Bài tập lớn quan điểm của triết học Mác – Lênin về tri thức, vai trò của tri thức - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lớn quan điểm của triết học Mác – Lênin về tri thức, vai trò của tri thức - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

63 32 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
 
BÀI TẬP LỚN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Đề tài: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về tri thức, vai
trò của tri thức và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu,
học tập của sinh viên
Họ và tên : N
Mã số sinh viên : 31
Lớp tín chỉ : LỚP TRIẾT 41
Giảng viên hướng dẫn : TS. LÊ THỊ HỒNG
HÀ NỘI, THÁNG 5/2022
LỜI MỞ ĐẦU
Chính trị gia A.Hamilton từng nói rằng: “Trên đời không gì vĩ đại bằng
con người, trong con người không gì vĩ đại bằng tri thức”. Thật vậy, từ cổ chí
kim không ai thể phủ nhận sức mạnh làm thay đổi thế giới của tri thức.
Chúng ta con người, chúng ta được xếp vào nhóm động vật cấp cao trong
mọi vật. sao lại như thế? con người suy nghĩ, duy, nhận
thức và đặc biệt là có thể tiếp nhận tri thức, những thứ mà không hề xuất hiện
ở bất kì loại vật nào khác.
Trên khắp mặt đất, từ nơi sa mạc đến chỗ tuyết phủ, từ người lớn đến
trẻ nhỏ, khi mặt trời lên đến lúc đêm khuya bên đèn, đều một cuộc hành
hương đại về cội nguồn của tri thức liên tục diễn ra “Tri thức sức
mạnh. Ai có tri thức người đó có sức mạnh” (Lênin). Nhất là ngày nay, khi
hội loài người ngày càng phát triển, thì vai trò của tri thức lại càng được nâng
cao và khẳng định được vị thế quan trọng của mình.
Nắm được tầm quan trọng của tri thức đối với sự phát triển của xã hội
cũng như trong nghiên cứu và hoạt động của sinh viên, em đã lựa chọn đề tài
“ Quan điểm của triết học Mác Lênin về tri thức, vai trò của tri thức và sự vận
dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên” để cái nhìn
sâu và rộng hơn về cả mặt lý luận và thực tế.
Do thời gian trình độ còn hạn chế vậy bài viết này chắc chắn sẽ
không tránh được những thiếu sót rất mong nhận được sự góp ý của giáo viên
hướng dẫn Lê Thị Hồng.
Em xin chân thành cảm ơn!
NỘI DUNG
A. Quan điểm của triết học Mác Lênin về tri thức vai trò
của tri thức
I. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về tri thức
Tri thức đã có từ lâu trong lịch sử, tồn tại song song cùng với con
người. Với lịch sử lâu đời như vậy, thì tri thức gì? Trong thực tế, ta thể
thấy rất nhiều cách định nghĩa về tri thức nhưng theo quan điểm của Mác
Lênin thì “tri thức kết quả của quá trình nhận thức của con người về thế
giới hiện thực, làm tái hiện trong tưởng những thuộc tính, những quy luật
của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hình thức
kí hiệu khác”. Hệ thống tri thức bao gồm những kiến thức, thông tin, số liệu,
sự tả hay năng, kinh nghiệm được nhờ những trải nghiệm thực tiễn
của bản thân hay là thông qua giáo dục, tự học hỏi. Bên cạnh đó, tri thức cũng
có thể là những kĩ năng, khả năng thực hành hay sự thông hiểu về một vấn đề,
đối tượng nào đó vốn trí thức của nhân loại bờ bến như những đại
dương mênh mông nước, dồi dào sự sinh sôi và phát triển.
Khi xem xét ý thức với các yếu tố hợp thành các quá trình tâm tích
cực đem lại sự hiểu biết của con người về thế giới khách quan, ta có: tri thức,
tình cảm, niềm tin, ý chí ...; trong đó tri thức nhân tố bản, cốt lõi nhất.
Muốn cải tạo được sự vật, trước hết con người phải có sự hiểu biết sâu sắc về
sự vật đó. Do đó, nội dung và phương thức tồn tại cơ bản của ý thức phải là tri
thức. Ý thức mà không bao hàm tri thức, không dựa vào tri thức thì ý thức đó
một sự trừu tượng trống rỗng, không giúp ích cho con người trong hoạt
động thực tiễn. Theo C.Mác: “phương thức theo đó ý thức tồn tại và theo
đó một cái tồn tại đối với ý thức tri thức..., cho nên một cái đó nảy
sinh ra đối với ý thức, chừng nào ý thức biết cái đó”. Tri thức nhiều lĩnh
vực khác nhau như: tri thức về tự nhiên, xã hội, con người; và có nhiều cấp độ
khác nhau như: tri thức cảm tính và tri thức lý tính; tri thức kinh nghiệm và tri
thức luận; tri thức tiền khoa học tri thức khoa học v.v.. Tích cực tìm
hiểu, tích lũy tri thức về thế giới xung quanh là yêu cầu thường xuyên của con
người trên bước đường cải tạo thế giới. Tuy nhiên, không thể đồng nhất ý
thức với sự hiểu biết, tri thức về sự vật.
Tri thức hai loại tri thức ẩn tri thức hiện. Tri thức hiện tri
thức được thể hiện thông qua văn bản, hình ảnh, âm thanh,...dễ dàng truyền
đạt lại dụ như những kiến thức trong sách vở như các công thức toán học,
hóa học,...hoặc những bộ phim, bài hát; còn các tri thức được hệ
thống hóa trong các văn bản, tài liệu, hoặc các báo cáo, chúng thể được
chuyển tải trong những ngôn ngữ chính thức hệ thống. Còn tri thức ẩn
là những tri thức được thu lại nhờ kinh nghiệm, những trải nghiệm thực tế
rèn luyện, những tri thức này không rất khó được hệ thống hóa trong các
văn bản, tài liệu, các tri thức này nhân, gắn liền với bối cảnh công
việc cụ thể. dụ như ta thể thấy trong thực tế đó những thợ làm
bánh có kinh nghiệm lâu năm, quen tay thì khi họ làm bánh sẽ không cần cân
đo đong đếm tỉ lệ của từng loại nguyên liệu nữa mà họ có thể ước lượng được
lượng cần thiết, vừa đủ đó kinh nghiệm, thuật của riêng họ khó
lòng truyền đạt lại y nguyên cho người khác.
Hiểu tầm quan trọng của trí tuệ nói chung đối với tiến trình phát
triển nhất đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội, V.I.Lênin cho
rằng, “tri thức bao hàm không những chỉ các nhà trước tác thôi, còn
bao hàm tất cả mọi người có học thức, các đại biểu của những người tự do nói
chung, các đại biểu của lao động trí óc” (V.I.Lênin, tập 8, tr.372). Quan niệm
của V.I.Lênin về người trí thức cũng rất rõ ràng “người tri thức đấu tranh tuyệt
nhiên không phải bằng cách dùng thực lực theo lối này hay lối khác,
bằng cách dùng những lẽ. khí của họ chính sự hiểu biết của nhân
họ, những năng lực của nhân họ, lòng tin của nhân họ. Họ chỉ nhờ vào
những phẩm chất nhân của họ, cho nên mới thể đóng được một vai trò
nào đó...” (V.I.Lênin, tập 8, tr.373).
II. Vai trò của tri thức
Tri thức có vai trò vô cùng to lớn đối với đời sống - xã hội. Kinh tế thế
giới đang bước vào một thời đại mới,một trình độ mới. Đó trình độ
“nhân tố quan trọng nhất việc chiếm hữu, phân phối nguồn trí lực việc
sáng tạo,phân phối và sử dụng tri thức trong các ngành kĩ thuật cao”. Tiêu chí
chủ yếu của nó là lấy tri thức,trí óc làm yếu tố then chốt để phát triển kinh tế
tồn tại trực tiếp giống như các yếu tố sức lao động tài nguyên. Đó
thời đại mà “Tri thức đã trở thành động lực chủ yếu của sự phát triển xã hội”,
”Tri thức tài nguyênbản”, “Tri thức là tâm điểm của cạnh tranh
nguồn lực dẫn dắt cho sự tăng trưởng dài hạn..dẫn tới những thay đổi lớn
trong cách tổ chức sản xuất, cấu trúc thị trường, lựa chọn nghề nghiệp”…và
tri thức đóng vai trò quan trọng đến mọi lĩnh vực củahội: từ kinh tế,chính
trị đến đời sống xã hội.
