-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập lớn triết về bản chất con người - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Triết học Mác - Lenin( LLNL 1105) 512 tài liệu
Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Bài tập lớn triết về bản chất con người - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Triết học Mác - Lenin( LLNL 1105) 512 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:











Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------------------------- Bài tập lớn
Môn Triết học Mác - Lênin
Đề tài: Bản chất con người
Hà Nội, tháng 12 năm 2020. 1 Lời nói đầu
Con người chúng ta khác với của loài vật và các tạo vật khác là bởi chúng ta có suy
nghĩ và cảm nhận riêng, chúng ta có thể lao động, sáng tạo ra những của cải vật chất phục
vụ cho đời sống của chính mình . Con người cũng không ngừng tác động vào thế giới tự
nhiên và cải tạo chúng theo mong muốn của mình. Có thể nói rằng con người chính là
chủ nhân của thế giới. Vì vậy, vấn đề về con người nói chung và bản chất con người nói
riêng vẫn luôn là một trong những chủ đề trung tâm của lịch sử triết học từ cổ đại đến
hiện đại. Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã từng tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau
xung quanh vấn đề nguồn gốc và bản chất của con người. Trước Các Mác, vấn đề bản
chất con người chưa được giải đáp một cách khoa học. Khi hình thành quan niệm duy vật
về lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã khẳng định vai trò cải tạo thế giới, làm nên
lịch sử của con người. Và ở mỗi nấc thang phát triển của loài người, vấn đề con người lại
được nhìn nhận ở những góc độ, khía cạnh khác nhau.
Sau khi tìm hiểu về bản chất con người, em xin trình bày nội dung mình đã tìm hiểu
được dưới ba phần chính: I. Nguyên lí triết học II. Vận dụng
III. Nhận thOc bản thân về chủ đề tìm hiểu.
Đây là lần đầu tiên làm bài tập lớn, không thể tránh khQi những sai sót. Em rất mong
nhận được những lời góp ý từ cô để có thể hoàn thiện tốt hTn trong những lần sau. Em xin chân thành cảm Tn cô! 2 MỤC LỤC
PHẦN I: NGUYÊN LÍ TRIẾT HỌC 1. B n chấất con ng ả ườ i trướ c ch ủ nghĩa Mác
... ..... ..... .... ................................5 1.1. Quan ni m vềề con ng ệ
ười trong triềất họ c phươ ng Đông. ... .....................5 1.2. Quan ni m vềề con ng ệ
ười trong triềất họ c phươ ng Tấy . ...........................5
2. Đi vào Triềất h c Mác Lềnin ọ
............................................................................6 2.1. Con ng i là 1 ch ườ nh
ỉ thềấ thôấng nhấất giữ a sinh vậ t và xã hộ.i.................6 2.2. Con ng i sáng t ườ o r
ạ a chính mình qua ho t lao đ ạ ng s ộ n xuấất -> đôềng ả
thờ i tạ o ra xã hộ i..............................................................................................8
2.3. Con ng ười là tổng hoà môấi quan hệ xã hộ.i.. ..... ..... .............................8
2.3.1. T ng hoà mốối quan h ổ x ệ ã h i tác đ ộ ng b ộ n chấốt c ả on ngườ i ....................9
2.3.2. Từng giai đoạ n khác nhau có từ ng quan niệ m khác nhau, con ngườ i trong các giai đo n l ạ ch s ị có b ử n chấốt khác nhau. ả
............................................9
2.4. Con ngườ i làm ra lị ch sử và lị ch sử t ạ o ra con ng ườ i (con ng ườ i v ừ a là
chủ thể vừ a là sả n phẩ m củ a lị ch sử )
..........................................................10
PHẦN II: VẬN DỤNG
1. Là sinh viên cần phát triển những gì?..............................................................10
2. Giải thích câu “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”………………………………...11
PHẦN III: NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN VỀ ĐỀ TÀI…………………...12 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bài giảng violet
https://baigiang.violet.vn/present/van-de-con-nguoi-trong-triet-hoc- 4072247.html?
