Bài tập nhóm Câu hỏi ôn tập triết - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Bài tập nhóm Câu hỏi ôn tập triết - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NHÓM 11
NHÓM 11
NHÓM 11
NHÓM 11NHÓM 11
- Nguyễn Quỳnh Nga
- Nguyễn Thị Thu
- Ngô Thị Yến Nhi
- Nguyễn Thị Kim Ngân
- Nguyễn Thị Kiều Trang
Câu hỏi:
Câu hỏi:
Câu hỏi:
Câu hỏi: Câu hỏi: Phân tích quy luật từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại và vận dụng vào quá trình học tập của bản thân để đạt
được kết quả như mong muốn.
Bài làm
Bài làm
Bài làm
Bài làmBài làm
1. Khái niệm chất và khái niệm lượng:
- Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của các sự vật,
hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện
tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác.
VD: Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54 đvC, nhiệt độ nóng chảy là
1083°C, nhiệt độ sôi là 2880°C… những thuộc tính này nói lên những chất riêng
của đồng, để phân biệt nó với các kim loại khác
- Chất của sự vật hiện tượng được xác định bởi:
+ các yếu tố cấu thành
+ cấu trúc của nó (phương thức liên kết các yếu tố cấu thành sự vật hiện tượng)
- Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các
thuộc tính, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.
VD: như đối với phân tử nước(H2O). Lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức hai
nguyên tử hidro (H) và một nguyên tử oxi (O) hay Quốc gia Việt Nam có Dân số:
>90 triệu người và Diện tích :331698km²
- Đặc điểm: mọi sự vật hiện tượng đều có một đại lượng khác nhau, có lượng dễ
dàng xác định bằng số liệu cụ thể, có lượng xác định bằng tư duy trừu tượng.
2. Quan hệ biện chứng giữa lượng chất:
* Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất.
- Mỗi sự vật hiện tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng. Hai
mặt này tác động biện chứng lẫn nhau làm cho sự vật hiện tượng thay đổi. Trong
khoảng giới hạn nhất định sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất
của sự vật, hiện tượng, triết học gọi khoảng giới hạn đó là độ.
+ Độ là một khái niệm dùng để chỉ khoán giới hạn mà trong đó sự thay đổi về
lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất, sự vật vẫn là nó.
- Khi sự thay đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ độ cũ làm cho
chất của sự vật thay đổi, chuyển thành chất mới. Điểm giới hạn mà tại đó xảy ra
bước nhảy, chất cũ mất đi, chất mới ra đời, đó là điểm nút.
+ Điểm nút là một khái niệm dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng
đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật.
VD: 0°C và 100°C là điểm nút để nước chuyển sang trạng thái rắn hoặc trạngthái
khí (bay hơi).
+ Bước nhảy là một khái niệm dùng để chỉ sự chuyển hoá từ chất cũ sang chất
mới của sự vật do những thay đổi trước đó về lượng gây nên.
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là khởi điểm khởi
đầu của một giai đoạn phát triển mới. Bước nhảy có nhiều hình thức như: bước
nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ, bước nhảy thức thời và bước nhảy dần dần.
VD: Trong xã hội: Sự phát triển của lực lượng sản xuất (lượng đổi) tới khi mâu
thuẫn với quan hệ sản xuất lỗi thời (chất cũ) sẽ dẫn đến đấu tranh giai cấp mà
đỉnh cao là cách mạng xã hội (bước nhảy) làm cho xã hội cũ mất đi, xã hội mới
tiến bộ hơn ra đời.
-Các hình thức của bước nhảy:
+ Căn cứ vào nhịp điệu:
• Bước nhảy đột biến là bước nhảy được thực hiện trong thời gian rất ngắnlàm
thay đổi chất của toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật.
VD: Uranium 235 được tăng tới hạn (1kg) thì ngay lập tức sẽ xảy ra vụ nổ nguyên
tử.
• Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện từ từ, từng bước bằng cách
tích luỹ dần những nhân tố của chất mới, loại bỏ dần những nhân tố của chất cũ.
VD: Quá trình chuyển biến từ vượn người thành người; thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.
+ Căn cứ vào quy mô:
• Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các mặt, các yếu
tố cấu thành sự vật.
VD: Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa theo nghĩa rộng.
• Bước nhảy cục bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của những mặt, những yếu tố
riêng lẻ của sự vật.
