Bài tập lớn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
25 trang 12 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lớn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

54 27 lượt tải Tải xuống
HÀ NỘ – 2023I
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ỐC DÂNQU
VIỆN KẾ TOÁN – ỂM TOÁN KI
BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ BÀI: Hãy tìm hiểu và phânch quan điểm của Hồ CMinh v cấu nền kinh tế trong
thời kỳ quá độn CNXH. Sự vận dụng quan điểm nêu trên của Đảng Cộng sản Việt Nam xây
dựng nền kinh tế nước ta hiện nay.
Họ sinh viênvà tên : Phạm Khánh Chi
Mã sinh viên : 11217931
Lớp : Tư tưởng Hồ Chí Minh 04
Giảng viên: TS. Nguyễn Chí Thiện
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 4
NỘI DUNG ........................................................................................................ 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................... 6
A. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về cơ cấu kinh tế trong
thời kỳ quá đ lên chủ nghĩa xã hội ................................................................... 6
I. Khái niệm cơ bản về ời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộith ................. 6
II. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cơ cấu nền kinh tế trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ...................................................................... 6
B. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hộ i Việt Nam ........................................................................ 8
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về ời kỳ quá độ lên CNXH ở th Việt
Nam ........................................................................................................ 8
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt Nam ........................................................................... 9
1. Khái niệm .................................................................................. 9
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời
kì quá độ lên CNXH ở ệt NamVi ....................................................... 9
2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế .........10
2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu ngành kinh tế .................14
2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu vùng kinh tế ...................15
CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG
XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ỚC TA ....................................................17
A. Khái quát nền kinh tế ệt Nam hiện nayVi ........................................17
B. Thực trạng việc vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh trong xây dựng
nền kinh tế nước ta hiện nay ............................................................................18
I. Xây dựng nền kinh tế ều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nhi
nghĩa xã hộ i Việt Nam ......................................................................18
1.Kinh tế nhà nước ...........................................................................19
3
2.Kinh tế tập thể ...............................................................................19
3. Kinh tế tư nhân .............................................................................19
4.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài .................................................20
II. Vận dụng chủ trương chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phù hợp ..20
III. Vận dụng xây dựng phát triển vùng kinh tế ọng điểmtr ................21
C. Một số ải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng quan điểm của Hồ Chí gi
Minh trong phát triển cơ cấu kinh tế ớc ta hiện nay ....................................22
KẾT LUẬN ......................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................25
4
MỞ ĐẦU
Sau hơn 30 năm đổi mới kể từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI,
đất nước ta đã có nhiều chuyển biến lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa
hội. Nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã ổn định hơn và có những bước phát
triển đột phá, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ngày càng cao, tình hình
lạm phát được kiểm soát, tỉ lệ thất nghiệp giảm dần và từ đó thu nhập của
người lao động được tăng lên đáng kể. Hoạt động thương mại quốc tế và các
mối quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới ngày càng được củng cố và
phát triển mạnh. Qua những thành tựu vượt trôi trên, Việt Nam ngày càng
khẳng định được vai trò, vị thế của mình trên bản đồ thế giới.
Tất cả những thành tựu trên không phải là điều dễ dàng đạt được trong một
vài năm mà đó là một quá trình phấn đấu đầy khó khăn và thử thách, chưa có
tiền lệ lịch sử song Đảng Cộng sản Việt Nam cùng nhân dân Việt Nam vẫn
kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong suốt hơn 85 năm qua. Đó
chính là minh chứng rõ ràng nhất cho việc đi lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa
chọn đúng đắn và phù hợp nhất với dân tộc ta của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Với sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – ụ thể Lênin vào điều kiện c
của Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn luôn là ngọn cờ dẫn lối cho cách
mạng Việt Nam đi đến thắng lợi trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước
ngày nay. Chính vì vậy, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng kinh tế
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có nghĩa to lớn đặc biệt là trong
việc xây dựng và phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Hiện tại, điều kiện trong nước và thế giới đã có những bước phát triển, đổi
mới nhưng vẫn còn tồn tại không ít khó khăn và thách thức vẫn còn ở phía
trước. Một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển
đất nước nói chung, nền kinh tế nói riêng đó là xây dựng cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Từ đây, chúng ta
thấy rằng cần tập trung nhiều hơn nữa trí lực và sức lực để nghiên cứu một
cách toàn diện, sâu sắc hơn tư tưởng về kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh
vận dụng đúng đắn tư tưởng của Người vào công cuộc xây dựng đất nước.
Những tư tưởng ấy đã được thực tế chứng minh là đúng đắn, phù hợp với
5
quy luật phát triển của đất nước, vẫn còn nguyên giá trị cho đến tận bây giờ.
Chính vì lý do đó mà em đã lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu phânch quan
điểm của Hồ CMinh vcấu nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa hội. Sự vận dụng quan điểmu trên của Đảng Cộng sản Việt Namy
dựng nền kinh tế nước ta hiện nayđể làm đề tài cho bài tiểu luận.
Trong quá trình tìm hiểu và phân tích, với vốn kiến thức còn hạn chế nên bài
viết của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của thầy đề bài viết được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm
ơn!
6
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
A. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về cơ cấu kinh tế trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
I. Khái niệm cơ bả ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội n v thời k
Từ hình thái kinh tế - xã hộ ế - xã hội khác phả ải qua i này sang hình thái kinh t i tr
giai đoạn trung gian, C.Mác và Ph.Ăngghen gọ ỳ quá độ. C.Mác đã i đó là th i k
khẳng định giữ ội tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa cộ sản là mộ a xã h ng t thời k
chuyển hóa cách mạng từ xã hộ ọ thành xã hội kia. Thích ứng với thờ ỳ ấy sẽ i n i k
là m t th i k là cái gì khác hơn là ỳ quá độ chính trị, trong đó nhà nướ c không th
chuyên chính cách m a giai cạng củ ấp vô sản. V.I.Lênin đã đưa ra khái niệm về
thời kỳ quá độ từ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, đó là: “Về lý luận, ch
không thể nghi ngờ gì đượ ằng giữ ủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có c r a ch
một th t đ i kời kỳ quá độ nhấ ịnh. Thờ ỳ đó không thể không bao gồm những đặc
điểm ho t c i ặc đ a cặc trung củ ả hai kế u kinh tế xã hộ ấy. Thờ ỳ quá độ ấy i k
không thể nào lại không phả ột thờ ỳ đấu tranh giữ ủ nghĩa tư bản đang i m i k a ch
giãy chết và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh, hay nói một cách khác, giữ a ch
nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệ ẳn, và chủ nghĩa cộng sản đã t h
phát sinh nhưng vẫn còn rấ ếu”. Thờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hột non y i k i là
thời k t đ i cũ thành xã h i ỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệ ể, toàn diện từ xã hộ
mới. Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành đượ uyền bắt tay vào xây c chính q
dựng xã hộ ết thúc khi xây dựng thành công những cơ sở củ ủ nghĩa i mới và k a ch
xã hộ ả về lự ợng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc i c c lư
thượng tầng.
Ngoài ra, Lênin đã chỉ ằng, điều kiện tiên quyế ện ra r t đ th thực hi
quá độ lên chủ nghĩa xã hộ ện thành công cách mạng vô sản và i là ph i th ực hi
giai cấp vô sản phải giành được chính quyền. Nhưng khi đã giành được chính
quyền không có nghĩa là cách mạng vô sản đã kế ệm vụ cơ bản và t thúc, mà nhi
lâu dài cu t xã h i m t cách toàn ộc c ng này là phải xây dựng đưách m c mộ ới mộ
diện. Quá trình xây dựng này chính là th ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hi k i, nó
diễn ra trong một thời gian tương đố ồm mộ ạt các bưới lâu dài và bao g t lo c quá
độ nhưng các nướ ạc hậu khi tiến hành đi lên chủ nghĩa xã hội đòi h c l i thời k
quá độ càng phải kéo dài và càng chia làm nhiều bước.
II. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cơ cấ n kinh tế trong u n
thời kỳ quá độ lên CNXH
V.I.Lênin đã phân tích đặ ểm kinh tế của các quốc gia quá độ lên chủ c đi
nghĩa xã hộ ừ đó cho rằng có nhiều kiểu quá độ ủ nghĩa xã hội. Đó là kiểu i, t lên ch
7
“quá đ ” c ” c a nh c “b ủa các nước đã qua chủ nghĩa tư bản và “quá độ ững nướ
qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” đi lên chủ nghĩa xã hội. Những nướ c b
qua tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội sẽ gặp rấ ều khó khăn, phứ ạp, lâu t nhi c t
dài vì nó chưa có tiền đề vậ ủa chủ nghĩa xã hộ ể xây dựng và bảo vệ đất ch t c i, đ t
nước theo m c tiêu đã đ a Đ ặt ra ph i đúng đ i sải có đường lố ắn dướ ự lãnh đạo củ ảng
Cộng sản và chính quyền do nhân dân quản lý. Tránh thái độ ủ quan, nóng vộch i,
“đốt cháy giai đo t đư i ạn”, tuân theo quy luật khách quan để đạ ợc thắng lợi trên mọ
lĩnh v i k i chực. Ông cho rằng các nước trong thờ ỳ quá độ phả ấp nhận nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa, coi chủ nghĩa tư bản nhà nước là một thành phần trong toàn bộ nền
kinh tế nhà nước, vì “phả ụng chủ nghĩa tư bản nhà nước làm mắi lợi d t xích trung
gian giữ ền tiểu sản xuấ ủ nghĩa xã hộ ện, con đường, a n t và ch i, làm phương ti
phương pháp, phương thứ ợng sản xuất”. Thờ ỳ quá độ c đ tăng lực lư i k lên ch
nghĩa xã hộ ạn không thể bỏ qua trong việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản, i là giai đo
dù quá độ kiểu này hay kiểu khác đều là quy luậ ớng tấ ếu củt và xu hư t y a nhân loại
trong thời đại ngày nay.
V.I.Lênin chỉ ặc điể ế nổ ật nhấ ời kì quá độ lên CNXH rõ đ m kinh t i b t của th
là s i n i nhiự tồn tạ ền kinh tế vớ ều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế trong
một hệ thống kinh tế ống nhất (những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh quốc dân th
những nhân tố mớ ủa chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừ ống nhấ ấu i c a th t vừa đ
tranh v t yới nhau). Đây là bướ ộ trung gian tấc quá đ ếu trong quá trình xây dựng ch
nghĩa xã hội, không thể dùng ý chí để xóa bỏ ngay kế ấu nhiều thành phần của nền t c
kinh tế, nhấ ối với những nướ ở trình độ ải qua sự phát triển củt là đ c còn chưa tr a
phương thứ ản xuất tư bản chủ nghĩa. Nền kinh tế nhiều thành phần trong thờ c s i k
quá độ lên chủ nghĩa xã hộ ợc xác lập trên cơ sở khách quan củ ự tồn tạ ều i đư a s i nhi
loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất với những hình thứ ổ chức kinh tế đa dạng, c t
đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó là những hình thức phân phối khác nhau,
trong đó hình th t yức phân phối theo lao động tấ ếu ngày càng giữ vai trò là hình
thức phân phối chủ đạ V.I.Lênin nhấn mạnh: Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ là o.
nền kinh tế quá độ, không còn là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhưng cũng chưa
hoàn toàn là nền kinh tế xã hộ nghĩa. V.I.Lênin chỉ rõ: “Danh từ quá độ i ch
nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế ải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có có ph
những thành ần, những bộ phận, những mảnh củ ủ nghĩa tư bản lẫn chủ ph a c ch
nghĩa xã hội không ừa nhận là có. Song không ph? Bất c ai cũng phải th i m i
người th m ừa nhận điể ấy đều suy nghĩ xem các thành phần củ ết cấu kinh tế - xã a k
hộ i khác nhau hi t cện có ở là như thế nào. Mà tất cả then chốNga, chính a vấn đề
lại chính là t c ỗ đó”. Những thành phần, những bộ phận c ả hai kếch a c ấu kinh tế
- xã hộ ợp thành hệ ống kinh tế quốc dân thống nhất và có quan hệ tương tác vi h th i
nhau tạo thành nền kinh tế quá độ củ ỳ quá độ lên CNXH. Thành phần kinh a thời k
tế XHCN dần dần giữ đị ống trị và chi phố ền kinh tế, khi kết thúc thời kỳ a v th i n
quá độ CNXH và xây dựng thành công CNXH.lên
Không chỉ đề ững quan điểm lý luận mà V.I.Lênin còn là người trự ếp ra nh c ti
lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện, vận dụng các luận điểm lý luận đó vào thự ễn xây c ti
8
dựng chủ nghĩa xã hộ ở nước Nga sau nội chiến. Từ mùa xuân năm 1921, nước Nga i
chuyển sang giai đoạn mớ ủa cách mạng, Chính sách cộng sản thời chiến không i c
còn thích h c cợp mà còn trở thành lự ản đố ự phát triển vì đã làm triệt tiêu động i v i s
lực c a nh c ững người sản xuất, Lênin cùng Đảng Bôn- -vích Nga đã đưa ra và thự
hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) để thay thế ộng sản thờ ến. Chính sách c i chi
Chính sách kinh tế mới vớ ều nội dung khách nhau, trong đó có n ản i nhi i dung cơ b
là s ; ử dụng sứ ạnh kinh tế của nhiều hình thứ ở hữu, nhiều thành phần kinh tếc m c s
phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa; sử dingj các hình thức kinh tế quá độ như
khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nhỏ của nông dân, thợ ến th công, khuy
khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân, phát triển chủ nghĩa tư bản nhà nư ấn c, ch
chỉnh lại các doanh nghiệp nhà nước, chuyể ạnh sang hạch toán kinh tế. Ngoài n m
ra, còn chủ trương đẩy mạnh hợp tác kinh tế vớ ớc tư bản phương Tây để i các nư
tranh thủ kỹ thuật, vốn đầu tư và kinh nghiệm quản lý,…
B. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hộ ệt Nami Vi
I. Quan điểm c t Namủa Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việ
Tư tưởng Hồ í Minh về ủ nghĩa xã hộ khi Nguyễn Ch ch i được hình thành t
Ái Quốc phát hiện ra đường lố ải phóng dân tộ ặt cách mạng Việi gi c, đ t Nam vào
quỹ đạo của cách mạng vô sản, kết hợp vớ ủ nghĩa yêu nướ ới chủ nghĩa xã i ch c v
hội. Từ đó, trong cuộ ạng phong phú v ấu tranh, vừa nghiên cứu lý c đời cách m a đ
luận Mác – Lênin, vừ ế, nhận thứ ồ Chí Minh về a làm công tác th c t c c a H ch
nghĩa xã hộ ện, sáng tỏ hơn.i ngày càng hoàn thi
Khi nói về ờng quá độ lên chủ nghĩa xã hộ ệt Nam, Chủ tị con đư i Vi ch H
Chí Minh chỉ rõ: “Đặc điể ủa ta trong thờ ỳ quá độ từ mộm to nh t c i k t nước nông
nghiệp lạ ậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát c h
tri tiển tư bản chủ nghĩa”, song để ến tới chủ nghĩa xã hội, chúng ta nh ịnh phảt đ i
“kinh qua” một th i k ỳ phát triển, đó là chế độ dân chủ nhân dân. Xây dựng chế độ
dân chủ nhân dân không chỉ là quá trình từng bướ ỏ triệ ể các tàn tích củc xóa b t đ a
chế độ ực dân, phong kiến mà còn là quá trình từng bướ ầm mống của chủ th c các m
nghĩa xã hộ ển. Rõ ràng, đố ới Hồ Chí Minh, xây dựng chế độ dân chủ i phát tri i v
nhân dân là mộ ất yếu lị ử trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hộ t t ch s i Việt Nam.
Chính đặc điểm này và mộ ố đặc điểm khác và mục tiêu củ nghĩa xã hội đã t s a ch
quy định nhiệ ụ của dân tộc ta trong th ỳ quá độ nhằ ừng bướ m v i k m t c xóa b triệt
để ế độ ến đồng th ừng bước gây dựng các các tàn tích c a ch thực dân, phong ki i t
nền móng cho chủ nghĩa xã hội.
Về nhiệ ụ củ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ ủ tị ồ Chí Minh m v a thời k i, Ch ch H
đã chỉ ra bao gồm hai nộ ớn. xây dựng nền tảng vậ i dung l Một là, t ch t và k thuật
cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng
cho chủ nghĩa xã hộ cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hộ ới, kế ợp cả ạo i. Hai là, i m t h i t
9
và xây dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nộ dung cốt yếu nhấ i t, ch
chốt, lâu dài. Ngư i tời đã khẳng định: Phả ạo ra những điều kiện cần và đủ về cơ sở
vật ch t; đ i, Đ ồng thờ ảng phải “lãnh đạo toàn dân thự ện dân chủ mới, xây dựng c hi
điều kiện để ến lên chủ nghĩa xã hội”. Trong đó việc quan trọng là phả ấu tranh ti i đ
cải t t ch t và kạo, xóa bỏ tàn tích củ ế độ xã hội cũ, xây dựng các nền tảng va ch
thuật phù h t ti t c i ợp với quy luậ ến lên củ ủ nghĩa xã hội trên tấa ch ả lĩnh vực đờ
sống.
