Bài tập luật tài chính | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Chi đầu tư phát triển là quá trìnhphânphốivà sửdụngquỹngânsáchnhà nước để đầu tư cơ sở hạ tầng,kinh tế xã hội, phát triển sản xuất vàsự trữ vật tư hàng hóa của nhà nướcnhằm thực hiện mục tiêu ổn địnhtăng trưởng vĩ mô và thúc đầy pháttriểnkinh tếxãhội. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40551442
Họ, tên: Nguyễn Đỗ Trà My
MSV: 22063116
Lớp K67-LKDB
Bài 1:
Căn cứ lập dự toán ngân sách nhà nước được viết điều 41 Luật Ngân sách nhà nước 2015
“quy định về căn cứ lập dự toán ngân sách nhà nước hằng năm”
Chia thành 3 nhóm nguyên tắc để lập dự toán ngân sách nhà nước:
- Chức năng chức năng, nhiệm vụ của đơn vị: xác định nhu cầu kinh phí cần sử dụng;
- Tình hình thực tế và điều kiện sử dụng ngân sách;
- Chế độ tiêu chuẩn định mứcsố kiểm tra ( “số kiểm tra” : số liệu do quan cấp
trên xác định để hướng dẫn cấp ới lập dự toán).
Bài 2:
Chi thường xuyên
Chi đầu phát triển
Khái niệm
Chi thường xuyên là quá trình
phân bổ và sử dụng thu nhập từ
các quỹ tài chính công nhằm đáp
ứng các nhu cầu chi gắn liền với
việc thực hiện các nhiệm vụ
thường xuyên của nhà nước về
quản lý kinh tế hội.
Chi đầu tư phát triển là quá trình
phân phối và sử dụng quỹ ngân sách
nhà nước để đầu tư cơ sở hạ tầng,
kinh tế xã hội, phát triển sản xuất và
sự trữ vật tư hàng hóa của nhà nước
nhằm thực hiện mục tiêu ổn định
tăng trưởng vĩ mô và thúc đầy phát
triển kinh tếhội.
Nội dung
chi
Các hoạt động sự nghiệp (kinh
tế, giáo dục đào tạo, y tế,
hội, văn hoá thông tin văn học
nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa
học và công nghệ, môi trường, các
hoạt động sự nghiệp khác
Đầu xây dựng các công trình
kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội
không khả năng thu hồi vốn;
Đầu hỗ trợ cho các DN, các
TCKT, các tổ chức tài chính của
Nhà nước;
Quốc phòng, an ninh trật tự,
an toànhội;
Hoạt động của các quan Nhà
nước, ĐCS và các TCCTXH;
Góp vốn cổ phần, liên doanh vào
các DN thuộc lĩnh vực cần thiết
sự tham gia của Nhà nước;
Chi bổ sung dự trữ nhà nước;
lOMoARcPSD| 40551442
lOMoARcPSD| 40551442
Trợ giá theo chính sách của Nhà
nước;
Các chương trình quốc gia;
Hỗ trợ quỹ bảo hiểm hội theo
quy định của Chính phủ;
Trợ cấp cho các đối ợng chính
sáchhội;
Hỗ trợ cho các TCXH nghề
nghiệp theo quy định của pháp
luật;
Các khoản chi khác theo quy
định của pháp luật;
Các khoản chi khác theo quy định
của pháp luật;
Tính chất
của khoản
chi
Là khoản chi mang tính chất
thường xuyên ổn định, mang tính
chất tiêu dùng, phạm vi tác động
ngắn hơn.
Là khoản chi không ổn định, là các
khoản chi lớn, mang tính chất tích
lũy phát triển, phạm vi tác động lớn.
Hình thức
chi
Cấp phát không hoàn lại, chủ yếu
chi theo dự toán.
khoản cấp phát hoàn lại tạm ứng.
Chi theo dự toán kinh phí hoặc cấp
phát theo lệnh chi tiền.
Nguồn vốn
chi
Chỉ chi từ
Thu ngân sách từ thuế
Phí lệ phí thu trong cân
đối ngân sách
Bao gồm:
Nguồn thu ngân sách từ
thuế
Phí lệ phí thu trong cân đối
ngân sách
Nguồn vốn vay của n
nước
Dự toán chi
Gồm dự toán chi hằng năm được
thực hiện tương đối đều trong các
tháng, quý của năm….
