Bài tập lớn Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hiểu được vai trò của pháp luật về Báo chí - Truyền thông; vai trò của tư duy pháp lý đối với nhà báo. Hiểu rõ cơ bản về pháp luật trong báo chí và truyền thông. Nắm được một số chủ trương mới của Đảng, quy định pháp luật nhà nước về báo chí - truyền thông; những vấn đề cơ bản của pháp luật trong hoạt động báo chí - truyền  thông. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
13 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lớn Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hiểu được vai trò của pháp luật về Báo chí - Truyền thông; vai trò của tư duy pháp lý đối với nhà báo. Hiểu rõ cơ bản về pháp luật trong báo chí và truyền thông. Nắm được một số chủ trương mới của Đảng, quy định pháp luật nhà nước về báo chí - truyền thông; những vấn đề cơ bản của pháp luật trong hoạt động báo chí - truyền  thông. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

42 21 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
___***___
BÀI TẬP LỚN
MÔN PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC
BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
BÁO CÁO CÁ NHÂN
Sinh viên thực hiện : Hoàng Trần Yến Vi
Mã sinh viên : 23051050116
Lớp : Truyền thông đại chúng A2
Khoá : K43
Chuyên ngành : Sản phẩm truyền thông đại
chúng
Giảng viên : ĐINH THỊ XUÂN HÒA
Hà Nội, 2024
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................2
I. Những điều rút ra được từ môn học để ứng dụng vào đời sống, nghề nghiệp..............4
1. Hiểu được vai trò của pháp luật về Báo chí - Truyền thông; vai trò của tư duy pháp lý
đối với nhà báo............................................................................................................4
2. Hiểu rõ cơ bản về pháp luật trong báo chí và truyền thông..........................................4
3. Nắm được một số chủ trương mới của Đảng, quy định pháp luật nhà nước về báo chí -
truyền thông; những vấn đề cơ bản của pháp luật trong hoạt động báo chí - truyền thông. 5
4. Hiểu được tầm quan trọng của đạo đức nghề báo; các quy tắc đạo đức nghề báo trên
thế giới và Việt Nam.....................................................................................................5
5. Hiểu được quan điểm của Đảng, nhà nước và tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nghề
báo.............................................................................................................................5
6. Phân tích được thực tiễn hoạt động báo chí của nhà nước gắn với vấn đề pháp luật và
đạo đức báo chí - truyền thông......................................................................................6
7. Có những kiến thức cơ bản về pháp luật và đạo đức báo chí - truyền thông để tác nghiệp
hiệu quả......................................................................................................................6
8. Có thêm những kỹ năng cần thiết cho bản thân như kỹ năng học tập và nghiên cứu, kỹ
năng thực hành và phân tích, xử lý thông tin...................................................................6
9. Biết cách xử trí khi gặp các tình huống không mong muốn...........................................6
10. Có khả năng bảo vệ quyền lợi cá nhân, bảo vệ nguồn tin...........................................7
II. Một số đầu việc em đã làm trong các bài tập nhóm...................................................7
1. Bài tập nhóm đầu tiên...............................................................................................7
2. Bài tập nhóm số hai..................................................................................................8
3. Bài tập cuối môn......................................................................................................8
III. Thuận lợi, khó khăn và bài học................................................................................9
1. Thuận lợi.................................................................................................................9
2. Khó khăn và cách giải quyết vấn đề.........................................................................10
3. Bài học..................................................................................................................10
IV. TỰ CHẤM ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN.................................................................11
LỜI KẾT.....................................................................................................................12
2
LỜI MỞ ĐẦU
Kính gửi Giảng viên hướng dẫn môn học Pháp luật đạo đức báo chí -
truyền thông - TS Đinh Thị Xuân Hòa (Phó Trưởng Viện Báo chí - Truyền
thông, Học viện Báo chí và Tuyên truyền).
Em xin gửi đến quý giảng viên bản báo cáo cá nhân về môn học Pháp luật
và đạo đức Báo chí - Truyền thông mà em đã tham gia học tập trong học kỳ vừa
qua. Môn học này không chỉ mang lại cho em nhiều kiến thức, có thêm hiểu biết
sâu rộng về ngành nghề còn đem đến cho em những triết lý, giúp em lĩnh
hội được nhiều điều về mặt đạo đức, pháp luật của người làm nghề Báo chí -
Truyền thông.Trong báo cáo này, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới
cùng những chia sẻ về nhận định cá nhân của em trong quá trình học tập ở môn
học này.
Thông qua môn học Pháp luật đạo đức Báo chí - Truyền thông, em đã
học được những kiến thức căn bản về ngành Báo chí - Truyền thông, những tiêu
chuẩn, nguyên tắc, đạo đức của người làm nghề. Bên cạnh vấn đề đạo đức, nhân
cách thì các bộ luật, điều luật, quy định đã được cô truyền tải, giảng giải đầy đủ
dễ hiểu thông qua nhiều bài giảng, dụ các buổi làm việc nhóm. Cùng
với việc tìm hiểu mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực báo chí,
truyền thông, em không chỉ được học hỏi từ giáo trình, sách vở còn được
biết thêm nhiều điều từ cô và các bạn cùng lớp.
Sinh viên chúng em được trang bị đầy đủ các năng như phân tích tình
huống, đánh giá đúng bản chất các sự kiện, hành vi xã hội, các quy tắc đạo đức,
hiểu được trách nhiệm của truyền thông, báo chí đối với hội, quyền tự do
ngôn luận, tự do báo chí của nhân quyền sở hữu trí tuệ. Cùng với việc
chúng em luôn được ủng hộ, khuyến khích tìm tòi các thông tin bên ngoài,
đặt câu hỏi trên cơ sở khám phá, tiếp nhận thông tin mới.
Dưới sự chỉ dẫn của Giảng viên - TS Đinh Thị Xuân Hòa, môn học này
không chỉ có những lý thuyết căn bản mà chúng em còn được vận dụng và thực
3
hành nó vào các trường hợp thực tế đã và đang diễn ra trong cuộc sống để có cái
nhìn khách quan, nhiều chiều hơn. Bộ môn đem đến cho mỗi nhân một cách
nhìn cách xử trí khác nhau, sâu sắc hơn, đúng đắn hơn đem lại nhiều trải
nghiệm hơn cho mỗi người.
