Bài tập nhóm - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Bài tập nhóm - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
II. Tiến trình hội nhập KTQT ở VN
TT:
1. Tiến trình :
Chặng đường gần 35 năm đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam từ 1986 đến nay là
một quá trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn. Những thành công đạt được có ý nghĩa
lịch sử tạo tiền đề và động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng
và phát triển mạnh mẽ toàn diện hơn. Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu
do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người với nhau. Ngày nay quá trình
hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày càng nhanh hơn mạnh hơn dưới sự tác động của nhiều
nhân tố, trong đó kinh tế thị trường và sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ
là động lực hàng đầu. Hội nhập quốc tế đã đang là một xu thế lớn của thế giới hiện đại
tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia. Việt Nam không
phải ngoại lệ, vấn đề là phải chọn tiến trình hội nhập sao cho phù hợp với hoàn cảnh và
quá trình phát triển của mình.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thực sự bắt đầu cùng với sự
nghiệp đổi mới được Đại hội Đảng lần thứ VI khởi xướng. Đây là quá trình từng bước
tiến hành tự do hoá các hoạt động kinh tế, mở cửa thị trường và tham gia vào các tổ
chức/thể chế kinh tế khu vực và thế giới. Điều này có nghĩa là chúng ta từng bước tháo
gỡ những trói buộc và cản trở đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ
chế kinh tế mới dựa trên những nguyên tắc của thị trường có định hướng xã hội chủ
nghĩa, mở cửa và tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài, giảm và đi đến xoá bỏ các
hàng rào thuế quan, phi quan thuế và các rào cản khác để việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ,
vốn, công nghệ, nhân công... giữa Việt Nam và các nước được dễ dàng, phù hợp với
những quy định của các tổ chức/thể chế kinh tế khu vực và thế giới mà Việt Nam tham
gia.
Đồng thời việc đổi mới kinh tế trong nước, trong quá trình mở rộng và phát triển
quan hệ kinh tế-thương mại với các nước Việt Nam đã lần lượt tham gia vào nhiều tổ
chức kinh tế, thương mại quốc tế (đến nay, nước ta đã ký kết trên 90 hiệp định thương
mại song phương, trong đó đáng chú ý nhất và toàn diện nhất là Hiệp định Thương mại
Việt Nam-Hoa Kỳ ký năm 2001). Bước phát triển có tính đột phá của quá trình này là
việc chúng ta chính thức gia nhập ASEAN ngày 25/7/1995 và tham gia Khu vực Thương
mại Tự do ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996. Từ đó đến nay, Việt Nam cùng các nước
ASEAN tham gia vào các cơ chế liên kết ASEAN trong các lĩnh vực dịch vụ, đầu tư, sở
hữu trí tuệ, công nghệ thông tin... Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính
lOMoARcPSD| 44879730
thức của Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) - khối kinh tế khu
vực lớn nhất thế giới, chiếm hơn 80% kim ngạch buôn bán, gần 2/3 đầu tư và hơn 50%
viện trợ nước ngoài (ODA) của Việt Nam. Tháng 12/1994, Việt Nam gửi đơn xin gia
nhập tổ chức Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan (GATT), tiền thân của Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO) và năm 1995 đã chính thức xin gia nhập WTO- một tổ
chức thương mại toàn cầu với 148 thành viên, hiện kiểm soát trên 90% tổng giá trị giao
dịch thương mại của thế giới. Cho đến nay, Việt Nam đã tiến hành nhiều bước chuẩn bị
theo yêu cầu của WTO, họp nhiều với Nhóm Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO
vào thời gian gần nhất trước khi vòng đàm phán mới được mở ra. Việt Nam đã chuyển
Ban thư ký WTO bản chào ban đầu về thuế quan và dịch vụ và bắt đầu tiến hành giai
đoạn đàm phán thực chất về mở cửa thị trường với các nước thành viên WTO. Từ đầu
năm 2002, Việt Nam cùng các nước ASEAN tiến hành đàm phán với Trung Quốc về
thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc. Đầu tháng 11/2002 vừa qua, các
nước ASEAN và Trung Quốc đã ký kết Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế hai bên,
trong đó quy định những nguyên tắc cơ bản của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung
Quốc sẽ hoàn thành vào năm 2010 đối với Trung quốc và ASEAN-6, năm 2015 đối với
ASEAN-4.
Bên cạnh việc tham gia liên kết kinh tế song phương và đa phương như đã nêu trên, trong
những năm qua, Việt Nam cũng đồng thời tham gia vào các liên kết kinh tế tiểu vùng n
Lưu vực Mêkông mở rộng (GMS), Hành lang Đông Tây (WEC), Tam giác phát triển Việt
Nam-Lào-Cămpuchia...
Như vậy, hội nhập KTQT của Việt Nam là một tiến trình từng bước từ thấp đến cao diễn
ra trên cả phương diện đơn phương, song phương và đa phương, lồng ghép các phạm vi
tiểu vùng, khu vực, liên khu vực và toàn cầu, diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực gồm hàng
hoá, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ...
