Bài tập Luật hình sự: Anh/chị hãy phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm. Cho ví dụ minh họa cụ thể

- CTTP bao gồm 4 yếu tố sau đây: Mặt khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quanvà chủ thể.Khách thểKhách thể của tộ phạm là những quan hệ được LHS bảo vệ và bị hành vi phạmtội xâm hại gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
Câu 1: Anh/chị hãy phân tích các yếu tố CTTP. Cho ví dụ minh họa cụ thể
- CTTP bao gồm 4 yếu tố sau đây: Mặt khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan
và chủ thể.
Khách thể
Khách thể của tộ phạm là những quan hệ được LHS bảo vệ và bị hành vi phạm tội
xâm hại y thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại. Nếu quan hệ hội không bị xâm hại thì
sẽ không có hành vi nguy hiểm cho xã hội và sẽ không có tội phạm. Các quan hệ đó được
quy định theo Điều 8 BLHS 2015.
Khách thể của tội phạm ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định tính nguy
hiểm khách quan tuy nhiên không phản ánh được một cách đầy đủ trong mọi CTTP.
Trong nhiều CTTP, khách thể của tội phạm ánh qua các đặc điểm nhất định của đối tượng
tác động của tội phạm.
Các loại đối tượng tác động của tội phạm:
Vật chất – khách thể của quan hệ xã hội ( ví dụ phá hoại xe)
Con người – chủ thể ( hành vi giết người theo Điều 123 BLHS 2015)
Hoạt động bình thường của các chủ thể - nội dung (
Các loại khách thể của tội phạm Khách
thể chung:
Tổng hợp các quan hệ xã hội được LHS bảo vệ và bị tội phạm xâm hại.
Cho thấy phạm vi các quan hệ được luật bảo vệ, chính sách hình sự của Nhà nước
Bất kỳ hành vi phạm tội nào cũng đều xâm hại đến khách thể chung
Được xác định tại điều 1 và điều 8 Khách
thể loại:
Nhóm quan hệ xã hội cùng tính chất được một nhóm quy phạm pháp luật hình sự
bảo vệ. Ví dụ: các nhóm tội liên quan an ninh quốc gia, các nhóm tội liên quan tính mạng
sức khỏe con người,…
Cho thấy tính chất nguy hiểm của tội phạm quy định trong 1 chương của BLHS
sở để hệ thống a các quy phạm trong phần các tội phạm thành từng chương
Khách thể trực tiếp:
lOMoARcPSD| 45740413
Quan hệ xã hội cụ thể bị loại tội phạm cụ thể xâm hại.
Chính vì xâm hại khách thể trực tiếp mà thông qua đó HVPT sẽ xâm hại khách thể
loại và khách thể chung.
Hành vi phạm tội có thể xâm hại nhiều quan hệ xã hội đồng thời nhưng không có
nghĩa tất cả quan hệ xã hội ấy là khách thể trực tiếp.
Tội phạm có thể có 1 hoặc nhiều khách thể trực tiếp.
Là căn cứ để gộp, tách những loại tội phạm cụ thể vào 1 hoặc ra nhiều tội danh để
xếp vào các chương nhất định.
Mặt khách quan của tội phạm: là mặt bên ngoài của tội phạm
Hành vi khách quan của tội phạm là xử sự của con người thể hiện ra bên ngoài thế
giới khách quan bằng hình thức cụ thể nhằm đạt mục đích có chỉ định và mong muốn
Hành vi khach quan thể hiện dưới 2 hình thức: hành động ( ớp giật tài sản)
không hành động ( không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng).
Hành vi khách quan có đặc điểm sau:
Tính gây thiệt hại cho xã hội: là đặc điểm cơ bản phân biệt hành vi khách quan của
tội phạm với hành vi khác. Tính gây thiệt hại thể hiện chỗ gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt
hại đáng kể đến các quan hệ hội được LHS bảo vệ. Nếu thiệt hại không đáng kể thì
không là hành vi nguy hiểm cho xã hội và không bị coi là hành vi phạm tội.
Tính được quy định trong LHS:
Hành vi khách quan đã thực hiện chỉ được coi là hành vi khách quan của tội phạm
nếu thỏa mãn đầy đủ những đặc điểm của hành vi khách quan được mô tả trong CTTP.
Hậu quả thiệt hại: là các thiệt hại do hành vi khách quan gây ra cho quan hệ xã hội
là khách thể bảo vệ của LHS và cũng như là khách thể của tội phạm.
Các dạng hậu quả: thiệt hại về vật chất, thiệt hại về thể chất, thiệt hại về tinh thần
và các biến đổi khác.
