Bài tập nhóm Không có gì quý hơn độc lập tự do - Môn tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 12 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhóm Không có gì quý hơn độc lập tự do - Môn tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

63 32 lượt tải Tải xuống
*****************************
“Không có gì quý hơn độc lập tự do”
I. Cơ sở của lý luận
Bản “Tuyên ngôn Độc lập” ngày 2 tháng 9 năm 1945 một văn kiện giá trị
và ý nghĩa lịch sử to lớn: Tuyên bố thủ tiêu chế độ thực dân và phong kiến trên đất
nước ta, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỉ nguyên mới độc
lập, tự do của dân tộc.
Việc trích dẫn hai bản Tuyên ngôn: Tuyên ngôn Độc lập của năm 1776
Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền của Pháp năm 1791 với nội dung chính
khẳng định các quyền lợi bản của con người. Đó quyền sống, quyền bình
đẳng quyền mưu cầu hạnh phúc: "Tất cả mọi người đều sinh ra quyền bình
đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai thể xâm phạm được; trong những
quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc", "Người
ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi; phải luôn luôn được tự do bình
đẳng về quyền lợi". Hai bản tuyên ngôn mà Người trích dẫn không chỉ đóng vai trò
là dẫn chứng của áng văn chính luận mà còn thể hiện rõ dụng ý nghệ thuật đầy sâu
sắc. Đặt vào hoàn cảnh lịch sử cấp bách của nước ta thời bấy giờ, khi nền độc
lập vừa giành được sau cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đang bị đe dọa
bởi các thế lực đế quốc thực dân: quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc, đằng sau là
đế quốctiến vào từ phía Bắc và quân đội Anh, sau lưng là quân viễn chinh của
Pháp tiến vào từ miền Nam với âm mưu xâm chiếm lại nước ta một lần nữa. Như
vậy, trước hành động của đối phương, Hồ Chí Minh đã khéo léo trích dẫn hai bản
tuyên ngôn để tạo nên chiến thuật "Gậy ông đập lưng ông" ngay trên trang giấy
nhằm nhắc nhở những hành động của bọn đế quốc, thực dân đang đi ngược lại
làm trái với những điều đất nước họ từng dõng dạc tuyên bố. Đồng thời, điều
này còn thể hiện Hồ Chí Minh đang ngầm đặt cuộc cách mạng của nước ta
ngang hàng với hai cuộc cách mạng của Pháp và Mĩ.
Điều đặc biệt của bản tuyên ngôn là từ việc trích dẫn về quyền con người để làm
dẫn chứng, Hồ Chí Minh đã nâng tầm mở rộng thành quyền dân tộc, tạo nên
một lẽ hết sức thuyết phục sắc bén. Suy luận này ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với các nước thuộc địa và thường xuyên phải đấu tranh chống lại gót giày
xâm lược như nước ta, bởi con người chỉ được hưởng tự do, bình đẳng khi dân tộc
giành được độc lập. Mối quan hệ giữa quốc gia dân tộc con người đã được Hồ
Chí Minh khẳng định thông qua một tưởng độc đáo mang tính nhân văn
cùng sâu sắc.
Với nội dung nêu nguyên chung, phần mở đầu của tác phẩm đã thể hiện
tài năng của Hồ Chí Minh trên địa hạt văn chương. Việc trích dẫn hai bản tuyên
ngôn đã tạo nên một dẫn chứng xác thực góp phần củng cố lẽ, luận điểm đanh
thép của tác phẩm. Tất cả đã tạo nên một lập luận chặt chẽ và giàu sức thuyết phục,
vừa khôn khéo vừa kiên quyết để tạo nên nền tảng pháp vững vàng để Hồ Chí
Minh tố cáo tội ác của bọn thực dân.
Cơ sở thực tiễn:
Về chính trị, pháp lý, sau khi xâm chiếm Việt Nam, “văn minh” của thực dân
Pháp được thể hiện chỗ, họ đã không áp dụng những thành tựu của cuộc Đại
cách mạng Pháp năm 1789 để thủ tiêu chế độ phong kiến chuyên chế đã lỗi thời,
thay bằng một chế độ chính trị mới tiến bộ hơn, được soi chiếu bởi tưởng của
những nhà khai sáng dân chủ sản; trái lại, những “nhà khai hóa” lại duy trì chế
độ phong kiến làm tay sai cho bộ máy thống trị thực dân. Đặc biệt, thực dân Pháp
thi hành ở Việt Nam chính sách pháp luật hết sức phản động, phân biệt đối xử giữa
người da trắng người bản địa. Trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
(năm 1925), Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) viết: “Về hành chínhpháp lý: cả
một vực thẳm cách biệt người Âu với người bản xứ. Người Âu hưởng mọi tự do
ngự trị như người chủ tuyệt đối; còn người bản xứ thì bị bịt mõm bị buộc dây
dắt đi, chỉ quyền phải phục tùng, không được kêu ca, nếu anh ta dám phản
đối thì anh ta liền bị tuyên bốkẻ phản nghịch hoặc là một tên cách mạng, bị
đối xử đúng với tội trạng ấy” .
1
Để duy trì ách thống trị của mình, thực dân Pháp còn thi hành chính sách “chia
để trị”, hòng “làm nguội được tình đoàn kết, nghĩa đồng bào trong lòng người An
Nam tạo ra những mối xung khắc giữa anh em ruột thịt với nhau” . Về công
2
thì càng không được thực thi, “lẽ phải” đương nhiên thuộc về người da trắng, vì thế
bất cứ tên thực dân nào cũng thể giết chết, tàn sát hoặc cưỡng dâm người
bản xứ; nếu bị đưa ra tòa thì cũng được tha bổng. “Đó việc áp dụng nguyên
tắc nhằm bảo tồn bằng mọi cách uy tín của người da trắng trước bọn da vàng” .
3
Càng mỉa mai hơn khi những “nhà khai hóa” đã bộc lộ rõ bộ mặt lừa dối và tàn bạo
khi thực hiện “chế độ lính tình nguyện” bằng cách tiến hành những cuộc lùng ráp
lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương, đẩy hàng chục vạn người dân Việt Nam
phải bỏ mạng nơi đất khách quê người, trở thành người đóng “thuế máu” cho
chúng. Thậm chí, chính quyền thực dân đã hành hạ, tra tấn những người trong gia
đình họ, cho đến khi những người trốn lính buộc phải nhận “tình nguyện” tham gia
quân đội.
Không những thủ tiêu các quyền tự do, dân chủ của người dân, thực dân Pháp
còn thẳng tay chém giết những người Việt Nam yêu nước dám đứng lên chống lại
sự thống trị tàn bạo của chúng, tắm các cuộc khởi nghĩa, các phong trào đấu tranh
yêu nước trong biển máu. Các nhà khổ sai Guyan, Tân Calêđôni, Côn Đảo,...
đều đầy ắp chính trị người bản xứ sau những cuộc đàn áp. Súng liên thanh
máy chém đều chóng vánh buộc những ai “bướng bỉnh”, dám phản kháng lại sự
“khai hóa văn minh” kiểu thực dân phải im hơi lặng tiếng. Đó phải là khai hóa
văn minh? Phải chăng, sự “khai hóa văn minh” được thể hiện phương châm:
“Đối với cái giống nòi Annamít ấy, chỉ một cách tốt để cai trị - đó ách
thống trị bằng sức mạnh...”
Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến dân ta nghèo nàn thiếu
thốn, nước ta xơ xác tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng. Chúng đã đặt ra hàng
trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn trở nên bần cùng.
Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một
cách cùng tàn nhẫn. Nhưng tội ác của chúng chưa phải hết. Trong năm năm
chúng bán nước ta hai lần cho Nhật. Vào mùa thu năm 1940, khi Nhật vào Đông
Dương, Pháp đã “quì gối đầu hàng”. Hành động của Pháp một lần nữa cho nhân
dân mọi miền thấy bản chất nhục nhã, đánh khinh bỉ của chúng. Trong giai đoạn
trước 1945, nhân dân ta lại chịu hai tầng xiềng xích Pháp Nhật khiến từ Quảng
Trị tới Bắc Kỳ hơn hai triệu đồng bào ta chết đói. Quân giặc còn thẳng tay đàn áp,
khủng bố Việt Minh ta. Khi phân tích tuyên ngôn độc lập, ta nhận thấy tội ác của
chúng đã khiến dân ta khốn khổ cùng cực.
Nhân cơ hội Nhật hàng quân Đồng Minh, nhân dân ta vùng lên làm Cách mạng
ba miền đã thành công, đánh đổ các xiềng xích thực dân chế độ quân chủ
lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà. Tình hình lúc ấy là: Pháp chạy, Nhật hàng,
vua Bảo Đại thoái vị. Chế độ thực dân Pháp trên đất nước ta vĩnh viễn chấm dứt và
xoá bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi của chúng đối với đất nước ta.
Trên nguyên tắc dân tộc bình đẳng tin rằng các nước Đồng minh quyết
không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam”, Người đã viết bằng
một lời văn đầy tự hào:
“Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc
đã gan góc đứng về phía phê Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó
phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”.
