Bài tập lớn môn Tâm lý học đại cương đề 2

Bài tập lớn môn Tâm lý học đại cương đề 2 của Đại học Hải Phòng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
Đề 2
Câu 1: Tại sao nói tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp? Hãy
liên hệ với bản thân.
Theo quan niệm của duy vật biện chứng : tâm thuộc tính của thứ vật chất
tổ chức cao (hệ thần kinh người, não người), hình thức phản ánh đặc biệt của
chủ thể đối với hiện thực khách quan. Trong đó quan hhội, nền văn hóa
hội quyết định gián tiếp tâm lí con người.
- Tâm của con người quá trình chuyển những kinh nghiệm hội lịch sử
thành kinh nghiệm của bản thân mỗi người thông qua hoạt động và giao tiếp.
*Về hoạt động:
1. Định nghĩa: Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế
giới để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía chủ thể (con người).
Điều đó nghĩa hoạt động giữ một vai trò thiết yếu việc hình thành phát
triển tâm lí con người.
2. Vai trò:
- Trong mối quan hệ này sẽ có hai quá trình diễn ra đồng thời và bổ sung chonhau
và thống nhất với nhau:
lOMoARcPSD|36067889
+) Đầu tiên quá trình đối tượng hóa( quá trình xuất tâm): quá trình
trong đó có chủ thể chuyển năng lực của mình thành sản phẩm của hoạt động, hay
nói cách khác là tâm lí của con người( chủ thể ) sẽ được bộc lộ, được khách quan
hóa trong quá trình làm ra sản phẩm.
+) Thứ hai quá trình chủ thể hóa( quá trình nhập m): quá trình khi
con người hoạt động chuyển từ phía khách thể vào bản thân những quy luật, bản
chất của thế giới để tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách của bản thân, bằng cách
chiếm lĩnh hay còn gọi là lĩnh hội thế giới.
Từ đó, chúng ta thể thấy trong hoạt động con người vừa tạo ra sản phẩm về
phía thế giới lại vừa to ra tâmcủa minh. Nói ngắn gọn lại, m lí được bộc lộ,
hình thành và phát triển trong hoạt động.
- Về nguồn gốc, tâm lí của con người là sản phẩm của hoạt động.
- Mỗi hoạt động những yêu cầu nhất định( nội dung, công cụ lao động…)đòi
hỏi con người phải biến đổi bẩn thân sao cho phù hợp với những yêu cầu đó.
Hoạt động là phương thức hình thành tâm lí người.
dụ đặc trưng vai trò của hoạt động trong sự nh thành phát triển tâm con
người :
+ Trong thời kì từ 7-12 tuổi, hoạt động chủ đạo: học tập và phát triển trí tuệ.
Đặc trưng tâm lí: lĩnh hội nển tảng của tri thức, phương pháp nhận thức, chuẩn
mực hành vi. Sẽ ham mê, say sưa mày mò, tìm hiểu khám phá, năng động.
lOMoARcPSD|36067889
* Về giao tiếp:
1. Định nghĩa: Giao tiếp sự tiếp xúc tâm lý giữa con người với con người,
thông qua đó con người thể bộc lộ, bày tỏ những quan điểm, trao đổi với
nhau về các thông tin, tưởng, cảm xúc tri giác ln nhau, ảnh hưởng tác động
qua lại với nhau.
* Nói ngắn gọn hơn, giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ giữa người với
người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.
Cũng giống như hoạt động, giao tiếp cũng là yếu tố , là điều kiện bản trong
việc hình thành nên và phát triển tâm lí con người theo từng giai đoạn khác nhau.
2. Vai trò:
- Giao tiếp điều kiện tồn tại của nhân hội loài người. Nhu cầu giao
tiếp là một trong những nhu cầu xã hội cơ bản, xuất hiện sớm nhất ở loài người.
+ Bằng giao tiếp, con người gia nhập vào các quan hệ hội, lĩnh hội nền n
hóa hội, quy tắc đạo đức, chuẩn mực hội tổng hòa các mối quan hệ xã
hội thành bản chất con người, đồng thời con người đóng góp tài lực của mình vào
kho tàng tri thức của nhân loại, xã hội.
+ Con người không chỉ nhận thức được người khác, nhận thức được các quan
hệ xã hội mà còn nhận thức được chính bản thân mình, t đối chiếu, so sánh mình
với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá bản thân mình.
Nói tóm lại, giao tiếp hình thức đặc trưng cho mi quan hệ người- người, là
yếu tố cơ bản của sự hỉnh thành và phá triển tâm lí.
Ví dụ về vai trò của giao tiếp trong sự hình thành và phát triển tâm lí:
lOMoARcPSD|36067889
+ Nhờ ngôn ngữ, giao tiếp mà học sinh có thể hiểu, tiếp thu, được giải đáp
sự thắc mắc bởi những người lớn hơn.
* Mối quan hệ giữa giao tiếp và hoạt động:
+ Giao tiếp điều kin của một hoạt động khi con người trao đi những ý kiến,
góp ý lẫn nhau để tạo ra một sản phẩm chung.
+ Hoạt động cũng điều kiện để thực hiện mối quan hệ giao tiếp dụ như nháy
mắt để ám chỉ một điều gì đó hay vẫy tay, bắt tay để thay lời chào hỏi.
thế mà ta thể khẳng định một điều cả giao tiếp hoạt động đều 2 mặt
không thể thiếu trong quá trình hình thành và phát triển tâm lí người.
Từ tất cả các ý trên, tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
* Liên hệ với bản thân:
- Là một sinh viên năm nhất của trường Đại Học Hải Phòng, em sẽ cố gắng tích
cực tham gia các hoạt động: Học tập, nghiên cứu khoa học và các hoạt động đoàn
thể trong lớp, khoa nhà trường. Cố gắng xây dựng bài, tự tin giao tiếp làm quen
với các bạn, thầy trong trường để có thể hoàn thiện bản thân, mở rộng vốn giao
tiếp kinh nghiệm trong các hoạt động. Tham gia các hoạt động rèn luyện
giao tiếp sẽ là nhiệm vụ quan trọng của em trong suốt quá trình rèn luyện và học
tập trong trường đại học, la hội giúp em rèn luyện kỹ năng phạm, trau dồi
kiến thức chuyên ngành và mở rộng các mối quan hệ giao tiếp.
Câu 2. Tìm hiểu, mô tả và giải thích về tri giác, tư duy và hứng thú của con
người (SV tự lựa chọn độ tuổi).
* Về tri giác
- Định nghĩa:
lOMoARcPSD|36067889
+ Tri giác là một qtrình tâm lí phản ánh rõ một cách trọn vẹn các thuộc tính
bên ngoài của sự vt, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan
của chúng ta.
+ Tri giác nằm trong hoạt động nhận thức cảm tính, tri giác phản ánh sự vật,
hiện tượng theo những cấu trúc nhất định.
+ Tri giác là một quá trình tích cực, gắn liền với hoạt động của con người.
- Vai trò:
+ Hình ảnh của tri giác thực hiện chức năng vật điều chỉnh hành vi hành
động của con người trong thế giới xung quanh.