Những quan điể ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ ồ Chí Minh là m v thời k i của H
những gì tinh túy nhất đượ ọc và tiếp thu những giá trị trong h ống lý luận c chắt l th
chủ nghĩa Mác -Lênin mà còn là sự bổ sung, phát triển trong điều kiện lị ử mớch s i
và qua đó tiếp tục xác định và làm rõ bản chất cách mạng và khoa h ủ nghĩa c c a ch
Mác – Lênin.
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ
lên ệt NamCNXH Vi
1. ệm Khái ni
Cơ cấu kinh tế bao gồ ề, lĩnh vự ần kinh tế m các ngành ngh c, các vùng, thành ph
khác nhau và mối quan hệ hữu cơ giữa chúng. Có 3 bộ ần hợp thành nên cơ cấu ph
kinh tế đó là: thành phần kinh tế, ngành kinh tế và vùng lãnh thổ.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời kì quá
độ lên CNXH ở ệt NamVi
Bác đã chỉ rõ nộ dung, nhiệ ụ cụ ể trong th ỳ quá độ lên chủ nghĩa i m v th i k
xã hộ ất toàn diện. Trên lĩnh vực kinh tế, phát triển lự ợng sản xuấ ấn đề i r c lư t là v
mấu chốt, tăng năng suấ ộng trên cơ sở công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, t lao đ
cùng với thiế ập quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế, cơ cấu thành phần kinh t l
tế, ngành, vùng, lãnh thổ ỳ quá độ. Chủ tị ồ Chí Minh rấ ọng trong thời k ch H t coi tr
quan hệ phân phối và quản lý kinh tế. Theo Ngườ ản lý kinh tế i, qu phải dựa trên cơ
sở hạch toán, đem lại hiệu quả cao, sử dụng tố y để phát triển sản xuất. t các đòn b
Trong bối cảnh nền kinh tế củ ớc ta còn nghèo nàn, kỹ ậu, Hồ Chí a nư thuật lạc h
Minh xác định nhiệ ụ quan trọng nh ủa thờ ỳ quá độ là phả ạo nền kinh m v t c i k i c i t
tế ựng nền kinh tế mới có công nghiệp và nông nghiệp hiện đạcũ, xây d i. Đây là quá
trình t ch t c i txây dựng nền tảng vậ ất và kỹ thuậ ủa ch a củ nghĩa xã hội. Gi ạo và
xây dựng thì xây dựng là nhiệ ốt, lâu dài và phải luôn gắn vớ ệc thựm v ch ch i vi c
hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.
Có thể nói, góc nhìn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề cơ cấu kinh tế
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Việ ạo, mang t Nam là góc nhìn sáng t
tính th i tực tế mà Đảng và nhân dân ta vận dụng cho tớ ận ngày nay. Theo quan điểm
của Bác, cơ cấu kinh tế ể được phân định ra thành: cơ cấu thành phần kinh tế, có th
cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu vùng kinh tế.
10
2.1 Tư tưở ồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế ng H
Hồ Chí Minh đã kế ận dụng sáng tạo quan điể ủa Các Mác – Ăngghen, thừa và v m c
Lênin về những vấn đề kinh tế - chính trị trong thờ ỳ quá độ lên CNXH. Trong đó i k
Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc phát triển kinh tế nước nhà trong thờ ỳ quá độ i k
lên CNXH. T m c trong th i kừ quan điể ủa Lênin về kinh tế ỳ quá độ lên CNXH,
phải phát triển kinh tế nhiều thành phần. Hồ Minh đã vận dụng vào hoàn cảnh Chí
cụ ể của Việt Nam, Ngườ ỉ ra những thành phần kinh tế trong vùng tự do th i đã ch
trước năm 1954 a chở nước ta, bao gồm: Kinh tế đị ủ phong kiến bóc lộ ịa tô; kinh t đ
tế quốc doanh; các hợp tác xã; kinh tế cá nhân củ của thủ a nông dân và công nghệ;
kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản quốc gia
Tư tưởng kinh tế của Chủ tị ồ Chí Minh về hình thức sở hữu và kinh tế ch H các
nhiều thành phần được thể hiện rõ nhất trong hai tác phẩm “Thường thức chính trị”
(1953) và “Báo cáo về Dự ảo Hiến pháp sửa đổ họp lần thứ th i” t i k XI Quốc hội
khóa I Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959). Theo đó Hồ Chí Minh đã nhìn
nhận và chỉ i hình kinh tế, các hình thứ ở hữu khác biệt nhưng đượ ra các lo c s c c
kết l t chại thành mộ ỉnh thể kinh tế - xã hội quá độ trong quá trình vận động. Đặc
biệt, khi s i c t t t yự tồn tạ ủa các thành phần kinh tế khác nhau vẫn còn là mộ ếu
khách quan có vai trò nhấ ịnh đố ự phát triển củ ền kinh tế thì cần phảt đ i với s a n i
tiếp tụ ử dụng, phát triển chúng theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong tác phẩc s m
“Thưởng thức chính trị, Hồ ủ tịch đã chỉ ra rằng con đường tiến tới xã hộ Ch i ch
nghĩa của Việt Nam ta có thể sẽ khác so với Liên Xô. Ngườ ẳng định: “Có nưới kh c
thì đi th i (cẳng đến chủ nghĩa xã hộ ộng sản) như Liên Xô. Có nướ hì phải đi qua c t
chế độ dân chủ mớ ến lên chủ nghĩa xã hộ ộng sản) – như các nưi, r i ti i (c c Đông
Âu, Trung Quốc, Việt Nam ta”. Như vậy, Ngườ ằng trên con đường đi lên chủ i cho r
nghĩa xã hộ ệt Nam, phả ện “chế độ dân chủ mới” hay chính là giai i Vi i thực hi
đoạn lị ử tương ứng cho thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đang ứng dụng hiệch s n
nay.
Bác Hồ cũng khẳng định rằng Việt Nam ta phả ạn dân chủ i tr i qua giai đo
mới đ i b t c i kể có thể tiến tới chủ nghĩa xã hộ ởi vì “đặ ểm to nhấc đi ủa ta trong thờ
quá độ ừ mộ ớc nông nghiệp lạ ậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không là t t nư c h
phải kinh qua giai đoạn phát triển của tư bản chủ nghĩa.” Chính xuất phát điểm thấp
và bấ ợi này đã quy định tính chấ ạp củ ấu kinh tế - xã hộ ự tồn t l t phức t a kết c i và s
tạ i đ i cồng thờ a nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Hồ ủ tịch cũng nhìn nhận Ch
và nêu rõ các loại hình kinh tế, các hình thứ ở hữu khác biệt nhưng lạ ấu c s i có k t cế
cố định lại thành một chỉnh thể kinh tế - xã hộ ộ trong quá trình vận động. i quá đ
Đặ c biệt, khi sự tồn tại c a các thành phần kinh tế khác nhau vẫn còn là mộ ếu t t t y
khách quan và có vai trò nhấ ịnh đố phát triển củ ền kinh tế ẫn cần t đ i với s a n thì v
tiếp tụ ử dụng và phát triển chúng theo định hướng xã hội chủ nghĩa.c s
11
Trong tác phẩm “Thưởng thứ ề cập đến những thành c chính trị”, Người đã đ
phần kinh tế củ ớc ta vùng tự do và trong thờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. a nư i k
Vấn đề này đượ ủ tịch phân tích rất rõ ràng, chi tiế ắc vớ ầm nhìn c H Ch t và sâu s i t
chiến lượ ời cho rằng trong chế độ dân chủ mới, có nă ại hình kinh tế khác c. Ngư m lo
nhau: Kinh tế quốc doanh; Hợp tác xã; Kinh tế củ ủ công a cá nhân, nông dân và th
nghệ; Tư bản của tư nhân; Tư bản của Nhà nướ ết, Hồ ận c. Đi vào chi ti Chí Minh nh
định trong năm loại thành phần kinh tế này thì Kinh tế quốc doanh là k ế nắinh t m
vai trò lãnh đạo và phát triển nhanh chóng, đóng góp cho sự phát triển kinh tế nước
nhà theo hướng chủ nghĩa xã hội chứ không theo hướng tư bản lối mòn. Người cho
rằng ở đó, Nhà nước nắ ống, điều tiết nền kinh tế đi theo đúng m vai trò là xương s
hướng. Đố ệc giả ấn đề mối quan hệ giữ ở hữu, giữi với vi i quy t vế a các hình th c s a
các thành phần kinh tế, phương châm chỉ đạ ủa Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “o c Phải
phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vậ ất cho chủ nghĩa xã t ch
hội và thúc i tđẩy việc cả ạo xã hội chủ nghĩa”.
Điều đặ ở đây là xét trên tình huống tồn tạ ần kinh tế khác c biệt i các thành ph
nhau vẫn còn mộ ếu khách quan với vai trò nhấ ịnh đố ự phát triển củt t t y t đ i với s a
nền kinh tế, Bác Hồ đã phân tích rõ tính ch ừng thành phần kinh tế để t của t có th
áp dụng chúng hợp lý, phát triển chúng theo định hướng xã hộ ủ nghĩai ch
Kinh tế địa chủ phong kiến thì bóc lột địa tô, là thành phần kinh tế mang hơi
hướng chủ nghĩa phong kiến bóc l ểu cũ, lạ ậu và tàn bạo, gây nên sự ụt lùi t ki c h th
trong công cu i lo i bộc phát triển nền kinh tế nên cần phả ỏ.
Kinh tế ốc doanh qu mang tính ch t ch i. ủ nghĩa xã hộ Ở đây, tài sản của các xí
nghiệp là tài sản chung củ ủa Nhà nư ứ không có dấu hiệu của tư a nhân dân, c c ch
hữu, chiếm làm của riêng. Trong các xí nghiệp quốc doanh thì xưởng trưởng và
công nhân đều có quyền tham gia quản lý, đều là chủ nhân. Như vậy, mỗi ngành
nghề, mỗi cá thể đều là chủ nhân, mang tính công bằng và đều có quyền tham gia
đóng góp ý kiến, quản lý và xây dựng môi trường x ệp làm việc hiệu quảí nghi
Các hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp có tính chấ ủ nghĩa xã ht nửa ch i.
Nhân dân đóng góp chung để mua những vật liệu, công cụ, những vậ ụng cần thiết d t
hoặc bán những sản phẩ ản xuất… Các hội đổi công ở nông thôn cũng m mà mình s
được coi là một lo i h p tác xã.
Kinh tế các nhân của nông dân, thủ công nghệ thì h t đọ thường tự tung ho ộng
trao đ t đư t ổi buôn bán những sản phẩm mình sản xuấ ợc. Xét trên thực tế, đây là mộ
thứ kinh tế lạc hậu, cần đượ ệp, hướng dẫn để phát triển. Đối vớ ời làm c can thi i ngư
nghề ủ công, lao động riêng lẻ khác thì Nhà nướ ần có những chính sách bảo hộ th c c
quyền sở hữu về tư liệu sản xuất cho họ, hướng dẫn và giúp đỡ họ cải tiến cả ện i thi
phương thức làm ăn để đạ ợi nhuận cao hơn, khuyến khích họ tổ t được l chức các
12
hợp tác xã sản xuất theo phương thứ nguyện. Đúc kết lạ ời nhận định rằng c t i, Ngư
với cá thể ểu chủ ti thợ ần tận dụng sứ ộng nhàn rỗi củ ọ và th công thì c c lao đ a h
đưa vào các hợp tác xã lành nghề.
Kinh tế tư bả ủa tư nhân n c là kinh tế dựa trên tư bản chủ nghĩa, tức mang bản chất
của tư bản chủ nghĩa. Họ bóc lột công nhân tạo ra lợi nhuận nhưng đồng thời họ
cũng góp phần mình trong quá trình xây dựng kinh tế. Như vậy, có thể ấy Bác có th
quan điểm khách quan vớ ế tư bản tư nhân trong nước vì Bác đã thấu tỏ đặi kinh t c
điểm khác bi t c ủa giai cấp tư sản Việt Nam so với các nước khác. Đó chính là giai
cấp này có xu hướng chống đế quốc, có xu hướng yêu nướ ếu mình c cho nên “n
thuy i”ết phục khéo, lãnh đạo khéo, h ể hướng theo chủ nghĩa xã hcó th . Đối với
thành phần tư bản công thương, Nhà nước không đượ ỏ quyề ở hữu về tư c xóa b n s
liệu sản xuấ ủa cải khác củ ải ra sứ ớng dẫn họ hoạ ộng nhằt và c a h mà ph c hư t đ m
tạo lợi nhuận cho quốc kế dân sinh, phù hợp vớ ế hoạch kinh tế của Nhà nưới k c.
Chính phủ cần tận dụng khoa học công nghệ, những phát triển sáng tạo củ ọ đề a h
làm giàu cho n i tền kinh tế ồng thời khuyến khích và giúp đỡ họ cảchung, đ ạo theo
chủ nghĩa xã hội theo hình thứ ợp doanh kế ợp cới các hình thứ ạo c công tư h t h c cải t
khác.
Kinh tế tư bả Nhà nướn c là s t hự kế ợp giữa Nhà nước và tư bản, Nhà nước góp
vốn với tư nhân để kinh doanh, và do Nhà nướ o. Điểm khác biệ ủa kinh c lãnh đ t c
tế tư bản tư nhân và Nhà nướ ản của tư nhân là chủ nghĩa tư bản, còn c chính là tư b
tư bản Nhà nước là chủ nghĩa xã hội.
Nói tới vai trò và mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí
Minh cũng đưa ra những chính sách kinh tế củ ảng và Chính phủ cần thự ện a Đ c hi
nhằm phát huy nguồn lự ạo củ ồn lực xã hộic, năng l c sáng t a ngu
Công tư đều lợi: Thành phần kinh tế quốc doanh đóng vai trò chur đạo mà kinh tế
quốc doanh là công, là nền tảng và sứ ạo củ ế dân chủ mớ tịc lãnh đ a kinh t i. Ch ch
Hồ Chí Minh đã dự đoán đượ ả năng cao củ ền kinh tế công sẽ bị c kh a vi c n ăn bớt,
có những thành phần cắ ủa công để ản thân, cho nên Ngườt xén c trục lợi cho b i đã
yêu cầu: “Đố ới những người phá hoại nó, trộ ắp của công, khai giạn lậu thuế i v m c
thì ph i tr ừng trị”. Trong đó, thứ mà Ngườ ở đây là những nhà tư bản dân i nhắc tới
tộc và kinh t a nông dân và th c lưế cá nhân củ công nghệ. Đây cũng chính là lự ợng
cần thiết cho công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nước nhà. Chính vì vậy,
Chính phủ cần phải có những biện pháp thúc đẩy, giúp cho họ phát triển, song song
với đó khiến họ tin và phục tùng sự ạo củ ốc gia dân tộ ớng tớlãnh đ a qu c, hư i l i ích
của đại đa số nhân dân.
Chủ ợ đềth u lợi: Khi nhắ ấn đề ủ tư bản thì Người cho rằng “Nhà tư bản c tới v ch
không khỏ t”. Đây là điều không thể tránh khỏ ản mang bản chấi bóc l i bởi nhà tư b t
13
của tư bản chủ nghĩa. Nhưng đó không phải cớ để tư bản có thể bóc lộ ộng t sức lao đ
của công nhân. Chính phủ cần phả ấm những hành vi bóc lột công nhân quá i ngăn c
tay. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, không tránh khỏ ững mâu thuẫn giữi nh a
các thành ph c sần kinh tê,s hình thứ ở hữu khác nhau cho nên Chính phủ và Nhà
nước càng ph c quải cẩn trọng trong việ ản lý, giải quyết những mâu thuẫn một cách
hợp lý, hài hòa lợi ích củ ủ lao động và ngườ ộng mà theo Bác “Chính phủ a ch i lao đ
phải b i vì lảo vệ lợi quyền củ ồng thờa công nhân. Đ ợi ích lâu dài, anh chị em th
cũng đ c”. ể cho thợ được số lợ ợp lý, không yêu cầu quá mứi h Song song với đó,
Bác cũng nhận định rằng “chủ và thợ đều tự giác tự động tăng gia sản xuất đôi bên
có lợi”.
Công nông giúp nhau: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ ở ban đầu đã nhận ra đượth c vai
trò động lực chính của giai cấp công nhân và nông dân trong liên minh công nông
trọng sự nghiệp cách mạng kháng chiến. Hai giai cấp này có mối liên hệ sâu sắc với
nhau cho nên không chỉ ả về sau khi đấ ớc đã thống nhấ ề mặchính tr mà c t nư t thì v t
kinh tế, hai giai cấp cũng cần phải nương tựa hỗ ợ nhau để phát triển “công nhân tr
ra sức sản xuất nông cụ và các thứ cần dùng khác, để cung cấp cho nông dân. Nông
dân thì ra sứ ản xuất nông cụ để ấp lương thự ứ nguyên liệu cho c s cung c c và các th
công nhân. Do đó mà càng th a công nông”.ắt ch t liên minh gi
Lưu thông trong ngoài: Với tư duy mang tính chiến lược vĩ mô và đượ ụng c áp d
tới tận sau này, tư tưởng Hồ Chí Minh đã thể hiện rõ tầm quan trong của tư duy mở
rộng giao thương hoạt động kinh tế đối ngoại từ khi đấ ớc còn chiến tranh. Vấn t nư
đề này sẽ được làm rõ hơn khi phân tích tư ởng Hồ Chí Minh về cơ cấu vùng kinh
tế ở phía sau.