II. Nội dung của lý luận
Luận điểm "Không quý hơn độc lập tự do" - Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc trên Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam ngày 17-7-1966, một luận
điểm được Người đưa ra giữa lúc nhân dân miền Bắc đang anh dũng chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại của địch - là sự nối tiếp và phát triển lôgíc tất nhiên của
tinh thần ý chí ấy trong Tuyên ngôn độc lập. Với ý chí "Không quý hơn
độc lập, tự do", nhân dân Việt Nam đã anh dũng, kiên cường chiến đấu hy sinh
đánh thắng hai đế quốc to, trở thành dân tộc tiêu biểu cho lương tri của nhân loại
trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới ở thế kỷ XX.
"Không quý hơn độc lập, tự do" một mệnh đề đấu tranh, đấu tranh
cho chân lý. Mệnh đề đấu tranh này của Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra bốn nội dung
cơ bản có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất sâu sắc:
Thứ nhất độc lập, tự do thì sẽ tất cả; đất nước không thể phồn vinh,
dân tộc không thể phát triển, nhân dân không thể cơm no, áo ấm cuộc đời
hạnh phúc nếu không dược độc lập, tự do. Độc lập, tự do của dân tộc; quyền
được sống, quyền được mưu cầu hạnh phúc trong một đất nước độc lập, tự do là vô
cùng quý giáthiêng liêng. Không ai thể tự cho mình cái quyền can thiệp, có
quyền xâm phạm độc lập, tự do của các quốc gia dân tộc khác, càng không thể
quyền thực hiện sự can thiệp đó bằng bom đạn.
Như vậy, độc lập, tự do quyền dân tộc, quyền con người, vấn đề đầu
tiên và thiêng liêng, là "xuất phát điểm" đối với mọi dân tộc bị áp bức trên toàn thế
giới trên con đường đi tới phồn vinh hạnh phúc. Giá trị to lớn, ý nghĩa thời đại
sâu sắc và lâu dài của chân lý "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" chính là ở chỗ
đó.
Thứ hai, muốn độc lập, tự do thì các dân tộc bị áp bức không thể ngồi
yên chờ đợi, càng không thể trông chờ vào sự "ban ơn" của các thế lực đế quốc,
thực dân. Muốn cuộc sống ấm no, hạnh phúc thực sự thì vấn đề quyết định
trước hết phải giành cho được độc lập, tự do, phải vùng lên xoá bỏ mọi gông
xiềng, mọi sự áp bức, dịch, thoát khỏi kiếp "ngựa trâu". "Không quý hơn
độc lập, tự do" là một mệnh đề hành động.
Chân lý "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" chỉ ra rằng, tự ta phải cứu lấy
mình, từng dân tộc phải đứng lên tự quyết định lấy vận mệnh của chính bản thân
mình. Một dân tộc không thể có được độc lập, tự do, nếu dân tộc ấy không tự đứng
lên để giải phóng cho mình, nếu dân tộc ấy không biết tự cứu lấy mình, không
con đường đấu tranh đúng. Độc lập, tự do của các quốc gia dân tộc một giá trị
cao quý và thiêng liêng, là "không có gì quý hơn", là kết quả đấu tranh liên tục, bền
bỉ của cả dân tộc, của nhân dân các quốc gia dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
Với tinh thần "Không quý hơn độc lập, tự do", nhân dân Việt Nam
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã vùng lên làm nên thắng lợi của
Cách mạng Tháng Tám đại, giành lấy tự do, độc lập đứng lên làm chủ vận
mệnh, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chính mình. Cách mạng giải
phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam để giành lấy độc lập, tự do đã thực sự nằm
trong phạm trù của cách mạng sản. Trước đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng
khẳng định, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là
con đường cách mạng sản. Người còn chỉ rõ: "Chỉ chủ nghĩa hội, chủ
nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức những người lao
động trên toàn thế giới khỏi ách nô lệ".
Như vậy, mệnh đề "Không quý hơn độc lập, tự do" không chỉ được
xem xét với cách một chân đấu tranh, một động lực dân tộc, còn cần
phải được xem xét với cách một mệnh đề cách mạng gắn với phạm trù cách
mạng sản, gắn với cuộc đấu tranh sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp và giải phóng con người, một sự nghiệp đạichính Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã phấn đấu, hy sinh cả cuộc đời.
Thứ ba, khi độc lập, tự do bị xâm phạm thì cả dân tộc phải kiên quyết đứng
lên chiến đấu đến cùng để giữ vững bảo vệ nền độc lập tự do ấy. Thể hiện ý
chí quyết tâm bảo vệ độc lập, tự do trong những ngày đầu kháng chiến chống xâm
lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: "Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất
định không chịu mất 4 nước, nhất định không chịu làm nô lệ". Để bảo vệ độc lập,
tự do của dân tộc, nhân dân Việt Nam đã chiến đấu kiên cường, nêu cao chủ nghĩa
anh hùng cách mạng với tinh thần "quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh"; với ý chí
quyết chiến quyết thắng, nhân dân Việt Nam "quyết không sợ", hễ còn một tên xâm
lược trên đất nước, thì phải chiến đấu "quét sạch nó đi".
Ý chí "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" đã thực sự là động lực tinh thần
to lớn thôi thúc lớp lớp các thế hệ người Việt Nam lên đường chiến dấu chống kẻ
thù của độc lập, tự do, làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ "chấn động địa cầu",
làm nên Đại thắng mùa Xuân đại năm 1975, thu giang sơn về một mối, giành
hoàn toàn độc lập, tự do cho dân tộc, tạo tiền đề đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa
hội.
Thứ tư, khi đã có độc lập, tự do thì phải quan tâm chăm lo đến đời sống vật
chất tinh thần của các tầng lớp nhân dân, làm cho nhân dân ngày càng hạnh
phúc. Giá trị thực sự của độc lập, tự do chính chỗ đó. Làm cách mạng để
giành độc lập, tự do cho Tổ quốc thì đồng thời cũng phải đem lại tự do, ấm no,
hạnh phúc cho nhân dân; xây dựng chủ nghĩa hội đưa nhân dân lao động lên
làm chủ, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trên thực tế, là làm cho mỗi người
và cả dân tộc đều "sung sướng" và "tự do".
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ham muốn tột bậc của Người làm sao
cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân Việt Nam được hoàn toàn tự do,
"đồng bào ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành". Người còn chỉ ra
rằng: "Nếu nước độc lập dân không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập
cũng chẳng ý nghĩa gì". Người cũng đã từng nhấn mạnh: "Chúng ta tranh được
tự do, độc lập rồi dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm
gì". Trong Di chúc, trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn tiếp tục nhắc nhở
Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn
hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân.
Bốn nội dung cơ bản trình bày ở trên hợp thành một chỉnh thể thống nhất
hoàn chỉnh của chân lý "Không có gì quý hơn độc lập, tự do". Điều đó cho thấy nội
dung rộng lớn toàn diện, ý nghĩa luận thực tiễn to lớn, giá trị thời đại sâu
sắc và lâu dài của tư tưởng "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" của Chủ tịch Hồ
Chí Minh . Trong bối cảnh mới của cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, của
xu thê toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, chân lý "Không có gì quý
hơn độc lập, tự do" tiếp tục động lực tinh thần và tưởng dẫn dắt nhân dân
Việt Nam trên con đường phát triển, đi tới phồn vinh và hạnh phúc. Độc lập, tự do
không chỉ về chính trị, không chỉvấn đề chủ quyền quốc gia dân tộc, là độc
lập, tự do trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đối với mỗi con người và đối
với cả dân tộc
III. Giá trị của luận điểm
"Không quý hơn độc lập, tự do" là tưởng xuyên suốt của quá trình lịch
sử từ những "chiến thắng đại huy hoàng" trong các cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc đến những "thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử '
trong công cuộc đổi mới của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam quang vinh. đây cũng một luận điểm mang tầm chân lý, một
chân lý bất hủ có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn vô cùng sâu sắc.
1. Ý nghĩa lý luận
* Chân lý lớn của thời đại
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do” là chân lý của mọi thời đại.
Độc lập, tự do của một dân tộc cùng quý giá thiêng liêng, điều
kiện tiên quyết để xây dựng một đất nước phồn vinh, dân tộc phát triển, người dân
ấm no, hạnh phúc. Những điều này về bản sẽ không thể đạt được nếu như đất
nước vẫn còn đang bị đô hộ, phải chịu sự kìm kẹp, áp bức từ các thế lực bên ngoài.
càng muốn độc lập tự do thì các dân tộc bị áp bức không thể ngồi yên chờ
đợi, càng không thể trông chờ vào sự “ban ơn” của các thế lực đế quốc, thực dân
mà phải vùng lên xóa bỏ mọi xiềng gông, xóa bỏ mọi áp bức, nô dịch…
Và không chỉ bảo vệ độc lập, tự do của dân tộc mình mà đồng thời tôn trọng
độc lập, tự do của dân tộc khác chính điều kiện để xây dựng một thế giới hòa
bình và phát triển
* Toát lên tinh thần Việt Nam, văn hoá Việt Nam
Câu nói “Không quý hơn độc lập tự do” của Bác chân bất hủ, đã
toát lên tinh thần Việt Nam, văn hoá Việt Nam ý chí kiên cường, bất khuất của
dân tộc Việt Nam đã được hun đúc qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Ta
không chỉ hiểu đó tưởng của riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh, còn cần phải
hiểu đó là tư tưởng, là lẽ sống của cả dân tộc Việt Nam, mà Chủ tịch Hồ Chí Minh
người đại biểu cho toàn thể nhân dân Việt Nam, toàn thể dân tộc Việt Nam đúc
kết, khái quát khẳng định. Người đã dành cả cuộc đời đấu tranh giành độc lập,
tự do cho Tổ quốc, đem lại hạnh phúc cho nhân dân. Mối quan hệ giữa đất nước và
con người, giữa dân tộc, nhân dân lãnh tụ đã hòa quyện chặt chẽ và thống nhất
với nhau trong cùng khát vọng "Không có gì quý hơn độc lập, tự do".