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
Quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quanvaf hậu quả thiệt hại:
lOMoARcPSD| 45740413
Hành vi khách quan phải xảy ra trước hậu quả thiệt hại về mặt thời gian. Ví dụ: A
dùng gậy đánh liên tục vào người B nhưng A không biết B đã chết. Người đó có thể không
bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người theo Điều 123 BLHS 2015.
Hành vi khách quan độc lập hoặc trong sự tổng hợp với một hoặc nhiều hiện ợng
khác phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả thiệt hại.
Hậu quả thiệt hại đã xảy ra là sự hiện thực hóa khả năng thực tế làm phát sinh hậu
quả của hành vi khách quan .
Mặt chủ quan: những biểu hiện về mặt tâm bên trong của người phạm tội hoặc
pháp nhân thương mại khi thực hiện hành vi phạm tội. Mặt chủ quan bao gồm: lỗi, mục
đích và động cơ.
Lỗi: trạng thái tâm lý của người phạm tội thể hiện dưới dạng cố ý, vô ý thông qua
hành vi và gây ra hậu quả.
Lỗi cố ý trực tiếp:
trí: người phạm tội nhận thức được nh chất nguy hiểm của hành vi thấy
trước được hậu quả.
Ý chí: người phạm tội mong muốn hậu quả đó xảy ra.
Ví dụ: A và B có mâu thuẫn về tình cảm. vì vậy A nảy sinh ý định giết B. A về nhà
lấy dao đâm nhiều nhát vào người A làm A chết ngay tại chỗ. Như vậy A thấy hành vi
của mình là nguy hiểm và có thể dẫn đến hậu qảu chết người nhưng vẫn thực hiện.
Lỗi cố ý gián tiếp:
trí: người phạm tội nhận thức được tính chất nguy hiêm của hành vi , thấy trước
được hậu quả
Ý chí: người phạm tội không mong muốn hậu quả thiệt hại xảy ra tuy nhiên vẫn
bỏ mặc cho hậu quả xảy ra.
Ví dụ: Vì vườn nhà mình nhiều lần bị trộm hoa quả, B bực tức lấy dây điện giăng
vào hàng rào để không ai trộm nũa. Tối đó, Chị N vô tình ngã vào hàng rào nhà anh B và
bị điện giật chết. Dù B thấy được hành vi của mình là nguy hiểm và không muốn hậu quả
xấu nhất. Tuy nhiên B vẫn bỏ mặc và thực hiện nó.
lOMoARcPSD| 45740413
Lỗi vô ý vì quá tự tin:
Về lý trí: người phạm tội thấy được trước hậu quả
Về ý chí: Người phạm tội không tin rằng hậu quả sẽ xảy ra và tin ngăn ngừa được
hậu quả.
Ví dụ:
Lỗi vô ý vì cẩu thả:
Người thực hiện hành vi không thấy trước hậu quả gây nguy hại cho xã hội
Người phạm tội phải thấy trước được hậu quả và có thể thấy trước hậu quả đó.
Chủ thể tội phạm
Chủ thể của tội phạm là con người pháp nhân các nhân năng lực trách nhiệm
hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
Câu 2:
+ Giống nhau.
Đều chế định phản ánh chính sách khoan hồng, nhân đạo của luật hình sự Việt
Nam.
Không cách ly hra khỏi đời sống hội tạo điều kiện cho họ nhanh
chóngtái hòa nhập cộng đồng, trở thành người có ích cho xã hội.
Đều chỉ áp dụng khi đáp ứng đủ các điều kiện luật định.
Người được miễn THNHS miễn hình phạt đều không phải chịu hậu
quảpháp lý bất lợi của việc phạm tội hoặc của việc quyết định hình phạt và án tích.
Khác:
Miễn hình phạt
Khái niệm Miễn hình phạt hủy bỏ Miễn trách nhiệm hình sự biện pháp ỡng chế việc
ko bắt buộc người nghiêm khắc nhất cho người phạm tội
phải chịu TNHS
lOMoARcPSD| 45740413
bị kết án mà lẽ ra Tòa án
phải tuyên trong bản án kết
tội có hiệu lực pháp luật đối
với người này.
về tội mà họ đã thực hiện
Người phạm tội đã thỏa
Bản chất
mãn các yếu tố cấu thành
– Phải chịu TNHS.
– Không phải chịu hình phạt
(
vẫn bị tuyên là có tội
nhưng bản án không quy
trách nhiệm áp dụng hình
phạt).
Đối với miễn trách nhiệm
hình sự người phạm tội đã
thỏa mãn các yếu tố cấu
thành tội phạm nhưng
không phải chịu trách
nhiệm hình sự.
Người đã bị kết án bằng
Đối tượng áp dụng
một bản án đã có hiệu lực
pháp luật.
Đối tượng của MTNHS có
thể là người đã bị kết án
hoặc chưa bị kết án.
Điều 59 BLHS năm 2015
Điều kiện áp đụng
Không có án tích
Hậu quả pháp lý
Không có án tích.