“Bốn chính sách ấy là mấu chố phát triển kinh tế của nướ Ở đây, Hồ Ct đ c ta”.
Minh nêu quan điểm v i kề kinh tế trong thờ ỳ quá độ và khi nhấn mạnh vai trò củ
đạo của kinh tế quốc doanh, Người vẫn đồ ẳng định, thành phần kinh tế tư ng thời kh
bản tư nhân, kinh tế cá thể ợng cần thiế ựng kinh tế nướlà “lực lư t cho xây d c nhà”.
Có thể nói, việ ừa nhận sự tồn tại khách quan lâu dài củ ần c th a các thành ph
kinh tế trong thời kỳ quá độ ủ nghĩa xã hộ là sự vận dụng sáng suốlên ch i chính t
những quan điểm mác xít củ ồ Chí Minh trong xây dựng chủ nghĩa chủ nghĩa xã a H
hộ i th i k m vỳ quá độ ở nước ta. Nhiệ ụ phát triển kinh tế nhiều thành phần không
th ti ến hành một cách nóng vội mà cần phải tuân theo nguyên tác: vững ừng chắc t
bước và trên tinh thần hoàn toàn tình nguyện, phả ệt phương châm ci quán tri i tạo
để sử dụng và sử dụng để cả ạo. B ỳ một hình thứ ức sản xuấi t t k c t ch t nào cũng
cần hướng tớ ục tiêu cao nhất chính là phát triển sản xuất, góp phần nâng cao đời m i
sống vậ à tinh thần của nhân dân để đả ảo lợi ích của toàn thể t ch t v m b các thành
phần kinh tế cũng như ngườ ộng. i lao đ
14
2.2 Tư tưở ồ Chí Minh về cơ cấu ngành kinh tếng H
Từ rấ ớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm đến mối quan hệ giữ ếu tố t s a các y
hợp thành củ ền kinh tế quốc dân. Người đã có ý kiến về cơ cấu của hầu hếa n t các
cấp, các ngành, các lĩnh vự ừ cơ cấu kinh tế của cả nướ ến cơ cấu kinh c kinh tế: t c đ
tế củ ừng ngành, cơ cấu vùng (đồng bằng, trung du, miền núi, miền biển), cơ cấu a t
kinh tế trung ương và kinh tế địa phương, kinh tế ớc và hợp tác kinh tế vtrong nư i
nước ngoài a xu a t c cánh sinh và tranh thut – tức là quan hệ giữ ất và nhập, giữ ự lự
viện trợ hợp tác vớ ời cũng chỉ ỗ bắ ầu đi lên củi nước ngoài. Ngư rõ do ch t đ a ta là
nông nghiệp, nên trước mắ ấy nông nghiệp làm chính, tứt chúng ta ph i l c là theo cơ
cấu nông – công nghiệp. Nhưng nông nghiệp ể phát triển mạnh, có sản ch có th
phẩm d t mồi dào khi mà ta dùng máy móc để sản xuấ ột cách rộng rãi, mà muốn có
nhiều máy thì “phải mở ệp làm ra máy, ra gang, thép, mang các ngành công nghi
than, d i chầu… công nghiệp hóa xã hộ ủ nghĩa vẫn là mục tiêu phấn đấu chung, là
con đư a nhân dân ta”.ờng no ấ ực sự củm th
Không chỉ nông nghiệp và công nghiệp, Chủ tị ồ Chí Minh cũng rấch H t xem
trọng vai trò của lưu thông hàng hóa và thương nghiệp đố ới việc thúc đẩy sải v n
xuất phát tri t bển, xem đây như mộ phận cơ bản hợp thành cơ cấu vận động của
nền kinh tế. Người nói “phả ểu rõ trong nền kinh tế quốc dân có ba mặi hi t quan
trọng: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp. Ba mặt công tác quan hệ mật thiết
với nhau… Nếu khâu thương nghiệp bị đứt thì không liên kế ợc vớ ệp t đư i nông nghi
với công nghiệp, không củng cố đượ ệp c công nông liên minh. Công tác thương nghi
không chạy thì hoạ ộng nông nghiệp, công nghiệp sẽ bị rờt đ i rạc”.
Tư tưởng kinh tế của Chủ tị ồ Chí Minh về cơ cấu các thành phần kinh tế ch H
quốc dân trong thời kỳ quá độ được thể hiện xuyên suốt qua quan điểm: Tập trung
phát triển nông nghiệp trong mối quan hệ tác động biện chứng với phát triển công
nghiệp thông qua việc mở rộng sản xuất và lưu thông hàng hóa, hế ọng t sức chú tr
sản xuất lương thực và gắn bó hài hòa nó v ản xuấ ẩm, các mặi s t thực ph t hàng tiêu
dùng và sản xuất hàng xuấ ẩu nhằ dụng lợ ế so sánh trong nướt kh m tận i th c và tranh
thủ ếu tố ngoài nư ể thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát triển. Đốcác y c đ i v i kinh
tế địa phương cũng tập trung vào thế mạnh của từng địa phương, từng vùng để phát
triển đả ảo nguyên tắ ệu quả. m b c hi
Nhờ ự lự ọn cơ cấu kinh tế hợp lý, chúng ra đã xây dựng đượ ền kinh có s a ch c n
tế kháng chiến, đảm bảo cho cuộc kháng chiến thắng lợi trong điều kiện đấ t nước b
bao vây cô lập. Cũng nhờ có cơ cấu kinh tế đúng đắn đó nên chúng ta đã hoàn thành
thắng lợi hai nhiệ ến lượ ời kì 1954 – 1975, đưa đ ớc đi lên theo định m v chi c th t nư
hướng xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhìn thấy được hoàn cảnh đất
nước b c kĩ thuấy giờ ếu khoa họthi ật. Người nhận định rằng khi chúng ta có đủ
nguồn vốn và năng lực thì cần phải phát triển công nghiệp dị ụ để tập trung thay ch v
15
thế nông nghiệp. Đây là việ ần thiết và quan trọng nhưng không thể đốt cháy c làm c
giai đoạn mà cần có những bướ ể, mà theo Bác thì phải ưu tiên từ rồc đi c th i mới
đến nặng (tức là ưu tiên ngành dịch vụ). Để phát triển được khoa họ ật, phát c kĩ thu
triển các ngành kinh tế nướ ạo lợi nhuận cho nền kinh tế quốc nhà và t c dân thì vi c
thông thương mở rộng là điều không thể tránh khỏi. Chúng ta không được đóng c a
khép kín mà cần tuân theo xu thế toàn cầu, tiếp thu và họ ỏi những thành tựu củc h a
nước ngoài đ áp d ụng cho Việt Nam phát triển.
2.3 Tư tưở í Minh về cơ cấu vùng kinh tếng H Ch
Nói về quan điể ủa mình về cơ cấu vùng kinh tế, Chủ tị ồ Chí Minh đưa m c ch H
ra phương hướng là cơ cấu vùng kinh tế ọng điể ợp với nông thôn, tr m sao cho phù h
thành th i đị và hả ảo để từ đó rút ngắn khoảng cách thu nhập, văn minh và nhận thức
giữa các vùng.
Tiếp đó, Ngườ ẳng định phải xây dựng nền kinh tế tự ủ đi đôi vớ ở rộng i kh ch i m
hợp ế. Bác cho rằng độ ập là ph lập toàn diện triệt để, mộ ốc gia tác quốc t c l i độc t qu
dân tộ ộc lập là một quố p về mọi mặ nh trị, kinh tế, quốc đ c gia dân t c đ c l t: chí c
phòng, văn hóa tư tưởng. Quan trọng nhất với Ngườ ộc lập về chính trị i đó chính là đ
và kinh tế, không lệ ốc gia, dân tộc nào khác. Chúng ta độ ập thuộc vào bất c qu c l
toàn di i mện, độ ập về mọc l ặt nhưng không có nghĩa là đóng cửa khép kín mà vẫn
có s c khác. ự giao thương với các nướ Ở đây, tư duy của Chủ tị ch H Chí Minh đã
vượt ra kh i đỏi thờ ại, phá vỡ tư duy “bế quan tỏ ảng” xưa cũ bằng những dòng a c
chữ mộ ạc, ngắn gọn mà dễ hiểu dễ nhớ “ta ra sứ ổ sản đề bán cho c m c khai lâm th
các nư c b c b ạn và để mua những thứ ần dùng. Các nướta c ạn mua những thứ ta
đưa ra và bán cho ta nhưng hàng hóa ta chưa chế tạo được. Đó chính là chính sách
mậu dịch, giúp đỡ lẫn nhau rấ ợi cho kinh tế ới việt có l ta”. Ngư i cũng quan tâm t c
phát triển đầu tư nước ngoài tại Việt Nam như sau: “Các bạn, người buôn bán, kinh
doanh, tiểu thương, tiểu chủ, công nhân và trí thứ ống vc, đã chung s i nhân dân Việt
Nam. Các bạn đã khai cơ lập nghiệp ở ệt Nam. Những hoạ ộng chính đáng về Vi t đ
kinh tế và văn hóa của các bạn cũng có lợi cho Việt Nam. Vì vậy tôi khuyên các
bạn. Các bạn cứ yên lòng làm ăn như thường. Nhân dân và Chính ph Việt Nam s
giúp đỡ và bảo hộ các bạn”.
Chủ tị ồ Chí Minh cũng khẳng định vai trò của khoa học kĩ thuật đố ch H i với s
phát triển củ ền kinh tế nướ ời cho rằng chúng ta không có điều kiện a n c nhà. Ngư
thuận lợi cho khoa học kĩ thuật thì giờ cần phả ập tiếp thu từ các nưi học t c đi trước,
tìm tòi và ti t, ngu t là nhếp thu khoa học kĩ thuậ ồn vốn củ ọ và đặc biệa nước h ững
kinh nghiệ ớc trong quản lý và sản xuấ ệt là sản xuất hàng hóa. Từ m đi trư t, đặc bi
đó, ứng dụng về nước ta sao cho phù hợp với hoàn cảnh đị ập tụa lý, t c thói quen đ c
biệt củ a n c nhà. Song song v c hền kinh tế nướ ới việ c tập tiếp thu, chúng ta cũng
không được quên đi những tinh hoa c ớc nhà, phả ết “hòa nhập mà không a nư i bi
16
hòa tan”, giữ vững tôn trọng độ ập chủ quyền, ngăn cấm mọi hành động ảnh c l
hưởng đến nền độ ập củ ộc và không can thiệp tớ ập, chủ quyền củc l a dân t i độc l a
các quốc gia dân tộc khác.
Ngoài ra, Nhà nước c c hi c t c quần thự ện tốt việ ập trung quản lý kinh tế, tứ ản
lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đưa ra những nguyên tắc trong quá trình quản lý
sao cho hợp lý, đả ảo lợi ích chung của các thành phần kinh tế, công bằng vớm b i
từng vùng kinh tế, ngành kinh tế, cả ện những mẫu thuẫn trong nền kinh tế nưới thi c
nhà. Hơn nữ ớc ta là nướ ớng xã hộ ủ nghĩa, cần tập trung dâm a, nư c đi theo hư i ch
chủ, tránh chuyên quyền, bài trừ những hành vi tư hữu, trụ ợi cho cá nhân, bóc lộc l t
sức lao đ c trong hoộng của nhân dân. Người cũng khẳng định cần chống tiêu cự ạt
động quản lý, xử phạt nghiêm minh những hành vi tham ô tham nhũng, bè phái, đặc
biệt là Đ lý hảng viên thì càng phải có những biện pháp xử ợp tình hợp lý, nếu
nghiêm trọng thì khai trừ khỏ ảng cùng những hình phạt đúng luật, đúng nguyên i Đ
tắc đ c Để làm gương cho những người khác và thanh lọ ảng trong sạch. Kế ợp vớt h i
đó là những kế hoạch hóa trong phát triển kinh tế ợp vớ ừng thờ ỳ, phảcho phù h i t i k i
có nh c th c hiững quan điể ể, kiện toàn bộ máy nhà nướm c th n quản lý. Việc
quản lý kinh tế được Bác chú tâm rấ ỹ. Theo Bác, việc quan tâm tới cán bộ quản t k
lý kinh t t lưế cũng rất quang trọng, quan tâm tới chấ ợng đội ngũ quản lý, cần có
chuyên môn quản lý, kinh nghiệm quản lý đúng ngành phù hợp với vùng kinh tế,
đồng thời phải có những phẩ ất cần có của ngườ ản lý, của công dân yêu m ch i qu
nước. Có như vậy thì việ ển các vùng kinh tế ọng điểm mới có thể thành c phát tri tr
công.
Ta có thể ấy, trên cơ sở nhận thức về tính quy luật chung, tính đặc thù trong th
nền kinh tế củ ởng nướ ồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo quan điểa tư c, H m của
V.I.Lênin về đặ ểm kinh tế cơ bản trong thờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào c đi i k
hoàn cảnh cụ ể của Việ ừng giai đoạn cụ th t Nam và trong t thể.
17
CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TRONG XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ỚC TA
Tư tưởng Hồ Chí Minh về ủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa ch
xã hộ i Việt Nam bao quát tấ ững vấn đề cố ản dựa trên cơ sở vận t c nh t lõi, cơ b
dụng và sáng tạo học thuyế – Lênin. Đó là những luận điể ề bản chất Mác m v t, mục
tiêu c i, i dung và các hình thủa chủ nghĩa xã h nhiệm vụ lị ử, nch s ức và bư c đi
tiến hành công cộng xây dựng chủ nghĩa xã hộ ở nước ta. Tư tưởng ấy trở thành tài i
sản vô giá củ ộc, là cơ sở lý luận và kim chỉ nan cho việc kiên trì, giữ vững a dân t
chủ nghĩa xã hộ ảng và đưa ra nhiều biện pháp và bước đi phù hợp với những i của Đ
đặc điểm dân tộc và xu hướng vận động của thờ ện nay.i đ i hi
Công cuộc đổ ới do Đảng ta khở ớng và lãnh đạo đạ ất nhiều thành i m i xư t được r
tựu, đó là tiền đề làm đòn bẩy cho con đường phát triển xã hộ ủ nghĩa ở nước ta. i ch
Quan điểm củ ảng về ủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày a Đ ch
càng sát th c tiễn, cụ ể hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội thì nướ ẫn th c ta v
phải đương đầu với hàng loạt khó khăn, thách thứ à cả bố ảnh c t trong nước v i c
quốc tế. Trong b ảnh đó, vận dựng tư tưởng Hồ Chí Minh về ủ nghĩa xã hội c ch i và
con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta cần tập trung giải quyế ững t nh
vấn đề quan trọng nhất.
A. Khái quát nền kinh tế ệt Nam hiện nayVi
Theo quy định tại Điều 51 Hiến pháp 2013, nền kinh tế ệt Nam đượ quy định Vi c
như sau Nền kinh tế ền kinh tế ờng định hướng xã hộ : “ Việt Nam là n th trư i ch
nghĩa với nhiều hình thứ ở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nướ c s c gi
vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền
kinh tế quốc dân. Các chủ ần kinh tế bình đẳng, hợp tác và th thuộc các thành ph
cạnh tranh theo pháp luật”. Việ ừ một nướ ệp nghèo, thiếu lương t Nam t c nông nghi
thực, k c ết c i các nưấu hạ tầng kinh tế - xã hội kém phát triển so vớ ớc trong khu v
đã trở thành mộ ớc đang phát triển, mộ ờng quốc về xuất khẩu nông thủy sản, t nư t cư
nền kinh tế luôn duy trì mứ ởng cao.c tăng trư
Trong những năm gần đây, Việt Nam là một trong 16 nền kinh tế mới nổ h i thàn
công nh c k c gất thế giới; dự ữ ngoạ ối tăng nhanh qua các năm, đạt mứtr i h ỉ lụ ần 100
tỷ USD năm 2020; hệ ống chính trị ổn định; quốc phòng an ninh đư ữ vững; th c gi
dân chủ trong Đảng và trong xã hộ ợc phát huy. Những thành tựu tổng hợp nói i đư
trên đã đưa t qu t ph i s t đến những kế ả thuyế ục trên mọi lĩnh vực như: đ ống vật chấ
và tinh thần củ ời dân ngày càng được nâng cao; thu nhập bình quân đầu ngườa ngư i
năm 2022 đạt 4.163 USD; quy mô nền kinh tế Việt Nam năm 2022 đ t 409 t USD;
tổng kim ngạ nhập khẩu năm 2022 đạ , tăng 9,5% so vớch xuất t 732.5 t USD i
năm 2021. Quan hệ đối ngoại ngày càng đư ở rộng vớ 192 quốc gia trên, trong c m i
18
đó có quan hệ đối tác chiến lượ ện với các nướ ớn; thiế ập c và đối tác toàn di c l t l
quan hệ kinh tế - thương mạ ới trên 220 quố ổ, tạo điều kiện i v c gia và vùng lãnh th
cho vị ế của Việt Nam trên trường qu ế ngày càng được gia tăng.th c t
Những thành tựu đó đã được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định tại Đ i
hội XIII của Đảng: “Đất nước ta chưa bao gi có đư c, v ợc cơ đồ, tiềm lự ị thế và uy
tín quốc tế như ngày nay”.