2. Ý nghĩa thực tiễn
* Thời kỳ Cách mạng
Độc lập, tự do luôn mục tiêu, khát vọng của cả nhân loại. Đối với Việt Nam,
đó còn ý chí, khí phách được hun đúc trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc.
Lời kêu gọi thiêng liêng, bất hủ của Bác khát vọng cháy bỏng của cả dân tộc
Việt Nam, cũng chính mục tiêu chiến đấu, nguồn sức mạnh làm nên chiến
thắng của nhân dân Việt Nam.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giá trị của tư tưởng “Không có
quý hơn độc lập, tự do” còn tạo luồng sinh khí mới, động viên, quy tụ sức mạnh
của cả nước, tạo sức mạnh tổng hợp để chiến thắng giặc Mỹ xâm lược
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước”.
Bối cảnh: Sau năm 1954, mặc giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp, nhưng đất nước ta vẫn phải tạm thời chia cắt làm hai miền: miền
Bắc được hoàn toàn giải phóng, miền Nam còn nằm dưới ách thống trị của Đế
quốc Mỹ. Ngày 17/7/1966, trong những giờ phút cam go nhất của cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh ****đã ra ”Lời kêu gọi đồng
bào cả nước chiến cả nước”, được phát đi trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam
được đăng trên Báo Nhân Dân số 4484, ngày 17/7/1966. Trong đó, Người đã
nêu ra chân lý lớn của thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
Ngay sau Lời kêu gọi chống Mỹ cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên toàn
miền Bắc, công tác chỉ đạo của Đảng, Nhà nước được chuyển hướng cho phù hợp
với thời chiến. Các cấp, ngành, lực lượng được bố trí, sắp xếp hết sức linh hoạt,
bảo đảm sẵn sàng động chiến đấu chi viện cho các chiến trường. Khắp nơi
trên miền Bắc, phong trào thi đua yêu nước vì miền Nam ruột thịt được dấy lên sôi
nổi, như các phong trào: “Ba đảm đang” (trong phụ nữ), “Ba sẵn sàng” (trong
thanh niên), “Ba quyết tâm” (trong trí thức), v.v. Hàng triệu thanh niên nam, nữ
tình nguyện tòng quân; hàng vạn cán bộ, chiến sĩ, cựu binh xin tái ngũ. Hằng ngày,
trên đồng ruộng, nông dân thực hiện khẩu hiệu “Tay cày, tay súng”; trong hầm mỏ,
nhà máy, nghiệp, công nhân thực hiện khẩu hiệu “tay súng, tay búa”, không
ngừng nâng cao năng suất lao động. Từ Tây Bắc, Việt Bắc đến đô thị đồng
bằng, những đoàn quân nườm nượp tiến về tiền tuyến lớn. miền Nam, hưởng
ứng Lời kêu gọi của Người, 14 triệu nhân dân quyết tâm: thà chết chứ nhất định
không chịu làm nô lệ. Dù địch có được 5 hay 50 vạn quân, dù trang bị bằng thứ vũ
khí gì, chúng ta cũng luôn quyết tâm đánh bại chúng, đánh cho đến khi không còn
tên xâm lược nào trên đất nước ta.
→ Như vậy, tư tưởng “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” của Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã xuất hiện rất kịp thời, khi quân dân cả nước đang rất cần một
tưởng để thống nhất hành động. Tư tưởng đó đã hiệu triệu và lôi cuốn đồng bào cả
nước, quy tụ tiềm lực mọi mặt của nước nhà, tạo nên sức mạnh tổng hợp chưa từng
có, hơn hẳn để chiến thắng đội quân viễn chinh của Mỹ cũng như lực lượng ngụy
quân, ngụy quyền tay sai. Không những vậy, tư tưởng đó còn tác động đến toàn bộ
các dân tộc yêu chuộng hoà bình trên thế giới (kể cả nhân dân Mỹ) hết lòng ủng hộ
cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
* Thời kì xây dựng đất nước
Ý nghĩa thực tiễn to lớn của mệnh đề "Không quý hơn độc lập, tự do"
không phải chỉ thể hiện trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, trong chiến tranh
chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc, còn thể hiện rất sâu sắc trong quá trình tổ
chức xây dựng xã hội mới.
Trước yêu cầu, nhiệm vụ mới của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới, chân lý "Không có gì quý hơn độc lập, tự
do" nhắc nhở chúng ta rằng, trong khi tập trung cho nhiệm vụ trung tâm phát
triển kinh tế, xây dựng đất nước, nhân dân Việt Nam không được một phút nào lơi
lỏng nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, càng phải chú trọng chăm lo xây dựng, nâng
cao chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu của các lực lượng trang nhân
dân, của quân đội nhân dân, tăng cường sức mạnh quốc phòng, bảo vệ vững chắc
Tổ quốc hội chủ nghĩa trong mọi tình huống. Nêu cao ý chí tự lực, tự cường,
tinh thần độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc;
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh bên trong với sức mạnh
bên ngoài tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn vượt qua mọi thách thức, khắc phục
mọi khó khăn, tận dụng cơ hội, tranh thủ thời cơ đưa đất nước tiếp tục tiến lên.
Như vậy, thể khẳng định lại rằng: "Không quý hơn độc lập, tự do"
không chỉ là tư tưởng mà còn là lẽ sống, là một giá trị to lớn trong học thuyết cách
mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó mục tiêu chiến đấu, nguồn sức mạnh
làm nên chiến thắng của nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp đại đấu tranh
độc lập, tự do, vì sự tồn tại và phát triển của dân tộc; đồng thời tư tưởng đó còn
nguồn cổ vũ, động viên to lớn đối với nhân loại tiến bộ, đặc biệt đối với các dân
tộc bị áp bức trên toàn thế giới trong cuộc đấu tranh vì cuộc sống và hạnh phúc của
mình. Chân đó sẽ luônkhát vọng, nỗ lực phấn đấu để xây dựng một nước
Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh và văn minh.
IV. Liên hệ thực tiễn Việt Nma hiện nay
Độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dânlẽ sống thiêng liêng nhất
của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tôi chỉ một sự ham muốn, ham muốn tột bậc,
làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng
bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tôi thì làm một
cái nhà nho nhỏ, nơi non xanh, nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm
bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu với vòng danh lợi”.
chân trở thành chân của mọi thờikhông quý hơn độc lập, tự do
đại."Không có gì quý hơn độc lập, tự do!", chúng ta đã vào cuộc trường chinh xây
dựng "đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn" với công cuộc đổi mới theo sự chỉ
dẫn của Bác Hồ: "chống lại những đã kỹ, hỏng, để tạo ra những cái mới
mẻ, tốt tươi". Đi theo chỉ dẫn đó, đất nước ta đạt được những thành tựu to lớn, có ý
nghĩa lịch sử, tiềm lực đất nước vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế không
ngừng được nâng cao.
"Không có gì quý hơn độc lập, tự do" - giá trị thời đại sâu sắc
Tư tưởng “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là
tưởng mang tầm chân lý, một chân lý bất hủ có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và giá trị
thời đại sâu sắc.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, độc lập, tự do là quyền dân tộc, quyền con người,
xuất phát điểm đối với mọi dân tộc trên con đường đi tới phồn vinh hạnh
phúc. Dân tộc không thể phát triển, đất nước không thể phồn vinh, nhân dân không
thể có cơm no, áo ấm và cuộc sống hạnh phúc nếu không có được độc lập, tự do. Ý
nghĩa thời đại sâu sắc và lâu dài của chân lý “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”
chính chỗ: độc lập, tự do thì tất cả. Độc lập, tự do của dân tộc; quyền
được sống, được mưu cầu hạnh phúc trong một đất nước độc lập, tự dovô cùng
quý giá và thiêng liêng, không thể xâm phạm.
Giành lấy và bảo vệ độc lập, tự do là yêu cầu sống còn của các dân tộc. Khi độc
lập, tự do bị xâm phạm thì cả dân tộc phải kiên quyết đứng lên chiến đấu đến cùng
để giữ vững và bảo vệ nền độc lập và tự do ấy.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” là tư tưởng
mang tính cách mạng sâu sắc triệt để. Tính cách mạng sâu sắc, triệt để của
tưởng thể hiệnchỗ, tư tưởng được Người nói đến trong một thời điểm cụ thể
của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhưng nó gắn bó rất chặt chẽ với cuộc
đấu tranh sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng con
người, một sự nghiệp vĩ đại mà Người đã phấn đấu, hy sinh cả cuộc đời. Đấu tranh
giành độc lập, tự do, độc lập, tự do đã thực sự nằm trong phạm trù của cách
mạng vô sản.