+ Sự quan sát được phát triển như là một bộ phận cấu thành của các thao tác lao
động, giữ vai trò xác lập sự phù hợp của các sản phẩm lao động với hình ảnh
tưởng đã được hoạch định của nó.
- c qui luật cơ bản của tri giác:
1) Qui luật về tính đối tượng của tri giác
+ Tính đối tượng của tri giác được hình thành bằng s tác động của những sự
vật, hiện tượng nhất định của thế giới xung quanh vào giác quan ta.
+ Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật, hiện
tượng của thế giới bên ngoài. Hình ảnh ấy một mặt phản ánh đặc điểm của đối
tượng mà ta tri giác, mặt khác nó là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.
Vì thế, tính đối tượng của tri giác có vai trò hết sức quan trọng, chính là
sở của chức năng định hướng cho hành vi và hoạt động của con người.
lOMoARcPSD|36067889
* Dưới đây là một bức ảnh, ví dụ giúp chúng ta hiểu rõ hơn qui luật về tính đối
tượng của tri giác:
- Như bức ảnh trên , chúng ta thể dễ dàng nhận ra người phụ nữ đã sử
dụngcác giác quan của mình như nghe tiếng động cơ, chạm vào sự vật để từ đó
hình thành lên tính đối tượng của tri giác.
- Nhờ vốn hiểu biết trước đó của mình thông qua học hỏi hay tìm hiểu,
hìnhảnh trực quan mà tri giác đem lại đã cho người phụ nữ thấy đó một chiếc
xe máy màu đỏ. Đó là sự vật nhất định của thế giới bên ngoài.
- Nghĩa con người muốn tạo ra một hình ảnh tri giác thì sẽ phải sử dụng
vàbao hàm các hoạt động của cơ quan phân tích, đồng thời cũng phải sự hiểu
biết rõ về sự vật, hiện tượng mà mình đang tri giác để có thể lấy nó ra thông qua
các đặc điểm đặc trưng của sự vật, và đưa nó vào hình ảnh của sự vật, hiện tượng
Từ đó, ta có thể thấy rằng nếu chdựa trên những hình ảnh v đặc điểm mà sự
lOMoARcPSD|36067889
vật hiện tượng đem lại thông qua các giác quan khó có thể đem lại tri giác một
cách đầy đủ, trọn vẹn.
2) Qui luật về tính lựa chọn của tri giác
+ Trong tính la chọn chứa đựng tính tích cực của tri giác: tri giác là quá trình
tách đối tượng ra khỏi bối cảnh. Vì vậy những sự vật (hay thuộc tính của sự vật)
nào càng được phân biệt với bối cảnh thì càng được ta tri gc dễ dàng, đầy đủ
hơn.
+ Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào các yếu tố chquan như là sự hứng
thú, nhu cầu, xu hướng….. của mỗinhân yếu tố khách quan dụ như đặc
điểm của vật kích thích, đặc điểm hoàn cảnh tri giác, ngôn ngữ của người khác…
+ Vai trò của đối tượng bối cảnh cũng thể hn đổi cho nhau theo từng
hoàn cảnh nhất định.
* Dưới đây một bức ảnh, dụ giúp chúng ta hiểu thêm qui luật về tính la
chọn của tri giác
lOMoARcPSD|36067889
- Như bức ảnh trên, ta thể nhìn thấy mt người phnữ đang ngồi chăm
chú xem ti vi. Người phụ nữ đã tri giác một sự vật đó là chiếc ti vi đối diện, mặc
dù xung quanh phòng có rất nhiều sự vật khác nhau nhưng người phụ nữ chỉ chú
ý vào chiếc ti vi, tức người đó đã tách chiếc ti vi ra khỏi các bối cảnh xung
quanh trong căn phòng, lấy chiếc ti vi đó làm đối tượng phản ánh của mình.
- Khi người phụ nữ tri giác vào chiếc ti đó, thì chiếc ti vi trở thành đối tượng
trigiác của người phụ nữ, tất cả các sự vt, hiện tượng xung quanh như cái két sắt,
cái quạt,…. đều trở thành bối cảnh( cái nền) của sự tri giác.
- Cũng thể trong một hoàn cảnh nào đó, đối tượng người phụ nữ chọn
khôngcòn là ti vi na mà là cái quạt do nhu cầu được làm mát của người phụ nữ
đó. Vì thế, đối tượng sẽ là cái quạt và bối cảnh là cái ti vi.
Thể hiện được vai trò của đối tượng và bối cảnh có thể hoán đổi cho nhau.
3) Qui luật về tính có ý nghĩa của tri giác
- Những hình nh chúng ta tri giác, thu nhận được luôn luôn có một ý nghĩa
xác định. Điều đó phụ thuộc vào khả năng tri giác trọn vẹn sự vật, hiện tượng,
vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, khả năng ngôn ngữ của mỗi người.
Điều đó sẽ giúp con người gọi được tên của sự vật, hiện tượng sắp xếp được
sự vật đang tri giác vào một nhóm, mt lớp các sự vật xác định và khái quát, gi
trong mt t nhất đinh. Trong tri giác, việc tách đối tượng ra khỏi bối cảnh
được gắn liền với việc hiểu ý nghĩa và tên gọi của nó.
- Vai trò của qui luật này cũng sẽ giúp chúng ta gọi tên ra được đó sự
vậthiện tượng gì và biết được công dụng chính của nó.
lOMoARcPSD|36067889
* Sau đây hình ảnh ví dụ để giúp ta hiểu rõ hơn qui luật tính có ý nghĩa của
tri giác:
- Như bức ảnh trên, chúng ta có thể thấy người phụ nữ đang tri giác vào một
sựvật đang cầm trên tay. đã tách đi tượng đó ra khỏi các bi cảnh
xung quanh thì việc hiểu ý nghĩa tên gọi của sự vật đó sẽ khá dễ dàng. Nhờ
việc có vốn hiểu biết, kinh nghiệm từ trước đó nên người phụ nữ đã biết rằng thứ
mình cầm trên tay được gọi là cái cốc thủy tinh.
- Ngoài biết được tên gọi, nguời phụ nữ còn hiểu được công dụng
mụcđích sử dng của sự vật đó là để đựng nước uống. Không chỉ vậy, do cái
cốc được làm bằng vật liệu thủy tinh nên rất dẽ bị vỡ, người phụ nữ đã hiểu ra ý
nghĩa đó và thực hiện hành động cầm sự vật đó tương đối nhẹ nhàng.
Từ đó, qui luật này có thể thấy rõ vì sao phải đảm bảo việc tri giác những tài
liệu cảm tính dùng ngôn ngữ để truyền đạt đầy đủ, chính xác trong việc dạy
học.
lOMoARcPSD|36067889
4) Qui luật về tính ổn định của tri giác
- Tính ổn định của tri giác khẳ năng phản ánh sự vật, hiện tượng một
cáchkhông thay đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi.
- Tính ổn định của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do cấu trúc của s vật
hiện tượng tương đối ổn định trong một thời gian, thời điểm nhất định, mặt khác
do cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh cũng như vốn kinh nghiệm về đối tượng.
Là điều kiện cần thiết của hoạt động thực tiễn của con người.