B. Th ực tr c vạng việ n d ng n n ụng quan điểm Hồ Chí Minh trong xây dự
kinh tế nước ta hiện nay
I. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở ệt NamVi
Kế ừa tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế nhiều thành phần vào việc phát th
triển nền kinh tế nhiều thành phần trong thờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ ại Việi k i t t
Nam, Đảng và Chính phủ cùng nhau giải phóng mọi năng lự ản xuấc s t, mang ý
nghĩa chiến lượ ừ sản xuấ ỏ đi lên chủ nghĩa xã hội. c lâu dài, có tính quy luật t t nh
Vậy làm thế nào để phát triển hiệu quả nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ
xã hộ ại Việt Nam? Có thể nói, để phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định i t
hướng xã hội chủ nghĩa ở nướ n có sự kế ợp nhuần nhuyễn trong tư duy c ta c t h
logic khách quan của n a Hền kinh tế và phát huy tư tưởng củ ồ Chí Minh về nền kinh
tế nhiều thành phần trên mộ ền tảng và trong một hoàn cảnh mới, phát triển lên t n
mộ t trình độ và hình thức m i.
Quán triệt việ ện chính sách nhiều thành phần ở ỳ quá độ, tạc th c hi thời k i
Đại h i Đ ảng toàn quố ần thứ VI vào tháng 12 năm 1986, Văn kiện Đạ ng c l i h i Đ
toàn quốc đã khẳng định trong đổi mới, Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển kinh
tế ệm vụ ọng tâm, quan trọng nhất: “Nền kinh tế ờng định hướng xã là nhi tr th trư
hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển
của l c lư c s ợng sản xuất, có nhiều hình thứ ở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong
đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là mộ ộng lự ọng t đ c quan tr
của nền kinh tế, các chủ ộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh th thu
tranh theo pháp lu i hật”. Đạ ội còn chỉ rõ: “Nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần
là m t đ i k ặc trưng của thờ ỳ quá độ ến hội nghị Trung ương 6 (khóa VI), Đang ta ”. Đ
khẳng định: “phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chính sách nhất quán có ý
nghĩa chiến lược mang tính lâu dài và t ả các thành phần kinh tế bình đẳng trướt c c
pháp luật”.
Đại h i đ ại biểu toàn quố ần thứ ảng diễn ra năm 2006 đã xác định c l X của Đ
các a nư c ta ththành phần kinh tế củ ời điểm đó, bám sát tư tưởng Hồ Chí Minh bao
gồm 4 thành phần: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu
chủ, tư bản tư nhân) và kinh tế có vốn đầu tư nướ Trong đó kinh tế nhà nước ngoài. c
19
đóng vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lự ẩy nền kinh tế phát triển và c thúc đ
các thành ph c bình đần khác đượ ằng, được pháp luậ ủng hộ. t
1.Kinh tế nhà nước
Vai trò của kinh tế nhà nướ ợc khẳng định và phát huy. Đó là c ngày càng đư
công c c lư c nư c ụ, là lự ợng vậ ể Nhà nưt ch t đ ổn định nền kinh tế vĩ mô, định
hướng điều tiế ển kinh tế xã hội. Hiện nay, các doanh nghiệp và tập đoàn t, phát tri
kinh tế nhà nướ ắm giữ tỷ ọng đa số hoặc chi phố ố ngành, lĩnh vực. Ví dụ c n tr i m t s
như 25% vốn điều lệ, thị phần huy động vốn và 50% thị phần vay củ ộ hệ a toàn b
thống tín dụng, 86% sản lượng điện và mạng lướ ện, 97% sản lượng than sạch, i đi
100% dầu thô, 86% thị phần bán lẻ xăng dầu.
2.Kinh tế tập thể
Là thành phần kinh tế dự ợp tác đôi bên cùng có lợi, áp dụng a trên vi c h
những phương thứ ản lý, vận hành, sản xuấ ến, hiện đại. Nhà nước qu t tiên ti c có các
cơ chế chính sách hỗ ợ hợp tác về nguồn vốn, kỹ ật và thị tr thu trường.
Theo số ệu thống kê, nướ ện nay có 17,3 triệu hộ ở địa bàn nông thôn, li c ta hi
trong đó 9 triệu hộ nông d diện tích canh tác bình quân ở mức thấp, vốn và tài ân có
sản còn hạn chế cho nên hộ nông dân cần liên kế ợp tác tổ ản xuất, kinh t, h chức s
doanh theo mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã; kể cả hàng triệu hộ cá thể khác ở địa
bàn nông thôn và thành thị cần phải liên kế ợp tác sản xuất, kinh doanh thì cũng t, h
mớ i có hi i cệu quả bền vững. Căn cứ đường lố a Đảng, Hiến pháp và pháp luậ ủa t c
Nhà nước, th c ti c khác, ễn phát triển kinh tế tập thể, HTX ở ệt Nam và các nướVi
có thể khẳng định phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã là tấ ếu khách quan, có ý t y
nghĩa chiến lượ ền kinh tế ị trường định hướng xã hộ ủ nghĩa. c lâu dài trong n th i ch
3. Ki ế tư nhânnh t
Đối với thành phần kinh tế tư nhân, Nhà nước khuyến khích thành phần này
phát triển ở hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế và góp vốn vào các tập đoàn kinh tế
nhà nước.
Hiện nay, doanh nghiệp tư nhân chiế ảng 98% trong tổng số hơn 800.000 m kho
doanh nghiệp đang hoạ ộng. Trong đó, nhiều doanh nghiệp đã đạ ỡ quốc tế t đ t t m c
như: Vingroup, Thaco, Vinamilk,… và có ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 29 doanh nghiệp tư nhân có giá trị vốn hóa trên thị
trường chứng khoán vượ 1 tỷ USD. Nhiều doanh nghiệp tư nhân đạt con s t kim
ngạch xuất nhập khẩu cao, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, thu ngân
sách và giải quyết việc làm, bảo đảm an sinh xã hộ ạnh đó, kinh tế tư nhân i. Bên c
còn cùng v ch bới Nhà nước góp sức phòng chống d ệnh, thiên tai, cứu trợ nhân dân
bị nạn, đóng góp vào những sự kiện kinh tế - xã hộ ớn củ ất nưới l a đ c.
20
Hiện nay, các doanh nghiệp tư nhân đã có thể làm đượ ững việ mà trước nh c c
đây chỉ Nhà nướ ới làm như: xây dựng sân bay, cảng biển quốc tế; sản xuất ô tô, c m
tham gia vào lĩnh v i nói đực hàng không… Đặc biệt phả ến lĩnh vự ản xuất ô tô, c s
suốt mấy chục năm qua, lự ợng kinh tế nhà nư c lư c không th thực hiện khát vọng
ô tô “Made in Vietnam” thì đến nay, các tập đoàn kinh tế tư nhân là Thaco, Vinfast
đang biến khát vọng đó thành hiện thực. Doanh nghiệp Việt Nam đã có thể tự sản
xuất ô tô, thậm chí ô tô Vinfast còn lập ba kỉ lụ ế giới. Các công trình quan trọng c th
trong vận tải như Cảng hàng không quố ế Vân Đồn, Cảng tàu khách quố ế Hc t c t
Long, Cao tốc H a ạ Long – ồn và đang đầu tư cao tốc Vân Đồn – Móng Cái củVân Đ
Tập đoàn Sun Group. Trong đó, sân bay Vân Đồn được xây dựng chưa tới 2 năm, là
công trình có thời gian xây dựng nhanh nhất Việ ần đưa cảng hàng t Nam, góp ph
không quố ế Vân Đồn đượ danh là “Sân bay mớ u châu Á 2019”. c t c vinh i hàng đ
Kinh tế tư nhân đã và đang lớn mạnh từng ngày và có những đóng góp lớn cho
nền kinh tế. Cùng với đó là sự phấn đấu, sáng tạo không ngừng trong những lĩnh
vực tưởng chừng Việt Nam không thể làm đượ ều này góp phần đưa tên tuổc. Đi i của
Việt Nam vươn ra trường quố ế. c t
4.Kinh tế ốn đầu tư nước ngoàicó v
Đây là thành phần kinh tế đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế ệt Nam, Vi
tham gia vào việc chuyển giao công nghệ, trình độ ản lý phát triển và mở qu
rộng thị ường tiêu thụ sản phẩm. Thực trạng nguồn vốn đầu tư nước ngoài ở tr
Việt Nam từ 2010 cho đến nay cụ thể như sau. Lợi thế của Việt Nam dành cho
các nhà đầu tư chính là môi trường ổn định. Đồng thời kinh tế vĩ mô cũng
phát triển lâu bền kèm nhân lực cực k đông đảo, chi phí rẻ. Do đó, nguồn
vốn FDI đẩy mạnh vào Việt Nam thời gian qua liên tục có xu hướng tăng
nhanh.
II. Vận dụng chủ trương chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phù hợp
Khi bắt đầu quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, Việ ặp r ều t Nam ta đã g t nhi
khó khăn vấ ả vì vội vàng tập trung l ợng vào công nghiệp. Phả ến khi t v c lư i cho đ
Đại hội Đảng lần thứ V và VI diễn ra, ta mới có những thay đổ ếu, nghe theo i t t y
lời dạy của Chủ tị ồ Chí Minh là đưa nông nghiệp lên ưu tiên phát triển và từ đó ch H
nền kinh tế củ ầu có những sự khởa ta bắt đ i sắc.
Qua 35 năm đổi mới, kinh tế ệt Nam đã đạt đượ ững kết quả tăng trưởng Vi c nh
ấn tượng và từng bước hộ ập sâu rộng vào kinh tế khu vự u. Đặi nh c toàn c c biệt,
trong giai đoạn 2015 – 2020, kinh tế ệt Nam có sự ển dịch cơ cấu ngành kinh Vi chuy
tế ớng hiện đại, giả ần nguồn lực khu vự - lâm – ngư nghiệp (gọi là theo hư m d c nông
Khu vực I), nguồn lực phân bổ cho khu vực công nghiệp, khai khoáng, xây dựng
21
(Khu vực II) và khu v c d ch v ụ (Khu vực III) tăng dần. Nhờ đó, nền kinh tế Việt
Nam thu hút ngày càng nhiều các nguồn lực qua n trọng.
Đường lối kinh tế củ ảng đượ ội thông qua là: Đẩy mạnh công nghiệa Đ c Đại h p
hóa, hiện đạ ựng nền kinh tế độ ập, tự ủ, đưa nước ta trở thành mội hóa, xây d c l ch t
nước công nghi c lưệp; ưu tiên phát triển lự ợng sản xuấ ồng thời xây dựng quan t, đ
hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực,
đồng thời tranh thủ nguồn lự ủ động hội nhập kinh tế quố ế để c bên ngoài và ch c t
phát tri i phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền vớ n văn
hóa, từng nướ ải thiện đờ ống vậ t và tinh thần của nhân dân, thự ện tiến c c i s t ch c hi
bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và c ện môi trường, kết hợp phát triển kinh tế - i thi
xã hộ ới tăng cường quốc phòng – an ninh. i v
III. Vận dụng xây dựng phát triển vùng kinh tế ọng điểmtr
Hiện tại nước ta có 4 vùng kinh tế ọng điểm bao gồm: vùng KTTĐ Bắtr c
Bộ, vùng KTTĐ miền Trung, vùng KTTĐ phía Nam, vùng KTTĐ đồng bằng
sông Cửu Long với tổng số 24 tỉnh, thành phố ực thuộc Trung ương.tr
Trong phát triển kinh tế - xã hội, hai vùng kinh tế ọng điểm Bắc Bộ và tr
phía Nam tiếp tục đóng vai trò dẫn đầu cả nước về phát triển kinh tế, thương
mại, văn hóa, đào tạo nhân lực chất lượng cao, y tế, nghiên cứu khoa hoc,
trung tâm chuyển giao và ứng dụng công nghệ. Chính phủ cũng chỉ ra những
định hướng phát triển riêng của từng vùng. Với vùng kinh tế ọng điểm Bắtr c
Bộ cần tập trung cải tạo và xây dựng các trung tâm đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao; thúc đẩy và phát triển các ngành công nghiệp, công nghệ cao,
dịch vụ, ngân hàng, tài chính và y tế. Đối với vùng kinh tế ọng điểm miềtr n
Trung tập trng phát triển du lịch biển, sinh thái, cảng biển; sản xuất và lắp
ghép ô tô, công nghiệp hóa dầu. Chính phủ đề ra nhiệm vụ đối với vùng kinh
tế ọng điểm phía Namtr là tập trung sản xuất các sản phẩm điện; công nghệ
chế ến, kinh tế số, tài chính ngân hàng, bất động sản. Vùng kinh tế bi trọng
điểm đồng bằng sông Cửu Long chú trọng sản xuất nông nghiệp hiện đại, hữu
cơ để tối ưu hóa giá trị nông nghiệp; phát triển công nghiệp giống, chế ến và bi
bảo quản nông thủy sản.
Không chỉ ảng và Chính phủ ận định rằng cần phải tập trung vào thế, Đ nh
việc: Hoàn thiện quy hoạch vùng và lấy đó làm cơ sở đề phát triển các vùng
kinh tế ọng điểm; nâng cao chất lượng vất chất, gia răng kết cấu cơ sở hạ tr
tầng kiến trúc xã hội; đảm bảo việc sử dụng tài nguyên vùng kinh tế hợp lý
song song với bảo vệ môi trường. Đặc biệt, Đảng còn chú trọng phát triển các
vùng kinh tế trọng điểm, vùng động lực, các khu kinh tế và các khu công
22
nghiệp đi đôi với gia tăng liên kết giữa các đị phương trong vùng và các a
vùng với nhau để phát huy tối đa hóa tiềm năng và lợi thế của từng vùng kinh
tế. Đảng cũng nhận định rằng không một địa phương nào bị bỏ rơi, cần phải
tạo điều kiện cho các khu vực còn khó khăn nhất là miền núi, hải đảo, biên
giới, Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam BỘ và phía tây các tỉnh miền Trung và
bắt đầu hình thành các khu kinh tế xuyên biên giới.
Những thành tự đổi mới tại Việt Nam đã chứng minh rằng: phát triển
theo định hướng xã hội chủ nghĩa không những có hiệu quả tích cực về kinh tế
mà còn giải quyết được các vấn đề xã hội tốt hơn nhiều so với các nước tư bản
chủ nghĩa có cùng mức phát triển kinh tế. Những kết quả, thành tích đạt được
của Việt Nam trong bối cảnh đại dịch COVID 19 và suy thoái kinh tế toàn cầu
bắt đầu từ năm 2020 được nhân dân và bạn bè quốc tế ghi nhận, đánh giá cao,
thể ện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở hi nước ta. Thực tế đó đã
chứng minh và khẳng định sự đúng đắn, khoa học, hiệu quả của việc sử dụng
kinh tế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm “phương tiện” và “mụth c
đích” để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trên cả phương diện lý luận
và thực tiến. Những thành tựu này tạo tiền đề, điều kiện, nền tảng quan trọng
để ớc ta tiếp tục công cuộc đổi mới và phát triển trong thời gian tới; càng
khẳng định chủ trương, quan điểm, nhận thức về phát triển nền kinh tế th
trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đặc biệt là những đột phá lý luận về mô
hình kinh tế tổng quát trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i Việt Nam
qua công trình của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
C. Một số ải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng quan điểm của Hgi
Chí Minh trong phát triển cơ cấu kinh tế nước ta hiện nay
Một là, cải tạo các thành phần kinh tế theo nguyên tắc tự nguyện và trên
cơ sở hoàn cảnh thực tế. Giải pháp đạt hiệu quả cao chính là không cô lập các
thành phần kinh tế với nhau mà phải sử dụng các hình thức hợp doanh, đan
xen các hệ sử dụng khác nhau vào trong một lĩnh vực, thậm chí trong một
công ty, xí nghiệp. Các xí nghiệp hợp doanh giữa nhà nước và tư nhân, giữa
hợp tác xã và tư nhân, giữa nhà nước và hợp tác xã cần phải trở thành một
trong các hình thức cơ bản tổ ức các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nềch n
kinh tế thành phầ n.
