Bài tập lớn môn tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN
MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chủ đề: Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng
hợp tác quốc tế
HỌ VÀ TÊN : PHAN MINH NGỌC
MÃ SINH VIÊN: 11224635
LỚP : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 64A
1, Phân tích quan điểm “Giữ vững mở rộng đi đôi với mở rộng
hợp tác quốc tế”
Giữ vững độc lập tự chủ là nguyên tắc bản trong đường lối
đối ngoại của Việt Nam, thể hiện việc tự quyết định chủ
trương, đường lối phát triển đất nước, không chịu sự áp đặt hay
can thiệp của bất kỳ thế lực nào bên ngoài.
thế kỉ XX, Hồ Chí Minh đã thực hiện nhất quán đường lối độc
lập tự chủ, vậy đã tranh thủ được sự giúp đỡ của quốc tế
trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược, một phong
trào đoàn kết rộng rãi, mạnh mẽ nhất, sâu sắc nhất, chưa từng
có trong lịch sử thế giới.
- Giữ vững độc lập tự chủ
Theo Hồ Chí Minh, giữ vững độc lập tự chủ phải độc lập v
đường lối chính trị, độc lập về lực lượng cách mạng, độc lập
trong duy tưởng cách mạng. Điều đó thể hiện qua các
vấn đề sau:
Thứ nhất: Nắm vững tình hình trong nước thế giới khi xây
dựng đường lối chính trị. Trong cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân cũng như trong cách mạng hội chủ nghĩa, đường
lối chính trịViệt Nam do Hồ Chí MinhĐảng xây dựng ngoài
việc căn cứ vào đặc điểm thế giới thì đều xuất phát từ chính
nước mình. Nếu không sẽ trở nên giáo điều, rập khuôn kinh
nghiệm nước ngoài sẽ dân đến sai lầm về đường lối. Ví dụ: nước
ta sau khi chiến thắng nước năm 1975, chúng ta quá ảo
tưởng về sức mạnh tinh thần thể xây dựng được một nên
kinh tế hùng mạnh nhưng không, đánh giặc làm giàu hai
lĩnh vực khác nhau. Khi nhận thức được vấn đề, chúng ta đã
điều chỉnh để có những chính sách kinh tế phù hợp hơn.
Thứ hai: Xây dựng lực lượng cách mạng phải dựa vào thực lực
trong nước chính. Khi đất nước ta còn nước thuộc địa nủa
phong kiến, năm dưới ách đô hộ thì việc xây dựng lực lượng
cách mạng tạo ra lực lượng bộ đội, lực lượng dân quân du kích,
lực lượng kinh tế,... đều phải dựa vào nguồn lực trong nước
chính. Mao Trạch Đông từng nói với Bác: Anh cứ tập trung
đánh , tôi sẽ đưa quân vào giúp đỡ, miền Bắc cứ yên tâm”
nhưng Bác chỉ nhận vật chất còn lực lượng đánh giặc Bác đều
dựa vào nguồn lực trong nước chính. Trong quá trình xây
dựng lực lượng cách mạng, Hồ Chí Minh luôn nêu cao khẩu hiệu
đại đoàn kết dân tộc. Đó quan điểm nhất quán trong quá
trình xây dựng lực lượng cách mạng của Người.
- Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế
€Là tăng cường giao lưu, hợp tác với các quốc gia khác trên các
lĩnh vực nhằm thu hút nguồn lực, kinh nghiệm, khoa học - công
nghệ tiên tiến để phát triển đất nước. Mở rộng quan hệ hợp tác
quốc tế trong tưởng Hồ Chí Minh phải tuân theo những
nguyên tắc sau:
Thứ nhất: Tranh thủ tối đa sự giúp đỡ từ bên ngoài. Người luôn
quan tâm tới sự ủng hộ giúp đỡ từ bên ngoài, nhất của các
nước hội chủ nghĩa, của nhân loại tiến bộ. Trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ, Liên , Trung Quốc đã cung cấp vũ khí, trang
thiết bị quân sự, viện trợ kinh tế, hỗ trợ về chính trị cho Việt
Nam hay Lào đã cho phép Việt Nam sử dụng đường mòn Hồ C
Minh để vận chuyển vũ khí, thiết bị quân sự.