Tính cách mạng sâu sắc, triệt để của tưởng còn thể hiện cụ thể nội dung
rộng lớn của tư tưởng, bao hàm cả việc đem lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc
cho nhân dân. Độc lập, tự do chỉ ý nghĩa giá trị thực sự khi nhân dân được
ấm no, hạnh phúc. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: "nước độc lập mà dân
không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng nghĩa gì"(2). Người
tìm thấy giá trị của độc lập, tự do, hạnh phúc trong mục tiêu tưởng của chủ
nghĩa hội khoa học, vậy, Người khẳng định "cách mạng giải phóng dân tộc
phải phát triển thành cách mạng hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi
hoàn toàn"(3).
Như vậy, tưởng “Không quý hơn độc lập, tự do” nội hàm rộng lớn,
giá trị to lớn tính cách mạng sâu sắc. không chỉ độc lập, tự do của Tổ
quốc còn hạnh phúc của nhân dân; không chỉ được thể hiện trong đấu
tranh giải phóng dân tộc, kháng chiến chống xâm lược, còn thể hiện sâu đậm
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh không phải những giáo điều cứng nhắc, xa
lạ với lợi ích vật chất tinh thần của con người, hết sức cụ thể thiết
thực. Người nói: "Chủ nghĩa hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động
thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người công ăn việc làm, được ấm no sống
một đời hạnh phúc"(4)...
Có thể gọi đó là chủ nghĩa xã hội "dân giàu, nước mạnh", một quan niệm về chủ
nghĩa xã hội phù hợp với quan niệm truyền thống của dân tộc Việt Nam và hợp với
xu thế của thời đại hiện nay.
Trong những năm qua, tình hình thế giới diễn biến phức tạp, khó lường. Bên
cạnh đó, việc thiên tai, bão lũ, ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông liên tục xảy
ra và đặc biệt nhất đại dich Covid đã ảnh hưởng rất nhiều đến nước ta. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, cùng với tinh thần yêu nước, tinh thần
đoàn kết của nhân dân với những truyền thống vẻ vang của Đảng như: Một lòng,
một dạ chiến đấu, hy sinh độc lập, tự do của Tổ quốc, hạnh phúc của nhân
dân; đoàn kết, thống nhất trong Đảng; gắn mật thiết với nhân dân dân tộc;
độc lập, tự chủ và sáng tạo; luôn nêu cao chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp
công nhân luôn được khơi gợi và phát huy.
Trong công cuộc phòng chống đại dịch hiện nay, với tinh thần "chống dịch như
chống giặc"có rất nhiều chiến cống hiến công cuộc phòng chống đại dịch,
toàn dân đoàn kết, đồng lòng, nơi nơi, đâu đâu, ai ai cũng chấp hành đeo khẩu
trang, khai báo y tế, chung tay thực hiện tốt thông điệp 5K của bộ y tế, gia đình hay
nhân nào không may mắc phải covid cũng bình tĩnh, đồng lòng chống lại đại
dịch này; gần như toàn dân đã được tiêm phòng vacxin phòng chống côvid, ... nhờ
thế tình hình dịnh bệnh đang dần ổn định, tỉ lệ người dân chết vì dịch bệnh đã giảm
dần.
Trong lãnh đạo, Đảng lúc cũng phạm sai lầm khuyết điểm nghiêm trọng do
giáo điều, chủ quan, duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan. Đảng đã nghiêm túc
tự phê bình, sửa chữa khuyết điểm, tự đổi mới, tự chỉnh đốn để tiếp tục đưa sự
nghiệp cách mạng tiến lên. Thực hiện chân lý của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Không
có gì quý hơn độc lập, tự do”, tự hào với lịch sử vẻ vang của Đảng, có thể nói rằng
Việt Nam đã và đang thực hiện thắng lợi của Người: “Toàn Đảng toàn dânDi chúc
ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập,
dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.
Bổ sung:
hiện nay độc lập về chủ quyền, tài chính, kinh tế không phụ thuộc vào nc
ngoài
mở rộng quyền tự do của con người (kinh doanh, phát triển, lựa chọn tương
lai)
độc lập thực sự trên tất cả các mặt đời sống xã hội, có quyền quyết định con
đường phát triển của dân tộc mình, không bị lệ thuộc nước ngoài
1. Cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin
* Thứ nhất, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc cần phải được coi quyền thiêng liêng bất
khả xâm phạm. Bát kể cộng đồng dân tộc nào (cho đó cộng đồng đông
người hay ít người, có trình độ phát triển cao hay tháp,.) cũng đều có quyền lợi và
nghĩa vụ như nhau, không thể đặc quyền đặc lợi cho riêng một dân tộc nào về
các mặt: kinh tế, chính trị, văn hoá, ngôn ngữ...
Trong phạm vi một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đắng giữa các dân tộc
cần phải được nhà nước bảo vệ bằng pháp luật, đồng thời nhà nước cần phải
chính sách phủ họp trong việc khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh
tế, văn hóa, xã hội giữa các dân tộc, tạo nên sự phát triển hài hoà giữa các dân tộc.
Trong phạm vi quan hệ giữa các quốc gia - dân tộc trên thế giới, quyền bình
đẳng dân tộc cần phải được gắn kết với cuộc đầu tranh chống chủ nghĩa phân biệt
chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn; chống sự áp bức, bóc lột của các nước
bản phát triển đổi với các nước lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế nhắm đạt được
sự bình đẳng giữa các quốc gia - dân tộc trên phạm vi quốc tế.
* Thứ hai, các dân tộc được quyền tự quyết.
Quyền tự quyết của các dân tộc nói đến quyền làm chủ của mỗi dân tộc
trước hết và cơ bản là quyền các dân tộc có thể tự mình quyết định con đường phát
triển kinh tế, chính trị - xã hội của dân tộc mình, không chịu sự rằng buộc, cường
bức của dân tộc khác. Quyền tự quyết của các dân tộc bao gồm: quyền tự do phân
tách, hình thành nên cộng đồng quốc gia - dân tộc độc lập vì lợi ích chính đáng của
các dân tộc và quyền liên hiệp các dân tộc trênsở tự nguyện bình đẳng của
các dân tộc.
* Thứ ba, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc một nội dung bản trong Cương
lĩnh dân tộc của V.I Lenin, thể hiện bản chất quốc tế của giai cấp công nhân
phản ánh mối quan hệ chặt chế giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng
giai cấp; phản ánh tính thống nhất biện chứng giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính
và chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc một quan điểm tính nguyên tác
trong việc giải quyết các vấn đề dân tộc trong tiến trình cách mạng hội chủ
nghĩa, quan điểm này ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc giải quyết các
vấn đề thuộc quyền bình đẳng giữa các đân tộc và quyền tự quyết của các dân tộc.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Marx - Lenin một bộ phận không thể tách
rời trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân; tuyên ngôn về vấn đề
dân tộc của đảng cộng sản trong sự nghiệp đầu tranh giải phóng đân tộc, giải
phóng giai cấp giải quyết đúng đắn mối quan hệ dân tộc. Cuơng lĩnh đã trở
thành sở luận cho chủ trương, đường lối chính sách dân tộc của các đảng
cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
2. Cơ sở lý luận truyền thống dân tộc
Lịch sử dựng nước giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá trị truyền
thống hết sức đặc cao quý của dân tộc Việt Nam, trở thành tiên để tưởng,
luận xuất phát hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
* Truyền thống yêu nước kiên cường bất khuất
là tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý thức kết cộng đồng, là ý
chí vươn lên, vượt qua mọi khó khăn, thử thách là trí thông minh, tài sáng tạo, quý
trọng hiền tài, khiêm tổn, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn
hoá dân tộc...
Truyền thống yêu nước tưởng, tình cảm cao quý thiêng liêng nhất, cội
nguồn trí tuệ, sáng tạo lòng đồng cảm của người Việt Nam, cũng chuẩn mục
đạo đức bản của dân tộc. Được hình thành trong quá trình hơn 4000 năm dựng
nước và giọt nước.
"Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phạn tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
"Đánh giặc lên ba hiềm còn muộn
Cười chín tầng mây giận chưa cao"
* Truyền thống đoàn kết:
Đó là sự cố kết cộng đồng dân tộc. Nhiều nhà sẽ tạo nên một làng và nhiều làng
sẽ tạo thành một nước, cùng nhau sẻ chia, giúp đỡ tăn nhau, đó đã trở thành cội
nguồn của dân tộc Việt.
"Việt Nam Độc lập thổi kèn loa
Kêu gọi dân ta trẻ lăn già
Đoàn kết vững bền như khối sắt
Để cùng nhau cứu nước Nam ta"
(Báo Việt Nam độc lập 1-8-1941)
* Truyền thống nhân nghĩa thủy chung, sống có trước, có sau.
