Bài tập môn Pháp luật và đạo đức báo chí - truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Đánh giá thực trạng việc báo chí thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của Luật báo chí 2016. Ý nghĩa việc quy định các hành vi nghiêm cấm? Việc quy định các hành vi nghiêm cấm có ảnh hưởng đến quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí không? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập môn Pháp luật và đạo đức báo chí - truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Đánh giá thực trạng việc báo chí thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của Luật báo chí 2016. Ý nghĩa việc quy định các hành vi nghiêm cấm? Việc quy định các hành vi nghiêm cấm có ảnh hưởng đến quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí không? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

84 42 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH
BÀI TẬP
MÔN: PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
Nhóm thực
hiện
: Nhóm 3
1. Nguyễn Vân Anh – MSV: 2158020006
2. Đinh Thị Hương Mai – MSV: 2158020042
3. Nguyễn Phương Thảo – MSV: 2158020067
4. Ngô Hà Thu Trang – MSV: 2158020073
Lớp tín chỉ : PT02306_K41.6
Lớp hành
chính
: Xuất bản điện tử K41
Hà Nội, Tháng 9 năm 2022
4.1. Đánh giá thực trạng việc báo chí thực hiện nhiệm vụquyền hạn theo
quy định của Luật báo chí 2016.
Nhìn chung, đa số các nhà báo, cơ quan báo chí đã thực hiện tốt nghĩa vụ và
quyền hạn theo quy định của Luật báo chí năm 2016. Cụ thể, các nhà báo đã làm
tốt việc đưa ra những thông tin trung thực, đúng với thực tế về tình hình đất nước
thế giới, phù hợp với lợi ích của đất nước của nhân dân. Điển hình như
những tin tức về trận mưa miền Trung, diễn biến dịch bệnh COVID-19, tình
hình chính trị quốc tế,… được đưa ra nhanh chóng tính xác thực, góp phần
giúp cho nhân dân hội tiếp cận với thông tin nhanh, cập nhật được về đời
sống xung quanh một cách nhanh chóng chính xác. Các thông tin về tuyên
truyền, phổ biến đường lối, bảo vệ chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nước, thành tựu của đất nước thế giới, phản bác lại những luận điệu
xuyên tạc của những thành phần phản động để bảo vệ chủ trương của Đảng cũng
được các quan báo chí phát hành, đưa ra, góp phần làm ổn định chính trị, tr
thành cầu nối giữa Đảng và các cấp chính quyền với nhân dân. Các nhà báo đã làm
tốt trong việc thể hiện sự quan tâm, lòng trung thành với lợi ích của nhà nước của
nhân dân; cụ thể như trong việc đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực, tệ nạn
hội,… dự báo, đón đầu các sự kiện và xu thế phát triển của xã hội. Chất lượng, nội
dung, thông tin của các bài báo được đăng tải trên nhiều loại hình báo chí, phản
ánh, bám sát toàn diện, khách quan mọi mặt về đời sống hội, đáp ứng kịp thời
với nhu cầu thông tin nhanh, đa dạng, phong phú của xã hội.
Các nhà báo về bản đã ý thức được đầy đủ về trách nhiệm, nghĩa vụ của
bản thân trong việc sử dụng câu chữ, ngòi bút để phản ánh hiện thực khách quan,
không chỉ giữ vai trò quan sát và đem lại những thông tin nhanh chóng và xác thực
nhất, họ có đóng vai trò như những nhà phân tích, bình giảng về những hiện tượng,
vấn đề nảy sinh trong xã hội, từ đó giúp công chúng có nhận thức đầy đủ, đúng đắn
về các vấn đề thái độ, cách ứng xử phù hợp. Đặc biệt trong bối cảnh hiện
nay, khi mạng hội đang phát triển người dân thể tiếp cận với nhiều
nguồn thông tin khác nhau, việc xử thông tin, kịp thời xác minh, phản biện lại
những nguồn thông tin sai trái, không đúng sự thật của các quan báo chí cũng
góp phần giúp công chúng được nhận thức tiếp cận với những nguồn thông
tin chính thống. Đồng thời trong quá trình phản ánh hiện thực hội, báo chí
người làm báo còn cần phải chú trọng đến tính nhân văn. Các quan báo chí đã
làm tốt trong việc phát hiện nêu gương những người tốt việc tốt, làm tròn trách
nhiệm đối với xã hội.
