Bài tập lớn - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lớn - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

30 15 lượt tải Tải xuống
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
Lời mở đầu 2
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 3
1. Khái niệm về học thuyết hình thái kinh tế, xã hội 3
2. Nội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 3
2.1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội 3
2.2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 5
2.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và cấu trúc thượng tầng 8
2.4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội của một quá trình lịch sử - tự nhiên 10
II. QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẢNG TA
VIỆT NAM 12
1. Nước ta bỏ qua tư bản chủ nghĩa đi lên xã hội chủ nghĩa 12
2. Việt Nam xây dựng nền kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa 13
3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta 14
4. Đổi mới toàn diện trong mọi lĩnh vực, lấy đổi mới kinh tế là trọng tâm 15
KẾT LUẬN 16
Lời mở đầu
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Lao động là vinh quang”, đó như một lời nhắc
nhở về ý nghĩa tầm quan trọng của lao động sản xuất. Để tồn tại phát triển thì
con người phải tiến hành sản xuất, đó là một đặc trưng riêng của con người
hội loài người. Vậy sản xuất ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển của hội?
Xã hội ở từng giai đoạn lịch sử có quan hệ sản xuất đặc trưng nào? Hay con người
vai trò như thế nào trong một quá trình sản xuất? Đây một trong số những vấn đề
của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội.
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là được coi là một trong những nội dung
bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử vạch ra những quy luật bản của sự vận
động phát triểnhội, là phương pháp khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội. Ngày
nay, thế giới đang có những biến đổi to lớn, sâu sắc nhưngluận hình thái kinh tế -
xã hội vẫn giữ nguyên được giá trị khoa học và giá trị thời đại. Đây là cơ sở thế giới
quan để chỉ đạo cho các chính đảng và nhà nước hội chủ nghĩa vận dụng sáng tạo
trong xác định cương lĩnh, đường lối, chủ chương, chính sách xây dựng chủ nghĩa
hội.
Trong thực tiễn Việt Nam đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên tưởng Mac-Lênin và đặc biệt học thuyết hình
thái kinh tế - xã hội. Để hiểu rõ hơn về nội dung và những giá trị của học thuyết cũng
như việc vận dụng vào công cuộc xây dựng đất nước ta hiện nay thì chúng ta hãy
cùng đến với đề tài nghiên cứu:Học thuyết hình thái kinh tế hội sự vận dụng
của Đảng ta trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay”
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Khái niệm về học thuyết hình thái kinh tế, xã hội
“Hình thái kinh tế - xã hội một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay
còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai
đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho hội đó, phù
hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, với một kiến trúc thượng
tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó”..
2. Nội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hộicủa chủ nghĩa Mác- Lênin bao gồm một hệ
thống các quan điểm cơ bản:
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Biện chứng giữa cơ sở hạ tầngvà kiến trúc thượng tầng
Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên
Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau,
thống nhất với nhau, phản ánh bản chất và quy luật vận động, phát triển của lịch sử xã
hội loài người.
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Để tồn tại và phát triển, con người phải tiến hành sản xuất. Đó hoạt động đặc
trưng riêng của con người hội loài người. hoạt động khôngSản xuất
ngừng tạo ra giá trị vật chấttinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại
phát triển của con người. Quá trình sản xuất diễn ra trong đời sống hội chính
sản xuất hội, tức sản xuất tái sản xuất ra đời sống hiện thực, bao gồm ba
phương diện không tách rời nhau sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất
ra bản thân con người. Mỗi phương diện vị trí, vai trò khác nhau nhưng sản xuất
vật chất givai trò sở của sự tồn tại phát triển của hội loài người xét
đến cùng quyết định toàn bộ sự vận động, phát triển của đời sống xã hội.
Sản xuất vật chất quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động
vào tự nhiên, khai thác hoặc cải biến các các dạng vật chất của tự nhiên nhằm tạo ra
của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
Sản xuất vật chất có ba đặc trưng cơ bản :
Sản xuất vật chất hoạt động mang của con người nhằm tạo ratính mục đích
những liệu sinh hoạt cho mình. dụ, quá trình sản xuất y dựng ra cầu,
đường mục đích là tạo ra cầu, đường phục vụ cho việc đi lại; quá trình sản xuất
ra quần áo mục đích tạo ra quần áo phục vụ cho nhu cầu may mặc của con
người…
Sản xuất vật chất gắn với việc Trong quáchế tạo và sử dụng công cụ lao động.
trình sản xuất con người chế tạo ra các công cụ lao động để quá trình sản xuất
trở nên đơn giản, thuận tiện hơn và năng suất lao động cao hơn.
Sản xuất vật chất gắn với việc Sự biến đổibiến đổi, cải tạo tự nhiên và xã hội.
và cải tạo này luôn tồn tại hai mặt tích cực và tiêu cực. Ví dụ, khi chúng ta xây
dựng nhà máy thủy điện cung cấp nguồn năng lượng điện lớn cho quốc gia,
sinh hoạt sản xuất thuận tiện hơn nhưng việc xây dựng nhà máy thủy điện
phải phá rừng đầu nguồn, thay đổi dòng chảy của nước…gây ra các tác động
xấu tới môi trường như sạt lở, lũ lụt, xâm nhập mặn ở cửa sông,...
Có ba yếu tố cơ bản hợp thành quá trình sản xuất vật chất:
Sức lao động (con người)
Đối tượng lao động
Tư liệu lao động
Vai trò của sản xuất vật chất:
Sản xuất vật chất giữ vai trò nhân tố quyết định sự tồn tại phát triển
của loài người. Sản xuất vật chất là tiền đề trực tiếp tạo ra “tư liệu sinh hoạt
của con người” nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của con người
Sản xuất vật chất là hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát triển những mối
quan hệ xã hội của con người.
o Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người;
sở hình thành nên quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
người, từ đó hình thành nên các quan hệ hội khác như quan hệ
giữa người với người về chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo...
o Sản xuất vật chất điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con
người. Nhờ hoạt động sản xuất vật chất con người hình thành
nên ngôn ngữ, duy, tình cảm, đạo đức... Ph.Ăngghen đã khẳng
định rằng, trên một ý nghĩa cao nhất, “lao động đã sáng tạo ra bản
thân con người”. dụ, ngày xưa con người chỉ biết săn bắt, hái
lượm, sống phụ thuộc vào thiên nhiên, trong quá trình lao động họ
đã nghĩ ra cách chế tạo vũ khí, công cụ để săn bắn, trồng trọt.. tạo ra
nhiều của cải, vật chất hơn.. Như vậy nhờ lao động con người
vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hòa nhập với tự nhiên, cải tạo tự nhiên,
sáng tạo ra mọi giá trị giá trị vật chất tinh thần, đồng thời tạo ra
chính bản thân con người
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1. Phương thức sản xuất
mỗi giai đoạn lịch sử, con người tiến hành sản xuất theo một cách thức khác
nhau, tức một cách sinh sống, sản xuất riêng của mình, đó gọi phương thức sản
xuất. cách thứ con người thực hiện quá trình sản xuất vậtPhương thức sản xuất
chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định. Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa
lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất. Trong đó, lực lượng sản xuất thể hiện nội
dung vật chất của quá trình sản xuất còn quan hệ sản xuất thể hiện hình thức hội
của phương thức sản xuất vật chất. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là các khái
niệm chỉ hai mối quan hệ “song trùng” của nền sản xuất vật chất hội , đóquan
hệ giữa con người với tự nhiên, con người với con người trong quá trình sản xuất vật
chất.
Lực lượng sản xuất người lao động liệu sản xuất,sự kết hợp giữa với
tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất
của tự nhiên theo nhu cầu của con người.
Người lao động là con người có trình độ, tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động
năng lực sáng tạo trong quá trình sản xuất của hội. Người lao động chủ thể
sáng tạo, đồng thời cũngchủ thể tiêu dùng mọi của cải vật chất tronghội. Ngày
nay, tỉ trọng lao động bắp đang xu hướng giảm lao động trí tuệ ngày càng
tăng lên.
Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm đối
tượng lao động và tư liệu lao động. Trong đó, là những yếu tố vậtđối tượng lao động
chất mà lao động của con người tác động lên, nhằm biến đổi chúng phù hợp với mục
đích sử dụng của con người. Đối tượng lao động được chia thành hai loại là đối tượng
lao động tự nhiên (những thứ sẵn trong tnhiên) đối tượng lao động nhân tạo
(do con người tạo ra). Ví dụ, khi sản xuất lụa tơ tằm thì người công nhân tác động lên
tằm sẵn để tạo thành những tấm lụa thì tằm chính đối tượng lao động tự
nhiên. Hay khi người thợ làm bánh muốn những chiếc bánh thì phải tác động
lên bột mà bột thì không có sẵn và phải do con người tạo ra thì bột chính là đối tượng
lao động nhân tạo. là những yếu tố vật chất mà con người dựa vào đểTư liệu lao động
tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm để
đáp ứng như cầu sản xuất của con người. Tư liệu lao động bao gồm công cụ lao động
và phương tiện lao động. Công cụ lao động là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong
lực lượng sản xuất, nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế hội trong lịch
sử; thước đo trình độ tác động, cải biến tự nhiên của con người tiêu chuẩn để
phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau.
Trong lực lượng sản xuất, người lao động nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết
định. Người lao động là chủ thể sáng tạo và tạo ra tư liệu sản xuất. Vì vậy trình độ của
tư liệu sản xuất được quyết định bởi trình độ của người lao động. Và hiệu quả sử dụng
tư liệu sản xuất do người lao động quyết định. Cùng với sự phát triển của hội, lực
lượng sản xuất không ngừng phát triển theo thể hiện tính chất trình độ của lực
lượng sản xuất. Tính chất có thể tính chấtnhân hoặc tính chất hội trong việc
sử dụng tư liệu sản xuất. Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện trên nhiều khía cạnh
góc độ: trình độ của công cụ lao động , trình độ tổ chức lao độnghội, trình độ
ứng dụng khoa học vào sản xuất, trình độ kinh nghiệm, kĩ năng người lao động, trình
độ phân công lao động,...
Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, bởi khoa học đã trở
thành nguyên nhân của mọi sự biến đổi lực lượng sản xuất; rút ngắn khoảng cách từ
phát minh, sáng chế đến ứng dụng vào sản xuất; kịp thời giải quyết những mâu thuẫn,
yêu cầu sản xuất đặt ra; kích thích sự phát triển năng lực làm chủ sản xuất của con
người,...
Quan hệ sản xuất tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
người trong quá trình sản xuất vật chất. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ
giữa người về việc sở hữu đối với liệu sản xuất; trong tổ chức, quản lí sản
xuất; trong phân phối sản phẩm. Quan hệ sở hữu về liệu sản xuất quan
hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu, sử dụng các liệu sản
xuất xã hội. Đó là quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất,
luôn có vai trò quyết định các quan hệ khác. Quan hệ về phân phối sản phẩm
là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc tổ chức sản xuấtphân công
lao động; có vai trò quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền
sản xuất. Quan hệ về phân phối sản phẩm quan hệ giữ các tập đoàn người
trong việc phân phối sản phẩm lao động hội, nói lên cách thức, quy
của cải vật chất mà các tập đoàn người được hưởng.
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất
Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất
mối quan hệ biện chứng với nhau. Trong đó, lực lượng sản xuất quyết định quan hệ
sản xuất và quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất.
Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất được thể
hiện trên ba khía cạnh: lực lượng sản xuất nào thì quan hệ sản xuất đó; khi
lực lượng sản xuất thay đổi thì quan hệ sản xuất thay đổi nội dung của
quan hệ sản xuất do lực lượng sản xuất quy định.
Quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất theo hai chiều
hướng:
o Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
thì sẽ tạo đà cho lực lượng sản xuất phát triển
o Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất thì sẽ cản trở lực lượng sản xuất phát triển
Để biết được quan hệ sản xuất phù hợp trình độ của lực lượng sản xuất hay
không thì ta xét đến các khía cạnh sau:
Sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất
Sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất
Sự kết hợp đúng đắn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
Tạo điều kiện tối ưu sử dụng và kết hợp giữa lao động và tư liệu sản xuất
Tạo điều kiện hợp cho người lao động sáng tạo trong sản xuất hưởng
thụ thành quả vật chất và tinh thần của lao động
Như vậy, trong một phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất bao giờ cũng phải
phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất để thúc đẩy trình độ sản xuất
phát triển cũng như hội phát triển. Lực lượng sản xuất thường xuyên biến đổi làm
cho quan hệ sản xuất trước đây phù hợp thì bây giờ không còn phù hợp nữa, buộc
quan hệ sản xuất phải thay đổi theo để phù hợp mức cao hơn, cứ như thế hội
phát triển lên. Trong hội có đối kháng giai cấp: Mâu thuẫn lực lượng sản xuất
quan hệ sản xuất được biểu hiện về mặt xã hội mâu thuẫn giai cấp; được giải quyết
thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội.
Ý nghĩa trong đời sống xã hội
Muốn phát triển kinh tế phải phát triển lực lượng sản xuất trước
Muốn xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới
phải xuất phát từ trình độ của lực lượng sản xuất
Ở Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường nhiều thành phần
Việt Nam xác định công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhiệm vụ
trọng tâm để phát triển lực lượng sản xuất
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và cấu trúc thượng tầng
1. Khái niệm
Cơ shạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của
một xã hội trong quá trình vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của
hội đó. sở hạ tầng được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản
xuất vật chất của xã hội.
Cấu trúc củasở hạ tầng bao gồm: Quan hệ sản xuất tàn(quan hệ sản xuất
của hội cũ); Quan hệ sản xuất thống trị (giữ vai trò chủ đạo, quyết định xu hướng
chung); Quan hệ sản xuất mầm mống (quan hệ sản xuất của xã hội tương lai).
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ các hệ tư tưởng xã hội cùng các thiết chế xã hội
tương ứng được xác lập trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng bao gồm toàn bộ những quan điểm tư tưởng
về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học... các thiết chế
tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể và tổ chức xã hội khác.
Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của hội đối
kháng giai cấpNhà nướccông cụ quyền lực chính trị đặc biệt của giai cấp thống
trị. Chính nhờ nhà nước tưởng của giai cấp thống trị mới trở thành một sức
mạnh thống trị toàn bộ đời sống hội. Giai cấp nào thống trị về mặt kinh tếnắm
giữ chính quyền nhà nước thì hệ tưởng , cùng những thể chế của giai cấp ấy cũng
giữ địa vị thống trị.
2. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng
tầng
Đây một trong hai quy luật bản của sự vận động phát triển giữa sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng
tầng. Bởi vì, quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần; tính tất yếu kinh tế xét
đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị - xã hội.
Cơ sở hạ tầng thể hiện mặt kinh tế, kiến trúc thượng tầng thể hiện mặt chính trị,
kinh tế quyết định chính trị, vì vậy, cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. Cơ
sở hạ tầng mất đi, sở hạ tầng mới ra đời thì sớm hay muộn kiến trúc thượng
tầng cũng mất đi để ra đời một kiến trúc thượng tầng mới nội dung của kiến trúc
thượng tầng do cơ sở hạ tầng quy định. Cơ sở hạ tầng như thế nào thì kiến trúc thượng
tầng như thế đó, sở hạ tầng nào thống trị thì sẽ tạo ra một kiến trúc thượng
tầng như thế, giai cấp nào mà thống trị trong hội thì toàn bộ tưởng của giai cấp
đó sẽ là tư tưởng thống trị trong xã hội. Ví dụ, trong xã hội tư bản thì cơ sở hạ tầng là
các quan hệ sản xuất đây quan trọng nhất quan hệ hữu, như vậy kiến trúc
thượng tầng là nhà nước tư bản và ban hành pháp luật thừa nhậnbảo vệ chế độ
hữu của mình.