* Sau đây nh ảnh, d để ta hiểu hơn qui luật về tính ổn định của tri
giác:
lOMoARcPSD|36067889
- Như bc ảnh trên, chúng ta thể táy một anh chàng đang viết bài vào
mộttrang giấy trắng dưới ánh đèn học màu cam.
- Khi ánh đèn học chiếu vào tờ giấy trong một không gian tối, thì võng
mạccủa anh chàng shiện lên tờ giấy đó màu cam thaylà màu trắng. Nhưng
nhờ tính ổn định khi tri giác sự kinh nghiệm hiểu biết về tờ giấy từ trước đó,
anh chàng vẫn tri giác được tờ giấy màu trắng thay màu cam như võng
mạc anh phản chiếu.
Từ đó, tính ổn định của tri giác được hình thành trong hoạt động và đối tượng
là một điều kiện cần thiết để định hường trong môi trường, trong cuộc sống hàng
ngày và trong mọi hoạt động trong thế giới đa dạng và biến đổi vô tận này.
5) Quy luật tổng giác
- Hiện tượng tng giác sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sng tâm
lí con người, vào đặc điểm nhân cách của họ.
- Trong khi tri giác thế giới, con người không chỉ phản ánh thế giới bằng
những giác quan cụ thể mà toàn bộ những đặc điểm nhân cách, đặc điểm tâm
của con người cũng tham gia tích cực vào quá trình tri giác, làm cho khả năng tri
giác của con người sâu sắc, tinh vi và chính xác hơn.
Quy luật tổng giác sẽ chịu ảnh hưởng từ sinh lí, tâm lí của con người.
- Nguyễn Du đã viết lên một câu thơ bất hủ để làm qui luật này:
“Ngườibuồn cảnh có vui bao giờ”. Từ đó, ca có thể tháy tri giác là một quá trình
tích cực, ta có thể điều khiển được nó.
* Dưới đây là bức ảnh, ví dụ để ta có thể hiểu rõ hơn về qui luật tổng giác:
lOMoARcPSD|36067889
- Như chúng ta thấy, trong ảnh đang một người phụ nữ với sắc mặt buồn
bãđang ngắm nhìn những chú cây nhỏ xinh xinh đựng trong các cốc thủy tinh.
- Do tâm trạng của người phụ nữ đang không vui, cho nên khi nhìn vào
nhữngchú cây xanh mát được đặt cạnh cửa sổ cùng với khung cảnh hữu tình, làn
gió mát nhẹ của mùa xuân cô cũng thấy khung cảnh nơi đây không được đẹp.
Có nghĩa rằng khi tâm trạng ta không vui, dù trước mắt là khung cảnh có đẹp
đến đâu đi chăng nữa thì ta cũng thấy nó rất là tẻ nhạt.
- Điều này cũng đúng khi ngược lại. Nếu tâm trạng ta đang phấn khởi, vui
tươithì đi đến đâu ngắm nhìn khung cảnh gì ta cũng sthấy sự vật hiện tượng đó
rất đẹp và tràn đầy sức sống.
* Về tư duy
- Định nghĩa: duy một quá trình tâm phản ảnh những thuộc tính bản
chất, những mối liên hệ quan hệ bên trong tính quy luật của sự vật hiện
tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
lOMoARcPSD|36067889
- Vai trò: duy có vai trò to lớn đối với đời sống hoạt động nhận thức củacon
người.
+ Tư duy giúp ta mở rộng vốn hiểu biết cho bản thân, tạo ra khả năng để ta phá
bỏ rào cản của riêng mình do cảm giác, tri giác mang lại để đi sâu về bản chất của
sự vật hiện tượng và tìm ra mối quan hệ có tính qui luật giữa chúng với nhau.
+ Tư duy cải tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính, làm cho chúng có ý nghĩa
hơn cho hoạt động của con người.
+ Tuy duy không chỉ xử hay giải quyết những vấn đề trước mắt cần đối mặt
mà còn có khả năng giải quyết những nhiệm vụ cần thực hiện trong tương lai do
nắm được các bản chất, quy luật vạn động tự nhiên, xã hội và con người.
- Các đặc điểm của tư duy:
1) Tính “có vấn đề” của tư duy
Không phải hoàn cảnh nào cũng gây được duy của con người. Muốn kích
thích được tư duy, phải gặp tình huống có vấn đề.
- Tình huống vấn đề là các tình huống, hoàn cảnh chứa đựng một
mụcđích, một vấn đề mới mà những hiểu biết cũ, những phương pháp hành đông
cũ tuy còn cần thiết nhưng không đủ sức để giải quyết.
- Muốn kích thích được duy thì sẽ phải đồng thời hai điều kiện
sau:
+ Đầu tiên là phải gặp tình huống có vấn đề.
+ Thứ hai là phải nhận thức được đầy đủ hoàn cảnh có vấn đề, có nhu cầu x
và có đầy đủ kinh nghiệm, tri thức để giải quyết nó.
lOMoARcPSD|36067889
* Sau đây bức ảnh để chúng ta hình dung hơn về tính “có vấn đề” của
duy.
- Trước bài toán em đang đăm chiêu suy nghĩ để tìm ra cách giải. em phải vận
dụng tất cả các kiến thức về đại s: Căn bậc 2, …mới giải được bài toán bằng
cách áp dụng các kiến thức liên quan...
lOMoARcPSD|36067889
Từ đó, trong đời sống hàng ngày cũng như trong việc học, cần thêm nhiu
tình huống vấn đề cho mỗi nời giúp người đó nhu cầu để nhận thc thì
mới có thể kích thích được sự tư duy của chủ thể.
2) Tính gián tiếp của tư duy
- Tính gián tiếp của duy được thể hiện bằng cách con người sử dụng
ngônngữ để tư duy. Nhờ ngôn ngữ mà con người sử dụng các kết quả nhận thức
vào quá trình duy để nhận thức cái bên trong, cái bn chất của sự vật hiện tượng
- Không chỉ vậy, tính gián tiếp của tư duy còn được thể hiện chỗ: trong
quátrình tư duy con người sử dụng những công cụ phương tiện như là đồng hồ
máy điện thoại để nhận thức đối tượng mà không thể tri giác chúng.
* Sau đây là bức ảnh ví dụ để giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tính gián tiếp của
duy:
- Ta thể thấy một người phụ nữ đang nhìn đồng hồ để xem bây giờ
mấygiờ. Có nghĩa là trong quá trình tư duy về thời gian, người phụ nữ đã sử dụng
lOMoARcPSD|36067889
một công cụ đó chính là chiếc đồng hồ đeo tay để nhận thức được thời gian hiện
tại.
- Hay nói cách khác, duy của người phụ nữ đã phản ánh sự vật thời
gianmột cách gián tiếp thông qua chiếc đồng hồ đó.
Nhờ tính gián tiếp của tư duy đã mrộng không giới hạn nhng khả ng
nhận thức của con người, con người có thể phản ánh những điều xảy ra trong hiện
tại hay thậm chí là cả tương lai.
3) Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
- Khác với nhận thức cảm tính, tư duy không phản ánh sự vật, hin tượng một
cách cụ thể riêng lẻ. duy khả năng trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng,
những dấu hiệu cụ thể, cá biệt, thay vào đó chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất
chung cho nhiều sự vật, hiện tượng, trên cơ sở đó mà khái quát những sự vật hiện
tượng riêng lẻ, nhưng những thuộc tính chung vào một nhóm, một loại, một
phạm trù. Nói ngắn gọn lại, tư duy mang tính trừu tượng và khái quát.
* Dưới đây là bức ảnh để ta hiểu rõ hơn về tính trừu tượng của tư duy:
lOMoARcPSD|36067889
- Như bức ảnh trên, ta thể thấy người phụ nữ đang tri giác vào chiếc khẩu
trang y tế. Khi thấy chiếc khẩu trang này, người phụ nữ đã trừu xuất những thuộc
tính không cần thiết như là màu sắc, giá thành, quan trọng như chất liệu, độ bền,
tính đảm bảo khử khuẩn… Đó được hiểu là trừu tượng.
thế, ta có thể đơn giản khái quát a trừu tượng là hành động ta dùng vốn
hiểu biết của mình để gạt đi những yếu tố không cần thiết và giữ lại các yếu tố cần
thiết cho tư duy.
4) Tư duy có liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
- Tư duy mang tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng và khái quát
dochúng gắn liền với ngôn ngữ.
- duy ngôn ngữ luôn luôn mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu
khôngcó ngôn ngữ thì tư duy của con người không thể xảy ra được, ngược lại nếu
tư duy mà không có ngôn ngữ thì cũng không hiểu được vấn đề cần tư duy là
gì.
* Dưới đây là bức ảnh cho ta hiểu rõ hơn về tư duyliên hệ chặt chẽ với ngôn
ngữ:
lOMoARcPSD|36067889
- Bức ảnh trên là một cậu bé đang cầm trên tay công thức Pytago trong tam giác
vuông mà các bạn học sinh cấp 2 đều đã được học. Như chúng ta thấy, ngôn ngữ
ở đây là công thức được viết ra trên trang giấy trắng, nếu cậu bé không có tư duy
thì công thức này sẽ hoàn toàn không có nghĩa.
Từ đó ta có thể thấy tư duy và ngôn ngữ luôn thống nhất với nhau. Đó là mối
quan hệ giữa nội dung và hình thức.
lOMoARcPSD|36067889
5) Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính.
- Nhận thức cảm tính bao gồm tri giác và cảm giác:
+ Tri giác là một quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên
ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác đọng vào các giác quan của
ta.
+ Cảm giác là là một quá trình tâm lí phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính
bề ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của con
người.
- Mối quan hệ này mối quan hệ qua lại, hai chiều. duy phải dựa vào nhậnthức
cảm tính, dưới hình thức trực quan. Tư duy thường bắt đầu từ những nhận thức
cảm tính, trên cơ sở nhận thức cảmnh mà nảy sinh tình huống có vấn đề.
* Dưới đây bức ảnh cho ta hình dung hơn về tư duy có quan hệ mật thiết
với nhận thức cảm tính:
lOMoARcPSD|36067889
- Đây là ảnh chàng trai đang lướt facebook thì đột nhiên bị mất wifi. Chính lúc
đó, bộ não anh ta sẽ nảy sinh ra những câu hỏi tức thời của tư duy như là : “ Máy
có vấn đề với đường truyền à?” ; “ Dây wifi bị đứt ư?”…. thông qua từ các nhận
thức cảm tính như là nhìn vào điện thoại và nghe tiếng máy thông báo mất mạng.
Và từ đó quá trình tư duy sẽ được hình thành và xuất hiện.
Do đó tư duy luôn có quan hệ mất thiết với cảm tính.
* Về hứng thú:
- Định nghĩa: Hứng thú thái độ đặc biệt của nhân đối với đối tượng nàođó,
vừa ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại sự khoái cảm cho
cá nhân trong quá trình hoạt động.
lOMoARcPSD|36067889
- Biu hiện: Hứng thụ được nhận ra dễ dàng bằng sự tập trung cao độ, hơn hẳnso
với cùng hoạt động trước đây, bằng sự say hấp dẫn bởi nội dung hoạt động
khiến chủ thể không cản thấy mệt mỏi, chán nản là gì.
- Vai trò:
+ Hứng thú làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, hoạt động trí tuệ. Khi
có hứng tvới mt đối tượng nào đó, cá nhân có s tập trung cao độ của chú ý,
tình cảm, hướng toàn bộ quá tnh nhận thức vào đối tượng khiến qtrình này
nhạy bén và sâu sắc.
+ Khi hứng thú, chú ý không chủ định xuất hiện nhanh, chú ý có chủ định được
duy trì dễ dàng.
thế cùng với nhu cầu, hứng thú một trong hệ thống động lực của nhân
cách.
* Dưới đâymột vài bức ảnh để chúng ta hình dung rõ hơn về sự hứng thú của
mỗi chủ thể:
lOMoARcPSD|36067889
- Như bức ảnh trên, ta thể thấy một
chàngtrai đang sự hứng thú khi được đi du
lịch ở một nơi có khung cảnh tuyệt đẹp như thế
này. Shứng thú được thể hiện chỗ khuôn mặt
cậu toát lên vẻ thích thú về nơi đây cũng như tạo
dáng một cách ăn ảnh nhất cho ngoài trời
đang rất nóng và nắng.
- Bức ảnh này cho chúng ta thấy sự hăng
saycủa anh chàng đội mũ khi được tập thể
hình. Hứng thú đã làm cho anh ta nảy sinh
khát vọng hành động , luôn cố gắng thực hiện
theo đuổi không để lại trên mặt một chút
cau nào. Hứng thú được thể hiện chỗ anh
chàng luôn tươi cười, tập trung cao độ khi
được một người khác hướng dẫn.
lOMoARcPSD|36067889
Bức ảnh này ta thể hình dung hát chính
đối tương hng thú của cậu bé. Khuôn mặt
cậu đã cho thấy rõ sự say mê, hào hứng khi
được đứng trên sân khấu để có thể thực hiện
niềm hứng thú của mình cho khán giả xem
và chiêm ngưỡng.
- Bức hình này cho chúng ta thấy một chàng trai đang tập trung cao độ vào
việchọc tập. Sự hứng thú của anh ta được biểu hiện chỗ hăng say, say sưa tập
trung vào đối tượng đó chính là học tập và không quan tâm điều gì khác.
Từ đó sẽ làm tăng hiệu qucủa hoạt đng nhận thức đạt được kết quả tốt nhất
lOMoARcPSD|36067889
- Bức ảnh cuối cùng cũng đã cho chúng
tathấy sự say sưa nhất định trong công việc
đó nấu ăn. Trong ảnh, một người phụ nữ
đang sự cý cao độ tới việc nu ăn
đang làm. Sự hứng thú được thể hiện chỗ
khuôn mặt người phụ nữ không hề để l ra
một chút mệt mỏi nào mà thay vào đó là sự
say mê với món ăn mà cô đang nấu.