VD : Những kỳ thi học phần
-> KL: Sự thay đổi về lượng tạo điều kiện cho chất đổi và kết quả của sự thay đổi
đó là sự vật, hiện tượng cũ mất đi; sự vật, hiện tượng mới ra đời.
* Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng
Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại tới sự thay đổi về lượng mới (làm thay đổi quy
mô, nhịp điệu, tốc độ... phát triển của sự vật). Như vậy, không chỉ sự thay đổi về
lượng gây nên những thay đổi về chất mà sự thay đổi về chất cũng gây nên những
thay đổi về lượng.
=> Tóm tắt nội dung quy luật: Mọi sự vật, hiện tượng đều là sự thống nhất biện
chứng giữa hai mặt chất và lượng. Sự thay đổi dần dần về lượng đạt đến điểm nút
sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời tác động
đến sự thay đổi của lượng mới; lượng mới lại tiếp tục biến đổi đến độ nào đó, lại
thực hiện bước nhảy, chất mới hơn ra đời. Quá trình tác động biện chứng giữa
lượng và chất tạo nên sự vận động, phát triển liên tục. Quy luật này chỉ ra cách
thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Đó là sự vật vận động, phát
triển theo cách đứt đoạn trong liên tục.
VD: Trong học tập, qua các kỳ thi (điểm nút) sinh viên sẽ biết được khả năng,
kếtquả mà mình đã đạt được (bước nhảy) để có thể tiến tới các bước tiếp theo.
Các kỳ thi của một môn học (bước nhảy cục bộ) sẽ làm cho sinh viên đạt kết quả
cao cho cả họckì, cả năm học (bước nhảy toàn bộ).
3. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong nhận thức và thực tiễn phải biết tích lũy về lượng để có biển đổi về chất.
- Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan
của sự vận động
của sự vật, hiện tượng vì vậy tránh chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn hoặc bảo
thủ, thu động
- Phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhày, trong
lĩnh vực xã hội phải chú ý đến điều kiện chủ quan.
- Phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện
tượng để lựa chọn phương pháp phù hợp.
4. Liên hệ
Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt chất
và lượng. Sự thay đổi về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất thông
qua bước nhảy. Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới.
Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành phương thức phổ biến của các quá trình
vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy.
Cho nên, khi nghiên cứu, học tập và biết cách vận dụng quy luật Lượng – Chất
vào quá trình học tập cũng là một trong những phương thức thúc đẩy, thay đổi
quá trình học tập của sinh viên. Từ đó có thể đưa ra những giải pháp học tập một
cách hiệu quả hơn, đồng thời giúp sinh viên nâng cao khả năng vận dụng những
tri thức lý luận vào các hoạt động thực tiễn của bản thân. Một số giải pháp nâng
cao hiệu quả vận dụng quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất
và ngược lại trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay:
- Thứ nhất, sinh viên cần nhận thức được sự khác nhau cơ bản giữa việc học tập ở
phổ thông và đại học. Lên Đại học sẽ có sự thay đổi về khối lượng kiến thức, thời
gian và phương pháp học sẽ khiến nhiều tân sinh viên gặp khó khăn trong quá
trình thích nghi với môi trường học tập, giáo dục mới. Đây chính là sự thay đổi về
lượng dẫn tới sự thay đổi về chất.
đối với bậc THPT thì việc lên lớp và hoàn thành các mục tiêu mà giáo viên đề ra
chính là nhiệm vụ lớn nhất nhưng đối với sinh viên Đại học, điều họ đang đối mặt
không chỉ là những nhiệm vụ đơn thuần trên lớp mà họ còn phải thực hiện các kì
thực tập, phải bắt đầu đặt ra mục tiêu cho tương lai của chính bản thân họ.
Ngoài ra, khi lên Đại học, ý thức của bản thân là yếu tố quan trọng nhất, không
còn sổ liên lạc hay họp phụ huynh, tinh thần tự học sẽ được phát huy rõ rệt.
=> nếu muốn thành công thì ngay khi bước chân vào giảng đường họ phải luôn
nhắc nhở mình phải chuẩn bị kế hoạch và thực hiện chúng thật nghiêm túc để
mang lại những kết quả to lớn.
