Bài tập lớn môn tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

1
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TRƯNG ĐI HC KINH T QUC DÂN
KHOA KẾ ẠCH VÀ PHÁT TRIỂNHO
~~~~~~*~~~~~~
BÀI TẬP LỚN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đ tài: Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh v
cơ cấu nền kinh tế nước ta trong thi kỳ quá đlên CNXH? Đảng Cộng
sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm u trên n thế nào trong y
dựng nền kinh tế nước ta n nay?hi
Sinh viên thc hi n
:
Phm Minh Hoàng
Mã sinh viên
:
11216754
Lp
:
LLTT1101(223)_41
Giáo viên hướng dn
:
TS. Nguyn Chí Thi n
Hà Nội – 2024
2
MỤ LỤCC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 3
CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂ ỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ẤU NỀN KINH TẾ M C CƠ C
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ........................................... 5
I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cơ cấ ền kinh tế trong thời ký quá u n
độ ủ nghĩa xã hộilên ch ................................................................................................... 5
1. Đặc điể ền kinh tế trong thời ký quá độ ủ nghĩa xã hộim n lên ch ........................ 5
2. Thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ ủ nghĩa xã hộilên ch .......................... 6
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấ ế trong thời kỳ quá độ lên chủ u n n kinh t
nghĩa xã hội ...................................................................................................................... 9
1. Quan điể ủa Hồ Chí Minh về nền kinh tế ệt Nam trong thờ ỳ quá độ m c Vi i k lên
chủ nghĩa xã hội trong những năm 1945 – 1954. ...................................................... 9
2. Quan điể ủa Hồ Chí Minh về nền kinh tế ệt Nam trong thờ ỳ quá độ m c Vi i k lên
chủ nghĩa xã hộ ững năm sau 1954i nh ..................................................................... 10
CHƯƠNG 2: SỰ VẬ ỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG XÂY N D
DỰNG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY ............................................................. 13
I. Quan điểm được Đả ộng sản Việt Nam vậ ụng thực tiễn vào việc xây dựng ng C n d
nền kinh tế ớc ta hiệ n nay ........................................................................................ 13
II. Kế ả và hạn chế trong việ ận dụng quan điể ủa Hồ Chí Minh về cơ cất qu c v m c u
nền kinh tế ớc ta trong thờ ỳ quá độ lên CNXH trong xây dự ền kinh tế i k ng n . 15
1. Kết quả ạt đượcđã đ .............................................................................................. 15
2. Những hạn chế ....................................................................................................... 16
III. Giải pháp nâng cao hiệu quả vậ ụng của quan điể ủa Hồ Chí Minh trong n d m c
phát triển cơ cấu nền kinh tế ớc ta hiện nay .......................................................... 17
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 20
3
LỜI MỞ ĐẦU
Sau hơn 30 năm đổ ể từ Đạ ảng Cộng sản Việt Nam lần thứ i mới k i hội Đ VI, đất
nước ta đã có nhiều chuyển biến lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hộ ền kinh tế vĩ i. N
mô của Việt Nam đã ổn định hơn và có những bướ ển đột phá, tố ộ tăng trưởng c phát tri c đ
của n c ki ền kinh tế ngày càng cao, tình hình lạm phát đượ ểm soát, tỉ lệ th t nghi m ệp giả
dần và từ đó thu nhập củ ộng đượ lên đáng kể. Hoạ ộng thương mạa người lao đ c tăng t đ i
quốc t c trên th c cế và các mối quan hệ hợp tác với các nướ ế giới ngày càng đượ ủng cố và
phát triển mạnh. Qua những thành tựu vượt trôi trên, Việt Nam ngày càng khẳng định
được vai trò, vị ế của mình trên bản đồ ế ới. th th gi
Tất c t đư t ả những thành tựu trên không phải là điều dễ dàng đ ợc trong mộ vài năm
mà đó là m t quá trình ph thách, chưa có ấn đấu đầy khó khăn và thử tiền lệ lị ử song ch s
Đảng Cộng sản Việt Nam cùng nhân dân Việt Nam vẫn kiên định con đường đi lên chủ
nghĩa xã hộ ốt hơn 85 năm qua. Đóchính là minh chứng rõ ràng nhất cho việi trong su c đi
lên ch t vủ nghĩa xã hội là sự lự ọn đúng đắn và phù hợp nhấa ch ới dân tộ ảng và c ta c a Đ
Chủ tị Minh. Vớ ự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ ch H Chí i s
thể của Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn luôn là ngọn cờ dẫn lố mạng Việi cho cách t
Nam đi đến thắng lợi trong công cuộ ổi mới xây dựng đấ ngày nay. Chính vì vậy, c đ t nước
tìm hi i k lên chểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng kinh tế trong th ỳ quá độ ủ nghĩa xã
hội có nghĩa to l t là trong ớn đặc biệ việc xây dựng và phát triển cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần.
Một trong nh t th i vững vấn đề có ý nghĩa thiế ực đố ới chúng ta hiện nay là xây dựng
cơ cấu kinh tế trong thờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chính sách kinh tế nhiều thành i k
phần đã được thự ế ứng minh là đúng đắn, phù hợp với quy luật phát triển củc t ch a đất
nước. Tuy nhiên chúng ta xác định những thành phần kinh tế nào? Có cơ chế như ế nào th
để ần kinh tế hoạ ộng một cách cân đố ịp nhàng đúng định hướng xã hộcác thành ph t đ i nh i
ch ủ nghĩa lạ ấn đề không phải đã có li là v i gi i đáp tr t vọn vẹn. Để giải quyế ấn đề đó
yêu cầu chúng ta phải luôn có sự tổng kế ực tiễn và nghiên cứu lý ận. Chính vì thế t th lu
em trình bày bài tiểu luận quan tâm tớ ấn đề: "Quan điểm của Hồ Chí Minh v cấu ni v n
kinh tế ớc ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH và Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan
điểm nêu trên như thế nào trong xây dựng nền kinh tế ớc ta ện nay?"hi .
4
Do trình độ luận ng như hiểu biết thực tiễnn hạn chế, i viết này của em không
thtránh khỏi những thiếu t. Bởi vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp c y để a th
gp em hoàn thiện kiến thức nắm chắcn i học để vận dụng vào thực tế. Em xin cn
tnh cảm ơn!
5
CHƯƠNG I: QUAN HỒ CHÍ MINH VỀ CƠ CẤĐIỂM CỦA U NỀN
KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN Ủ NGHĨA XÃ HỘICH
I. Quan i điểm của Mác – Lênin về cơ cấ tế trong ch nghĩa u nền kinh thờ độ quá
lên chủ nghĩa xã hội
1. Đặ kinh tế ký quá độ ủ nghĩa xã hộic điểm nền trong th i lên ch
Từ hình thái kinh tế - xã hộ ế - xã hội khác phả ải qua i này sang hình thái kinh t i tr
giai đoạn trung gian, C.Mác và Ph.Ăngghen g ỳ quá độ. C.Mác khẳng định i đó là th i k
giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản là mộ ời kỳ chuyển hoá cách mạng t th
từ xã hộ ọ thành xã hội kia. Thích ứng với th ỳ ấy sẽ ột thời kỳ quá độ chính trị, i n i k là m
trong đó nhà nước không thể là cái gì khác hơn là chuyên chính cách mạng của giai cấp
vô sản. Hình thái kinh tế xã hộ ộng sản chủ nghĩa ra đời có quá trình phát ển qua các i c tri
giai đoạn, từ ấp đến cao: giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản; giai đoạn cao hơn củth a
chủ nghĩa cộng sản. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản, giai cấp vô sản phải
thi thết lập được sự ống trị của mình và thự ện chuyên chính. Thời kỳ Mác và Ăngghen c hi
trong b i c t ảnh của thế kỷ ở phương Tây vấn đề kinh tế của thời kỳ quá độ chưa đặXIX
ra nên các ông chỉ mới đề cập đến nội dung chính trị.
V.I.Lênin đã kế ừa, phát huy tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, đồng thời Lênin th
cụ ể hoá việc phân kỳ hình thái kinh tế - xã hộ ộng sản chủ nghĩa thành ba giai đoạn. th i c
Giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản gọi là chủ nghĩa xã hội. Giai đoạn cao được gọi là
chủ nghĩa cộng sản hay xã hộ ộng sản. Thời kỳ quá độ từ ủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa i c ch
xã hộ ất yếu và lâu dài, V.I.Lênin viết: “cần phả ỳ lâu dài từ ủ nghĩa i là t i có một th i k ch
tư bản lên chủ nghĩa xã hộ ổ sản xuất là mộ ệc khó khăn, vì vậy, phải có những i vì c i t t vi
thời gian mớ ực hiện đượ ững thay đổi căn bản trong mọi lĩnh vự ống, i th c nh c của cuộc s
và vì vậy phả ải qua mộ ấu tranh quyế ới có thể ạnh i tr t cuộc đ t li t lâu dài m có được s c m
to l i v i kớn của thói quen quản lý theo kiểu tư sản. Bở ậy Mác nói thờ ỳ chuyên chính vô
sản, thời kỳ quá độ từ ủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hộch i”.
V.I.Lênin phân tích đặc điểm kinh tế của các quố ộ lên chủ nghĩa xã hộc gia quá đ i,
từ đó cho rằng có nhiều kiểu quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đó là kiểu “quá độ ủa các ” c
nước đã qua ch ” c c “bủ nghĩa tư bản và “quá độ ủa những nướ qua giai đoạn phát triển tư
bản chủ nghĩa” đi lên chủ nghĩa xã hội. Những nướ ỏ qua tư bản chủ nghĩa lên chủ c b
nghĩa xã hộ ẽ gặp rất nhiều khó khăn, phứ ạp, lâu dài vì nó chưa có tiền đề vậi s c t t ch t
của chủ nghĩa xã hộ ể xây dựng và bảo vệ đấ ớc theo mục tiêu đã đặ ải i, đ t nư t ra ph
đường lối đúng dướ ạo củ ảng cộng sản và chính quyền phải s lãnh đ a Đ i do nhân dân
6
quản lý. Tránh thái độ ủ quan, nóng vội, “đố ạn”, tuân theo quy luật khách ch t cháy giai đo
quan để đạt đượ ắng lợ ện trên mọi lĩnh vực th i toàn di c.
Lênin rằng ỳ quá độ phả ấp nhận nền kinh tế tư bản chủ cho các nước trong thời k i ch
nghĩa, coi chủ nghĩa tư bản nhà nước là một thành phần trong toàn bộ nền kinh tế đất
nước, vì “ph c làm m a nải lợ ụng chủ nghĩa tư bản nhà nưới d ắt xích trung gian giữ ền tiểu
sản xuất và chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, con đường, phương pháp, phương thức để
tăng lực lượng sản xuất”. Thờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là giai đoạn không thể bỏ i k
qua trong việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản, dù quá độ kiểu này hay kiểu khác đều là quy
luật và x t y i đu hướng tấ ếu củ ại trong thờa nhân lo ại ngày nay.
2. Thành phầ kinh tế kỳ quá độ lên ủ nghĩa xã hộin trong th i ch
Tính quy luật chung về kinh tế của mỗ ốc gia dân tộc trong thờ ỳ quá độ i qu i k lên
chủ nghĩa xã hội, là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, quan điể ợc Lênin m này đư
đưa ra trong Chính sách kinh tế mớ thay thế cho Chính sách cộng sản thời chiến đã i, đ
lạc hậu và kìm hãm sự phát triển kinh tế. Đồng thời, Lênin đưa ra các thành phần kinh tế
chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên CNXH là: Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng; sản xuất
hàng hóa nhỏ ủ nghĩa tư bản tư nhân; chủ nghĩa tư bản nhà nước và chủ nghĩa xã hội.; ch
Trong quá trình thự ện chính sách kinh tế mới, Lênin luôn đánh giá cao vị trí, vai c hi
trò của thành phần kinh tế ủ nghĩa tư bản nhà nướ ử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nướch c, s c
dưới hình th i lý, cho tư nhân thuê cơ sức tô nhượng, hợp tác xã, tư nhân đạ ở sản xuất, v v.
được xem là “chiếc cầu nhỏ vững chắc xuyên qua” chủ nghĩa tư bản để đi vào chủ nghĩa
xã hội. Phát triển chủ nghĩa tư bản nhà nước không chỉ là biện pháp “quá độ đặc biệt” mà
còn là khâu “trung gian” để chuẩn bị vậ ầy đủ nhất cho chủ nghĩa xã hột ch t đ i.