2. Một số cam kết tự do hoá thương mại khu vực trong nông nghiệp mà Việt Nam đã
kí kết
- Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA): Đến nay, đã đưa 91% số dòng thuế
hàng nông sản đưa vào chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), đến
1/1/2006 hoàn thành việc giảm thuế xuống 0-5%. Nhóm nông sản trong danh mục nhạy
cảm (chiếm 6% trong tổng số dòng thuế nông sản) có thời hạn giảm thuế xuống 0–5% là
năm 2010. Mức thuế suất bình quân của hàng nông sản trong AFTA hiện nay là 7% (so
với mức thuế MFN bình quân hàng nông sản là 27,1%). Về cơ bản, 6 nước ASEAN cũ đã
hoàn thành việc cắt giảm thuế xuống 0–5% từ năm 2003. Như vậy, khi AFTA hoàn thành
sẽ là một khu vực mậu dịch tự do với 500 triệu dân.
lOMoARcPSD| 44879730
- Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (AC-FTA): Mục tiêu hình thành
khu vực mậu dịch tự do với hơn 1,7 tỷ dân trong vòng 10 năm. Các nước nhất trí dành cơ
chế đặc biệt và khác biệt dành cho các nước thành viên ASEAN mới. Các nước đã nhất
trí triển khai ngay Chương trình thu hoạch sớm (Early Harvest) với các mặt hàng nông
sản từ chương 1-8 trong biểu thuế nhập khẩu (động vật sống, cá, thịt, sữa, rau quả chưa
chế biến....). Thời gian thực hiện: 3 năm đối với Trung quốc và 6 nước ASEAN
(1/1/20041/1/2006); 4 nước ASEAN mới (CLMV Căm pu chia Lào Myamar Việt Nam
1/1/20041/1/2008). Các mặt hàng còn lại cũng đang được các nước tích cực đàm phán để
có thể ký kết lộ trình giảm thuế trọn gói. Quy định về giảm thuế trong AC-FTA có sự
khác biệt đáng kể so với AFTA. Trong khi AFTA cho phép các nước tự xắp xếp lịch trình
giảm thuế, theo đó, có thể đưa vào cắt giảm sau đối với những mặt hàng có khả năng
cạnh tranh yếu, đang được bảo hộ bằng thuế suất cao. Ngược lại trong ACFTA những
mặt hàng có thuế suất cao phải cắt giảm trước với mức cắt giảm nhiều hơn để cuối cùng
các ngành đều có cùng một thuế suất vào thời điểm nhất định. Như vậy, thời gian bảo h
đối với những ngành có khả năng cạnh tranh yếu sẽ bị hạn chế hơn.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN tháng 10/2003, ASEAN ký Hiệp định khung về hợp
tác toàn diện với các nước Ấn Độ và Nhật Bản, trong đó vấn đề cốt lõi là thành lập “Khu
vực mậu dịch tự do ASEAN-Ấn Độ và ASEAN-Nhật Bản” trong vòng 10 năm tới.
Những phiên đàm phán ban đầu đang được khởi động. Nếu các khu vực mậu dịch tự do
này thành công thì đây sẽ là khối mậu dịch tự do lớn nhất thế giới, chiếm gần 3 tỷ dân.
- Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (BTA): Về nông nghiệp, cam kết giảm
195 dòng thuế nông sản sau 3 năm Hiệp định có hiệu lực (chủ yếu là nông sản chế biến).
Loại bỏ các hạn chế định lượng nhập khẩu, mở rộng dần quyền xuất nhập khẩu, quyền
phân phối cho các công ty của Mỹ từ sau 3-5 năm khi Hiệp định có hiệu lực. Cam kết
thực hiện các quy định về kiểm dịch động thực vật và an toàn vệ sinh thực phẩm (SPS)
theo đúng tinh thần Hiệp định SPS của WTO nhằm bảo vệ sức con người, động thực vật,
không áp dụng như một hàng rào phi thuế để bảo hộ cho sản xuất trong nước.
3. Một số điều chỉnh về chính sách của VN trong quá trình tiến tới hội nhập
Trong quá trình tiến tới hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, nền nông nghiệp Việt Nam đã
có những thay đổi nhằm phù hợp với những nguyên tắc của các hiệp định khu vực và thế
giới. Tháng 7 năm 2003 Bộ Tài chính đã ban hành lịch trình giảm thuế đối với gần
11.000 dòng thuế (Quyết định 110/2003/QĐ-BTC ngày 22/7/2003). Nhìn chung các sản
phẩm nông nghiệp có sự bảo hộ lớn hơn so với sản phẩm công nghiệp (mức thuế trung
bình của nông nghiệp là 29,37% so với mức 20,57% mức chung). Mức thuế áp dụng với
các sản phẩm chế biến cũng cao hơn nguyên liệu thô. Trong chính sách vẫn còn có sự
phân biệt đối xử giữa sản phẩm nhập khẩu với sản phẩm trong nước (trường hợp thuốc lá,
lOMoARcPSD| 44879730
cao su). Một khía cạnh khá thách thức đối với nông nghiệp nước ta là Hiệp định về kiểm
dịch động thực vật và vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy Việt Nam đã có những chính sách
về vấn đề này nhưng vấn đề chỉ đạo thực hiện, điều phối hoạt động còn khá nhiều bất cập
đối với việc thương mại những sản phẩm nông nghiệp của các doanh nghiệp.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có những cố gắng đáng kể trong việc điều chỉnh
chính sách thương mại và đầu tư nhằm đảm bảo tính phù hợp với nguyên tắc quốc tế và
khuyến khích kinh tế trong nước phát triển. Tuy nhiên, nước ta vẫn còn những biện pháp
phi thuế quan đối với một số ngành hàng như đường, thuốc lá...