Trong báo cáo này, em xin trình bày những điều đã học được, những trải
nghiệm của nhân em trong quá trình học tập môn học Pháp luật Đạo đức
Báo chí - Truyền thông. Em hy vọng qua bản báo cáo này, quý giảng viên sẽ có
cái nhìn toàn diện, bao quát biết được về những em đã học được cùng
những ảnh hưởng mà cô và môn học đã đem đến cho em.
Mặc dù đã có những đầu tư nhất định trong quá trình làm bài, song những
sai sót là khó tránh khỏi, em mong nhận được góp ý của quý thầy để bài tập
lớn của chúng em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Hoàng Trần Yến Vi
4
NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
I. Những điều rút ra được từ môn học để ứng dụng vào đời sống, nghề
nghiệp
Trong thời gian tham gia học tập, nghiên cứu môn Pháp luật đạo đức
Báo chí - Truyền thông, em cảm nhận đây môn học mang đến cho sinh
viên chúng em những góc nhìn đa chiều không chỉ về ngành học, cuộc sống mà
còn truyền tải những nội dung quan trọng về pháp luật, đạo đức ngành nghề
các vấn đề liên quan đến lĩnh vực báo chí - truyền thông. Bộ môn đã đem đến
những kiến thức thông qua những nội dung như sau:
1. Hiểu được vai trò của pháp luật về Báo chí - Truyền thông; vai trò của
duy pháp lý đối với nhà báo
Môn học giúp em hiểu biết về các quy định do Đảng, Nhà nước ban hành,
vừa thể hiện quyền lực Nhà nước trong lĩnh vực báo chí, vừa đảm bảo quyền
bình đẳng cho công dân trong việc thực hiện quyền về báo chí. Pháp luật và báo
chí luôn song hành, mối quan hệ ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Sinh viên học
tập bộ môn sẽ phát triển kỹ năng duy pháp qua đó thể ứng dụng được
trong cuộc sống, học tập và làm việc.
2. Hiểu rõ cơ bản về pháp luật trong báo chí và truyền thông.
Sinh viên chúng em thể nắm bắt được các nguyên tắc bản các
vấn đề pháp phổ biến như quyền tự do ngôn luận, quyền bảo vệ nguồn tin,
quyền riêng. Điều này giúp mỗi cá nhân có cách ứng xử phù hợp, hiểu về quyền
lợi của mình để tránh rơi vào các tình huống pháp lý không mong muốn.
5
3. Nắm được một số chủ trương mới của Đảng, quy định pháp luật nhà
nước về báo chí - truyền thông; những vấn đề bản của pháp luật trong hoạt
động báo chí - truyền thông.
Sinh viên được tiếp cận với những điều luật mới nhất, tính cập nhật
nhanh. Hiểu biếtnhững quy định hiện hành của pháp luật về lĩnh vực báo
chí - truyền thông để không sai phạm, mắc lỗi và biết cách giải quyết các vấn đề
cần thiết.
4. Hiểu được tầm quan trọng của đạo đức nghề báo; các quy tắc đạo đức nghề
báo trên thế giới và Việt Nam.
Môn học giúp sinh viên hiểu biết được những quy tắc ứng xử, chuẩn mực
quy định về thái độ của nhà báo trong các mối quan hệ xã hội. Những quy tắc ấy
vai trò quan trọng đối với mỗi người làm nghề báo để luôn biết giữ mình,
liêm chính luôn làm điều đúng đắn. Đạo đức nghề báo không chỉ Việt
Nam mà là toàn thế giới. Môn học đào tạo, giáo dục mỗi người làm báo dù ở bất
kì nơi đâu cũng phải giữ cho mìnhtrí vững vàng, luôn tôn trọng sự thậtlẽ
phải, đề cao tinh thần trách nhiệm xã hội và luôn giữ cái nhìn khách quan, trung
thực trước mỗi sự việc.
5. Hiểu được quan điểm của Đảng, nhà nước tưởng Hồ Chí Minh về đạo
đức nghề báo.
Môn học giúp em nắm những quan điểm về đạo đức nghề báo
Đảng, nhà nước tưởng Hồ Chí Minh đề ra như: đạo đức nghề báo cái
gốc của nhà báo; người làm báo phải lập trường chính trị vững vàng, tuyệt
đối trung thành với Đảng nhân dân; luôn gắn phục vụ nhân dân; luôn
nâng cao tinh thần trách nhiệm. một người làm báo phải chính trực, khách
quan, tôn trọng sự thật; luôn trau dồi, rèn luyện kiến thức và nâng cao khả năng
phê bình và tự phê bình.
6
6. Phân tích được thực tiễn hoạt động báo chí của nhà nước gắn với vấn
đề pháp luật và đạo đức báo chí - truyền thông.
Môn học giúp sinh viên chúng em áp dụng những kiến thức vào các tình
huống thực tế để đánh giá và xem xét tình hình. Cùng với đó là phương pháp để
phân tích thông tin, thực tiễn tình hình hoạt động báo chí để áp dụng pháp luật
đạo đức ngành phù hợp. Tạo hội ứng dụng cao vào các công việc, tác
phẩm đang làm.
7. Có những kiến thức cơ bản về pháp luật và đạo đức báo chí - truyền thông để
tác nghiệp hiệu quả
Với việc học tập môn Pháp luật đạo đức báo chí - truyền thông, sinh
viên chúng em đã được trang bị sẵn sàng những kiến thức bản về các quy
định, quy tắc cần của người làm nghề. Môn học giúp em tự tin hơn, quyết
đoán hơn trong những quyết định, việc làm của mình, tránh mắc phải những lỗi
lầm không đáng có và luôn giữ cho mình hoạt động hợp pháp.
8. thêm những kỹ năng cần thiết cho bản thân như kỹ năng học tập
nghiên cứu, kỹ năng thực hành và phân tích, xử lý thông tin...
Việc tham gia vào các bài tập nhóm, các hoạt động báo chí - truyền
thông, sản xuất trong chương trình học đã tạo điều kiện thuận lợi cho em rèn
luyện tích lũy thêm những kỹ năng cần của người hoạt động trong nghề
báo. Những kỹ năng này có thể làm giàu thêm về kiến thức chuyên ngành, nâng
cao khả năng tự học, thêm phần chủ động hơn trong việc đề xuất ý kiến giải
pháp.