fbclid=IwAR1qOPjoieff7lb4KZdehFYYTbjDn1Zn338fNFi9PAhNq9imO1mlGhT 0kxc - Bài giảng môn Triết 1
https://sites.google.com/site/mrbeanhcmus/bai-giang-mon-triet-1/chuong-
9-van-dhe-con-nguoi-trong-triet-hoc-mac---lenin?
fbclid=IwAR1W18Ysv6B3atEf64ud1baFI_fQSoP1hDuBTLI_kX5lL_ul1wtXJCV6 QHg - Wikipedia
https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Con_ng%C6%B0%E1%BB%9Di_(tri%E1%BA
%BFt_h%E1%BB%8Dc_M%C3%A1c-L%C3%AAnin)?
fbclid=IwAR05Px4tSimkL84FA8ySEOYkRmcCy_snywZC3CqpQdOUxCpAZt7e3 shkK0Y
- Giáo trình Triết học Mác-Lênin 4 I)
Nguyên lí triết học:
1, Bản chất con người trước chủ nghĩa Mác:
1.1. Quan niệm về con người trong triết học phương Đông.
- Phật giáo: Con người là sự kết hợp danh và sắc, đời sống con người trên trần thế là tạm
bợ, cuộc sống vĩnh hằng ở “Niết bàn”.
- Nho giáo: Giải thích con người trên cT sở đạo đOc .
+ Khổng Tử:”Tính tưTng cận, tập tưTng viễn”.
+ Mạnh Tử : “duy thiện”. + Tuân Tử: “Duy ác”.
- Lão giáo: Con người sinh ra từ “Đạo”, nên phải sống “vô vi”
1.2. Quan niệm về con người trong triết học phương Tây.
- Trong triết học Hy Lạp cổ đại, con người là tiểu vũ trụ.
- Triết học Tây âu trung cổ xem con người là sản phẩm của thượng đế.
- Triết học Tây âu Phục hưng - cận đại đề cao vai trò trí tụê con người, xem con người là thực thể có lý tính.
- Triết học cổ điển ĐOc đề cao con người và vai trò hoạt động của con người.
+ Hêghen : Con người là hiện thân của “ý niệm tuyệt đối”, con người có khả năng
nhận thOc giới tự nhiên.
+ PhoiTbắc: Con người là sản phẩm của giới tự nhiên, là thực thể biết tư duy”.
-Triết học trước Mác xem xét con người một cách trừu tượng, tuyệt đối hoá mặt tinh
thần hoặc thể xác con người, tuyệt đối hoá mặt sinh học mà không thấy mặt xã hội của con người. 5
2, Đi vào Triết học Mác Lênin:
2.1. Con người là 1 chỉnh thế thống nhất giữa sinh vật và xã hội: -
Theo Mác, con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất
của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các
thành tựu của văn minh và văn hoá. -
Triết học Mác đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học, đồng
thời khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội. -
Khi xem xét con người, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, không thể tách
rời hai phưTng diện sinh học và xã hội thành những phưTng diện biệt lập, duy nhất, quyết định phưTng diện kia.
+ Về phương diện sinh học: ·
Con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự nhiên, là một động vật
xã hội. Con người tự nhiên là con người mang tất cả bản tính sinh học, tính loài. Yếu tố
sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người.
=> Con người phải tìm kiếm mọi điều kiện cần thiết cho sự tồn tại trong đời sống tự
nhiên: tìm kiếm thOc ăn, nước uống, hang động để ở ,phải ‘đấu tranh sinh tồn’, sinh con
đẻ cái, tồn tại và phát triển. Con ngư
ời phải phục tùng các quy luật của giới tự nhiên, các
quy luật sinh học như di truyền, tiến hoá sinh học và các quá trình sinh học của giới tự nhiên. ·
Không chỉ là một thực thể sinh học, con người cũng là một bộ phận của giới tự
nhiên. “Giới tự nhiên…là thân thể vô cT của con người…đời sống thể xác và tinh thần
của con người gắn liền với giới tự nhiên.” Bằng hoạt động thực tiễn, con người trở thành
một bộ phận của giới tự nhiên có quan hệ với giới tự nhiên, thống nhất với giới tự nhiên. 6 ·
Con người là một bộ phận đặc biệt, quan trọng của giới tự nhiên, nhưng lại có thể
biến đổi giới tự nhiên và chính bản thân mình dựa trên những quy luật khách quan. =>
đây là điểm khác biệt rất quan trọng giữa con người và các thực thể sinh học khác.