Bao gồm tổng dự toándự toán bố
trí hằng năm, chi thường vào thời
điểm cụ thể nên có kế hoạch chi để
bảo đảm nguồn
Mức độ ưu
tiên
Mức độ thường xuyên
thể bị gián đoạn
lOMoARcPSD| 40551442
Nguồn để chi thường xuyên đặc điểm:
- Các khoản chi ngân sách nhà nước nói chung và chỉ thường xuyên của ngân sách nhà nước
được tiến hành trên sở pháp luậtkế hoạch chỉ đã được quan nhà nước thẩm quyền
phê duyệt.
- Chi thường xuyên của ngân sách nhà nước nhằm mục tiêu thỏa mãn nhu cầu tài chính cho sự
vận hành của bộ máy nhà nước, bảo đảm cho nhà nước thực hiện được các chức năng, nhiệm
vụ của mình.
- Chủ thể tham gia quan hệ chi thường xuyên của ngân sách nhà nước chủ yếu là các quan,
đơn vị, tổ chức thuộc bộ máy nhà nước và các tổ chức được nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt
động
- Chi thường xuyên những khoản chỉ mang tính chất tiêu dùng. Các khoản chi thường xuyên
chủ yếu chỉ cho con người nên nó không làm tăng thêm tài sản hữu hình cho quốc gia.
Bài 3:
1. Các khoản thuế các công ty phải nộp:
- Công ty A:
+ Thuế nhập khẩu ô tô: thuế suất cố định áp dụng cho tất cả hàng hóa nhập khẩu.
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt: do ô nhập khẩu được tính là hàng xa xỉ phải chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt để nhằm hạn chế cạnh tranh với ô tô lắp ráp trong nước, giúp
cân bằng khoảng cách giàu nghèo.
+ Thuế giá trị gia tăng (VAT): loại thuế áp dụng cho tất cả các loại hàng hoá và
dịch vụ, không chỉ riêng ô tô
- Công ty B:
+ Thuế giá trị gia tăng (VAT)
Thuế nhập khẩu phải nộp: 300 *50% = 150 (triệu đồng)
Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp: (300 + 150) * 60% = 270 (triệu đồng)
Thuế GTGT phải nộp: (300 + 150 + 270 ) * 10% = 72 (triệu đồng)
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442
Họ, tên: Nguyễn Đỗ Trà My MSV: 22063116 Lớp K67-LKDB Bài 1:
Căn cứ lập dự toán ngân sách nhà nước được viết ở điều 41 Luật Ngân sách nhà nước 2015
“quy định về căn cứ lập dự toán ngân sách nhà nước hằng năm”
Chia thành 3 nhóm nguyên tắc để lập dự toán ngân sách nhà nước:
- Chức năng chức năng, nhiệm vụ của đơn vị: xác định nhu cầu kinh phí cần sử dụng;
- Tình hình thực tế và điều kiện sử dụng ngân sách;
- Chế độ tiêu chuẩn định mức và số kiểm tra ( “số kiểm tra” : là số liệu do cơ quan cấp
trên xác định để hướng dẫn cấp dưới lập dự toán). Bài 2: Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển Khái niệm
Chi thường xuyên là quá trình
Chi đầu tư phát triển là quá trình
phân bổ và sử dụng thu nhập từ
phân phối và sử dụng quỹ ngân sách
các quỹ tài chính công nhằm đáp
nhà nước để đầu tư cơ sở hạ tầng,
ứng các nhu cầu chi gắn liền với
kinh tế xã hội, phát triển sản xuất và
việc thực hiện các nhiệm vụ
sự trữ vật tư hàng hóa của nhà nước
thường xuyên của nhà nước về
nhằm thực hiện mục tiêu ổn định
quản lý kinh tế – xã hội.