Hai là, hoàn thiện khung pháp lý, cơ chế, chính sách, thực hiện đồng bộ
các giải pháp để phát triển, vận hành thông suốt, hiệu quả ồng bộ và khả thi , đ
các loại thị trường và bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch. Xây dựng
23
chiến lược, quy hoạch, kế ạch, phân bổ nguồn lực cho sản xuất kinh doanh ho
và quản lý giá theo cơ chế ị trường. Coi trọng khâu thực thi thể th chế, kiểm
tra, giám sát các hoạt động thực tế, có chế tài ặt chẽ bảo đảm hiệu quả ch th
chế. Hoàn thiện thể ế để tận dụng cơ hội và phòng ngừa, giảm thiểu các ch
cách thức, rủi ro do tranh chấp quốc tế. Hoàn thiện pháp luật về tương trợ tư
pháp phù hợp với pháp luật quốc tế
Ba là, phân định rõ vai trò của từng chủ ể kinh tế Nhà nước và đẩth y
mạnh cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động theo
cơ chế ị trường. Chính phủ ộ Kế ạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân th , B ho
hàng Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước phải đóng vai trò “đầu tàu”, chủ
động và năng suất nhất. Trong đó, xác định rõ trách nhiệm về ệu quả ực sự hi th
của doanh nghiệp Nhà nước; đẩy mạnh các biện pháp bảo đảm an sinh xã hội,
kiểm soát ngân hàng, tài chính và phát triển dịch vụ công.
Bốn là, tiếp tục phát triển bền vững kinh tế tập thể inh tế tư nhân và , k
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phù hợp với cơ chế thị trường hiện đại.
Nhân rộng các mô hình kinh tế hợp tác hiệu quả; tạo điều kiện cho kinh tế hộ
gia đình phát triển mạnh trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
nhằm góp phần hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế ến, tiêu thụ; bảbi o
đảm hài hòa lợi ích của các chủ ể tham gia.th
Năm là, tiếp tục tập trung đầu tư nghiên cứu bổ sung, phát triển, làm
sáng tỏ về ận thức lý luận, hoàn thiện về mặt thể ế và quyết liệt, đồng bộ nh ch
trong tổ ức thực thi để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướch c
gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường, phát triển
nền kinh tế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và nền văn hóa đậm đà th
bản sắc Việt Nam.
24
KẾT LUẬN
Từ trong thực tế lịch sử, chúng ta có thể ận thấy được tầm quan trọnh ng
trong việc phân tích, tìm hiểu về cơ cấu kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội của tư tưởng Hồ Chí Minh và cho tới hiện nay khi nước ta bước
vào quá trình hội nhập quốc tế. Tới nay, giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ
cấu kinh tế vần còn nguyên giá trị mà Đảng và Chính phủ luôn nhìn nhận và
thực hiện một cách nghiêm túc, tiếp thu giá trị tư tưởng và phát huy phù hợp
với thực tiễn hoàn cảnh Việt Nam. ờ vậy mà nền kinh tế Nh ớc ta đã có sự
phát triển vượt bậc, góp phần tạo nên thắng lợi trong công cuộc đổi mới xây
dựng đất nước ngày nay, nâng cao và cải thiện đời sống của nhân dân. Trong
công cuộc đổi mới ấy, chúng ta cần rút ra những nhận thức cho bản thân, vận
dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vững bản lĩnh, tinh thần
đổi mới sáng tạo, độc lập tự ủ tự ng, kết hợp chặt chẽ lí luận với thựch c
tiễn.
Là một sinh viên đang học tập đặc biệt là với khối ngành kinh tế, em
nhận thức được tầm quan trọng của ệc tìm hiểu cơ cấu kinh tế trong việvi c
phát triển nền kinh tế ốc dân và vai trò trọng trách của những thế hệ tương qu
lai trong việc học tập, tiếp thu và phát huy tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh
trong việc phát triển đất nước, tiến tới chủ nghĩa xã hội.
25
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh ( Dành cho bậc đại
học hệ không chuyên lý luận chính trị), NXB. Chính trị quốc gia Sự ội. thật, Hà N
2021;
2.Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, 2011;
3. Hồ Chí Minh, Báo cáo dự ảo Hiến pháp sửth a đổi năm 1959;
4. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà
Nội, 1995, tr.47, 33, 47;
5.Nguyễn Phú Trọng: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội
và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự
thật, Hà Nội, 2022, tr.170-171, 181, 21, 36-37.
6. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương
Đảng, H.2016, tr.102-103.
7.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, N Chính trị quốc gia XB
Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.35-36, 114.
8. Cương lĩnh xây dựng đấ ớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH. (2011), NXB t nư
Chính trị Quốc gia
9. Hiến pháp 2013
10. ThS. Bùi Thị ền. (8-2016). Quan điểm củ ủ nghĩa Mác-Lênin về những Huy a ch
đặ c điểm c trong thủa nền kinh tế i k lên CNXH và sỳ quá độ ự vận dụng của Việt
Nam. Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ
| 1/25

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ BÀI: Hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế trong
thời kỳ quá độ lên CNXH. Sự vận dụng quan điểm nêu trên của Đảng Cộng sản Việt Nam xây
dựng nền kinh tế nước ta hiện nay.
Họ và tên sinh viên : Phạm Khánh Chi Mã sinh viên : 11217931
Lớp : Tư tưởng Hồ Chí Minh 04
Giảng viên: TS. Nguyễn Chí Thiện HÀ NỘI – 2023 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 4
NỘI DUNG ........................................................................................................ 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................... 6
A. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về cơ cấu kinh tế trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ................................................................... 6
I. Khái niệm cơ bản về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ................. 6
II. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cơ cấu nền kinh tế trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ...................................................................... 6
B. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ........................................................................ 8
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam ........................................................................................................ 8
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt Nam ........................................................................... 9 1.
Khái niệm .................................................................................. 9 2.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời
kì quá độ lên CNXH ở V ệ
i t Nam ....................................................... 9
2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế .........10
2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu ngành kinh tế .................14
2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ cấu vùng kinh tế ...................15
CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG
XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ N Ớ
Ư C TA ....................................................17
A. Khái quát nền kinh tế V ệ
i t Nam hiện nay ........................................17
B. Thực trạng việc vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh trong xây dựng
nền kinh tế nước ta hiện nay ............................................................................18
I. Xây dựng nền kinh tế nh ề
i u thành phần trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam ......................................................................18
1.Kinh tế nhà nước ...........................................................................19 2
2.Kinh tế tập thể ...............................................................................19
3. Kinh tế tư nhân .............................................................................19
4.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài .................................................20
II. Vận dụng chủ trương chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phù hợp ..20
III. Vận dụng xây dựng phát triển vùng kinh tế t ọ
r ng điểm ................21 C. Một số g ả
i i pháp nâng cao hiệu quả vận dụng quan điểm của Hồ Chí
Minh trong phát triển cơ cấu kinh tế nước ta hiện nay ....................................22
KẾT LUẬN ......................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................25 3 MỞ ĐẦU
Sau hơn 30 năm đổi mới kể từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI,
đất nước ta đã có nhiều chuyển biến lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa – xã
hội. Nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã ổn định hơn và có những bước phát
triển đột phá, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ngày càng cao, tình hình
lạm phát được kiểm soát, tỉ lệ thất nghiệp giảm dần và từ đó thu nhập của
người lao động được tăng lên đáng kể. Hoạt động thương mại quốc tế và các
mối quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới ngày càng được củng cố và
phát triển mạnh. Qua những thành tựu vượt trôi trên, Việt Nam ngày càng
khẳng định được vai trò, vị thế của mình trên bản đồ thế giới.
Tất cả những thành tựu trên không phải là điều dễ dàng đạt được trong một
vài năm mà đó là một quá trình phấn đấu đầy khó khăn và thử thách, chưa có
tiền lệ lịch sử song Đảng Cộng sản Việt Nam cùng nhân dân Việt Nam vẫn
kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong suốt hơn 85 năm qua. Đó
chính là minh chứng rõ ràng nhất cho việc đi lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa
chọn đúng đắn và phù hợp nhất với dân tộc ta của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Với sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể
của Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn luôn là ngọn cờ dẫn lối cho cách
mạng Việt Nam đi đến thắng lợi trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước
ngày nay. Chính vì vậy, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng kinh tế
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có nghĩa to lớn đặc biệt là trong
việc xây dựng và phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Hiện tại, điều kiện trong nước và thế giới đã có những bước phát triển, đổi
mới nhưng vẫn còn tồn tại không ít khó khăn và thách thức vẫn còn ở phía
trước. Một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển
đất nước nói chung, nền kinh tế nói riêng đó là xây dựng cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Từ đây, chúng ta
thấy rằng cần tập trung nhiều hơn nữa trí lực và sức lực để nghiên cứu một
cách toàn diện, sâu sắc hơn tư tưởng về kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh và
vận dụng đúng đắn tư tưởng của Người vào công cuộc xây dựng đất nước.
Những tư tưởng ấy đã được thực tế chứng minh là đúng đắn, phù hợp với 4
quy luật phát triển của đất nước, vẫn còn nguyên giá trị cho đến tận bây giờ.
Chính vì lý do đó mà em đã lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu và phân tích quan
điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa hội. Sự vận dụng quan điểm nêu trên của Đảng Cộng sản Việt Nam xây
dựng nền kinh tế nước ta hiện nay” để làm đề tài cho bài tiểu luận.
Trong quá trình tìm hiểu và phân tích, với vốn kiến thức còn hạn chế nên bài
viết của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của thầy đề bài viết được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 5 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
A. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về cơ cấu kinh tế trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội I. Khái niệm cơ bản ề
v thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh ế
t - xã hội khác phải t ả r i qua
giai đoạn trung gian, C.Mác và Ph.Ăngghen gọi đó là thời ỳ k quá độ. C.Mác đã
khẳng định giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản là một thời ỳ k
chuyển hóa cách mạng từ xã hội ọ
n thành xã hội kia. Thích ứng với thời ỳ k ấy sẽ
là một thời kỳ quá độ chính trị, trong đó nhà nước không thể là cái gì khác hơn là
chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản. V.I.Lênin đã đưa ra khái niệm về
thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, đó là: “Về lý luận,
không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có
một thời kỳ quá độ nhất định. Thời kỳ đó không thể không bao gồm những đặc
điểm hoặc đặc trung của cả hai kết cấu kinh tế xã hội ấy. Thời ỳ k quá độ ấy
không thể nào lại không phải ộ
m t thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản đang
giãy chết và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh, hay nói một cách khác, giữa chủ
nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt ẳ
h n, và chủ nghĩa cộng sản đã
phát sinh nhưng vẫn còn rất non yếu”. Thời ỳ
k quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội
mới. Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền bắt tay vào xây
dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công những cơ sở của chủ nghĩa xã hội ả
c về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng.
Ngoài ra, Lênin đã chỉ ra rằng, điều kiện tiên quyết ể đ có thể thực hiện
quá độ lên chủ nghĩa xã hội là phải thực hiện thành công cách mạng vô sản và
giai cấp vô sản phải giành được chính quyền. Nhưng khi đã giành được chính
quyền không có nghĩa là cách mạng vô sản đã kết thúc, mà nhiệm vụ cơ bản và
lâu dài cuộc cách mạng này là phải xây dựng được một xã hội mới một cách toàn
diện. Quá trình xây dựng này chính là thời ỳ
k quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nó
diễn ra trong một thời gian tương đối lâu dài và bao gồm một loạt các bước quá
độ nhưng các nước lạc hậu khi tiến hành đi lên chủ nghĩa xã hội đòi hỏi thời ỳ k
quá độ càng phải kéo dài và càng chia làm nhiều bước.
II. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cơ cấu ề n n kinh tế trong
thời kỳ quá độ lên CNXH
V.I.Lênin đã phân tích đặc điểm kinh tế của các quốc gia quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ừ
t đó cho rằng có nhiều kiểu quá độ lên c ủ
h nghĩa xã hội. Đó là kiểu 6
“quá độ” của các nước đã qua chủ nghĩa tư bản và “quá độ” của những nước “bỏ
qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” đi lên chủ nghĩa xã hội. Những nước bỏ
qua tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội sẽ gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp, lâu
dài vì nó chưa có tiền đề vật chất ủ
c a chủ nghĩa xã hội, ể
đ xây dựng và bảo vệ đất
nước theo mục tiêu đã đặt ra phải có đường lối đúng đắn dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản và chính quyền do nhân dân quản lý. Tránh thái độ chủ quan, nóng vội,
“đốt cháy giai đoạn”, tuân theo quy luật khách quan để đạt được thắng lợi trên mọi
lĩnh vực. Ông cho rằng các nước trong thời kỳ quá độ phải chấp nhận nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa, coi chủ nghĩa tư bản nhà nước là một thành phần trong toàn bộ nền
kinh tế nhà nước, vì “phải lợi ụ
d ng chủ nghĩa tư bản nhà nước làm mắt xích trung
gian giữa nền tiểu sản xuất và c ủ
h nghĩa xã hội, làm phương t ệ i n, con đường,
phương pháp, phương thức để tăng lực lượng sản xuất”. Thời ỳ k quá độ lên c ủ h
nghĩa xã hội là giai đ ạ
o n không thể bỏ qua trong việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản,
dù quá độ kiểu này hay kiểu khác đều là quy luật và xu hướng tất ế y u của nhân loại
trong thời đại ngày nay.
V.I.Lênin chỉ rõ đặc điểm kinh ế t nổi ậ
b t nhất của thời kì quá độ lên CNXH
là sự tồn tại nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế trong
một hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất (những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh
những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu
tranh với nhau). Đây là bước quá độ trung gian tất yếu trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội, không thể dùng ý chí để xóa bỏ ngay kết cấu nhiều thành phần của nền kinh tế, nhất là ố
đ i với những nước còn ở trình độ chưa trải qua sự phát triển của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời ỳ k
quá độ lên chủ nghĩa xã hội đ ợc
ư xác lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều
loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất với những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng,
đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó là những hình thức phân phối khác nhau,
trong đó hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày càng giữ vai trò là hình
thức phân phối chủ đạo. V.I.Lênin nhấn mạnh: Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ là
nền kinh tế quá độ, không còn là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhưng cũng chưa
hoàn toàn là nền kinh tế xã hội c ủ
h nghĩa. V.I.Lênin chỉ rõ: “Danh từ quá độ có
nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có
những thành phần, những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ
nghĩa xã hội không? Bất ứ c ai cũng phải t ừ
h a nhận là có. Song không phải mỗi
người thừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem các thành phần của kết cấu kinh tế - xã
hội khác nhau hiện có ở Nga, chính là như thế nào. Mà tất cả then chốt ủ c a vấn đề
lại chính là ở chỗ đó”. Những thành phần, những bộ phận của cả hai kết cấu kinh tế - xã hội ợp h
thành hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất và có quan hệ tương tác với
nhau tạo thành nền kinh tế quá độ của thời ỳ
k quá độ lên CNXH. Thành phần kinh
tế XHCN dần dần giữ địa vị thống trị và chi phối ề
n n kinh tế, khi kết thúc thời kỳ quá độ lên CN
XH và xây dựng thành công CNXH.
Không chỉ đề ra những quan điểm lý luận mà V.I.Lênin còn là người trực tiếp
lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện, vận dụng các luận điểm lý luận đó vào thực tiễn xây 7
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga sau nội chiến. Từ mùa xuân năm 1921, nước Nga
chuyển sang giai đoạn mới ủ
c a cách mạng, Chính sách cộng sản thời chiến không
còn thích hợp mà còn trở thành lực cản đối với sự phát triển vì đã làm triệt tiêu động
lực của những người sản xuất, Lênin cùng Đảng Bôn-s -
ê vích Nga đã đưa ra và thực
hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) để thay thế Chính sách ộ c ng sản thời ch ế i n.
Chính sách kinh tế mới với nhiều nội dung khách nhau, trong đó có nội dung cơ ả b n
là sử dụng sức mạnh kinh tế của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế;
phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa; sử dingj các hình thức kinh tế quá độ như
khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nhỏ của nông dân, thợ thủ công, khuyến
khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân, phát triển chủ nghĩa tư bản nhà nước, chấn
chỉnh lại các doanh nghiệp nhà nước, chuyển mạnh sang hạch toán kinh tế. Ngoài
ra, còn chủ trương đẩy mạnh hợp tác kinh tế với các n ớc
ư tư bản phương Tây để
tranh thủ kỹ thuật, vốn đầu tư và kinh nghiệm quản lý,…
B. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở V ệ i t Nam
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội được hình thành từ khi Nguyễn
Ái Quốc phát hiện ra đường lối g ả
i i phóng dân tộc, đặt cách mạng Việt Nam vào
quỹ đạo của cách mạng vô sản, kết hợp với c ủ
h nghĩa yêu nước với chủ nghĩa xã
hội. Từ đó, trong cuộc đời cách mạng phong phú vừa đấu tranh, vừa nghiên cứu lý
luận Mác – Lênin, vừa làm công tác thực tế, nhận thức của Hồ Chí Minh về chủ
nghĩa xã hội ngày càng hoàn thiện, sáng tỏ hơn.