Thứ hai: Giúp bạn tự giúp mình. Hợp tác quốc tế giữa hai
nước là đôi bên cùng có lợi. Ví dụ: Nước Nga giúp các nước châu
Phi, Trung Đông nổi dậy chống lại sự can thiệp của các nước
châu Âu thì cũng chính là tự giúp nước Nga vì như thế nước Nga
sẽ lực lượng hỗ trợ mình trong cuộc chiến chống lại NATO.
Hiện nay, Việt Nam đang quan hệ hợp tác quốc tế với hơn
190 quốc gia vùng lãnh thổ thành viên của nhiều tổ
chức quốc tế và khu vực quan trọng như WTO, ASEAN, APEC,...
Thứ ba, sẵn sàng làm việc với các nước dân chủ. Sau khi nước
ta giành được độc lập, Hồ Chí Minh đã nhiều lần tuyên bố:
chính sách ngoại giao của chính phủ thì chỉ một điều tức
thân thiên với tất cả các nước dân ch trên thế giới để giữ gìn
hòa bình” , thái độ Việt Nam với các nước châu Á thái độ
anh em, đối với ngũ ờng thái độ bạn bè”. Theo Bác, việc
tìm kiếm lực lượng đồng minh, anh em, bạn đạt mức độ nào
thì sự tranh thủ bên ngoài càng nhiều đến đó, trong đó ưu tiên
các nước gần giũ với Việt Nam ( Liên Xô, Trung Quốc, ..)
- Kết luận: Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng quan hệ
hợp tác quốc tế một tưởng nhằm kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại. Từ đó, ta thấy được mối quan hệ biện
chứng giữa hai vấn đề:
+ Bổ sung cho nhau: Độc lập tự chủ tạo điều kiện cho mở rộng
hợp tác quốc tế trên sở bình đẳng,ng lợi. Mở rộng hợp
tác quốc tế góp phần củng cố và tăng cường độc lập tự chủ.
+ Hỗ trợ cho nhau: : Độc lập tự chủ giúp Việt Nam chủ động,
sáng tạo trong quá trình hợp tác quốc tế, tránh bị lệ thuộc
vào các nước khác. Mở rộng hợp tác quốc tế giúp Việt Nam tiếp
cận nguồn lực, kinh nghiệm, khoa học - công nghệ tiên tiến để
phát triển đất nước, củng cố và tăng cường độc lập tự chủ.
2, Từ quan điểm “Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng
hợp tác quốc tế” của Hồ Chí Minh, mỗi nhân nên xây dựng
cho bản thân chiến lược cuộc sống: nâng cao ý thức tự chủ, tự
cường, tăng cường hợp tác, giao lưu, học hỏi với bạn quốc
tế, hội nhập đi đôi với giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Bên
cạnh đó, mỗi nhân nên trau dồi tri thức, học tập đi đôi với
thực hành, xây dựng giá trị bản thân để thể sánh ngang với
các cường quốc năm châu.
3, Minh họa nội dung suy rộng
Để làm phần nội dung mở rộng phía trên, tôi sẽ đưa ra dụ
cụ thể về một nhân, đó Đại tướng Nguyên Giáp. Ông là
một nhà lãnh đạo quân sự Việt Nam, được nhiều người coi
một trong những nhà chiến lược quân sự đại nhất thế kỷ 20.
Ông người đóng vai trò chính trong việc giành chiến thắng
của Việt Nam trước Pháp Hoa Kỳ. Bên cạnh đó, ông còn
học trò xuất sắc, là tấm gương tiêu biểu về học tập và làm theo
tưởng Hồ Chí Minh, cụ thể đây noi theo quan điểm giữ
vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế. Từ đó,
Đại tướng đã xây dựng cho mình chiến lược hành động mang
đậm tư tưởng trên:
- Nâng cao ý thức tự chủ, tự cường
Đại tướng Nguyên Giáp đã nhiều đóng góp to lớn trong
việc nâng cao ý thức độc lập tự cường cho dân tộc Việt Nam.