9. Biết cách xử trí khi gặp các tình huống không mong muốn.
Trong quá trình học tập, sinh viên chúng em đã học hỏi được một số giải
pháp, cách xử trí hiệu quả như việc xử tin đồn thông tin sai lệch. Người
làm báo thể áp dụng các nguyên tắc về trách nhiệm pháp khi đối mặt với
7
thông tin không chính xác, giúp duy trì chất lượng tin bài độ tin cậy của nội
dung.
10. Có khả năng bảo vệ quyền lợi cá nhân, bảo vệ nguồn tin
Hiểu biết rõ về pháp luật của ngành nghề giúp mỗi sinh viên bảo vệ được
quyền lợi của cá nhân và nguồn tin khi hoạt động trong lĩnh vực báo chí - truyền
thông thông qua các quyền như quyền riêng tư, quyền bảo vệ người tiêu thụ,
trách nhiệm pháp của người làm báo. Thông qua việc học tập nghiên cứu
môn học Pháp luật đạo đức Báo chí - Truyền thông, sinh viên chúng em nói
chung nhân em nói riêng đều được những bài học, kinh nghiệm quý
báu là hành trang cho con đường sự nghiệp sau này. Từ những điều luật cơ bản
hiện hành đến những quy định, tiêu chuẩn bắt buộc phải tuân theo đã làm cho
em hiểu thêm phần nào về công việc sau này của mình. quan trọng hơn cả,
môn học giúp em vững vàng hơn trong mọi quyết định, thêm niềm tin
đam với nghề. Môn học cũng mở ra nhiều hội học hỏi mới thông qua sự
chỉ dạy của Giảng viên - TS Đinh Thị Xuân Hòa. giảng viên nhiệt huyết,
dày dặn kinh nghiệm khả năng tuyệt vời trong việc truyền cảm hứng cho
sinh viên. Em sẽ luôn ghi nhớ cách cô khen ngợi, góp ý và động viên chúng em
sau mỗi lần báo cáo bài tập thực hành trong môn học. Những điều nhỏ như vậy
đã khiến em thêm yêu môn học dành nhiều tâm huyết hơn trong các bài tập
nhóm.
II. Một số đầu việc em đã làm trong các bài tập nhóm
1. Bài tập nhóm đầu tiên
bài tập nhóm đầu tiên, nhóm em tìm hiểu về các văn bản luật văn
bản dưới luâth, đặc biệt là luật liên quan đến phát thanh. Em đã cùng các bạn tự
đọc tài liệu, nghiên cứu về các điều kiện ra đời, những lần sửa đổi của luật báo
chí những điều chúng em ấn tượng về các văn bản luật, văn bản dưới luật.
8
Đồng thời chúng em cũng tiến hành tìm hiểu về thực trạng phát thanh, các hành
vi vi phạm trong lĩnh vực báo phát thanh và từ đó đưa ra những đề xuất cá nhân
để khắc phục những hạn chế.
Bên cạnh đó, em tham gia brainstorm ý tưởng trình bày bài tập. Em đã đề
xuất ý tưởng làm tiểu phẩm đi kèm yếu tố hài ớc được mọi người tán
thành.
Về nội dung, em được phân công tìm hiểu về văn bản luật văn bản
dưới luật. Em đã chỉ ra điểm khác biệt giữa văn bản luật văn bản dưới luật
liên quan đến tính pháp của chúng. Em đã tự lọc nội dung sao cho ngắn gọn
phù hợp đưa lên trình chiếu, sau đó góp ý slides cho phù hợp với nội dung
bài. Nhóm em đã hoàn thành đúng thời hạn được giao.
2. Bài tập nhóm số hai
Bài tập nhóm tiếp theo tìm hiểu 10 trường hợp quan báo chí 10
trường hợp nhà báo vi phạm pháp luật báo chí truyền thông. Trong bài tập
này, em đã cùng cả nhóm mỗi người tìm hiểu 1 trường hợp mỗi loại. tránh
trùng lặp, em đã tìm rất nhiều trường hợp và lọc ra 2 trường hợp nổi bật nhất, vi
phạm ràng nhức nhối nhất. Kế đó, em phânch các trường hợp này theo
các đầu mục, tự chắt lọc nội dung để các bạn khác đưa vào slides.
3. Bài tập cuối môn
bài tập cuối này, em làm việc trong nhóm 6 thành viên. Nhóm quyết
định làm một podcast ngắn liên quan đến vấn đề phát huy bản sắc “Ngoại giao
cây tre” của Việt Nam. Em đã cùng mọi người brainstorm chủ đề khai thác, ý
tưởng trình bày, sau đó tham gia tranh luận để tìm ra ý tưởng phù hợp nhất.
Em đã đề xuất triển khai vấn đề thành podcast ngắn, trình bày dưới dạng
phát thanh để tăng hiệu quả truyền tải từ đó thầy cái nhìn trực quan, sinh
động hơn. Ý tưởng đều được mọi người trong nhóm tán thành. Bên cạnh đó, em
9
cũng tham gia họp đầy đủ, đóng góp ý kiến cho ý tưởng được chọn để hoàn
thiện nó trước khi bắt tay vào làm.
Sau đó, em tham gia tìm kiếm tài liệu, thiết kế bố cục nội dung tìm
hiểu nội dung kỹ lưỡng cùng các thành viên khác. Từ đây, em cái nhìn sâu
rộng hơn về vấn đề, hiểu hơn về bản sắc ngoại giao của dân tộc và biết được vai
trò, trách nhiệm của bản thân trong bối cảnh hiện nay cần làm để phát huy
bản sắc “Ngoại giao cây tre”.
III. Thuận lợi, khó khăn và bài học
1. Thuận lợi
Trong quá trình học, em được giảng dạy bởi TS Đinh Thị Xuân Hòa, một
chuyên gia trong lĩnh vực báo chí truyền thông nên những kiến thức dạy
luôn sâu sắc được làm phong phú hơn bởi trải nghiệm của trong nghề.