Từ 5 ví dụ trên, một lần nữa ta khẳng định
hứng thú sẽ làm nảy say khát vọng thực
hiện, tăng năng suất và hiệu quả trong từng hành động mà chủ thể thực hiện.
| 1/24

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889 Đề 2
Câu 1: Tại sao nói tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp? Hãy
liên hệ với bản thân.
Theo quan niệm của duy vật biện chứng : tâm lí là thuộc tính của thứ vật chất có
tổ chức cao (hệ thần kinh người, não người), là hình thức phản ánh đặc biệt của
chủ thể đối với hiện thực khách quan. Trong đó quan hệ xã hội, nền văn hóa xã
hội quyết định gián tiếp tâm lí con người.
- Tâm lí của con người là quá trình chuyển những kinh nghiệm xã hội lịch sử
thành kinh nghiệm của bản thân mỗi người thông qua hoạt động và giao tiếp. *Về hoạt động:
1. Định nghĩa: Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế
giới để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía chủ thể (con người).
Điều đó có nghĩa là hoạt động giữ một vai trò thiết yếu việc hình thành phát
triển tâm lí con người. 2. Vai trò:
- Trong mối quan hệ này sẽ có hai quá trình diễn ra đồng thời và bổ sung chonhau
và thống nhất với nhau: lOMoARcPSD| 36067889
+) Đầu tiên là quá trình đối tượng hóa( quá trình xuất tâm): Là quá trình
trong đó có chủ thể chuyển năng lực của mình thành sản phẩm của hoạt động, hay
nói cách khác là tâm lí của con người( chủ thể ) sẽ được bộc lộ, được khách quan
hóa trong quá trình làm ra sản phẩm.
+) Thứ hai là quá trình chủ thể hóa( quá trình nhập tâm): Là quá trình khi
con người hoạt động chuyển từ phía khách thể vào bản thân những quy luật, bản
chất của thế giới để tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách của bản thân, bằng cách
chiếm lĩnh hay còn gọi là lĩnh hội thế giới.
Từ đó, chúng ta có thể thấy trong hoạt động con người vừa tạo ra sản phẩm về
phía thế giới lại vừa tạo ra tâm lí của minh. Nói ngắn gọn lại, tâm lí được bộc lộ,
hình thành và phát triển trong hoạt động.
- Về nguồn gốc, tâm lí của con người là sản phẩm của hoạt động.
- Mỗi hoạt động có những yêu cầu nhất định( nội dung, công cụ lao động…)đòi
hỏi con người phải biến đổi bẩn thân sao cho phù hợp với những yêu cầu đó.
Hoạt động là phương thức hình thành tâm lí người.
Ví dụ đặc trưng vai trò của hoạt động trong sự hình thành phát triển tâm lí con người :
+ Trong thời kì từ 7-12 tuổi, hoạt động chủ đạo: học tập và phát triển trí tuệ.
Đặc trưng tâm lí: lĩnh hội nển tảng của tri thức, phương pháp nhận thức, chuẩn
mực hành vi. Sẽ ham mê, say sưa mày mò, tìm hiểu khám phá, năng động. lOMoARcPSD| 36067889 * Về giao tiếp:
1. Định nghĩa: Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa con người với con người,
thông qua đó mà con người có thể bộc lộ, bày tỏ những quan điểm, trao đổi với
nhau về các thông tin, tư tưởng, cảm xúc tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau.
* Nói ngắn gọn hơn, giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ giữa người với
người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.
Cũng giống như hoạt động, giao tiếp cũng là yếu tố , là điều kiện cơ bản trong
việc hình thành nên và phát triển tâm lí con người theo từng giai đoạn khác nhau. 2. Vai trò:
- Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội loài người. Nhu cầu giao
tiếp là một trong những nhu cầu xã hội cơ bản, xuất hiện sớm nhất ở loài người.
+ Bằng giao tiếp, con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn
hóa xã hội, quy tắc đạo đức, chuẩn mực xã hội và tổng hòa các mối quan hệ xã
hội thành bản chất con người, đồng thời con người đóng góp tài lực của mình vào
kho tàng tri thức của nhân loại, xã hội.
+ Con người không chỉ nhận thức được người khác, nhận thức được các quan
hệ xã hội mà còn nhận thức được chính bản thân mình, tự đối chiếu, so sánh mình
với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá bản thân mình.
Nói tóm lại, giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người- người, là
yếu tố cơ bản của sự hỉnh thành và phá triển tâm lí.
Ví dụ về vai trò của giao tiếp trong sự hình thành và phát triển tâm lí: lOMoARcPSD| 36067889
+ Nhờ có ngôn ngữ, giao tiếp mà học sinh có thể hiểu, tiếp thu, được giải đáp
sự thắc mắc bởi những người lớn hơn.
* Mối quan hệ giữa giao tiếp và hoạt động:
+ Giao tiếp là điều kiện của một hoạt động khi con người trao đổi những ý kiến,
góp ý lẫn nhau để tạo ra một sản phẩm chung.
+ Hoạt động cũng là điều kiện để thực hiện mối quan hệ giao tiếp ví dụ như nháy
mắt để ám chỉ một điều gì đó hay vẫy tay, bắt tay để thay lời chào hỏi.
Vì thế mà ta có thể khẳng định một điều cả giao tiếp và hoạt động đều là 2 mặt
không thể thiếu trong quá trình hình thành và phát triển tâm lí người.
Từ tất cả các ý trên, tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
* Liên hệ với bản thân:
- Là một sinh viên năm nhất của trường Đại Học Hải Phòng, em sẽ cố gắng tích
cực tham gia các hoạt động: Học tập, nghiên cứu khoa học và các hoạt động đoàn
thể trong lớp, khoa và nhà trường. Cố gắng xây dựng bài, tự tin giao tiếp làm quen
với các bạn, thầy cô trong trường để có thể hoàn thiện bản thân, mở rộng vốn giao
tiếp và kinh nghiệm trong các hoạt động. Tham gia các hoạt động và rèn luyện
giao tiếp sẽ là nhiệm vụ quan trọng của em trong suốt quá trình rèn luyện và học
tập trong trường đại học, la cơ hội giúp em rèn luyện kỹ năng sư phạm, trau dồi
kiến thức chuyên ngành và mở rộng các mối quan hệ giao tiếp.
Câu 2. Tìm hiểu, mô tả và giải thích về tri giác, tư duy và hứng thú của con
người (SV tự lựa chọn độ tuổi). * Về tri giác - Định nghĩa: lOMoARcPSD| 36067889
+ Tri giác là một quá trình tâm lí phản ánh rõ một cách trọn vẹn các thuộc tính
bên ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta.
+ Tri giác nằm trong hoạt động nhận thức cảm tính, tri giác phản ánh sự vật,
hiện tượng theo những cấu trúc nhất định.
+ Tri giác là một quá trình tích cực, gắn liền với hoạt động của con người. - Vai trò:
+ Hình ảnh của tri giác thực hiện chức năng là vật điều chỉnh hành vi và hành
động của con người trong thế giới xung quanh.
+ Sự quan sát được phát triển như là một bộ phận cấu thành của các thao tác lao
động, giữ vai trò xác lập sự phù hợp của các sản phẩm lao động với hình ảnh lí
tưởng đã được hoạch định của nó.
