Bài tập môn triết - Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Phenika

Bài tập môn triết - Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I. Phần mở đầu
1. Giới thiệu khái quát về nguồn gốc hình thành triết học và triết học Mác -
Lênin
1.1. Nguồn gốc của triết học:
Triết học ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức về thế giới của con
người. Triết học chỉ xuất hiện khi những kho tàng tri thức của loài người đã
hình thành được một vốn hiểu biết nhất định. Trên cơ sở đó, những tri thức
riêng lẻ về thế giới phải được tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa thành những
khái niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, học thuyết… đủ sức phổ quát để giải
thích thế giới.
Triết học chỉ ra đời khi xã hội loài người đã đạt đến một trình độ tương
đối cao của sản xuất ra hội, phân công lao động xã hội hình thành, có của cải dư
thừa, tư hữu hóa về tư liệu sản xuất, sự phân hóa giai cấp lao động, nhà nước ra
đời. , có điều kiện và nhu cầu và nghiên cứu, Tầng lớp trí thức xuất hiện có năng
lực hệ thống hóa các quan niệm, quan điểm hình thành học thuyết, lý luận.
Những người xuất sắc trong tầng lớp này được xã hội công nhận là các nhà thông
thái, các triết gia. ( Hình ảnh minh họa những nhà triết gia nổi tiếng lúc bấy
giờ )
1.2. Nguồn gốc hình thành của triết học Mác – Lênin
Sự xuất hiện của triết học Mác là kết quả tất yếu của sự phát triển lịch sử tư
tưởng triết học và khoa học nhân loại, trong sự phụ thuộc vào những điều kiện kinh
tế - xã hội, mà thực tiễn là cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản với giai
cấp tư sản là kết quả của sự thống nhất những điều kiện khách quan và
nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen.
Trong hoàn cảnh ,chủ nghĩa bản chuyến biến thành chủ nghĩa đế quốc
giai cấp tư sản bộc lộ rõ tính chất phản động của mình khi điên cuồng sử dụng bạo
lực trên tất cả đời sống hội; trung tâm của cách mạng thế giới dần chuyển
sang nước Nga, sự phát triển của các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
những nước thuộc địa sự tấn công của những người theo chủ nghĩa duy tâm;
chủ nghĩa đế quốc lên học thuyết Mác cần thiết phải nghiên đã đòi hỏi
cứu để bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác nói riêng.
V.I.Lênin trở thành người kế tục trung thành phát triển chủ nghĩa Mác
trong thời đại mới triết học Mác-. nhờ những đóng góp to lớn của Người,
Lênin ra đời như một tên gọi chung cho cả hai giai đoạn.
2. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con
người vị trí của con người trong thế giới đó. Triết học Mác - Lenin triết học
duy vật biện chứng triệt để, một trong những thành tựu đại nhất của tưởng
triết học nhân loại đang hình thức phát triển cao nhất của các hình thức triết
học trong lịch sử. Hiểu được điều đó, nhóm chúng em nghiên cứu về định nghĩa,
đối tượng các chức năng của triết học Mác Lênin từ đó cái nhìn tổng quát
và hiểu sâu hơn về triết học Mác-Lênin và vận dụng vào việc học tập, nghiên cứu,
làm việc sau này
3. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp logic, phân tích, đối chiếu.
II. NỘI DUNG
1. Triết học Mác – Lênin là gì?
Triết học Mác - Lênin hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự
nhiên, hội duy - thế giới quan phương pháp luận khoa học, cách
mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động các lực lượng hội tiến
bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
Triết học Mác triết học duy vật biện chứng theo nghĩa rộng. Đó hệ
thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới xã
hội đó, khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự
nhiên, xã hội tư duy; đem lại cho con người thế giới quan và phương pháp luận
đúng đắn, khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới.