1. Đối với kinh tế
Về kinh tế, tri thức giữ vai trò rất lớn, tri thức là nền tảng, động lực để
phát triển kinh tế, nhân tố đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc góp
phần tạo nên mọi thành tựu tiến bộ trong lịch sử phát triển của văn minh
nhân loại, đặc biệt trong nền kinh tế tri thức hòa chung trong sự phát triển
cả thế giới. Trong bất kì giai đoạn nào con người cũng luôn ứng dụng tri thức
vào việc phát triển kinh tế và trong các hình thái kinh tế khác nhau, mức độ tri
thức được ứng dụng sâu rộng cũng khác nhau cho nên tác động cũng khác
nhau.
Tri thức nền tảng cho hai cuộc cách mạng khoa học thuật đại
của thế giới, từ nông cụ thô sơ dùng máy hơi nước, dùng điện, năng lượng hạt
nhân, năng lượng sinh học…Con người không ngừng làm giàu có vốn tri thức
của mình để trở nên mạnh mẽ hơn trong cuộc chiến với đói nghèo, lạc hậu,
tăm tối, trong công cuộc chinh phục tự nhiên để cuộc sống sung sướng,
đầy đủ hơn. Như chúng ta đã biết, từ những năm 70 của thế kỉ XX trở lại đây,
tiến bộ của khoa học thuật dần trở thành yếu tố quyết định sự phát triển
kinh tế. Đầu thế kỉ XX, nhân tố khoa học thuật mới chỉ chiếm 5% - 20%
trong sự tăng trưởng của GDP, đến thập kỉ 50 đến 60 tỉ lệ này 50% đến
thập kỉ 80 lên tới 80%. Trong khoảng thời gian xuất hiện những máy móc,
động thì con người lại sử dụng chúng cho quá trình sản xuất nhằm nâng
cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, nhân lực đạt được hiệu quả cao hơn,
thu được lợi nhuận nhiều hơn. Ngày nay, đối với nền kinh tế tri thức, tri thức
là lực lượng sản xuất trực tiếp,nguồn lực quan trọng nhất đóng vai trò đầu
tàu trong nền kinh tế. Tri thức được áp dụng vào sản xuất của cải vật chất
vậy đòi hỏi lực lượng lao độngchất xám, thuật, tay nghề, được đào tạo
bài bản ngày càng cao. Nói cách khác, tri thức khoa học được ứng dụng, được
vật hóa thành máy móc, thành công cụ sản xuất được người lao động sử
dụng trong quá trình sản xuất do đó nó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Điều kiện để tri thức khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đã được
C.Mác khẳng định như sau “sự phát triển của hệ thống máy móc trên con
đường ấy chỉ bắt đầu khi nền đại công nghiệp đã đạt được 1 trình độ phát
triển cao hơn tất cả các môn khoa học đều được phục vụ bản, còn bản
thân hệ thống máy móc hiện đại thì có những nguồn lực to lớn. Như vậy, phát
minh trở thành một nghề đặc biệt, và đối với nghề đó thì việc vận dụng khoa
học vào nền sản xuất trực tiếp tự nó trở thành một trong những yếu tố có tính
chất quyết định kích thích” (C. Mác Ph. Ăng-ghen tập 46 phần II
tr.367).
Nhờ tri thức cuộc sống của con người không ngừng phát triển
theo từng thời kỳ. Năm 1860 ý tưởng đầu tiên về chiếc điện thoại được
Johann Philipp Reis nghĩ ra Vài năm sau đó, cuộc gọi đầu tiên được thực hiện
giữa nhà phát minh Alexander Graham Bell và người trợ lý của ông ngồi cách
đó 4,5 m vào ngày 10/3/1876 với mẩu hội thoại ngắn ngủi: "Watson, anh đến
đây nhé, tôi có việc cần!" là sự kiện lịch sử đánh dấu chính thức sự ra đời của
chiếc điện thoại liên lạc .Năm 1879 lần đầu tiên Thomas Edison phát minh ra
chiếc bóng đèn sợi đốt làm thay đổi diện mạo nhân loại, khi con người
không phải sinh hoạt phụ thuộc vào nguồn ánh sáng tự nhiên của mặt trời
nữa. Nhờ có đèn điện, năng suất lao động của thời bấy giờ cũng tăng lên đáng
kể nhờ làm thêm ca đêm.
Cạnh tranh thế giới ngày nay chủ yếu dựa trên sở khoa học, chất
xám trở thành ngưỡng năng lượng đưa đất nước đi lên, sánh vai với cường
quốc năm châu. Các ngành công nghệ thông tin ngày càng phát triển thay thế
cho những ngành công nghiệp nặng, lấy sức lao động của con người làm hàng
hoá. Những nhân tài về công nghệ thông tin, những bằng sáng chế độc quyền
hay những sáng chế khoa học thúc đẩy sự phát triển của khoa học sản xuất ra
đời đều được sáng tạo nhờ tri thức trên những nguyên lý cơ bản nhất.
2. Đối với đời sống xã hội
Tri thức đang ngày càng khẳng định vai trò to lớn của mình trong hoạt
động xã hội, tiền đề quan trọng để hình thành nên hội tri thức một
hội đổi mới văn minh mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế
giới hiện nay. Chúng ta đều nhận thấy rằng, tri thức đóng một vai trò hết sức
quan trọng, tri thức có thể hiểusản phẩm đặc thù của xã hội, sự ra đời của
tri thức gắn liền với sự hình thành của hội. những câu hỏi mang tính
triết học xung quanh phạm trù tri thức vẫn không ngừng được tranh luận
chưa câu trả lời thỏa đáng nhưng trong mọi lĩnh vực kinh tế, khoa học,
chính trị... tri thức vẫn luôn được tìm kiếm, phát triển ngày càng tác
động to lớn đến sự phát triển của loài người. Tất cả mọi người tuy hoàn cảnh
địa vị khác nhau nhưng đều có chung một hoạt động đấy là hoạt động tri thức
thế tri thức không còn vấn đề riêng của nhân mà đã trở thành vấn
đề chung của toàn xã hội.
Tri thức còn đem đến cho con người sức mạnh duy trì, gìn giữ ổn định
phát triển các giá trị đời sống một cách bền vững dài lâu. Trải qua thời
gian, bằng tri thức con người đã xây dựng một hội loài người văn minh,
tiến bộ tột bậc. Dường như, tham vọng khuất phục hoàn toàn hoàn cảnh sống
tham vọng bất tận của con người. Từ tiện nghi đến tiện nghi hơn nữa. Từ
làm chủ đến bá chủ toàn cầu. Và thực tế đã chứng minh, ngày nay, con người
đã có mặt ở hầu khắp mọi nơi trên trái đất. Tất cả những thành tựu đó đều nhờ
vào sức mạnh vô hạn của tri thức mà có. Chúng ta hoàn toàn có thể tự hào khi
nghĩ đến Issac Newton, Darwin, Lincoln, Shakespeare, Nobel, Einstein, Hồ
Chí Minh,…và biết bao tên tuổi khác. Họ thực sự là những người anh hùng vĩ
đại, là người lính tiên phong trong trận chiến đấu loại bỏ cái lạc hậu, bất công,
đói nghèo, mãi mãi xứng đáng để chúng ta ngưỡng mộ và tôn kính.
Vai trò của tri thức trong việc thực hiện những yêu cầu của xã hội cũng
góp phần trong việc thể hiện khả năng của bản thân mình hội không
ngừng phát triển lớn mạnh. Khi con người tri thức, am hiểu sâu rộng tới
mọi vấn đề hay lĩnh vực hội thì dễ dàng thực hiện được những mục tiêu,
ham muốn, ước nguyện của bản thân, chỉ có tri thức được lấy bằng chính mồ
hôi công sức thì mới mang lại được hiệu quả. hiển nhiên, một hội với
những con người thành đạt giúp hội phát triển không ngừng về tri thức.