Năm 1918, V.I.Lênin đã kể ững thành phần kinh tế sau đây ở nướra nh c Nga Xô
Viết:
- Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, nghĩa là mộ ần lớn có tính chấ ự nhiên.t ph t t
- Sản xuất hàng hóa nhỏ (trong đó bao gồm đ i đa s ố nông dân bán lúa mì)
- Chủ nghĩa tư bản tư nhân
- Chủ nghĩa tư bản Nhà nước
- Chủ nghĩa xã hội
7
Những thành phần kinh tế ản ánh đúng thự ễn kinh tế của nướtrên ph c ti c Nga Xô
Viết th i quá trình lời đó và đượ p xếp theo trình tự từ ấp đến cao phù hợp vớc s th ịch sử tự
nhiên củ ự phát triển lự ợng sản xuấa s c lư t.
Thành phần kinh tế nông dân kiểu gia trư ặng tính chấ ự cấp ng mang n t t cung, t
chủ yếu hướng vào giá trị sử dụng, ch ản phẩ ới mang đi trao đổi. Nhưng có s m thừa ra m
dần dần lưu thông hàng hóa thúc đẩy phân công lao động xã hội, tác động vào sản xuất
làm cho s t tản xuấ ừng bướ ớng vào trao đổi hơn là tiêu dùng trực tiếp, khiến cho thành c hư
phần kinh tế này tan rã, chuyển thành sản xuất hàng hóa nhỏ.
Về kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, điểm xuất phát trong quá trình xây dựng nền kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần là phả ứng lợ ế cho đại đa số nông dân, mà i đáp i ích kinh t
trước hế a vào khôi pht là từ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dự ục và phát triển kinh tế
tiểu nông để khôi phục và phát triển đại công nghiệp. Ngay Đạ ội X Đảng cộng sản i h
bolshevik ầu chính quyền Xô viế ải nhanh chóng phát triển nền Nga, Lênin đã yêu c t ph
sản xuấ ểu nông bằng cách khuyết khích nền kinh tế nông dân cá thể vớ ững biện t ti i nh
pháp “quá độ ững hình thức “trung gian” có khả năng cả ạo nông dân, đổi mới nông ”, nh i t
thôn và chuyển đổi nền kinh tế tiểu nông của những người nông dân cá thể thành nền sản
xuấ t tập thể có tính xã h i ch t cách tuủ nghĩa, diễn ra mộ ần tự, có tính kế thừa, thận trọng.
Về kinh tế tư bản tư nhân, khi chính sách kinh tế mớ ợc áp dụng trong thự ễn i đư c ti
nước Nga, Lênin hiểu rõ có thể chủ nghĩa tư bản sống lại, nhưng ông cho rằng không sợ
nó, mà kiêu gọi Chính quyền Xô viế ần sử dụng tư nhân nông dân, thợ ủ công, thương t c th
nhân…để phát triển kinh tế đấ ớc, bởi vì tư bản tư nhân sẽ tạo ra nhiều hàng hóa tiêu t nư
dùng cho xã hộ - cơ sở ổn định chính trị. Kinh tế ủ nghĩa xã hội, Lênin đánh giá rấi ch t cao
vị ủa thành phần kinh tế này, đây là xương sống củ ền kinh tế -những mạtrí, vai trò c a n ch
máu kinh tế cơ bản như công nghiệp, ngân hàng, tài chính tín dụng luôn nằm trong tay
chính quy c s c thền Xô viết, thuộ ở hữu nhà nước. Khi chính sách kinh tế mới đượ ực hiện,
Lênin chủ trương các xí nghiệp quốc doanh ho ộng theo chế độ tự hoàn vốn, chế độ t đ
hoạch toán kinh t ế, các xí nghiệp này được giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm v t
chất v i k t qu t đ ế ả hoạ ộng của mình.
Chủ nghĩa tư bản nhà nướ ồm nhiều hình thức, V.L. Lênin đã kể ững c bao g ra nh
hình thức sau: 1) : Đó là một giao kèo giữa chính quyền Xô Viế Chế độ tô nhượng t với
nhà tư bản. Ngườ ận tô nhượng là nhà tư bản. Họ kinh doanh theo phương thức tư bản i nh
chủ nghĩa để ợi nhuận, lợi nhuận siêu ngạ ể có đượ ệu mà họ thu l ch hoặc đ c loại nguyên li
không thể tìm được hoặ ằng cách khác. Chính quyền Xô Viết cũng được khó tìm được b c
8
lợi vì l t phát tri i s t, t i thi i ực lượng sản xu ển, tăng cường đạ ản xuấ ạo việc làm, cả ện đờ
sống của công nhân và nông dân. Sau này, chuyển từ ế độ tô nhượng lên chủ nghĩa xã ch
hội là chuy i s i sển từ một hình thức đạ ản xuất này sang một hình thức đạ ản xuất khác,
thuận lợi hơn là chuyển từ sản xuấ ản xuấ ớn. Chính sách tô nhượng một nh lên s t l t khi
thắng lợi sẽ đưa lại cho chúng ta mộ ố xí nghiệp kiểu mẫu ngang trình độ của chủ nghĩa t s
tư bản hiện đại. 2) ủ nghĩa tư bản Hợp tác xã của những ngườ ản xuất hàng hóa nhỏi s : Ch
hợp tác xã giống chủ nghĩa tư bản nhà nư ỗ nó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự c ch
kiểm kê, kiểm soát của nhà nướ ự liên hợp sản xuất nhỏ thành sản xuất hàng hóa lớn. c, là s
Chuyển từ ế độ hợp tác xã lên chủ nghĩa xã hộ ển từ ểu sản xuất sang đạ ản ch i là chuy ti i s
xuất, là m t bư ớc quá độ phứ ạp hơn, nhưng nếu thành công có thể bao gồm những khốc t i
quần chúng nhân dân đông đảo, nhổ đư ốc rễ ạng hơn củ ững quan c g sâu xa hơn, đa d a nh
hệ ền xã hộ ủ nghĩa, thậm chí tiến tư bản chủ nghĩa. Chế độ hợp tác xã tự nó chưa cũ ti i ch
phải là xây d i ch t cựng xã hội xã hộ nghĩa, nhưng đó là tấ ả những cái cần thiết và đầy đủ
để ến hành công cuộc xây dựng đó. Mỗ ế độ xã hội chỉ nảy sinh ra nếu đượti i ch c một giai
cấp nhấ ịnh nào đó giúp đỡ về tài chính. Trong lúc này chế độ xã hột đ i mà chúng ta phải
ủng hộ hơn hết là chế độ hợp tác xã. Nhưng không phả ng hộ bấ ứ hợp tác xã nào mà i t c
chỉ ủng hộ hợp tác xã đượ ần chúng nhân dân chân chính thự ự tham gia. 3)c qu c s Nhà
nước cho một nhà kinh doanh tư bản thuê một xí nghiệp hoặc vùng mỏ, hoặc khu rừng,
khu đất… tương tự như hợp đồng tô nhượng. 4) Nhà nước lôi cuốn nhà tư bản, với tư
cách một nhà buôn, trả ọ một số ền hoa hồng để họ bán sản phẩ ủa Nhà nưcho h ti m c c và
mua s m c i s t hàng hóa nhản phẩ ủa ngườ ản xuấ ỏ. V.I. Lênin coi chủ nghĩa tư bản nhà nước
là s t ch t đ ẩn bị điều kiện vậchu ầy đủ cho chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa tư bản nhà nước
là m t bư ớc ti c tến so với thế lự ự phát tiểu tư hữu.
Kinh tế xã hội chủ nghĩa, xt về lực lượng sản xuất, về k thuật, ít nhất phải đạt
trình độ hiện đại như chủ nghĩa tư bản - độc quyền nhà nước ở những nước tư bản chủ
nghĩa phát triển. Về quan hệ sản xuất, phải dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
và thực hiện hình thức phân phối theo lao động, phù hợp với trình độ xã hội hóa cao của
lực lượng sản xuất, chứ không phải công hữu hóa một cách hình thức, chủ quan, duy ý
chí. Bởi vậy theo V.I Lenin, trong giai đoạn đầu thời kỳ quá độ, thành phần kinh tế xã hội
chủa nghĩa mới chỉ là mầm mống, mầm mống mới nhú lên. Điều quan trọng nhất là phải
vun bón chu đáo những mầm mống đó để nó lớn dần lên và sẽ tiến tới giữ địa vị thống trị
nền kinh tế quốc dân.
Về ứ tự ần kinh tế, Lênin đã cố ắp xếp các thành phần kinh tế th các thành ph tình s
theo th i ch ; tứ tự, cấp độ tăng lên về tính chất xã hộ ủ nghĩa củ ỗi thành phần kinh tếa m
9
tr trọng của các thành phần kinh tế trong từng giai đoạn lịch sử ự biến đổ ; s i t ọng các
thành ph i chần kinh tế phải theo hướng xã h ủ nghĩa; tính đan xen, mâu thuẫn, đấu tranh
và thống nhấ ữa các thành phần kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh tế bền vững, tác động t gi
mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế củ ến nhanh lên chủ nghĩa xã hộa đấ c và tit nướ i.
II. Quan của Hồ Minh về cơ cấ tế trong kỳ độ điểm Chí u nền kinh thời quá lên ch
nghĩa xã hội
1. của Hồ Minh về nề kinh tế trong kỳ quá độ Quan điểm Chí n Việt Nam thời lên ch
nghĩa ng năm xã hộ trong i nhữ 1945 – 1954.
Khi nghiên cứu Chính sách kinh tế mớ ủa Lênin để vận dụng vào hoàn cảnh cụ i c th
của Việt Nam, ngay từ ến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói rõ, ở trong kháng chi
vùng tự do của ta, còn tồn tại 6 thành phần kinh tế.
Trong tác phẩ " viết năm 1953, Hồ Chí Minh đã nêu rõ bản m "Thường thức chính trị
ch ất c i chủa chế độ công hữu xã hộ nghĩa và đã cụ th hoá các thành phần kinh tế bao
gồm:
- Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô.
- Kinh tế quốc doanh
- Các hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp
- Kinh tế cá nhân củ ủa thủ a nông dân và c công nghệ.
- Kinh tế tư bản của tư nhân.
- Kinh tế tư bản quốc.
Đặ ới của nền kinh tế ệt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là sự c điểm m Vi
tồn tạ ủa nền kinh tế nhiều thành phần. Đặc biệ ạnh các thành phần kinh tế xã hội c t, bên c i
chủ nghĩa thì có sự tồn tạ ủa thành phần là kinh tế phong kiến. Đây là thành phần kinh tế i c
mang tính đ i ặc thù, thành phần kinh tế này phản ánh trình độ phát triển kinh tế ấp vớth
chế độ sở hữu phong kiến về ộng đất và trong hoàn cảnh đặc thù yêu cầu phải tiếp tụru c
kháng chiến để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc, cách mạng dân chủ. Trên cơ sở
nhận thứ ề tính quy luậ ặc thù trong nền kinh tế củ ừng nướ ồ Chí c v t chung, tính đ a t c. H
Minh đã vận dụng sáng tạo quan điể ủa V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế cơ bản trong thờm c i
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào hoàn cảnh cụ ể của Việt Nam và trong từng giai th
đoạn cụ ể. Về cơ cấu kinh tế ệt Nam trong vùng tự do 1945-1954, bên cạnh đả ảo th Vi m b
tính quy lu i k i là sật chung về đặ ểm kinh tế trong thờc đi ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ
tồn tại khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần với các thành phần k ế ổ biến, inh t ph
kinh tế quá độ thì vẫn tồn tại thành phần kinh tế ặc thù. Như vậy, đây chính là mang tính đ
10
điểm sáng tạo của Hồ ận thứ ị trí, vai trò củ ừng thành phần kinh tế Chí Minh, đã nh c rõ v a t
trong n m bền kinh tế và có sơ sở để hoạ nh chính sách đảch đ ảo ổn định nền kinh tế và
góp phần quan trọng đả ảo kháng chiến thắng lợm b i.