Một số dụ tiêu biểu bao gồm: lãnh đạo quân đội Việt Nam
chiến thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đại tướng
Nguyên Giáp là Tổng lệnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam
trong chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến thắng vang dội đã làm
chấn động thế giới buộc thực dân Pháp phải Hiệp định
Genève, chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam. Người còn€là
một trong những nhà lãnh đạo ch chốt của cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước, góp phần đưa cuộc chiến tranh đi đến
thắng lợi hoàn toàn với sự kiện thống nhất đất nước năm 1975.
Bên cạnh đó, ông còn thường xuyên giáo dục tinh thần độc lập
tự cường cho cán bộ chiến nhân dân thông qua nhiều tác
phẩm bài viết về tầm quan trọng của tinh thần này trong
công cuộc xây dựng bảo vệ đất ớc. Ông thường xuyên
các bài giảng và diễn văn tại các hội nghị, hội thảo, trường học,
v.v. để giáo dục cho cán bộ, chiến nhân dân về tinh thần
độc lập tự cường. Đại tướng Nguyên Giáp một tấm gương
sáng về ý chí, nghị lực, lòng yêu nước tinh thần độc lập, tự
cường cho thế hệ trẻ noi theo. Cuộc đời và sự nghiệp của ông
minh chứng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết, ý chí quyết
tâm và lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc Việt Nam.
- Tăng cường hợp tác, giao lưu, học hỏi với các bạn quốc tế,
hội nhập đi đôi với giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Đại tướng Nguyên Giáp không chỉ một nhà quân sự lỗi lạc
mà còn là một nhà ngoại giao tài ba. Ông đã có nhiều đóng góp
to lớn trong việc tăng cường hợp tác, giao lưu, học hỏi với các
bạn quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Năm 1954, ông một
trong những đại biểu chính của Việt Nam tham dự Hội nghị
Genève, góp phần vào việc ký kết Hiệp định đình chiến Genève,
chấm dứt chiến tranh Pháp - Việt. Đại tướng đã nhiều lần thăm
làm việc tại các nước hội chủ nghĩa, gặp gỡ các nhà lãnh
đạo, trao đổi kinh nghiệm về xây dựng đất nước tăng cường
hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Đại tướng đã chia sẻ kinh nghiệm
đấu tranh với nhiều nhà lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc
và hỗ trợ về vật chất, tinh thần cho các nước bạn. Ngoài ra, ông
luôn đề cao tầm quan trọng của việc giao lưu, học hỏi kinh
nghiệm quốc tế để phát triển đất nước. Ông đã chủ trì nhiều hội
nghị, hội thảo quốc tế, tạo điều kiện cho các chuyên gia, nhà
khoa học Việt Nam trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp
quốc tế. Ông cũng khuyến khích cán bộ, chiến sĩ và nhân dân đi
học tập, nghiên cứu nước ngoài, tiếp thu tinh hoa văn hóa,
khoa học kỹ thuật của thế giới. Bên cạnh đó, Đại tướng còn
một trong những người công lớn trong việc quảng hình
ảnh Việt Nam ra thế giới. Ông đã tham gia nhiều hoạt động
ngoại giao, giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam với bạn
quốc tếtác giả của nhiều bài báo, sách về chiến tranh,
quân sự, trong đó nhiều bài được dịch ra nhiều thứ tiếng,
góp phần khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
như “Chiến tranh nhân dân”, “Điện Biên Phủ”, “Hồi ký”,... Ngoài
ra, ông đã nhiều đóng góp trong việc bảo vệ di sản văn hóa
dân tộc như chủ trì xây dựng khu di tích lịch sử Điện Biên Phủ,
tham gia viết sách, báo về văn hóa Việt Nam.