Đơn giản xã hội được hợp thành bởi cá nhân, nhưng sự kết hợp mang lại hiệu
quả thì cần quá trình rèn luyện không ngừng đối với thế hệ trẻ việc học tập
như nào trao đổi bản thân ra sao để tri thức tính mang lại cho hội sự
đóng góp hiệu quả nhất.
Mỗi con người ta chỉ giống như một con kiến nhỏ nhưng nếu biết
tích lũy góp nhặt tri thức như loài kiến kia thì sẽ có thêm ngày càng nhiều sức
mạnh, vốn sống, vốn hiểu biết để đối mặt với những khó khăn, thử thách
trong đời. Liệu hành trang nào dành cho con người khi dấn thân vào cuộc
sống khó khăn cần thiết hơn tri thức. Tri thức giúp chúng ta hoàn thiện mình,
dũng cảm tự tin hơn khi tham gia vào các hoạt động hội. Để làm giàu
vốn tri thức của mình, con người thể rất nhiều môi trường để học tập:
học không chỉ trường còn qua sách vở, thầy cô, bạn, cuộc sống như
một triết gia Hy Lạp cổ đại đã nói: “Mỗi người tôi gặp đều những điểm
hay hơn tôi, đáng cho tôi học tập”.
Tri thức cũng góp tiếng nói của mình vào sự ổn định phát triển. Một
đất nước có người dân đạt trình độ cao về trí thức thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ ít đi,
mức sống của người dân được cải thiện hơn, con người được hạnh phúc hơn.
hội ổn định, không bị những tệ nạn ma túy hay vấn nạn cướp bóc, trộm
cướp cũng được hạn chế hơn, nhờ vậy mà đất nước trở nên văn minhgiàu
đẹp hơn. Tri thức càng được coi trọng thì nền giáo dục càng được chú trọng
lên hàng đầu, góp phần xây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn
cung cấp được cho đất nước những nhân tài đưa đất nước ngày càng lớn
mạnh hơn, góp phần nâng cao vị thế trên thế giới. Nếu bản thân mỗi công dân
không có am hiểu về tri thức, tri thức trong sách vở, tri thức trong cách sống
thì hội sẽ duy trì như thế nào bởi tri thức được hình thành nhờ sự tiếp thu
kiến thức cũng như học hỏi các năng, nhờ quá trình trải nghiệm nên nếu
như hội toàn những nhân không tri thức thì hội đó sẽ lạc hậu,
không có sự phát triển.
Một vai trò cũng rất quan trọng tri thức mang lại cho hội sự
hội nhập quốc tế, giao lưu học hỏi kiến thức hay những cuộc thi quốc tế. Tri
thức “nguồn tài nguyên” giá của nhân loại vậy nên chúng ta phải tri
thức để hiểu biết về văn hóa các nước và tạo nên nền văn hóa ngày càng lành
mạnh. Mỗi cá nhân nên có những hiểu biết và biết tiếp thu, sàng lọc, lựa chọn
cái phù hợp và xác định mức độ tiếp cận, tiếp nhận đúng đắn, hiệu quả những
điều tiến bộ, điều tốt đẹp của nước ngoài để từ đó áp dụng có hiệu quả nó.
3. Đối với chính trị
hội ngày càng phát triển, để đưa đất nước đi lên sánh vai với các
cường quốc trên thế giới nhờ một phần rất lớn vào bộ máy chính trị nhà
nước – nơi được coi là đầu não của một quốc gia.
Để minh chứng cho vai trò của tri thức với chính trị, chúng ta hãy lật lại
những trang sử sách hào hùng của dân tộc Việt Nam. Từ một nước An Nam
bé nhỏ trải qua một ngàn năm đô hộ dưới tay của giặc Tàu, gần một trăm năm
bị áp bức, bóc lột bởi bọn thực dân Pháp, hai mươi mốt năm Mỹ thay chân
cho Pháp. Nước ta đã đấu tranh giành lại độc lập bằng chính sức mạnh đoàn
kết, bằng chính sức mạnh tri thức của toàn thể dân tộc Việt Nam. Và vị tướng
chủ chốt nắm giữ toàn bộ sức mạnh tri thức không ai khác đó vị tướng tài
ba, sáng suốt của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ra đi với hai bàn tay trắng
trở về sau ba mươi năm bôn ba nước ngoài, Người đã trang bị cho mình
một kho tàng kiến thức để đưa dân tộc ta thoát khỏi ách đô hộ của bọn thực
dân tàn ác. Người dân Việt Nam vẫn còn nhớ như in ngày mà Người đã tuyên
bố hùng hồn trước toàn thể quốc dân và thế giới : “Toàn thể dân tộc Việt Nam
quyết đem tất cả tinh thần lực lượng, tính mạng của cải để giữ vững
quyền tự do, độc lập ấy”. Chính nhờ sự thông thái, hiểu biết sâu rộng của
Người, đã dẫn dắt dân tộc Việt Nam đi theo con đường ánh sáng của cách
mạng và giành được độc lập, tự do. Đây là một minh chứng vàng cho câu nói:
“Tri thức sức mạnh”. Bên cạnh đó, ngày xưa, cha ông ta cũng đã biết
bao hào kiệt anh tài với tài ba thao lược, giỏi, văn hay. Bởi vậy ta
không khí chiến đấu hiện đại, điều kiện chiến đấu thiếu thốn về mọi
mặt, lực lượng yếu nhưng vẫn thắng địch giành lại độc lập tự do cho dân tộc
nhờ vào trí với mưu lược, vào những chiến thuật khôn ngoan của các vị
minh quân biết nhìn xa trông rộng, hiểu thế thời, biết địch, biết ta, trăm trận
trăm thắng.
hội ngày nay, khi đất nước được thái bình, nền chính trị cần phải
được xây dựng vững mạnh, quân đội phải được thao luyện, phải biết vạch ra
những chiến lược lâu dài. Để điều hành hội đi đến thời đại mới, gần hơn
với chế độhội chủ nghĩa thì bộ máy ấy sự đóng góp củavàn sự lĩnh
hội tri thức các lĩnh vực khác nhau để từ đó kiến tạo thành những ý tưởng,
xây dựng những bước đi vững mạnh, đưa ra những chính sách sáng suốt nhằm
đóng góp vào sự tiến bộ không ngừng của đất nước, của hội loài người.
Như vậy, đất nước cần những người tài năng đức độ, hệ thống của
nhà nước phải những cán bộ cốt cán tài năng, năng lực thực sự với
nguồn tri thức sức am hiểu lớn để lãnh đạo đất nước. Tức những người
tài năng nhất, giỏi giang nhất những người một tầm hiểu biết rộng,
vốn trí thức lớn để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân, lo cho dân, lo cho đất
nước.
Bên cạnh đó đội ngũ trí thức cũng góp phần xây dựng đường lối lãnh
đạo của Đảng. Những năm qua Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhấn mạnh
rằng “Trí thức Việt Nam lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng
trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập
quốc tế...Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh trực tiếp nâng tầm trí tuệ
của dân tộc, sức mạnh của đất nước...Đầu tư xây dựng đội ngũ trí thức là đầu
cho phát triển bền vững”. Họ người đưa ra sự đánh giá, nhận xét với
đường lối mà Đảng và Nhà nước đưa ra về cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Đây quan trọng giúp Đảng, Nhà nước xây dựng đường lối, chính
sách, pháp luật sau này.
B. Sự vận dụng trong quá trình học tập, nghiên cứu của sinh
viên
Trong giai đoạn phát triển của đất nước ta – giai đoạn quá độ đi lên chủ
nghĩa xã hội, thì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước là nhiệm
vụ trung tâm, là giải pháp quyết định đưa nước ta khắc phục nguy cơ tụt hậu,
là quá tình phấn đấu lâu dài của nhân dân ta. Điều đó được thể hiện trong việc
chỉ đạo của Đảng và Nhà nước những tiền đề tạo nên sự thắng của sự nghiệp
đó. Và trong nguồn nhân lực ấy thì sinh viên – sinh viên lại giữ vai trò quan
trọng, là nguồn lực chủ yếu, bởi họ chiếm một số lượng lớn trong số người ở
độ tuổi lao động của nước ta, họ có một nhiệm vụ hay giữ một trọng trách hết
sức nặng nề những người được đào tạo thành thạo về kỹ năng nghề nghiệp,
được tổ chức tốt về kiến thức văn hóa, chính trị, đạo đức, lối sống....