Có tính khoan hồng
cao hơn so với miễn
hình phạt và miễn
chấp hành hình phạt
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
Câu 1: Anh/chị hãy phân tích các yếu tố CTTP. Cho ví dụ minh họa cụ thể
- CTTP bao gồm 4 yếu tố sau đây: Mặt khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan và chủ thể. Khách thể
Khách thể của tộ phạm là những quan hệ được LHS bảo vệ và bị hành vi phạm tội
xâm hại gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại. Nếu quan hệ xã hội không bị xâm hại thì
sẽ không có hành vi nguy hiểm cho xã hội và sẽ không có tội phạm. Các quan hệ đó được
quy định theo Điều 8 BLHS 2015.
Khách thể của tội phạm có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định tính nguy
hiểm khách quan tuy nhiên nó không phản ánh được một cách đầy đủ trong mọi CTTP.
Trong nhiều CTTP, khách thể của tội phạm ánh qua các đặc điểm nhất định của đối tượng
tác động của tội phạm.
Các loại đối tượng tác động của tội phạm:
Vật chất – khách thể của quan hệ xã hội ( ví dụ phá hoại xe)
Con người – chủ thể ( hành vi giết người theo Điều 123 BLHS 2015)
Hoạt động bình thường của các chủ thể - nội dung (
Các loại khách thể của tội phạm Khách thể chung:
Tổng hợp các quan hệ xã hội được LHS bảo vệ và bị tội phạm xâm hại.
Cho thấy phạm vi các quan hệ được luật bảo vệ, chính sách hình sự của Nhà nước
Bất kỳ hành vi phạm tội nào cũng đều xâm hại đến khách thể chung
Được xác định tại điều 1 và điều 8 Khách thể loại:
Nhóm quan hệ xã hội cùng tính chất được một nhóm quy phạm pháp luật hình sự
bảo vệ. Ví dụ: các nhóm tội liên quan an ninh quốc gia, các nhóm tội liên quan tính mạng sức khỏe con người,…
Cho thấy tính chất nguy hiểm của tội phạm quy định trong 1 chương của BLHS
Là cơ sở để hệ thống hóa các quy phạm trong phần các tội phạm thành từng chương Khách thể trực tiếp: lOMoAR cPSD| 45740413
Quan hệ xã hội cụ thể bị loại tội phạm cụ thể xâm hại.
Chính vì xâm hại khách thể trực tiếp mà thông qua đó HVPT sẽ xâm hại khách thể
loại và khách thể chung.
Hành vi phạm tội có thể xâm hại nhiều quan hệ xã hội đồng thời nhưng không có
nghĩa tất cả quan hệ xã hội ấy là khách thể trực tiếp.
Tội phạm có thể có 1 hoặc nhiều khách thể trực tiếp.
Là căn cứ để gộp, tách những loại tội phạm cụ thể vào 1 hoặc ra nhiều tội danh để
xếp vào các chương nhất định.
Mặt khách quan của tội phạm: là mặt bên ngoài của tội phạm
Hành vi khách quan của tội phạm là xử sự của con người thể hiện ra bên ngoài thế
giới khách quan bằng hình thức cụ thể nhằm đạt mục đích có chỉ định và mong muốn
Hành vi khach quan thể hiện dưới 2 hình thức: hành động ( cướp giật tài sản) và
không hành động ( không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng).
Hành vi khách quan có đặc điểm sau:
Tính gây thiệt hại cho xã hội: là đặc điểm cơ bản phân biệt hành vi khách quan của
tội phạm với hành vi khác. Tính gây thiệt hại thể hiện ở chỗ gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt
hại đáng kể đến các quan hệ xã hội được LHS bảo vệ. Nếu thiệt hại không đáng kể thì
không là hành vi nguy hiểm cho xã hội và không bị coi là hành vi phạm tội.
Tính được quy định trong LHS:
Hành vi khách quan đã thực hiện chỉ được coi là hành vi khách quan của tội phạm
nếu thỏa mãn đầy đủ những đặc điểm của hành vi khách quan được mô tả trong CTTP.
Hậu quả thiệt hại: là các thiệt hại do hành vi khách quan gây ra cho quan hệ xã hội
là khách thể bảo vệ của LHS và cũng như là khách thể của tội phạm.
Các dạng hậu quả: thiệt hại về vật chất, thiệt hại về thể chất, thiệt hại về tinh thần và các biến đổi khác.
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
Quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quanvaf hậu quả thiệt hại: lOMoAR cPSD| 45740413
Hành vi khách quan phải xảy ra trước hậu quả thiệt hại về mặt thời gian. Ví dụ: A
dùng gậy đánh liên tục vào người B nhưng A không biết B đã chết. Người đó có thể không
bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người theo Điều 123 BLHS 2015.