Thứ hai, trong quá trình học tập, sinh viên cần từng bước tích lũy kiến thức một
cách chính xác, đầy đủ. Như chúng ta đã biết, sự vận động và phát triển của sự vật
bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dần dần về lượng đến một giới hạn nhất
định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất và việc học tập của sinh viên cũng
không nằm ngoài điều đó. Để có một tầm bằng đại học chúng ta cần phải tích lũy
đủ số lượng các tín chỉ của các môn học. Như vậy có thể coi học tập là quá trình
tích lũy về lượng mà điểm nút là các kỳ thi, thi cử là bước nhảy và điểm số xác
định quá trình tích lũy kiến thức đã đủ dẫn tới sự chuyển hóa về chất hay chưa.
Do đó, trong hoạt động nhận thức, học tập của sinh viên phải biết từng bước tích
lũy về lượng (tri thức) làm biến đổi về chất (kết quả học tập) theo quy luật. Cần
học tập đều đặn hàng ngày để lượng được thấm sâu vào mỗi sinh viên. Tránh việc
gấp rút mỗi khi sắp đến kỳ thi, như vậy là thiếu kinh nghiệm nhận thức được
trong quá trình học tập.
- Thứ ba, trong học tập và nghiên cứu sinh viên cần tiến hành từ dễ đến khó,
tránh nóng vội đốt cháy giai đoạn.
- Thứ tư, sinh viên phải liên tục phấn đấu học tập và rèn luyện, tránh tư tưởng
chủ quan.
- Thứ năm, mỗi sinh viên cần phải tự rèn luyện ý thức học tập tích cực, chủ động.
=> Tóm lại, việc vận dụng nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa
lượng và chất cũng như ý nghĩa phương pháp luận của nó có vai trò to lớn trong
việc học tập và rèn luyện của sinh viên Đại học hiện nay. Lượng và chất là hai mặt
thống nhất biện chứng của sự vật, chỉ khi nào lượng được tích lũy tới một độ nhất
định mới làm thay đổi về chất, do đó trong hoạt động nhận thức, hoạt động học
tập của sinh viên phải tích lũy dần về lượng và đồng thời phải biết thực hiện và
thực hiện kịp thời những bước nhảy khi có điều kiện chín muồi để biến đổi về
chất. Những việc làm vĩ đại của con, bao giờ cũng tổng hợp những việc làm bình
thường, vì vậy mỗi sinh viên phải luôn tích cực học tập, chủ động trong công việc
học tập và rèn luyện của mình cả đức và tài, để trở thành một con người phát
triển toàn diện. Nắm rõ và vận dụng đúng quy luật lượng và chất vào quá trình
học tập của bản thân sẽ giúp sinh viên có được kết quả học tập tốt hơn
| 1/6

Preview text:

NHÓM 11 - Nguyễn Quỳnh Nga - Nguyễn Thị Thu - Ngô Thị Yến Nhi - Nguyễn Thị Kim Ngân - Nguyễn Thị Kiều Trang
Câu hỏi: Phân tích quy luật từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại và vận dụng vào quá trình học tập của bản thân để đạt
được kết quả như mong muốn. Bài làm
1. Khái niệm chất và khái niệm lượng:
- Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của các sự vật,
hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện
tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác.
VD: Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54 đvC, nhiệt độ nóng chảy là
1083°C, nhiệt độ sôi là 2880°C… những thuộc tính này nói lên những chất riêng
của đồng, để phân biệt nó với các kim loại khác
- Chất của sự vật hiện tượng được xác định bởi: + các yếu tố cấu thành
+ cấu trúc của nó (phương thức liên kết các yếu tố cấu thành sự vật hiện tượng)
- Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các
thuộc tính, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.
VD: như đối với phân tử nước(H2O). Lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức hai
nguyên tử hidro (H) và một nguyên tử oxi (O) hay Quốc gia Việt Nam có Dân số:
>90 triệu người và Diện tích :331698km²
- Đặc điểm: mọi sự vật hiện tượng đều có một đại lượng khác nhau, có lượng dễ
dàng xác định bằng số liệu cụ thể, có lượng xác định bằng tư duy trừu tượng.
2. Quan hệ biện chứng giữa lượng chất:
* Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất.
- Mỗi sự vật hiện tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng. Hai
mặt này tác động biện chứng lẫn nhau làm cho sự vật hiện tượng thay đổi. Trong
khoảng giới hạn nhất định sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất
của sự vật, hiện tượng, triết học gọi khoảng giới hạn đó là độ.
+ Độ là một khái niệm dùng để chỉ khoán giới hạn mà trong đó sự thay đổi về
lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất, sự vật vẫn là nó.