Mức độ trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam tương đối thấp nhưng khối lượng và phạm vi h
trợ có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây. Đặc biệt, người hưởng lợi chủ yếu lại
là các doanh nghiệp Nhà nước. Bốn nhóm sản phẩm được Nhà nước trợ cấp xuất khẩu
hiện nay là lúa gạo, cà phê, thịt lợn và rau quả.
Một điều đáng chú ý là chính sách đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Tuy đã có những
thay đổi nhằm tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế nhưng
Nhà nước vẫn có những ưu đãi đối với doanh nghiệp của mình. Điều này cần phải cải
tiến trong tương lai đảm bảo phù hợp với nguyên tắc quốc tế.
Tóm lại, tiến trình hội nhập của Việt Nam, thể hiện ở các nội dung cơ bản như: mức độ
cam kết, tiến trình cam kết, sự điều chỉnh về chính sách là những điều kiện rất quan trọng
tác động đáng kể đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể hội
nhập hiệu quả và chủ động hơn.
III. Kinh tế VN những năm gần đây:
76 năm đã qua kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đất nước đã trải qua nhiều thời khắc khó khăn, khủng
hoảng kinh tế, song tựu trung lại, dưới sự lãnh đạo của Đảng và đặc biệt là sau hơn 30
năm thực hiện công cuộc đổi mới - Việt Nam đã có những bước chuyển biến đáng kể, tốc
độ tăng trưởng luôn trên 5% là một minh chứng đáng tự hào.
Sau đây là một vài thành tựu nổi bật:
Trong công nghiệp:
-Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia có nền công nghiệp có năng
lực cạnh tranh toàn cầu (CIP) ở mức khá cao, thuộc vào nhóm các quốc gia có năng lực
cạnh tranh công nghiệp trung bình cao với vị trí thứ 44 trên thế giới vào năm 2018 theo
đánh giá của UNIDO.
lOMoARcPSD| 44879730
-Công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân
với đóng góp xấp xỉ 30% GDPtrở thành ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước, góp
phần đưa Việt Nam lên vị trí thứ 22 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới vào năm 2018.
-Cơ cấu nội ngành công nghiệp đã chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng công
nghiệp khai khoáng (từ 36,47% năm 2011 xuống còn 25,61% năm 2019) và tăng tỷ trọng
công nghiệp chế biến chế tạo (từ 49,82% năm 2011 lên 54,57% năm 2019) và trở thành
động lực tăng trưởng chính của ngành công nghiệp (ước VA tăng 10,99% giai đoạn
20112020 và 12,64% giai đoạn 2016-2020).
Trong nông nghiệp:
-Kể từ khi đổi mới nền kinh tế, mặc dù chịu nhiều tác động bất lợi, ngành nông lâm
nghiệp và thủy sản vẫn đạt mức tăng trưởng GDP khá ổn định. Giá trị sản xuất nông, lâm
nghiệp và thủy sản liên tục tăng với tốc độ bình quân 5,5%/năm trong cùng giai đoạn.
-Nhờ tăng trưởng nhanh, nông nghiệp cung ứng đủ lương thực, thực phẩm, giúp đảm bảo
ANLT và ổn định kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, Việt Nam còn xuất khẩu trung bình từ 7 8
triệu tấn gạo hàng năm, vươn lên thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới (sau Thái
Lan).
lOMoARcPSD| 44879730
-Về cơ bản, Việt Nam đã xóa được đói. Công tác giảm nghèo được tập trung đẩy mạnh,
hướng vào các đối tượng khó khăn vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc. Nhờ đó, tỷ lệ hộ
nghèo đã giảm tương đối từ 44,9% năm 1998 xuống 21,2% năm 2004 và chỉ còn 9,8%
năm 2013 .
Hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng chuyển biến tích cực và có nhiều khởi sắc:
-Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam chính thức vượt mốc 500 tỷ USD trong
năm 2019 và đạt trên 545 tỷ USD trong năm 2020.
-Chúng ta đã thiết lập quan hệ với 185 nước trong tổng số 193 nước của Liên Hợp Quốc.
-Chúng ta cũng tham gia vào 70 tổ chức quốc tế, khu vực và đóng vai trò tích cực chủ
động và có trách nhiệm.
-Tiếng nói của chúng ta trên trường quốc tế cũng đã được các nước trong khu vực và
quốc tế tôn trọng, nhiều sáng kiến của chúng ta được cộng đồng quốc tế hoan nghênh.
Bên cạnh đó chúng ta đã thu hút được vốn đầu tư nước ngoài, hàng nghìn dự án với số
vốn đăng ký hàng tỷ USD đã mang lại cho ngân sách nhà nước một khoảng thu lớn.
lOMoARcPSD| 44879730
Ngoài ra, do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi
đại dịch COVID-19, nhưng nhờ có những chính sách, đường lối đúng đắn của Đảng và
Nhà nước, Việt Nam thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tiêu biểu trong nền kinh tế, tăng
trưởng GDP ước tính đạt 2,91% năm 2020:
lOMoARcPSD| 44879730
Sau đây là tổng quan nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng trong những năm gần đây:
lOMoARcPSD| 44879730
lOMoARcPSD| 44879730
IV. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam:
_Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã và đang là 1 trong những
vấn đề thời sự đối với hầu hết các nước. Nước nào đóng cửa với thế giới là đi ngược xu
thế chung của thời đại, khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu. Ti lại, mở cửa hội nhập kinh tế
quốc tế tuy có phải trả giá nhất định song đó là yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của
mỗi nước. Bởi với những tiến bộ trên lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ
truyền thông và tin học, thì giữa các quốc gia ngày càng có mối liên kết chặt chẽ, nhất là
trên lĩnh vực kinh tế.