Bên cạnh đó, phong cách giảng bài nhẹ nhàng và cuốn hút của cô cũng giúp cho
giờ học thêm thú vị. Sự dịu dàng bao dung với sinh viên của khiến cho
môn sở ngành bớt khô khan “đáng sợ” đi nhiều phần. Môn học tạo nhiều
không gian mở cho sinh viên thảo luận, học hỏi lẫn nhau, và tự do đưa ra ý kiến
riêng. Từ quá trình làm việc nhóm đến lúc đưa ra các sản phẩm, cá nhân em nói
riêng tập thể nhóm, lớp nói chung đã được nhiều ý tưởng, kiến thức mới
hữu ích cho quá trình làm nghề sau này. giáo cũng là người trực tiếp nhận
xét, đưa ra nhiều góp ý hữu ích cho chúng em trong quá trình học.
Trong khi làm bài tập nhóm, em cũng những thuận lợi nhất định.
Trong giai đoạn tìm kiếm đề tài lên ý tưởng bộ, em được tiếp cận đầy đủ
với Internet và có thiết bị riêng nên việc nghiên cứu, thu thập dữ liệu đã trở nên
dễ dàng hơn. Những kiến thức em học được từ bộ môn Pháp luật đạo đức
báo chí truyền thông các môn sở ngành khác đã giúp đỡ em rất nhiều
trong việc tìm ra định hướng nghiên cứu và tổng hợp dữ liệu thu thập được. Chủ
đề nhóm chọn cũng một chủ đề nhức nhối, nhiều “đất” để khai thác
10
cũng như triển khai. Nhờ thuận lợi trong trang thiết bị, em có thể tiếp cận với đề
tài một cách dễ dàng, từ đóthể tìm kiếm nhiều tài liệu hơn phục vụ cho việc
viết nội dung.
Các bạn trong nhóm đều cùng lớp nên chung mindset và cách nói chuyện,
khiến cho quá trình làm việc không hề căng thẳng. Bên cạnh đó, các bạn cũng là
những người nhiệt huyết, có tinh thần cầu tiến, sẵn sàng giúp đỡ nhau trong mọi
tình huống khó khan nhằm hướng đến kết quả chung. Cuối cùng, kiến thức
khả năng tìm hiểu vấn đề của mọi người đều khá tốt nên nội dung ít phải sửa lại.
2. Khó khăn và cách giải quyết vấn đề
Môn Pháp luật đạo đức báo chí truyền thông không phải một môn
học dễ dàng, nhất đối với sinh viên nào lười đọc tài liệu thiếu sự duy.
Các luật lệ liên quan đến pháp luật thường khá phức tạp khó hiểu đối với
những người không nền tảng pháp luật. Em phải thực hành, nghiên cứu
dành nhiều thời gian, công sức để nắm sử dụng đúng. Trong mỗi khâu
thực hiện, em đều sẽ nghĩ đến những vấn đề phápcó thể xảy đếntìm cách
khắc phục.
Em cũng gặp không ít khó khăn trong việc hoàn thiện bài tập nhóm. Đầu
tiên, bản sắc “Ngoại giao cây tre” một vấn đề lạ lẫm với các sinh viên theo
chuyên ngành báo chí nên chưa có nhiều bài báo, phóng sự khai thác tới nó, nên
quá trình tìm kiếm tài liệu khó khăn hơn bình thường. Em đã giải quyết khó
khăn bằng cách tự mình tìm hiểu thực trạng cố gắng dựa vào những kiến
thức đã biết để phân tích vấn đề.
Cuối cùng dạng podcast một hình thức còn mới nên em các bạn
phải bàn đi tính lại khá nhiều, vừa làm vừa cân đối nội dung để tối ưu hóa dung
lượng. Chúng em đã nghiên cứu các tài liệu cũng như các tips của những nhà
sáng tạo nội dung trên các nền tảng radio, podcast để lấy làm tư liệu, học tập và
áp dụng vào bài tập môn của mình.
11
3. Bài học
Em sẽ chủ động sắp xếp thời gian, dành nhiều thời gian nghiên cứu
trải nghiệm thực tế để hiểu hơn về các điều lệnh. Bên cạnh đó, em cũng cần
tiếp xúc nhiều hơn với các tình huống thực tế để phát triển duy pháp lý. Em
sẽ luôn nhắc nhở bản thân rèn luyện đạo đức, tuân thủ các nguyên tắc pháp lý và
đạo đức trong ngành báo chí - truyền thông.
Trong những lần làm bài tập sau, em sẽ quản lý thời gian tốt hơn, để hoàn
thành những công việc được giao trước hạn nộp nâng cao chất lượng công
việc hạn chế ảnh hưởng của các nhân tố khách quan, bất khả kháng. Muốn
bài tập nhóm đạt được chất lượng cao nhất thì các thành viên không chỉ hoàn
thành phần bài làm của mình mà còn phải xem xét, đánh giá, phản biện, góp ý
cho tất cả các phần, các khâu của bài tập nhóm.
IV. Tự chấm điểm các thành viên
12
LỜI KẾT
Trong bối cảnh hiện nay, lĩnh vực báo chí truyền thông đóng vai trò quan
trọng trong việc hình thành ý thức cộng đồng và tạo ra nhiều ảnh hưởng đối với
xã hội. Việc hiểu và áp dụng đúng chính sách, quy định pháp luật và các quy tắc
đạo đức nghề nghiệp yếu tố quyết định đến sự thành công uy tín của mỗi
tổ chứcc truyền thông và người làm báo. Từ môn học Pháp luật và đạo đức Báo
chí - Truyền thông, dưới sự chỉ dẫn của giảng viên - TS. Đinh Thị Xuân Hòa,
em đã thấy rõ tầm quan trọng của việc bảo đảm sự tuân thủ pháp luật trong mọi
hoạt động báo chí, từ việc bảo vệ nguồn tin đến xử thông tin. Ngoài ra, đạo
đức nghề nghiệp không chỉ tập hợp các nguyên tắc còn sự đảm bảo về
chất lượng, sự minh bạch trong việc giao tiếp với ông chúng. Sự kết hợp giữa
hiểu biết pháp luật thực hành đạo đức chínhchìa khóa cho sự thành công,
nền tảng yếu tố cần thiết của mỗi người trong ngành báo chí - truyền
thông. Tóm lại, mỗi nhân sinh viên cần nhận thức pháp luật đạo đức
không chỉ các ràng buộc còn hội để ngành báo chí - truyền thông
phát triển bền vững và góp phần xây dựng xã hội tích cực, văn minh.
