, các doanh nghiệp hầu như không có tình trạng
cạnh tranh, thì đến sau năm 1985, từ khi nước ta chuyển mình thành nên kinh tế thị
trường thì thị trường khi ấy không còn chỉ có sự xuất hiện của doanh nghiệp nhà
nước mà còn có sự cạnh tranh của rất nhiều loại hình như doanh nghiệp tư nhân,
doanh nghiệp nước ngoài hay doanh nghiệp liên doanh, … cạnh tranh với nhau.
Dù nền kinh tế vẫn có sự kiểm soát của chính phủ thì vẫn có những sự cạnh tranh
không lành mạnh vẫn còn hiện hữa trong giới kinh doanh.
Có thể nói, nền kinh tế của nước ta vẫn trong giai đoạn chuyển mình vô cùng
mạnh mẽ, vậy nên nhà nước cần phải thực hiện sát sao nhiệm vụ giám sát và quản
lý thị trường. Bởi bên cạnh những mặt tốt của cạnh tranh như thúc đẩy ứng dụng
khoa học công nghệ vào trong sản xuất, nâng cao lợi nhuận …, thì nó cũng có vô
số những hệ lụy, điển hình là tình trạng độc quyền trong kinh doanh. Cạnh tranh
nếu được kiểm soát tốt sẽ không xấu nhưng tình trạng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn
khi cạnh tranh mất kiểm soát và dẫn đến độc quyền, gian lận … 2 | P a g e PHẦN NỘI DUNG I.
Lý luận về cạnh tranh và độc quyền 1. Cạnh tranh
Trước hết, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu khái niệm của cạnh tranh. Trong
kinh tế chính trị Mác-Lênin thì cạnh tranh được định nghĩa là cuộc đấu tranh gay
gắt giữa chủ thể kinh tế khi tham gia thị trường nhằm tối đa hóa lợi ích cho mình.
Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường được chia ra nhiều loại tùy theo chủ thể
tham gia và diễn ra ở nhiều góc độ khác nhau như giá cả, chất lượng hay thời gian,
… hoặc theo tính chất, đặc điểm. Dựa theo tính chất, cạnh tranh đươc chia thành 3 loại chính:
Cạnh tranh hoàn hảo: là tình trạng cạnh tranh xảy ra khi trên thị trường có
rất nhiều người bán và không có người nào có ưu thế về số lượng cung ứng
đủ lớn để ảnh hưởng tới giá thị trường.
Cạnh tranh không hoàn hảo: là cạnh tranh trên thị trường mà hầu hết các
sản phẩm không đồng nhất với nhau.
Cạnh tranh độc quyền: là hình thức cạnh tranh mà trên thị trường có một số
người bán một số sản phẩm thuần nhất. Họ có thể kiểm soát gần như toàn bộ
số lượng sản phẩm và dịch vụ bán ra trên thị trường. Thị trường cạnh tranh
độc quyền không có sự cạnh tranh về giá, người bán có thể bắt buộc người
mua chấp nhận giá mà người bán đưa ra, Họ có thể đưa ra giá cao hơn hoặc
thấp hơn giá thị trường tùy thuộc và đặc điểm tác dụng của từng loại sản phẩm.
Ngoài ra cạnh tranh còn được phân loại theo cạnh tranh cùng ngành và cạnh
tranh giữa các ngành với nhau.
Như đã đề cập đến, cạnh tranh không hề xấu nếu được kiểm soát một cách
thông minh và chặt chẽ, cạnh tranh có thể mang lại những tác động tích cực đến
doanh nghiệp, và rộng hơn là cả nền kinh tế. Những tác động tích cực có thể mang
lại là động lực phát triển của nền kinh tế thị trường, cơ chế điều chỉnh linh hoạt,
phân bổ các nguồn nhân lực kinh tế của xã hội một cách tối ưu, cạnh tranh kích
thích quá trình sáng tạo công nghệ, kĩ thuật mới, áp dụng nó vào sản xuất, tạo khối
lượng sản xuất đa dạng, phong phú, ... Tuy nhiên, cái gì cũng có mặt xấu của nó,
cạnh tranh cũng mang lại nhiều hệ lụy khôn lường như hủy hoại môi trường kinh
doanh, ngoài ra, cạnh ranh không lành mạnh khiến cho những đối tượng kinh
doanh vi phạm đạo đức trong kinh doanh, pháp luật, khiến cho lạm phát và tỉ lệ
thất nghiệp tặng cao, ... và có khả năng từ cạnh tranh sẽ dẫn đến tình trạng độc quyền trong kinh doanh. 3 | P a g e 2. Độc quyền
Tiếp đến, ta sẽ cùng tìm hiểu xem độc quyền là gì ? Độc quyền là sự liên
minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ
một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyển, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Để hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền có rất nhiều nguyên nhân, tuy
nhiên trong đó một số nguyên nhân chủ yếu như: khi quá trình công nghệ hóa, các
tiến bộ khoa học kĩ thuật xuất hiện đòi hỏi doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình tích
tụ và tập trung sản xuất, thúc đẩy quy mô sản xuất lớn.