* Cần cù, thông minh sáng tạo, quý trọng người hiền tài, biết tiếp thu các giá trị
văn hóa nhân loại.
| 1/16

Preview text:

*****************************
“Không có gì quý hơn độc lập tự do”
I. Cơ sở của lý luận
Bản “Tuyên ngôn Độc lập” ngày 2 tháng 9 năm 1945 là một văn kiện có giá trị
và ý nghĩa lịch sử to lớn: Tuyên bố thủ tiêu chế độ thực dân và phong kiến trên đất
nước ta, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỉ nguyên mới độc
lập, tự do của dân tộc.
Việc trích dẫn hai bản Tuyên ngôn: Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ năm 1776 và
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm 1791 với nội dung chính là
khẳng định các quyền lợi cơ bản của con người. Đó là quyền sống, quyền bình
đẳng và quyền mưu cầu hạnh phúc: "Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình
đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những
quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc", "Người
ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình
đẳng về quyền lợi". Hai bản tuyên ngôn mà Người trích dẫn không chỉ đóng vai trò
là dẫn chứng của áng văn chính luận mà còn thể hiện rõ dụng ý nghệ thuật đầy sâu
sắc. Đặt vào hoàn cảnh lịch sử cấp bách của nước ta thời bấy giờ, khi mà nền độc
lập vừa giành được sau cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đang bị đe dọa
bởi các thế lực đế quốc thực dân: quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc, đằng sau là
đế quốc Mĩ tiến vào từ phía Bắc và quân đội Anh, sau lưng là quân viễn chinh của
Pháp tiến vào từ miền Nam với âm mưu xâm chiếm lại nước ta một lần nữa. Như
vậy, trước hành động của đối phương, Hồ Chí Minh đã khéo léo trích dẫn hai bản
tuyên ngôn để tạo nên chiến thuật "Gậy ông đập lưng ông" ngay trên trang giấy
nhằm nhắc nhở những hành động của bọn đế quốc, thực dân đang đi ngược lại và
làm trái với những điều mà đất nước họ từng dõng dạc tuyên bố. Đồng thời, điều
này còn thể hiện rõ Hồ Chí Minh đang ngầm đặt cuộc cách mạng của nước ta
ngang hàng với hai cuộc cách mạng của Pháp và Mĩ.
Điều đặc biệt của bản tuyên ngôn là từ việc trích dẫn về quyền con người để làm
dẫn chứng, Hồ Chí Minh đã nâng tầm và mở rộng thành quyền dân tộc, tạo nên
một lí lẽ hết sức thuyết phục và sắc bén. Suy luận này có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với các nước thuộc địa và thường xuyên phải đấu tranh chống lại gót giày
xâm lược như nước ta, bởi con người chỉ được hưởng tự do, bình đẳng khi dân tộc
giành được độc lập. Mối quan hệ giữa quốc gia dân tộc và con người đã được Hồ
Chí Minh khẳng định thông qua một tư tưởng độc đáo và mang tính nhân văn vô cùng sâu sắc.
Với nội dung là nêu nguyên lí chung, phần mở đầu của tác phẩm đã thể hiện rõ
tài năng của Hồ Chí Minh trên địa hạt văn chương. Việc trích dẫn hai bản tuyên
ngôn đã tạo nên một dẫn chứng xác thực góp phần củng cố lí lẽ, luận điểm đanh
thép của tác phẩm. Tất cả đã tạo nên một lập luận chặt chẽ và giàu sức thuyết phục,
vừa khôn khéo vừa kiên quyết để tạo nên nền tảng pháp lí vững vàng để Hồ Chí
Minh tố cáo tội ác của bọn thực dân. Cơ sở thực tiễn:
Về chính trị, pháp lý, sau khi xâm chiếm Việt Nam, “văn minh” của thực dân
Pháp được thể hiện ở chỗ, họ đã không áp dụng những thành tựu của cuộc Đại
cách mạng Pháp năm 1789 để thủ tiêu chế độ phong kiến chuyên chế đã lỗi thời,
thay bằng một chế độ chính trị mới tiến bộ hơn, được soi chiếu bởi tư tưởng của
những nhà khai sáng dân chủ tư sản; trái lại, những “nhà khai hóa” lại duy trì chế
độ phong kiến làm tay sai cho bộ máy thống trị thực dân. Đặc biệt, thực dân Pháp
thi hành ở Việt Nam chính sách pháp luật hết sức phản động, phân biệt đối xử giữa
người da trắng và người bản địa. Trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
(năm 1925), Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) viết: “Về hành chính và pháp lý: cả
một vực thẳm cách biệt người Âu với người bản xứ. Người Âu hưởng mọi tự do và
ngự trị như người chủ tuyệt đối; còn người bản xứ thì bị bịt mõm và bị buộc dây
dắt đi, chỉ có quyền phải phục tùng, không được kêu ca, vì nếu anh ta dám phản
đối thì anh ta liền bị tuyên bố là kẻ phản nghịch hoặc là một tên cách mạng, và bị
đối xử đúng với tội trạng ấy”1.
Để duy trì ách thống trị của mình, thực dân Pháp còn thi hành chính sách “chia
để trị”, hòng “làm nguội được tình đoàn kết, nghĩa đồng bào trong lòng người An
Nam và tạo ra những mối xung khắc giữa anh em ruột thịt với nhau”2. Về công lý
thì càng không được thực thi, “lẽ phải” đương nhiên thuộc về người da trắng, vì thế
mà bất cứ tên thực dân nào cũng có thể giết chết, tàn sát hoặc cưỡng dâm người
bản xứ; nếu có bị đưa ra tòa thì cũng được tha bổng. “Đó là việc áp dụng nguyên
tắc nhằm bảo tồn bằng mọi cách uy tín của người da trắng trước bọn da vàng”3.
Càng mỉa mai hơn khi những “nhà khai hóa” đã bộc lộ rõ bộ mặt lừa dối và tàn bạo
khi thực hiện “chế độ lính tình nguyện” bằng cách tiến hành những cuộc lùng ráp
lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương, đẩy hàng chục vạn người dân Việt Nam
phải bỏ mạng nơi đất khách quê người, trở thành người đóng “thuế máu” cho
chúng. Thậm chí, chính quyền thực dân đã hành hạ, tra tấn những người trong gia
đình họ, cho đến khi những người trốn lính buộc phải nhận “tình nguyện” tham gia quân đội.
Không những thủ tiêu các quyền tự do, dân chủ của người dân, thực dân Pháp
còn thẳng tay chém giết những người Việt Nam yêu nước dám đứng lên chống lại
sự thống trị tàn bạo của chúng, tắm các cuộc khởi nghĩa, các phong trào đấu tranh
yêu nước trong biển máu. Các nhà tù khổ sai ở Guyan, Tân Calêđôni, Côn Đảo,...
đều đầy ắp tù chính trị người bản xứ sau những cuộc đàn áp. Súng liên thanh và
máy chém đều chóng vánh buộc những ai “bướng bỉnh”, dám phản kháng lại sự
“khai hóa văn minh” kiểu thực dân phải im hơi lặng tiếng. Đó có phải là khai hóa
văn minh? Phải chăng, sự “khai hóa văn minh” được thể hiện ở phương châm:
“Đối với cái giống nòi Annamít ấy, chỉ có một cách tốt để cai trị nó - đó là ách
thống trị bằng sức mạnh...”
Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến dân ta nghèo nàn thiếu
thốn, nước ta xơ xác tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng. Chúng đã đặt ra hàng
trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn trở nên bần cùng.
Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một
cách vô cùng tàn nhẫn. Nhưng tội ác của chúng chưa phải là hết. Trong năm năm
chúng bán nước ta hai lần cho Nhật. Vào mùa thu năm 1940, khi Nhật vào Đông
Dương, Pháp đã “quì gối đầu hàng”. Hành động của Pháp một lần nữa cho nhân
dân mọi miền thấy bản chất nhục nhã, đánh khinh bỉ của chúng. Trong giai đoạn
trước 1945, nhân dân ta lại chịu hai tầng xiềng xích Pháp – Nhật khiến từ Quảng
Trị tới Bắc Kỳ hơn hai triệu đồng bào ta chết đói. Quân giặc còn thẳng tay đàn áp,
khủng bố Việt Minh ta. Khi phân tích tuyên ngôn độc lập, ta nhận thấy tội ác của
chúng đã khiến dân ta khốn khổ cùng cực.
Nhân cơ hội Nhật hàng quân Đồng Minh, nhân dân ta vùng lên làm Cách mạng
ở ba miền và đã thành công, đánh đổ các xiềng xích thực dân và chế độ quân chủ
mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà. Tình hình lúc ấy là: Pháp chạy, Nhật hàng,
vua Bảo Đại thoái vị. Chế độ thực dân Pháp trên đất nước ta vĩnh viễn chấm dứt và
xoá bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi của chúng đối với đất nước ta.
Trên nguyên tắc dân tộc bình đẳng mà tin rằng các nước Đồng minh “quyết
không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam”, Người đã viết bằng
một lời văn đầy tự hào:
“Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc
đã gan góc đứng về phía phê Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó
phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”.