2. của Hồ Minh về nề kinh tế Nam trong ời kỳ quá độ Quan điểm Chí n Việt th lên ch
nghĩa ng xã hội nhữ năm sau 1954
Sau năm 1954 miền Bắ ải phóng và đi lên chủ nghĩa xã hộ ền Bắc hoàn toàn gi i. Mi c
bước vào thời k lên chỳ quá độ ủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa từ xuất phát điể ấp, vớ ền kinh tế nông nghiệp lạ ậu, bị ến tranh tàn m r t th i n c h chi
phá nặng nề. Cơ sở vật chấ – k thuật nghèo nàn. Trình độ, năng suất lao động thấp, đột i
ngũ cán bộ khoa họ – k ừa ít về số ợng, vừ ạn chế về năng lực thuật v a h c và kinh
nghiệm đi i trong điều hành, quản lý. Miền Bắ ến hành xây dựng chủ nghĩa xã hộc ti ều kiện
đấ t nư c b a có hoà bình, vị chia cắt làm hai miền, vừ ừa có chiến tranh. Tình hình thế gi i
phức t c lạp. Hệ ống xã hộ ủ nghĩa bộth i ch ộ mộ ố khó khăn, bấ ồng, mâu thuẫn. Vấn đề t s t đ
lý luận về mô hình, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội chưa sáng rõ. Từ thực tiễn miền
Bắc như vậy, ch tịch Hồ Chí Minh đã phân tích và chỉ ra các hình thứ ỡ hữu cơ bản c s
trong nền kinh tế miền Bắc, bao gồm: “Sở hữu Nhà nướ ức là của toàn dân; sở hữu hợp c t
tác t i lao đức sở hữu tập thể của nhân dân lao động; sở hữu của ngườ ộng riêng lẻ, một ít
tư liệu sản xuấ ở hữu của nhà tư bảt thuộc s n”. Với sự đa dạng của quan hệ sở hữu về tư
liệu sản xuấ ời đã xác định rõ những thành phần kinh tế đang tồn tạ ộng ở t, Ngư i và ho t đ
miền Bắc: “Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác nhau:
- Kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH, vì nó là củ ủa nhân dân).a chung c
- Các hợp tác xã (nó là nửa CNXH, và s ến đến CNXH).ti
- Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ (có thể ến dần vào hợp tác xã, tứti c
là nữa CNXH).
- Tư bản của tư nhân.
- Tư bản của Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư bản tư nhân để kinh doanh).
Như vậy, cơ cấu thành phần kinh tế trong chế độ dân chủ mớ ền Bắc Việi Mi t Nam
sau năm 1954 so với cơ cấu kinh tế ệt Nam trong vùng tự do 1945-1954 ở ững điểVi nh m
thống nhất và có những điểm thay đổi sau:
Điểm thống nhất: Trong nền kinh quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì đặ ểm kinh tế c đi
cơ bản trong thời kỳ quá độ ủ nghĩa xã hộ ền Bắc Việt Nam là sự tồn tại khách lên ch i mi
quan của các thành phần kinh tế. Và tồn tại các thành phần kinh tế phổ biến: Kinh tế quốc
11
doanh; Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ ệ; Tư bản của tư nhân. Thành phần công ngh
kinh tế quá độ: Các hợp tác xã; Tư bản của Nhà nước.
Điểm thay đổi:
+ Khác vớ ời kháng chiến, trong chế độ dân chủ mới không còn thành phần kinh i th
tế phong kiến. Cải cách ruộng đất đã triệt tiêu chế độ sở hữu phong kiến về ộng đấru t.
Người nông dân đã trở ời cày có rộng, chủ sở hữu ruộng đất.thành ngư
+ Các thành ph c ần kinh tế ổi về vị trí và vai trò trong nền kinh tế. Kinh tế thay đ quố
doanh là hình thứ hữu toàn dân, lãnh đạo nền kinh tế ốc dân, cần phải ưu tiên phát c s qu
triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vật chất cho CNXH và thúc đẩy việc
cải t i chạo xã hộ ủ nghĩa. Như vậy, vị trí, vai trò củ ần kinh tế quốc doanh đã có a thành ph
bước phát triển mới, từ chỗ có tính chấ ủ nghĩa xã hội đã trở thành thành phần kinh tế t ch
thực sự đạ ện cho chủ nghĩa xã hội có vai trò “lãnh đạo” trong nền k ế và đả ảo i di inh t m b
định hướng xã hộ ủ nghĩa củ ự phát triển kinh tế.i ch a s
Đối với thành phần kinh tế quá độ kinh tế hợp tác xã; tư bản của Nhà nướ ở nên c tr
phố biến, vững chắc và phạm vi mở rộng hơn. Kinh tế hợp tác xã, Ngườ ẳng định, kinh i kh
tế hợp tác xã là hình thứ ở hữu tập thể của nhân dân lao động; Nhà nướ ần đặc s c c c biệt
khuyến khích, hướng dẫn và giúp đỡ cho nó phát triển. Hợp tác hóa nông nghiệp là khâu
chính thúc đ c cảẩy công cuộ i t i ạo chủ nghĩa xã hộ ở miền Bắc. Kinh nghiệm qua chứng tỏ
rằng hợp tác hóa nông nghiệp ở nướ ần phả ải qua hình th ổ đổi công và hợc ta, c i tr c t p
tác xã sản xuất nông nghiệp.
Kinh tế tư bản Nhà nướ ợc Nhà nước khuyến khích, giúp đỡ các nhà tư bản đi c, đư
theo ch t đ t k t. Đây ủ nghĩa xã hội và hướng dẫn ho ộng kinh tế theo mộ ế hoạ ống nhấch th
là thành ph i k lên ch i m ần kinh tế quá độ trong thờ ỳ quá độ nghĩa xã hộ ở miền Bắc nhằ
hướng thành phần kinh tế này quay trở lại phụ ủ nghĩa xã hội. Kinh tế của cá nhân, c v ch
nông dân và thủ công nghệ.
Những nhận định của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế trong chế độ dân
chủ mớ ền Bắc Vi ấy sự vận dụng sáng tạo ci Mi t Nam sau năm 1954 đã cho th a Người
khi kế ừa quan điểm của V.I.Lênin vào thự ễn đấ ớc quá độ lên chủ nghĩa xã hộ th c ti t nư i
Việt Nam, phù h m b t ợp với đặ ịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội và đảc thù l ảo tính quy luậ
chung, ph c thù c a nản ánh tính đặ ền kinh tế trong thời kỳ quá độ có các thành phần kinh
tế phổ biến, thành phần kinh tế quá độ đan xen. Những nhận thức đó có ý nghĩa vô cùng
to l t sách đúng đớn về lý luận, đây là cơ sở khoa họ ể Hồ c đ Chí Minh đưa ra các quyế ắn
12
trên lĩnh v m ực kinh tế trong quá trình xây dựng CNXH ở miền Bắc trước đây và trên phạ
vi cả nước.
13
CHƯƠNG 2: SỰ VẬ DỤNG CỦ ĐẢNG CỘNG SẢ NAM N A N VIỆT
TRONG XÂY DỰNG NỀ KINH TẾ TA N NƯỚC HIỆN NAY
I. Quan điểm t được Đảng Cộng sản Việ Nam vận dụng thực tiễn vào việ xây dựng c
nền n naykinh tế nước ta hiệ
Kế ừa tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế nhiều thành phần vào việc phát ển nền th tri
kinh tế nhiều thành phần trong thờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại Việt ảng và i k Nam, Đ
Chính phủ cùng nhau giả ọi năng lực sản xuất, mang ý nghĩa chiến lược lâu dài, i phóng m
có tính quy luật t t nh i. ừ sản xuấ ỏ đi lên chủ nghĩa xã hộ Vậy làm thế nào để phát triển
hiệu quả nền kinh tế nhiều thành phần trong thờ ỳ xã hộ ại Việt Nam? Có thể nói, để i k i t
phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định ớng xã hội chủ nghĩa ở nướ ần có sự c ta c
kết hợp nhuần nhuyễn trong tư duy logic khách quan của nền kinh tế và phát huy tư tưởng
của Hồ Chí Minh về nền kinh tế nhiều thành phần trên mộ ền tảng và trong mt n t hoàn
cảnh mới, phát triển lên một trình độ và hình thức mới.
Tùy vào từng giai đoạn phát triển kinh tế củ ng và Nhà nướa đất nước mà Đ c ta đã
lựa chọn từng thành phần kinh tế cho phù hợp, nhưng quan điể ất quán trong suốm nh t
thời k i ỳ đổ mới cho đến nay, Đảng ta khẳng định phải phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần, dự trên nhiều hình thứ ở hữu. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về các thành a c s
phần kinh tế trong nền kinh tế vào điều kiện, hoàn cảnh cụ ể của Vi ừ Đại hộth t Nam, t i
Đảng toàn quố ần thứ c l VI đến Đại hộ ảng toàn quố ần thứ XIII, Đảng Cộng sản Việi Đ c l t
Nam đã nghiên cứu, làm sáng tỏ về cả lý luận và thự ễn vấn đề về ần kinh c ti các thành ph
tế và khẳng định, đặc điể ế cơ bản có tính quy luật củ ỳ quá độ lên chủ m kinh t a thời k
nghĩa xã hộ ệt Nam là tồn tại khách quan củ ều thành phần kinh tế dựa trên i Vi a nhi
nhiều hình thứ ở hữu khác nhau. Đây ặc trưng kinh tế cơ bản củ ỳ quá độ lên c s là đ a thời k
chủ nghĩa xã hộ i Việt Nam.
Đạ i h i Đảng toàn quố ần thứ VI (12/1986) xác định:c l “Xuất phát từ sự đánh giá
những tiềm năng tuy phân tán nhưng rất quan trọng trong nhân dân, cả về sức lao động,
kỹ thuật, ti i viền vốn, khả năng tạo việc làm, chúng ta chủ trương: đi đôi vớ ệc phát triển
kinh t c và ế quốc doanh, kinh tế tập thể, tăng cường nguồn tích lũy tập trung của Nhà nướ
tranh th i tủ vốn ngoài nướ ần có chính sách sử dụng và cc, c ạo đúng đắn các thành phần
kinh t xã hế khác”. Đồng thờ ớc ta các thành phần kinh tế đó là: “Kinh tế i ch ra: ội
chủ nghĩa; Các thành phần kinh tế m: Kinh tế ểu sản xuất hàng hóa (thợ khác g ti th
công, nông dân cá th cá thể, những người buôn bán và kinh doanh dịch vụ ể); kinh tế tư
bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước dướ ều hình thức, mà hình thứi nhi c cao là công tư
14
hợp doanh; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong mộ ận đồng bào dân tộc thiểu số ở t b ph
Tây Nguyên và các vùng núi cao khác”
Đại hội VII (1991) của Đảng nêu rõ: Trong nền kinh tế ờng, vớ ền tự do th trư i quy
kinh doanh được pháp luậ ảo đả ừ ba loại sở hữu cơ bản, sẽ hình thành nhiều thành t b m, t
phần kinh tế với những hình thứ ức kinh doanh đa dạng: Kinh tế quốc doanh được t ch c
củng cố và phát triển trong những ngành và lĩnh vự ốt; kinh tế tập thể, với hình c then ch
thức phổ biến là hợp tác xã, phát triển rộng rãi và đa dạng trong các ngành, nghề với quy
mô và mức đ c c a nhộ tập thể hóa khác nhau, trên cơ sở tự nguyện góp vốn, góp sứ ững
người lao động. Kinh tế ể được khuyến khích phát triển trong các ngành nghề ở cả cá th
thành thị và nông thôn. Kinh tế tư bản tư nhân đượ ển không hạn chế về quy mô c phát tri
và địa bàn hoạ ộng trong những ngành, nghề ật pháp không cấ ế gia đình t đ mà lu m. Kinh t
không phải là một thành phần kinh tế độc lập nhưng được khuyến khích phát triển mạnh.
Nhà nước nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, không phân biệ ử, không t đối x
tước đoạt tài s t hình ản hợp pháp, không gò p tập thể hoá tư liệu sản xuất, không áp đ
thức kinh doanh.
Đến Đạ ội VIII (1996) Đảng ta tiếp tục khẳng định: Thực hiện nhất quán, lâu dài i h
chính sách phát tri c hiển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Thự ện chủ trương, chính
sách đối v i t t là ừng thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nướ ế hợp tác mà nòng cc; kinh t
các h cá chợp tác xã; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế ủ, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân.
Đạ ội IX (2001) củ ảng ta ghi rõ: Thự ện nhất quán chính sách phát triển nền i h a Đ c hi
kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luậ ại hội cũng t. Đ
chỉ ần kinh tế ở nước ta trong giai đoạn này gồm: Kinh tế nhà nước; kinh rõ các thành ph
tế tập thể; kinh tế cá thể ểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế ti
có vốn đầu tư nước ngoài.
Đạ i h i X t Nam có ba ch (2006) của Đảng khẳng định, ở Việ ế độ sở hữu là toàn dân,
tập thể và tư nhân, trên cơ sở đó hình thành nhiều thành phần kinh tế gồm: Kinh tế nhà
nước; kinh t có v c ế tập thể; kinh tế tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế ốn đầu tư nướ
ngoài.