Ngoài những điểm tích cực này, bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại những cơ quan
truyền thông, những người làm báo không tâm, mang danh “nhà báo” nhưng
lại thiếu hiểu biết, không đủ chuyên môn nghiệp vụ, cho thấy sự tha hóa của một
bộ phận nhà báoViệt Nam. Hiện nay, vô số những trang báo “lá cải” nổi lên,
đưa những thông tin sai sự thật, nội dung không được đầu tư, thiếu khách quan,
không kiểm chứng, thổi phồng hay bóp méo sự thật. Nhiều trang báo “lá cải”
xuất hiện đưa những thông tin sai sự thật, giật gân, hình ảnh kích động, câu khách,
thiếu tính thẩm mỹ, không đảm bảo tiêu chuẩn, cấu trúc của một bài báo. Vẫn còn
xuất hiện tình trạng nhà báo lạm quyền, lợi dụng danh nghĩ nhà báo, quan báo
chí để trục lợi nhân, vi phạm pháp luật. Không ít trường hợp sử dụng các loại
giấy tờ, thẻ phóng viên, nhà báo để tiếp xúc với các doanh nghiệp, mời quảng cáo,
làm ảnh hưởng đến danh tiếng của nghề báo. Một bộ phận nhà báo còn lợi dụng
nghề nghiệp để nhận hối lộ, tham nhũng, lợi íchnhân trước mắtsẵn sàng
viết ra những bài báo sai sự thật, làm ảnh hưởng tới đối tượng trong bài báo.
Nhà báo cũng cũng công dân, được hưởng lợi ích nghĩa vụ chấp
hành, tuân thủ đầu đủ các quyền, nghĩa vụ cơ bản của một công dân. Với nhà báo,
trách nhiệm công dân trách nhiệm nhà báo không thể tách rời nhau, thế họ
luôn cần phải gương mẫu tuân thủ pháp luật.
4.2. Ý nghĩa việc quy định các hành vi nghiêm cấm? Việc quy định các hành
vi nghiêm cấm ảnh hưởng đến quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận
trên báo chí không?
Ý nghĩa của các điều cấm trong Luật báo chí:
1. Ngăn chặn đc những bài báo, những bài viết sai sự thật, vu khống, phí báng
đổi với đảngnhà nước, với việc liên kết giữa nhà nước với nhân dân, bịa
đặt gây hoang mang nhân dân, chiến tranh tâm lí.
2. Ngăn chặn đăng phát những thông tin gây ảnh hưởng đến nhân dân, những
tin sai sự thật, những bài viết không đúng với lịch sử từ đó gây ảnh hưởng
đến tâm nhân dân làm cho công chúng có tư tưởng chống đối lại đảng
nhà nước, Gây hằn thù, kỳ thị, chia rẽ, ly khai dân tộc, xâm phạm quyền
bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
3. Chọn lọc được những bài đăng, nhưng bài viết hay để công chúng tiếp nhận
1 cách hiệu quả nhất
4. Đưa thông tin chính xác nhất đến với công chúng
5. Đăng những bài tin yếu tố tích cực, ngăn chặn kích động bạo lực, tuyên
truyền lối sống đồi truỵ từ đó người dân có lối sống lành mạnh hơn
6. Các công việc in phát hành các sản phẩm báo chí ngày càng được chọn lọc,
phát triển cao hơn.
7. Thông tin thuộc danh mục mật của nhà nước được đảm bảo giữ kín,
không bị tiết lộ.
8. Kiểm soát những thông tin đưa ra không gây ảnh hưởng tới nhà nước,
hội.
9. Bảo vệ danh dự, nhân phẩm của nhà báo, phóng viên; đảm bảo sự an toàn và
thuận lợi cho nhà báo, phóng viên hành nghề theo quy định của pháp luật.
Việc quy định các hành vi nghiêm cấm ảnh hưởng đến quyền tự do báo
chí, tự do ngôn luận.
Vì: Quyền tự do ngôn luận là một trong những quyền cơ bản của con người,
được thể hiện trong Tuyên ngôn quốc tế về Nhân quyền năm 1948 Công ước
quốc tế năm 1966 về các Quyền dân sự, chính trị của Liên hiệp quốc.
Quyền tự do báo chí được hiểu là việc thực hiện quyền tự do ngôn luận của
công dân thông qua báo chí. Báo chí vai trò phương tiện để mọi công dân
thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình.
Chính vì thế, việc quy định các hành vi cấm đã góp phần sàng lọc các thông
tin, những bài đăng của công dân trên lên các trang mạng xh, những trang internet.
Làm cho công dân không thể tự ý đăng các bài tin sai sự thật, vu khống, ảnh
hưởng đến đảng nhà nước cũng như ảnh hưởng đến chính mình. Khi công dân
đăng bài sai sự thật, hoặc không đúng với quy định Luật báo chí đề ra thì sẽ
phải chịu trách nhiệm cho hành vi của mình, thể bị nhắc nhở hoặc nghiêm
trọng hơn nữa là bị xử phạt.