Lợi nhuận độc quyền: Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận thu được cao hơn lợi
nhuận bình quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại. Các tổ chức
độc quyền thống trị bằng cách khống chế (áp đặt) giá bán hàng hóa cao và giá mua
hàng hóa thấp, do đó các tổ chức độc quyền luôn thu được lợi nhuận đôc quyền cao.
Giá trị độc quyền: Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt
trong mua và bán hàng hóa. Giá cả độc quyển gồm chi phí sản xuất cộng với lợi
nhuận độc quyền. Do chiếm được vị trí độc quyền về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa
nên các tổ chức độc quyền áp đặt được giá cả độc quyền.
Độc quyền mang đến cho thị trường kinh tế cả những tác động tích cực lẫn tác
động tiêu cực. Về mặt tích cực, ta có thể kể đến như khả năng to lớn trong việc
nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học kĩ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ khoa
học kĩ thuật; độc quyền có thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực
cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền; độc quyền tạo sức mạnh kinh tế góp
phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuât lớn hiện đại. Về mặt tiêu
cực, những tác động tiêu cực của nó cũng khiến cho nền kinh tế lo ngại về vấn đề
độc quyền lan rộng. Khi mà độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hàn
hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội; nó phần nào kìm hãm và chi phối
sự phát triển của nền kinh tế, đối với những nền kinh tế đang phát triển độc quyền
gần như kiềm hãm sự phát triển kinh tế ở các quốc gia đó, ...
3. Vì sao cần hạn chế độc quyền và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh ?
Trong cạnh tranh không lành mạnh, các chủ thể kinh tế thường dẫn đến những
hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh
tranh không lành mạnh như các chủ thể kinh tế dùng những thủ đoạn làm hại đối
thủ cạnh tranh, người tiêu dùng và xã hội để thu lợi nhuận cao nhất về mình. Đó là
họ thường sử dụng các hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, vi phạm pháp luật, 4 | P a g e
làm hàng giả, hàng nhái, trốn lậu thuế, tung tin giả, ... tất cả những hành vi đó sẽ
gây thiệt hại lợi ích cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính, làm thiệt hại lợi ích
cho người tiêu dùng và cho xã hội
Trong môi trường kinh doanh độc quyền, độc quyền xuất hiện làm cho cạnh
tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội. Có thể nói, khi
một doanh nghiệp nắm trong tay hết thị phần và quá lớn, họ thường áp giá đối với
sản phẩm của mình. Việc này gây thiệt hại vô cùng lớn đối với thị trường. Với địa
vị thống trị kinh tế của mình và mục đích lợi ích nhóm, kết hợp với sức mạnh nhà
nước hình thành độc quyền nhà nức, chi phối cả quan hệ, đường lối đối nội, đối
ngoại của một quốc gia, vì lợi ích của các tô chức độc quyền, không vì lợi ích của
đại đa số nhân dân lao động.
Tất cả những khía cạnh đó khiến cho độc quyền và cạnh tranh không lành
mạnh rất có hại trong nền kinh tế, khi độc quyền trở nên phổ biến, xã hội sẽ gặp
nhiều biến động. Hiện nay, các nước trên thế giới đã phạt rất mạnh những công ty
cố ý độc quyền như mới nhất tại Châu Âu, Amazon bị phạt 1.3 tỷ đô la vì lạm dụng hành vi này. II.
Liên hệ với thực tiễn của Việt Nam
Có thể thấy rõ, trên thế giới hiện nay, không một quốc gia nào có thể phát
triển chỉ với hình thái kinh tế bao cấp, mọi quyền hành đều tập trung trong tay
Chính phủ được. Vì ở đó các doanh nghiệp không được xuất hiện và người tiêu
dùng không có bất kì sự lựa chọn nào ngoại trừ doanh nghiệp của nhà nước. Qua
đó, có thể thấy lợi ích của việc cạnh tranh.