Trong quá trình phát triển đấ ập kinh tế quốc tế Đạ ội XI (2011) củt nước, hội nh i h a
Đảng tiếp tụ ẳng định:c kh “Phát triển nhanh, hài hòa các thành phần kinh tế. Kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo. Phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã. Hoàn thiện
cơ chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành một trong những động
lực c c ngoài phát triủa nền kinh tế. Khuyến khích kinh tế có vốn đầu tư nướ ển theo quy
15
hoạch”. Đại hội cũng chỉ ần kinh tế ế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh rõ 4 thành ph : Kinh t
tế tư nhân; kinh tế ốn đầu tư nước ngoàicó v .
Đạ i h i XII (2016) của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Nền kinh tế
th trư ờng định hướng xã hộ ủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuấ ến bộ phù hợp với ch t ti i
trình độ phát triển của lự ợng sản xuất; có nhiều hình thứ ở hữu, nhiều thành phần c lư c s
kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực
quan trọng của nền kinh tế ộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác ; các ch th thu
và cạnh tranh theo pháp luậ ờng đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ t; th trư
có hi c phát tri c ch c sệu quả các nguồn lự ển, là động lự ủ yếu để giải phóng sứ ản xuất; các
nguồn lực nhà nướ ổ theo chiến lượ ạch, kế hoạ ợp với cơ c đư c phân b c, quy ho ch phù h
chế th trường”.
Để phát triển nhanh và bền vững đất nướ (2021) củ ảng đã nhấc, Đại hội XIII a Đ n
mạnh: “Nền kinh tế ờng định hướng xã hộ ủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thứth trư i ch c
sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế
tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng đư ủng cố, phát triển, kinh tế tư nhân là mộc c t
động lực quan trọng của nền kinh tế ế có vốn đầu tư nước ngoài đượ ến khích ; kinh t c khuy
phát triển”
Như vậy, trong các chặng đường phát triển kinh tế khác nhau thì nhận thức v thành
phần kinh tế cũng có sự ổi, đó là quá trình khách quan phù hợp với quy luậthay đ t nhận
thức. Cho nên, quá trình đổ ới tư duy về các thành phần kinh tế ở nướ các kỳ i m c ta qua
Đạ i h i của Đảng là hoàn toàn phù hợp với nguyên lý của chủ nghĩa M - nin, tư ác
tưởng Hồ Chí Minh, phù hợp vớ ễn Việ ập quố ế i thực ti t Nam trong quá trình hội nh c t
ngày càng sâu, rộng hơn.
II. Kế ả và hạ ế trong việ của Hồ Chí Minh về cơ cất qu n ch c vận dụng quan điểm u
nền kinh tế ớc ta trong thờ ỳ quá độ lên CNXH trong xây dự ền kinh tế i k ng n
1. Kế quả đã đạt t được
Kế t qu i mả của 35 năm đổ i về kinh tế nước ta tố ộ tăng trưởng bình quân khá c đ
cao, trong điều kiện khó khăn (thiên tai, dịch bệnh, môi trường quốc tế không thuận lợ i);
Tiềm lực, quy mô củ ền kinh tế được nâng lên, GDP năm 2020 đạt 343,6 tỉ USD (đứng a n
thứ 4 Đông Nam Á; Tố ởng GDP bình quân 5 năm 2016 - 2020 đạt khoảng c đ tăng trư
6%/năm, năm 2020 đạt 2,91% ; Thu nhập bình quân đầu ngườ ạt 3.521 USD năm 2020. i đ
( xếp thứ 6 ASEAN); Dự ữ ngoạ ối đạ ần 100 tỷ USD; Xếp thứ 42/131 quốc gia và tr i h t g
nền kinh tế về ỉ số đổ ới và sáng tạch i m o.
16
Từ ệp hóa theo kiểu cũ, khp kín, hướng nội, thiên về phát triển công công nghi
nghiệp nặng, chủ yếu dự ế về ộng, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ a vào lợi th lao đ
của các nước xã hộ ủ nghĩa đi trước đã chuyển dần sang công nghiệp hóa gắn liền với ch i
hiện đại hóa trong nền kinh tế mở ển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh ; chuy
công nghi c phát triệp, dịch vụ, gắn công nghiệp hóa, hiện đạ ng bưới hóa với t ển nền
kinh tế tri thứ ực kinh tế đòi hỏ ợng trí tuệ, chấ o. Theo c, các ngành, lĩnh v i hàm lư t xám ca
Tổng cục Thống kê, năm 1986, nông nghiệp vẫn chiế ọng cao nhấ ới 38,1%. Tỷ m t tr t v
tr trọng ngành dị ụ là 33%, còn công nghiệp chiế ch v m t ng thấp nhấ ới 28,9%. Đết v n
năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiế ọng 13,96% GDP; khu vựm t tr c
công nghi c d ch vệp và xây dựng chiếm 34,49%; khu vự ụ chiếm 41,64%; thuế sản phẩm
tr tr ợ cấp sản phẩm chiếm 9,91%.
Từ ỗ xác định lự ợng chủ yếu thự ện công nghiệp hóa, hiện đạch c lư c hi i hóa là Nhà
nước và doanh nghi c, Đ c ta đã xác đệp Nhà nướ ảng và Nhà nướ ịnh, công nghiệp hóa,
hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của toàn xã hội. Nhà nước phả i có chính sách đ
khơi dậy, phát huy các nguồn lự ủa nhân dân, củ ọi thành phần kinh tế, đồng thờc c a m i
huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lự bên ngoài để công nghiệp hóa, hiện đạc t i
hóa đất nước.
Về cơ chế phân bổ nguồn lự ể công nghiệp hóa, từ ủ yếu bằng cơ chế kế c đ ch ch
hoạch hóa t a Nhà nư c làm, đã dập trung củ ớc và giao cho doanh nghiệp nhà nướ ần dần
chuyển sang phân bổ nguồn lự ế ờng, lấy tiêu chuẩn trướ ệu c theo cơ ch th trư c hết là hi
quả kinh tế để đầu tư; Nhà nước có chính sách khuyến khích và ưu đãi cho một số ngành,
lĩnh v t s t khực, địa bàn, doanh nghiệp vừa và nhỏ và mộ ố mục tiêu như xuấ ẩu, tạo việc
làm, xóa đói giảm nghèo.
Việ t Nam đã th i ngoực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đố i; gắn
kết kinh t t đ i, đế nướ ới khu vự ế giới thông qua các hoạc ta v c và th ộng thương mạ ầu tư và
chủ động hộ ập kinh tế quố ế. Sau khi xóa bỏ thành công chính sách bao vây ci nh c t m
vận củ  và các lực lượng thù địch nước ngoài, Việt Nam đã tham gia hợp tác, liên kếa M t
kinh tế quố ế trên các cấp độ và trong các lĩnh vự ế then chốt, không ngừng mở c t c kinh t
rộng các quan hệ kinh tế ểu vùng, vùng, liên vùng và tiến tới tham gia liên song phương, ti
kế ầu.t kinh t toàn cế
2. ế Những hạn ch
Bên cạnh những kế ả đạ ạng phát triển kinh tế và việ ận dụng tư t qu t được, th c tr c v
tưởng kinh tế củ ồ Chí Minh vẫn còn mộ ố hạn chế, tồn tại, thể ện như:a H t s hi
17
Chất lượng tăng trưởng kinh tế của nước ta còn thấp; chủ yếu dựa vào các nhân tố
tăng trưởng theo chiề ộng, với những ngành/sản phẩm truyền thống, công nghệ u r thấp,
tiêu hao v t lưật tư cao, chưa đi mạnh vào chấ ợng, còn phụ thuộc quá nhiều vào đầu tư và
bảo hộ, bao cấp dưới nhiều hình thứ ủa Nhà nước. Công nghiệp phụ ợ và các dị c c tr ch v
khác chưa phát triển dẫn đến giá trị quốc gia trong sản phẩm còn thấp. Hầu hết các ngành
công nghi c ệp đều có hệ su t tiêu hao năng lư i các nượng và nguyên liệu cao hơn so vớ
trong khu v i yêu cực. Năng l c c ạnh tranh tuy có tiến bộ nhưng còn thấp so vớ ầu phát
triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
Các thành phần kinh tế chưa phát triển đúng tiề ế nhà nước chưa làm m năng: Kinh t
thật t t lưốt vai trò chủ đạo; chấ ợng, hiệu quả và sứ ạnh tranh còn thấp. Kinh tế tập thể c c
phát triển chậm và còn nhỏ b. Kinh tế tư nhân chưa đáp ứng vai trò động lực của nền
kinh tế, chưa được quan tâm tạo điều kiện thỏ ế có vốn đầu tư nước ngoài a đáng. Kinh t
còn khó khăn v c về môi trường đầu tư và mộ vướng mắt s ề cơ chế, chính sách...
Những tồn tại trên xuất phát từ những nguyên nhân khách quan (như sự ống phá ch
của l c lư c t ợng thù địch, bố ảnh kinh tế ờng biến động phứi c th trư ạp) và cả nguyên nhân
chủ quan. Trong đó, việ ận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế chưa thậ ự đúng c v t s
đắn cũng dẫn đến những hạn chế trên. Hạn chế ận dụng tư tưởng Hồ trong quá trình v Chí
Minh có thể kể đến như sau:
Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chưa ngang tầ ới nhu cầu phát m v
triển. Nhận thứ ố vấn đề còn chưa có nghiên cứu sâu sắ ẫn đến sự không thống c một s c d
nhất trong hoạch định các chủ trương, chính sách.
Việc t c tuyên truy c t c, giáo điổ chứ ền, họ ập tư tưởng Hồ Chí Minh còn hình thứ ều,
hiệu quả chưa cao. Công tác tuyên truyền, biểu dương, nhân rộng các điển hình tiên tiến,
mô hình hay, cách làm hiệu quả trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh chưa thự ự tạo sứ ỏa trong xã hộc s c lan t i.
III. Giải pháp nâng u n cao hiệ quả vậ dụng của quan điểm của Hồ Minh trong Chí
phát hi cơ cấ tế triển u nền kinh ớc ta ện nay
Nhằm quán triệt và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh một cách hiệu quả, xin mạn em
php đề xuấ ố giảt một s i pháp sau:
Cải tạo các thành phần kinh tế theo nguyên tắc tự nguyện và trên cơ sở hoàn cảnh
thực tế. Giải pháp đạt hiệu quả cao chính là không cô lập các thành phần kinh tế với nhau
mà ph i s ử dụng các hình thứ ợp doanh, đan xen các hệ sử dụng khác nhau vào trong c h
một lĩnh vực, thậm chí trong một công ty, xí nghiệp. Các xí nghiệp hợp doanh giữa nhà
18
nước và tư nhân, giữ hợp tác xã và tư nhân, giữ ớc và hợp tác xã cần phả a a nhà nư i tr
thành m t trong các hình th ức cơ bản tổ ức các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nền ch
kinh tế thành phần.
Hoàn thiện khung pháp lý, cơ chế, chính sách, thự ện đồng bộ các giả c hi i pháp đ
phát triển, vận hành thông suốt, hiệu quả, đồng bộ và khả các loại thị ờng và bảo thi trư
đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch. Xây dựng ến lược, quy ho ế hoạch, phân chi ch, k
bổ nguồn lực cho sản xuấ và quản lý giá theo cơ chế ị trường. Coi trọng t kinh doanh th
khâu thực thi thể ế, kiể ộng thự ế, có chế bảo ch m tra, giám sát các ho t đ c t tài t chchặ
đảm hiệu quả thể ế. Hoàn thiện thể ế để tận dụng cơ hội và phòng ngừ ảm thiểu ch ch a, gi
các cách th c, r c t ủi ro do tranh chấp quố ế. Hoàn thiện pháp luậ ề tương trợ tư pháp phù t v
hợp với pháp luật quốc tế.
Phân định rõ vai trò củ ừng chủ ể kinh tế ẩy mạnh cơ cấu doanh a t th Nhà nước và đ
nghiệp Nhà nướ ằm nâng cao hiệu quả hoạ ộng theo cơ chế ị trường. Chính phủ, c nh t đ th
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước
phải đóng vai trò “đầu tàu”, chủ động và năng suấ ất. Trong đó, xác định rõ trách t nh
nhiệm v m ệu quả ự củ ệp Nhà nướ ẩy mạnh các biện pháp bảo đảhi thực s a doanh nghi c; đ
an sinh xã h ch vội, kiểm soát ngân hàng, tài chính và phát triển dị ụ công.