- Trau dồi tri thức, học tập đi đôi với thực hành, xây dựng giá trị
bản thân để có thể sánh ngang với các cường quốc năm châu
Để đạt được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp, Đại tướng
luôn học tập không ngừng, trau dồi kiến thức từ sách vở, từ
thực tiễn từ những người xung quanh. Ông đọc sách rất
nhiều, từ sách về lịch sử, triết học, quân sự đến sách về văn
học, nghệ thuật ông còn dành thời gian nghiên cứu luận
chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh để sở khoa
học cho việc lãnh đạo cách mạng. Ngoài ra, ông€thông thạo
tiếng Pháp, tiếng Anh tiếng Trung Quốc, nhờ vậy, ông thể
đọc tài liệu nước ngoài tiếp cận với những tri thức mới nhất
trên thế giới. Đại ớng luôn vận dụng luận vào thực tiễn,
sáng tạo trong việc lãnh đạo chiến tranh và xây dựng đất nước.
Ông€thường xuyên xuống cơ sở, gặp gỡ cán bộ, chiến sĩ và nhân
dân để nắm bắt tình hình thực tế giải quyết những vấn đề
nảy sinh, từ đó, rút kinh nghiệm từ những thành công thất
bại trong quá khứ để làm tốt hơn trong tương lai. Bên cạnh đó,
ông luôn xây dựng giá trị bản thân bằng cách rèn luyện đạo đức
cách mạng, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của một người chiến sĩ,
cán bộ. Ông người ý chí, nghị lực phi thường, đã vượt qua
nhiều khó khăn, thử thách trong cuộc đời để hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ được giao.Cả đời ông đã cống hiến cho sự nghiệp
giải phóng dân tộc, thống nhất và xây dựng đất nước.
Kết luận: Nhờ những chiến lược đã nêu trên, Đại tướng
Nguyên Giáp đã trở thành một vị tướng tài ba, một nhà lãnh
đạo lỗi lạc của dân tộc Việt Nam Chúng ta cần học tập noi.
theo tấm gương của Đại tướng Nguyên Giáp để góp phần
xây dựng đất nước ngày càng phát triển, giàu mạnh, văn minh.
| 1/7

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN
MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chủ đề: Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế
HỌ VÀ TÊN : PHAN MINH NGỌC MÃ SINH VIÊN: 11224635
LỚP : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 64A
1, Phân tích quan điểm “Giữ vững mở rộng đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế”
Giữ vững độc lập tự chủ là nguyên tắc cơ bản trong đường lối
đối ngoại của Việt Nam, thể hiện ở việc tự quyết định chủ
trương, đường lối phát triển đất nước, không chịu sự áp đặt hay
can thiệp của bất kỳ thế lực nào bên ngoài.
Ở thế kỉ XX, Hồ Chí Minh đã thực hiện nhất quán đường lối độc
lập tự chủ, vì vậy đã tranh thủ được sự giúp đỡ của quốc tế
trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược, một phong
trào đoàn kết rộng rãi, mạnh mẽ nhất, sâu sắc nhất, chưa từng
có trong lịch sử thế giới.
- Giữ vững độc lập tự chủ
Theo Hồ Chí Minh, giữ vững độc lập tự chủ là phải độc lập về
đường lối chính trị, độc lập về lực lượng cách mạng, độc lập
trong tư duy và tư tưởng cách mạng. Điều đó thể hiện qua các vấn đề sau:
Thứ nhất: Nắm vững tình hình trong nước và thế giới khi xây
dựng đường lối chính trị. Trong cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân cũng như trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, đường
lối chính trị ở Việt Nam do Hồ Chí Minh và Đảng xây dựng ngoài
việc căn cứ vào đặc điểm thế giới thì đều xuất phát từ chính
nước mình. Nếu không sẽ trở nên giáo điều, rập khuôn kinh
nghiệm nước ngoài sẽ dân đến sai lầm về đường lối. Ví dụ: nước
ta sau khi chiến thắng nước Mĩ năm 1975, chúng ta quá ảo
tưởng về sức mạnh tinh thần có thể xây dựng được một nên
kinh tế hùng mạnh nhưng không, đánh giặc và làm giàu là hai
lĩnh vực khác nhau. Khi nhận thức được vấn đề, chúng ta đã
điều chỉnh để có những chính sách kinh tế phù hợp hơn.