Khi nói về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở V ệ i t Nam, Chủ tịch Hồ
Chí Minh chỉ rõ: “Đặc điểm to nhất ủ c a ta trong thời ỳ
k quá độ từ một nước nông
nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát
triển tư bản chủ nghĩa”, song để tiến tới chủ nghĩa xã hội, chúng ta nhất ị đ nh phải
“kinh qua” một thời kỳ phát triển, đó là chế độ dân chủ nhân dân. Xây dựng chế độ
dân chủ nhân dân không chỉ là quá trình từng bước xóa bỏ triệt ể đ các tàn tích của
chế độ thực dân, phong kiến mà còn là quá trình từng bước các mầm mống của chủ
nghĩa xã hội phát triển. Rõ ràng, đối ới
v Hồ Chí Minh, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân là một ấ
t t yếu lịch sử trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Chính đặc điểm này và một số đặc điểm khác và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội đã quy định nhiệm ụ
v của dân tộc ta trong thời ỳ k quá độ nhằm ừ
t ng bước xóa bỏ triệt
để các tàn tích của chế độ thực dân, phong kiến đồng thời ừ t ng bước gây dựng các
nền móng cho chủ nghĩa xã hội. Về nhiệm ụ v của thời ỳ
k quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã chỉ ra bao gồm hai nội dung lớn. Một là, xây dựng nền tảng vật chất và ỹ k thuật
cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng
cho chủ nghĩa xã hội. Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội ới m , kết ợp h cải ạ t o 8
và xây dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội d ung cốt yếu nhất, c ủ h
chốt, lâu dài. Người đã khẳng định: Phải tạo ra những điều kiện cần và đủ về cơ sở
vật chất; đồng thời, Đảng phải “lãnh đạo toàn dân thực hiện dân chủ mới, xây dựng
điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội”. Trong đó việc quan trọng là phải ấ đ u tranh
cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các nền tảng vật chất và kỹ
thuật phù hợp với quy luật tiến lên của chủ nghĩa xã hội trên tất cả lĩnh vực đời sống. Những quan điểm ề v thời ỳ
k quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh là
những gì tinh túy nhất được chắt ọ
l c và tiếp thu những giá trị trong hệ thống lý luận
chủ nghĩa Mác -Lênin mà còn là sự bổ sung, phát triển trong điều kiện lịch sử mới
và qua đó tiếp tục xác định và làm rõ bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin.
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNX H ở V ệ i t Nam 1. Khái n ệ i m
Cơ cấu kinh tế bao gồm các ngành nghề, lĩnh vực, các vùng, thành phần kinh tế
khác nhau và mối quan hệ hữu cơ giữa chúng. Có 3 bộ phần hợp thành nên cơ cấu
kinh tế đó là: thành phần kinh tế, ngành kinh tế và vùng lãnh thổ.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời kì quá độ lên CNXH ở V ệ i t Nam Bác đã chỉ rõ nội d ung, nhiệm ụ v cụ thể trong thời ỳ
k quá độ lên chủ nghĩa xã hội ấ
r t toàn diện. Trên lĩnh vực kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất là ấ v n đề
mấu chốt, tăng năng suất lao ộ
đ ng trên cơ sở công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, cùng với thiết ậ
l p quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế, cơ cấu thành phần kinh
tế, ngành, vùng, lãnh thổ trong thời ỳ
k quá độ. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi t ọ r ng
quan hệ phân phối và quản lý kinh tế. Theo Người, q ả
u n lý kinh tế phải dựa trên cơ
sở hạch toán, đem lại hiệu quả cao, sử dụng tốt các đòn bẩy để phát triển sản xuất.
Trong bối cảnh nền kinh tế của nước ta còn nghèo nàn, kỹ thuật lạc hậu, Hồ Chí Minh xác định nhiệm ụ v quan trọng nhất ủ c a thời ỳ
k quá độ là phải cải ạ t o nền kinh
tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại. Đây là quá
trình xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Giữa cải tạo và
xây dựng thì xây dựng là nhiệm ụ
v chủ chốt, lâu dài và phải luôn gắn với v ệ i c thực
hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.
Có thể nói, góc nhìn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề cơ cấu kinh tế
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam là góc nhìn sáng ạ t o, mang
tính thực tế mà Đảng và nhân dân ta vận dụng cho tới tận ngày nay. Theo quan điểm
của Bác, cơ cấu kinh tế có thể được phân định ra thành: cơ cấu thành phần kinh tế,
cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu vùng kinh tế. 9 2.1 Tư tưởng ồ
H Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế
Hồ Chí Minh đã kế thừa và vận dụng sáng tạo quan điểm ủ c a Các Mác – Ăngghen,
Lênin về những vấn đề kinh tế - chính trị trong thời ỳ
k quá độ lên CNXH. Trong đó
Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc phát triển kinh tế nước nhà trong thời ỳ k quá độ
lên CNXH. Từ quan điểm của Lênin về kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH,
phải phát triển kinh tế nhiều thành phần. Hồ Ch íMinh đã vận dụng vào hoàn cảnh
cụ thể của Việt Nam, Người đã c ỉ
h ra những thành phần kinh tế trong vùng tự do
trước năm 1954 ở nước ta, bao gồm: Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột ị đ a tô; kinh
tế quốc doanh; các hợp tác xã; kinh tế cá nhân của nông dân và của thủ công nghệ;
kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản quốc gia
Tư tưởng kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh về các hình thức sở hữu và kinh tế
nhiều thành phần được thể hiện rõ nhất trong hai tác phẩm “Thường thức chính trị”
(1953) và “Báo cáo về Dự thảo Hiến pháp sửa đổi” tại ỳ
k họp lần thứ XI Quốc hội
khóa I Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959). Theo đó Hồ Chí Minh đã nhìn
nhận và chỉ ra các loại hình kinh tế, các hình thức sở hữu khác biệt nhưng được cố
kết lại thành một chỉnh thể kinh tế - xã hội quá độ trong quá trình vận động. Đặc
biệt, khi sự tồn tại của các thành phần kinh tế khác nhau vẫn còn là một tất yếu
khách quan có vai trò nhất ị
đ nh đối với sự phát triển của nền kinh tế thì cần phải
tiếp tục sử dụng, phát triển chúng theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong tác phẩm
“Thưởng thức chính trị, Hồ C ủ
h tịch đã chỉ ra rằng con đường tiến tới xã hội c ủ h
nghĩa của Việt Nam ta có thể sẽ khác so với Liên Xô. Người khẳng định: “Có nước
thì đi thẳng đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản) như Liên Xô. Có nước thì phải đi qua
chế độ dân chủ mới, rồi t ế
i n lên chủ nghĩa xã hội ( ộ
c ng sản) – như các nước Đông
Âu, Trung Quốc, Việt Nam ta”. Như vậy, Người cho ằ
r ng trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở V ệ
i t Nam, phải thực hiện “chế độ dân chủ mới” hay chính là giai
đoạn lịch sử tương ứng cho thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đang ứng dụng hiện nay.
Bác Hồ cũng khẳng định rằng Việt Nam ta phải trải qua giai đ ạ o n dân chủ
mới để có thể tiến tới chủ nghĩa xã hội bởi vì “đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là ừ
t một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không
phải kinh qua giai đoạn phát triển của tư bản chủ nghĩa.” Chính xuất phát điểm thấp và bất ợi
l này đã quy định tính chất phức tạp của kết ấ
c u kinh tế - xã hội và sự tồn tại đồng thời ủ
c a nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Hồ C ủ h tịch cũng nhìn nhận
và nêu rõ các loại hình kinh tế, các hình thức sở hữu khác biệt nhưng lại có kết ấ c u
cố định lại thành một chỉnh thể kinh tế - xã hội quá độ trong quá trình vận động.
Đặc biệt, khi sự tồn tại của các thành phần kinh tế khác nhau vẫn còn là một tất ế y u
khách quan và có vai trò nhất ị
đ nh đối với sự phát triển của nền kinh tế thì vẫn cần
tiếp tục sử dụng và phát triển chúng theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 10
Trong tác phẩm “Thưởng thức chính trị”, Người đã ề
đ cập đến những thành
phần kinh tế của nước ta vùng tự do và trong thời ỳ
k quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Vấn đề này được Hồ Chủ tịch phân tích rất rõ ràng, chi tiết và sâu ắ s c với ầ t m nhìn
chiến lược. Người cho rằng trong chế độ dân chủ mới, có năm l ạ o i hình kinh tế khác
nhau: Kinh tế quốc doanh; Hợp tác xã; Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công
nghệ; Tư bản của tư nhân; Tư bản của Nhà nước. Đi vào chi tiết, Hồ Chí Minh n ậ h n
định trong năm loại thành phần kinh tế này thì Kinh tế quốc doanh là kinh tế nắm
vai trò lãnh đạo và phát triển nhanh chóng, đóng góp cho sự phát triển kinh tế nước
nhà theo hướng chủ nghĩa xã hội chứ không theo hướng tư bản lối mòn. Người cho
rằng ở đó, Nhà nước nắm vai trò là xương ố
s ng, điều tiết nền kinh tế đi theo đúng hướng. Đối với v ệ i c giải quyết ấ
v n đề mối quan hệ giữa các hình thức sở hữu, giữa
các thành phần kinh tế, phương châm chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “Phải
phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vật c ấ h t cho chủ nghĩa xã
hội và thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa”. Điều đặc biệt ở
đây là xét trên tình huống tồn tại các thành phần kinh tế khác
nhau vẫn còn một tất ế
y u khách quan với vai trò nhất ị
đ nh đối với sự phát triển của
nền kinh tế, Bác Hồ đã phân tích rõ tính chất của từng thành phần kinh tế để có thể
áp dụng chúng hợp lý, phát triển chúng theo định hướng xã hội c ủ h nghĩa
Kinh tế địa chủ phong kiến thì bóc lột địa tô, là thành phần kinh tế mang hơi
hướng chủ nghĩa phong kiến bóc lột k ể
i u cũ, lạc hậu và tàn bạo, gây nên sự thụt lùi
trong công cuộc phát triển nền kinh tế nên cần phải loại bỏ.
Kinh tế quốc doanh mang tính chất chủ nghĩa xã hội. Ở đây, tài sản của các xí
nghiệp là tài sản chung của nhân dân, của Nhà nước chứ không có dấu hiệu của tư
hữu, chiếm làm của riêng. Trong các xí nghiệp quốc doanh thì xưởng trưởng và
công nhân đều có quyền tham gia quản lý, đều là chủ nhân. Như vậy, mỗi ngành
nghề, mỗi cá thể đều là chủ nhân, mang tính công bằng và đều có quyền tham gia
đóng góp ý kiến, quản lý và xây dựng môi trường xí nghiệp làm việc hiệu quả
Các hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp có tính chất nửa chủ nghĩa xã hội.
Nhân dân đóng góp chung để mua những vật liệu, công cụ, những vật ụ d ng cần thiết
hoặc bán những sản phẩm mà mình ả
s n xuất… Các hội đổi công ở nông thôn cũng
được coi là một loại hợp tác xã.
Kinh tế các nhân của nông dân, thủ công nghệ thì họ thường tự tung hoạt động
trao đổi buôn bán những sản phẩm mình sản xuất được. Xét trên thực tế, đây là một
thứ kinh tế lạc hậu, cần được can thiệp, hướng dẫn để phát triển. Đối với người làm
nghề thủ công, lao động riêng lẻ khác thì Nhà nước cần có những chính sách bảo hộ
quyền sở hữu về tư liệu sản xuất cho họ, hướng dẫn và giúp đỡ họ cải tiến cải th ệ i n
phương thức làm ăn để đạt được lợi nhuận cao hơn, khuyến khích họ tổ chức các 11
hợp tác xã sản xuất theo phương thức tự nguyện. Đúc kết lại, Ng ời ư nhận định rằng
với cá thể tiểu chủ thợ thủ công thì cần tận dụng sức lao động nhàn rỗi của họ và
đưa vào các hợp tác xã lành nghề.
Kinh tế tư bản của tư nhân là kinh tế dựa trên tư bản chủ nghĩa, tức mang bản chất
của tư bản chủ nghĩa. Họ bóc lột công nhân tạo ra lợi nhuận nhưng đồng thời họ
cũng góp phần mình trong quá trình xây dựng kinh tế. Như vậy, có thể thấy Bác có
quan điểm khách quan với kinh tế tư bản tư nhân trong nước vì Bác đã thấu tỏ đặc
điểm khác biệt của giai cấp tư sản Việt Nam so với các nước khác. Đó chính là giai
cấp này có xu hướng chống đế quốc, có xu hướng yêu nước cho nên “nếu mình
thuyết phục khéo, lãnh đạo khéo, họ có thể hướng theo chủ nghĩa xã hội”. Đối với
thành phần tư bản công thương, Nhà nước không được xóa bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và ủ
c a cải khác của họ mà p ả
h i ra sức hướng dẫn họ hoạt ộ đ ng nhằm
tạo lợi nhuận cho quốc kế dân sinh, phù hợp với ế
k hoạch kinh tế của Nhà nước.
Chính phủ cần tận dụng khoa học công nghệ, những phát triển sáng tạo của họ đề
làm giàu cho nền kinh tế chung, đồng thời khuyến khích và giúp đỡ họ cải tạo theo
chủ nghĩa xã hội theo hình thức công tư hợp doanh kết hợp cới các hình thức cải ạ t o khác. Kinh tế tư bản N
hà nước là sự kết hợp giữa Nhà nước và tư bản, Nhà nước góp
vốn với tư nhân để kinh doanh, và do Nhà nước lãnh đạo. Điểm khác biệt ủ c a kinh
tế tư bản tư nhân và Nhà nước chính là tư bản của tư nhân là chủ nghĩa tư bản, còn
tư bản Nhà nước là chủ nghĩa xã hội.
Nói tới vai trò và mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí
Minh cũng đưa ra những chính sách kinh tế của Đảng và Chính phủ cần thực hiện
nhằm phát huy nguồn lực, năng lực sáng tạo của nguồn lực xã hội
Công tư đều lợi: Thành phần kinh tế quốc doanh đóng vai trò chur đạo mà kinh tế
quốc doanh là công, là nền tảng và sức lãnh đạo của kinh tế dân chủ mới. C ủ h tịch
Hồ Chí Minh đã dự đoán được khả năng cao của việc nền kinh tế công sẽ bị ăn bớt,
có những thành phần cắt xén ủ
c a công để trục lợi cho ả
b n thân, cho nên Người đã yêu cầu: “Đối ới
v những người phá hoại nó, trộm ắ
c p của công, khai giạn lậu thuế
thì phải trừng trị”. Trong đó, thứ mà Người nhắc tới ở
đây là những nhà tư bản dân
tộc và kinh tế cá nhân của nông dân và thủ công nghệ. Đây cũng chính là lực lượng
cần thiết cho công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nước nhà. Chính vì vậy,
Chính phủ cần phải có những biện pháp thúc đẩy, giúp cho họ phát triển, song song
với đó khiến họ tin và phục tùng sự lãnh đạo của quốc gia dân tộc, hướng tới lợi ích
của đại đa số nhân dân.
Chủ thợ đều lợi: Khi nhắc tới ấ
v n đề chủ tư bản thì Người cho rằng “Nhà tư bản không khỏi bóc ộ
l t”. Đây là điều không thể tránh khỏi bởi nhà tư ả b n mang bản chất 12
của tư bản chủ nghĩa. Nhưng đó không phải cớ để tư bản có thể bóc lột sức lao động
của công nhân. Chính phủ cần phải ngăn cấm những hành vi bóc lột công nhân quá
tay. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, không tránh khỏi những mâu thuẫn giữa
các thành phần kinh tê,s hình thức sở hữu khác nhau cho nên Chính phủ và Nhà
nước càng phải cẩn trọng trong việc quản lý, giải quyết những mâu thuẫn một cách
hợp lý, hài hòa lợi ích của chủ lao động và người lao ộ
đ ng mà theo Bác “Chính phủ
phải bảo vệ lợi quyền của công nhân. Đồng thời vì lợi ích lâu dài, anh chị em thợ
cũng để cho thợ được số lợi ợp h
lý, không yêu cầu quá mức”. Song song với đó,
Bác cũng nhận định rằng “chủ và thợ đều tự giác tự động tăng gia sản xuất đôi bên có lợi”.
Công nông giúp nhau: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ thở ban đầu đã nhận ra được vai
trò động lực chính của giai cấp công nhân và nông dân trong liên minh công nông
trọng sự nghiệp cách mạng kháng chiến. Hai giai cấp này có mối liên hệ sâu sắc với
nhau cho nên không chỉ chính trị mà ả
c về sau khi đất nước đã thống nhất thì ề v mặt
kinh tế, hai giai cấp cũng cần phải nương tựa hỗ trợ nhau để phát triển “công nhân
ra sức sản xuất nông cụ và các thứ cần dùng khác, để cung cấp cho nông dân. Nông
dân thì ra sức sản xuất nông cụ để cung cấp lương thực và các thứ nguyên liệu cho
công nhân. Do đó mà càng thắt chặt liên minh giữa công nông”.