Khi nhu cầu hội ngày càng nâng cao, việc đáp ứng nhu cầu đòi hỏi
mỗi công dân cần phải có, đặc biệt trong nhu cầu trong trách nhiệm học tập
của sinh viên là vô cùng quan trọng. Như đã tìm hiểu, tri thức là sự hiểu biết,
sáng tạo, những năng, khả năng thể ứng dụng vào thực tiễn, vào quá
trình phát triển kinh tế - xã hội bởi vậynó có vai trò như là sản phẩm của
quá trình học tập, nghiên cứu của sinh viên. Chính thế sinh viên cần
luôn không ngừng học hỏi, nghiên cứu sáng tạo ra những tri thức mới, tự
trau dồi kiến thức của bản thân thông qua hoạt động học tập, trải nghiệm. Học
tập phải diễn ra đều đặn, lâu dài xuyên suốt. Trên con đường học tập
nghiên cứu của mình, các bạn sinh viên chính đang lượm lặt, tích lũy
những kiến thức cần thiết: kiến thức chuyên ngành, kiến thức xã hội và các kĩ
năng ích để sau này thể áp dụng vào công việc thực tế góp phần phát
triển kinh tế - xã hội.
Trong hội phát triển ngày nay, hội tiếp cận được với tri thức của
sinh viêndễ dàng hơn rất nhiều so với thời điểm trước đây,thể bằng
rất nhiều hình thức, nhiều nguồn đó là từ sách vở, báo, từ giáo viên, từ mạng
internet,... thể học tập cả đời sống thực tế đó nguồn tri thức rất
thiết thực tận. Tri thức xuất hiện mọi nơi tạo điều kiện thuận lợi cho
sinh viên nghiên cứu học tập, sinh viên thể học tập mọi nơi, mọi lúc
và mọi thứ cần thiết.
Việc vận dụng tri thức khoa học vào giáo dục vai trò thúc đẩy
giúp hoạt động giáo dục đạt hiệu quả cao hơn, giúp sinh viên tiếp cận thông
tin đa chiều, thu hẹp khoảng cách, tiết kiệm tối ưu về không gian và thời gian
từ đó phát triển nhanh hơn về nhận thức duy. Như ta thể thấy, trong
thời đại dịch covid 19 diễn ra, sinh viên đã không thể đến trường để học
tập, nghiên cứu trực tiếp thì nhờ vào khoa học công nghệ đã giúp cho mọi
người có thể học tập trực tuyến ngay tại nhà mà không phải tập trung đến một
địa điểm và đã hạn chế được sự lây lan của dịch bệnh vẫn đảm bảo được
quá trình học tập nghiên cứu không bị đứt quãng. Việc học trực tuyến đã
mang lại không gian giáo dục mở với không gian thời gian linh động,
thể học ở mọi nơi chỉ cần là có kết nối internet. Các ứng dụng công nghệ cho
phép các bạn sinh viên có thể tham gia thảo luận vấn đề nào đó mà không cần
phải tập trung lại điều này tạo ra Cách dạy học hiện đại yêu cầu sinh
viên tiếp cận từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, dưới nhiều góc nhìn khác
nhau qua đó được cái nhìn tổng quát, hội đào sâu kiến thức tìm ra
được bản chất của vấn đề, góp phần nâng cao kiến thức, thay đổi tư duy.
một sinh viên, em cảm thấy được trách nhiệm của mình trên hành
trình tiếp thu, ứng dụng tri thức đối với sự phát triển của đất nước. Thứ nhất,
em thấy cần tích cực học tập tự học tập để nâng cao trình độ văn hóa,
chuyên môn, khoa học, kỹ thuật và tay nghề. Trong thời kỳ phát triển kinh tế -
hội trong nước hội nhập quốc tế, sinh viên nước ta cần nâng cao trình
độ học vấn, tay nghề khả năng thực tế, kỹ năng lao động để thích ứng với thị
trường lao động trong nước thị trường lao động quốc tế. Thứ hai phải
tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, bồi đắp lý tưởng
cách mạng trong sáng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng và lối sống lành mạnh. Thứ
ba cần chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế; tham gia giải quyết
các vấn đề toàn cầu; tham gia vào công tác ngoại giao nhân dân để nâng tầm
ảnh hưởng của Việt Nam trên trường quốc tế; chủ động tham gia hiệu
quả vào giải quyết các vấn đề toàn cầu như: giữ gìn hòa bình, đẩy lùi nguy
chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí
hậu toàn cầu, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi các dịch bệnh
hiểm nghèo…Bên cạnh đó cũng cần biết sàng lọc tri thức, lựa chọn cái phù
hợp và xác định mức độ tiếp cận, tiếp nhận đúng đắn, hiệu quả là việc làm rất
cần thiết. Bởi tri thức hạn còn đời người thì ngắn ngủi, nếu quá tham
lam hoặc quáng trong tham vọng con người sẽ lạc lối trong cung tri
thức ấy, mãi mãi không thể tìm thấy mục tiêu cho cuộc đời mình.
KẾT LUẬN
Thế giới ngày càng phát triển, kho tàng tri thức ngày một dâng lên. Nếu
không muốn thành phần thụt lùi, nếu không muốn trở thành “vượn cổ”
trong một thế giới văn minh, chúng ta không còn con đường nào khác ngoài
việc học, trau dồi kiến thức, tích lũy kinh nghiệm để từ đó có thể hòa nhập với
thế giới. Hầu hết các quốc gia ngày nay đều hiểu về giá trị của tri thức
“Đưa giáo dục lên hàng đầu” là khẩu hiệu của mỗi đất nước. Đất nước ta cũng
không phảingoại lệ như trước đây vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh từng nói:
“ non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có thể
sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, đó nhờ vào phần
lớn công học tập của các em.”
Chúng ta là sinh viên, là những người trẻ, những hy vọng tương lai của
nước nhà, cần hiểu được tầm quan trọng của trí thức, cố gắng học tập thật
giỏi, trau dồi, rèn luyện cả đạo đức, tri thức để phát triển toàn diện. "Tri thức
sức mạnh", hãy trau dồi tri thức để mang đến sức mạnh cho chính mình,
cho quốc gia, dân tộc mình. Hãy một sao lấp lánh tài năng, bản lĩnh
một trái tim đẹp.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................1
A. Quan điểm của triết học Mác Lênin về tri thức vai trò
của tri
thức...............................................................................................1
I. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về tri thức.................................1
II. Vai trò của tri thức...............................................................................3
1. Đối với kinh tế................................................................................3
2. Đối với đời sống xã hội..................................................................5
3. Đối với chính trị.............................................................................7
B. Sự vận dụng trong quá trình học tập, nghiên cứu của sinh
viên....................................................................................................8
KẾT LUẬN.....................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Triết học Mác – Lênin. NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà
Nội, 2021.
2. V.I. Lênin toàn tập. NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2005.
3. . NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà C. Mác và Ph. Ăng-ghen toàn tập
Nội, 1994.
4. http://hvctcand.edu.vn/llct-xdll-cand/xay-dung-dang/quan-diem-cua-c-mac-
ve-luc-luong-san-xuat-va-van-de-bo-sung-phat-trien-quan-diem-nay-trong-
giai-doan-hien-nay-2081, Cập nhật 12/2/2021, truy cập 14/5/2022
5. http://m.tapchimattran.vn/thuc-tien/vai-tro-cua-doi-ngu-tri-thuc-viet-nam-
trong-boi-canh-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-29862.html, Cập nhật
24/10/2019, truy cập 14/5/2022.