Thứ hai: Xây dựng lực lượng cách mạng phải dựa vào thực lực
trong nước là chính. Khi đất nước ta còn là nước thuộc địa nủa
phong kiến, năm dưới ách đô hộ thì việc xây dựng lực lượng
cách mạng tạo ra lực lượng bộ đội, lực lượng dân quân du kích,
lực lượng kinh tế,... đều phải dựa vào nguồn lực trong nước là
chính. Mao Trạch Đông từng nói với Bác: “ Anh cứ tập trung
đánh Mĩ , tôi sẽ đưa quân vào giúp đỡ, miền Bắc cứ yên tâm”
nhưng Bác chỉ nhận vật chất còn lực lượng đánh giặc Bác đều
dựa vào nguồn lực trong nước là chính. Trong quá trình xây
dựng lực lượng cách mạng, Hồ Chí Minh luôn nêu cao khẩu hiệu
đại đoàn kết dân tộc. Đó là quan điểm nhất quán trong quá
trình xây dựng lực lượng cách mạng của Người.
- Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế
€Là tăng cường giao lưu, hợp tác với các quốc gia khác trên các
lĩnh vực nhằm thu hút nguồn lực, kinh nghiệm, khoa học - công
nghệ tiên tiến để phát triển đất nước. Mở rộng quan hệ hợp tác
quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh phải tuân theo những nguyên tắc sau:
Thứ nhất: Tranh thủ tối đa sự giúp đỡ từ bên ngoài. Người luôn
quan tâm tới sự ủng hộ giúp đỡ từ bên ngoài, nhất là của các
nước xã hội chủ nghĩa, của nhân loại tiến bộ. Trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ, Liên Xô , Trung Quốc đã cung cấp vũ khí, trang
thiết bị quân sự, viện trợ kinh tế, và hỗ trợ về chính trị cho Việt
Nam hay Lào đã cho phép Việt Nam sử dụng đường mòn Hồ Chí
Minh để vận chuyển vũ khí, thiết bị quân sự.
Thứ hai: Giúp bạn là tự giúp mình. Hợp tác quốc tế giữa hai
nước là đôi bên cùng có lợi. Ví dụ: Nước Nga giúp các nước châu
Phi, Trung Đông nổi dậy chống lại sự can thiệp của các nước
châu Âu thì cũng chính là tự giúp nước Nga vì như thế nước Nga
sẽ có lực lượng hỗ trợ mình trong cuộc chiến chống lại NATO.
Hiện nay, Việt Nam đang có quan hệ hợp tác quốc tế với hơn
190 quốc gia và vùng lãnh thổ và là thành viên của nhiều tổ
chức quốc tế và khu vực quan trọng như WTO, ASEAN, APEC,...
Thứ ba, sẵn sàng làm việc với các nước dân chủ. Sau khi nước
ta giành được độc lập, Hồ Chí Minh đã nhiều lần tuyên bố: “
chính sách ngoại giao của chính phủ thì chỉ có một điều tức là
thân thiên với tất cả các nước dân chủ trên thế giới để giữ gìn
hòa bình” , “ thái độ Việt Nam với các nước châu Á là thái độ
anh em, đối với ngũ cường là thái độ bạn bè”. Theo Bác, việc
tìm kiếm lực lượng đồng minh, anh em, bạn bè đạt mức độ nào
thì sự tranh thủ bên ngoài càng nhiều đến đó, trong đó ưu tiên
các nước gần giũ với Việt Nam ( Liên Xô, Trung Quốc, ..)
- Kết luận: Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng quan hệ
hợp tác quốc tế là một tư tưởng nhằm kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại. Từ đó, ta thấy được mối quan hệ biện
chứng giữa hai vấn đề:
+ Bổ sung cho nhau: Độc lập tự chủ tạo điều kiện cho mở rộng
hợp tác quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi. Mở rộng hợp
tác quốc tế góp phần củng cố và tăng cường độc lập tự chủ.