Lưu thông trong ngoài: Với tư duy mang tính chiến lược vĩ mô và được áp dụng
tới tận sau này, tư tưởng Hồ Chí Minh đã thể hiện rõ tầm quan trong của tư duy mở
rộng giao thương hoạt động kinh tế đối ngoại từ khi đất n ớc ư còn chiến tranh. Vấn
đề này sẽ được làm rõ hơn khi phân tích tư t ởng ư
Hồ Chí Minh về cơ cấu vùng kinh tế ở phía sau.
“Bốn chính sách ấy là mấu chốt ể
đ phát triển kinh tế của nước ta”. Ở đây, Hồ Chí
Minh nêu quan điểm về kinh tế trong thời kỳ quá độ và khi nhấn mạnh vai trò củ
đạo của kinh tế quốc doanh, Người vẫn đồng thời khẳng định, thành phần kinh tế tư
bản tư nhân, kinh tế cá thể là “lực lượng cần thiết cho xây dựng kinh tế nước nhà”.
Có thể nói, việc thừa nhận sự tồn tại khách quan lâu dài của các thành phần
kinh tế trong thời kỳ quá độ lên c ủ
h nghĩa xã hội chính là sự vận dụng sáng suốt
những quan điểm mác xít của Hồ Chí Minh trong xây dựng chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội t ờ
h i kỳ quá độ ở nước ta. Nhiệm vụ phát triển kinh tế nhiều thành phần không
thể tiến hành một cách nóng vội mà cần phải tuân theo nguyên tác: vững chắc từng
bước và trên tinh thần hoàn toàn tình nguyện, phải quán tr ệ
i t phương châm cải tạo
để sử dụng và sử dụng để cải ạ t o. Bất ỳ
k một hình thức tổ chức sản xuất nào cũng cần hướng tới ụ
m c tiêu cao nhất chính là phát triển sản xuất, góp phần nâng cao đời sống vật chất à
v tinh thần của nhân dân để đảm ả
b o lợi ích của toàn thể các thành
phần kinh tế cũng như người lao ộ đ ng. 13 2.2 Tư tưởng ồ
H Chí Minh về cơ cấu ngành kinh tế
Từ rất sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm đến mối quan hệ giữa các yếu tố
hợp thành của nền kinh tế quốc dân. Người đã có ý kiến về cơ cấu của hầu hết các
cấp, các ngành, các lĩnh vực kinh tế: ừ
t cơ cấu kinh tế của cả nước đến cơ cấu kinh
tế của từng ngành, cơ cấu vùng (đồng bằng, trung du, miền núi, miền biển), cơ cấu
kinh tế trung ương và kinh tế địa phương, kinh tế trong n ớc
ư và hợp tác kinh tế với
nước ngoài – tức là quan hệ giữa xuất và nhập, giữa tự lực cánh sinh và tranh thut
viện trợ hợp tác với nước ngoài. Người cũng chỉ rõ do chỗ bắt ầ đ u đi lên của ta là
nông nghiệp, nên trước mắt chúng ta phải ấ
l y nông nghiệp làm chính, tức là theo cơ
cấu nông – công nghiệp. Nhưng nông nghiệp chỉ có thể phát triển mạnh, có sản
phẩm dồi dào khi mà ta dùng máy móc để sản xuất một cách rộng rãi, mà muốn có
nhiều máy thì “phải mở mang các ngành công nghiệp làm ra máy, ra gang, thép,
than, dầu… công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa vẫn là mục tiêu phấn đấu chung, là con đường no ấm t ự
h c sự của nhân dân ta”.
Không chỉ nông nghiệp và công nghiệp, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng rất xem
trọng vai trò của lưu thông hàng hóa và thương nghiệp đối ới v việc thúc đẩy sản
xuất phát triển, xem đây như một bộ phận cơ bản hợp thành cơ cấu vận động của
nền kinh tế. Người nói “phải h ể
i u rõ trong nền kinh tế quốc dân có ba mặt quan
trọng: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp. Ba mặt công tác quan hệ mật thiết
với nhau… Nếu khâu thương nghiệp bị đứt thì không liên kết đ ợc ư với nông ngh ệ i p
với công nghiệp, không củng cố được công nông liên minh. Công tác thương nghiệp không chạy thì hoạt ộ
đ ng nông nghiệp, công nghiệp sẽ bị rời rạc”.
Tư tưởng kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cơ cấu các thành phần kinh tế
quốc dân trong thời kỳ quá độ được thể hiện xuyên suốt qua quan điểm: Tập trung
phát triển nông nghiệp trong mối quan hệ tác động biện chứng với phát triển công
nghiệp thông qua việc mở rộng sản xuất và lưu thông hàng hóa, hết sức chú trọng
sản xuất lương thực và gắn bó hài hòa nó với sản xuất thực phẩm, các mặt hàng tiêu
dùng và sản xuất hàng xuất khẩu nhằm tận dụng lợi t ế
h so sánh trong nước và tranh
thủ các yếu tố ngoài nước để thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát triển. Đối với kinh
tế địa phương cũng tập trung vào thế mạnh của từng địa phương, từng vùng để phát triển đảm ả
b o nguyên tắc hiệu quả.
Nhờ có sự lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lý, chúng ra đã xây dựng được nền kinh
tế kháng chiến, đảm bảo cho cuộc kháng chiến thắng lợi trong điều kiện đất nước bị
bao vây cô lập. Cũng nhờ có cơ cấu kinh tế đúng đắn đó nên chúng ta đã hoàn thành
thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược thời kì 1954 – 1975, đưa đất n ớc ư đi lên theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhìn thấy được hoàn cảnh đất
nước bấy giờ thiếu khoa học kĩ thuật. Người nhận định rằng khi chúng ta có đủ
nguồn vốn và năng lực thì cần phải phát triển công nghiệp dịch vụ để tập trung thay 14
thế nông nghiệp. Đây là việc làm cần thiết và quan trọng nhưng không thể đốt cháy
giai đoạn mà cần có những bước đi cụ thể, mà theo Bác thì phải ưu tiên từ rồi mới
đến nặng (tức là ưu tiên ngành dịch vụ). Để phát triển được khoa học kĩ thuật, phát
triển các ngành kinh tế nước nhà và tạo lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân thì việc
thông thương mở rộng là điều không thể tránh khỏi. Chúng ta không được đóng cửa
khép kín mà cần tuân theo xu thế toàn cầu, tiếp thu và học hỏi những thành tựu của
nước ngoài để áp dụng cho Việt Nam phát triển. 2.3 Tư tưởng ồ
H Chí Minh về cơ cấu vùng kinh tế
Nói về quan điểm của mình về cơ cấu vùng kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa
ra phương hướng là cơ cấu vùng kinh tế trọng điểm sao cho phù hợp với nông thôn,
thành thị và hải đảo để từ đó rút ngắn khoảng cách thu nhập, văn minh và nhận thức giữa các vùng.
Tiếp đó, Người khẳng định phải xây dựng nền kinh tế tự chủ đi đôi với ở m rộng
hợp tác quốc tế. Bác cho rằng độc lập là phải độc lập toàn diện triệt để, một quốc gia
dân tộc độc lập là một quốc gia dân tộc độc lập về mọi mặt: ch n í h trị, kinh tế, quốc
phòng, văn hóa tư tưởng. Quan trọng nhất với Người đó chính là ộ đ c lập về chính trị
và kinh tế, không lệ thuộc vào bất ứ
c quốc gia, dân tộc nào khác. Chúng ta độc lập
toàn diện, độc lập về mọi mặt nhưng không có nghĩa là đóng cửa khép kín mà vẫn
có sự giao thương với các nước khác. Ở đây, tư duy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
vượt ra khỏi thời đại, phá vỡ tư duy “bế quan tỏa cảng” xưa cũ bằng những dòng
chữ mộc mạc, ngắn gọn mà dễ hiểu dễ nhớ “ta ra sức khai lâm thổ sản đề bán cho
các nước bạn và để mua những thứ ta ầ
c n dùng. Các nước bạn mua những thứ ta
đưa ra và bán cho ta nhưng hàng hóa ta chưa chế tạo được. Đó chính là chính sách
mậu dịch, giúp đỡ lẫn nhau rất có lợi cho kinh tế ta”. Người cũng quan tâm tới việc
phát triển đầu tư nước ngoài tại Việt Nam như sau: “Các bạn, người buôn bán, kinh
doanh, tiểu thương, tiểu chủ, công nhân và trí thức, đã chung sống với nhân dân Việt
Nam. Các bạn đã khai cơ lập nghiệp ở V ệ i t Nam. Những hoạt ộ đ ng chính đáng về
kinh tế và văn hóa của các bạn cũng có lợi cho Việt Nam. Vì vậy tôi khuyên các
bạn. Các bạn cứ yên lòng làm ăn như thường. Nhân dân và Chính phủ Việt Nam ẽ s
giúp đỡ và bảo hộ các bạn”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng khẳng định vai trò của khoa học kĩ thuật đối với sự
phát triển của nền kinh tế nước nhà. Người cho rằng chúng ta không có điều kiện
thuận lợi cho khoa học kĩ thuật thì giờ cần phải học tập tiếp thu từ các nước đi trước,
tìm tòi và tiếp thu khoa học kĩ thuật, nguồn vốn của nước họ và đặc biệt là những
kinh nghiệm đi trước trong quản lý và sản xuất, đặc biệt là sản xuất hàng hóa. Từ
đó, ứng dụng về nước ta sao cho phù hợp với hoàn cảnh địa lý, tập tục thói quen đặc
biệt của nền kinh tế nước nhà. Song song với việc học tập tiếp thu, chúng ta cũng
không được quên đi những tinh hoa của nước nhà, phải biết “hòa nhập mà không 15
hòa tan”, giữ vững tôn trọng độc lập chủ quyền, ngăn cấm mọi hành động ảnh
hưởng đến nền độc lập của dân tộc và không can thiệp tới độc lập, chủ quyền của
các quốc gia dân tộc khác.
Ngoài ra, Nhà nước cần thực hiện tốt việc tập trung quản lý kinh tế, tức quản
lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đưa ra những nguyên tắc trong quá trình quản lý
sao cho hợp lý, đảm bảo lợi ích chung của các thành phần kinh tế, công bằng với
từng vùng kinh tế, ngành kinh tế, cải th ệ
i n những mẫu thuẫn trong nền kinh tế nước
nhà. Hơn nữa, nước ta là nước đi theo hướng xã hội c ủ
h nghĩa, cần tập trung dâm
chủ, tránh chuyên quyền, bài trừ những hành vi tư hữu, trục lợi cho cá nhân, bóc lột
sức lao động của nhân dân. Người cũng khẳng định cần chống tiêu cực trong hoạt
động quản lý, xử phạt nghiêm minh những hành vi tham ô tham nhũng, bè phái, đặc
biệt là Đảng viên thì càng phải có những biện pháp xử lý hợp tình hợp lý, nếu
nghiêm trọng thì khai trừ khỏi ả
Đ ng cùng những hình phạt đúng luật, đúng nguyên
tắc để làm gương cho những người khác và thanh lọc Đảng trong sạch. Kết ợp h với
đó là những kế hoạch hóa trong phát triển kinh tế cho phù hợp với ừ t ng thời ỳ k , phải có những quan điểm ụ
c thể, kiện toàn bộ máy nhà nước thực hiện quản lý. Việc
quản lý kinh tế được Bác chú tâm rất ỹ
k . Theo Bác, việc quan tâm tới cán bộ quản
lý kinh tế cũng rất quang trọng, quan tâm tới chất lượng đội ngũ quản lý, cần có
chuyên môn quản lý, kinh nghiệm quản lý đúng ngành phù hợp với vùng kinh tế,
đồng thời phải có những phẩm chất cần có của người quản lý, của công dân yêu
nước. Có như vậy thì việc phát triển các vùng kinh tế trọng điểm mới có thể thành công.
Ta có thể thấy, trên cơ sở nhận thức về tính quy luật chung, tính đặc thù trong
nền kinh tế của tưởng nước, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo quan điểm của
V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế cơ bản trong thời ỳ
k quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào
hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam và trong ừ t ng giai đoạn cụ thể. 16
CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TRONG XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ N Ớ Ư C TA
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam bao quát tất ả
c những vấn đề cốt lõi, cơ ả
b n dựa trên cơ sở vận
dụng và sáng tạo học thuyết Mác – Lênin. Đó là những luận điểm ề v bản chất, mục
tiêu của chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ lịch sử, nội dung và các hình thức và bước đi
tiến hành công cộng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta. Tư tưởng ấy trở thành tài
sản vô giá của dân tộc, là cơ sở lý luận và kim chỉ nan cho việc kiên trì, giữ vững
chủ nghĩa xã hội của Đảng và đưa ra nhiều biện pháp và bước đi phù hợp với những
đặc điểm dân tộc và xu hướng vận động của thời đại h ệ i n nay.
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đạt được rất nhiều thành
tựu, đó là tiền đề làm đòn bẩy cho con đường phát triển xã hội c ủ h nghĩa ở nước ta.
Quan điểm của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày
càng sát thực tiễn, cụ thể hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội thì nước ta vẫn
phải đương đầu với hàng loạt khó khăn, thách thức từ trong nước và cả bối ả c nh quốc tế. Trong bối ả
c nh đó, vận dựng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và
con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta cần tập trung giải quyết những
vấn đề quan trọng nhất.
A. Khái quát nền kinh tế V ệ i t Nam hiện nay
Theo quy định tại Điều 51 Hiến pháp 2013, nền kinh tế V ệ i t Nam được quy định như sau: N
“ ền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị tr ờng ư
định hướng xã hội chủ
nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền
kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và
cạnh tranh theo pháp luật”. Việt Nam từ một nước nông nghiệp nghèo, thiếu lương
thực, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội kém phát triển so với các nước trong khu vực đã trở thành một n ớ
ư c đang phát triển, một cường quốc về xuất khẩu nông thủy sản,
nền kinh tế luôn duy trì mức tăng trưởng cao.
Trong những năm gần đây, Việt Nam là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành
công nhất thế giới; dự trữ ngoại ố
h i tăng nhanh qua các năm, đạt mức kỉ lục gần 100
tỷ USD năm 2020; hệ thống chính trị ổn định; quốc phòng an ninh được giữ vững;
dân chủ trong Đảng và trong xã hội đ ợc
ư phát huy. Những thành tựu tổng hợp nói
trên đã đưa đến những kết quả thuyết phục trên mọi lĩnh vực như: đời sống vật chất
và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; thu nhập bình quân đầu người
năm 2022 đạt 4.163 USD; quy mô nền kinh tế Việt Nam năm 2022 đạt 409 ỷ t USD; tổng kim ngạch xuất –
nhập khẩu năm 2022 đạt 732.5 ỷ t USD, tăng 9,5% so với
năm 2021. Quan hệ đối ngoại ngày càng được mở rộng với 1 92 quốc gia trên, trong 17
đó có quan hệ đối tác chiến lược và đối tác toàn diện với các nước lớn; thiết ậ l p
quan hệ kinh tế - thương mại ới
v trên 220 quốc gia và vùng lãnh thổ, tạo điều kiện
cho vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được gia tăng.
Những thành tựu đó đã được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định tại Đại
hội XIII của Đảng: “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy
tín quốc tế như ngày nay”.
B. Thực trạng việc vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh trong xây dựng nền
kinh tế nước ta hiện nay
I. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở V ệ i t Nam
Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế nhiều thành phần vào việc phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần trong thời ỳ
k quá độ lên chủ nghĩa xã hội ạ t i Việt
Nam, Đảng và Chính phủ cùng nhau giải phóng mọi năng lực sản xuất, mang ý
nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật ừ
t sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội.
Vậy làm thế nào để phát triển hiệu quả nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ xã hội ạ
t i Việt Nam? Có thể nói, để phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta cần có sự kết ợp h
nhuần nhuyễn trong tư duy
logic khách quan của nền kinh tế và phát huy tư tưởng của Hồ Chí Minh về nền kinh
tế nhiều thành phần trên một ề
n n tảng và trong một hoàn cảnh mới, phát triển lên
một trình độ và hình thức mới.