_Xu hướng toàn cầu hoá được thể hiện rõ ở sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế
giới:
+ Về thương mại: trao đổi buôn bán trên thị trường thế giới ngày càng gia tăng. Từ sau
chiến tranh thế giới lần thứ hai, giá trị trao đổi buôn bán trên thị trường toàn cầu đã tăng
12 lần. Cơ cấu kinh tế có sự thay đổi đáng kể. Công nghiệp nhường chỗ cho dịch vụ.
+Về tài chính, số lượng vốn trên thị trường chứng khoán thế giới đã tăng gấp 3 lần trong
10 năm qua. Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các tổ chức kinh tế quốc tế là một
phần của quốc tế hoá. Nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế của các nước phát triển mạnh
hơn nữa.
_Bên cạnh đó hội nhập kinh tế quốc tế còn có những vai trò to lớn như sau:
+Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu
+Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát
triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế
+Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học công
nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh
+Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì hoà bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận
lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trên trường quốc tế. Đây là thành tựu
lớn nhất sau hơn một thập niên triển khai các hoạt động hội nhập.
_Về mối quan hệ của hội nhập quốc tế với các lĩnh vực hội nhập khác: ‘Hội nhập kinh tế
phải là trọng tâm, các lĩnh vực khác phải tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế”:
+Nghị quyết số 22/NQ-TW về hội nhập quốc tế khẳng định: “Hội nhập kinh tế là trọng
tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế và góp phần
tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn và
lOMoARcPSD| 44879730
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập trong các
lĩnh vực phải được thực hiện đồng bộ trong một chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với
lộ trình, bước đi phù hợp với điều kiện thực tế và năng lực của đất nước”.
+Quan điểm này khẳng định vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế trong tiến trình hội
nhập chung của đất nước, như trong kết luận của Thủ Tướng Chính phủ tại Hội nghị tổng
kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 08 của Ban Chấp hành Trung ương đã nêu rõ: “Hội nhập
kinh tế quốc tế cần được đặt trong mối quan hệ hài hòa với hội nhập trong các lĩnh vực
khác nhưng hội nhập kinh tế quốc tế phải là trọng tâm, là nội dung chính, quan trọng nhất
của tiến trình hội nhập. Hội nhập kinh tế quốc tế cần đi trước một bước để tạo sở, thúc
đẩy hội nhập và hợp tác trong các lĩnh vực khác”. V. Vì sao VN hội nhập KTQT ?
Hội nhập kinh tế nghĩa là xóa bỏ sự khác biệt về kinh tế giữa các quốc gia khác
nhau. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì hội nhập kinh tế là con đường
duy nhất tiến ra thế giới. Đây là một tất yếu lịch sử là một đòi hỏi khách quan bởi:
- thứ nhất xu hướng khu vực hóa toàn cầu hóa trên cơ sở lợi ích kinh tế của các bên
tham gia đã trở thành nhân tố góp phần ổn định khu vực tạo điều kiện cho các nước giảm
bớt các khoản chi cho an ninh quốc phòng để tập trung các nguồn lực cho việc phát triển
kinh tế
- Thứ hai hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những mối quan hệ kinh tế chính trị đa
dạng đan xen lẫn nhau góp phần nâng cao vị trí quốc tế và tạo điều kiện để Việt Nam
tham gia bình đẳng trong giao lưu kinh tế. Kinh tế quốc tế sẽ giảm dần các hàng rào thuế
quan và phi thuế quan, các phân biệt đối xử. Kinh tế và phi kinh tế sẽ tạo ra cơ hội
không chỉ cho các nền kinh tế lớn mà còn cho các nền kinh tế nhỏ tham gia bình đẳng
vào nền kinh tế thế giới
- Thứ ba Việt Nam đang tăng cường rút ngắn thời gian và khoảng cách để đuổi kịp
các nước trên thế giới. Và bây giờ Asean muốn thống nhất thành một khối kinh tế tiền tệ
chung như EU thì việc chúng ta đẩy mạnh kinh tế để theo kịp các nước trong khu vực là
cần thiết. Như thế hội nhập là con đường duy nhất
- thứ tư tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là môi trường quan trọng để các doanh
nghiệp Việt Nam chấn chỉnh tổ chức quản lý sản xuất, đổi mới công nghệ, nắm bắt thông
tin, tăng cường khả năng cạnh tranh, không những trên thị trường thế giới mà ngay cả ở
thị trường nội địa. Hội nhập kinh tế quốc tế còn tạo điều kiện mở rộng thị trường thương
mại, hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, ta được hưởng những ưu đãi cho các nước chậm phát
triển
lOMoARcPSD| 44879730
- thứ năm hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghĩa với việc góp tiếng nói của mình,
cùng quốc tế giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, từ đó uy tín chính trị được
củng cố và khẳng định
Như vậy hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở đa phương hóa hợp tác hóa trở thành xu thế
khách quan của thời đại.