Tuy chỉ mới du nhập vào Việt Nam cách đây chưa được 10 năm nhưng ngành
kinh doanh ship giao nhận đồ ăn đã trở thành một mảnh đất màu mỡ cho các doanh
nghiệp trong nước và ngoài nước đầu tư. Nếu gần 10 năm trước chúng ta chỉ có
một vài cái tên như Grab Food, Uber Eat, ... thì giờ đây thị phần đã có sự cạnh
tranh với những cái tên mới nổi như Baemin, Shopee Food, ... Cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp trong lĩnh vực ngày càng gay gắt khiến cho các doanh nghiệp ngày
càng phải thay đổi cách tiếp cận với khách hàng của họ. Ví dụ về các sàn thương
mại điện tử hiện nay như là Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, ... đều phải tung ra các
mã voucher giảm giá nhằm thu hút người tiêu dùng. Từ vấn đề đó, ta có thể thấy
cạnh tranh lành mạnh giúp cho doanh nghiệp phát triển ngày một mạnh mẽ hơn,
thúc đẩy các tiến bộ công nghệ và áp dụng nó vào trong sản xuất phục vụ người tiêu dùng.
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn từ nền kinh tế kế hoạch
tập trung sang nền kinh tế thị trường. Một số yếu tố bất hợp lý của nền kinh tế 5 | P a g e
trước đây vẫn còn tồn tại và đòi hỏi cần phải có những giải pháp cụ thể để giải
quyết trong thời gian tới. Một trong những vấn đề cần giải quyết là tình trạng độc
quyền của các doanh nghiệp trong nước. Sự tồn tại qua nhiều doanh nghiệp nhà
nước đã từng kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp trong lĩnh vực đó. Hơn
nữa hiện nay, xu hướng độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp.
Việc năm giữ đường trục viễn thông quốc gia sẽ tạo lợi thế cho VNPT ngăn cản
các công ty khác tham gia vào thị trường viễn thông, bởi lẽ nếu các công ty khác
muốn cung cấp dịch vụ viễn thông buộc phải sử dụng đường trục chính của VNPT
quản lý. Với lợi thế về thị phần sẵn có từ trước cùng với các quy định pháp lý,
VNPT đã tính giá dịch vụ viễn thông cung cấp cho người sử dụng cao hơn 30% so
với các nước khác trong khu vực. Chính vì lẽ đó mà các công ty viễn thông tư
nhân trở nên khó khăn khi phải sử dụng đường trục chính của chính đối thủ của mình.
Vậy ta có những biện pháp gì để bảo vệ sự cạnh tranh lành mạnh và hạn chế độc quyền ?
Đầu tiên chúng ta cần hoàn thiện bộ luật về chống độc quyền trong kinh
doanh, thêm đó thắt chặt những quy định về việc bảo hộ lao động, tránh cạnh tranh
không lành mạnh, tránh thắt chặt những quy định về việc bảo hộ lao động, tránh
cạnh tranh không lành mạnh, tránh những vấn đề như ép giá, tăng giá bất chợt, ...
Thứ hai, các doanh nghiệp trong việc cạnh tranh cũng phải biết cách tuân thủ
đúng luật lệ được đặt ra, không vi phạm đạo đức kinh doanh hay các luật lệ kinh
doanh khác, ... các doanh nghiệp cần nhận thức tác hại của độc quyền và cạnh
tranh không lành mạnh ảnh hưởng đến nền kinh tế một cách mạnh mẽ và sâu rộng
trong ngành ngề như thế nào.
Cuối cùng là với người tiêu dùng, chúng ta cần phải có những kiến thức nhất
định về độc quyền để đảm bảo lợi ích cho mình, tránh bị ép giá, bị thiệt hại về mình. 6 | P a g e PHẦN KẾT LUẬN
Từ thực trạng tên ta có thể thấy cạnh tranh là một quy luật tất yếu của nền
kinh tế thị trường. Cạnh tranh cũng có nhược điểm của nó là dễ đến độc quyền.
Chính vì thế chúng ta không phải là chống cạnh tranh mà chính xác là chống độc
quyền và cạnh tranh không lành mạnh.
Tình hình cạnh tranh của Việt Nam còn rất yếu ớt do vẫn còn đang trong giai
đoạn chuyển mình nên cần phải có những chính sách hợp lý để giải quyết những
tàn dư còn sót lại ở chế độ trước. Từ đó, áp dụng hiệu quả để đưa kinh tế thị
trường của Việt Nam trở nên vững mạnh hơn.
Bài tiểu luận trên đây là từ những nguồn tài liệu mà em đúc rút và tham
khảo trong quá trình học tập. Do còn là sinh viên nên trình độ của em còn kém và
vốn hiểu biết chưa nhiều nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong
thầy cô sẽ thông cảm và góp ý cho bài làm của em. Em xin trân trọng cảm ơn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Slide bài giảng của cô Hào trên LMS
2. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lenin chương 4 3. Luật cạnh tranh 2004
4. Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh trong doanh nghiệp (Tạp chí tài chính)
5. Các tài liệu khác được tham khảo trên mạng. 7 | P a g e