+ Hỗ trợ cho nhau: : Độc lập tự chủ giúp Việt Nam chủ động,
sáng tạo trong quá trình hợp tác quốc tế, tránh bị lệ thuộc
vào các nước khác. Mở rộng hợp tác quốc tế giúp Việt Nam tiếp
cận nguồn lực, kinh nghiệm, khoa học - công nghệ tiên tiến để
phát triển đất nước, củng cố và tăng cường độc lập tự chủ.
2, Từ quan điểm “Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng
hợp tác quốc tế” của Hồ Chí Minh, mỗi cá nhân nên xây dựng
cho bản thân chiến lược cuộc sống: nâng cao ý thức tự chủ, tự
cường, tăng cường hợp tác, giao lưu, học hỏi với bạn bè quốc
tế, hội nhập đi đôi với giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Bên
cạnh đó, mỗi cá nhân nên trau dồi tri thức, học tập đi đôi với
thực hành, xây dựng giá trị bản thân để có thể sánh ngang với
các cường quốc năm châu.
3, Minh họa nội dung suy rộng
Để làm rõ phần nội dung mở rộng phía trên, tôi sẽ đưa ra ví dụ
cụ thể về một cá nhân, đó là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ông là
một nhà lãnh đạo quân sự Việt Nam, được nhiều người coi là
một trong những nhà chiến lược quân sự vĩ đại nhất thế kỷ 20.
Ông là người đóng vai trò chính trong việc giành chiến thắng
của Việt Nam trước Pháp và Hoa Kỳ. Bên cạnh đó, ông còn là
học trò xuất sắc, là tấm gương tiêu biểu về học tập và làm theo
tư tưởng Hồ Chí Minh, cụ thể ở đây là noi theo quan điểm “ giữ
vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế. Từ đó,
Đại tướng đã xây dựng cho mình chiến lược hành động mang đậm tư tưởng trên:
- Nâng cao ý thức tự chủ, tự cường
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã có nhiều đóng góp to lớn trong
việc nâng cao ý thức độc lập tự cường cho dân tộc Việt Nam.
Một số ví dụ tiêu biểu bao gồm: lãnh đạo quân đội Việt Nam
chiến thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đại tướng Võ
Nguyên Giáp là Tổng tư lệnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam
trong chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến thắng vang dội đã làm
chấn động thế giới và buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định
Genève, chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam. Người còn€là
một trong những nhà lãnh đạo chủ chốt của cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước, góp phần đưa cuộc chiến tranh đi đến
thắng lợi hoàn toàn với sự kiện thống nhất đất nước năm 1975.
Bên cạnh đó, ông còn thường xuyên giáo dục tinh thần độc lập
tự cường cho cán bộ chiến sĩ và nhân dân thông qua nhiều tác
phẩm và bài viết về tầm quan trọng của tinh thần này trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Ông thường xuyên có
các bài giảng và diễn văn tại các hội nghị, hội thảo, trường học,
v.v. để giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân về tinh thần
độc lập tự cường. Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một tấm gương
sáng về ý chí, nghị lực, lòng yêu nước và tinh thần độc lập, tự
cường cho thế hệ trẻ noi theo. Cuộc đời và sự nghiệp của ông là
minh chứng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết, ý chí quyết
tâm và lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc Việt Nam.