- Khi sự thay đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ độ cũ làm cho
chất của sự vật thay đổi, chuyển thành chất mới. Điểm giới hạn mà tại đó xảy ra
bước nhảy, chất cũ mất đi, chất mới ra đời, đó là điểm nút.
+ Điểm nút là một khái niệm dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng
đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật.
VD: 0°C và 100°C là điểm nút để nước chuyển sang trạng thái rắn hoặc trạngthái khí (bay hơi).
+ Bước nhảy là một khái niệm dùng để chỉ sự chuyển hoá từ chất cũ sang chất
mới của sự vật do những thay đổi trước đó về lượng gây nên.
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là khởi điểm khởi
đầu của một giai đoạn phát triển mới. Bước nhảy có nhiều hình thức như: bước
nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ, bước nhảy thức thời và bước nhảy dần dần.
VD: Trong xã hội: Sự phát triển của lực lượng sản xuất (lượng đổi) tới khi mâu
thuẫn với quan hệ sản xuất lỗi thời (chất cũ) sẽ dẫn đến đấu tranh giai cấp mà
đỉnh cao là cách mạng xã hội (bước nhảy) làm cho xã hội cũ mất đi, xã hội mới tiến bộ hơn ra đời.
-Các hình thức của bước nhảy:
+ Căn cứ vào nhịp điệu:
• Bước nhảy đột biến là bước nhảy được thực hiện trong thời gian rất ngắnlàm
thay đổi chất của toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật.
VD: Uranium 235 được tăng tới hạn (1kg) thì ngay lập tức sẽ xảy ra vụ nổ nguyên tử.
• Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện từ từ, từng bước bằng cách
tích luỹ dần những nhân tố của chất mới, loại bỏ dần những nhân tố của chất cũ.
VD: Quá trình chuyển biến từ vượn người thành người; thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam. + Căn cứ vào quy mô:
• Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các mặt, các yếu tố cấu thành sự vật.
VD: Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa theo nghĩa rộng.
• Bước nhảy cục bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của những mặt, những yếu tố riêng lẻ của sự vật.
VD : Những kỳ thi học phần
-> KL: Sự thay đổi về lượng tạo điều kiện cho chất đổi và kết quả của sự thay đổi
đó là sự vật, hiện tượng cũ mất đi; sự vật, hiện tượng mới ra đời.
* Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng
Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại tới sự thay đổi về lượng mới (làm thay đổi quy
mô, nhịp điệu, tốc độ... phát triển của sự vật). Như vậy, không chỉ sự thay đổi về
lượng gây nên những thay đổi về chất mà sự thay đổi về chất cũng gây nên những thay đổi về lượng.
=> Tóm tắt nội dung quy luật: Mọi sự vật, hiện tượng đều là sự thống nhất biện
chứng giữa hai mặt chất và lượng. Sự thay đổi dần dần về lượng đạt đến điểm nút
sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời tác động
đến sự thay đổi của lượng mới; lượng mới lại tiếp tục biến đổi đến độ nào đó, lại
thực hiện bước nhảy, chất mới hơn ra đời. Quá trình tác động biện chứng giữa
lượng và chất tạo nên sự vận động, phát triển liên tục. Quy luật này chỉ ra cách
thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Đó là sự vật vận động, phát
triển theo cách đứt đoạn trong liên tục.
VD: Trong học tập, qua các kỳ thi (điểm nút) sinh viên sẽ biết được khả năng,
kếtquả mà mình đã đạt được (bước nhảy) để có thể tiến tới các bước tiếp theo.
Các kỳ thi của một môn học (bước nhảy cục bộ) sẽ làm cho sinh viên đạt kết quả
cao cho cả họckì, cả năm học (bước nhảy toàn bộ).
3. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong nhận thức và thực tiễn phải biết tích lũy về lượng để có biển đổi về chất.
- Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan của sự vận động
của sự vật, hiện tượng vì vậy tránh chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn hoặc bảo thủ, thu động
- Phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhày, trong
lĩnh vực xã hội phải chú ý đến điều kiện chủ quan.
- Phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện
tượng để lựa chọn phương pháp phù hợp. 4. Liên hệ
Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt chất
và lượng. Sự thay đổi về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất thông
qua bước nhảy. Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới.
Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành phương thức phổ biến của các quá trình
vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy.