Tiếp tục phát triển bền vững kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và kinh tế ốn đầu tư có v
nước ngoài phù hợp với cơ chế ờng hiện đạ ộng các mô hình kinh tế hợp th trư i. Nhân r
tác hi ; tệu quả ạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển mạnh trên các lĩnh vực nông
nghiệp, công nghiệp, dị ụ nhằm góp phần hình thành chuỗi giá trị từ sản xuấ ến chế ch v t đ
biến, tiêu thụ ảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ ể tham gia. ; b th
Tiếp tụ ập trung đầu tư nghiên cứu bổ sung, phát triển, làm sáng tỏ về nhận thức lý c t
luận, hoàn thiện về mặt thể ế và quyế ệt, đồng bộ trong tổ ức thự ể đẩy mạnh ch t li ch c thi đ
công nghi c c, bệp hóa, hiện đạ ất nưới hóa đ gắn v ển kinh tế tri thứi phát tri ảo vệ tài
nguyên, môi trường, phát triển nền kinh tế ị trường định hướng xã h ủ nghĩa và nềth i ch n
văn hóa đậ bản sắc Việm đà t Nam.
19
KẾ ẬNT LU
Tư tưởng Hồ Chí Minh là mộ ống quan điể ện và sâu sắ ề những t h th m toàn di c v
vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam, là kế ả củ ự vận dụng và phát triển sáng tạo t qu a s
Chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ ể nướ ừng giai đoạn cách mạng th c ta trong t
nhằm đảm bảo kháng chiến thắng lợi và kiến quốc thành công. Ngày nay, điều kiện trong
nước và thế giới đã có những biến đổ ắc nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và i sâu s
ởng về kinh tế của Hồ Chí Minh nói riêng vẫn có ý nghĩa lớn lao. Thấ ần được m nhu
những nguyên lý trong quan điểm và tư tưởng củ ời, sau mỗi các kỳ Đạ ội Đảng a Ngư i h
cơ cấu nền kinh tế ở nướ ững sự đổ ến bộ về cơ cấu kinh tế ằm phù c ta đã có nh i mới ti nh
hợp với thự ễn Việt Nam trong quá trình hộ ập quốc tế ngày càng sâu, rộng hơn. Với c ti i nh
những thành tựu trước mắ ự phát triển kinh tế đấ ớc theo chiều sâu: thay t đi cùng với s t nư
đổi t t quỷ trọng cơ cấu các ngành kinh tế - đi lên từ mộ ốc gia trọng nông nay dần hình
thành các ngành công nghiệp trọng điểm và dị ụ phát triển vững chắ ền kinh tế ch v c; n thị
trường định hướng xã hộ ủ nghĩa có sự tổ ịnh hướng cao về mặ ấy i ch chức, đ t xã h i cho th
con đư a Ngường vận dụng quan điểm củ ời là vô cùng cần thiết và chính xác. Đảng và
Nhà nước đã phân tích và vận dụng sâu sắc và có hiệu quả gắn vớ ễn, cần phả ếp i thực ti i ti
tục phát huy và có nh c hoàn thành thững quyế nh quyết đoán, sáng tạo giúp đất nướt đ ời
kỳ quá độ, vững chắc đi lên chủ nghĩa cộng sản.
Là một sinh viên đang họ ập đặc biệ ới khối ngành kinh tế, em nhận thức t t là v c được
tầ việm quan trọng của c tìm hi ệc c dâểu cơ cấu kinh tế trong vi phát triển nền kinh tế quố n
và vai trò trọng trách củ ững thế hệ tương ập, tiếp thu và phát huy a nh lai trong việc học t
tư tưởng củ ủ tịch Hồ Chí Minh trong việ ển đấ ến tớ ủ nghĩa xã a ch c phát tri t nước, ti i ch
hội.
20
TÀI THAM LIỆU KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình tưởng Hồ Chí Minh (2016), Nxb Chính trị
Quốc gia, Nội.
2. Hồ C Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Stht
3. n kiện Đảng Toàn tập, Nxb, Chính trị c gia, Hà Nộiqu
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tn quốc lần thVI, Nxb. Sự
thật, H.1987, tr.56.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tn quốc lần thVI, Nxb. Sự
thật, H.1987, tr.56-57
6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thXI,
Nxb.CTQG, H.2011, tr.101- 102.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thXII, Văn
png Trung ương Đảng, H.2016, tr.102-103.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tn quốc lần thXIII, Nxb.
Cnh trị quốc gia, H.2021, t.1, tr.128-129
9. http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa- -luan-mac-lenin- -tuong- -chi-ly tu ho
minh/quan-diem-cua-chu-nghia-mac-lenin- -nhung-dac-diem-ve cua-nen-kinh-te-
trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh-va-su-van-dung-cua-viet-nam.html
10. https://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat-dong-khoa-hoc/Nghien-cuu-trao-
doi/quan-diem-cua-chu-tich-ho-chi-minh- -nhung-thanh-phan-kinh-ve te-trong-thoi-
ky-qua-do-len-chu-nghia- -hoi-xa va-su-van-dung-sang-tao-cua-dang-ta-350.html
| 1/20

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ H ẠCH O VÀ PHÁT TRIỂN ~~~~~~*~~~~~~
BÀI TẬP LỚN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về
cơ cấu nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH? Đảng Cộng
sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm nêu trên như thế nào trong xây
dựng nền kinh tế nước ta h ệ i n nay? Sinh viên thực hiện : Phạm Minh Hoàng Mã sinh viên : 11216754 Lớp : LLTT1101(223)_41 Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Chí Thiện Hà Nội – 2024 1 MỤC LỤ C
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 3
CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
........................................... 5
I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cơ cấu ề
n n kinh tế trong thời ký quá độ lên c ủ
h nghĩa xã hội ................................................................................................... 5
1. Đặc điểm nền kinh tế trong thời ký quá độ lên c ủ
h nghĩa xã hội ........................ 5
2. Thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên c ủ
h nghĩa xã hội .......................... 6
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh ế
t trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ...................................................................................................................... 9
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nền kinh tế V ệ
i t Nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội trong những năm 1945 – 1954. ...................................................... 9
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nền kinh tế V ệ
i t Nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội n ữ
h ng năm sau 1954 ..................................................................... 10
CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG XÂY
DỰNG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY
............................................................. 13
I. Quan điểm được Đảng ộ
C ng sản Việt Nam vận ụ
d ng thực tiễn vào việc xây dựng nền kinh tế n ớ
ư c ta hiện nay ........................................................................................ 13
II. Kết quả và hạn chế trong việc vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế n ớ
ư c ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH trong xây dựng ề
n n kinh tế . 15
1. Kết quả đã đạt được .............................................................................................. 15
2. Những hạn chế ....................................................................................................... 16
III. Giải pháp nâng cao hiệu quả vận ụ
d ng của quan điểm của Hồ Chí Minh trong
phát triển cơ cấu nền kinh tế n ớ
ư c ta hiện nay .......................................................... 17
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 20 2 LỜI MỞ ĐẦU
Sau hơn 30 năm đổi mới ể
k từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, đất
nước ta đã có nhiều chuyển biến lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội. ề N n kinh tế vĩ
mô của Việt Nam đã ổn định hơn và có những bước phát triển đột phá, tốc độ tăng trưởng
của nền kinh tế ngày càng cao, tình hình lạm phát được kiểm soát, tỉ lệ thất nghiệp giảm
dần và từ đó thu nhập của người lao ộ
đ ng được tăng lên đáng kể. Hoạt ộ đ ng thương mại
quốc tế và các mối quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới ngày càng được củng cố và
phát triển mạnh. Qua những thành tựu vượt trôi trên, Việt Nam ngày càng khẳng định
được vai trò, vị thế của mình trên bản đồ thế giới.
Tất cả những thành tựu trên không phải là điều dễ dàng đạt được trong một vài năm
mà đó là một quá trình phấn đấu đầy khó khăn và thử thách, chưa có tiền lệ lịch sử song
Đảng Cộng sản Việt Nam cùng nhân dân Việt Nam vẫn kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong s ố
u t hơn 85 năm qua. Đóchính là minh chứng rõ ràng nhất cho việc đi
lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn đúng đắn và phù hợp nhất với dân tộc ta của Đảng và
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Với sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ
thể của Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn luôn là ngọn cờ dẫn lối cho cách mạng Việt
Nam đi đến thắng lợi trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước ngày nay. Chính vì vậy,
tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội có nghĩa to lớn đặc biệt là trong việc xây dựng và phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Một trong những vấn đề có ý nghĩa thiết thực đối với chúng ta hiện nay là xây dựng
cơ cấu kinh tế trong thời ỳ
k quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chính sách kinh tế nhiều thành
phần đã được thực tế chứng minh là đúng đắn, phù hợp với quy luật phát triển của đất
nước. Tuy nhiên chúng ta xác định những thành phần kinh tế nào? Có cơ chế như thế nào
để các thành phần kinh tế hoạt ộ
đ ng một cách cân đối nhịp nhàng đúng định hướng xã hội chủ nghĩa lại là ấ
v n đề không phải đã có lời g ả
i i đáp trọn vẹn. Để giải quyết vấn đề đó
yêu cầu chúng ta phải luôn có sự tổng kết t ự
h c tiễn và nghiên cứu lý luận. Chính vì thế
em trình bày bài tiểu luận quan tâm tới ấ
v n đề: "Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế n ớ
ư c ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH và Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan
điểm nêu trên như thế nào trong xây dựng nền kinh tế nước ta h ệ i n nay?". 3
Do trình độ lý luận cũng như hiểu biết thực tiễn còn hạn chế, bài viết này của em không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Bởi vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của t ầ h y để
giúp em hoàn thiện kiến thức và nắm chắc hơn bài học để vận dụng vào thực tế. Em xin chân thành cảm ơn! 4
CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CƠ CẤU NỀN
KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác
– Lênin về cơ cấu nền kinh t
ế trong thời ký quá độ
lên chủ nghĩa xã hội 1. Đặc điểm nền k inh tế trong thời k
ý quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác phải t ả r i qua
giai đoạn trung gian, C.Mác và Ph.Ăngghen gọi đó là thời ỳ
k quá độ. C.Mác khẳng định
giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản là một t ời
h kỳ chuyển hoá cách mạng từ xã hội ọ
n thành xã hội kia. Thích ứng với thời ỳ k ấy sẽ là ộ
m t thời kỳ quá độ chính trị,
trong đó nhà nước không thể là cái gì khác hơn là chuyên chính cách mạng của giai cấp
vô sản. Hình thái kinh tế xã hội ộ
c ng sản chủ nghĩa ra đời có quá trình phát triển qua các
giai đoạn, từ thấp đến cao: giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản; giai đoạn cao hơn của
chủ nghĩa cộng sản. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản, giai cấp vô sản phải
thiết lập được sự thống trị của mình và thực hiện chuyên chính. Thời kỳ Mác và Ăngghen
trong bối cảnh của thế kỷ XIX ở phương Tây vấn đề kinh tế của thời kỳ quá độ chưa đặt
ra nên các ông chỉ mới đề cập đến nội dung chính trị.
V.I.Lênin đã kế thừa, phát huy tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, đồng thời Lênin
cụ thể hoá việc phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội ộ
c ng sản chủ nghĩa thành ba giai đoạn.
Giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản gọi là chủ nghĩa xã hội. Giai đoạn cao được gọi là
chủ nghĩa cộng sản hay xã hội ộ
c ng sản. Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là ấ
t t yếu và lâu dài, V.I.Lênin viết: “cần phải có một thời ỳ k lâu dài từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội vì cải ổ t sản xuất là một v ệ
i c khó khăn, vì vậy, phải có những thời gian mới t ự
h c hiện được những thay đổi căn bản trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, và vì vậy phải t ả
r i qua một cuộc đấu tranh quyết liệt lâu dài ới
m có thể có được sức mạnh
to lớn của thói quen quản lý theo kiểu tư sản. Bởi vậy Mác nói thời kỳ chuyên chính vô
sản, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội”.
V.I.Lênin phân tích đặc điểm kinh tế của các quốc gia quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
từ đó cho rằng có nhiều kiểu quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đó là kiểu “quá độ” của các
nước đã qua chủ nghĩa tư bản và “quá độ” của những nước “bỏ qua giai đoạn phát triển tư
bản chủ nghĩa” đi lên chủ nghĩa xã hội. Những nước bỏ qua tư bản chủ nghĩa lên chủ
nghĩa xã hội sẽ gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp, lâu dài vì nó chưa có tiền đề vật chất
của chủ nghĩa xã hội, ể
đ xây dựng và bảo vệ đất n ớc
ư theo mục tiêu đã đặt ra p ả h i có
đường lối đúng dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và chính quyền phải do nhân dân 5
quản lý. Tránh thái độ chủ quan, nóng vội, “đốt cháy giai đoạn”, tuân theo quy luật khách
quan để đạt được thắng lợi toàn d ệ i n trên mọi lĩnh vực.