Con người phải dựa vào giới tự nhiên, gắn bó với giới tự nhiên, hoà hợp với giới
tự nhiên mới có thể tồn tại và phát triển
+ Về phương diện xã hội ·
Tuy nhiên, điều cần khẳng định rằng, mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất
quy định bản chất con người. Đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con người với thế giới
loài vật là mặt xã hội. Trong lịch sử đã có những quan niệm khác nhau phân biệt con
người với loài vật, như con người là động vật sử dụng công cụ lao động. Là “một động
vật có tính xã hội”, hoặc con người động vật có tư duy. ·
Xã hội là sản phẩm của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa những con người. Tính
xã hội của con người chỉ có trong ‘xã hội loài người’, con người không thể tách khQi xã
hội và đó là điểm cT bản làm cho con người khác với con vật. ·
Ngôn ngữ và tư duy của con người thể hiện tập trung và nổi trội tính xã hội của
con người, là một trong những biểu hiện rõ nhất phưTng diện con người là một thực thể xã hội. ·
Xét từ góc độ tồn tại và phát triển của loài người thì sự tồn tại của con người luôn
luôn bị chi phối bởi các nhân tố xã hội và các quy luật xã hội. Xã hội biến đổi thì mỗi con
người cũng do đó mà có sự thay đổi tưTng Ong. Ngược lại, sự phát triển của mỗi cá nhân
là tiền đề cho sự phát triển của xã hội. Ngoài mối quan hệ xã hội thì mỗi con người chỉ
tồn tại với tư cách là một thực thể sinh vật thuần túy mà không thể là “con người” với đầy đủ ý nghĩa của nó.
ð Với phưTng pháp luận duy vật biện chOng, quan hệ giữa mặt sinh học và mặt xã hội,
cũng như nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong mỗi con người là thống nhất. -
Mặt sinh học là cT sở tất yếu tự nhiên của con người -
Mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với loài vật. 7
Nhu cầu sinh học phải được nhân hoá để mang giá trị văn minh của con người, và nhu
cầu xã hội không thể thoát ly khQi tiền đề của nhu cầu sinh học. Hai mặt trên thống nhất
với nhau, hoà quyện vào nhau để tạo thành con người viết hoa, con người tự nhiên - xã hội
2.2. Con người sáng tạo ra chính mình qua hoạt lao động sản xuất -> đồng thời tạo ra xã hội
Con người là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội - hoạt động xã hội quan trong
nhất là lao động sản xuất. Nếu con vật phải sống dựa hoàn toàn vào thiên nhiên và bản
năng của mình, thì con người lại sống bằng lao động sản xuất, cải tạo tự nhiên, sáng tạo
ra các vật phẩm để thQa mãn nhu cầu của mình. “ Con người là giống vật duy nhất có thể
bằng lao động mà thoát khQi các trạng thái thuần túy là loại vật”
=> Con người sáng tạo ra chính mình qua hoạt động lao động sản xuất
- Nhờ có lao động sản xuất mà con người về mặt sinh học có thể trở thành thực thể xã
hội, thành chủ thể của “lịch sử có tính tự nhiên”, có lý tính, có “bản năng xã hội”.
Lao động là điều kiện kiên quyết, cần thiết và chủ yếu quyết định sự hình thành và phát
triển của con người cả về phưTng diện sinh học lẫn phưTng diện xã hội
=> Con người đồng thời tạo ra xã hội
2.3. Con người là tổng hoà mối quan hệ xã hội
a. Tổng hoà mối quan hệ xã hội tác động bản chất con người
Con người vượt lên thế giới loài vật trên cả 3 phưTng diện khác nhau:
+ Quan hệ với tự nhiên + Quan hệ với xã hội
+ Quan hệ với chính bản thân con người. 8
Cả ba mối quan hệ đó, suy đến cùng đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ xã hội giữa
người với người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt
động trong chừng mực liên quan đến con người.