Hành vi khách quan độc lập hoặc trong sự tổng hợp với một hoặc nhiều hiện tượng
khác phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả thiệt hại.
Hậu quả thiệt hại đã xảy ra là sự hiện thực hóa khả năng thực tế làm phát sinh hậu
quả của hành vi khách quan .
Mặt chủ quan: là những biểu hiện về mặt tâm lý bên trong của người phạm tội hoặc
pháp nhân thương mại khi thực hiện hành vi phạm tội. Mặt chủ quan bao gồm: lỗi, mục đích và động cơ.
Lỗi: trạng thái tâm lý của người phạm tội thể hiện dưới dạng cố ý, vô ý thông qua
hành vi và gây ra hậu quả. Lỗi cố ý trực tiếp:
Lý trí: người phạm tội nhận thức được tính chất nguy hiểm của hành vi và thấy
trước được hậu quả.
Ý chí: người phạm tội mong muốn hậu quả đó xảy ra.
Ví dụ: A và B có mâu thuẫn về tình cảm. vì vậy A nảy sinh ý định giết B. A về nhà
lấy dao đâm nhiều nhát vào người A làm A chết ngay tại chỗ. Như vậy A thấy rõ hành vi
của mình là nguy hiểm và có thể dẫn đến hậu qảu chết người nhưng vẫn thực hiện. Lỗi cố ý gián tiếp:
Lý trí: người phạm tội nhận thức được tính chất nguy hiêm của hành vi , thấy trước được hậu quả
Ý chí: người phạm tội không mong muốn hậu quả thiệt hại xảy ra tuy nhiên vẫn
bỏ mặc cho hậu quả xảy ra.
Ví dụ: Vì vườn nhà mình nhiều lần bị trộm hoa quả, B bực tức lấy dây điện giăng
vào hàng rào để không ai trộm nũa. Tối đó, Chị N vô tình ngã vào hàng rào nhà anh B và
bị điện giật chết. Dù B thấy được hành vi của mình là nguy hiểm và không muốn hậu quả
xấu nhất. Tuy nhiên B vẫn bỏ mặc và thực hiện nó. lOMoAR cPSD| 45740413
Lỗi vô ý vì quá tự tin:
Về lý trí: người phạm tội thấy được trước hậu quả
Về ý chí: Người phạm tội không tin rằng hậu quả sẽ xảy ra và tin ngăn ngừa được hậu quả. Ví dụ: Lỗi vô ý vì cẩu thả:
Người thực hiện hành vi không thấy trước hậu quả gây nguy hại cho xã hội
Người phạm tội phải thấy trước được hậu quả và có thể thấy trước hậu quả đó. Chủ thể tội phạm
Chủ thể của tội phạm là con người pháp nhân các nhân có năng lực trách nhiệm
hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự. Câu 2: + Giống nhau.
Đều là chế định phản ánh chính sách khoan hồng, nhân đạo của luật hình sự Việt Nam. –
Không cách ly họ ra khỏi đời sống xã hội mà tạo điều kiện cho họ nhanh
chóngtái hòa nhập cộng đồng, trở thành người có ích cho xã hội. –
Đều chỉ áp dụng khi đáp ứng đủ các điều kiện luật định. –
Người được miễn THNHS và miễn hình phạt đều không phải chịu hậu
quảpháp lý bất lợi của việc phạm tội hoặc của việc quyết định hình phạt và án tích. Khác: Miễn hình phạt
Khái niệm Miễn hình phạt là hủy bỏ Miễn trách nhiệm hình sự là biện pháp cưỡng chế việc
ko bắt buộc người nghiêm khắc nhất cho người phạm tội phải chịu TNHS lOMoAR cPSD| 45740413
bị kết án mà lẽ ra Tòa án
về tội mà họ đã thực hiện
phải tuyên trong bản án kết
tội có hiệu lực pháp luật đối với người này. Bản chất
Người phạm tội đã thỏa
Đối với miễn trách nhiệm
mãn các yếu tố cấu thành
hình sự người phạm tội đã tội phạm và:
thỏa mãn các yếu tố cấu – Phải chịu TNHS. thành tội phạm nhưng không phải chịu trách
– Không phải chịu hình phạt nhiệm hình sự.
( vẫn bị tuyên là có tội nhưng bản án không quy
trách nhiệm áp dụng hình phạt). Đối tượng áp dụng
Người đã bị kết án bằng
Đối tượng của MTNHS có
một bản án đã có hiệu lực
thể là người đã bị kết án pháp luật. hoặc chưa bị kết án. Điều kiện áp đụng Điều 59 BLHS năm 2015 Hậu quả pháp lý Không có án tích Không có án tích. Có tính khoan hồng cao hơn so với miễn hình phạt và miễn chấp hành hình phạt