6. http://giangvien.net/shops/Tai-lieu-ve-khoi-Kinh-te/Tri-thuc-va-nen-kinh-
te-tri-thuc-258.html, Cập nhật 7/5/2012, truy cập 14/5/2022
| 1/14

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN   
BÀI TẬP LỚN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Đề tài: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về tri thức, vai
trò của tri thức và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu,
học tập của sinh viên Họ và tên : N Mã số sinh viên : 31 Lớp tín chỉ : LỚP TRIẾT 41
Giảng viên hướng dẫn : TS. LÊ THỊ HỒNG
HÀ NỘI, THÁNG 5/2022 LỜI MỞ ĐẦU
Chính trị gia A.Hamilton từng nói rằng: “Trên đời không gì vĩ đại bằng
con người, trong con người không gì vĩ đại bằng tri thức”. Thật vậy, từ cổ chí
kim không ai có thể phủ nhận sức mạnh làm thay đổi thế giới của tri thức.
Chúng ta là con người, chúng ta được xếp vào nhóm động vật cấp cao trong
mọi vật. Vì sao lại như thế? Vì ở con người có suy nghĩ, có tư duy, có nhận
thức và đặc biệt là có thể tiếp nhận tri thức, những thứ mà không hề xuất hiện
ở bất kì loại vật nào khác.
Trên khắp mặt đất, từ nơi sa mạc đến chỗ tuyết phủ, từ người lớn đến
trẻ nhỏ, khi mặt trời lên đến lúc đêm khuya bên đèn, đều có một cuộc hành
hương vĩ đại về cội nguồn của tri thức liên tục diễn ra vì “Tri thức là sức
mạnh. Ai có tri thức người đó có sức mạnh” (Lênin). Nhất là ngày nay, khi xã
hội loài người ngày càng phát triển, thì vai trò của tri thức lại càng được nâng
cao và khẳng định được vị thế quan trọng của mình.
Nắm được tầm quan trọng của tri thức đối với sự phát triển của xã hội
cũng như trong nghiên cứu và hoạt động của sinh viên, em đã lựa chọn đề tài
“ Quan điểm của triết học Mác Lênin về tri thức, vai trò của tri thức và sự vận
dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên” để có cái nhìn
sâu và rộng hơn về cả mặt lý luận và thực tế.
Do thời gian và trình độ còn hạn chế vì vậy bài viết này chắc chắn sẽ
không tránh được những thiếu sót rất mong nhận được sự góp ý của giáo viên
hướng dẫn Lê Thị Hồng. Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG
A. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về tri thức và vai trò của tri thức
I. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về tri thức

Tri thức đã có từ lâu trong lịch sử, tồn tại song song cùng với con
người. Với lịch sử lâu đời như vậy, thì tri thức là gì? Trong thực tế, ta có thể
thấy rất nhiều cách định nghĩa về tri thức nhưng theo quan điểm của Mác –
Lênin thì “tri thức là kết quả của quá trình nhận thức của con người về thế
giới hiện thực, làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật
của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hình thức
kí hiệu khác”. Hệ thống tri thức bao gồm những kiến thức, thông tin, số liệu,
sự mô tả hay kĩ năng, kinh nghiệm có được nhờ những trải nghiệm thực tiễn
của bản thân hay là thông qua giáo dục, tự học hỏi. Bên cạnh đó, tri thức cũng
có thể là những kĩ năng, khả năng thực hành hay sự thông hiểu về một vấn đề,
đối tượng nào đó và vốn trí thức của nhân loại là vô bờ bến như những đại
dương mênh mông nước, dồi dào sự sinh sôi và phát triển.
Khi xem xét ý thức với các yếu tố hợp thành các quá trình tâm lý tích
cực đem lại sự hiểu biết của con người về thế giới khách quan, ta có: tri thức,
tình cảm, niềm tin, ý chí ...; trong đó tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi nhất.
Muốn cải tạo được sự vật, trước hết con người phải có sự hiểu biết sâu sắc về
sự vật đó. Do đó, nội dung và phương thức tồn tại cơ bản của ý thức phải là tri
thức. Ý thức mà không bao hàm tri thức, không dựa vào tri thức thì ý thức đó
là một sự trừu tượng trống rỗng, không giúp ích gì cho con người trong hoạt
động thực tiễn. Theo C.Mác: “phương thức mà theo đó ý thức tồn tại và theo
đó một cái gì tồn tại đối với ý thức là tri thức..., cho nên một cái gì đó nảy
sinh ra đối với ý thức, chừng nào ý thức biết cái đó”. Tri thức có nhiều lĩnh
vực khác nhau như: tri thức về tự nhiên, xã hội, con người; và có nhiều cấp độ
khác nhau như: tri thức cảm tính và tri thức lý tính; tri thức kinh nghiệm và tri
thức lý luận; tri thức tiền khoa học và tri thức khoa học v.v.. Tích cực tìm
hiểu, tích lũy tri thức về thế giới xung quanh là yêu cầu thường xuyên của con
người trên bước đường cải tạo thế giới. Tuy nhiên, không thể đồng nhất ý
thức với sự hiểu biết, tri thức về sự vật.
Tri thức có hai loại là tri thức ẩn và tri thức hiện. Tri thức hiện là tri
thức được thể hiện thông qua văn bản, hình ảnh, âm thanh,...dễ dàng truyền
đạt lại ví dụ như những kiến thức trong sách vở như các công thức toán học,
hóa học,...hoặc là những bộ phim, bài hát; nó còn là các tri thức được hệ
thống hóa trong các văn bản, tài liệu, hoặc các báo cáo, chúng có thể được
chuyển tải trong những ngôn ngữ chính thức và có hệ thống. Còn tri thức ẩn
là những tri thức được thu lại nhờ kinh nghiệm, những trải nghiệm thực tế và
rèn luyện, những tri thức này không và rất khó được hệ thống hóa trong các
văn bản, tài liệu, các tri thức này là cá nhân, gắn liền với bối cảnh và công
việc cụ thể. Ví dụ như ta có thể thấy trong thực tế đó là có những thợ làm
bánh có kinh nghiệm lâu năm, quen tay thì khi họ làm bánh sẽ không cần cân
đo đong đếm tỉ lệ của từng loại nguyên liệu nữa mà họ có thể ước lượng được
lượng cần thiết, vừa đủ và đó là kinh nghiệm, kĩ thuật của riêng họ mà khó
lòng truyền đạt lại y nguyên cho người khác.
Hiểu rõ tầm quan trọng của trí tuệ nói chung đối với tiến trình phát
triển và nhất là đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin cho
rằng, “tri thức bao hàm không những chỉ các nhà trước tác mà thôi, mà còn
bao hàm tất cả mọi người có học thức, các đại biểu của những người tự do nói
chung, các đại biểu của lao động trí óc” (V.I.Lênin, tập 8, tr.372). Quan niệm
của V.I.Lênin về người trí thức cũng rất rõ ràng “người tri thức đấu tranh tuyệt
nhiên không phải bằng cách dùng thực lực theo lối này hay lối khác, mà là
bằng cách dùng những lí lẽ. Vũ khí của họ chính là sự hiểu biết của cá nhân
họ, những năng lực của cá nhân họ, lòng tin của cá nhân họ. Họ chỉ nhờ vào
những phẩm chất cá nhân của họ, cho nên mới có thể đóng được một vai trò
nào đó...” (V.I.Lênin, tập 8, tr.373).
II. Vai trò của tri thức
Tri thức có vai trò vô cùng to lớn đối với đời sống - xã hội. Kinh tế thế
giới đang bước vào một thời đại mới,một trình độ mới. Đó là trình độ mà
“nhân tố quan trọng nhất là việc chiếm hữu, phân phối nguồn trí lực và việc
sáng tạo,phân phối và sử dụng tri thức trong các ngành kĩ thuật cao”. Tiêu chí
chủ yếu của nó là lấy tri thức,trí óc làm yếu tố then chốt để phát triển kinh tế
và tồn tại trực tiếp giống như các yếu tố sức lao động và tài nguyên. Đó là
thời đại mà “Tri thức đã trở thành động lực chủ yếu của sự phát triển xã hội”,
”Tri thức là tài nguyên là tư bản”, “Tri thức là tâm điểm của cạnh tranh và là
nguồn lực dẫn dắt cho sự tăng trưởng dài hạn..dẫn tới những thay đổi lớn
trong cách tổ chức sản xuất, cấu trúc thị trường, lựa chọn nghề nghiệp”…và
tri thức đóng vai trò quan trọng đến mọi lĩnh vực của xã hội: từ kinh tế,chính
trị đến đời sống xã hội.