II. Nội dung của lý luận
Luận điểm "Không có gì quý hơn độc lập tự do" - Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc trên Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam ngày 17-7-1966, một luận
điểm được Người đưa ra giữa lúc nhân dân miền Bắc đang anh dũng chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại của địch - là sự nối tiếp và phát triển lôgíc tất nhiên của
tinh thần và ý chí ấy trong Tuyên ngôn độc lập. Với ý chí "Không có gì quý hơn
độc lập, tự do", nhân dân Việt Nam đã anh dũng, kiên cường chiến đấu hy sinh
đánh thắng hai đế quốc to, trở thành dân tộc tiêu biểu cho lương tri của nhân loại
trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới ở thế kỷ XX.
"Không có gì quý hơn độc lập, tự do" là một mệnh đề đấu tranh, đấu tranh
cho chân lý. Mệnh đề đấu tranh này của Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra bốn nội dung
cơ bản có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất sâu sắc:
Thứ nhất có độc lập, tự do thì sẽ có tất cả; đất nước không thể phồn vinh,
dân tộc không thể phát triển, nhân dân không thể có cơm no, áo ấm và cuộc đời
hạnh phúc nếu không có dược độc lập, tự do. Độc lập, tự do của dân tộc; quyền
được sống, quyền được mưu cầu hạnh phúc trong một đất nước độc lập, tự do là vô
cùng quý giá và thiêng liêng. Không ai có thể tự cho mình cái quyền can thiệp, có
quyền xâm phạm độc lập, tự do của các quốc gia dân tộc khác, càng không thể có
quyền thực hiện sự can thiệp đó bằng bom đạn.
Như vậy, độc lập, tự do là quyền dân tộc, quyền con người, là vấn đề đầu
tiên và thiêng liêng, là "xuất phát điểm" đối với mọi dân tộc bị áp bức trên toàn thế
giới trên con đường đi tới phồn vinh và hạnh phúc. Giá trị to lớn, ý nghĩa thời đại
sâu sắc và lâu dài của chân lý "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" chính là ở chỗ đó.
Thứ hai, muốn có độc lập, tự do thì các dân tộc bị áp bức không thể ngồi
yên chờ đợi, càng không thể trông chờ vào sự "ban ơn" của các thế lực đế quốc,
thực dân. Muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc thực sự thì vấn đề quyết định
trước hết là phải giành cho được độc lập, tự do, phải vùng lên xoá bỏ mọi gông
xiềng, mọi sự áp bức, nô dịch, thoát khỏi kiếp "ngựa trâu". "Không có gì quý hơn
độc lập, tự do" là một mệnh đề hành động.
Chân lý "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" chỉ ra rằng, tự ta phải cứu lấy
mình, từng dân tộc phải đứng lên tự quyết định lấy vận mệnh của chính bản thân
mình. Một dân tộc không thể có được độc lập, tự do, nếu dân tộc ấy không tự đứng
lên để giải phóng cho mình, nếu dân tộc ấy không biết tự cứu lấy mình, không có
con đường đấu tranh đúng. Độc lập, tự do của các quốc gia dân tộc là một giá trị
cao quý và thiêng liêng, là "không có gì quý hơn", là kết quả đấu tranh liên tục, bền
bỉ của cả dân tộc, của nhân dân các quốc gia dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
Với tinh thần "Không có gì quý hơn độc lập, tự do", nhân dân Việt Nam
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã vùng lên làm nên thắng lợi của
Cách mạng Tháng Tám vĩ đại, giành lấy tự do, độc lập và đứng lên làm chủ vận
mệnh, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chính mình. Cách mạng giải
phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam để giành lấy độc lập, tự do đã thực sự nằm
trong phạm trù của cách mạng vô sản. Trước đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng
khẳng định, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là
con đường cách mạng vô sản. Người còn chỉ rõ: "Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ
nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao
động trên toàn thế giới khỏi ách nô lệ".
Như vậy, mệnh đề "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" không chỉ được
xem xét với tư cách là một chân lý đấu tranh, một động lực dân tộc, mà còn cần
phải được xem xét với tư cách là một mệnh đề cách mạng gắn với phạm trù cách
mạng vô sản, gắn với cuộc đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp và giải phóng con người, một sự nghiệp vĩ đại mà chính Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã phấn đấu, hy sinh cả cuộc đời.
Thứ ba, khi độc lập, tự do bị xâm phạm thì cả dân tộc phải kiên quyết đứng
lên chiến đấu đến cùng để giữ vững và bảo vệ nền độc lập và tự do ấy. Thể hiện ý
chí quyết tâm bảo vệ độc lập, tự do trong những ngày đầu kháng chiến chống xâm
lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: "Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất
định không chịu mất 4 nước, nhất định không chịu làm nô lệ". Để bảo vệ độc lập,
tự do của dân tộc, nhân dân Việt Nam đã chiến đấu kiên cường, nêu cao chủ nghĩa
anh hùng cách mạng với tinh thần "quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh"; với ý chí
quyết chiến quyết thắng, nhân dân Việt Nam "quyết không sợ", hễ còn một tên xâm
lược trên đất nước, thì phải chiến đấu "quét sạch nó đi".
Ý chí "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" đã thực sự là động lực tinh thần
to lớn thôi thúc lớp lớp các thế hệ người Việt Nam lên đường chiến dấu chống kẻ
thù của độc lập, tự do, làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ "chấn động địa cầu",
làm nên Đại thắng mùa Xuân vĩ đại năm 1975, thu giang sơn về một mối, giành
hoàn toàn độc lập, tự do cho dân tộc, tạo tiền đề đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Thứ tư, khi đã có độc lập, tự do thì phải quan tâm chăm lo đến đời sống vật
chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân, làm cho nhân dân ngày càng hạnh
phúc. Giá trị thực sự của độc lập, tự do chính là ở chỗ đó. Làm cách mạng là để
giành độc lập, tự do cho Tổ quốc thì đồng thời cũng phải đem lại tự do, ấm no,
hạnh phúc cho nhân dân; xây dựng chủ nghĩa xã hội là đưa nhân dân lao động lên
làm chủ, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trên thực tế, là làm cho mỗi người
và cả dân tộc đều "sung sướng" và "tự do".
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ ham muốn tột bậc của Người là làm sao
cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân Việt Nam được hoàn toàn tự do,
"đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành". Người còn chỉ ra
rằng: "Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập
cũng chẳng có ý nghĩa gì". Người cũng đã từng nhấn mạnh: "Chúng ta tranh được
tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm
gì". Trong Di chúc, trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn tiếp tục nhắc nhở
Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn
hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân.
Bốn nội dung cơ bản trình bày ở trên hợp thành một chỉnh thể thống nhất và
hoàn chỉnh của chân lý "Không có gì quý hơn độc lập, tự do". Điều đó cho thấy nội
dung rộng lớn và toàn diện, ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn, giá trị thời đại sâu
sắc và lâu dài của tư tưởng "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" của Chủ tịch Hồ
Chí Minh . Trong bối cảnh mới của cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, của
xu thê toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, chân lý "Không có gì quý
hơn độc lập, tự do" tiếp tục là động lực tinh thần và là tư tưởng dẫn dắt nhân dân
Việt Nam trên con đường phát triển, đi tới phồn vinh và hạnh phúc. Độc lập, tự do
không chỉ về chính trị, không chỉ là vấn đề chủ quyền quốc gia dân tộc, mà là độc
lập, tự do trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đối với mỗi con người và đối với cả dân tộc
III. Giá trị của luận điểm
"Không có gì quý hơn độc lập, tự do" là tư tưởng xuyên suốt của quá trình lịch
sử từ những "chiến thắng vĩ đại và huy hoàng" trong các cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc đến những "thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử '
trong công cuộc đổi mới của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam quang vinh. Và đây cũng là một luận điểm mang tầm chân lý, một
chân lý bất hủ có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn vô cùng sâu sắc. 1. Ý nghĩa lý luận
* Chân lý lớn của thời đại
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do” là chân lý của mọi thời đại.
Độc lập, tự do của một dân tộc là vô cùng quý giá và thiêng liêng, là điều
kiện tiên quyết để xây dựng một đất nước phồn vinh, dân tộc phát triển, người dân
ấm no, hạnh phúc. Những điều này về cơ bản sẽ không thể đạt được nếu như đất
nước vẫn còn đang bị đô hộ, phải chịu sự kìm kẹp, áp bức từ các thế lực bên ngoài.