13
| 1/13

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG ___***___ BÀI TẬP LỚN
MÔN PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG BÁO CÁO CÁ NHÂN Sinh viên thực hiện : Hoàng Trần Yến Vi Mã sinh viên : 23051050116 Lớp
: Truyền thông đại chúng A2 Khoá : K43 Chuyên ngành
: Sản phẩm truyền thông đại chúng Giảng viên : ĐINH THỊ XUÂN HÒA Hà Nội, 2024 1 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................2
I. Những điều rút ra được từ môn học để ứng dụng vào đời sống, nghề nghiệp..............4
1. Hiểu được vai trò của pháp luật về Báo chí - Truyền thông; vai trò của tư duy pháp lý
đối với nhà báo
............................................................................................................4
2. Hiểu rõ cơ bản về pháp luật trong báo chí và truyền thông..........................................4
3. Nắm được một số chủ trương mới của Đảng, quy định pháp luật nhà nước về báo chí -
truyền thông; những vấn đề cơ bản của pháp luật trong hoạt động báo chí - truyền thông.
5
4. Hiểu được tầm quan trọng của đạo đức nghề báo; các quy tắc đạo đức nghề báo trên
thế giới và Việt Nam.
....................................................................................................5
5. Hiểu được quan điểm của Đảng, nhà nước và tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nghề
báo.
............................................................................................................................5
6. Phân tích được thực tiễn hoạt động báo chí của nhà nước gắn với vấn đề pháp luật và
đạo đức báo chí - truyền thông.
.....................................................................................6
7. Có những kiến thức cơ bản về pháp luật và đạo đức báo chí - truyền thông để tác nghiệp
hiệu quả
......................................................................................................................6
8. Có thêm những kỹ năng cần thiết cho bản thân như kỹ năng học tập và nghiên cứu, kỹ
năng thực hành và phân tích, xử lý thông tin...
................................................................6
9. Biết cách xử trí khi gặp các tình huống không mong muốn...........................................6
10. Có khả năng bảo vệ quyền lợi cá nhân, bảo vệ nguồn tin...........................................7
II. Một số đầu việc em đã làm trong các bài tập nhóm...................................................7
1. Bài tập nhóm đầu tiên...............................................................................................7
2. Bài tập nhóm số hai..................................................................................................8
3. Bài tập cuối môn......................................................................................................8
III. Thuận lợi, khó khăn và bài học................................................................................9
1. Thuận lợi.................................................................................................................9
2. Khó khăn và cách giải quyết vấn đề.........................................................................10
3. Bài học..................................................................................................................10
IV. TỰ CHẤM ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN.................................................................11
LỜI KẾT.....................................................................................................................12 2 LỜI MỞ ĐẦU
Kính gửi Giảng viên hướng dẫn môn học Pháp luật và đạo đức báo chí -
truyền thông - TS Đinh Thị Xuân Hòa (Phó Trưởng Viện Báo chí - Truyền
thông, Học viện Báo chí và Tuyên truyền).
Em xin gửi đến quý giảng viên bản báo cáo cá nhân về môn học Pháp luật
và đạo đức Báo chí - Truyền thông mà em đã tham gia học tập trong học kỳ vừa
qua. Môn học này không chỉ mang lại cho em nhiều kiến thức, có thêm hiểu biết
sâu rộng về ngành nghề mà còn đem đến cho em những triết lý, giúp em lĩnh
hội được nhiều điều về mặt đạo đức, pháp luật của người làm nghề Báo chí -
Truyền thông.Trong báo cáo này, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô
cùng những chia sẻ về nhận định cá nhân của em trong quá trình học tập ở môn học này.
Thông qua môn học Pháp luật và đạo đức Báo chí - Truyền thông, em đã
học được những kiến thức căn bản về ngành Báo chí - Truyền thông, những tiêu
chuẩn, nguyên tắc, đạo đức của người làm nghề. Bên cạnh vấn đề đạo đức, nhân
cách thì các bộ luật, điều luật, quy định đã được cô truyền tải, giảng giải đầy đủ
và dễ hiểu thông qua nhiều bài giảng, ví dụ và các buổi làm việc nhóm. Cùng
với việc tìm hiểu mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực báo chí,
truyền thông, em không chỉ được học hỏi từ giáo trình, sách vở mà còn được
biết thêm nhiều điều từ cô và các bạn cùng lớp.
Sinh viên chúng em được trang bị đầy đủ các kĩ năng như phân tích tình
huống, đánh giá đúng bản chất các sự kiện, hành vi xã hội, các quy tắc đạo đức,
hiểu được trách nhiệm của truyền thông, báo chí đối với xã hội, quyền tự do
ngôn luận, tự do báo chí của cá nhân và quyền sở hữu trí tuệ. Cùng với việc
chúng em luôn được cô ủng hộ, khuyến khích tìm tòi các thông tin bên ngoài,
đặt câu hỏi trên cơ sở khám phá, tiếp nhận thông tin mới.
Dưới sự chỉ dẫn của Giảng viên - TS Đinh Thị Xuân Hòa, môn học này
không chỉ có những lý thuyết căn bản mà chúng em còn được vận dụng và thực 3
hành nó vào các trường hợp thực tế đã và đang diễn ra trong cuộc sống để có cái
nhìn khách quan, nhiều chiều hơn. Bộ môn đem đến cho mỗi cá nhân một cách
nhìn cách xử trí khác nhau, sâu sắc hơn, đúng đắn hơn và đem lại nhiều trải
nghiệm hơn cho mỗi người.
Trong báo cáo này, em xin trình bày những điều đã học được, những trải
nghiệm của cá nhân em trong quá trình học tập môn học Pháp luật và Đạo đức
Báo chí - Truyền thông. Em hy vọng qua bản báo cáo này, quý giảng viên sẽ có
cái nhìn toàn diện, bao quát và biết được về những gì em đã học được cùng
những ảnh hưởng mà cô và môn học đã đem đến cho em.