VI, Cơ hội – thách thức của Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
Tham gia hội nhập kinh tế được Đảng và Nhà nước ta nhận định vừa là cơ hội lớn để phát
triển kinh tế đất nước nhưng đồng thời cũng là thách thức không nhỏ.
CƠ HỘI:
Tham gia vào quá trình toàn cầu hóa kinh tế, ta có những cơ hội chủ yếu sau:
1. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
a. Hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng và thúc đẩy thương mại quốc tế
b. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giảm các chỉ phí đầu vào của qúa trình sản xuất
kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ. c, Hội nhập kinh tế
quốc tế thúc đẩy qúa trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài tạo điều kiện chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, kích thích tăng trưởng
d, Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây đựng kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
e. Từng bước đưa doanh nghiệp và nên kinh tế vào môi trường cạnh tranh, tạo tư đuy làm
ăn mới.
2. Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy nhanh tiến trình công; nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội để nước ta tiếp cận các nguồn vốn nhờ
đó pháttriển cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội của đất nước.
- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện hình thành và phát triển những ngành kinh
tế mũinhọn, là cơ sở để hình thành nền công nghiệp hiện đại.
- Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đào tạo tốt hơn nguồn nhân lực cho công nghiệp
hóa, hiệnđại hóa.
3. Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực đến lao động, việc làm và các vấn đề
xã hội
- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho người lao động nhanh chóng tiếp cận
được thông tin, tri thức mới, góp phần nâng cao dân trí và là động lực quan trọng đối với
việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc thống nhận những thành tựu của
khoa học, công nghệ.
lOMoARcPSD| 44879730
- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện, cơ hội thuận lợi cho việc phân công, hợp
tác lao động.
- Hội nhập KTQT giúp con người VN có cơ hội để nhận được sự giúp đỡ của cộng
đồng qte.
4. Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ.
- Cơ chế cạnh tranh, đòi hỏi các doanh nghiệp VN phải tăng cường đầu tư, đổi mới công
nghệ, gia tăng các hoạt động khoa học, công nghệ.
- Thúc đẩy mạnh hơn sự phát triển và đổi mới hoạt động khoa học, công nghệ trong
nước,tiếp cận nhanh với các hđ khoa học công nghệ quốc tế, làm chủ các công nghệ
nhập khẩu mới.
- Rút ngắn nhanh hơn khoảng cách về trình độ phát triển của bản thân ngành khoa học,
công nghệ cũng như trình độ công nghệ sản xuất của đất nước
- Tạo cơ hội để nước ta tiếp cận với những thành quả của cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới
- Góp phần tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ
5. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần hình thành nền kinh tế độc lập tự chủ của
nước ta
- Hội nhập KTQT thúc đẩy tăng trưởng KT, tạo thêm các nguồn lực, gia tăng sức mạnh
của nền kinh tế, từ đó tạo thêm khả năng để xây dựng nền KT độc lập tự chủ.
6. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần bảo vệ môi trường sinh thái
- Nhờ hội nhập, các dòng đầu tư vào Việt Nam tạo điều kiện cho đất nước đạt tới
một công nghệ tiên tiến, xanh và thân thiện với môi trường.
- Cũng thông qua việc thực hiện các Hiệp định thương mại và môi trường buộc VN
phải phát triển kinh tế theo hướng hạn chế khai thác tài nguyên, môi trường, như vậy
tránh được nguy cơ gây ô nhiễm môi trường trong tương lai.
7. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế
- Những chương trình hợp tác văn hóa song phương và đa phương trong khuôn khổ các
tổchức khu vực và thế giới đã làm gia tăng sự giao lưu giữa nước ta với bên ngoài.
- Tạo Đk để các nước, các quốc gia, dân tộc xích lại gần nhau hơn
- Nhân dân ta tiếp cận và giao lưu rộng rãi với tgioi
- Góp phần làm cho người VN trở nên năng động và cởi mở hơn.
THÁCH THỨC:
- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta gặp không ít khó khăn và đặt ra
nhiềuthách thức đối với quá trình phát triển KT- XH
1, Việt Nam chưa chuẩn bị đầy đủ điều kiện để tham gia có hiệu quả vào thị trường
toàn cầu.
lOMoARcPSD| 44879730
- Nền kte VN còn kém phát triển, cơ cấu kte còn thiếu đồng bộ, không nhất quán và chưa
phù hợp với điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
- Việc đổi mới cơ chế quản lý – quá trình đổi mới bên trong chưa thực sự theo kịp yêu
cầu của hội nhập
- Hệ thống luật pháp, chính sách quản lý nền kinh tế thị trường còn thiếu và bất cập
- Năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế còn yếu kém bất cập2.
Nền công nghiệp Việt Nam còn nhỏ bé đang hội nhập vào thị trường quốc tế đang
cạnh tranh gay gắt, quyết liệt
- Nền CN VN còn nhỏ bé, CN lạc hậu, đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới trong đó
cónhững nền kinh tế phát triển cao, các tập đoàn kinh tế khổng lồ chiếm thị phần lớn
trên thị trường quốc tế
- Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhìn chung còn yếu, trong khi đó các chính
sách vĩ mô chưa tạo được động lực khuyến khích doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh
tranh.