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thượng tầng s phản sở hạ tầng, do sở hạ tầng quyết định
nhưng có sự tác động trở lại to lớn đối với cơ sở hạ tầng. Bởi vì, kiến trúc thượng tầng
có tính độc lập tương đối, tính năng động, sáng tạo của ý thức, tinh thần; vai trò sức
mạnh vật chất của bộ máy tổ chức - thể chế.
Sự tác động này củng cố, hoàn thiện bảo vệ sở hạ tầng sinh ra nó, thực
chất là bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị; ngăn chặn cơ sở hạ tầng mới, xóa
bỏ tàn dư cơ sở hạ tầng cũ; định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế.
Kiến trúc thượng tầng tác động lênsở hạ tầng theo hai chiều: nếu cùng chiều
với quy luật kinh tế thì thúc đẩy hội phát triển ngược lại, nếu ngược chiều với
quy luật kinh tế thì sẽ kìm hãm sự phát triển của xã hội. Kiến trúc thường tầng chính
trị vai trò lớn nhất do phản ánh trực tiếp sở hạ tầng, biểu hiện tập trung của
kinh tế. Trong một hội, lúc đầu kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng,
tuy nhiên, sở hạ tầng thường xuyên biến đổi đến một lúc không còn phù hợp nữa,
buộc kiến trúc thượng tầng phải biến đổi để phù hợp, cứ như thế hội loài người
phát triển.
Ý nghĩa trong đời sống xã hội
sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ
giữa kinh tế và chính trị
Giúp Đảng ta xác định chủ trương đổi mới: đổi mới toàn diện trong mọi
lĩnh vực trong đó lấy đổi mới kinh tế trọng tâm đồng thời đổi mới các
lĩnh vực khác
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - hội của một quá trình lịch sử - tự
nhiên
1. Phạm trù hình thái kinh tế xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để
chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng
cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một
kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên kiểu quan hệ sản xuất đó.
Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội chỉ ra kết cấu xã hội trong mỗi giai đoạn lịch
sử nhất định bao gồm 3 yếu tố cơ bản, phổ biến: Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
(cơ sở hạ tầng), kiến trúc thượng tầng. Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất của xã
hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau, yếu tố xét đến
cùng quyết định sự vận động, phát triển của hình thái kinh tế - hội. Quan hệ sản
xuất là quan hệ khách quan, cơ bản, chi phối và quyết định mọi quan hệ xã hội, là tiêu
chuẩn quan trọng nhất để phân biệt bản chất các chế độ hội khác nhau. Kiến trúc
thượng tầng sự thể hiện các mối quan hệ giữa người với người trong lĩnh vực tinh
thần, tiêu biểu cho bộ mặt tinh thần của đời sống xã hội.
Đây sự trừu tượng hóa, khái quát hóa những mặt, những yếu tố chung nhất,
phổ biến nhất của mọi xã hội ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào. Phạm trù hình thái kinh tế
- xã hội không chỉ mang tính trừu tượng, mà còn mang tính cụ thể, cho phép xem xét
xã hội ở từng quốc gia, dân tộc, trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể với các tiêu chí có
thể xác định được với một quan hệ sản xuất đặc trưng, một trình độ phát triển lực
lượng sản xuất nhất địnhmột kiểu kiến trức thượng tầng tiêu biểu cho bộ mặt tinh
thần của xã hội đó.
2. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
Sự vận động phát triển của hội bắt đầu từ sự phát triển của lực lượng sản
xuất mà trước hết là sự biến đổi, phát triển của công cụ sản xuất và sự phát triển về tri
thức, kinh nghiệm, năng của người lao động. Mỗi sự phát triển của lực lượng sản
xuất đều tạo ra khả năng, điều kiện và đặt ra yêu cầu khách quan của sự biến đổi của
quan hệ sản xuất. Sự phù hợp biện chứng giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất là yêu cầu khách quan của nền sản xuấthội. Khi lực lượng
sản xuất phát triển về chất, đòi hỏi phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ
sản xuất mới về chất, tất yếu dẫn đến dự thay đổi về chất của cơ sở hạ tầng xã hội, từ
đó dẫn đến biến đổi, phát triển căn bản của kiến trúc thượng tầng hội. Hình thái
kinh tế - xã hội cũ mất đi, hình thái kinh tế xã hội mới, tiến bộ hơn ra đời. Cứ như vậy
lịch sử hội loài người một quá trình tiếp nối nhau từ thấp đến cao của các hình
thái kinh tế - xã hội: Cộng sản nguyên thủy chiếm hữu lệ - phong kiến tư bản
chủ nghĩa hội chủ nghĩa. Trên thực tế, nhiều quốc gia phát triển theo thứ tự
của các hình thái kinh tế hội từ thấp đến cao nhưng cũng các quốc gia phát
triển theo xu hướng nhảy vọt, dụ, Việt Nam phát triển nhảy vợt từ chế độ nửa
phong kiến lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua tư bản chủ chủ nghĩa.
Những điều kiện để bỏ qua một (một vài) hình thái kinh tế - xã hội:
Phương thức sản xuất định bỏ qua đã tỏ ra lạc hậu với tiến trình lịch sử thế
giới
Phương thức sản xuất mới định tiến lên đã xuất hiện
Giai cấp lãnh đạo đủ năng lực để đưa dân tộc đó thực hiện bước chuyển biến
Yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa,... của các quốc gia, dân tộcphù hợp để
xây dựng một xã hội nhảy vọt như thế không
3. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng
Đem lại một cuộc cách mạng trong quan niệm về lịch sử xã hội, bác bỏ quan
niệm trừu tượng duy vật tầm thường, duy tâm phi lịch sử trước đó. luận
hình thái kinh tế - hội đã giải thích khoa học về vấn đề phân loại các chế
độ xã hội và phân kì lịch sử thay thế cho các quan niệm trước đó. Đồng thời
chỉ ra động lực phát triển của lịch sử xã hội không phải do một lực lượng siêu
nhiên nào đó do chính hoạt động thực tiễn của con người, trước tiên
hoạt động sản xuất vật chất.
Phương pháp luận trong hoạt động nhận thức và cải tạo xã hội
sở khoa học quán triệt quan điểm của Đảng ta về con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội của nước ta
Cơ sở khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lí luận
II. QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH
TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẢNG TA Ở VIỆT NAM.
1. Nước ta bỏ qua tư bản chủ nghĩa đi lên xã hội chủ nghĩa
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học quán triệt quan điểm của
Đảng ta về con đường quá độ bỏ qua tư bản chủ nghĩa đi lên xã hội chủ nghĩa. Sau khi
xây dựng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác đã vận dụng học thuyết ấy vào
phân tích hội tư bản, vạch ra các quy luật vận động, phát triển của xã hội đó, và đi
đến dự báo về sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, hình thái cộng sản chủ
nghĩa, giai đoạn đầu chủ nghĩa hội. Ông đã từng khẳng định: “Chủ nghĩa
cộng sản một phong trào hiện thực nhằm thủ tiêu trạng thái hiện tồn”. Theo
Ăngghen, các nước lạc hậu, tiền tư bản chủ nghĩa đều có thể đi lên chủ nghĩa xã bằng
những con đường phát triển bỏ qua tư bản chủ nghĩa. Muốn làm được điều đó thì cách
mạng vô sản phải thành công, nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
đã tiến hành cách mạng giành được chính quyền từ tay giai cấp thống trị và các nước
đó đã giành được sự giúp đỡ từ các nước phương Tây.
Chủ nghĩa hội được hình thành sau Cách mạng tháng Mười Nga. Khi đó, chủ
nghĩa xã hội được xây dựng theo mô hình kế hoạch hóa tập trung. Mô hình đó đã phát
huy vai trò tích cực trong một giai đoạn lịch sử nhất định, nhưng đến cuối những năm
80 của thế kỉ XX thì rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng, dẫn đến sự sụp đổ chủ nghĩa
xã hội ở LiênĐông Âu. Chính sự khủng hoảng đó đã giúp chúng ta nhận thức
rõ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện hết sức khó khăn, thử thách.