- Các qui luật cơ bản của tri giác:
1) Qui luật về tính đối tượng của tri giác
+ Tính đối tượng của tri giác được hình thành bằng sự tác động của những sự
vật, hiện tượng nhất định của thế giới xung quanh vào giác quan ta.
+ Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật, hiện
tượng của thế giới bên ngoài. Hình ảnh ấy một mặt phản ánh đặc điểm của đối
tượng mà ta tri giác, mặt khác nó là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.
Vì thế, tính đối tượng của tri giác có vai trò hết sức quan trọng, nó chính là cơ
sở của chức năng định hướng cho hành vi và hoạt động của con người. lOMoARcPSD| 36067889
* Dưới đây là một bức ảnh, ví dụ giúp chúng ta hiểu rõ hơn qui luật về tính đối tượng của tri giác: -
Như bức ảnh trên , chúng ta có thể dễ dàng nhận ra người phụ nữ đã sử
dụngcác giác quan của mình như nghe tiếng động cơ, chạm vào sự vật để từ đó
hình thành lên tính đối tượng của tri giác. -
Nhờ vốn hiểu biết trước đó của mình thông qua học hỏi hay là tìm hiểu,
hìnhảnh trực quan mà tri giác đem lại đã cho người phụ nữ thấy đó là một chiếc
xe máy màu đỏ. Đó là sự vật nhất định của thế giới bên ngoài. -
Nghĩa là con người muốn tạo ra một hình ảnh tri giác thì sẽ phải sử dụng
vàbao hàm các hoạt động của cơ quan phân tích, đồng thời cũng phải có sự hiểu
biết rõ về sự vật, hiện tượng mà mình đang tri giác để có thể lấy nó ra thông qua
các đặc điểm đặc trưng của sự vật, và đưa nó vào hình ảnh của sự vật, hiện tượng
Từ đó, ta có thể thấy rằng nếu chỉ dựa trên những hình ảnh về đặc điểm mà sự lOMoARcPSD| 36067889
vật hiện tượng đem lại thông qua các giác quan khó có thể đem lại tri giác một
cách đầy đủ, trọn vẹn.
2) Qui luật về tính lựa chọn của tri giác
+ Trong tính lựa chọn chứa đựng tính tích cực của tri giác: tri giác là quá trình
tách đối tượng ra khỏi bối cảnh. Vì vậy những sự vật (hay thuộc tính của sự vật)
nào càng được phân biệt với bối cảnh thì càng được ta tri giác dễ dàng, đầy đủ hơn.
+ Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan như là sự hứng
thú, nhu cầu, xu hướng….. của mỗi cá nhân và yếu tố khách quan ví dụ như đặc
điểm của vật kích thích, đặc điểm hoàn cảnh tri giác, ngôn ngữ của người khác…
+ Vai trò của đối tượng và bối cảnh cũng có thể hoán đổi cho nhau theo từng hoàn cảnh nhất định.
* Dưới đây là một bức ảnh, ví dụ giúp chúng ta hiểu thêm qui luật về tính lựa chọn của tri giác lOMoARcPSD| 36067889 -
Như bức ảnh trên, ta có thể nhìn thấy một người phụ nữ đang ngồi chăm
chú xem ti vi. Người phụ nữ đã tri giác một sự vật đó là chiếc ti vi đối diện, mặc
dù xung quanh phòng có rất nhiều sự vật khác nhau nhưng người phụ nữ chỉ chú
ý vào chiếc ti vi, tức là người đó đã tách chiếc ti vi ra khỏi các bối cảnh xung
quanh trong căn phòng, lấy chiếc ti vi đó làm đối tượng phản ánh của mình. -
Khi người phụ nữ tri giác vào chiếc ti đó, thì chiếc ti vi trở thành đối tượng
trigiác của người phụ nữ, tất cả các sự vật, hiện tượng xung quanh như cái két sắt,
cái quạt,…. đều trở thành bối cảnh( cái nền) của sự tri giác. -
Cũng có thể trong một hoàn cảnh nào đó, đối tượng người phụ nữ chọn
khôngcòn là ti vi nữa mà là cái quạt do nhu cầu được làm mát của người phụ nữ
đó. Vì thế, đối tượng sẽ là cái quạt và bối cảnh là cái ti vi.
Thể hiện được vai trò của đối tượng và bối cảnh có thể hoán đổi cho nhau.
3) Qui luật về tính có ý nghĩa của tri giác -
Những hình ảnh chúng ta tri giác, thu nhận được luôn luôn có một ý nghĩa
xác định. Điều đó phụ thuộc vào khả năng tri giác trọn vẹn sự vật, hiện tượng,
vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, khả năng ngôn ngữ của mỗi người.
Điều đó sẽ giúp con người gọi được tên của sự vật, hiện tượng và sắp xếp được
sự vật đang tri giác vào một nhóm, một lớp các sự vật xác định và khái quát, gọi
nó trong một từ nhất đinh. Trong tri giác, việc tách đối tượng ra khỏi bối cảnh
được gắn liền với việc hiểu ý nghĩa và tên gọi của nó. -
Vai trò của qui luật này cũng sẽ giúp chúng ta gọi tên ra được đó là sự
vậthiện tượng gì và biết được công dụng chính của nó. lOMoARcPSD| 36067889
* Sau đây là hình ảnh ví dụ để giúp ta hiểu rõ hơn qui luật tính có ý nghĩa của tri giác: -
Như bức ảnh trên, chúng ta có thể thấy người phụ nữ đang tri giác vào một
sựvật mà cô đang cầm ở trên tay. Cô đã tách đối tượng đó ra khỏi các bối cảnh
xung quanh thì việc hiểu ý nghĩa và tên gọi của sự vật đó sẽ khá dễ dàng. Nhờ
việc có vốn hiểu biết, kinh nghiệm từ trước đó nên người phụ nữ đã biết rằng thứ
mình cầm trên tay được gọi là cái cốc thủy tinh. -
Ngoài biết được tên gọi, nguời phụ nữ còn hiểu rõ được công dụng mà
mụcđích sử dụng của sự vật đó là để đựng nước và uống. Không chỉ vậy, do cái
cốc được làm bằng vật liệu thủy tinh nên rất dẽ bị vỡ, người phụ nữ đã hiểu ra ý
nghĩa đó và thực hiện hành động cầm sự vật đó tương đối nhẹ nhàng.
Từ đó, qui luật này có thể thấy rõ vì sao phải đảm bảo việc tri giác những tài
liệu cảm tính và dùng ngôn ngữ để truyền đạt đầy đủ, chính xác trong việc dạy học. lOMoARcPSD| 36067889
4) Qui luật về tính ổn định của tri giác -
Tính ổn định của tri giác là khẳ năng phản ánh sự vật, hiện tượng một
cáchkhông thay đổi khi điều kiện tri giác bị thay đổi. -
Tính ổn định của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do cấu trúc của sự vật
hiện tượng tương đối ổn định trong một thời gian, thời điểm nhất định, mặt khác
do cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh cũng như vốn kinh nghiệm về đối tượng.
Là điều kiện cần thiết của hoạt động thực tiễn của con người.