3.Những tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế đến lao động, việc làm và các vấn đề
xã hội.
- Tính cạnh tranh chưa cao của lực lượng lao động tiếp tục là những thách thức lớn đối
với VN trong quá trình hội nhập KTQT
- Cơ hội phát triển của từng cá nhân, từng cộng đồng, từng vùng không giống nhau, dẫn
đến kết quả tất yếu là tình trạng phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội, sự phát triển
không đồng đều giữa các vùng.
- Hội nhập KTQT cũng kéo theo những mặt trái của cơ chế thị trường, như các tệ nạn xã
hội, sản phẩm văn hóa đồi trụy, tội phạm và buôn lậu quốc tế có cơ hội phát triển và lây
lan.
4. Nguy cơ “tụt hậu” về trình độ khoa học, công nghệ.
- Thông qua việc đầu tư trang thiết bị mới, đổi mới công nghệ có nguồn từ nước
ngoài có thể dẫn đến kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ trong nước không được sử
dụng, nghiên cứu khoa học không gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh, làm cho trình
độ khoa học, công nghệ của ta có thể dần dần bị tụt hậu xa hơn so với trình độ chung của
thế giới và khu vực.
- Sự phụ thuộc ngày càng nhiều về công nghệ của các nước công nghiệp phát triển
làm giảm cơ hội, điều kiện phát triển khoa học, công nghệ trong nước.
5. Nguy cơ bị lệ thuộc của nền kinh tế
- Làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên nhiều phương diện, đặc
biệt là kinh tế.
- Thúc đẩy xu hướng phân công lao động quốc tế chuyên môn hóa theo hướng mỗi
nước tập trung vào một số ngành, lĩnh vực có ưu thế. 6. Những thách thức trong lĩnh
vực môi trường
lOMoARcPSD| 44879730
- Do trình độ sản xuất thấp, nên vấn đề tiêu chuẩn về chất lượng, môi trường đối với
hànghóa trong thương mại cũng là một thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp VN. -
VN tham gia hội nhập KTQT trong khi khuôn khổ pháp luật về bảo vệ MT còn chưa
hoàn thiện, việc thực hiện pháp luật chưa nghiêm cùng với năng lực quản lý và giám sát
thực hiện luật còn hạn chế. Điều đó đã dẫn đến một số hiện tượng ảnh hưởng tiêu cực tới
môi trường nước ta.
7. Tác động của hội nhập kinh tế đến lĩnh vực tư tưởng, văn hóa
- Tạo nên nhận thức không đúng đắn trong một bộ phận cán bộ, nhân dân, như sự sùng
bái hội nhập, coi hội nhập đem lại cho mọi nước, giàu cũng như nghèo, những vận hội
tốt đẹp như nhau, chia đều lợi ích cho nhau….
- Tác động đến bản sắc văn hóa dân tộc.
- Truyền bá văn hóa và lối sống của họ, kích thích tự do tư sản, cá nhân, xu hướng
“thương mại hóa” báo chí, xuất bản phát triển
- Lợi dụng việc giao lưu, hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, các thế lực thù
địchđưa vào nước ta những quan điểm, luận điểm sai trái.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730
NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
II. Tiến trình hội nhập KTQT ở VN TT: 1. Tiến trình :
Chặng đường gần 35 năm đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam từ 1986 đến nay là
một quá trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn. Những thành công đạt được có ý nghĩa
lịch sử tạo tiền đề và động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng
và phát triển mạnh mẽ toàn diện hơn. Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu
do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người với nhau. Ngày nay quá trình
hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày càng nhanh hơn mạnh hơn dưới sự tác động của nhiều
nhân tố, trong đó kinh tế thị trường và sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ
là động lực hàng đầu. Hội nhập quốc tế đã đang là một xu thế lớn của thế giới hiện đại
tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia. Việt Nam không
phải ngoại lệ, vấn đề là phải chọn tiến trình hội nhập sao cho phù hợp với hoàn cảnh và
quá trình phát triển của mình.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thực sự bắt đầu cùng với sự
nghiệp đổi mới được Đại hội Đảng lần thứ VI khởi xướng. Đây là quá trình từng bước
tiến hành tự do hoá các hoạt động kinh tế, mở cửa thị trường và tham gia vào các tổ
chức/thể chế kinh tế khu vực và thế giới. Điều này có nghĩa là chúng ta từng bước tháo
gỡ những trói buộc và cản trở đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ
chế kinh tế mới dựa trên những nguyên tắc của thị trường có định hướng xã hội chủ
nghĩa, mở cửa và tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài, giảm và đi đến xoá bỏ các
hàng rào thuế quan, phi quan thuế và các rào cản khác để việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ,
vốn, công nghệ, nhân công... giữa Việt Nam và các nước được dễ dàng, phù hợp với
những quy định của các tổ chức/thể chế kinh tế khu vực và thế giới mà Việt Nam tham gia.