Khi nghiên cứu, C.Mác và P.Ăngghen không dừng lại ở chủ nghĩa duy vật
của thế kỉ 18 những thiếu sót chủ yếu nhất của máy móc, siêu hình
duy tâm khi xem xét các hiện tượng hội. Các ông đã khắc phục những
thiếu sót ấy, đưa triết học tiến lên một bước phát triển mới bằng cách tiếp thu
một cách phê phán những , nhất phépthành quả của triết học cổ điển Đức
biện chứng trong hệ thống triết học của Hegel. Tuy nhiên, phép biện chứng của
Hegel là phép , vì vậy, các nhà sáng lập Triết học Mác đã biện chứng duy tâm cải
tạo nó, đặt trên lập trường duy vật. Chính trong quá trình cải tạo phép biện
chứng duy tâm của Hegel phát triển tiếp tục chủ nghĩa duy vật cũ, trên sở
khái quát hoá những thành tựu của khoa học tự nhiên và thực tiễn cho đến giữa thế
kỉ 19, Mác và Ăngghen đã tạo ra triết học của mình.
Triết học ấy sau này đã được Lênin phát triển thêm phù hợp với yêu cầu xã
hội và trở thành Triết học Mác – Lênin Triết học Mác - Lenin là triết học duy.
vật biện chứng triệt để, một trong những thành tựu đại nhất của
tưởng triết học nhân loại đang hình thức phát triển cao nhất của các
hình thức triết học trong lịch sử. Triết học Mác – Lê nin là học thuyết về sự phát
triển của thế giới vẫn đang được phát triển, hoàn thiện bổ sung giữa dòng
chảy văn minh nhân loại.
2. Đối tượng của triết học Mác – Lênin
Theo quan điểm mácxít, triết học một hình thái ý thức hội, học thuyết
về những quan điểm chung nhất về tồn tại và nhận thức, cũng như thái độ của con
người đối với thế giới, Triết học phát triển đến một trình độ cao thì nó là khoa học
về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Thuật ngữ “triết học” ra đời trong xã hội chiếm hữu nô lệ, khi ấy triết học đang
trong sự hợp nhất với toàn thể tri thức của con người về thế giới khách quan và về
bản thân con người. Quá trình phát triển của sản xuất vật chất, đời sống tinh thần
hội, sự tích lũy hệ thống tri thức khoa học đã làm cho các khoa học tách khỏi
triết học và khi đó triết học trở thành tri thức lý luận độc lập.
Triết học là hệ thống tri thức phát từ thực tiễn đời sống cần thiết phải xây dựng
một hệ thông quan điểm khoa học chung nhất về thế giới, phải nghiên cứu các quy
luật chung của thế giới những nguyên tắc ‘chung gắn với con người
hội loài người, phảiphương pháp tư duy khoa học xuất phát từ hiện thực,
duy logic luận nhận thức. Triết học MácLênin kết quả phát triển quy
luật của tưởng triết học nhân loại. Nhờ kế thừa chắt lọc được các tinh hoa tư
tưởng triết học xuyên suốt quá trình lịch sử, nên triết học Mác – Lênin là hình thức
phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng.
Đối tượng của triết học là một vấn đề vẫn đang tranh luận trong lịch sử triết học
từ trước đến nay. Thời cổ đại, do khoa học chưa phát triển, nhà triết học chính
nhà khoa học, nhà bách khoa, thông thái trên các lĩnh vực, triết học bao hàm toàn
bộ tri thức khoa học của nhân loại. Do vậy, triết học là khoa học của mọi khoa học.