4.3. Phân tích mối quan hệ giữa quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên
báo chí của công dân đối với hoạt động của báo chí, nhà báo?
- Quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí quyền cơ bản của công
dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân quyền tự do
ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc
thực hiện các quyền này do pháp luật quy định”.
- Quyền tự do báo chí bao gồm:
Sáng tạo tác phẩm báo chí.
Cung cấp thông tin cho báo chí.
Phản hồi thông tin trên báo chí.
Tiếp cận thông tin báo chí.
Liên kết với cơ quan báo chí thực hiện sản phẩm báo chí.
In, phát hành báo in.
- Quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân gồm:
Phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới.
Tham gia ý kiến xây dựng thực hiện đường lối, chủ trương, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với
các tổ chức của Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị –hội, tổ
chức chính trị hội nghề nghiệp, tổ chức hội, tổ chức hội
nghề nghiệp và các tổ chức, cá nhân khác.
Hai quyền này có mối liên hệ mật thiết, trước đây thường được nhập làm
một trong quy định, tuy nhiên theo luật báo chí năm 2016 đã cụ thể hóa nội dung
của hai quyền này. Quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí của công dân
đều đảm bảo quyền lợi ích của công dân trong lĩnh vực báo chí. Cũng như các
quyền khác của công dân, việc thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí phải
trong khuôn khổ pháp luật quy định. Theo đó, khi thực hiện quyền tự do ngôn luận,
tự do báo chí, công dân phải tuân thủ các quy định của pháp luật nhằm bảo vệ chế
độ hội, bảo vệ nhà nước không làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích của
người khác.
Đối với nhà báo và các cơ quan báo chí, phải có trách nhiệm đáp ứng thực
hiện quyền tự do ngôn luận tự do báo chí của nhân dân trên báo chí. Các nhà
báo, quan báo chí phải trách nhiệm đăng, phát kiến nghị, phê bình, tin, bài,
ảnh và các tác phẩm báo chí của công dân phù hợp với tôn chỉ, mục đích và không
nội dung cấm theo quy định của pháp luật; trong trường hợp không đăng, phải
có thông báo và trả lời, nêu rõ lý do khi có yêu cầu. Báo chí phải có trách nhiệm trả
lời hoặc yêu cầu tổ chức, người thẩm quyền trả lời bằng văn bản hoặc trả lời
trên báo chí về kiến nghị, khiếu nại, tố cáo mà công dân gửi đến.
| 1/7

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH BÀI TẬP
MÔN: PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG Nhóm thực : Nhóm 3 hiện
1. Nguyễn Vân Anh – MSV: 2158020006
2. Đinh Thị Hương Mai – MSV: 2158020042
3. Nguyễn Phương Thảo – MSV: 2158020067
4. Ngô Hà Thu Trang – MSV: 2158020073 Lớp tín chỉ : PT02306_K41.6 Lớp
hành : Xuất bản điện tử K41 chính
Hà Nội, Tháng 9 năm 2022
4.1. Đánh giá thực trạng việc báo chí thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo
quy định của Luật báo chí 2016.
Nhìn chung, đa số các nhà báo, cơ quan báo chí đã thực hiện tốt nghĩa vụ và
quyền hạn theo quy định của Luật báo chí năm 2016. Cụ thể, các nhà báo đã làm
tốt việc đưa ra những thông tin trung thực, đúng với thực tế về tình hình đất nước
và thế giới, phù hợp với lợi ích của đất nước và của nhân dân. Điển hình như
những tin tức về trận mưa lũ ở miền Trung, diễn biến dịch bệnh COVID-19, tình
hình chính trị quốc tế,… được đưa ra nhanh chóng và có tính xác thực, góp phần
giúp cho nhân dân có cơ hội tiếp cận với thông tin nhanh, cập nhật được về đời
sống xung quanh một cách nhanh chóng và chính xác. Các thông tin về tuyên
truyền, phổ biến đường lối, bảo vệ chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật
của Nhà nước, thành tựu của đất nước và thế giới, phản bác lại những luận điệu
xuyên tạc của những thành phần phản động để bảo vệ chủ trương của Đảng cũng
được các cơ quan báo chí phát hành, đưa ra, góp phần làm ổn định chính trị, trở
thành cầu nối giữa Đảng và các cấp chính quyền với nhân dân. Các nhà báo đã làm
tốt trong việc thể hiện sự quan tâm, lòng trung thành với lợi ích của nhà nước của
nhân dân; cụ thể như trong việc đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã
hội,… dự báo, đón đầu các sự kiện và xu thế phát triển của xã hội. Chất lượng, nội
dung, thông tin của các bài báo được đăng tải trên nhiều loại hình báo chí, phản
ánh, bám sát toàn diện, khách quan mọi mặt về đời sống xã hội, đáp ứng kịp thời
với nhu cầu thông tin nhanh, đa dạng, phong phú của xã hội.