Cho nên, khi nghiên cứu, học tập và biết cách vận dụng quy luật Lượng – Chất
vào quá trình học tập cũng là một trong những phương thức thúc đẩy, thay đổi
quá trình học tập của sinh viên. Từ đó có thể đưa ra những giải pháp học tập một
cách hiệu quả hơn, đồng thời giúp sinh viên nâng cao khả năng vận dụng những
tri thức lý luận vào các hoạt động thực tiễn của bản thân. Một số giải pháp nâng
cao hiệu quả vận dụng quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất
và ngược lại trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay:
- Thứ nhất, sinh viên cần nhận thức được sự khác nhau cơ bản giữa việc học tập ở
phổ thông và đại học. Lên Đại học sẽ có sự thay đổi về khối lượng kiến thức, thời
gian và phương pháp học sẽ khiến nhiều tân sinh viên gặp khó khăn trong quá
trình thích nghi với môi trường học tập, giáo dục mới. Đây chính là sự thay đổi về
lượng dẫn tới sự thay đổi về chất.
đối với bậc THPT thì việc lên lớp và hoàn thành các mục tiêu mà giáo viên đề ra
chính là nhiệm vụ lớn nhất nhưng đối với sinh viên Đại học, điều họ đang đối mặt
không chỉ là những nhiệm vụ đơn thuần trên lớp mà họ còn phải thực hiện các kì
thực tập, phải bắt đầu đặt ra mục tiêu cho tương lai của chính bản thân họ.
Ngoài ra, khi lên Đại học, ý thức của bản thân là yếu tố quan trọng nhất, không
còn sổ liên lạc hay họp phụ huynh, tinh thần tự học sẽ được phát huy rõ rệt.
=> nếu muốn thành công thì ngay khi bước chân vào giảng đường họ phải luôn
nhắc nhở mình phải chuẩn bị kế hoạch và thực hiện chúng thật nghiêm túc để
mang lại những kết quả to lớn.
Thứ hai, trong quá trình học tập, sinh viên cần từng bước tích lũy kiến thức một
cách chính xác, đầy đủ. Như chúng ta đã biết, sự vận động và phát triển của sự vật
bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dần dần về lượng đến một giới hạn nhất
định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất và việc học tập của sinh viên cũng
không nằm ngoài điều đó. Để có một tầm bằng đại học chúng ta cần phải tích lũy
đủ số lượng các tín chỉ của các môn học. Như vậy có thể coi học tập là quá trình
tích lũy về lượng mà điểm nút là các kỳ thi, thi cử là bước nhảy và điểm số xác
định quá trình tích lũy kiến thức đã đủ dẫn tới sự chuyển hóa về chất hay chưa.
Do đó, trong hoạt động nhận thức, học tập của sinh viên phải biết từng bước tích
lũy về lượng (tri thức) làm biến đổi về chất (kết quả học tập) theo quy luật. Cần
học tập đều đặn hàng ngày để lượng được thấm sâu vào mỗi sinh viên. Tránh việc
gấp rút mỗi khi sắp đến kỳ thi, như vậy là thiếu kinh nghiệm nhận thức được
trong quá trình học tập.
- Thứ ba, trong học tập và nghiên cứu sinh viên cần tiến hành từ dễ đến khó,
tránh nóng vội đốt cháy giai đoạn.
- Thứ tư, sinh viên phải liên tục phấn đấu học tập và rèn luyện, tránh tư tưởng chủ quan.
- Thứ năm, mỗi sinh viên cần phải tự rèn luyện ý thức học tập tích cực, chủ động.
=> Tóm lại, việc vận dụng nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa
lượng và chất cũng như ý nghĩa phương pháp luận của nó có vai trò to lớn trong
việc học tập và rèn luyện của sinh viên Đại học hiện nay. Lượng và chất là hai mặt
thống nhất biện chứng của sự vật, chỉ khi nào lượng được tích lũy tới một độ nhất
định mới làm thay đổi về chất, do đó trong hoạt động nhận thức, hoạt động học
tập của sinh viên phải tích lũy dần về lượng và đồng thời phải biết thực hiện và
thực hiện kịp thời những bước nhảy khi có điều kiện chín muồi để biến đổi về
chất. Những việc làm vĩ đại của con, bao giờ cũng tổng hợp những việc làm bình
thường, vì vậy mỗi sinh viên phải luôn tích cực học tập, chủ động trong công việc
học tập và rèn luyện của mình cả đức và tài, để trở thành một con người phát
triển toàn diện. Nắm rõ và vận dụng đúng quy luật lượng và chất vào quá trình
học tập của bản thân sẽ giúp sinh viên có được kết quả học tập tốt hơn