tăng trưởng vĩ mô và thúc đầy phát triển kinh tế xã hội. Nội dung
– Các hoạt động sự nghiệp (kinh – Đầu tư xây dựng các công trình chi
tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội
hội, văn hoá thông tin văn học không có khả năng thu hồi vốn;
nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa – Đầu tư và hỗ trợ cho các DN, các
học và công nghệ, môi trường, các TCKT, các tổ chức tài chính của
hoạt động sự nghiệp khác Nhà nước;
– Quốc phòng, an ninh và trật tự, – Góp vốn cổ phần, liên doanh vào an toàn xã hội;
các DN thuộc lĩnh vực cần thiết có sự – tham gia của Nhà nước;
Hoạt động của các cơ quan Nhà
nước, ĐCS và các TCCTXH;
– Chi bổ sung dự trữ nhà nước; lOMoAR cPSD| 40551442 lOMoAR cPSD| 40551442
– Trợ giá theo chính sách của Nhà – Các khoản chi khác theo quy định nước; của pháp luật;
– Các chương trình quốc gia;
– Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo
quy định của Chính phủ;
– Trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội;
– Hỗ trợ cho các TCXH nghề
nghiệp theo quy định của pháp luật;
– Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật; Tính chất
Là khoản chi mang tính chất
Là khoản chi không ổn định, là các của khoản
thường xuyên ổn định, mang tính
khoản chi lớn, mang tính chất tích chi
chất tiêu dùng, phạm vi tác động
lũy phát triển, phạm vi tác động lớn. ngắn hơn. Hình thức
Cấp phát không hoàn lại, chủ yếu Có khoản cấp phát hoàn lại tạm ứng. chi chi theo dự toán.
Chi theo dự toán kinh phí hoặc cấp phát theo lệnh chi tiền. Nguồn vốn Chỉ chi từ Bao gồm: chi
● Thu ngân sách từ thuế
● Nguồn thu ngân sách từ
● Phí lệ phí thu trong cân thuế đối ngân sách
● Phí lệ phí thu trong cân đối ngân sách
● Nguồn vốn vay của nhà nước
Dự toán chi Gồm dự toán chi hằng năm được
Bao gồm tổng dự toán và dự toán bố
thực hiện tương đối đều trong các trí hằng năm, chi thường vào thời tháng, quý của năm….
điểm cụ thể nên có kế hoạch chi để bảo đảm nguồn Mức độ ưu Mức độ thường xuyên Có thể bị gián đoạn tiên lOMoAR cPSD| 40551442
● Nguồn để chi thường xuyên có đặc điểm:
- Các khoản chi ngân sách nhà nước nói chung và chỉ thường xuyên của ngân sách nhà nước
được tiến hành trên cơ sở pháp luật và kế hoạch chỉ đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Chi thường xuyên của ngân sách nhà nước nhằm mục tiêu thỏa mãn nhu cầu tài chính cho sự
vận hành của bộ máy nhà nước, bảo đảm cho nhà nước thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Chủ thể tham gia quan hệ chi thường xuyên của ngân sách nhà nước chủ yếu là các cơ quan,
đơn vị, tổ chức thuộc bộ máy nhà nước và các tổ chức được nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động
- Chi thường xuyên là những khoản chỉ mang tính chất tiêu dùng. Các khoản chi thường xuyên
chủ yếu là chỉ cho con người nên nó không làm tăng thêm tài sản hữu hình cho quốc gia. Bài 3:
1. Các khoản thuế mà các công ty phải nộp: - Công ty A:
+ Thuế nhập khẩu ô tô: thuế suất cố định áp dụng cho tất cả hàng hóa nhập khẩu.
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt: do ô tô nhập khẩu được tính là hàng xa xỉ phải chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt để nhằm hạn chế cạnh tranh với ô tô lắp ráp trong nước, giúp
cân bằng khoảng cách giàu nghèo.
+ Thuế giá trị gia tăng (VAT): loại thuế áp dụng cho tất cả các loại hàng hoá và
dịch vụ, không chỉ riêng ô tô - Công ty B:
+ Thuế giá trị gia tăng (VAT)
Thuế nhập khẩu phải nộp: 300 *50% = 150 (triệu đồng)
Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp: (300 + 150) * 60% = 270 (triệu đồng)
Thuế GTGT phải nộp: (300 + 150 + 270 ) * 10% = 72 (triệu đồng)