Quán triệt việc thực hiện chính sách nhiều thành phần ở thời ỳ k quá độ, tại
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI vào tháng 12 năm 1986, Văn kiện Đại hội ả Đ ng
toàn quốc đã khẳng định trong đổi mới, Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển kinh tế là nh ệ
i m vụ trọng tâm, quan trọng nhất: “Nền kinh tế thị tr ờng ư định hướng xã
hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất, có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong
đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một ộ đ ng lực quan trọng
của nền kinh tế, các chủ thể th ộ
u c thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh
tranh theo pháp luật”. Đại hội còn chỉ rõ: “Nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần
là một đặc trưng của thời kỳ quá độ”. Đến hội nghị Trung ương 6 (khóa VI), Đang ta
khẳng định: “phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chính sách nhất quán có ý
nghĩa chiến lược mang tính lâu dài và tất ả
c các thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng diễn ra năm 2006 đã xác định
các thành phần kinh tế của nước ta thời điểm đó, bám sát tư tưởng Hồ Chí Minh bao
gồm 4 thành phần: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu
chủ, tư bản tư nhân) và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Trong đó kinh tế nhà nước 18
đóng vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển và
các thành phần khác được bình đằng, được pháp luật ủ ng hộ. 1.Kinh tế nhà nước
Vai trò của kinh tế nhà nước ngày càng được khẳng định và phát huy. Đó là
công cụ, là lực lượng vật chất ể
đ Nhà nước nước ổn định nền kinh tế vĩ mô, định
hướng điều tiết, phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay, các doanh nghiệp và tập đoàn
kinh tế nhà nước nắm giữ tỷ trọng đa số hoặc chi phối một số ngành, lĩnh vực. Ví dụ
như 25% vốn điều lệ, thị phần huy động vốn và 50% thị phần vay của toàn bộ hệ
thống tín dụng, 86% sản lượng điện và mạng lưới đ ệ
i n, 97% sản lượng than sạch,
100% dầu thô, 86% thị phần bán lẻ xăng dầu. 2.Kinh tế tập thể
Là thành phần kinh tế dựa trên việc hợp tác đôi bên cùng có lợi, áp dụng
những phương thức quản lý, vận hành, sản xuất tiên tiến, hiện đại. Nhà nước có các
cơ chế chính sách hỗ trợ hợp tác về nguồn vốn, kỹ th ậ u t và thị trường.
Theo số liệu thống kê, nước ta hiện nay có 17,3 triệu hộ ở địa bàn nông thôn,
trong đó 9 triệu hộ nông dân có diện tích canh tác bình quân ở mức thấp, vốn và tài
sản còn hạn chế cho nên hộ nông dân cần liên kết, ợp h
tác tổ chức sản xuất, kinh
doanh theo mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã; kể cả hàng triệu hộ cá thể khác ở địa
bàn nông thôn và thành thị cũng cần phải liên kết, ợp h
tác sản xuất, kinh doanh thì
mới có hiệu quả bền vững. Căn cứ đường lối của Đảng, Hiến pháp và pháp luật ủ c a
Nhà nước, thực tiễn phát triển kinh tế tập thể, HTX ở V ệ
i t Nam và các nước khác,
có thể khẳng định phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã là tất ế y u khách quan, có ý
nghĩa chiến lược lâu dài trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c ủ h nghĩa. 3. Kinh ế t tư nhân
Đối với thành phần kinh tế tư nhân, Nhà nước khuyến khích thành phần này
phát triển ở hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế và góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước.
Hiện nay, doanh nghiệp tư nhân chiếm khoảng 98% trong tổng số hơn 800.000
doanh nghiệp đang hoạt ộ
đ ng. Trong đó, nhiều doanh nghiệp đã đạt tầm ỡ c quốc tế
như: Vingroup, Thaco, Vinamilk,… và có ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 29 doanh nghiệp tư nhân có giá trị vốn hóa trên thị
trường chứng khoán vượt con ố
s 1 tỷ USD. Nhiều doanh nghiệp tư nhân đạt kim
ngạch xuất nhập khẩu cao, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, thu ngân
sách và giải quyết việc làm, bảo đảm an sinh xã hội. Bên cạnh đó, kinh tế tư nhân
còn cùng với Nhà nước góp sức phòng chống dịch bệnh, thiên tai, cứu trợ nhân dân
bị nạn, đóng góp vào những sự kiện kinh tế - xã hội ớn l của đất nước. 19
Hiện nay, các doanh nghiệp tư nhân đã có thể làm được những việc mà trước
đây chỉ Nhà nước mới làm như: xây dựng sân bay, cảng biển quốc tế; sản xuất ô tô,
tham gia vào lĩnh vực hàng không… Đặc biệt phải nói đến lĩnh vực sản xuất ô tô,
suốt mấy chục năm qua, lực lượng kinh tế nhà nước không thể thực hiện khát vọng
ô tô “Made in Vietnam” thì đến nay, các tập đoàn kinh tế tư nhân là Thaco, Vinfast
đang biến khát vọng đó thành hiện thực. Doanh nghiệp Việt Nam đã có thể tự sản
xuất ô tô, thậm chí ô tô Vinfast còn lập ba kỉ lục thế giới. Các công trình quan trọng
trong vận tải như Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn, Cảng tàu khách quốc tế Hạ
Long, Cao tốc Hạ Long – Vân Đồn và đang đầu tư cao tốc Vân Đồn – Móng Cái của
Tập đoàn Sun Group. Trong đó, sân bay Vân Đồn được xây dựng chưa tới 2 năm, là
công trình có thời gian xây dựng nhanh nhất Việt Nam, góp p ầ h n đưa cảng hàng
không quốc tế Vân Đồn được vinh danh là “Sân bay mới hàng ầ đ u châu Á 2019”.
Kinh tế tư nhân đã và đang lớn mạnh từng ngày và có những đóng góp lớn cho
nền kinh tế. Cùng với đó là sự phấn đấu, sáng tạo không ngừng trong những lĩnh
vực tưởng chừng Việt Nam không thể làm được. Điều này góp phần đưa tên tuổi của
Việt Nam vươn ra trường quốc tế.
4.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Đây là thành phần kinh tế đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế V ệ i t Nam,
tham gia vào việc chuyển giao công nghệ, trình độ q ả
u n lý phát triển và mở
rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Thực trạng nguồn vốn đầu tư nước ngoài ở
Việt Nam từ 2010 cho đến nay cụ thể như sau. Lợi thế của Việt Nam dành cho
các nhà đầu tư chính là môi trường ổn định. Đồng thời kinh tế vĩ mô cũng
phát triển lâu bền kèm nhân lực cực kỳ đông đảo, chi phí rẻ. Do đó, nguồn
vốn FDI đẩy mạnh vào Việt Nam thời gian qua liên tục có xu hướng tăng nhanh.
II. Vận dụng chủ trương chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phù hợp
Khi bắt đầu quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam ta đã ặ g p rất nhiều khó khăn vất ả
v vì vội vàng tập trung lực lượng vào công nghiệp. Phải cho ế đ n khi
Đại hội Đảng lần thứ V và VI diễn ra, ta mới có những thay đổi tất ế y u, nghe theo
lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh là đưa nông nghiệp lên ưu tiên phát triển và từ đó
nền kinh tế của ta bắt đầu có những sự khởi sắc.
Qua 35 năm đổi mới, kinh tế V ệ
i t Nam đã đạt được những kết quả tăng trưởng
ấn tượng và từng bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực toàn cầu. Đặc biệt,
trong giai đoạn 2015 – 2020, kinh tế V ệ
i t Nam có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo h ớng ư hiện đại, giảm ầ
d n nguồn lực khu vực nông- lâm – ngư nghiệp (gọi là
Khu vực I), nguồn lực phân bổ cho khu vực công nghiệp, khai khoáng, xây dựng 20
(Khu vực II) và khu vực dịch vụ (Khu vực III) tăng dần. Nhờ đó, nền kinh tế Việt
Nam thu hút ngày càng nhiều các nguồn lực qua n trọng.
Đường lối kinh tế của Đảng được Đại ộ
h i thông qua là: Đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, xây ự
d ng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành một
nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, ồ đ ng thời xây dựng quan
hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực,
đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để
phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn
hóa, từng nước cải thiện đời sống vật c ấ
h t và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải th ệ
i n môi trường, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội ới
v tăng cường quốc phòng – an ninh.
III. Vận dụng xây dựng phát triển vùng kinh tế trọng điểm
Hiện tại nước ta có 4 vùng kinh tế trọng điểm bao gồm: vùng KTTĐ Bắc
Bộ, vùng KTTĐ miền Trung, vùng KTTĐ phía Nam, vùng KTTĐ đồng bằng
sông Cửu Long với tổng số 24 tỉnh, thành phố t ự r c thuộc Trung ương.
Trong phát triển kinh tế - xã hội, hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và
phía Nam tiếp tục đóng vai trò dẫn đầu cả nước về phát triển kinh tế, thương
mại, văn hóa, đào tạo nhân lực chất lượng cao, y tế, nghiên cứu khoa hoc,
trung tâm chuyển giao và ứng dụng công nghệ. Chính phủ cũng chỉ ra những
định hướng phát triển riêng của từng vùng. Với vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ cần tập trung cải tạo và xây dựng các trung tâm đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao; thúc đẩy và phát triển các ngành công nghiệp, công nghệ cao,
dịch vụ, ngân hàng, tài chính và y tế. Đối với vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung tập trng phát triển du lịch biển, sinh thái, cảng biển; sản xuất và lắp
ghép ô tô, công nghiệp hóa dầu. Chính phủ đề ra nhiệm vụ đối với vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam là tập trung sản xuất các sản phẩm điện; công nghệ
chế biến, kinh tế số, tài chính ngân hàng, bất động sản. Vùng kinh tế trọng
điểm đồng bằng sông Cửu Long chú trọng sản xuất nông nghiệp hiện đại, hữu
cơ để tối ưu hóa giá trị nông nghiệp; phát triển công nghiệp giống, chế biến và
bảo quản nông thủy sản. Không chỉ thế, ả
Đ ng và Chính phủ nhận định rằng cần phải tập trung vào
việc: Hoàn thiện quy hoạch vùng và lấy đó làm cơ sở đề phát triển các vùng
kinh tế trọng điểm; nâng cao chất lượng vất chất, gia răng kết cấu cơ sở hạ
tầng kiến trúc xã hội; đảm bảo việc sử dụng tài nguyên vùng kinh tế hợp lý
song song với bảo vệ môi trường. Đặc biệt, Đảng còn chú trọng phát triển các
vùng kinh tế trọng điểm, vùng động lực, các khu kinh tế và các khu công 21
nghiệp đi đôi với gia tăng liên kết giữa các địa phương trong vùng và các
vùng với nhau để phát huy tối đa hóa tiềm năng và lợi thế của từng vùng kinh
tế. Đảng cũng nhận định rằng không một địa phương nào bị bỏ rơi, cần phải
tạo điều kiện cho các khu vực còn khó khăn nhất là miền núi, hải đảo, biên
giới, Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam BỘ và phía tây các tỉnh miền Trung và
bắt đầu hình thành các khu kinh tế xuyên biên giới.
Những thành tự đổi mới tại Việt Nam đã chứng minh rằng: phát triển
theo định hướng xã hội chủ nghĩa không những có hiệu quả tích cực về kinh tế
mà còn giải quyết được các vấn đề xã hội tốt hơn nhiều so với các nước tư bản
chủ nghĩa có cùng mức phát triển kinh tế. Những kết quả, thành tích đạt được
của Việt Nam trong bối cảnh đại dịch COVID 19 và suy thoái kinh tế toàn cầu
bắt đầu từ năm 2020 được nhân dân và bạn bè quốc tế ghi nhận, đánh giá cao, thể h ệ
i n tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Thực tế đó đã
chứng minh và khẳng định sự đúng đắn, khoa học, hiệu quả của việc sử dụng
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm “phương tiện” và “mục
đích” để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trên cả phương diện lý luận
và thực tiến. Những thành tựu này tạo tiền đề, điều kiện, nền tảng quan trọng
để nước ta tiếp tục công cuộc đổi mới và phát triển trong thời gian tới; càng
khẳng định chủ trương, quan điểm, nhận thức về phát triển nền kinh tế t ị h
trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đặc biệt là những đột phá lý luận về mô
hình kinh tế tổng quát trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
qua công trình của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. C. Một số g ả
i i pháp nâng cao hiệu quả vận dụng quan điểm của Hồ
Chí Minh trong phát triển cơ cấu kinh tế nước ta hiện nay
Một là, cải tạo các thành phần kinh tế theo nguyên tắc tự nguyện và trên
cơ sở hoàn cảnh thực tế. Giải pháp đạt hiệu quả cao chính là không cô lập các
thành phần kinh tế với nhau mà phải sử dụng các hình thức hợp doanh, đan
xen các hệ sử dụng khác nhau vào trong một lĩnh vực, thậm chí trong một
công ty, xí nghiệp. Các xí nghiệp hợp doanh giữa nhà nước và tư nhân, giữa
hợp tác xã và tư nhân, giữa nhà nước và hợp tác xã cần phải trở thành một
trong các hình thức cơ bản tổ chức các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thành phần.
Hai là, hoàn thiện khung pháp lý, cơ chế, chính sách, thực hiện đồng bộ
các giải pháp để phát triển, vận hành thông suốt, hiệu quả, ồ đ ng bộ và khả thi
các loại thị trường và bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch. Xây dựng 22
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, phân bổ nguồn lực cho sản xuất kinh doanh
và quản lý giá theo cơ chế thị trường. Coi trọng khâu thực thi thể chế, kiểm
tra, giám sát các hoạt động thực tế, có chế tài c ặ
h t chẽ bảo đảm hiệu quả t ể h
chế. Hoàn thiện thể c ế
h để tận dụng cơ hội và phòng ngừa, giảm thiểu các
cách thức, rủi ro do tranh chấp quốc tế. Hoàn thiện pháp luật về tương trợ tư
pháp phù hợp với pháp luật quốc tế
Ba là, phân định rõ vai trò của từng chủ t ể
h kinh tế Nhà nước và đẩy
mạnh cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động theo cơ chế t ị h trường. Chính phủ, ộ
B Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân
hàng Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước phải đóng vai trò “đầu tàu”, chủ
động và năng suất nhất. Trong đó, xác định rõ trách nhiệm về h ệ i u quả t ự h c sự
của doanh nghiệp Nhà nước; đẩy mạnh các biện pháp bảo đảm an sinh xã hội,
kiểm soát ngân hàng, tài chính và phát triển dịch vụ công.
Bốn là, tiếp tục phát triển bền vững kinh tế tập thể, i k nh tế tư nhân và
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phù hợp với cơ chế thị trường hiện đại.
Nhân rộng các mô hình kinh tế hợp tác hiệu quả; tạo điều kiện cho kinh tế hộ
gia đình phát triển mạnh trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
nhằm góp phần hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ; bảo
đảm hài hòa lợi ích của các chủ t ể h tham gia.
Năm là, tiếp tục tập trung đầu tư nghiên cứu bổ sung, phát triển, làm sáng tỏ về n ậ
h n thức lý luận, hoàn thiện về mặt thể c ế
h và quyết liệt, đồng bộ
trong tổ chức thực thi để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường, phát triển nền kinh tế t ị
h trường định hướng xã hội chủ nghĩa và nền văn hóa đậm đà bản sắc Việt Nam. 23 KẾT LUẬN
Từ trong thực tế lịch sử, chúng ta có thể n ậ
h n thấy được tầm quan trọng
trong việc phân tích, tìm hiểu về cơ cấu kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội của tư tưởng Hồ Chí Minh và cho tới hiện nay khi nước ta bước
vào quá trình hội nhập quốc tế. Tới nay, giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về cơ
cấu kinh tế vần còn nguyên giá trị mà Đảng và Chính phủ luôn nhìn nhận và
thực hiện một cách nghiêm túc, tiếp thu giá trị tư tưởng và phát huy phù hợp
với thực tiễn hoàn cảnh Việt Nam. N ờ
h vậy mà nền kinh tế nước ta đã có sự
phát triển vượt bậc, góp phần tạo nên thắng lợi trong công cuộc đổi mới xây
dựng đất nước ngày nay, nâng cao và cải thiện đời sống của nhân dân. Trong
công cuộc đổi mới ấy, chúng ta cần rút ra những nhận thức cho bản thân, vận
dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vững bản lĩnh, tinh thần
đổi mới sáng tạo, độc lập tự chủ tự cường, kết hợp chặt chẽ lí luận với thực tiễn.
Là một sinh viên đang học tập đặc biệt là với khối ngành kinh tế, em
nhận thức được tầm quan trọng của v ệ
i c tìm hiểu cơ cấu kinh tế trong việc
phát triển nền kinh tế quốc dân và vai trò trọng trách của những thế hệ tương
lai trong việc học tập, tiếp thu và phát huy tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh
trong việc phát triển đất nước, tiến tới chủ nghĩa xã hội. 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh ( Dành cho bậc đại
học hệ không chuyên lý luận chính trị), NXB. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà ộ N i. 2021;
2.Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, 2011;
3. Hồ Chí Minh, Báo cáo dự thảo Hiến pháp sửa đổi năm 1959;
4. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1995, tr.47, 33, 47;
5.Nguyễn Phú Trọng: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội
và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự
thật, Hà Nội, 2022, tr.170-171, 181, 21, 36-37.
6. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, H.2016, tr.102-103.
7.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, NXB Chính trị quốc gia
Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.35-36, 114.
8. Cương lĩnh xây dựng đất n ớc
ư trong thời kỳ quá độ lên CNXH. (2011), NXB Chính trị Quốc gia 9. Hiến pháp 2013
10. ThS. Bùi Thị Huyền. (8-2016). Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về những
đặc điểm của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH và sự vận dụng của Việt
Nam. Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ 25