Đồng thời việc đổi mới kinh tế trong nước, trong quá trình mở rộng và phát triển
quan hệ kinh tế-thương mại với các nước Việt Nam đã lần lượt tham gia vào nhiều tổ
chức kinh tế, thương mại quốc tế (đến nay, nước ta đã ký kết trên 90 hiệp định thương
mại song phương, trong đó đáng chú ý nhất và toàn diện nhất là Hiệp định Thương mại
Việt Nam-Hoa Kỳ ký năm 2001). Bước phát triển có tính đột phá của quá trình này là
việc chúng ta chính thức gia nhập ASEAN ngày 25/7/1995 và tham gia Khu vực Thương
mại Tự do ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996. Từ đó đến nay, Việt Nam cùng các nước
ASEAN tham gia vào các cơ chế liên kết ASEAN trong các lĩnh vực dịch vụ, đầu tư, sở
hữu trí tuệ, công nghệ thông tin... Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính lOMoAR cPSD| 44879730
thức của Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) - khối kinh tế khu
vực lớn nhất thế giới, chiếm hơn 80% kim ngạch buôn bán, gần 2/3 đầu tư và hơn 50%
viện trợ nước ngoài (ODA) của Việt Nam. Tháng 12/1994, Việt Nam gửi đơn xin gia
nhập tổ chức Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan (GATT), tiền thân của Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO) và năm 1995 đã chính thức xin gia nhập WTO- một tổ
chức thương mại toàn cầu với 148 thành viên, hiện kiểm soát trên 90% tổng giá trị giao
dịch thương mại của thế giới. Cho đến nay, Việt Nam đã tiến hành nhiều bước chuẩn bị
theo yêu cầu của WTO, họp nhiều với Nhóm Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO
vào thời gian gần nhất trước khi vòng đàm phán mới được mở ra. Việt Nam đã chuyển
Ban thư ký WTO bản chào ban đầu về thuế quan và dịch vụ và bắt đầu tiến hành giai
đoạn đàm phán thực chất về mở cửa thị trường với các nước thành viên WTO. Từ đầu
năm 2002, Việt Nam cùng các nước ASEAN tiến hành đàm phán với Trung Quốc về
thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc. Đầu tháng 11/2002 vừa qua, các
nước ASEAN và Trung Quốc đã ký kết Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế hai bên,
trong đó quy định những nguyên tắc cơ bản của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung
Quốc sẽ hoàn thành vào năm 2010 đối với Trung quốc và ASEAN-6, năm 2015 đối với ASEAN-4.
Bên cạnh việc tham gia liên kết kinh tế song phương và đa phương như đã nêu trên, trong
những năm qua, Việt Nam cũng đồng thời tham gia vào các liên kết kinh tế tiểu vùng như
Lưu vực Mêkông mở rộng (GMS), Hành lang Đông Tây (WEC), Tam giác phát triển Việt Nam-Lào-Cămpuchia...
Như vậy, hội nhập KTQT của Việt Nam là một tiến trình từng bước từ thấp đến cao diễn
ra trên cả phương diện đơn phương, song phương và đa phương, lồng ghép các phạm vi
tiểu vùng, khu vực, liên khu vực và toàn cầu, diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực gồm hàng
hoá, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ...
2. Một số cam kết tự do hoá thương mại khu vực trong nông nghiệp mà Việt Nam đã kí kết -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA): Đến nay, đã đưa 91% số dòng thuế
hàng nông sản đưa vào chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), đến
1/1/2006 hoàn thành việc giảm thuế xuống 0-5%. Nhóm nông sản trong danh mục nhạy
cảm (chiếm 6% trong tổng số dòng thuế nông sản) có thời hạn giảm thuế xuống 0–5% là
năm 2010. Mức thuế suất bình quân của hàng nông sản trong AFTA hiện nay là 7% (so
với mức thuế MFN bình quân hàng nông sản là 27,1%). Về cơ bản, 6 nước ASEAN cũ đã
hoàn thành việc cắt giảm thuế xuống 0–5% từ năm 2003. Như vậy, khi AFTA hoàn thành
sẽ là một khu vực mậu dịch tự do với 500 triệu dân. lOMoAR cPSD| 44879730 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (AC-FTA): Mục tiêu hình thành
khu vực mậu dịch tự do với hơn 1,7 tỷ dân trong vòng 10 năm. Các nước nhất trí dành cơ
chế đặc biệt và khác biệt dành cho các nước thành viên ASEAN mới. Các nước đã nhất
trí triển khai ngay Chương trình thu hoạch sớm (Early Harvest) với các mặt hàng nông
sản từ chương 1-8 trong biểu thuế nhập khẩu (động vật sống, cá, thịt, sữa, rau quả chưa
chế biến....). Thời gian thực hiện: 3 năm đối với Trung quốc và 6 nước ASEAN cũ
(1/1/20041/1/2006); 4 nước ASEAN mới (CLMV Căm pu chia Lào Myamar Việt Nam
1/1/20041/1/2008). Các mặt hàng còn lại cũng đang được các nước tích cực đàm phán để
có thể ký kết lộ trình giảm thuế trọn gói. Quy định về giảm thuế trong AC-FTA có sự
khác biệt đáng kể so với AFTA. Trong khi AFTA cho phép các nước tự xắp xếp lịch trình
giảm thuế, theo đó, có thể đưa vào cắt giảm sau đối với những mặt hàng có khả năng
cạnh tranh yếu, đang được bảo hộ bằng thuế suất cao. Ngược lại trong ACFTA những
mặt hàng có thuế suất cao phải cắt giảm trước với mức cắt giảm nhiều hơn để cuối cùng
các ngành đều có cùng một thuế suất vào thời điểm nhất định. Như vậy, thời gian bảo hộ
đối với những ngành có khả năng cạnh tranh yếu sẽ bị hạn chế hơn.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN tháng 10/2003, ASEAN ký Hiệp định khung về hợp
tác toàn diện với các nước Ấn Độ và Nhật Bản, trong đó vấn đề cốt lõi là thành lập “Khu
vực mậu dịch tự do ASEAN-Ấn Độ và ASEAN-Nhật Bản” trong vòng 10 năm tới.