Mặc dù đã có những đầu tư nhất định trong quá trình làm bài, song những
sai sót là khó tránh khỏi, em mong nhận được góp ý của quý thầy cô để bài tập
lớn của chúng em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện Hoàng Trần Yến Vi 4
NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
I. Những điều rút ra được từ môn học để ứng dụng vào đời sống, nghề nghiệp
Trong thời gian tham gia học tập, nghiên cứu môn Pháp luật và đạo đức
Báo chí - Truyền thông, em cảm nhận rõ đây là môn học mang đến cho sinh
viên chúng em những góc nhìn đa chiều không chỉ về ngành học, cuộc sống mà
còn truyền tải những nội dung quan trọng về pháp luật, đạo đức ngành nghề và
các vấn đề liên quan đến lĩnh vực báo chí - truyền thông. Bộ môn đã đem đến
những kiến thức thông qua những nội dung như sau:
1. Hiểu được vai trò của pháp luật về Báo chí - Truyền thông; vai trò của tư
duy pháp lý đối với nhà báo
Môn học giúp em hiểu biết về các quy định do Đảng, Nhà nước ban hành,
vừa thể hiện quyền lực Nhà nước trong lĩnh vực báo chí, vừa đảm bảo quyền
bình đẳng cho công dân trong việc thực hiện quyền về báo chí. Pháp luật và báo
chí luôn song hành, có mối quan hệ ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Sinh viên học
tập bộ môn sẽ phát triển kỹ năng tư duy pháp lý qua đó có thể ứng dụng được
trong cuộc sống, học tập và làm việc.
2. Hiểu rõ cơ bản về pháp luật trong báo chí và truyền thông.
Sinh viên chúng em có thể nắm bắt được các nguyên tắc cơ bản và các
vấn đề pháp lý phổ biến như quyền tự do ngôn luận, quyền bảo vệ nguồn tin,
quyền riêng. Điều này giúp mỗi cá nhân có cách ứng xử phù hợp, hiểu về quyền
lợi của mình để tránh rơi vào các tình huống pháp lý không mong muốn. 5
3. Nắm được một số chủ trương mới của Đảng, quy định pháp luật nhà
nước về báo chí - truyền thông; những vấn đề cơ bản của pháp luật trong hoạt
động báo chí - truyền thông.
Sinh viên được tiếp cận với những điều luật mới nhất, có tính cập nhật
nhanh. Hiểu và biết rõ những quy định hiện hành của pháp luật về lĩnh vực báo
chí - truyền thông để không sai phạm, mắc lỗi và biết cách giải quyết các vấn đề cần thiết.
4. Hiểu được tầm quan trọng của đạo đức nghề báo; các quy tắc đạo đức nghề
báo trên thế giới và Việt Nam.
Môn học giúp sinh viên hiểu biết được những quy tắc ứng xử, chuẩn mực
quy định về thái độ của nhà báo trong các mối quan hệ xã hội. Những quy tắc ấy
có vai trò quan trọng đối với mỗi người làm nghề báo để luôn biết giữ mình,
liêm chính và luôn làm điều đúng đắn. Đạo đức nghề báo không chỉ có ở Việt
Nam mà là toàn thế giới. Môn học đào tạo, giáo dục mỗi người làm báo dù ở bất
kì nơi đâu cũng phải giữ cho mình lý trí vững vàng, luôn tôn trọng sự thật và lẽ
phải, đề cao tinh thần trách nhiệm xã hội và luôn giữ cái nhìn khách quan, trung
thực trước mỗi sự việc.
5. Hiểu được quan điểm của Đảng, nhà nước và tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nghề báo.
Môn học giúp em nắm rõ những quan điểm về đạo đức nghề báo mà
Đảng, nhà nước và tư tưởng Hồ Chí Minh đề ra như: đạo đức nghề báo là cái
gốc của nhà báo; người làm báo phải có lập trường chính trị vững vàng, tuyệt
đối trung thành với Đảng và nhân dân; luôn gắn bó và phục vụ nhân dân; luôn
nâng cao tinh thần trách nhiệm. Là một người làm báo phải chính trực, khách
quan, tôn trọng sự thật; luôn trau dồi, rèn luyện kiến thức và nâng cao khả năng
phê bình và tự phê bình. 6
6. Phân tích được thực tiễn hoạt động báo chí của nhà nước gắn với vấn
đề pháp luật và đạo đức báo chí - truyền thông.
Môn học giúp sinh viên chúng em áp dụng những kiến thức vào các tình
huống thực tế để đánh giá và xem xét tình hình. Cùng với đó là phương pháp để
phân tích thông tin, thực tiễn tình hình hoạt động báo chí để áp dụng pháp luật
và đạo đức ngành phù hợp. Tạo cơ hội ứng dụng cao vào các công việc, tác phẩm đang làm.
7. Có những kiến thức cơ bản về pháp luật và đạo đức báo chí - truyền thông để
tác nghiệp hiệu quả
Với việc học tập môn Pháp luật và đạo đức báo chí - truyền thông, sinh
viên chúng em đã được trang bị sẵn sàng những kiến thức cơ bản về các quy
định, quy tắc cần có của người làm nghề. Môn học giúp em tự tin hơn, quyết
đoán hơn trong những quyết định, việc làm của mình, tránh mắc phải những lỗi
lầm không đáng có và luôn giữ cho mình hoạt động hợp pháp.
8. Có thêm những kỹ năng cần thiết cho bản thân như kỹ năng học tập và
nghiên cứu, kỹ năng thực hành và phân tích, xử lý thông tin...
Việc tham gia vào các bài tập nhóm, các hoạt động báo chí - truyền
thông, sản xuất trong chương trình học đã tạo điều kiện thuận lợi cho em rèn
luyện và tích lũy thêm những kỹ năng cần có của người hoạt động trong nghề
báo. Những kỹ năng này có thể làm giàu thêm về kiến thức chuyên ngành, nâng
cao khả năng tự học, thêm phần chủ động hơn trong việc đề xuất ý kiến và giải pháp.
9. Biết cách xử trí khi gặp các tình huống không mong muốn.
Trong quá trình học tập, sinh viên chúng em đã học hỏi được một số giải
pháp, cách xử trí hiệu quả như việc xử lý tin đồn và thông tin sai lệch. Người
làm báo có thể áp dụng các nguyên tắc về trách nhiệm pháp lý khi đối mặt với 7
thông tin không chính xác, giúp duy trì chất lượng tin bài và độ tin cậy của nội dung.