1. Đối với kinh tế
Về kinh tế, tri thức giữ vai trò rất lớn, tri thức là nền tảng, động lực để
phát triển kinh tế, là nhân tố đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc góp
phần tạo nên mọi thành tựu và tiến bộ trong lịch sử phát triển của văn minh
nhân loại, đặc biệt là trong nền kinh tế tri thức hòa chung trong sự phát triển
cả thế giới. Trong bất kì giai đoạn nào con người cũng luôn ứng dụng tri thức
vào việc phát triển kinh tế và trong các hình thái kinh tế khác nhau, mức độ tri
thức được ứng dụng sâu rộng cũng khác nhau cho nên tác động cũng khác nhau.
Tri thức là nền tảng cho hai cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật vĩ đại
của thế giới, từ nông cụ thô sơ dùng máy hơi nước, dùng điện, năng lượng hạt
nhân, năng lượng sinh học…Con người không ngừng làm giàu có vốn tri thức
của mình để trở nên mạnh mẽ hơn trong cuộc chiến với đói nghèo, lạc hậu,
tăm tối, trong công cuộc chinh phục tự nhiên để có cuộc sống sung sướng,
đầy đủ hơn. Như chúng ta đã biết, từ những năm 70 của thế kỉ XX trở lại đây,
tiến bộ của khoa học kĩ thuật dần trở thành yếu tố quyết định sự phát triển
kinh tế. Đầu thế kỉ XX, nhân tố khoa học kĩ thuật mới chỉ chiếm 5% - 20%
trong sự tăng trưởng của GDP, đến thập kỉ 50 đến 60 tỉ lệ này là 50% và đến
thập kỉ 80 lên tới 80%. Trong khoảng thời gian xuất hiện những máy móc,
động cơ thì con người lại sử dụng chúng cho quá trình sản xuất nhằm nâng
cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, nhân lực đạt được hiệu quả cao hơn,
thu được lợi nhuận nhiều hơn. Ngày nay, đối với nền kinh tế tri thức, tri thức
là lực lượng sản xuất trực tiếp, là nguồn lực quan trọng nhất đóng vai trò đầu
tàu trong nền kinh tế. Tri thức được áp dụng vào sản xuất của cải vật chất vì
vậy đòi hỏi lực lượng lao động có chất xám, kĩ thuật, tay nghề, được đào tạo
bài bản ngày càng cao. Nói cách khác, tri thức khoa học được ứng dụng, được
vật hóa thành máy móc, thành công cụ sản xuất và được người lao động sử
dụng trong quá trình sản xuất do đó nó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Điều kiện để tri thức khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đã được
C.Mác khẳng định như sau “sự phát triển của hệ thống máy móc trên con
đường ấy chỉ bắt đầu khi nền đại công nghiệp đã đạt được 1 trình độ phát
triển cao hơn và tất cả các môn khoa học đều được phục vụ tư bản, còn bản
thân hệ thống máy móc hiện đại thì có những nguồn lực to lớn. Như vậy, phát
minh trở thành một nghề đặc biệt, và đối với nghề đó thì việc vận dụng khoa
học vào nền sản xuất trực tiếp tự nó trở thành một trong những yếu tố có tính
chất quyết định và kích thích” (C. Mác và Ph. Ăng-ghen tập 46 phần II tr.367).
Nhờ có tri thức mà cuộc sống của con người không ngừng phát triển
theo từng thời kỳ. Năm 1860 ý tưởng đầu tiên về chiếc điện thoại được
Johann Philipp Reis nghĩ ra Vài năm sau đó, cuộc gọi đầu tiên được thực hiện
giữa nhà phát minh Alexander Graham Bell và người trợ lý của ông ngồi cách
đó 4,5 m vào ngày 10/3/1876 với mẩu hội thoại ngắn ngủi: "Watson, anh đến
đây nhé, tôi có việc cần!" là sự kiện lịch sử đánh dấu chính thức sự ra đời của
chiếc điện thoại liên lạc .Năm 1879 lần đầu tiên Thomas Edison phát minh ra
chiếc bóng đèn sợi đốt làm thay đổi diện mạo nhân loại, khi mà con người
không phải sinh hoạt phụ thuộc vào nguồn ánh sáng tự nhiên của mặt trời
nữa. Nhờ có đèn điện, năng suất lao động của thời bấy giờ cũng tăng lên đáng
kể nhờ làm thêm ca đêm.
Cạnh tranh thế giới ngày nay chủ yếu dựa trên cơ sở khoa học, chất
xám trở thành ngưỡng năng lượng đưa đất nước đi lên, sánh vai với cường
quốc năm châu. Các ngành công nghệ thông tin ngày càng phát triển thay thế
cho những ngành công nghiệp nặng, lấy sức lao động của con người làm hàng
hoá. Những nhân tài về công nghệ thông tin, những bằng sáng chế độc quyền
hay những sáng chế khoa học thúc đẩy sự phát triển của khoa học sản xuất ra
đời đều được sáng tạo nhờ tri thức trên những nguyên lý cơ bản nhất.
2. Đối với đời sống xã hội
Tri thức đang ngày càng khẳng định vai trò to lớn của mình trong hoạt
động xã hội, là tiền đề quan trọng để hình thành nên xã hội tri thức – một xã
hội đổi mới văn minh và là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế
giới hiện nay. Chúng ta đều nhận thấy rằng, tri thức đóng một vai trò hết sức
quan trọng, tri thức có thể hiểu là sản phẩm đặc thù của xã hội, sự ra đời của
tri thức gắn liền với sự hình thành của xã hội. Dù những câu hỏi mang tính
triết học xung quanh phạm trù tri thức vẫn không ngừng được tranh luận và
chưa có câu trả lời thỏa đáng nhưng trong mọi lĩnh vực kinh tế, khoa học,
chính trị... tri thức vẫn luôn được tìm kiếm, phát triển và ngày càng có tác
động to lớn đến sự phát triển của loài người. Tất cả mọi người tuy hoàn cảnh
địa vị khác nhau nhưng đều có chung một hoạt động đấy là hoạt động tri thức
và vì thế tri thức không còn là vấn đề riêng của cá nhân mà đã trở thành vấn
đề chung của toàn xã hội.
Tri thức còn đem đến cho con người sức mạnh duy trì, gìn giữ ổn định
và phát triển các giá trị đời sống một cách bền vững dài lâu. Trải qua thời
gian, bằng tri thức con người đã xây dựng một xã hội loài người văn minh,
tiến bộ tột bậc. Dường như, tham vọng khuất phục hoàn toàn hoàn cảnh sống
là tham vọng bất tận của con người. Từ tiện nghi đến tiện nghi hơn nữa. Từ
làm chủ đến bá chủ toàn cầu. Và thực tế đã chứng minh, ngày nay, con người
đã có mặt ở hầu khắp mọi nơi trên trái đất. Tất cả những thành tựu đó đều nhờ
vào sức mạnh vô hạn của tri thức mà có. Chúng ta hoàn toàn có thể tự hào khi
nghĩ đến Issac Newton, Darwin, Lincoln, Shakespeare, Nobel, Einstein, Hồ
Chí Minh,…và biết bao tên tuổi khác. Họ thực sự là những người anh hùng vĩ
đại, là người lính tiên phong trong trận chiến đấu loại bỏ cái lạc hậu, bất công,
đói nghèo, mãi mãi xứng đáng để chúng ta ngưỡng mộ và tôn kính.
Vai trò của tri thức trong việc thực hiện những yêu cầu của xã hội cũng
góp phần trong việc thể hiện khả năng của bản thân mình ở xã hội không
ngừng phát triển lớn mạnh. Khi con người có tri thức, am hiểu sâu rộng tới
mọi vấn đề hay lĩnh vực xã hội thì dễ dàng thực hiện được những mục tiêu,
ham muốn, ước nguyện của bản thân, chỉ có tri thức được lấy bằng chính mồ
hôi công sức thì mới mang lại được hiệu quả. Và hiển nhiên, một xã hội với
những con người thành đạt giúp xã hội phát triển không ngừng về tri thức.