Các nhà báo về cơ bản đã ý thức được đầy đủ về trách nhiệm, nghĩa vụ của
bản thân trong việc sử dụng câu chữ, ngòi bút để phản ánh hiện thực khách quan,
không chỉ giữ vai trò quan sát và đem lại những thông tin nhanh chóng và xác thực
nhất, họ có đóng vai trò như những nhà phân tích, bình giảng về những hiện tượng,
vấn đề nảy sinh trong xã hội, từ đó giúp công chúng có nhận thức đầy đủ, đúng đắn
về các vấn đề và có thái độ, cách ứng xử phù hợp. Đặc biệt là trong bối cảnh hiện
nay, khi mà mạng xã hội đang phát triển và người dân có thể tiếp cận với nhiều
nguồn thông tin khác nhau, việc xử lý thông tin, kịp thời xác minh, phản biện lại
những nguồn thông tin sai trái, không đúng sự thật của các cơ quan báo chí cũng
góp phần giúp công chúng có được nhận thức và tiếp cận với những nguồn thông
tin chính thống. Đồng thời trong quá trình phản ánh hiện thực xã hội, báo chí và
người làm báo còn cần phải chú trọng đến tính nhân văn. Các cơ quan báo chí đã
làm tốt trong việc phát hiện và nêu gương những người tốt việc tốt, làm tròn trách
nhiệm đối với xã hội.
Ngoài những điểm tích cực này, bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại những cơ quan
truyền thông, những người làm báo không có tâm, mang danh là “nhà báo” nhưng
lại thiếu hiểu biết, không đủ chuyên môn nghiệp vụ, cho thấy sự tha hóa của một
bộ phận nhà báo ở Việt Nam. Hiện nay, có vô số những trang báo “lá cải” nổi lên,
đưa những thông tin sai sự thật, nội dung không được đầu tư, thiếu khách quan,
không có kiểm chứng, thổi phồng hay bóp méo sự thật. Nhiều trang báo “lá cải”
xuất hiện đưa những thông tin sai sự thật, giật gân, hình ảnh kích động, câu khách,
thiếu tính thẩm mỹ, không đảm bảo tiêu chuẩn, cấu trúc của một bài báo. Vẫn còn
xuất hiện tình trạng nhà báo lạm quyền, lợi dụng danh nghĩ nhà báo, cơ quan báo
chí để trục lợi cá nhân, vi phạm pháp luật. Không ít trường hợp sử dụng các loại
giấy tờ, thẻ phóng viên, nhà báo để tiếp xúc với các doanh nghiệp, mời quảng cáo,
làm ảnh hưởng đến danh tiếng của nghề báo. Một bộ phận nhà báo còn lợi dụng
nghề nghiệp để nhận hối lộ, tham nhũng, vì lợi ích cá nhân trước mắt mà sẵn sàng
viết ra những bài báo sai sự thật, làm ảnh hưởng tới đối tượng trong bài báo.
Nhà báo cũng là cũng là công dân, được hưởng lợi ích và có nghĩa vụ chấp
hành, tuân thủ đầu đủ các quyền, nghĩa vụ cơ bản của một công dân. Với nhà báo,
trách nhiệm công dân và trách nhiệm nhà báo không thể tách rời nhau, vì thế họ
luôn cần phải gương mẫu tuân thủ pháp luật.
4.2. Ý nghĩa việc quy định các hành vi nghiêm cấm? Việc quy định các hành
vi nghiêm cấm có ảnh hưởng đến quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí không?
 Ý nghĩa của các điều cấm trong Luật báo chí:
1. Ngăn chặn đc những bài báo, những bài viết sai sự thật, vu khống, phí báng
đổi với đảng và nhà nước, với việc liên kết giữa nhà nước với nhân dân, bịa
đặt gây hoang mang nhân dân, chiến tranh tâm lí.