Lênin cho rằng các nước trong thời ỳ k quá độ phải c ấ
h p nhận nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa, coi chủ nghĩa tư bản nhà nước là một thành phần trong toàn bộ nền kinh tế đất
nước, vì “phải lợi ụ
d ng chủ nghĩa tư bản nhà nước làm mắt xích trung gian giữa nền tiểu
sản xuất và chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, con đường, phương pháp, phương thức để
tăng lực lượng sản xuất”. Thời ỳ
k quá độ lên chủ nghĩa xã hội là giai đoạn không thể bỏ
qua trong việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản, dù quá độ kiểu này hay kiểu khác đều là quy
luật và xu hướng tất yếu của nhân loại trong thời đại ngày nay.
2. Thành phần kinh tế trong thời k
ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tính quy luật chung về kinh tế của mỗi quốc gia dân tộc trong thời ỳ k quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, quan điểm này được Lênin
đưa ra trong Chính sách kinh tế mới, ể
đ thay thế cho Chính sách cộng sản thời chiến đã
lạc hậu và kìm hãm sự phát triển kinh tế. Đồng thời, Lênin đưa ra các thành phần kinh tế
chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên CNXH là: Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng; sản xuất hàng hóa nhỏ; c ủ
h nghĩa tư bản tư nhân; chủ nghĩa tư bản nhà nước và chủ nghĩa xã hội.
Trong quá trình thực hiện chính sách kinh tế mới, Lênin luôn đánh giá cao vị trí, vai
trò của thành phần kinh tế chủ nghĩa tư bản nhà nước, sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước
dưới hình thức tô nhượng, hợp tác xã, tư nhân đại lý, cho tư nhân thuê cơ sở sản xuất, v.v
được xem là “chiếc cầu nhỏ vững chắc xuyên qua” chủ nghĩa tư bản để đi vào chủ nghĩa
xã hội. Phát triển chủ nghĩa tư bản nhà nước không chỉ là biện pháp “quá độ đặc biệt” mà
còn là khâu “trung gian” để chuẩn bị vật chất ầ
đ y đủ nhất cho chủ nghĩa xã hội.
Năm 1918, V.I.Lênin đã kể ra những thành phần kinh tế sau đây ở nước Nga Xô Viết:
- Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, nghĩa là một phần lớn có tính chất ự t nhiên.
- Sản xuất hàng hóa nhỏ (trong đó bao gồm đại đa số nông dân bán lúa mì)
- Chủ nghĩa tư bản tư nhân
- Chủ nghĩa tư bản Nhà nước - Chủ nghĩa xã hội 6
Những thành phần kinh tế trên phản ánh đúng thực tiễn kinh tế của nước Nga Xô
Viết thời đó và được sắp xếp theo trình tự từ thấp đến cao phù hợp với quá trình lịch sử tự
nhiên của sự phát triển lực lượng sản xuất.
Thành phần kinh tế nông dân kiểu gia trưởng mang ặ n ng tính chất ự t cung, tự cấp
chủ yếu hướng vào giá trị sử dụng, chỉ có sản phẩm thừa ra mới mang đi trao đổi. Nhưng
dần dần lưu thông hàng hóa thúc đẩy phân công lao động xã hội, tác động vào sản xuất
làm cho sản xuất từng bước hướng vào trao đổi hơn là tiêu dùng trực tiếp, khiến cho thành
phần kinh tế này tan rã, chuyển thành sản xuất hàng hóa nhỏ.
Về kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, điểm xuất phát trong quá trình xây dựng nền kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần là phải đáp ứ ng lợi ích kinh ế
t cho đại đa số nông dân, mà
trước hết là từ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dựa vào khôi phục và phát triển kinh tế
tiểu nông để khôi phục và phát triển đại công nghiệp. Ngay Đại ộ h i X Đảng cộng sản
bolshevik Nga, Lênin đã yêu cầu chính quyền Xô viết phải nhanh chóng phát triển nền sản xuất t ể
i u nông bằng cách khuyết khích nền kinh tế nông dân cá thể với những biện
pháp “quá độ”, những hình thức “trung gian” có khả năng cải ạ
t o nông dân, đổi mới nông
thôn và chuyển đổi nền kinh tế tiểu nông của những người nông dân cá thể thành nền sản
xuất tập thể có tính xã hội chủ nghĩa, diễn ra một cách tuần tự, có tính kế thừa, thận trọng.
Về kinh tế tư bản tư nhân, khi chính sách kinh tế mới đ ợc
ư áp dụng trong thực tiễn
nước Nga, Lênin hiểu rõ có thể chủ nghĩa tư bản sống lại, nhưng ông cho rằng không sợ
nó, mà kiêu gọi Chính quyền Xô viết ầ
c n sử dụng tư nhân nông dân, thợ thủ công, thương
nhân…để phát triển kinh tế đất n ớc
ư , bởi vì tư bản tư nhân sẽ tạo ra nhiều hàng hóa tiêu dùng cho xã hội -
cơ sở ổn định chính trị. Kinh tế chủ nghĩa xã hội, Lênin đánh giá rất cao
vị trí, vai trò của thành phần kinh tế này, đây là xương sống của nền kinh tế -những mạch
máu kinh tế cơ bản như công nghiệp, ngân hàng, tài chính tín dụng luôn nằm trong tay
chính quyền Xô viết, thuộc sở hữu nhà nước. Khi chính sách kinh tế mới được thực hiện,
Lênin chủ trương các xí nghiệp quốc doanh hoạt ộ
đ ng theo chế độ tự hoàn vốn, chế độ
hoạch toán kinh tế, các xí nghiệp này được giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm ậ v t
chất với kết quả hoạt động của mình.
Chủ nghĩa tư bản nhà nước bao gồm nhiều hình thức, V.L. Lênin đã kể ra những
hình thức sau: 1) Chế độ tô nhượng: Đó là một giao kèo giữa chính quyền Xô Viết với
nhà tư bản. Người nhận tô nhượng là nhà tư bản. Họ kinh doanh theo phương thức tư bản
chủ nghĩa để thu lợi nhuận, lợi nhuận siêu ngạch hoặc để có được loại nguyên liệu mà họ
không thể tìm được hoặc khó tìm được bằng cách khác. Chính quyền Xô Viết cũng được 7
lợi vì lực lượng sản xuất phát triển, tăng cường đại sản xuất, tạo việc làm, cải thiện đời
sống của công nhân và nông dân. Sau này, chuyển từ chế độ tô nhượng lên chủ nghĩa xã
hội là chuyển từ một hình thức đại sản xuất này sang một hình thức đại sản xuất khác,
thuận lợi hơn là chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất ớn. l
Chính sách tô nhượng một khi
thắng lợi sẽ đưa lại cho chúng ta một số xí nghiệp kiểu mẫu ngang trình độ của chủ nghĩa
tư bản hiện đại. 2) Hợp tác xã của những người sản xuất hàng hóa nhỏ: Chủ nghĩa tư bản
hợp tác xã giống chủ nghĩa tư bản nhà nước ở chỗ nó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự
kiểm kê, kiểm soát của nhà nước, là sự liên hợp sản xuất nhỏ thành sản xuất hàng hóa lớn.
Chuyển từ chế độ hợp tác xã lên chủ nghĩa xã hội là chu ể
y n từ tiểu sản xuất sang đại sản
xuất, là một bước quá độ phức tạp hơn, nhưng nếu thành công có thể bao gồm những khối
quần chúng nhân dân đông đảo, nhổ được gốc rễ sâu xa hơn, đa dạng hơn của những quan
hệ cũ tiền xã hội chủ nghĩa, thậm chí tiến tư bản chủ nghĩa. Chế độ hợp tác xã tự nó chưa
phải là xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, nhưng đó là tất cả những cái cần thiết và đầy đủ
để tiến hành công cuộc xây dựng đó. Mỗi c ế
h độ xã hội chỉ nảy sinh ra nếu được một giai cấp nhất ị
đ nh nào đó giúp đỡ về tài chính. Trong lúc này chế độ xã hội mà chúng ta phải
ủng hộ hơn hết là chế độ hợp tác xã. Nhưng không phải ủ ng hộ bất ứ c hợp tác xã nào mà
chỉ ủng hộ hợp tác xã được quần chúng nhân dân chân chính thực sự tham gia. 3) Nhà
nước cho một nhà kinh doanh tư bản thuê một xí nghiệp hoặc vùng mỏ, hoặc khu rừng,
khu đất… tương tự như hợp đồng tô nhượng. 4) Nhà nước lôi cuốn nhà tư bản, với tư
cách một nhà buôn, trả cho họ một số tiền hoa hồng để họ bán sản phẩm ủ c a Nhà nước và
mua sản phẩm của người sản xuất hàng hóa nhỏ. V.I. Lênin coi chủ nghĩa tư bản nhà nước
là sự chuẩn bị điều kiện vật chất đầy đủ cho chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa tư bản nhà nước
là một bước tiến so với thế lực tự phát tiểu tư hữu.
Kinh tế xã hội chủ nghĩa, xt về lực lượng sản xuất, về k thuật, ít nhất phải đạt
trình độ hiện đại như chủ nghĩa tư bản - độc quyền nhà nước ở những nước tư bản chủ
nghĩa phát triển. Về quan hệ sản xuất, phải dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
và thực hiện hình thức phân phối theo lao động, phù hợp với trình độ xã hội hóa cao của
lực lượng sản xuất, chứ không phải công hữu hóa một cách hình thức, chủ quan, duy ý
chí. Bởi vậy theo V.I Lenin, trong giai đoạn đầu thời kỳ quá độ, thành phần kinh tế xã hội
chủa nghĩa mới chỉ là mầm mống, mầm mống mới nhú lên. Điều quan trọng nhất là phải
vun bón chu đáo những mầm mống đó để nó lớn dần lên và sẽ tiến tới giữ địa vị thống trị nền kinh tế quốc dân.
Về thứ tự các thành phần kinh tế, Lênin đã cố tình ắ
s p xếp các thành phần kinh tế
theo thứ tự, cấp độ tăng lên về tính chất xã hội chủ nghĩa của mỗi thành phần kinh tế; tỷ 8
trọng của các thành phần kinh tế trong từng giai đoạn lịch sử; sự biến đổi ỷ t trọng các
thành phần kinh tế phải theo hướng xã hội chủ nghĩa; tính đan xen, mâu thuẫn, đấu tranh và thống nhất g ữ
i a các thành phần kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh tế bền vững, tác động
mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế của đất nước và tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội.
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh t ế trong thời k ỳ quá đ ộ lên chủ nghĩa xã hội 1. Quan điểm c ủa Hồ Chí M inh về nền k
inh tế Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội t rong những năm 1945 – 1954.
Khi nghiên cứu Chính sách kinh tế mới của Lênin để vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể
của Việt Nam, ngay từ trong kháng ch ế
i n chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói rõ, ở
vùng tự do của ta, còn tồn tại 6 thành phần kinh tế.
Trong tác phẩm "Thường thức chính trị" viết năm 1953, Hồ Chí Minh đã nêu rõ bản
chất của chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa và đã cụ thể hoá các thành phần kinh tế bao gồm:
- Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô. - Kinh tế quốc doanh
- Các hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp
- Kinh tế cá nhân của nông dân và của thủ công nghệ.
- Kinh tế tư bản của tư nhân.