Và càng muốn có độc lập tự do thì các dân tộc bị áp bức không thể ngồi yên chờ
đợi, càng không thể trông chờ vào sự “ban ơn” của các thế lực đế quốc, thực dân
mà phải vùng lên xóa bỏ mọi xiềng gông, xóa bỏ mọi áp bức, nô dịch…
Và không chỉ bảo vệ độc lập, tự do của dân tộc mình mà đồng thời tôn trọng
độc lập, tự do của dân tộc khác chính là điều kiện để xây dựng một thế giới hòa bình và phát triển
* Toát lên tinh thần Việt Nam, văn hoá Việt Nam
Câu nói “Không có gì quý hơn độc lập tự do” của Bác là chân lý bất hủ, nó đã
toát lên tinh thần Việt Nam, văn hoá Việt Nam và ý chí kiên cường, bất khuất của
dân tộc Việt Nam đã được hun đúc qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Ta
không chỉ hiểu đó là tư tưởng của riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh, mà còn cần phải
hiểu đó là tư tưởng, là lẽ sống của cả dân tộc Việt Nam, mà Chủ tịch Hồ Chí Minh
là người đại biểu cho toàn thể nhân dân Việt Nam, toàn thể dân tộc Việt Nam đúc
kết, khái quát và khẳng định. Người đã dành cả cuộc đời đấu tranh giành độc lập,
tự do cho Tổ quốc, đem lại hạnh phúc cho nhân dân. Mối quan hệ giữa đất nước và
con người, giữa dân tộc, nhân dân và lãnh tụ đã hòa quyện chặt chẽ và thống nhất
với nhau trong cùng khát vọng "Không có gì quý hơn độc lập, tự do". 2. Ý nghĩa thực tiễn * Thời kỳ Cách mạng
Độc lập, tự do luôn là mục tiêu, khát vọng của cả nhân loại. Đối với Việt Nam,
đó còn là ý chí, khí phách được hun đúc trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc.
Lời kêu gọi thiêng liêng, bất hủ của Bác là khát vọng cháy bỏng của cả dân tộc
Việt Nam, cũng chính là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến
thắng của nhân dân Việt Nam.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giá trị của tư tưởng “Không có gì
quý hơn độc lập, tự do” còn tạo luồng sinh khí mới, động viên, quy tụ sức mạnh
của cả nước, tạo sức mạnh tổng hợp để chiến thắng giặc Mỹ xâm lược
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước”.
Bối cảnh: Sau năm 1954, mặc dù giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp, nhưng đất nước ta vẫn phải tạm thời chia cắt làm hai miền: miền
Bắc được hoàn toàn giải phóng, miền Nam còn nằm dưới ách thống trị của Đế
quốc Mỹ. Ngày 17/7/1966, trong những giờ phút cam go nhất của cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh ****đã ra ”Lời kêu gọi đồng
bào cả nước và chiến sĩ cả nước”, được phát đi trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam
và được đăng trên Báo Nhân Dân số 4484, ngày 17/7/1966. Trong đó, Người đã
nêu ra chân lý lớn của thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
Ngay sau Lời kêu gọi chống Mỹ cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên toàn
miền Bắc, công tác chỉ đạo của Đảng, Nhà nước được chuyển hướng cho phù hợp
với thời chiến. Các cấp, ngành, lực lượng được bố trí, sắp xếp hết sức linh hoạt,
bảo đảm sẵn sàng cơ động chiến đấu và chi viện cho các chiến trường. Khắp nơi
trên miền Bắc, phong trào thi đua yêu nước vì miền Nam ruột thịt được dấy lên sôi
nổi, như các phong trào: “Ba đảm đang” (trong phụ nữ), “Ba sẵn sàng” (trong
thanh niên), “Ba quyết tâm” (trong trí thức), v.v. Hàng triệu thanh niên nam, nữ
tình nguyện tòng quân; hàng vạn cán bộ, chiến sĩ, cựu binh xin tái ngũ. Hằng ngày,
trên đồng ruộng, nông dân thực hiện khẩu hiệu “Tay cày, tay súng”; trong hầm mỏ,
nhà máy, xí nghiệp, công nhân thực hiện khẩu hiệu “tay súng, tay búa”, không
ngừng nâng cao năng suất lao động. Từ Tây Bắc, Việt Bắc đến đô thị và đồng
bằng, những đoàn quân nườm nượp tiến về tiền tuyến lớn. Ở miền Nam, hưởng
ứng Lời kêu gọi của Người, 14 triệu nhân dân quyết tâm: thà chết chứ nhất định
không chịu làm nô lệ. Dù địch có được 5 hay 50 vạn quân, dù trang bị bằng thứ vũ
khí gì, chúng ta cũng luôn quyết tâm đánh bại chúng, đánh cho đến khi không còn
tên xâm lược nào trên đất nước ta.
→ Như vậy, tư tưởng “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” của Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã xuất hiện rất kịp thời, khi mà quân và dân cả nước đang rất cần một tư
tưởng để thống nhất hành động. Tư tưởng đó đã hiệu triệu và lôi cuốn đồng bào cả
nước, quy tụ tiềm lực mọi mặt của nước nhà, tạo nên sức mạnh tổng hợp chưa từng
có, hơn hẳn để chiến thắng đội quân viễn chinh của Mỹ cũng như lực lượng ngụy
quân, ngụy quyền tay sai. Không những vậy, tư tưởng đó còn tác động đến toàn bộ
các dân tộc yêu chuộng hoà bình trên thế giới (kể cả nhân dân Mỹ) hết lòng ủng hộ
cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
* Thời kì xây dựng đất nước
Ý nghĩa thực tiễn to lớn của mệnh đề "Không có gì quý hơn độc lập, tự do"
không phải chỉ thể hiện trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, trong chiến tranh
chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc, mà còn thể hiện rất sâu sắc trong quá trình tổ
chức xây dựng xã hội mới.
Trước yêu cầu, nhiệm vụ mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới, chân lý "Không có gì quý hơn độc lập, tự
do" nhắc nhở chúng ta rằng, trong khi tập trung cho nhiệm vụ trung tâm là phát
triển kinh tế, xây dựng đất nước, nhân dân Việt Nam không được một phút nào lơi
lỏng nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, càng phải chú trọng chăm lo xây dựng, nâng
cao chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu của các lực lượng vũ trang nhân
dân, của quân đội nhân dân, tăng cường sức mạnh quốc phòng, bảo vệ vững chắc
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong mọi tình huống. Nêu cao ý chí tự lực, tự cường,
tinh thần độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc;
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh bên trong với sức mạnh
bên ngoài tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn vượt qua mọi thách thức, khắc phục
mọi khó khăn, tận dụng cơ hội, tranh thủ thời cơ đưa đất nước tiếp tục tiến lên.
⇒ Như vậy, có thể khẳng định lại rằng: "Không có gì quý hơn độc lập, tự do"
không chỉ là tư tưởng mà còn là lẽ sống, là một giá trị to lớn trong học thuyết cách
mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh
làm nên chiến thắng của nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp vĩ đại đấu tranh vì
độc lập, tự do, vì sự tồn tại và phát triển của dân tộc; đồng thời tư tưởng đó còn là
nguồn cổ vũ, động viên to lớn đối với nhân loại tiến bộ, đặc biệt đối với các dân
tộc bị áp bức trên toàn thế giới trong cuộc đấu tranh vì cuộc sống và hạnh phúc của
mình. Chân lý đó sẽ luôn là khát vọng, là nỗ lực phấn đấu để xây dựng một nước
Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh và văn minh.
IV. Liên hệ thực tiễn Việt Nma hiện nay
Độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân là lẽ sống thiêng liêng nhất
của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là
làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng
bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tôi thì làm một
cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm
bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi”.
Và chân lý không có gì quý hơn độc lập, tự do trở
thành chân lý của mọi thời
đại."Không có gì quý hơn độc lập, tự do!", chúng ta đã vào cuộc trường chinh xây
dựng "đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn" với công cuộc đổi mới theo sự chỉ
dẫn của Bác Hồ: "chống lại những gì đã cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra những cái mới
mẻ, tốt tươi". Đi theo chỉ dẫn đó, đất nước ta đạt được những thành tựu to lớn, có ý
nghĩa lịch sử, tiềm lực đất nước và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao.
"Không có gì quý hơn độc lập, tự do" - giá trị thời đại sâu sắc
Tư tưởng “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tư
tưởng mang tầm chân lý, một chân lý bất hủ có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và giá trị thời đại sâu sắc.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, độc lập, tự do là quyền dân tộc, quyền con người,
là xuất phát điểm đối với mọi dân tộc trên con đường đi tới phồn vinh và hạnh
phúc. Dân tộc không thể phát triển, đất nước không thể phồn vinh, nhân dân không
thể có cơm no, áo ấm và cuộc sống hạnh phúc nếu không có được độc lập, tự do. Ý
nghĩa thời đại sâu sắc và lâu dài của chân lý “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”
chính là ở chỗ: Có độc lập, tự do thì có tất cả. Độc lập, tự do của dân tộc; quyền
được sống, được mưu cầu hạnh phúc trong một đất nước độc lập, tự do là vô cùng
quý giá và thiêng liêng, không thể xâm phạm.
Giành lấy và bảo vệ độc lập, tự do là yêu cầu sống còn của các dân tộc. Khi độc
lập, tự do bị xâm phạm thì cả dân tộc phải kiên quyết đứng lên chiến đấu đến cùng
để giữ vững và bảo vệ nền độc lập và tự do ấy.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” là tư tưởng
mang tính cách mạng sâu sắc và triệt để. Tính cách mạng sâu sắc, triệt để của tư
tưởng thể hiện ở chỗ, dù tư tưởng được Người nói đến trong một thời điểm cụ thể
của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhưng nó gắn bó rất chặt chẽ với cuộc
đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con
người, một sự nghiệp vĩ đại mà Người đã phấn đấu, hy sinh cả cuộc đời. Đấu tranh
giành độc lập, tự do, vì độc lập, tự do đã thực sự nằm trong phạm trù của cách mạng vô sản.