10. Có khả năng bảo vệ quyền lợi cá nhân, bảo vệ nguồn tin
Hiểu biết rõ về pháp luật của ngành nghề giúp mỗi sinh viên bảo vệ được
quyền lợi của cá nhân và nguồn tin khi hoạt động trong lĩnh vực báo chí - truyền
thông thông qua các quyền như quyền riêng tư, quyền bảo vệ người tiêu thụ,
trách nhiệm pháp lý của người làm báo. Thông qua việc học tập và nghiên cứu
môn học Pháp luật và đạo đức Báo chí - Truyền thông, sinh viên chúng em nói
chung và cá nhân em nói riêng đều có được những bài học, kinh nghiệm quý
báu là hành trang cho con đường sự nghiệp sau này. Từ những điều luật cơ bản
hiện hành đến những quy định, tiêu chuẩn bắt buộc phải tuân theo đã làm cho
em hiểu thêm phần nào về công việc sau này của mình. Và quan trọng hơn cả,
môn học giúp em vững vàng hơn trong mọi quyết định, có thêm niềm tin và
đam mê với nghề. Môn học cũng mở ra nhiều cơ hội học hỏi mới thông qua sự
chỉ dạy của Giảng viên - TS Đinh Thị Xuân Hòa. Cô là giảng viên nhiệt huyết,
dày dặn kinh nghiệm và có khả năng tuyệt vời trong việc truyền cảm hứng cho
sinh viên. Em sẽ luôn ghi nhớ cách cô khen ngợi, góp ý và động viên chúng em
sau mỗi lần báo cáo bài tập thực hành trong môn học. Những điều nhỏ như vậy
đã khiến em thêm yêu môn học và dành nhiều tâm huyết hơn trong các bài tập nhóm.
II. Một số đầu việc em đã làm trong các bài tập nhóm
1. Bài tập nhóm đầu tiên
Ở bài tập nhóm đầu tiên, nhóm em tìm hiểu về các văn bản luật và văn
bản dưới luâth, đặc biệt là luật liên quan đến phát thanh. Em đã cùng các bạn tự
đọc tài liệu, nghiên cứu về các điều kiện ra đời, những lần sửa đổi của luật báo
chí và những điều chúng em ấn tượng về các văn bản luật, văn bản dưới luật. 8
Đồng thời chúng em cũng tiến hành tìm hiểu về thực trạng phát thanh, các hành
vi vi phạm trong lĩnh vực báo phát thanh và từ đó đưa ra những đề xuất cá nhân
để khắc phục những hạn chế.
Bên cạnh đó, em tham gia brainstorm ý tưởng trình bày bài tập. Em đã đề
xuất ý tưởng làm tiểu phẩm đi kèm yếu tố hài hước và được mọi người tán thành.
Về nội dung, em được phân công tìm hiểu về văn bản luật và văn bản
dưới luật. Em đã chỉ ra điểm khác biệt giữa văn bản luật và văn bản dưới luật
liên quan đến tính pháp lý của chúng. Em đã tự lọc nội dung sao cho ngắn gọn
và phù hợp đưa lên trình chiếu, sau đó góp ý slides cho phù hợp với nội dung
bài. Nhóm em đã hoàn thành đúng thời hạn được giao.
2. Bài tập nhóm số hai
Bài tập nhóm tiếp theo là tìm hiểu 10 trường hợp cơ quan báo chí và 10
trường hợp nhà báo vi phạm pháp luật báo chí – truyền thông. Trong bài tập
này, em đã cùng cả nhóm mỗi người tìm hiểu 1 trường hợp mỗi loại. Vì tránh
trùng lặp, em đã tìm rất nhiều trường hợp và lọc ra 2 trường hợp nổi bật nhất, vi
phạm rõ ràng và nhức nhối nhất. Kế đó, em phân tích các trường hợp này theo
các đầu mục, tự chắt lọc nội dung để các bạn khác đưa vào slides.
3. Bài tập cuối môn
Ở bài tập cuối này, em làm việc trong nhóm 6 thành viên. Nhóm quyết
định làm một podcast ngắn liên quan đến vấn đề phát huy bản sắc “Ngoại giao
cây tre” của Việt Nam. Em đã cùng mọi người brainstorm chủ đề khai thác, ý
tưởng trình bày, sau đó tham gia tranh luận để tìm ra ý tưởng phù hợp nhất.
Em đã đề xuất triển khai vấn đề thành podcast ngắn, trình bày dưới dạng
phát thanh để tăng hiệu quả truyền tải từ đó thầy cô có cái nhìn trực quan, sinh
động hơn. Ý tưởng đều được mọi người trong nhóm tán thành. Bên cạnh đó, em 9
cũng tham gia họp đầy đủ, đóng góp ý kiến cho ý tưởng được chọn để hoàn
thiện nó trước khi bắt tay vào làm.
Sau đó, em tham gia tìm kiếm tài liệu, thiết kế bố cục nội dung và tìm
hiểu nội dung kỹ lưỡng cùng các thành viên khác. Từ đây, em có cái nhìn sâu
rộng hơn về vấn đề, hiểu hơn về bản sắc ngoại giao của dân tộc và biết được vai
trò, trách nhiệm của bản thân trong bối cảnh hiện nay cần làm gì để phát huy
bản sắc “Ngoại giao cây tre”.
III. Thuận lợi, khó khăn và bài học 1. Thuận lợi
Trong quá trình học, em được giảng dạy bởi TS Đinh Thị Xuân Hòa, một
chuyên gia trong lĩnh vực báo chí – truyền thông nên những kiến thức cô dạy
luôn sâu sắc và được làm phong phú hơn bởi trải nghiệm của cô trong nghề.
Bên cạnh đó, phong cách giảng bài nhẹ nhàng và cuốn hút của cô cũng giúp cho
giờ học thêm thú vị. Sự dịu dàng và bao dung với sinh viên của cô khiến cho
môn cơ sở ngành bớt khô khan và “đáng sợ” đi nhiều phần. Môn học tạo nhiều
không gian mở cho sinh viên thảo luận, học hỏi lẫn nhau, và tự do đưa ra ý kiến
riêng. Từ quá trình làm việc nhóm đến lúc đưa ra các sản phẩm, cá nhân em nói
riêng và tập thể nhóm, lớp nói chung đã có được nhiều ý tưởng, kiến thức mới
hữu ích cho quá trình làm nghề sau này. Cô giáo cũng là người trực tiếp nhận
xét, đưa ra nhiều góp ý hữu ích cho chúng em trong quá trình học.