Dân số trên 80% sống bằng nông nghiệp, cơ sở vật chất kinh tế của chủ nghĩa xã hội
hầu như không có. Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta,
Đảng ta khẳng định: độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội không thể tách rời nhau. Đó
quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, sợi chỉ xuyên suốt đường lối cách
mạng của Đảng.
Xã hội mà nhân dân ta quyết tâm xây dựng là một xã hội của dân, do dân, vì dân,
có một nền kinh tế phát triển dựa trên lực lượng sản xuất tiến bộ chế độ công hữu
về liệu sản xuất, nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, con người được giải
phóng, hưởng cuộc sống hạnh phúc, phát triển về mọi mặt, các dân tộc anh em chung
sống hòa bình, đoàn kết và hợp tác, hữu nghị với nhân dân các nước trên thế giới. Bỏ
qua chế độ bản chủ nghĩa nghĩa bỏ qua quan hệ sản xuất kiến trúc thượng
tầng của bản chủ nghĩa nhưng tiếp thu những thành tựu đạt được dưới chế độ
bản, nhất là khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất và nền kinh tế
hiện đại.
2. Việt Nam xây dựng nền kinh tế thị trường nhiều thành phần định
hướng xã hội chủ nghĩa
Trước năm 1986, chúng ta chưa nghiên cứu về các quy luật của Mác, cho rằng
đưa tất cả về sở hữu công cộng, sở hữu nhà nước thì thể đi lên chủ nghĩa hội.
Nhưng quy luật lại chỉ ra rằng muốn xây dựng quan hệ sản xuất mới phải xuất phát từ
trình độ của lực lượng sản xuất. Việt Nam, lực lượng lao động trình độ còn
thấp nhiều trình độ lao động khác nhau nên quan hệ sản xuất phải tính đa
dạng để phù hợp với điều đó. thế nên năm 1986, Đảng đã xác định đường lối đổi
mới là phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần.
Nền kinh tế thị trường là một loại hình kinh tế - xã hội mà ở đó các quan hệ kinh
tế, sự trao đổi, sự mua bán các sản phẩm và nhất là sự phân chia lợi ích, tìm kiếm lợi
nhuận,... đều do các quy luật của thị trường điều tiết chi phối. Nhưng lợi ích vẫn
tập trung chủ yếu vào các nhà bản. Trên sở nhận thức kinh tế thị trường sản
phẩm, thành quả chung trong sự phát triển của hội loài người, nhưng vẫn còn
nhiều hạn chế người lao động vẫn chưa được hưởng những thành quả xứng đáng
với sự đóng góp của họ, Đảng Nhà nước Việt Nam đã vận dụng nền kinh tế thị
trường một cách đúng đắn, khách quan, khoa học, sáng tạo, trở thành nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó nhấn mạnh vị trí, vai trò của con người
chính động lực cũng mục tiêu cao nhất của sự phát triển. Xây dựng phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu thế phát
triển chung của nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất
ở nước ta, với yêu cầu của quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với
chủ động hội nhập kinh tế thế giới. Điều này đã được Đảng ta khẳng định: “Mục đích
của nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa phát triển lực lượng sản
xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất thuật của chủ nghĩa hội,
nâng cao đời sống nhân dân”
Thực tế cho thấy, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
tại Việt Nam đã mang lại hiệu quả cao. Qua nhiều năm đổi mới, đất nước ta đã phát
triển nhanh chóng. Từ chỗ nghèo nàn, lạc hậu do hậu quả của thời kỳ thuộc địa,
nông nghiệp lúa nước chủ đạo, bị chiến tranh tàn phá mấy chục năm một phần
do những sai lầm của cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp, hiện nay kinh tế nước
ta đã vươn lên thành một trong những nền kinh tế năng động hàng đầu khu vực, có độ
mở lớn hàng đầu thế giới cũng có tốc độ tăng trưởng nhanh hàng đầu thế giới.
Đáng chú ýngay cả khi kinh tế thế giới gặp khó khăn, thậm chí suy thoái, thì kinh
tế Việt Nam vẫn nằm trong tốp những nước tăng trưởng tốt nhất.
3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự nghiệp xây dựng hội chủ nghĩa
nước ta
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã xác định: “Công
nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở nước ta”. Do
nước ta tiến lên chủ nghĩa hội từ một nền kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao
động thủ công phổ biến nên cần một nền đại công nghiệp. Công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Phát
huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên
tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng d ụng ngày
càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu m ới về khoa học và
công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức. Phát huy nguồn lực trí tuệ sức
mạnh tinh thần của người Việt Nam; coi phát tri ển giáo dục và đào tạo, khoa học
công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Sau nhiều năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong
công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta từ một trong những
quốc gia nghèo nhất thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp ngày
càng hội nhập sâu rộng với khu vực thế giới; đời sống của người dân ngày càng
được cải thiện, vị thế uy tín của đất nước ta trên trường quốc tế ngày càng được
nâng cao. Đóng góp vào những thành quả to lớn này của phát triển đất nước có vai trò
hết sức quan trọng của ngành công thương với việc Việt Nam đã đang dần khẳng
định được vị thế một trong những trung tâm sản xuất công nghiệp của khu vực
của thế giới.
4. Đổi mới toàn diện trong mọi lĩnh vực, lấy đổi mới kinh tế là trọng tâm
Trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta, việc đổi mới là tất yếu.
Thế nhưng không chỉ đổi mới trên một phương diện nào phải đổi mới toàn
diện, đổi mới tất cả các mặt của đời sống xã hội,... Tất cả phải cùng dược tiến hành,
phối hợp với nhau tạo nên diện mạo mới cho đất nước. thế những người lãnh đạo
Đảng phải nhận thức đúng đắn, nắm vững hệ tư tưởng Mác-Lênin để có thể đưa ra lối
đi đúng. Vai trò của nhà nước cũng hết sức quan trọng trong công cuộc đổi mới đất
nước: tạo ra môi trường kinh tế thuận lợi, định hướng phát triển các ngành kinh tế...
Đổi mới là một quá trình có nội dung toàn diện của hội, song có trọng điểm
chính là trên cơ sở ổn định, phát triển kinh tế và đời sống nhân dân, trên cơ sở đó từng
bước đổi mới hệ thống chính trị đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của mọi lĩnh vực
trong xã hội. Nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà thực chất của
thời kì này là nhà nước của giai cấp vô sản và nhân dân lao động tự đảm đươngnhiệm
vụ lịch sử phát triển lực lượng sản xuất; tự tạo lập những điều kiện vật chất của sản
xuất làm cơ sở hiện thực cho chủ nghĩa xã hội.
Để bảo đảm cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng chủ
nghĩa xã hội thì vai trò của Đảng và Nhà nước hết sức quan trọng. Yêu cầu của mọi sự
phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đòi hỏi Đảng ta phải thực sự có bản
lĩnh, sáng tạo. Nhiệm vụ của Đảng là tổ chức, xây dựng đất nước mà tăng trưởng kinh
tế nhiệm vụ trung tâm. Nhà nước Việt Nam cần được xây dựng vững mạnh, trong
sạch quản lí kinh tế xã hội có hiệu quả.
Kinh tế đóng vai trò quyết định trong việc đổi mới đất nước. Một đất nước
tiềm lực kinh tế lớn, vững vàng sẽ tạo điều kiện để đổi mới các lĩnh vực khác cũng
như đổi mới đất nước. Vì thế phải lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm.
KẾT LUẬN
Học thuyết hình thái kinh tế - hội một học thuyết khoa học. Trong điều
kiện hiện nayvẫn còn giữ nguyên giá trị. Nó đưa ra một phương pháp hữu hiệu để
phân tích các hiện tượng trong cuộc sống hội để từ đó vạch ra phương hướng
giải pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn. Những thành tựu mà công cuộc đổi mới
mang lại đã chứng minh cho sự đúng đắn của quy luật phát triển trong việc dụng hình
thái kinh tế - hội. Xây dựng chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa tạo
nên sự biến đổi về chất của xã hội trong tất cả các lĩnh vực sự nghiệp khó khăn
lâu dài. Do vậy phải trải qua một thời kì quá độ lâu dài vời nhiều chặng đường, nhiều
hình thức tổ chức kinh tế, xã hội.
| 1/13

Preview text:

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Lời mở đầu 2 I. MỘT SỐ
VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 3 1.