- Kinh tế tư bản quốc. Đặc điểm ới m của nền kinh tế V ệ
i t Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là sự tồn tại ủ
c a nền kinh tế nhiều thành phần. Đặc biệt, bên cạnh các thành phần kinh tế xã hội
chủ nghĩa thì có sự tồn tại ủ
c a thành phần là kinh tế phong kiến. Đây là thành phần kinh tế
mang tính đặc thù, thành phần kinh tế này phản ánh trình độ phát triển kinh tế thấp với
chế độ sở hữu phong kiến về ruộng đất và trong hoàn cảnh đặc thù yêu cầu phải tiếp tục
kháng chiến để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc, cách mạng dân chủ. Trên cơ sở
nhận thức về tính quy luật chung, tính đặc thù trong nền kinh tế của từng nước. Hồ Chí
Minh đã vận dụng sáng tạo quan điểm ủ
c a V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế cơ bản trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam và trong từng giai
đoạn cụ thể. Về cơ cấu kinh tế V ệ
i t Nam trong vùng tự do 1945-1954, bên cạnh đảm ả b o
tính quy luật chung về đặc điểm kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự
tồn tại khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần với các thành phần kinh tế phổ biến,
kinh tế quá độ thì vẫn tồn tại thành phần kinh tế mang tính đặc thù. Như vậy, đây chính là 9
điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh, đã nhận thức rõ vị trí, vai trò của từng thành phần kinh tế
trong nền kinh tế và có sơ sở để hoạch định chính sách đảm bảo ổn định nền kinh tế và
góp phần quan trọng đảm ả
b o kháng chiến thắng lợi. 2. Quan điểm c ủa Hồ Chí M inh về nền k inh tế Việt N
am trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội những năm sau 1954
Sau năm 1954 miền Bắc hoàn toàn giải phóng và đi lên chủ nghĩa xã hội. Miền Bắc
bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa từ xuất phát điểm rất t ấ h p, với ề
n n kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn
phá nặng nề. Cơ sở vật chất –
k thuật nghèo nàn. Trình độ, năng suất lao động thấp, đội
ngũ cán bộ khoa học – k thuật ừ v a ít về số l ợng, ư
vừa hạn chế về năng lực và kinh
nghiệm điều hành, quản lý. Miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện đất n ớ
ư c bị chia cắt làm hai miền, vừa có hoà bình, vừa có chiến tranh. Tình hình thế giới
phức tạp. Hệ thống xã hội c ủ
h nghĩa bộc lộ một số khó khăn, bất ồ
đ ng, mâu thuẫn. Vấn đề
lý luận về mô hình, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội chưa sáng rõ. Từ thực tiễn miền
Bắc như vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân tích và chỉ ra các hình thức sỡ hữu cơ bản
trong nền kinh tế miền Bắc, bao gồm: “Sở hữu Nhà nước tức là của toàn dân; sở hữu hợp
tác tức sở hữu tập thể của nhân dân lao động; sở hữu của người lao động riêng lẻ, một ít
tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của nhà tư bản”. Với sự đa dạng của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, Ng ời
ư đã xác định rõ những thành phần kinh tế đang tồn tại và hoạt ộ đ ng ở
miền Bắc: “Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác nhau:
- Kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH, vì nó là của chung của nhân dân).
- Các hợp tác xã (nó là nửa CNXH, và sẽ tiến đến CNXH).
- Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ (có thể tiến dần vào hợp tác xã, tức là nữa CNXH). - Tư bản của tư nhân.
- Tư bản của Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư bản tư nhân để kinh doanh).
Như vậy, cơ cấu thành phần kinh tế trong chế độ dân chủ mới ở Miền Bắc Việt Nam
sau năm 1954 so với cơ cấu kinh tế V ệ
i t Nam trong vùng tự do 1945-1954 ở những điểm
thống nhất và có những điểm thay đổi sau:
Điểm thống nhất: Trong nền kinh quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì đặc điểm kinh tế
cơ bản trong thời kỳ quá độ lên c ủ h nghĩa xã hội ở m ề
i n Bắc Việt Nam là sự tồn tại khách
quan của các thành phần kinh tế. Và tồn tại các thành phần kinh tế phổ biến: Kinh tế quốc 10
doanh; Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ; Tư bản của tư nhân. Thành phần
kinh tế quá độ: Các hợp tác xã; Tư bản của Nhà nước. Điểm thay đổi: + Khác với t ời
h kháng chiến, trong chế độ dân chủ mới không còn thành phần kinh
tế phong kiến. Cải cách ruộng đất đã triệt tiêu chế độ sở hữu phong kiến về ruộng đất.
Người nông dân đã trở thành ng ời
ư cày có rộng, chủ sở hữu ruộng đất.
+ Các thành phần kinh tế thay đổi về vị trí và vai trò trong nền kinh tế. Kinh tế quốc
doanh là hình thức sở hữu toàn dân, lãnh đạo nền kinh tế quốc dân, cần phải ưu tiên phát
triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vật chất cho CNXH và thúc đẩy việc
cải tạo xã hội chủ nghĩa. Như vậy, vị trí, vai trò của thành phần kinh tế quốc doanh đã có
bước phát triển mới, từ chỗ có tính chất c ủ
h nghĩa xã hội đã trở thành thành phần kinh tế thực sự đại d ệ
i n cho chủ nghĩa xã hội có vai trò “lãnh đạo” trong nền kinh tế và đảm ả b o
định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển kinh tế.
Đối với thành phần kinh tế quá độ kinh tế hợp tác xã; tư bản của Nhà nước trở nên
phố biến, vững chắc và phạm vi mở rộng hơn. Kinh tế hợp tác xã, Người khẳng định, kinh
tế hợp tác xã là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động; Nhà nước cần đặc biệt
khuyến khích, hướng dẫn và giúp đỡ cho nó phát triển. Hợp tác hóa nông nghiệp là khâu
chính thúc đẩy công cuộc cải tạo chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Kinh nghiệm qua chứng tỏ
rằng hợp tác hóa nông nghiệp ở nước ta, cần phải t ả
r i qua hình thức tổ đổi công và hợp
tác xã sản xuất nông nghiệp.
Kinh tế tư bản Nhà nước, được Nhà nước khuyến khích, giúp đỡ các nhà tư bản đi
theo chủ nghĩa xã hội và hướng dẫn hoạt động kinh tế theo một kế hoạch thống nhất. Đây
là thành phần kinh tế quá độ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nhằm
hướng thành phần kinh tế này quay trở lại phục vụ chủ nghĩa xã hội. Kinh tế của cá nhân,
nông dân và thủ công nghệ.
Những nhận định của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế trong chế độ dân chủ mới ở
Miền Bắc Việt Nam sau năm 1954 đã cho t ấ
h y sự vận dụng sáng tạo của Người
khi kế thừa quan điểm của V.I.Lênin vào thực tiễn đất n ớc
ư quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam, phù hợp với đặc thù lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội và đảm bảo tính quy luật
chung, phản ánh tính đặc thù của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ có các thành phần kinh
tế phổ biến, thành phần kinh tế quá độ đan xen. Những nhận thức đó có ý nghĩa vô cùng
to lớn về lý luận, đây là cơ sở khoa học để Hồ Chí Minh đưa ra các quyết sách đúng đắn 11
trên lĩnh vực kinh tế trong quá trình xây dựng CNXH ở miền Bắc trước đây và trên phạm vi cả nước. 12
CHƯƠNG 2: SỰ VẬN D ỤNG CỦA Đ
ẢNG CỘNG SẢN VIỆT N AM
TRONG XÂY DỰNG NỀN K INH TẾ NƯỚC T A HIỆN NAY
I. Quan điểm được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng thực tiễn vào việc xây dựng
nền kinh tế nước ta hiện nay

Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế nhiều thành phần vào việc phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần trong thời ỳ
k quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam, Đảng và
Chính phủ cùng nhau giải phóng mọi năng lực sản xuất, mang ý nghĩa chiến lược lâu dài,
có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội. Vậy làm thế nào để phát triển
hiệu quả nền kinh tế nhiều thành phần trong thời ỳ k xã hội ạ
t i Việt Nam? Có thể nói, để
phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta cần có sự
kết hợp nhuần nhuyễn trong tư duy logic khách quan của nền kinh tế và phát huy tư tưởng
của Hồ Chí Minh về nền kinh tế nhiều thành phần trên một nền tảng và trong một hoàn
cảnh mới, phát triển lên một trình độ và hình thức mới.
Tùy vào từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước mà Đảng và Nhà nước ta đã
lựa chọn từng thành phần kinh tế cho phù hợp, nhưng quan điểm n ấ h t quán trong suốt
thời kỳ đổi mới cho đến nay, Đảng ta khẳng định phải phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần, dựa trên nhiều hình thức sở hữu. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về các thành
phần kinh tế trong nền kinh tế vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, từ Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VI đến Đại hội ả
Đ ng toàn quốc lần thứ XIII, Đảng Cộng sản Việt
Nam đã nghiên cứu, làm sáng tỏ về cả lý luận và thực tiễn vấn đề về các thành phần kinh
tế và khẳng định, đặc điểm kinh ế
t cơ bản có tính quy luật của thời ỳ k quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở V ệ
i t Nam là tồn tại khách quan của nhiều thành phần kinh tế dựa trên
nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Đây là đặc trưng kinh tế cơ bản của thời ỳ k quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đại ộ
h i Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) xác định: “Xuất phát từ sự đánh giá
những tiềm năng tuy phân tán nhưng rất quan trọng trong nhân dân, cả về sức lao động,
kỹ thuật, tiền vốn, khả năng tạo việc làm, chúng ta chủ trương: đi đôi với việc phát triển
kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, tăng cường nguồn tích lũy tập trung của Nhà nước và
tranh thủ vốn ngoài nước, cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần
kinh tế khác”. Đồng thời c ỉ
h ra: Ở nước ta các thành phần kinh tế đó là: “Kinh tế xã hội
chủ nghĩa; Các thành phần kinh tế khác gồm: Kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa (thợ thủ
công, nông dân cá thể, những người buôn bán và kinh doanh dịch vụ cá thể); kinh tế tư
bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình thức, mà hình thức cao là công tư 13
hợp doanh; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong một ộ
b phận đồng bào dân tộc thiểu số ở
Tây Nguyên và các vùng núi cao khác”
Đại hội VII (1991) của Đảng nêu rõ: Trong nền kinh tế thị tr ờng, ư với quyền tự do
kinh doanh được pháp luật ả
b o đảm, từ ba loại sở hữu cơ bản, sẽ hình thành nhiều thành
phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng: Kinh tế quốc doanh được
củng cố và phát triển trong những ngành và lĩnh vực then chốt; kinh tế tập thể, với hình
thức phổ biến là hợp tác xã, phát triển rộng rãi và đa dạng trong các ngành, nghề với quy
mô và mức độ tập thể hóa khác nhau, trên cơ sở tự nguyện góp vốn, góp sức của những
người lao động. Kinh tế cá thể được khuyến khích phát triển trong các ngành nghề ở cả
thành thị và nông thôn. Kinh tế tư bản tư nhân được phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt ộ
đ ng trong những ngành, nghề mà l ậ
u t pháp không cấm. Kinh ế t gia đình
không phải là một thành phần kinh tế độc lập nhưng được khuyến khích phát triển mạnh.
Nhà nước nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, không phân biệt đối ử x , không
tước đoạt tài sản hợp pháp, không gò p tập thể hoá tư liệu sản xuất, không áp đặt hình thức kinh doanh. Đến Đại ộ
h i VIII (1996) Đảng ta tiếp tục khẳng định: Thực hiện nhất quán, lâu dài
chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Thực hiện chủ trương, chính
sách đối với từng thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước; kinh tế hợp tác mà nòng cốt là
các hợp tác xã; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế cá chủ, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân. Đại ộ
h i IX (2001) của Đảng ta ghi rõ: Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật. ạ Đ i hội cũng
chỉ rõ các thành phần kinh tế ở nước ta trong giai đoạn này gồm: Kinh tế nhà nước; kinh
tế tập thể; kinh tế cá thể tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài. Đại ộ
h i X (2006) của Đảng khẳng định, ở Việt Nam có ba chế độ sở hữu là toàn dân,
tập thể và tư nhân, trên cơ sở đó hình thành nhiều thành phần kinh tế gồm: Kinh tế nhà
nước; kinh tế tập thể; kinh tế tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Trong quá trình phát triển đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Đại ộ h i XI (2011) của
Đảng tiếp tục khẳng định: “Phát triển nhanh, hài hòa các thành phần kinh tế. Kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo. Phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã. Hoàn thiện
cơ chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành một trong những động
lực của nền kinh tế. Khuyến khích kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển theo quy 14
hoạch”. Đại hội cũng chỉ rõ 4 thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh
tế tư nhân; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Đại ộ
h i XII (2016) của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội c ủ
h nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất t ế i n bộ phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần
kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực
quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác
và cạnh tranh theo pháp luật; t ị h tr ờng ư
đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ
có hiệu quả các nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; các
nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường”.
Để phát triển nhanh và bền vững đất nước, Đại hội XIII (
2021) của Đảng đã nhấn
mạnh: “Nền kinh tế thị tr ờng ư
định hướng xã hội c ủ
h nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức
sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế
tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng cố, phát triển, kinh tế tư nhân là một
động lực quan trọng của nền kinh tế; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển”
Như vậy, trong các chặng đường phát triển kinh tế khác nhau thì nhận thức về thành
phần kinh tế cũng có sự thay đổi, đó là quá trình khách quan phù hợp với quy luật nhận
thức. Cho nên, quá trình đổi ới
m tư duy về các thành phần kinh tế ở nước ta qua các kỳ Đại ộ
h i của Đảng là hoàn toàn phù hợp với nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, phù hợp với thực tiễn Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế
ngày càng sâu, rộng hơn.