* Sau đây là hình ảnh, ví dụ để ta hiểu rõ hơn qui luật về tính ổn định của tri giác: lOMoARcPSD| 36067889 -
Như bức ảnh trên, chúng ta có thể táy một anh chàng đang viết bài vào
mộttrang giấy trắng dưới ánh đèn học màu cam. -
Khi ánh đèn học chiếu vào tờ giấy trong một không gian tối, thì võng
mạccủa anh chàng sẽ hiện lên tờ giấy đó có màu cam thay vì là màu trắng. Nhưng
nhờ tính ổn định khi tri giác và sự kinh nghiệm hiểu biết về tờ giấy từ trước đó,
anh chàng vẫn tri giác được tờ giấy có màu trắng thay vì là màu cam như võng mạc anh phản chiếu.
Từ đó, tính ổn định của tri giác được hình thành trong hoạt động và đối tượng
là một điều kiện cần thiết để định hường trong môi trường, trong cuộc sống hàng
ngày và trong mọi hoạt động trong thế giới đa dạng và biến đổi vô tận này.
5) Quy luật tổng giác -
Hiện tượng tổng giác là sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm
lí con người, vào đặc điểm nhân cách của họ. -
Trong khi tri giác thế giới, con người không chỉ phản ánh thế giới bằng
những giác quan cụ thể mà toàn bộ những đặc điểm nhân cách, đặc điểm tâm lý
của con người cũng tham gia tích cực vào quá trình tri giác, làm cho khả năng tri
giác của con người sâu sắc, tinh vi và chính xác hơn.
Quy luật tổng giác sẽ chịu ảnh hưởng từ sinh lí, tâm lí của con người. -
Nguyễn Du đã viết lên một câu thơ bất hủ để làm rõ qui luật này:
“Ngườibuồn cảnh có vui bao giờ”. Từ đó, ca có thể tháy tri giác là một quá trình
tích cực, ta có thể điều khiển được nó.
* Dưới đây là bức ảnh, ví dụ để ta có thể hiểu rõ hơn về qui luật tổng giác: lOMoARcPSD| 36067889 -
Như chúng ta thấy, trong ảnh đang là một người phụ nữ với sắc mặt buồn
bãđang ngắm nhìn những chú cây nhỏ xinh xinh đựng trong các cốc thủy tinh. -
Do tâm trạng của người phụ nữ đang không vui, cho nên khi nhìn vào
nhữngchú cây xanh mát được đặt cạnh cửa sổ cùng với khung cảnh hữu tình, làn
gió mát nhẹ của mùa xuân cô cũng thấy khung cảnh nơi đây không được đẹp.
Có nghĩa rằng khi tâm trạng ta không vui, dù trước mắt là khung cảnh có đẹp
đến đâu đi chăng nữa thì ta cũng thấy nó rất là tẻ nhạt. -
Điều này cũng đúng khi ngược lại. Nếu tâm trạng ta đang phấn khởi, vui
tươithì đi đến đâu ngắm nhìn khung cảnh gì ta cũng sẽ thấy sự vật hiện tượng đó
rất đẹp và tràn đầy sức sống. * Về tư duy
- Định nghĩa: Tư duy là là một quá trình tâm lý phản ảnh những thuộc tính bản
chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện
tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết. lOMoARcPSD| 36067889
- Vai trò: Tư duy có vai trò to lớn đối với đời sống và hoạt động nhận thức củacon người.
+ Tư duy giúp ta mở rộng vốn hiểu biết cho bản thân, tạo ra khả năng để ta phá
bỏ rào cản của riêng mình do cảm giác, tri giác mang lại để đi sâu về bản chất của
sự vật hiện tượng và tìm ra mối quan hệ có tính qui luật giữa chúng với nhau.
+ Tư duy cải tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính, làm cho chúng có ý nghĩa
hơn cho hoạt động của con người.
+ Tuy duy không chỉ xử lí hay giải quyết những vấn đề trước mắt cần đối mặt
mà còn có khả năng giải quyết những nhiệm vụ cần thực hiện trong tương lai do
nắm được các bản chất, quy luật vạn động tự nhiên, xã hội và con người.
- Các đặc điểm của tư duy:
1) Tính “có vấn đề” của tư duy
Không phải hoàn cảnh nào cũng gây được tư duy của con người. Muốn kích
thích được tư duy, phải gặp tình huống có vấn đề. -
Tình huống có vấn đề là các tình huống, hoàn cảnh chứa đựng một
mụcđích, một vấn đề mới mà những hiểu biết cũ, những phương pháp hành đông
cũ tuy còn cần thiết nhưng không đủ sức để giải quyết. -
Muốn kích thích được tư duy thì sẽ phải đồng thời có hai điều kiện sau:
+ Đầu tiên là phải gặp tình huống có vấn đề.
+ Thứ hai là phải nhận thức được đầy đủ hoàn cảnh có vấn đề, có nhu cầu xử lí
và có đầy đủ kinh nghiệm, tri thức để giải quyết nó. lOMoARcPSD| 36067889
* Sau đây là bức ảnh để chúng ta hình dung rõ hơn về tính “có vấn đề” của tư duy.
- Trước bài toán em đang đăm chiêu suy nghĩ để tìm ra cách giải. em phải vận
dụng tất cả các kiến thức về đại số : Căn bậc 2, …mới giải được bài toán bằng
cách áp dụng các kiến thức liên quan... lOMoARcPSD| 36067889
Từ đó, trong đời sống hàng ngày cũng như trong việc học, cần có thêm nhiều
tình huống có vấn đề cho mỗi người giúp người đó có nhu cầu để nhận thức thì
mới có thể kích thích được sự tư duy của chủ thể.
2) Tính gián tiếp của tư duy -
Tính gián tiếp của tư duy được thể hiện bằng cách con người sử dụng
ngônngữ để tư duy. Nhờ ngôn ngữ mà con người sử dụng các kết quả nhận thức
vào quá trình tư duy để nhận thức cái bên trong, cái bản chất của sự vật hiện tượng -
Không chỉ vậy, tính gián tiếp của tư duy còn được thể hiện ở chỗ: trong
quátrình tư duy con người sử dụng những công cụ phương tiện như là đồng hồ và
máy điện thoại để nhận thức đối tượng mà không thể tri giác chúng.
* Sau đây là bức ảnh ví dụ để giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tính gián tiếp của tư duy: -
Ta có thể thấy một người phụ nữ đang nhìn đồng hồ để xem bây giờ là
mấygiờ. Có nghĩa là trong quá trình tư duy về thời gian, người phụ nữ đã sử dụng lOMoARcPSD| 36067889
một công cụ đó chính là chiếc đồng hồ đeo tay để nhận thức được thời gian hiện tại. -
Hay nói cách khác, tư duy của người phụ nữ đã phản ánh sự vật là thời
gianmột cách gián tiếp thông qua chiếc đồng hồ đó.
Nhờ tính gián tiếp của tư duy đã mở rộng không giới hạn những khả năng
nhận thức của con người, con người có thể phản ánh những điều xảy ra trong hiện
tại hay thậm chí là cả tương lai.
3) Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
- Khác với nhận thức cảm tính, tư duy không phản ánh sự vật, hiện tượng một
cách cụ thể và riêng lẻ. Tư duy có khả năng trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng,
những dấu hiệu cụ thể, cá biệt, thay vào đó chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất
chung cho nhiều sự vật, hiện tượng, trên cơ sở đó mà khái quát những sự vật hiện
tượng riêng lẻ, nhưng có những thuộc tính chung vào một nhóm, một loại, một
phạm trù. Nói ngắn gọn lại, tư duy mang tính trừu tượng và khái quát.
* Dưới đây là bức ảnh để ta hiểu rõ hơn về tính trừu tượng của tư duy: lOMoARcPSD| 36067889
- Như bức ảnh trên, ta có thể thấy người phụ nữ đang tri giác vào chiếc khẩu
trang y tế. Khi thấy chiếc khẩu trang này, người phụ nữ đã trừu xuất những thuộc
tính không cần thiết như là màu sắc, giá thành, quan trọng như chất liệu, độ bền,
tính đảm bảo khử khuẩn… Đó được hiểu là trừu tượng.
Vì thế, ta có thể đơn giản khái quát hóa trừu tượng là hành động ta dùng vốn
hiểu biết của mình để gạt đi những yếu tố không cần thiết và giữ lại các yếu tố cần thiết cho tư duy.
4) Tư duy có liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ -
Tư duy mang tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng và khái quát là
dochúng gắn liền với ngôn ngữ. -
Tư duy và ngôn ngữ luôn luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu
khôngcó ngôn ngữ thì tư duy của con người không thể xảy ra được, ngược lại nếu
có tư duy mà không có ngôn ngữ thì cũng không hiểu được vấn đề cần tư duy là gì.
* Dưới đây là bức ảnh cho ta hiểu rõ hơn về tư duy có liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ: lOMoARcPSD| 36067889
- Bức ảnh trên là một cậu bé đang cầm trên tay công thức Pytago trong tam giác
vuông mà các bạn học sinh cấp 2 đều đã được học. Như chúng ta thấy, ngôn ngữ
ở đây là công thức được viết ra trên trang giấy trắng, nếu cậu bé không có tư duy
thì công thức này sẽ hoàn toàn không có nghĩa.
Từ đó ta có thể thấy tư duy và ngôn ngữ luôn thống nhất với nhau. Đó là mối
quan hệ giữa nội dung và hình thức. lOMoARcPSD| 36067889
5) Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính.
- Nhận thức cảm tính bao gồm tri giác và cảm giác:
+ Tri giác là một quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên
ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác đọng vào các giác quan của ta.
+ Cảm giác là là một quá trình tâm lí phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính
bề ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của con người.
- Mối quan hệ này là mối quan hệ qua lại, hai chiều. Tư duy phải dựa vào nhậnthức
cảm tính, dưới hình thức trực quan. Tư duy thường bắt đầu từ những nhận thức
cảm tính, trên cơ sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh tình huống có vấn đề.
* Dưới đây là bức ảnh cho ta hình dung rõ hơn về tư duy có quan hệ mật thiết
với nhận thức cảm tính: lOMoARcPSD| 36067889
- Đây là ảnh chàng trai đang lướt facebook thì đột nhiên bị mất wifi. Chính lúc
đó, bộ não anh ta sẽ nảy sinh ra những câu hỏi tức thời của tư duy như là : “ Máy
có vấn đề với đường truyền à?” ; “ Dây wifi bị đứt ư?”…. thông qua từ các nhận
thức cảm tính như là nhìn vào điện thoại và nghe tiếng máy thông báo mất mạng.
Và từ đó quá trình tư duy sẽ được hình thành và xuất hiện.
Do đó tư duy luôn có quan hệ mất thiết với cảm tính. * Về hứng thú:
- Định nghĩa: Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nàođó,
vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại sự khoái cảm cho
cá nhân trong quá trình hoạt động. lOMoARcPSD| 36067889
- Biểu hiện: Hứng thụ được nhận ra dễ dàng bằng sự tập trung cao độ, hơn hẳnso
với cùng hoạt động trước đây, bằng sự say mê hấp dẫn bởi nội dung hoạt động
khiến chủ thể không cản thấy mệt mỏi, chán nản là gì. - Vai trò:
+ Hứng thú làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, hoạt động trí tuệ. Khi
có hứng thú với một đối tượng nào đó, cá nhân có sự tập trung cao độ của chú ý,
tình cảm, hướng toàn bộ quá trình nhận thức vào đối tượng khiến quá trình này nhạy bén và sâu sắc.
+ Khi hứng thú, chú ý không chủ định xuất hiện nhanh, chú ý có chủ định được duy trì dễ dàng.
Vì thế cùng với nhu cầu, hứng thú là một trong hệ thống động lực của nhân cách.
* Dưới đây là một vài bức ảnh để chúng ta hình dung rõ hơn về sự hứng thú của mỗi chủ thể: lOMoARcPSD| 36067889 -
Như bức ảnh trên, ta có thể thấy một
chàngtrai đang có sự hứng thú khi được đi du
lịch ở một nơi có khung cảnh tuyệt đẹp như thế
này. Sự hứng thú được thể hiện ở chỗ khuôn mặt
cậu toát lên vẻ thích thú về nơi đây cũng như tạo
dáng một cách ăn ảnh nhất cho dù ngoài trời đang rất nóng và nắng.
- Bức ảnh này cho chúng ta thấy sự hăng
saycủa anh chàng đội mũ khi được tập thể
hình. Hứng thú đã làm cho anh ta nảy sinh
khát vọng hành động , luôn cố gắng thực hiện
theo đuổi nó và không để lại trên mặt một chút
cau có nào. Hứng thú được thể hiện ở chỗ anh
chàng luôn tươi cười, tập trung cao độ khi
được một người khác hướng dẫn. lOMoARcPSD| 36067889
Bức ảnh này ta có thể hình dung rõ hát chính
là đối tương hứng thú của cậu bé. Khuôn mặt
cậu đã cho thấy rõ sự say mê, hào hứng khi
được đứng trên sân khấu để có thể thực hiện
niềm hứng thú của mình cho khán giả xem và chiêm ngưỡng. -
Bức hình này cho chúng ta thấy một chàng trai đang tập trung cao độ vào
việchọc tập. Sự hứng thú của anh ta được biểu hiện ở chỗ hăng say, say sưa tập
trung vào đối tượng đó chính là học tập và không quan tâm điều gì khác.
Từ đó sẽ làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức và đạt được kết quả tốt nhất lOMoARcPSD| 36067889
- Bức ảnh cuối cùng cũng đã cho chúng
tathấy sự say sưa nhất định trong công việc
đó là nấu ăn. Trong ảnh, một người phụ nữ
đang có sự chú ý cao độ tới việc nấu ăn mà
cô đang làm. Sự hứng thú được thể hiện ở chỗ
khuôn mặt người phụ nữ không hề để lộ ra
một chút mệt mỏi nào mà thay vào đó là sự
say mê với món ăn mà cô đang nấu.
Từ 5 ví dụ trên, một lần nữa ta khẳng định
hứng thú sẽ làm nảy say khát vọng thực
hiện, tăng năng suất và hiệu quả trong từng hành động mà chủ thể thực hiện.