Khái niệm về học thuyết hình thái kinh tế, xã hội 3 2.
Nội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 3 2.1.
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hộ i 3 2.2.
Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 5 2.3.
Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và cấu trúc thượng tầng 8 2.4.
Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội của một quá trình lịch s ử - tự nhiên 10
II. QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẢNG TA Ở VIỆT NAM 12 1.
Nước ta bỏ qua tư bản chủ nghĩa đi lên xã hội chủ nghĩa 12 2. V
iệt Nam xây dựng nền kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa 13 3.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự nghiệp xây dựng xã hộ i chủ nghĩa ở nước ta 14 4.
Đổi mới toàn diện trong mọi lĩnh vực, lấy đổi mới kinh tế là trọng tâm 15 KẾT LUẬN 16 Lời mở đầu
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Lao động là vinh quang”, đó như một lời nhắc
nhở về ý nghĩa và tầm quan trọng của lao động sản xuất. Để tồn tại và phát triển thì
con người phải tiến hành sản xuất, đó là một đặc trưng riêng có của con người và xã
hội loài người. Vậy sản xuất có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển của xã hội?
Xã hội ở từng giai đoạn lịch sử có quan hệ sản xuất đặc trưng nào? Hay con người có
vai trò như thế nào trong một quá trình sản xuất? Đây là một trong số những vấn đề
của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội.
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là được coi là một trong những nội dung cơ
bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử vì nó vạch ra những quy luật cơ bản của sự vận
động phát triển xã hội, là phương pháp khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội. Ngày
nay, thế giới đang có những biến đổi to lớn, sâu sắc nhưng lí luận hình thái kinh tế -
xã hội vẫn giữ nguyên được giá trị khoa học và giá trị thời đại. Đây là cơ sở thế giới
quan để chỉ đạo cho các chính đảng và nhà nước xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng tạo
trong xác định cương lĩnh, đường lối, chủ chương, chính sách xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong thực tiễn Việt Nam đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên tư tưởng Mac-Lênin và đặc biệt là học thuyết hình
thái kinh tế - xã hội. Để hiểu rõ hơn về nội dung và những giá trị của học thuyết cũng
như việc vận dụng nó vào công cuộc xây dựng đất nước ta hiện nay thì chúng ta hãy
cùng đến với đề tài nghiên cứu: “Học thuyết hình thái kinh tế xã hội và sự vận dụng
của Đảng ta trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay”

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1.
Khái niệm về học thuyết hình thái kinh tế, xã hội
“Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay
còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai
đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù
hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng
tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó”.
.
2. Nội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hộicủa chủ nghĩa Mác- Lênin bao gồm một hệ
thống các quan điểm cơ bản:
 Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
 Biện chứng giữa cơ sở hạ tầngvà kiến trúc thượng tầng
 Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên
Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau,
thống nhất với nhau, phản ánh bản chất và quy luật vận động, phát triển của lịch sử xã hội loài người.
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Để tồn tại và phát triển, con người phải tiến hành sản xuất. Đó là hoạt động đặc
trưng riêng có của con người và xã hội loài người. Sản xuất là hoạt động không
ngừng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và
phát triển của con người. Quá trình sản xuất diễn ra trong đời sống xã hội chính là
sản xuất xã hội, tức là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, bao gồm ba
phương diện không tách rời nhau là sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất
ra bản thân con người. Mỗi phương diện có vị trí, vai trò khác nhau nhưng sản xuất
vật chất giữ vai trò là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người và xét
đến cùng quyết định toàn bộ sự vận động, phát triển của đời sống xã hội.
Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động
vào tự nhiên, khai thác hoặc cải biến các các dạng vật chất của tự nhiên nhằm tạo ra
của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.

Sản xuất vật chất có ba đặc trưng cơ bản :
 Sản xuất vật chất là hoạt động mang tính mục đích của con người nhằm tạo ra
những tư liệu sinh hoạt cho mình. Ví dụ, quá trình sản xuất xây dựng ra cầu,
đường mục đích là tạo ra cầu, đường phục vụ cho việc đi lại; quá trình sản xuất
ra quần áo mục đích là tạo ra quần áo phục vụ cho nhu cầu may mặc của con người…
 Sản xuất vật chất gắn với việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động. Trong quá
trình sản xuất con người chế tạo ra các công cụ lao động để quá trình sản xuất
trở nên đơn giản, thuận tiện hơn và năng suất lao động cao hơn.
 Sản xuất vật chất gắn với việc biến đổi, cải tạo tự nhiên và xã hội. Sự biến đổi
và cải tạo này luôn tồn tại hai mặt tích cực và tiêu cực. Ví dụ, khi chúng ta xây
dựng nhà máy thủy điện cung cấp nguồn năng lượng điện lớn cho quốc gia,
sinh hoạt và sản xuất thuận tiện hơn nhưng việc xây dựng nhà máy thủy điện
phải phá rừng đầu nguồn, thay đổi dòng chảy của nước…gây ra các tác động
xấu tới môi trường như sạt lở, lũ lụt, xâm nhập mặn ở cửa sông,...
Có ba yếu tố cơ bản hợp thành quá trình sản xuất vật chất:
 Sức lao động (con người)
 Đối tượng lao động  Tư liệu lao động
Vai trò của sản xuất vật chất:
 Sản xuất vật chất giữ vai trò là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển
của loài người. Sản xuất vật chất là tiền đề trực tiếp tạo ra “tư liệu sinh hoạt
của con người” nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của con người
 Sản xuất vật chất là hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát triển những mối
quan hệ xã hội của con người.
o Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người;
là cơ sở hình thành nên quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
người, từ đó hình thành nên các quan hệ xã hội khác như quan hệ
giữa người với người về chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo...
o Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con
người. Nhờ hoạt động sản xuất vật chất mà con người hình thành
nên ngôn ngữ, tư duy, tình cảm, đạo đức... Ph.Ăngghen đã khẳng
định rằng, trên một ý nghĩa cao nhất, “lao động đã sáng tạo ra bản
thân con người”. Ví dụ, ngày xưa con người chỉ biết săn bắt, hái
lượm, sống phụ thuộc vào thiên nhiên, trong quá trình lao động họ
đã nghĩ ra cách chế tạo vũ khí, công cụ để săn bắn, trồng trọt.. tạo ra
nhiều của cải, vật chất hơn.. Như vậy nhờ lao động mà con người
vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hòa nhập với tự nhiên, cải tạo tự nhiên,
sáng tạo ra mọi giá trị giá trị vật chất và tinh thần, đồng thời tạo ra
chính bản thân con người
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 1.
Phương thức sản xuất
Ở mỗi giai đoạn lịch sử, con người tiến hành sản xuất theo một cách thức khác
nhau, tức là một cách sinh sống, sản xuất riêng của mình, đó gọi là phương thức sản
xuất. Phương thức sản xuất là cách thứ con người thực hiện quá trình sản xuất vật
chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định. Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong đó, lực lượng sản xuất thể hiện nội
dung vật chất của quá trình sản xuất còn quan hệ sản xuất thể hiện hình thức xã hội
của phương thức sản xuất vật chất. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là các khái
niệm chỉ hai mối quan hệ “song trùng” của nền sản xuất vật chất xã hội , đó là quan
hệ giữa con người với tự nhiên, con người với con người trong quá trình sản xuất vật chất.
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với liệu sản xuất,
tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất
của tự nhiên theo nhu cầu của con người.
Người lao động là con người có trình độ, tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động
và năng lực sáng tạo trong quá trình sản xuất của xã hội. Người lao động là chủ thể
sáng tạo, đồng thời cũng là chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật chất trong xã hội. Ngày
nay, tỉ trọng lao động cơ bắp đang có xu hướng giảm và lao động trí tuệ ngày càng tăng lên.
Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm đối
tượng lao động và tư liệu lao động. Trong đó, đối tượng lao
động là những yếu tố vật
chất mà lao động của con người tác động lên, nhằm biến đổi chúng phù hợp với mục
đích sử dụng của con người. Đối tượng lao động được chia thành hai loại là đối tượng
lao động tự nhiên (những thứ có sẵn trong tự nhiên) và đối tượng lao động nhân tạo
(do con người tạo ra). Ví dụ, khi sản xuất lụa tơ tằm thì người công nhân tác động lên
tơ tằm có sẵn để tạo thành những tấm lụa thì tơ tằm chính là đối tượng lao động tự
nhiên. Hay khi người thợ làm bánh muốn có những chiếc bánh mì thì phải tác động
lên bột mà bột thì không có sẵn và phải do con người tạo ra thì bột chính là đối tượng
lao động nhân tạo. là những yếu tố vật liệu lao động
chất mà con người dựa vào để
tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm để
đáp ứng như cầu sản xuất của con người. Tư liệu lao động bao gồm công cụ lao động
và phương tiện lao động. Công cụ lao động là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong
lực lượng sản xuất, là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế xã hội trong lịch
sử; là thước đo trình độ tác động, cải biến tự nhiên của con người và tiêu chuẩn để
phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau.
Trong lực lượng sản xuất, người lao động là nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết
định. Người lao động là chủ thể sáng tạo và tạo ra tư liệu sản xuất. Vì vậy trình độ của
tư liệu sản xuất được quyết định bởi trình độ của người lao động. Và hiệu quả sử dụng
tư liệu sản xuất do người lao động quyết định. Cùng với sự phát triển của xã hội, lực
lượng sản xuất không ngừng phát triển theo thể hiện ở tính chất và trình độ của lực
lượng sản xuất. Tính chất có thể là tính chất cá nhân hoặc tính chất xã hội trong việc
sử dụng tư liệu sản xuất. Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện trên nhiều khía cạnh
và góc độ: trình độ của công cụ lao động , trình độ tổ chức lao động xã hội, trình độ
ứng dụng khoa học vào sản xuất, trình độ kinh nghiệm, kĩ năng người lao động, trình
độ phân công lao động,...
Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, bởi khoa học đã trở
thành nguyên nhân của mọi sự biến đổi lực lượng sản xuất; rút ngắn khoảng cách từ
phát minh, sáng chế đến ứng dụng vào sản xuất; kịp thời giải quyết những mâu thuẫn,
yêu cầu sản xuất đặt ra; kích thích sự phát triển năng lực làm chủ sản xuất của con người,...
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
người trong quá trình sản xuất vật chất. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ
giữa người về việc sở hữu đối với tư liệu sản xuất; trong tổ chức, quản lí sản
xuất; trong phân phối sản phẩm. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan
hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu, sử dụng các tư liệu sản
xuất xã hội. Đó là quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất,
luôn có vai trò quyết định các quan hệ khác. Quan hệ về phân phối sản phẩm
là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc tổ chức sản xuất và phân công
lao động; có vai trò quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền
sản xuất. Quan hệ về phân phối sản phẩm là quan hệ giữ các tập đoàn người
trong việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức, quy mô
của cải vật chất mà các tập đoàn người được hưởng.
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có
mối quan hệ biện chứng với nhau. Trong đó, lực lượng sản xuất quyết định quan hệ
sản xuất và quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất.
Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất được thể
hiện trên ba khía cạnh: lực lượng sản xuất nào thì quan hệ sản xuất đó; khi
lực lượng sản xuất thay đổi thì quan hệ sản xuất thay đổi và nội dung của
quan hệ sản xuất do lực lượng sản xuất quy định.
Quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất theo hai chiều hướng:
o Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
thì sẽ tạo đà cho lực lượng sản xuất phát triển
o Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất thì sẽ cản trở lực lượng sản xuất phát triển
Để biết được quan hệ sản xuất có phù hợp trình độ của lực lượng sản xuất hay
không thì ta xét đến các khía cạnh sau:
 Sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất
 Sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất
 Sự kết hợp đúng đắn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
 Tạo điều kiện tối ưu sử dụng và kết hợp giữa lao động và tư liệu sản xuất
 Tạo điều kiện hợp lí cho người lao động sáng tạo trong sản xuất và hưởng
thụ thành quả vật chất và tinh thần của lao động
Như vậy, trong một phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất bao giờ cũng phải
phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất để thúc đẩy trình độ sản xuất
phát triển cũng như xã hội phát triển. Lực lượng sản xuất thường xuyên biến đổi làm
cho quan hệ sản xuất trước đây phù hợp thì bây giờ không còn phù hợp nữa, buộc
quan hệ sản xuất phải thay đổi theo để phù hợp ở mức cao hơn, cứ như thế xã hội
phát triển lên. Trong xã hội có đối kháng giai cấp: Mâu thuẫn lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất được biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giai cấp; được giải quyết
thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội.
Ý nghĩa trong đời sống xã hội
 Muốn phát triển kinh tế phải phát triển lực lượng sản xuất trước
 Muốn xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới
phải xuất phát từ trình độ của lực lượng sản xuất
 Ở Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường nhiều thành phần
 Ở Việt Nam xác định công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ
trọng tâm để phát triển lực lượng sản xuất
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và cấu trúc thượng tầng 1. Khái niệm
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của
một xã hội trong quá trình vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của
xã hội đó. Cơ sở hạ tầng được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản
xuất vật chất của xã hội.
Cấu trúc của cơ sở hạ tầng bao gồm: Quan hệ sản xuất tàn dư (quan hệ sản xuất
của xã hội cũ); Quan hệ sản xuất thống trị (giữ vai trò chủ đạo, quyết định xu hướng
chung); Quan hệ sản xuất mầm mống (quan hệ sản xuất của xã hội tương lai).
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ các hệ tư tưởng xã hội cùng các thiết chế xã hội
tương ứng được xác lập trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng bao gồm toàn bộ những quan điểm tư tưởng
về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học... và các thiết chế
tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể và tổ chức xã hội khác.
Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối
kháng giai cấp là Nhà nước – công cụ quyền lực chính trị đặc biệt của giai cấp thống
trị. Chính nhờ có nhà nước mà tư tưởng của giai cấp thống trị mới trở thành một sức
mạnh thống trị toàn bộ đời sống xã hội. Giai cấp nào thống trị về mặt kinh tế và nắm
giữ chính quyền nhà nước thì hệ tư tưởng , cùng những thể chế của giai cấp ấy cũng
giữ địa vị thống trị.
2. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Đây là một trong hai quy luật cơ bản của sự vận động phát triển giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng
tầng. Bởi vì, quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần; tính tất yếu kinh tế xét
đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị - xã hội.
Cơ sở hạ tầng thể hiện mặt kinh tế, kiến trúc thượng tầng thể hiện mặt chính trị,
kinh tế quyết định chính trị, vì vậy, cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. Cơ
sở hạ tầng mà mất đi, cơ sở hạ tầng mới ra đời thì sớm hay muộn kiến trúc thượng
tầng cũng mất đi để ra đời một kiến trúc thượng tầng mới và nội dung của kiến trúc
thượng tầng do cơ sở hạ tầng quy định. Cơ sở hạ tầng như thế nào thì kiến trúc thượng
tầng như thế đó, cơ sở hạ tầng nào là thống trị thì nó sẽ tạo ra một kiến trúc thượng
tầng như thế, giai cấp nào mà thống trị trong xã hội thì toàn bộ tư tưởng của giai cấp
đó sẽ là tư tưởng thống trị trong xã hội. Ví dụ, trong xã hội tư bản thì cơ sở hạ tầng là
các quan hệ sản xuất mà ở đây quan trọng nhất là quan hệ tư hữu, như vậy kiến trúc
thượng tầng là nhà nước tư bản và ban hành pháp luật thừa nhận và bảo vệ chế độ tư hữu của mình.