Đơn giản xã hội được hợp thành bởi cá nhân, nhưng sự kết hợp mang lại hiệu
quả thì cần quá trình rèn luyện không ngừng đối với thế hệ trẻ việc học tập
như nào trao đổi bản thân ra sao để tri thức tính mang lại cho xã hội có sự
đóng góp hiệu quả nhất.
Mỗi con người ta chỉ giống như một con kiến bé nhỏ nhưng nếu biết
tích lũy góp nhặt tri thức như loài kiến kia thì sẽ có thêm ngày càng nhiều sức
mạnh, vốn sống, vốn hiểu biết để đối mặt với những khó khăn, thử thách
trong đời. Liệu có hành trang nào dành cho con người khi dấn thân vào cuộc
sống khó khăn cần thiết hơn tri thức. Tri thức giúp chúng ta hoàn thiện mình,
dũng cảm và tự tin hơn khi tham gia vào các hoạt động xã hội. Để làm giàu
vốn tri thức của mình, con người có thể có rất nhiều môi trường để học tập:
học không chỉ ở trường mà còn qua sách vở, thầy cô, bè bạn, cuộc sống như
một triết gia Hy Lạp cổ đại đã nói: “Mỗi người tôi gặp đều có những điểm
hay hơn tôi, đáng cho tôi học tập”.
Tri thức cũng góp tiếng nói của mình vào sự ổn định phát triển. Một
đất nước có người dân đạt trình độ cao về trí thức thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ ít đi,
mức sống của người dân được cải thiện hơn, con người được hạnh phúc hơn.
Xã hội ổn định, không bị những tệ nạn ma túy hay vấn nạn cướp bóc, trộm
cướp cũng được hạn chế hơn, nhờ vậy mà đất nước trở nên văn minh và giàu
đẹp hơn. Tri thức càng được coi trọng thì nền giáo dục càng được chú trọng
lên hàng đầu, góp phần xây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn
và cung cấp được cho đất nước những nhân tài đưa đất nước ngày càng lớn
mạnh hơn, góp phần nâng cao vị thế trên thế giới. Nếu bản thân mỗi công dân
không có am hiểu về tri thức, tri thức trong sách vở, tri thức trong cách sống
thì xã hội sẽ duy trì như thế nào bởi tri thức được hình thành nhờ sự tiếp thu
kiến thức cũng như học hỏi các kĩ năng, nhờ quá trình trải nghiệm nên nếu
như xã hội toàn là những cá nhân không có tri thức thì xã hội đó sẽ lạc hậu, không có sự phát triển.
Một vai trò cũng rất quan trọng mà tri thức mang lại cho xã hội là sự
hội nhập quốc tế, giao lưu học hỏi kiến thức hay những cuộc thi quốc tế. Tri
thức là “nguồn tài nguyên” vô giá của nhân loại vậy nên chúng ta phải có tri
thức để hiểu biết về văn hóa các nước và tạo nên nền văn hóa ngày càng lành
mạnh. Mỗi cá nhân nên có những hiểu biết và biết tiếp thu, sàng lọc, lựa chọn
cái phù hợp và xác định mức độ tiếp cận, tiếp nhận đúng đắn, hiệu quả những
điều tiến bộ, điều tốt đẹp của nước ngoài để từ đó áp dụng có hiệu quả nó.
3. Đối với chính trị
Xã hội ngày càng phát triển, để đưa đất nước đi lên sánh vai với các
cường quốc trên thế giới là nhờ một phần rất lớn vào bộ máy chính trị nhà
nước – nơi được coi là đầu não của một quốc gia.
Để minh chứng cho vai trò của tri thức với chính trị, chúng ta hãy lật lại
những trang sử sách hào hùng của dân tộc Việt Nam. Từ một nước An Nam
bé nhỏ trải qua một ngàn năm đô hộ dưới tay của giặc Tàu, gần một trăm năm
bị áp bức, bóc lột bởi bọn thực dân Pháp, hai mươi mốt năm Mỹ thay chân
cho Pháp. Nước ta đã đấu tranh giành lại độc lập bằng chính sức mạnh đoàn
kết, bằng chính sức mạnh tri thức của toàn thể dân tộc Việt Nam. Và vị tướng
chủ chốt nắm giữ toàn bộ sức mạnh tri thức không ai khác đó là vị tướng tài
ba, sáng suốt của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ra đi với hai bàn tay trắng
và trở về sau ba mươi năm bôn ba nước ngoài, Người đã trang bị cho mình
một kho tàng kiến thức để đưa dân tộc ta thoát khỏi ách đô hộ của bọn thực
dân tàn ác. Người dân Việt Nam vẫn còn nhớ như in ngày mà Người đã tuyên
bố hùng hồn trước toàn thể quốc dân và thế giới : “Toàn thể dân tộc Việt Nam
quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững
quyền tự do, độc lập ấy”. Chính nhờ sự thông thái, hiểu biết sâu rộng của
Người, đã dẫn dắt dân tộc Việt Nam đi theo con đường ánh sáng của cách
mạng và giành được độc lập, tự do. Đây là một minh chứng vàng cho câu nói:
“Tri thức là sức mạnh”. Bên cạnh đó, ngày xưa, cha ông ta cũng đã có biết
bao hào kiệt anh tài với tài ba thao lược, võ giỏi, văn hay. Bởi vậy mà dù ta
không có vũ khí chiến đấu hiện đại, điều kiện chiến đấu thiếu thốn về mọi
mặt, lực lượng yếu nhưng vẫn thắng địch giành lại độc lập tự do cho dân tộc
là nhờ vào trí với mưu lược, vào những chiến thuật khôn ngoan của các vị
minh quân biết nhìn xa trông rộng, hiểu thế thời, biết địch, biết ta, trăm trận trăm thắng.
Xã hội ngày nay, khi đất nước được thái bình, nền chính trị cần phải
được xây dựng vững mạnh, quân đội phải được thao luyện, phải biết vạch ra
những chiến lược lâu dài. Để điều hành xã hội đi đến thời đại mới, gần hơn
với chế độ xã hội chủ nghĩa thì bộ máy ấy là sự đóng góp của vô vàn sự lĩnh
hội tri thức ở các lĩnh vực khác nhau để từ đó kiến tạo thành những ý tưởng,
xây dựng những bước đi vững mạnh, đưa ra những chính sách sáng suốt nhằm
đóng góp vào sự tiến bộ không ngừng của đất nước, của xã hội loài người.
Như vậy, đất nước cần có những người có tài năng và đức độ, hệ thống của
nhà nước phải là những cán bộ cốt cán tài năng, có năng lực thực sự với
nguồn tri thức và sức am hiểu lớn để lãnh đạo đất nước. Tức là những người
tài năng nhất, giỏi giang nhất là những người có một tầm hiểu biết rộng, có
vốn trí thức lớn để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân, lo cho dân, lo cho đất nước.
Bên cạnh đó đội ngũ trí thức cũng góp phần xây dựng đường lối lãnh
đạo của Đảng. Những năm qua Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhấn mạnh
rằng “Trí thức Việt Nam là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng
trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập
quốc tế...Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là trực tiếp nâng tầm trí tuệ
của dân tộc, sức mạnh của đất nước...Đầu tư xây dựng đội ngũ trí thức là đầu
tư cho phát triển bền vững”. Họ là người đưa ra sự đánh giá, nhận xét với
đường lối mà Đảng và Nhà nước đưa ra về cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Đây là cơ sơ quan trọng giúp Đảng, Nhà nước xây dựng đường lối, chính sách, pháp luật sau này.
B. Sự vận dụng trong quá trình học tập, nghiên cứu của sinh viên
Trong giai đoạn phát triển của đất nước ta – giai đoạn quá độ đi lên chủ
nghĩa xã hội, thì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước là nhiệm
vụ trung tâm, là giải pháp quyết định đưa nước ta khắc phục nguy cơ tụt hậu,
là quá tình phấn đấu lâu dài của nhân dân ta. Điều đó được thể hiện trong việc
chỉ đạo của Đảng và Nhà nước những tiền đề tạo nên sự thắng của sự nghiệp
đó. Và trong nguồn nhân lực ấy thì sinh viên – sinh viên lại giữ vai trò quan
trọng, là nguồn lực chủ yếu, bởi họ chiếm một số lượng lớn trong số người ở
độ tuổi lao động của nước ta, họ có một nhiệm vụ hay giữ một trọng trách hết
sức nặng nề những người được đào tạo thành thạo về kỹ năng nghề nghiệp,
được tổ chức tốt về kiến thức văn hóa, chính trị, đạo đức, lối sống....