Mặc dù các học thuyết triết học đều có các khách thể nghiên cứu riêng, nhưng thực
chất đối tượng của triết học chưa phân biệt được với đối tượng của khoa học cụ
thể. Thời trung cổ, châu Âu tôn giáo ngự trị, thế giới quan duy tâm tôn giáo
thống trị trong đời sống tinh thần của hội, kìm hãm sự phát triển của các khoa
học. Triết học phát triển trong môi trường hết sức chật hẹp, trở thành bộ phận của
thần học, thành “nô bộc” của thần học, nhiệm vụ giải thích kinh thánh. Thế kỷ
XV XVI, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, đã tạo ra thời kỳ Phục hưng
văn hóa, trong đó triết học, triết học dần dần tách khỏi các khoa học cụ thể
phát triển thành các bộ môn riêng biệt, đó bản thể luận, nhận thức luận, logic
học, triết học lịch sử, mỹ học, đạo đức học, tâm học… Thế kỷ XVII XVIII
đầu thế kỷ XIX, thời kỳ cả triết học duy vật triết học duy tâm đều phát triển
mạnh. Triết học duy vật đã phát triển nhanh chóng trong cuộc đấu tranh với chủ
nghĩa duy tâm, tôn giáo đạt tới những thành tựu mới trong triết học tự nhiên,
triết học xã hội và đỉnh cao là triết học nhân bản của Phoiơbắc nửa đầu thế kỷ XIX.
duy triết học cũng được phát triển trong các học thuyết triết học duy tâm
đỉnh cao là triết học Hêghen, đại biểu xuất sắc của triết học cổ điển Đức.
Sự phát triển của các khoa học cụ thể đã từng bước làm mất đi vai trò của triết
học là “khoa học của các khoa học”triết học Hêghen hệ thống triết học cuối
cùng mang tham vọng đó. Heghen xem triết học của ôngmột hệ thống phổ biến
của sự nhận thức, trong đó các ngành khoa học riêng biệt chỉ những mắt khâu
phụ thuộc vào triết học. Hoàn cảnh kinh tế hội và sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học vào đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự ra đời của một hệ thống triết học hoàn
toàn mới – triết học Mác – Lênin – đỉnh cao của tư duy triết học nhân loại, một chủ
nghĩa duy vật triết học hoàn bị triệt để, khí tư tưởng sắc bén của giai câp
sản. Đoạn tuyệt triệt để với tham vọng trở thành ‘’khoa học của mọi khoa học”,
triết học Mác Lênin xác định đối tượng nghiên cứu của mình giải quyết mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng nghiên cứu
những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Đối tượng của triết học Mác Lênin đối tượng của các khoa học cụ thể
thống nhất nhưng không đồng nhất, chúng khác nhau nhưng lại quan hệ mật thiết
với nhau, sở dĩ như vậy là vì, những quy luật chung nhất mà triết học Mác – Lênin
nghiên cứu những quy luật đặc thù của mỗi khoa học cụ thể không loại trừ
nhau, trái lại, liên quan chặt chẽ, tác động đồng thời trong từng hiện tượng,
từng quá trình cụ thể của thế giới vật chất. Những quy luật chung nhất luôn được
biểu hiện thông qua các quy luật đặc thù, hay nói cách khác, những quy luật đặc
thù là biểu hiện của các quy luật chung nhất trong một lĩnh vực cụ thể của thế giới
3. Chức năng cơ bản của Triết học Mác – Lênin
Cũng như mọi khoa học triết học thể cùng một lúc thể thực hiện nhiều chức
năng khác nhau. Đó các chức năng thế giới quan phương pháp luận, chức
năng nhận thức và giáo dục, chức năng phê phán… Tuy nhiên, chức năng thế giới
quan chức năng phương pháp luận hai chức năng bản của triết học nói
chung, đặc biệt là triết học Mác – Lênin nói riêng.
3.1. Chức năng thế giới quan
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người
trong thế giới đó. Triết học hạt nhân luận của thế giới quan. Triết học Mác -
Lênin đem lại thế giới quan duy vật biện chứng, là hạt nhân thế giới quan cộng sản.
* Vai trò của thế giới quan duy vật biện chứng:
- Nó có vai trò đặc biệt quan trọng định hướng cho con người nhận thức đúng đắn
thế giới hiện thực. giúp cho con người sở khoa học đi sâu nhận thức bản
chất của tự nhiên, xã hội và nhận thức được mục đích ý nghĩa của cuộc sống.