Tính cách mạng sâu sắc, triệt để của tư tưởng còn thể hiện cụ thể ở nội dung
rộng lớn của tư tưởng, bao hàm cả việc đem lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc
cho nhân dân. Độc lập, tự do chỉ có ý nghĩa và giá trị thực sự khi nhân dân được
ấm no, hạnh phúc. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: "nước độc lập mà dân
không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì"(2). Người
tìm thấy giá trị của độc lập, tự do, hạnh phúc trong mục tiêu và lý tưởng của chủ
nghĩa xã hội khoa học, vì vậy, Người khẳng định "cách mạng giải phóng dân tộc
phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn"(3).
Như vậy, tư tưởng “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” có nội hàm rộng lớn,
giá trị to lớn và tính cách mạng sâu sắc. Nó không chỉ là độc lập, tự do của Tổ
quốc mà còn là hạnh phúc của nhân dân; nó không chỉ được thể hiện trong đấu
tranh giải phóng dân tộc, kháng chiến chống xâm lược, mà còn thể hiện sâu đậm
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội ở Hồ Chí Minh không phải là những giáo điều cứng nhắc, xa
lạ với lợi ích vật chất và tinh thần của con người, mà nó hết sức cụ thể và thiết
thực. Người nói: "Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động
thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống
một đời hạnh phúc"(4)...
Có thể gọi đó là chủ nghĩa xã hội "dân giàu, nước mạnh", một quan niệm về chủ
nghĩa xã hội phù hợp với quan niệm truyền thống của dân tộc Việt Nam và hợp với
xu thế của thời đại hiện nay.
Trong những năm qua, tình hình thế giới diễn biến phức tạp, khó lường. Bên
cạnh đó, việc thiên tai, bão lũ, ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông liên tục xảy
ra và đặc biệt nhất là đại dich Covid đã ảnh hưởng rất nhiều đến nước ta. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, cùng với tinh thần yêu nước, tinh thần
đoàn kết của nhân dân với những truyền thống vẻ vang của Đảng như: Một lòng,
một dạ chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân
dân; đoàn kết, thống nhất trong Đảng; gắn bó mật thiết với nhân dân và dân tộc;
độc lập, tự chủ và sáng tạo; luôn nêu cao chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp
công nhân luôn được khơi gợi và phát huy.
Trong công cuộc phòng chống đại dịch hiện nay, với tinh thần "chống dịch như
chống giặc"có rất nhiều chiến sĩ cống hiến vì công cuộc phòng chống đại dịch,
toàn dân đoàn kết, đồng lòng, nơi nơi, đâu đâu, ai ai cũng chấp hành đeo khẩu
trang, khai báo y tế, chung tay thực hiện tốt thông điệp 5K của bộ y tế, gia đình hay
cá nhân nào không may mắc phải covid cũng bình tĩnh, đồng lòng chống lại đại
dịch này; gần như toàn dân đã được tiêm phòng vacxin phòng chống côvid, ... nhờ
thế tình hình dịnh bệnh đang dần ổn định, tỉ lệ người dân chết vì dịch bệnh đã giảm dần.
Trong lãnh đạo, Đảng có lúc cũng phạm sai lầm khuyết điểm nghiêm trọng do
giáo điều, chủ quan, duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan. Đảng đã nghiêm túc
tự phê bình, sửa chữa khuyết điểm, tự đổi mới, tự chỉnh đốn để tiếp tục đưa sự
nghiệp cách mạng tiến lên. Thực hiện chân lý của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Không
có gì quý hơn độc lập, tự do”, tự hào với lịch sử vẻ vang của Đảng, có thể nói rằng
Việt Nam đã và đang thực hiện thắng lợi Di chúc của Người: “Toàn Đảng toàn dân
ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập,
dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”. Bổ sung:
hiện nay độc lập về chủ quyền, tài chính, kinh tế không phụ thuộc vào nc ngoài
mở rộng quyền tự do của con người (kinh doanh, phát triển, lựa chọn tương lai)
độc lập thực sự trên tất cả các mặt đời sống xã hội, có quyền quyết định con
đường phát triển của dân tộc mình, không bị lệ thuộc nước ngoài
1. Cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin
* Thứ nhất, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc cần phải được coi là quyền thiêng liêng bất
khả xâm phạm. Bát kể cộng đồng dân tộc nào (cho dù đó là cộng đồng có đông
người hay ít người, có trình độ phát triển cao hay tháp,.) cũng đều có quyền lợi và
nghĩa vụ như nhau, không thể có đặc quyền đặc lợi cho riêng một dân tộc nào về
các mặt: kinh tế, chính trị, văn hoá, ngôn ngữ...
Trong phạm vi một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đắng giữa các dân tộc
cần phải được nhà nước bảo vệ bằng pháp luật, đồng thời nhà nước cần phải có
chính sách phủ họp trong việc khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh
tế, văn hóa, xã hội giữa các dân tộc, tạo nên sự phát triển hài hoà giữa các dân tộc.
Trong phạm vi quan hệ giữa các quốc gia - dân tộc trên thế giới, quyền bình
đẳng dân tộc cần phải được gắn kết với cuộc đầu tranh chống chủ nghĩa phân biệt
chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn; chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư
bản phát triển đổi với các nước lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế nhắm đạt được
sự bình đẳng giữa các quốc gia - dân tộc trên phạm vi quốc tế.
* Thứ hai, các dân tộc được quyền tự quyết.
Quyền tự quyết của các dân tộc là nói đến quyền làm chủ của mỗi dân tộc mà
trước hết và cơ bản là quyền các dân tộc có thể tự mình quyết định con đường phát
triển kinh tế, chính trị - xã hội của dân tộc mình, không chịu sự rằng buộc, cường
bức của dân tộc khác. Quyền tự quyết của các dân tộc bao gồm: quyền tự do phân
tách, hình thành nên cộng đồng quốc gia - dân tộc độc lập vì lợi ích chính đáng của
các dân tộc và quyền liên hiệp các dân tộc trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng của các dân tộc.
* Thứ ba, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là một nội dung cơ bản trong Cương
lĩnh dân tộc của V.I Lenin, nó thể hiện bản chất quốc tế của giai cấp công nhân và
phản ánh mối quan hệ chặt chế giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng
giai cấp; phản ánh tính thống nhất biện chứng giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính
và chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là một quan điểm có tính nguyên tác
trong việc giải quyết các vấn đề dân tộc trong tiến trình cách mạng xã hội chủ
nghĩa, quan điểm này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc giải quyết các
vấn đề thuộc quyền bình đẳng giữa các đân tộc và quyền tự quyết của các dân tộc.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Marx - Lenin là một bộ phận không thể tách
rời trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân; là tuyên ngôn về vấn đề
dân tộc của đảng cộng sản trong sự nghiệp đầu tranh giải phóng đân tộc, giải
phóng giai cấp và giải quyết đúng đắn mối quan hệ dân tộc. Cuơng lĩnh đã trở
thành cơ sở lý luận cho chủ trương, đường lối và chính sách dân tộc của các đảng
cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
2. Cơ sở lý luận truyền thống dân tộc
Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá trị truyền
thống hết sức đặc và cao quý của dân tộc Việt Nam, trở thành tiên để tư tưởng, lý
luận xuất phát hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
* Truyền thống yêu nước kiên cường bất khuất
là tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý thức có kết cộng đồng, là ý
chí vươn lên, vượt qua mọi khó khăn, thử thách là trí thông minh, tài sáng tạo, quý
trọng hiền tài, khiêm tổn, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hoá dân tộc...
Truyền thống yêu nước là tư tưởng, tình cảm cao quý thiêng liêng nhất, là cội
nguồn trí tuệ, sáng tạo và lòng đồng cảm của người Việt Nam, cũng là chuẩn mục
đạo đức cơ bản của dân tộc. Được hình thành trong quá trình hơn 4000 năm dựng nước và giọt nước.
"Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phạn tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư và
"Đánh giặc lên ba hiềm còn muộn
Cười chín tầng mây giận chưa cao"
* Truyền thống đoàn kết:
Đó là sự cố kết cộng đồng dân tộc. Nhiều nhà sẽ tạo nên một làng và nhiều làng
sẽ tạo thành một nước, cùng nhau sẻ chia, giúp đỡ tăn nhau, đó đã trở thành cội
nguồn của dân tộc Việt.
"Việt Nam Độc lập thổi kèn loa
Kêu gọi dân ta trẻ lăn già
Đoàn kết vững bền như khối sắt
Để cùng nhau cứu nước Nam ta"
(Báo Việt Nam độc lập 1-8-1941)
* Truyền thống nhân nghĩa thủy chung, sống có trước, có sau.
* Cần cù, thông minh sáng tạo, quý trọng người hiền tài, biết tiếp thu các giá trị văn hóa nhân loại.