II. Kết quả và hạn chế trong việc vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế n ớ
ư c ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH trong xây dựng ề n n kinh tế 1. Kết q uả đã đạt được
Kết quả của 35 năm đổi ớ
m i về kinh tế nước ta tốc độ tăng trưởng bình quân khá
cao, trong điều kiện khó khăn (thiên tai, dịch bệnh, môi trường quốc tế không thuận lợi);
Tiềm lực, quy mô của nền kinh tế được nâng lên, GDP năm 2020 đạt 343,6 tỉ USD (đứng
thứ 4 Đông Nam Á; Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm 2016 - 2020 đạt khoảng
6%/năm, năm 2020 đạt 2,91% ; Thu nhập bình quân đầu người ạ đ t 3.521 USD năm 2020.
( xếp thứ 6 ASEAN); Dự trữ ngoại ố h i đạt ầ
g n 100 tỷ USD; Xếp thứ 42/131 quốc gia và
nền kinh tế về chỉ số đổi ới m và sáng tạo. 15
Từ công nghiệp hóa theo kiểu cũ, khp kín, hướng nội, thiên về phát triển công
nghiệp nặng, chủ yếu dựa vào lợi t ế
h về lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ
của các nước xã hội chủ nghĩa đi trước đã chuyển dần sang công nghiệp hóa gắn liền với
hiện đại hóa trong nền kinh tế mở; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh
công nghiệp, dịch vụ, gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với ừ
t ng bước phát triển nền
kinh tế tri thức, các ngành, lĩnh vực kinh tế đòi hỏi hàm l ợng ư
trí tuệ, chất xám cao. Theo
Tổng cục Thống kê, năm 1986, nông nghiệp vẫn chiếm ỷ t trọng cao nhất ới v 38,1%. Tỷ
trọng ngành dịch vụ là 33%, còn công nghiệp chiếm ỷ t trọng thấp nhất ới v 28,9%. Đến
năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm ỷ
t trọng 13,96% GDP; khu vực
công nghiệp và xây dựng chiếm 34,49%; khu vực dịch vụ chiếm 41,64%; thuế sản phẩm
trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91%.
Từ chỗ xác định lực lượng chủ yếu thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa là Nhà
nước và doanh nghiệp Nhà nước, Đảng và Nhà nước ta đã xác định, công nghiệp hóa,
hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của toàn xã hội. Nhà nước phải có chính sách để
khơi dậy, phát huy các nguồn lực của nhân dân, của mọi thành phần kinh tế, đồng thời
huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Về cơ chế phân bổ nguồn lực để công nghiệp hóa, từ chỗ chủ yếu bằng cơ chế kế
hoạch hóa tập trung của Nhà nước và giao cho doanh nghiệp nhà nước làm, đã dần dần
chuyển sang phân bổ nguồn lực theo cơ chế thị tr ờng, ư
lấy tiêu chuẩn trước hết là h ệ i u
quả kinh tế để đầu tư; Nhà nước có chính sách khuyến khích và ưu đãi cho một số ngành,
lĩnh vực, địa bàn, doanh nghiệp vừa và nhỏ và một số mục tiêu như xuất khẩu, tạo việc
làm, xóa đói giảm nghèo.
Việt Nam đã thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại; gắn
kết kinh tế nước ta với khu vực và thế giới thông qua các hoạt động thương mại, đầu tư và
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Sau khi xóa bỏ thành công chính sách bao vây cấm
vận của M và các lực lượng thù địch nước ngoài, Việt Nam đã tham gia hợp tác, liên kết
kinh tế quốc tế trên các cấp độ và trong các lĩnh vực kinh tế then chốt, không ngừng mở
rộng các quan hệ kinh tế song phương, tiểu vùng, vùng, liên vùng và tiến tới tham gia liên kết kinh tế toàn ầ c u. 2. Những hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, thực trạng phát triển kinh tế và việc vận dụng tư
tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh vẫn còn một số hạn chế, tồn tại, thể hiện như: 16
Chất lượng tăng trưởng kinh tế của nước ta còn thấp; chủ yếu dựa vào các nhân tố
tăng trưởng theo chiều rộng, với những ngành/sản phẩm truyền thống, công nghệ thấp,
tiêu hao vật tư cao, chưa đi mạnh vào chất lượng, còn phụ thuộc quá nhiều vào đầu tư và
bảo hộ, bao cấp dưới nhiều hình thức của Nhà nước. Công nghiệp phụ trợ và các dịch vụ
khác chưa phát triển dẫn đến giá trị quốc gia trong sản phẩm còn thấp. Hầu hết các ngành
công nghiệp đều có hệ suất tiêu hao năng lượng và nguyên liệu cao hơn so với các nước
trong khu vực. Năng lực cạnh tranh tuy có tiến bộ nhưng còn thấp so với yêu cầu phát
triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
Các thành phần kinh tế chưa phát triển đúng tiềm năng: Kinh ế t nhà nước chưa làm
thật tốt vai trò chủ đạo; chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp. Kinh tế tập thể
phát triển chậm và còn nhỏ b. Kinh tế tư nhân chưa đáp ứng vai trò động lực của nền
kinh tế, chưa được quan tâm tạo điều kiện thỏa đáng. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
còn khó khăn về môi trường đầu tư và một số vướng mắc về cơ chế, chính sách...
Những tồn tại trên xuất phát từ những nguyên nhân khách quan (như sự chống phá
của lực lượng thù địch, bối ả
c nh kinh tế thị trường biến động phức tạp) và cả nguyên nhân
chủ quan. Trong đó, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế chưa thật sự đúng
đắn cũng dẫn đến những hạn chế trên. Hạn chế trong quá trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh có thể kể đến như sau:
Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chưa ngang tầm ới v nhu cầu phát
triển. Nhận thức một số vấn đề còn chưa có nghiên cứu sâu sắc dẫn đến sự không thống
nhất trong hoạch định các chủ trương, chính sách.
Việc tổ chức tuyên truyền, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh còn hình thức, giáo điều,
hiệu quả chưa cao. Công tác tuyên truyền, biểu dương, nhân rộng các điển hình tiên tiến,
mô hình hay, cách làm hiệu quả trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh chưa thực sự tạo sức lan tỏa trong xã hội.
III. Giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng của quan điểm của Hồ Chí Minh trong
phát triển cơ cấu nền kinh t

ế nước ta hiện nay
Nhằm quán triệt và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh một cách hiệu quả, em xin mạn
php đề xuất một số giải pháp sau:
Cải tạo các thành phần kinh tế theo nguyên tắc tự nguyện và trên cơ sở hoàn cảnh
thực tế. Giải pháp đạt hiệu quả cao chính là không cô lập các thành phần kinh tế với nhau
mà phải sử dụng các hình thức hợp doanh, đan xen các hệ sử dụng khác nhau vào trong
một lĩnh vực, thậm chí trong một công ty, xí nghiệp. Các xí nghiệp hợp doanh giữa nhà 17
nước và tư nhân, giữa hợp tác xã và tư nhân, giữa nhà nước và hợp tác xã cần phải t ở r
thành một trong các hình thức cơ bản tổ chức các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thành phần.
Hoàn thiện khung pháp lý, cơ chế, chính sách, thực hiện đồng bộ các giải pháp ể đ
phát triển, vận hành thông suốt, hiệu quả, đồng bộ và khả thi c ác loại thị tr ờng ư và bảo
đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, phân
bổ nguồn lực cho sản xuất kinh doanh và quản lý giá theo cơ chế thị trường. Coi trọng
khâu thực thi thể chế, kiểm tra, giám sát các hoạt ộ
đ ng thực tế, có chế tài chặt c ẽ h bảo
đảm hiệu quả thể chế. Hoàn thiện thể chế để tận dụng cơ hội và phòng ngừa, giảm thiểu
các cách thức, rủi ro do tranh chấp quốc tế. Hoàn thiện pháp luật ề
v tương trợ tư pháp phù
hợp với pháp luật quốc tế.
Phân định rõ vai trò của từng chủ thể kinh tế Nhà nước và đẩy mạnh cơ cấu doanh
nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ộ
đ ng theo cơ chế thị trường. Chính phủ,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước
phải đóng vai trò “đầu tàu”, chủ động và năng suất nhất. Trong đó, xác định rõ trách
nhiệm về hiệu quả thực sự của doanh nghiệp Nhà nước; đẩy mạnh các biện pháp bảo đảm
an sinh xã hội, kiểm soát ngân hàng, tài chính và phát triển dịch vụ công.
Tiếp tục phát triển bền vững kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài phù hợp với cơ chế thị tr ờng ư
hiện đại. Nhân rộng các mô hình kinh tế hợp
tác hiệu quả; tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển mạnh trên các lĩnh vực nông
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ nhằm góp phần hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất ế đ n chế biến, tiêu thụ; ả
b o đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia.
Tiếp tục tập trung đầu tư nghiên cứu bổ sung, phát triển, làm sáng tỏ về nhận thức lý
luận, hoàn thiện về mặt thể chế và quyết l ệ
i t, đồng bộ trong tổ chức thực thi để đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ấ
đ t nước gắn với phát tr ể
i n kinh tế tri thức, bảo vệ tài
nguyên, môi trường, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c ủ h nghĩa và nền văn hóa đậm đà b ản sắc Việt Nam. 18 KẾT LUẬN
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một ệ
h thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những
vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
Chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta trong từng giai đoạn cách mạng
nhằm đảm bảo kháng chiến thắng lợi và kiến quốc thành công. Ngày nay, điều kiện trong
nước và thế giới đã có những biến đổi sâu sắc nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư t ởng ư
về kinh tế của Hồ Chí Minh nói riêng vẫn có ý nghĩa lớn lao. Thấm nhuần được
những nguyên lý trong quan điểm và tư tưởng của Người, sau mỗi các kỳ Đại ộ h i Đảng
cơ cấu nền kinh tế ở nước ta đã có những sự đổi mới t ế
i n bộ về cơ cấu kinh tế nhằm phù
hợp với thực tiễn Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng hơn. Với
những thành tựu trước mắt đi cùng với sự phát triển kinh tế đất n ớc ư theo chiều sâu: thay
đổi tỷ trọng cơ cấu các ngành kinh tế - đi lên từ một quốc gia trọng nông nay dần hình
thành các ngành công nghiệp trọng điểm và dịch vụ phát triển vững chắc; nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội c ủ
h nghĩa có sự tổ chức, định hướng cao về mặt xã hội cho t ấ h y
con đường vận dụng quan điểm của Người là vô cùng cần thiết và chính xác. Đảng và
Nhà nước đã phân tích và vận dụng sâu sắc và có hiệu quả gắn với thực tiễn, cần phải t ế i p
tục phát huy và có những quyết ị
đ nh quyết đoán, sáng tạo giúp đất nước hoàn thành thời
kỳ quá độ, vững chắc đi lên chủ nghĩa cộng sản.
Là một sinh viên đang học tập đặc biệt là với khối ngành kinh tế, em nhận thức được
tầm quan trọng của việc tìm hiểu cơ cấu kinh tế trong v ệ
i c phát triển nền kinh tế quốc dân
và vai trò trọng trách của những thế hệ tương lai trong việc học tập, tiếp thu và phát huy
tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc phát triển đất nước, tiến tới c ủ h nghĩa xã hội. 19 TÀI LIỆU TH AM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2016), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật
3. Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb, Chính trị q ố u c gia, Hà Nội
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, H.1987, tr.56.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, H.1987, tr.56-57
6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb.CTQG, H.2011, tr.101- 102.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn
phòng Trung ương Đảng, H.2016, tr.102-103.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.
Chính trị quốc gia, H.2021, t.1, tr.128-129
9. http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-l - y luan-mac-lenin-t - u tuong-h - o chi-
minh/quan-diem-cua-chu-nghia-mac-lenin-v -
e nhung-dac-diem-cua-nen-kinh-te-
trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh-va-su-van-dung-cua-viet-nam.html
10. https://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat-dong-khoa-hoc/Nghien-cuu-trao-
doi/quan-diem-cua-chu-tich-ho-chi-minh-v -
e nhung-thanh-phan-kinh-te-trong-thoi- ky-qua-do-len-chu-nghia-x -
a hoi-va-su-van-dung-sang-tao-cua-dang-ta-350.html 20