- Thế giới quan duy vật biện chứng giúp con người hình thành quan điểm khoa
học định hướng mọi hoạt động. Từ đó giúp con người xác định thái độ cả cách
thức hoạt động của mình.
- Nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người. Thế giới quan đúng đắn chính
là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực. Trình độ phát triển về thế giới quan là
tiêu chí quan trọng của sự trưởng thành nhân cũng như một cộng đồng hội
nhất định.
- sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo,
phản khoa học. Với bản chất khoa học cách mạng, thế giới quan duy vật biện
chứng là hạt nhân của hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và các lực lượng tiến bộ,
cách mạng, là cơ sở lý luận trong cuộc đấu tranh với các tư tưởng phản cách mạng,
phản khoa học.
3.2. Chức năng phương pháp luận
Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát có
vai trò chỉ đạo việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức hoạt
động thực tiễn nhằm đạt kết quả tối ưu. Phương pháp luận cũng có nghĩa là lý luận
về hệ thống phương pháp. Triết học Mác - Lênin thực hiện chức năng phương pháp
luận chung nhất, phổ biến nhất cho nhận thức và hoạt động thực tiễn.
* Vai trò phương pháp luận duy vật biện chứng:
- Phương pháp luận duy vật biện chứng phương pháp chung của toàn bộ nhận
thức khoa học trang bị cho con người hệ thống những nguyên tắc phương pháp
luận chung nhất cho hoạt động nhận thức và thực tiễn.
- Triết học Mác - Lênin trang bị cho con người hệ thống các khái niệm, phạm trù,
quy luật làm công cụ nhận thức khoa học; giúp con người phát triển duy khoa
học, đó là tư duy ở cấp độ phạm trù, quy luật.
Tuy nhiên, trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn không được xem
thường hoặc tuyệt đối hoá phương pháp luận triết học. Nếu xem thường phương
pháp luận triết học sẽ sa vào tình trạngmẫm, dễ mất phương hướng, thiếu chủ
động, sáng tạo trong công tác. Ngược lại, nếu tuyệt đối hoá vai trò của phương
pháp luận triết học sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều dễ bị vấp váp, thất bại. Bồi
dưỡng phương pháp luận duy vật biện chứng giúp mỗi người tránh được những sai
lầm do chủ quan, duy ý chí và phương pháp tư duy siêu hình gây ra.
KẾT LUẬN
Tóm lại, muốn vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin,tưởng Hồ
Chí Minh trong công cuộc đổi mới hiện nay, bản thân cần phải học tập nghiên cứu
nghiêm túc, hệ thống, tìm hiểu đúng đắn, nắm vững những nội dung cốt lõi
phương pháp luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.Vì vậy,
chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở chúng ta phải nâng cao tưởng về chủ
nghĩa Mác-Lênin để dùng lập trường quan điểm, phương pháp của chủ nghĩa Mác-
Lênin tổng kết những kinh nghiệm của Đảng ta, phân tích một cách đúng đắn
đặc điểm của nước ta. Có như thế, chúng ta mới có thể dần dần hiểu được quy luật
phát triển của cách mạng Việt Nam, định ra được những đường lối, phương châm,
bước đi cụ thể của cách mạng chủ nghĩa hội thích hợp với tình hình của đất
nước.
Tài Li u Tham Kh o:
1. Ph m Văn Đ c (2019), Giáo trình Triếết h c Mác – Lếnin, NXB Chính tr Quốếc gia S th t
2. B Giáo d c và Đào t o (2003), Triếết h c, 3 quy n, NXB Chính tr Quốếc gia, Hà N i
3. B Giáo d c và Đào t o (2014), Giáo trình Triếết h c ( Dùng trong đào t o Th c sỹỹ, Tiếến sỹỹ các ngành
KHXH và NV không chuỹến ngành Triếết h c ) NXB Đ i h c S ph m Hà N i ư
4. Bách khoa toàn th m Wikipediaư
| 1/8

Preview text:

I. Phần mở đầu
1. Giới thiệu khái quát về nguồn gốc hình thành triết học và triết học Mác - Lênin
1.1. Nguồn gốc của triết học:
Triết học ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức về thế giới của con
người. Triết học chỉ xuất hiện khi những kho tàng tri thức của loài người đã
hình thành được một vốn hiểu biết nhất định
. Trên cơ sở đó, những tri thức
riêng lẻ về thế giới phải được tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa thành những
khái niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, học thuyết… đủ sức phổ quát để giải thích thế giới.