Trong khi làm bài tập nhóm, em cũng có những thuận lợi nhất định.
Trong giai đoạn tìm kiếm đề tài và lên ý tưởng sơ bộ, em được tiếp cận đầy đủ
với Internet và có thiết bị riêng nên việc nghiên cứu, thu thập dữ liệu đã trở nên
dễ dàng hơn. Những kiến thức em học được từ bộ môn Pháp luật và đạo đức
báo chí – truyền thông và các môn cơ sở ngành khác đã giúp đỡ em rất nhiều
trong việc tìm ra định hướng nghiên cứu và tổng hợp dữ liệu thu thập được. Chủ
đề mà nhóm chọn cũng là một chủ đề nhức nhối, có nhiều “đất” để khai thác 10
cũng như triển khai. Nhờ thuận lợi trong trang thiết bị, em có thể tiếp cận với đề
tài một cách dễ dàng, từ đó có thể tìm kiếm nhiều tài liệu hơn phục vụ cho việc viết nội dung.
Các bạn trong nhóm đều cùng lớp nên chung mindset và cách nói chuyện,
khiến cho quá trình làm việc không hề căng thẳng. Bên cạnh đó, các bạn cũng là
những người nhiệt huyết, có tinh thần cầu tiến, sẵn sàng giúp đỡ nhau trong mọi
tình huống khó khan nhằm hướng đến kết quả chung. Cuối cùng, kiến thức và
khả năng tìm hiểu vấn đề của mọi người đều khá tốt nên nội dung ít phải sửa lại.
2. Khó khăn và cách giải quyết vấn đề
Môn Pháp luật và đạo đức báo chí – truyền thông không phải một môn
học dễ dàng, nhất là đối với sinh viên nào lười đọc tài liệu và thiếu sự tư duy.
Các luật lệ liên quan đến pháp luật thường khá phức tạp và khó hiểu đối với
những người không có nền tảng pháp luật. Em phải thực hành, nghiên cứu và
dành nhiều thời gian, công sức để nắm rõ và sử dụng đúng. Trong mỗi khâu
thực hiện, em đều sẽ nghĩ đến những vấn đề pháp lý có thể xảy đến và tìm cách khắc phục.
Em cũng gặp không ít khó khăn trong việc hoàn thiện bài tập nhóm. Đầu
tiên, bản sắc “Ngoại giao cây tre” là một vấn đề lạ lẫm với các sinh viên theo
chuyên ngành báo chí nên chưa có nhiều bài báo, phóng sự khai thác tới nó, nên
quá trình tìm kiếm tài liệu khó khăn hơn bình thường. Em đã giải quyết khó
khăn bằng cách tự mình tìm hiểu thực trạng và cố gắng dựa vào những kiến
thức đã biết để phân tích vấn đề.
Cuối cùng là dạng podcast là một hình thức còn mới nên em và các bạn
phải bàn đi tính lại khá nhiều, vừa làm vừa cân đối nội dung để tối ưu hóa dung
lượng. Chúng em đã nghiên cứu các tài liệu cũng như các tips của những nhà
sáng tạo nội dung trên các nền tảng radio, podcast để lấy làm tư liệu, học tập và
áp dụng vào bài tập môn của mình. 11 3. Bài học
Em sẽ chủ động sắp xếp thời gian, dành nhiều thời gian nghiên cứu và
trải nghiệm thực tế để hiểu rõ hơn về các điều lệnh. Bên cạnh đó, em cũng cần
tiếp xúc nhiều hơn với các tình huống thực tế để phát triển tư duy pháp lý. Em
sẽ luôn nhắc nhở bản thân rèn luyện đạo đức, tuân thủ các nguyên tắc pháp lý và
đạo đức trong ngành báo chí - truyền thông.
Trong những lần làm bài tập sau, em sẽ quản lý thời gian tốt hơn, để hoàn
thành những công việc được giao trước hạn nộp và nâng cao chất lượng công
việc và hạn chế ảnh hưởng của các nhân tố khách quan, bất khả kháng. Muốn
bài tập nhóm đạt được chất lượng cao nhất thì các thành viên không chỉ hoàn
thành phần bài làm của mình mà còn phải xem xét, đánh giá, phản biện, góp ý
cho tất cả các phần, các khâu của bài tập nhóm.
IV. Tự chấm điểm các thành viên 12 LỜI KẾT
Trong bối cảnh hiện nay, lĩnh vực báo chí và truyền thông đóng vai trò quan
trọng trong việc hình thành ý thức cộng đồng và tạo ra nhiều ảnh hưởng đối với
xã hội. Việc hiểu và áp dụng đúng chính sách, quy định pháp luật và các quy tắc
đạo đức nghề nghiệp là yếu tố quyết định đến sự thành công và uy tín của mỗi
tổ chứcc truyền thông và người làm báo. Từ môn học Pháp luật và đạo đức Báo
chí - Truyền thông, dưới sự chỉ dẫn của giảng viên - TS. Đinh Thị Xuân Hòa,
em đã thấy rõ tầm quan trọng của việc bảo đảm sự tuân thủ pháp luật trong mọi
hoạt động báo chí, từ việc bảo vệ nguồn tin đến xử lý thông tin. Ngoài ra, đạo
đức nghề nghiệp không chỉ là tập hợp các nguyên tắc mà còn là sự đảm bảo về
chất lượng, sự minh bạch trong việc giao tiếp với ông chúng. Sự kết hợp giữa
hiểu biết pháp luật và thực hành đạo đức chính là chìa khóa cho sự thành công,
là nền tảng và là yếu tố cần thiết của mỗi người trong ngành báo chí - truyền
thông. Tóm lại, mỗi cá nhân sinh viên cần nhận thức rõ pháp luật và đạo đức
không chỉ là các ràng buộc mà còn là cơ hội để ngành báo chí - truyền thông
phát triển bền vững và góp phần xây dựng xã hội tích cực, văn minh. 13