- Tăng cường hợp tác, giao lưu, học hỏi với các bạn bè quốc tế,
hội nhập đi đôi với giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp không chỉ là một nhà quân sự lỗi lạc
mà còn là một nhà ngoại giao tài ba. Ông đã có nhiều đóng góp
to lớn trong việc tăng cường hợp tác, giao lưu, học hỏi với các
bạn bè quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Năm 1954, ông là một
trong những đại biểu chính của Việt Nam tham dự Hội nghị
Genève, góp phần vào việc ký kết Hiệp định đình chiến Genève,
chấm dứt chiến tranh Pháp - Việt. Đại tướng đã nhiều lần thăm
và làm việc tại các nước xã hội chủ nghĩa, gặp gỡ các nhà lãnh
đạo, trao đổi kinh nghiệm về xây dựng đất nước và tăng cường
hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Đại tướng đã chia sẻ kinh nghiệm
đấu tranh với nhiều nhà lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc
và hỗ trợ về vật chất, tinh thần cho các nước bạn. Ngoài ra, ông
luôn đề cao tầm quan trọng của việc giao lưu, học hỏi kinh
nghiệm quốc tế để phát triển đất nước. Ông đã chủ trì nhiều hội
nghị, hội thảo quốc tế, tạo điều kiện cho các chuyên gia, nhà
khoa học Việt Nam trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp
quốc tế. Ông cũng khuyến khích cán bộ, chiến sĩ và nhân dân đi
học tập, nghiên cứu ở nước ngoài, tiếp thu tinh hoa văn hóa,
khoa học kỹ thuật của thế giới. Bên cạnh đó, Đại tướng còn là
một trong những người có công lớn trong việc quảng bá hình
ảnh Việt Nam ra thế giới. Ông đã tham gia nhiều hoạt động
ngoại giao, giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam với bạn
bè quốc tế và là tác giả của nhiều bài báo, sách về chiến tranh,
quân sự, trong đó có nhiều bài được dịch ra nhiều thứ tiếng,
góp phần khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
như “Chiến tranh nhân dân”, “Điện Biên Phủ”, “Hồi ký”,... Ngoài
ra, ông đã có nhiều đóng góp trong việc bảo vệ di sản văn hóa
dân tộc như chủ trì xây dựng khu di tích lịch sử Điện Biên Phủ,
tham gia viết sách, báo về văn hóa Việt Nam.
- Trau dồi tri thức, học tập đi đôi với thực hành, xây dựng giá trị
bản thân để có thể sánh ngang với các cường quốc năm châu
Để đạt được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp, Đại tướng
luôn học tập không ngừng, trau dồi kiến thức từ sách vở, từ
thực tiễn và từ những người xung quanh. Ông đọc sách rất
nhiều, từ sách về lịch sử, triết học, quân sự đến sách về văn
học, nghệ thuật và ông còn dành thời gian nghiên cứu lý luận
chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để có cơ sở khoa
học cho việc lãnh đạo cách mạng. Ngoài ra, ông€thông thạo
tiếng Pháp, tiếng Anh và tiếng Trung Quốc, nhờ vậy, ông có thể
đọc tài liệu nước ngoài và tiếp cận với những tri thức mới nhất
trên thế giới. Đại tướng luôn vận dụng lý luận vào thực tiễn,
sáng tạo trong việc lãnh đạo chiến tranh và xây dựng đất nước.
Ông€thường xuyên xuống cơ sở, gặp gỡ cán bộ, chiến sĩ và nhân
dân để nắm bắt tình hình thực tế và giải quyết những vấn đề
nảy sinh, từ đó, rút kinh nghiệm từ những thành công và thất
bại trong quá khứ để làm tốt hơn trong tương lai. Bên cạnh đó,
ông luôn xây dựng giá trị bản thân bằng cách rèn luyện đạo đức
cách mạng, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của một người chiến sĩ,
cán bộ. Ông là người có ý chí, nghị lực phi thường, đã vượt qua
nhiều khó khăn, thử thách trong cuộc đời để hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ được giao.Cả đời ông đã cống hiến cho sự nghiệp
giải phóng dân tộc, thống nhất và xây dựng đất nước.
Kết luận: Nhờ những chiến lược đã nêu trên, Đại tướng Võ
Nguyên Giáp đã trở thành một vị tướng tài ba, một nhà lãnh
đạo lỗi lạc của dân tộc Việt Nam. Chúng ta cần học tập và noi
theo tấm gương của Đại tướng Võ Nguyên Giáp để góp phần
xây dựng đất nước ngày càng phát triển, giàu mạnh, văn minh.