Triết học chỉ ra đời khi xã hội loài người đã đạt đến một trình độ tương
đối cao của sản xuất ra hội
, phân công lao động xã hội hình thành, có của cải dư
thừa, tư hữu hóa về tư liệu sản xuất, sự phân hóa giai cấp lao động, nhà nước ra
đời
. Tầng lớp trí thức xuất hiện, có điều kiện và nhu cầu và nghiên cứu, có năng
lực hệ thống hóa các quan niệm, quan điểm hình thành học thuyết, lý luận
.
Những người xuất sắc trong tầng lớp này được xã hội công nhận là các nhà thông
thái, các triết gia. ( Hình ảnh minh họa những nhà triết gia nổi tiếng lúc bấy giờ )

1.2. Nguồn gốc hình thành của triết học Mác – Lênin
Sự xuất hiện của triết học Mác là kết quả tất yếu của sự phát triển lịch sử tư
tưởng triết học và khoa học nhân loại, trong sự phụ thuộc vào những điều kiện kinh
tế - xã hội, mà thực tiễn là cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản với giai
cấp tư sản
là kết quả của sự thống nhất những điều kiện khách quan và
nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen
.
Trong hoàn cảnh chủ nghĩa tư bản chuyến biến thành chủ nghĩa đế quốc,
giai cấp tư sản bộc lộ rõ tính chất phản động của mình khi điên cuồng sử dụng bạo
lực trên tất cả đời sống xã hội; trung tâm của cách mạng thế giới dần chuyển
sang nước Nga, sự phát triển của các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở
những nước thuộc địa
; sự tấn công của những người theo chủ nghĩa duy tâm
và chủ nghĩa đế quốc lên học thuyết Mác
… đã đòi hỏi cần thiết phải nghiên
cứu để bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác nói riêng.
V.I.Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển chủ nghĩa Mác
trong thời đại mới. Và nhờ những đóng góp to lớn của Người, triết học Mác-
Lênin ra đời
như một tên gọi chung cho cả hai giai đoạn.
2. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con
người và vị trí của con người trong thế giới đó. Triết học Mác - Lenin là triết học
duy vật biện chứng triệt để, là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng
triết học nhân loại và đang là hình thức phát triển cao nhất của các hình thức triết
học trong lịch sử. Hiểu được điều đó, nhóm chúng em nghiên cứu về định nghĩa,
đối tượng và các chức năng của triết học Mác – Lênin từ đó có cái nhìn tổng quát
và hiểu sâu hơn về triết học Mác-Lênin và vận dụng vào việc học tập, nghiên cứu, làm việc sau này
3. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp logic, phân tích, đối chiếu. II. NỘI DUNG
1. Triết học Mác – Lênin là gì?
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự
nhiên, xã hội và tư duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách
mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến
bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.

Triết học Mác là triết học duy vật biện chứng theo nghĩa rộng. Đó là hệ
thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới xã
hội đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy; đem lại cho con người thế giới quan và phương pháp luận
đúng đắn, khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới.