Khi nhu cầu xã hội ngày càng nâng cao, việc đáp ứng nhu cầu đòi hỏi
mỗi công dân cần phải có, đặc biệt trong nhu cầu trong trách nhiệm học tập
của sinh viên là vô cùng quan trọng. Như đã tìm hiểu, tri thức là sự hiểu biết,
sáng tạo, là những kĩ năng, khả năng có thể ứng dụng vào thực tiễn, vào quá
trình phát triển kinh tế - xã hội bởi vậy mà nó có vai trò như là sản phẩm của
quá trình học tập, nghiên cứu của sinh viên. Chính vì thế mà sinh viên cần
luôn không ngừng học hỏi, nghiên cứu và sáng tạo ra những tri thức mới, tự
trau dồi kiến thức của bản thân thông qua hoạt động học tập, trải nghiệm. Học
tập phải diễn ra đều đặn, lâu dài và xuyên suốt. Trên con đường học tập và
nghiên cứu của mình, các bạn sinh viên chính là đang lượm lặt, tích lũy
những kiến thức cần thiết: kiến thức chuyên ngành, kiến thức xã hội và các kĩ
năng có ích để sau này có thể áp dụng vào công việc thực tế góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Trong xã hội phát triển ngày nay, cơ hội tiếp cận được với tri thức của
sinh viên là dễ dàng hơn rất nhiều so với thời điểm trước đây, và có thể bằng
rất nhiều hình thức, nhiều nguồn đó là từ sách vở, báo, từ giáo viên, từ mạng
internet,... và có thể học tập ở cả đời sống thực tế vì đó là nguồn tri thức rất
thiết thực và vô tận. Tri thức xuất hiện ở mọi nơi tạo điều kiện thuận lợi cho
sinh viên nghiên cứu và học tập, sinh viên có thể học tập ở mọi nơi, mọi lúc
và mọi thứ cần thiết.
Việc vận dụng tri thức khoa học vào giáo dục có vai trò thúc đẩy và
giúp hoạt động giáo dục đạt hiệu quả cao hơn, giúp sinh viên tiếp cận thông
tin đa chiều, thu hẹp khoảng cách, tiết kiệm tối ưu về không gian và thời gian
từ đó phát triển nhanh hơn về nhận thức và tư duy. Như ta có thể thấy, trong
thời kì đại dịch covid 19 diễn ra, sinh viên đã không thể đến trường để học
tập, nghiên cứu trực tiếp thì nhờ vào khoa học công nghệ đã giúp cho mọi
người có thể học tập trực tuyến ngay tại nhà mà không phải tập trung đến một
địa điểm và đã hạn chế được sự lây lan của dịch bệnh mà vẫn đảm bảo được
quá trình học tập nghiên cứu không bị đứt quãng. Việc học trực tuyến đã
mang lại không gian giáo dục mở với không gian và thời gian linh động, có
thể học ở mọi nơi chỉ cần là có kết nối internet. Các ứng dụng công nghệ cho
phép các bạn sinh viên có thể tham gia thảo luận vấn đề nào đó mà không cần
phải tập trung lại và điều này tạo ra Cách dạy và học hiện đại yêu cầu sinh
viên tiếp cận từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, dưới nhiều góc nhìn khác
nhau qua đó có được cái nhìn tổng quát, có cơ hội đào sâu kiến thức tìm ra
được bản chất của vấn đề, góp phần nâng cao kiến thức, thay đổi tư duy.
Là một sinh viên, em cảm thấy được trách nhiệm của mình trên hành
trình tiếp thu, ứng dụng tri thức đối với sự phát triển của đất nước. Thứ nhất,
em thấy cần tích cực học tập và tự học tập để nâng cao trình độ văn hóa,
chuyên môn, khoa học, kỹ thuật và tay nghề. Trong thời kỳ phát triển kinh tế -
xã hội trong nước và hội nhập quốc tế, sinh viên nước ta cần nâng cao trình
độ học vấn, tay nghề khả năng thực tế, kỹ năng lao động để thích ứng với thị
trường lao động trong nước và thị trường lao động quốc tế. Thứ hai là phải
tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, bồi đắp lý tưởng
cách mạng trong sáng, có niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng và lối sống lành mạnh. Thứ
ba cần chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế; tham gia giải quyết
các vấn đề toàn cầu; tham gia vào công tác ngoại giao nhân dân để nâng tầm
ảnh hưởng của Việt Nam trên trường quốc tế; chủ động và tham gia có hiệu
quả vào giải quyết các vấn đề toàn cầu như: giữ gìn hòa bình, đẩy lùi nguy cơ
chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí
hậu toàn cầu, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi các dịch bệnh
hiểm nghèo…Bên cạnh đó cũng cần biết sàng lọc tri thức, lựa chọn cái phù
hợp và xác định mức độ tiếp cận, tiếp nhận đúng đắn, hiệu quả là việc làm rất
cần thiết. Bởi tri thức là vô hạn còn đời người thì ngắn ngủi, nếu quá tham
lam hoặc mù quáng trong tham vọng con người sẽ lạc lối trong mê cung tri
thức ấy, mãi mãi không thể tìm thấy mục tiêu cho cuộc đời mình. KẾT LUẬN
Thế giới ngày càng phát triển, kho tàng tri thức ngày một dâng lên. Nếu
không muốn là thành phần thụt lùi, nếu không muốn trở thành “vượn cổ”
trong một thế giới văn minh, chúng ta không còn con đường nào khác ngoài
việc học, trau dồi kiến thức, tích lũy kinh nghiệm để từ đó có thể hòa nhập với
thế giới. Hầu hết các quốc gia ngày nay đều hiểu rõ về giá trị của tri thức và
“Đưa giáo dục lên hàng đầu” là khẩu hiệu của mỗi đất nước. Đất nước ta cũng
không phải là ngoại lệ như trước đây vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh từng nói:
“ non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có thể
sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, đó là nhờ vào phần
lớn công học tập của các em.”
Chúng ta là sinh viên, là những người trẻ, những hy vọng tương lai của
nước nhà, cần hiểu được tầm quan trọng của trí thức, cố gắng học tập thật
giỏi, trau dồi, rèn luyện cả đạo đức, tri thức để phát triển toàn diện. "Tri thức
là sức mạnh", hãy trau dồi tri thức để mang đến sức mạnh cho chính mình,
cho quốc gia, dân tộc mình. Hãy là một vì sao lấp lánh tài năng, bản lĩnh và một trái tim đẹp. MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................1
A. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về tri thức và vai trò của
tri
thức...............................................................................................1
I. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về tri thức.................................1
II. Vai trò của tri thức...............................................................................3
1. Đối với kinh tế................................................................................3
2. Đối với đời sống xã hội..................................................................5
3. Đối với chính trị.............................................................................7
B. Sự vận dụng trong quá trình học tập, nghiên cứu của sinh
viên....................................................................................................8
KẾT LUẬN.....................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Triết học Mác – Lênin. NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2021.
2. V.I. Lênin toàn tập. NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2005.
3. C. Mác và Ph. Ăng-ghen toàn tập. NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1994.
4. http://hvctcand.edu.vn/llct-xdll-cand/xay-dung-dang/quan-diem-cua-c-mac-
ve-luc-luong-san-xuat-va-van-de-bo-sung-phat-trien-quan-diem-nay-trong-
giai-doan-hien-nay-2081, Cập nhật 12/2/2021, truy cập 14/5/2022
5. http://m.tapchimattran.vn/thuc-tien/vai-tro-cua-doi-ngu-tri-thuc-viet-nam-
trong-boi-canh-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-29862.html, Cập nhật
24/10/2019, truy cập 14/5/2022.
6. http://giangvien.net/shops/Tai-lieu-ve-khoi-Kinh-te/Tri-thuc-va-nen-kinh-
te-tri-thuc-258.html, Cập nhật 7/5/2012, truy cập 14/5/2022