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thượng tầng là sự phản cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định
nhưng có sự tác động trở lại to lớn đối với cơ sở hạ tầng. Bởi vì, kiến trúc thượng tầng
có tính độc lập tương đối, tính năng động, sáng tạo của ý thức, tinh thần; vai trò sức
mạnh vật chất của bộ máy tổ chức - thể chế.
Sự tác động này củng cố, hoàn thiện và bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó, thực
chất là bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị; ngăn chặn cơ sở hạ tầng mới, xóa
bỏ tàn dư cơ sở hạ tầng cũ; định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế.
Kiến trúc thượng tầng tác động lên cơ sở hạ tầng theo hai chiều: nếu cùng chiều
với quy luật kinh tế thì thúc đẩy xã hội phát triển và ngược lại, nếu ngược chiều với
quy luật kinh tế thì sẽ kìm hãm sự phát triển của xã hội. Kiến trúc thường tầng chính
trị có vai trò lớn nhất do phản ánh trực tiếp cơ sở hạ tầng, là biểu hiện tập trung của
kinh tế. Trong một xã hội, lúc đầu kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng,
tuy nhiên, cơ sở hạ tầng thường xuyên biến đổi đến một lúc không còn phù hợp nữa,
buộc kiến trúc thượng tầng phải biến đổi để phù hợp, cứ như thế xã hội loài người phát triển.
Ý nghĩa trong đời sống xã hội
 Là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ
giữa kinh tế và chính trị
 Giúp Đảng ta xác định chủ trương đổi mới: đổi mới toàn diện trong mọi
lĩnh vực trong đó lấy đổi mới kinh tế là trọng tâm đồng thời đổi mới các lĩnh vực khác
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội của một quá trình lịch sử - tự nhiên 1.
Phạm trù hình thái kinh tế xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để
chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng
cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một
kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên kiểu quan hệ sản xuất đó.
Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội chỉ ra kết cấu xã hội trong mỗi giai đoạn lịch
sử nhất định bao gồm 3 yếu tố cơ bản, phổ biến: Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
(cơ sở hạ tầng), kiến trúc thượng tầng. Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất của xã
hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau, yếu tố xét đến
cùng quyết định sự vận động, phát triển của hình thái kinh tế - xã hội. Quan hệ sản
xuất là quan hệ khách quan, cơ bản, chi phối và quyết định mọi quan hệ xã hội, là tiêu
chuẩn quan trọng nhất để phân biệt bản chất các chế độ xã hội khác nhau. Kiến trúc
thượng tầng là sự thể hiện các mối quan hệ giữa người với người trong lĩnh vực tinh
thần, tiêu biểu cho bộ mặt tinh thần của đời sống xã hội.
Đây là sự trừu tượng hóa, khái quát hóa những mặt, những yếu tố chung nhất,
phổ biến nhất của mọi xã hội ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào. Phạm trù hình thái kinh tế
- xã hội không chỉ mang tính trừu tượng, mà còn mang tính cụ thể, cho phép xem xét
xã hội ở từng quốc gia, dân tộc, trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể với các tiêu chí có
thể xác định được với một quan hệ sản xuất đặc trưng, một trình độ phát triển lực
lượng sản xuất nhất định và một kiểu kiến trức thượng tầng tiêu biểu cho bộ mặt tinh thần của xã hội đó.
2. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
Sự vận động và phát triển của xã hội bắt đầu từ sự phát triển của lực lượng sản
xuất mà trước hết là sự biến đổi, phát triển của công cụ sản xuất và sự phát triển về tri
thức, kinh nghiệm, kĩ năng của người lao động. Mỗi sự phát triển của lực lượng sản
xuất đều tạo ra khả năng, điều kiện và đặt ra yêu cầu khách quan của sự biến đổi của
quan hệ sản xuất. Sự phù hợp biện chứng giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất là yêu cầu khách quan của nền sản xuất xã hội. Khi lực lượng
sản xuất phát triển về chất, đòi hỏi phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ
sản xuất mới về chất, tất yếu dẫn đến dự thay đổi về chất của cơ sở hạ tầng xã hội, từ
đó dẫn đến biến đổi, phát triển căn bản của kiến trúc thượng tầng xã hội. Hình thái
kinh tế - xã hội cũ mất đi, hình thái kinh tế xã hội mới, tiến bộ hơn ra đời. Cứ như vậy
lịch sử xã hội loài người là một quá trình tiếp nối nhau từ thấp đến cao của các hình
thái kinh tế - xã hội: Cộng sản nguyên thủy – chiếm hữu nô lệ - phong kiến – tư bản
chủ nghĩa – xã hội chủ nghĩa. Trên thực tế, có nhiều quốc gia phát triển theo thứ tự
của các hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao nhưng cũng có các quốc gia phát
triển theo xu hướng nhảy vọt, ví dụ, Việt Nam phát triển nhảy vợt từ chế độ nửa
phong kiến lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua tư bản chủ chủ nghĩa.
Những điều kiện để bỏ qua một (một vài) hình thái kinh tế - xã hội:
 Phương thức sản xuất định bỏ qua đã tỏ ra lạc hậu với tiến trình lịch sử thế giới
 Phương thức sản xuất mới định tiến lên đã xuất hiện
 Giai cấp lãnh đạo đủ năng lực để đưa dân tộc đó thực hiện bước chuyển biến
 Yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa,... của các quốc gia, dân tộc có phù hợp để
xây dựng một xã hội nhảy vọt như thế không
3. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng
 Đem lại một cuộc cách mạng trong quan niệm về lịch sử xã hội, bác bỏ quan
niệm trừu tượng duy vật tầm thường, duy tâm phi lịch sử trước đó. Lí luận
hình thái kinh tế - xã hội đã giải thích khoa học về vấn đề phân loại các chế
độ xã hội và phân kì lịch sử thay thế cho các quan niệm trước đó. Đồng thời
chỉ ra động lực phát triển của lịch sử xã hội không phải do một lực lượng siêu
nhiên nào đó mà do chính hoạt động thực tiễn của con người, trước tiên là
hoạt động sản xuất vật chất.
 Phương pháp luận trong hoạt động nhận thức và cải tạo xã hội
 Cơ sở khoa học quán triệt quan điểm của Đảng ta về con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội của nước ta
 Cơ sở khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lí luận
II. QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH
TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẢNG TA Ở VIỆT NAM.
1. Nước ta bỏ qua tư bản chủ nghĩa đi lên xã hội chủ nghĩa
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học quán triệt quan điểm của
Đảng ta về con đường quá độ bỏ qua tư bản chủ nghĩa đi lên xã hội chủ nghĩa. Sau khi
xây dựng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác đã vận dụng học thuyết ấy vào
phân tích xã hội tư bản, vạch ra các quy luật vận động, phát triển của xã hội đó, và đi
đến dự báo về sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, hình thái cộng sản chủ
nghĩa, mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội. Ông đã từng khẳng định: “Chủ nghĩa
cộng sản là một phong trào hiện thực nhằm thủ tiêu trạng thái hiện tồn”. Theo
Ăngghen, các nước lạc hậu, tiền tư bản chủ nghĩa đều có thể đi lên chủ nghĩa xã bằng
những con đường phát triển bỏ qua tư bản chủ nghĩa. Muốn làm được điều đó thì cách
mạng vô sản phải thành công, nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
đã tiến hành cách mạng giành được chính quyền từ tay giai cấp thống trị và các nước
đó đã giành được sự giúp đỡ từ các nước phương Tây.
Chủ nghĩa xã hội được hình thành sau Cách mạng tháng Mười Nga. Khi đó, chủ
nghĩa xã hội được xây dựng theo mô hình kế hoạch hóa tập trung. Mô hình đó đã phát
huy vai trò tích cực trong một giai đoạn lịch sử nhất định, nhưng đến cuối những năm
80 của thế kỉ XX thì rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng, dẫn đến sự sụp đổ chủ nghĩa
xã hội ở Liên Xô và Đông Âu. Chính sự khủng hoảng đó đã giúp chúng ta nhận thức
rõ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện hết sức khó khăn, thử thách.