Để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng trong
Luận cương về Phoiơbắc :“Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu
của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”.
- Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trừu tượng thoát ly mọi điều kiện,
hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con người luôn luôn cụ thể, xác định sống trong một điều kiện
lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện lịch sử đó, bằng mọi hoạt
động thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và
phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ. Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó (như
quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan hệ chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình,
xã hội...) con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.
- Điều cần lưu ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội không có nghĩa là phủ nhận
mặt tự nhiên trong đời sống con người; trái lại, điều đó muốn nhấn mạnh sự phân biệt
giữa con người và thế giới động vật trước hết là ở bản chất xã hội và đấy cũng là để khắc
phục sự thiếu sót của các nhà triết học trước Mác không thấy được bản chất xã hội của
con người. Mặt khác, cái bản chất với ý nghĩa là cái phổ biến, cái mang tính quy luật chO
không thể là duy cái duy nhất. Do đó cần phải thấy được các biểu hiện riêng biệt, phong
phú và đa dạng của mỗi cá nhân về cả phong cách, nhu cầu và lợi ích trong cộng đồng xã hội .
b.Từng giai đoạn khác nhau có từng quan niệm khác nhau, con người trong các
giai đoạn lịch sử có bản chất khác nhau :
Vì bản chất con người luôn được hình thành và thể hiện ở trong những điều kiện lịch sử cụ thể 9
Vì khi xã hội thay đổi thì bản chất con người cũng thay đổi theo.
VD: Ngày xưa ông cha ta không nhất thiết phải giQi Tiếng Anh mới là tốt nhưng đối với
chúng ta bây giờ Tiếng Anh là ngôn ngữ thiết yếu để giao tiếp trong quá trình hội nhập.
2.4. Con người làm ra lịch sử và lịch sử tạo ra con người (con người vừa là chủ thể
vừa là sản phẩm của lịch sử )
Con người là trung tâm của xã hội, con người vừa là động lực vừa là mục đích của quá trình phát triển
Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của
chính bản thân con người. Không có hoạt động của con người thì cũng không có sự tồn
tại của toàn bộ lịch sử xã hội loài người do đó không tồn tại quy luật xã hội. Quy luật xã
hội cũng chỉ là một cách nhận thOc của các học giả về sự vận động của xã hội chO không
phải là sự tất định mà các tiến trình xã hội phải tuân theo vì xã hội luôn bị chi phối bởi
các yếu tố ngẫu nhiên cũng như con người có thể lựa chọn hướng đi cho xã hội của mình.
Sự tồn tại của định mệnh lịch sử là điều mà khoa học chưa thể chOng minh.
Con người có vai trò tích cực trong tiến trình lịch sử với tư cách là chủ thể sáng
tạo. Thông qua đó, bản chất con người cũng vận động biến đổi cho phù hợp. Mỗi sự vận
động và tiến lên của lịch sử sẽ quy định tưTng Ong với sự vận động và biến đổi của bản chất con người. II) Vận dụng:
1. Là sinh viên thì cần phát triển những gì?
-Thể chất: Rèn luyện sOc khQe, giữ gìn skhoe (đặc biệt là trong thời kì covid), rèn luyện
thể chất thể lực, tập thể dục thể thao,..
-Tinh thần: Chọn cho mình lối sống lành mạnh chăm chỉ, luôn tạo cT hội cho bản thân,
phát triển cho bản thân để bước vào đời 10
Từ đó mỗi cá nhân như vậy sẽ tạo nên 1 tập thể tốt, 1 thế hệ tốt tích cực và lành mạnh.
2. Giải thích câu “ Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”
Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, cụ thể ở đây là mối quan hệ xã hội tác
động lên con người tạo nên tính cách/bản chất của con người. “Bầu” và “dài” là ẩn dụ
cho các loại hình thái xã hội khác nhau còn “tròn” và “dài” là các đặc trưng của các hình thái xã hội đó.
-> Ý chỉ con người ở xã hội như nào thì sẽ có những đặc điểm hình thái mà xã hội đó có. 11