Khi nghiên cứu, C.Mác và P.Ăngghen không dừng lại ở chủ nghĩa duy vật
của thế kỉ 18 mà những thiếu sót chủ yếu nhất của nó là máy móc, siêu hình
và duy tâm khi xem xét các hiện tượng xã hội
. Các ông đã khắc phục những
thiếu sót ấy, đưa triết học tiến lên một bước phát triển mới bằng cách tiếp thu
một cách có phê phán những thành quả của triết học cổ điển Đức, nhất là phép
biện chứng trong hệ thống triết học của Hegel. Tuy nhiên, phép biện chứng của
Hegel
là phép biện chứng duy ,
tâm vì vậy, các nhà sáng lập Triết học Mác đã cải
tạo nó, đặt nó trên lập trường duy vật. Chính trong quá trình cải tạo phép biện
chứng duy tâm của Hegel và phát triển tiếp tục chủ nghĩa duy vật cũ, trên cơ sở
khái quát hoá những thành tựu của khoa học tự nhiên và thực tiễn cho đến giữa thế
kỉ 19, Mác và Ăngghen đã tạo ra triết học của mình.
Triết học ấy sau này đã được Lênin phát triển thêm phù hợp với yêu cầu xã
hội và trở thành Triết học Mác – Lênin
. T
riết học Mác - Lenin là triết học duy
vật biện chứng triệt để, là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của tư
tưởng triết học nhân loại và đang là hình thức phát triển cao nhất của các
hình thức triết học trong lịch sử
. Triết học Mác – Lê nin là học thuyết về sự phát
triển của thế giới và vẫn đang được phát triển, hoàn thiện và bổ sung giữa dòng chảy văn minh nhân loại.
2. Đối tượng của triết học Mác – Lênin
Theo quan điểm mácxít, triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết
về những quan điểm chung nhất về tồn tại và nhận thức, cũng như thái độ của con
người đối với thế giới, Triết học phát triển đến một trình độ cao thì nó là khoa học
về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Thuật ngữ “triết học” ra đời trong xã hội chiếm hữu nô lệ, khi ấy triết học đang
trong sự hợp nhất với toàn thể tri thức của con người về thế giới khách quan và về
bản thân con người. Quá trình phát triển của sản xuất vật chất, đời sống tinh thần
xã hội, sự tích lũy hệ thống tri thức khoa học đã làm cho các khoa học tách khỏi
triết học và khi đó triết học trở thành tri thức lý luận độc lập.
Triết học là hệ thống tri thức phát từ thực tiễn đời sống cần thiết phải xây dựng
một hệ thông quan điểm khoa học chung nhất về thế giới, phải nghiên cứu các quy
luật chung của thế giới và những nguyên tắc ‘chung gắn bó với con người và xã
hội loài người, phải có phương pháp tư duy khoa học và xuất phát từ hiện thực, tư
duy logic và lý luận nhận thức. Triết học Mác – Lênin là kết quả phát triển có quy
luật của tư tưởng triết học nhân loại. Nhờ kế thừa và chắt lọc được các tinh hoa tư
tưởng triết học xuyên suốt quá trình lịch sử, nên triết học Mác – Lênin là hình thức
phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng.
Đối tượng của triết học là một vấn đề vẫn đang tranh luận trong lịch sử triết học
từ trước đến nay. Thời cổ đại, do khoa học chưa phát triển, nhà triết học chính là
nhà khoa học, nhà bách khoa, thông thái trên các lĩnh vực, triết học bao hàm toàn
bộ tri thức khoa học của nhân loại. Do vậy, triết học là khoa học của mọi khoa học.