Dân số trên 80% sống bằng nông nghiệp, cơ sở vật chất kinh tế của chủ nghĩa xã hội
hầu như không có. Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta,
Đảng ta khẳng định: độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội không thể tách rời nhau. Đó
là quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, là sợi chỉ xuyên suốt đường lối cách mạng của Đảng.
Xã hội mà nhân dân ta quyết tâm xây dựng là một xã hội của dân, do dân, vì dân,
có một nền kinh tế phát triển dựa trên lực lượng sản xuất tiến bộ và chế độ công hữu
về tư liệu sản xuất, có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, con người được giải
phóng, hưởng cuộc sống hạnh phúc, phát triển về mọi mặt, các dân tộc anh em chung
sống hòa bình, đoàn kết và hợp tác, hữu nghị với nhân dân các nước trên thế giới. Bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa nghĩa là bỏ qua quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
tầng của tư bản chủ nghĩa nhưng tiếp thu những thành tựu đạt được dưới chế độ tư
bản, nhất là khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất và nền kinh tế hiện đại. 2.
Việt Nam xây dựng nền kinh tế thị trường nhiều thành phần định
hướng xã hội chủ nghĩa
Trước năm 1986, chúng ta chưa nghiên cứu về các quy luật của Mác, cho rằng
đưa tất cả về sở hữu công cộng, sở hữu nhà nước thì có thể đi lên chủ nghĩa xã hội.
Nhưng quy luật lại chỉ ra rằng muốn xây dựng quan hệ sản xuất mới phải xuất phát từ
trình độ của lực lượng sản xuất. Mà ở Việt Nam, lực lượng lao động có trình độ còn
thấp và có nhiều trình độ lao động khác nhau nên quan hệ sản xuất phải có tính đa
dạng để phù hợp với điều đó. Vì thế nên năm 1986, Đảng đã xác định đường lối đổi
mới là phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần.
Nền kinh tế thị trường là một loại hình kinh tế - xã hội mà ở đó các quan hệ kinh
tế, sự trao đổi, sự mua bán các sản phẩm và nhất là sự phân chia lợi ích, tìm kiếm lợi
nhuận,... đều do các quy luật của thị trường điều tiết và chi phối. Nhưng lợi ích vẫn
tập trung chủ yếu vào các nhà tư bản. Trên cơ sở nhận thức kinh tế thị trường là sản
phẩm, là thành quả chung trong sự phát triển của xã hội loài người, nhưng vẫn còn
nhiều hạn chế và người lao động vẫn chưa được hưởng những thành quả xứng đáng
với sự đóng góp của họ, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã vận dụng nền kinh tế thị
trường một cách đúng đắn, khách quan, khoa học, sáng tạo, trở thành nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó nhấn mạnh vị trí, vai trò của con người
chính là động lực và cũng là mục tiêu cao nhất của sự phát triển. Xây dựng và phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu thế phát
triển chung của nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất
ở nước ta, với yêu cầu của quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với
chủ động hội nhập kinh tế thế giới. Điều này đã được Đảng ta khẳng định: “Mục đích
của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản
xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội,
nâng cao đời sống nhân dân”
Thực tế cho thấy, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
tại Việt Nam đã mang lại hiệu quả cao. Qua nhiều năm đổi mới, đất nước ta đã phát
triển nhanh chóng. Từ chỗ nghèo nàn, lạc hậu do hậu quả của thời kỳ là thuộc địa,
nông nghiệp lúa nước là chủ đạo, bị chiến tranh tàn phá mấy chục năm và một phần
do những sai lầm của cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp, hiện nay kinh tế nước
ta đã vươn lên thành một trong những nền kinh tế năng động hàng đầu khu vực, có độ
mở lớn hàng đầu thế giới và cũng có tốc độ tăng trưởng nhanh hàng đầu thế giới.
Đáng chú ý là ngay cả khi kinh tế thế giới gặp khó khăn, thậm chí suy thoái, thì kinh
tế Việt Nam vẫn nằm trong tốp những nước tăng trưởng tốt nhất.
3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã xác định: “Công
nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở nước ta”. Do
nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao
động thủ công là phổ biến nên cần một nền đại công nghiệp. Công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Phát
huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên
tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng d ụng ngày
càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu m ới về khoa học và
công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức
mạnh tinh thần của người Việt Nam; coi phát tri ển giáo dục và đào tạo, khoa học và
công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Sau nhiều năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong
công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta từ một trong những
quốc gia nghèo nhất thế giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp và ngày
càng hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới; đời sống của người dân ngày càng
được cải thiện, vị thế và uy tín của đất nước ta trên trường quốc tế ngày càng được
nâng cao. Đóng góp vào những thành quả to lớn này của phát triển đất nước có vai trò
hết sức quan trọng của ngành công thương với việc Việt Nam đã và đang dần khẳng
định được vị thế là một trong những trung tâm sản xuất công nghiệp của khu vực và của thế giới.
4. Đổi mới toàn diện trong mọi lĩnh vực, lấy đổi mới kinh tế là trọng tâm
Trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, việc đổi mới là tất yếu.
Thế nhưng không chỉ đổi mới trên một phương diện nào nó mà là phải đổi mới toàn
diện, đổi mới tất cả các mặt của đời sống xã hội,... Tất cả phải cùng dược tiến hành,
phối hợp với nhau tạo nên diện mạo mới cho đất nước. Vì thế những người lãnh đạo
Đảng phải nhận thức đúng đắn, nắm vững hệ tư tưởng Mác-Lênin để có thể đưa ra lối
đi đúng. Vai trò của nhà nước cũng hết sức quan trọng trong công cuộc đổi mới đất
nước: tạo ra môi trường kinh tế thuận lợi, định hướng phát triển các ngành kinh tế...
Đổi mới là một quá trình có nội dung toàn diện của xã hội, song có trọng điểm
chính là trên cơ sở ổn định, phát triển kinh tế và đời sống nhân dân, trên cơ sở đó từng
bước đổi mới hệ thống chính trị đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của mọi lĩnh vực
trong xã hội. Nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà thực chất của
thời kì này là nhà nước của giai cấp vô sản và nhân dân lao động tự đảm đươngnhiệm
vụ lịch sử phát triển lực lượng sản xuất; tự tạo lập những điều kiện vật chất của sản
xuất làm cơ sở hiện thực cho chủ nghĩa xã hội.
Để bảo đảm cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng chủ
nghĩa xã hội thì vai trò của Đảng và Nhà nước hết sức quan trọng. Yêu cầu của mọi sự
phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đòi hỏi Đảng ta phải thực sự có bản
lĩnh, sáng tạo. Nhiệm vụ của Đảng là tổ chức, xây dựng đất nước mà tăng trưởng kinh
tế là nhiệm vụ trung tâm. Nhà nước Việt Nam cần được xây dựng vững mạnh, trong
sạch quản lí kinh tế xã hội có hiệu quả.
Kinh tế đóng vai trò quyết định trong việc đổi mới đất nước. Một đất nước có
tiềm lực kinh tế lớn, vững vàng sẽ tạo điều kiện để đổi mới các lĩnh vực khác cũng
như đổi mới đất nước. Vì thế phải lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. KẾT LUẬN
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một học thuyết khoa học. Trong điều
kiện hiện nay nó vẫn còn giữ nguyên giá trị. Nó đưa ra một phương pháp hữu hiệu để
phân tích các hiện tượng trong cuộc sống xã hội để từ đó vạch ra phương hướng và
giải pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn. Những thành tựu mà công cuộc đổi mới
mang lại đã chứng minh cho sự đúng đắn của quy luật phát triển trong việc dụng hình
thái kinh tế - xã hội. Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tạo
nên sự biến đổi về chất của xã hội trong tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp khó khăn và
lâu dài. Do vậy phải trải qua một thời kì quá độ lâu dài vời nhiều chặng đường, nhiều
hình thức tổ chức kinh tế, xã hội.