2. Ngăn chặn đăng phát những thông tin gây ảnh hưởng đến nhân dân, những
tin sai sự thật, những bài viết không đúng với lịch sử từ đó gây ảnh hưởng
đến tâm lí nhân dân làm cho công chúng có tư tưởng chống đối lại đảng và
nhà nước, Gây hằn thù, kỳ thị, chia rẽ, ly khai dân tộc, xâm phạm quyền
bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
3. Chọn lọc được những bài đăng, nhưng bài viết hay để công chúng tiếp nhận 1 cách hiệu quả nhất
4. Đưa thông tin chính xác nhất đến với công chúng
5. Đăng những bài tin có yếu tố tích cực, ngăn chặn kích động bạo lực, tuyên
truyền lối sống đồi truỵ từ đó người dân có lối sống lành mạnh hơn
6. Các công việc in phát hành các sản phẩm báo chí ngày càng được chọn lọc, phát triển cao hơn.
7. Thông tin thuộc danh mục bí mật của nhà nước được đảm bảo giữ kín, không bị tiết lộ.
8. Kiểm soát những thông tin đưa ra không gây ảnh hưởng tới nhà nước, xã hội.
9. Bảo vệ danh dự, nhân phẩm của nhà báo, phóng viên; đảm bảo sự an toàn và
thuận lợi cho nhà báo, phóng viên hành nghề theo quy định của pháp luật.
 Việc quy định các hành vi nghiêm cấm có ảnh hưởng đến quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận.
Vì: Quyền tự do ngôn luận là một trong những quyền cơ bản của con người,
được thể hiện trong Tuyên ngôn quốc tế về Nhân quyền năm 1948 và Công ước
quốc tế năm 1966 về các Quyền dân sự, chính trị của Liên hiệp quốc.
Quyền tự do báo chí được hiểu là việc thực hiện quyền tự do ngôn luận của
công dân thông qua báo chí. Báo chí có vai trò là phương tiện để mọi công dân
thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình.
Chính vì thế, việc quy định các hành vi cấm đã góp phần sàng lọc các thông
tin, những bài đăng của công dân trên lên các trang mạng xh, những trang internet.
Làm cho công dân không thể tự ý đăng các bài tin sai sự thật, vu khống, ảnh
hưởng đến đảng và nhà nước cũng như ảnh hưởng đến chính mình. Khi công dân
đăng bài sai sự thật, hoặc không đúng với quy định mà Luật báo chí đề ra thì sẽ
phải chịu trách nhiệm cho hành vi của mình, có thể là bị nhắc nhở hoặc nghiêm
trọng hơn nữa là bị xử phạt.
4.3. Phân tích mối quan hệ giữa quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên
báo chí của công dân đối với hoạt động của báo chí, nhà báo? -
Quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí là quyền cơ bản của công
dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do
ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc
thực hiện các quyền này do pháp luật quy định”. -
Quyền tự do báo chí bao gồm: 
Sáng tạo tác phẩm báo chí. 
Cung cấp thông tin cho báo chí. 
Phản hồi thông tin trên báo chí. 
Tiếp cận thông tin báo chí. 
Liên kết với cơ quan báo chí thực hiện sản phẩm báo chí.  In, phát hành báo in.
- Quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân gồm: 
Phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới. 
Tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. 
Góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với
các tổ chức của Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội, tổ
chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội –
nghề nghiệp và các tổ chức, cá nhân khác.
Hai quyền này có mối liên hệ mật thiết, trước đây thường được nhập làm
một trong quy định, tuy nhiên theo luật báo chí năm 2016 đã cụ thể hóa nội dung
của hai quyền này. Quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí của công dân
đều đảm bảo quyền và lợi ích của công dân trong lĩnh vực báo chí. Cũng như các
quyền khác của công dân, việc thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí phải
trong khuôn khổ pháp luật quy định. Theo đó, khi thực hiện quyền tự do ngôn luận,
tự do báo chí, công dân phải tuân thủ các quy định của pháp luật nhằm bảo vệ chế
độ xã hội, bảo vệ nhà nước và không làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của người khác.
Đối với nhà báo và các cơ quan báo chí, phải có trách nhiệm đáp ứng thực
hiện quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí của nhân dân trên báo chí. Các nhà
báo, cơ quan báo chí phải có trách nhiệm đăng, phát kiến nghị, phê bình, tin, bài,
ảnh và các tác phẩm báo chí của công dân phù hợp với tôn chỉ, mục đích và không
có nội dung cấm theo quy định của pháp luật; trong trường hợp không đăng, phải
có thông báo và trả lời, nêu rõ lý do khi có yêu cầu. Báo chí phải có trách nhiệm trả
lời hoặc yêu cầu tổ chức, người có thẩm quyền trả lời bằng văn bản hoặc trả lời
trên báo chí về kiến nghị, khiếu nại, tố cáo mà công dân gửi đến.