Mặc dù các học thuyết triết học đều có các khách thể nghiên cứu riêng, nhưng thực
chất đối tượng của triết học chưa phân biệt được với đối tượng của khoa học cụ
thể. Thời trung cổ, ở châu Âu tôn giáo ngự trị, thế giới quan duy tâm tôn giáo
thống trị trong đời sống tinh thần của xã hội, kìm hãm sự phát triển của các khoa
học. Triết học phát triển trong môi trường hết sức chật hẹp, trở thành bộ phận của
thần học, thành “nô bộc” của thần học, có nhiệm vụ giải thích kinh thánh. Thế kỷ
XV – XVI, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, đã tạo ra thời kỳ Phục hưng
văn hóa, trong đó có triết học, triết học dần dần tách khỏi các khoa học cụ thể và
phát triển thành các bộ môn riêng biệt, đó là bản thể luận, nhận thức luận, logic
học, triết học lịch sử, mỹ học, đạo đức học, tâm lý học… Thế kỷ XVII – XVIII và
đầu thế kỷ XIX, là thời kỳ cả triết học duy vật và triết học duy tâm đều phát triển
mạnh. Triết học duy vật đã phát triển nhanh chóng trong cuộc đấu tranh với chủ
nghĩa duy tâm, tôn giáo và đạt tới những thành tựu mới trong triết học tự nhiên,
triết học xã hội và đỉnh cao là triết học nhân bản của Phoiơbắc nửa đầu thế kỷ XIX.
Tư duy triết học cũng được phát triển trong các học thuyết triết học duy tâm mà
đỉnh cao là triết học Hêghen, đại biểu xuất sắc của triết học cổ điển Đức.
Sự phát triển của các khoa học cụ thể đã từng bước làm mất đi vai trò của triết
học là “khoa học của các khoa học” mà triết học Hêghen là hệ thống triết học cuối
cùng mang tham vọng đó. Heghen xem triết học của ông là một hệ thống phổ biến
của sự nhận thức, trong đó các ngành khoa học riêng biệt chỉ là những mắt khâu
phụ thuộc vào triết học. Hoàn cảnh kinh tế – xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học vào đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự ra đời của một hệ thống triết học hoàn
toàn mới – triết học Mác – Lênin – đỉnh cao của tư duy triết học nhân loại, một chủ
nghĩa duy vật triết học hoàn bị và triệt để, vũ khí tư tưởng sắc bén của giai câp vô
sản. Đoạn tuyệt triệt để với tham vọng trở thành ‘’khoa học của mọi khoa học”,
triết học Mác – Lênin xác định đối tượng nghiên cứu của mình là giải quyết mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu
những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Đối tượng của triết học Mác – Lênin và đối tượng của các khoa học cụ thể là
thống nhất nhưng không đồng nhất, chúng khác nhau nhưng lại quan hệ mật thiết
với nhau, sở dĩ như vậy là vì, những quy luật chung nhất mà triết học Mác – Lênin
nghiên cứu và những quy luật đặc thù của mỗi khoa học cụ thể không loại trừ
nhau, mà trái lại, liên quan chặt chẽ, tác động đồng thời trong từng hiện tượng,
từng quá trình cụ thể của thế giới vật chất. Những quy luật chung nhất luôn được
biểu hiện thông qua các quy luật đặc thù, hay nói cách khác, những quy luật đặc
thù là biểu hiện của các quy luật chung nhất trong một lĩnh vực cụ thể của thế giới
3. Chức năng cơ bản của Triết học Mác – Lênin
Cũng như mọi khoa học triết học có thể cùng một lúc có thể thực hiện nhiều chức
năng khác nhau. Đó là các chức năng thế giới quan và phương pháp luận, chức
năng nhận thức và giáo dục, chức năng phê phán… Tuy nhiên, chức năng thế giới
quan và chức năng phương pháp luận là hai chức năng cơ bản của triết học nói
chung, đặc biệt là triết học Mác – Lênin nói riêng.
3.1. Chức năng thế giới quan
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người
trong thế giới đó. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan. Triết học Mác -
Lênin đem lại thế giới quan duy vật biện chứng, là hạt nhân thế giới quan cộng sản.
* Vai trò của thế giới quan duy vật biện chứng:
- Nó có vai trò đặc biệt quan trọng định hướng cho con người nhận thức đúng đắn
thế giới hiện thực. Nó giúp cho con người cơ sở khoa học đi sâu nhận thức bản
chất của tự nhiên, xã hội và nhận thức được mục đích ý nghĩa của cuộc sống.
- Thế giới quan duy vật biện chứng giúp con người hình thành quan điểm khoa
học định hướng mọi hoạt động. Từ đó giúp con người xác định thái độ và cả cách
thức hoạt động của mình.
- Nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người. Thế giới quan đúng đắn chính
là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực. Trình độ phát triển về thế giới quan là
tiêu chí quan trọng của sự trưởng thành cá nhân cũng như một cộng đồng xã hội nhất định.
- Nó là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo,
phản khoa học. Với bản chất khoa học và cách mạng, thế giới quan duy vật biện
chứng là hạt nhân của hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và các lực lượng tiến bộ,
cách mạng, là cơ sở lý luận trong cuộc đấu tranh với các tư tưởng phản cách mạng, phản khoa học.
3.2. Chức năng phương pháp luận
Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát có
vai trò chỉ đạo việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn nhằm đạt kết quả tối ưu. Phương pháp luận cũng có nghĩa là lý luận
về hệ thống phương pháp. Triết học Mác - Lênin thực hiện chức năng phương pháp
luận chung nhất, phổ biến nhất cho nhận thức và hoạt động thực tiễn.
* Vai trò phương pháp luận duy vật biện chứng:
- Phương pháp luận duy vật biện chứng là phương pháp chung của toàn bộ nhận
thức khoa học trang bị cho con người hệ thống những nguyên tắc phương pháp
luận chung nhất cho hoạt động nhận thức và thực tiễn.
- Triết học Mác - Lênin trang bị cho con người hệ thống các khái niệm, phạm trù,
quy luật làm công cụ nhận thức khoa học; giúp con người phát triển tư duy khoa
học, đó là tư duy ở cấp độ phạm trù, quy luật.
Tuy nhiên, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn không được xem
thường hoặc tuyệt đối hoá phương pháp luận triết học. Nếu xem thường phương
pháp luận triết học sẽ sa vào tình trạng mò mẫm, dễ mất phương hướng, thiếu chủ
động, sáng tạo trong công tác. Ngược lại, nếu tuyệt đối hoá vai trò của phương
pháp luận triết học sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều và dễ bị vấp váp, thất bại. Bồi
dưỡng phương pháp luận duy vật biện chứng giúp mỗi người tránh được những sai
lầm do chủ quan, duy ý chí và phương pháp tư duy siêu hình gây ra. KẾT LUẬN
Tóm lại, muốn vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh trong công cuộc đổi mới hiện nay, bản thân cần phải học tập nghiên cứu
nghiêm túc, có hệ thống, tìm hiểu đúng đắn, nắm vững những nội dung cốt lõi và
phương pháp luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.Vì vậy,
chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở chúng ta phải nâng cao tư tưởng về chủ
nghĩa Mác-Lênin để dùng lập trường quan điểm, phương pháp của chủ nghĩa Mác-
Lênin mà tổng kết những kinh nghiệm của Đảng ta, phân tích một cách đúng đắn
đặc điểm của nước ta. Có như thế, chúng ta mới có thể dần dần hiểu được quy luật
phát triển của cách mạng Việt Nam, định ra được những đường lối, phương châm,
bước đi cụ thể của cách mạng chủ nghĩa xã hội thích hợp với tình hình của đất nước. Tài Li u ệ Tham Khả o: 1. Ph m Văn Đ ạ c (2019), Giáo trình ứ
Triếết h c Mác – Lếnin, NXB Chí ọ nh tr Quốếc gia S ị ự thậ t 2. B Giáo d ộ c và Đào t ụ o (2003), ạ Triếết h c, 3 quy ọ n, NXB Chính tr ể Quốếc gia, H ị à Nộ i 3. B Giáo d ộ c v
ụ à Đào t o (2014), Giáo trình ạ
Triếết học (Dùng trong đào t o Th ạ c sỹỹ, ạ Tiếến sỹỹ các ngành
KHXH và NV không chuỹến ngành Triếết h c ọ ) NXB Đ i h ạ c S ọ ư phạ m Hà Nộ i 4. Bách khoa toàn th m ư ở Wikipedia