Những phiên đàm phán ban đầu đang được khởi động. Nếu các khu vực mậu dịch tự do
này thành công thì đây sẽ là khối mậu dịch tự do lớn nhất thế giới, chiếm gần 3 tỷ dân. -
Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (BTA): Về nông nghiệp, cam kết giảm
195 dòng thuế nông sản sau 3 năm Hiệp định có hiệu lực (chủ yếu là nông sản chế biến).
Loại bỏ các hạn chế định lượng nhập khẩu, mở rộng dần quyền xuất nhập khẩu, quyền
phân phối cho các công ty của Mỹ từ sau 3-5 năm khi Hiệp định có hiệu lực. Cam kết
thực hiện các quy định về kiểm dịch động thực vật và an toàn vệ sinh thực phẩm (SPS)
theo đúng tinh thần Hiệp định SPS của WTO nhằm bảo vệ sức con người, động thực vật,
không áp dụng như một hàng rào phi thuế để bảo hộ cho sản xuất trong nước.
3. Một số điều chỉnh về chính sách của VN trong quá trình tiến tới hội nhập
Trong quá trình tiến tới hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, nền nông nghiệp Việt Nam đã
có những thay đổi nhằm phù hợp với những nguyên tắc của các hiệp định khu vực và thế
giới. Tháng 7 năm 2003 Bộ Tài chính đã ban hành lịch trình giảm thuế đối với gần
11.000 dòng thuế (Quyết định 110/2003/QĐ-BTC ngày 22/7/2003). Nhìn chung các sản
phẩm nông nghiệp có sự bảo hộ lớn hơn so với sản phẩm công nghiệp (mức thuế trung
bình của nông nghiệp là 29,37% so với mức 20,57% mức chung). Mức thuế áp dụng với
các sản phẩm chế biến cũng cao hơn nguyên liệu thô. Trong chính sách vẫn còn có sự
phân biệt đối xử giữa sản phẩm nhập khẩu với sản phẩm trong nước (trường hợp thuốc lá, lOMoAR cPSD| 44879730
cao su). Một khía cạnh khá thách thức đối với nông nghiệp nước ta là Hiệp định về kiểm
dịch động thực vật và vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy Việt Nam đã có những chính sách
về vấn đề này nhưng vấn đề chỉ đạo thực hiện, điều phối hoạt động còn khá nhiều bất cập
đối với việc thương mại những sản phẩm nông nghiệp của các doanh nghiệp.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có những cố gắng đáng kể trong việc điều chỉnh
chính sách thương mại và đầu tư nhằm đảm bảo tính phù hợp với nguyên tắc quốc tế và
khuyến khích kinh tế trong nước phát triển. Tuy nhiên, nước ta vẫn còn những biện pháp
phi thuế quan đối với một số ngành hàng như đường, thuốc lá...
Mức độ trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam tương đối thấp nhưng khối lượng và phạm vi hỗ
trợ có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây. Đặc biệt, người hưởng lợi chủ yếu lại
là các doanh nghiệp Nhà nước. Bốn nhóm sản phẩm được Nhà nước trợ cấp xuất khẩu
hiện nay là lúa gạo, cà phê, thịt lợn và rau quả.
Một điều đáng chú ý là chính sách đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Tuy đã có những
thay đổi nhằm tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế nhưng
Nhà nước vẫn có những ưu đãi đối với doanh nghiệp của mình. Điều này cần phải cải
tiến trong tương lai đảm bảo phù hợp với nguyên tắc quốc tế.
Tóm lại, tiến trình hội nhập của Việt Nam, thể hiện ở các nội dung cơ bản như: mức độ
cam kết, tiến trình cam kết, sự điều chỉnh về chính sách là những điều kiện rất quan trọng
tác động đáng kể đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể hội
nhập hiệu quả và chủ động hơn.
III. Kinh tế VN những năm gần đây:
76 năm đã qua kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đất nước đã trải qua nhiều thời khắc khó khăn, khủng
hoảng kinh tế, song tựu trung lại, dưới sự lãnh đạo của Đảng và đặc biệt là sau hơn 30
năm thực hiện công cuộc đổi mới - Việt Nam đã có những bước chuyển biến đáng kể, tốc
độ tăng trưởng luôn trên 5% là một minh chứng đáng tự hào.
Sau đây là một vài thành tựu nổi bật: Trong công nghiệp:
-Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia có nền công nghiệp có năng
lực cạnh tranh toàn cầu (CIP) ở mức khá cao, thuộc vào nhóm các quốc gia có năng lực
cạnh tranh công nghiệp trung bình cao với vị trí thứ 44 trên thế giới vào năm 2018 theo đánh giá của UNIDO. lOMoAR cPSD| 44879730
-Công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân
với đóng góp xấp xỉ 30% GDP và trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước, góp
phần đưa Việt Nam lên vị trí thứ 22 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới vào năm 2018.
-Cơ cấu nội ngành công nghiệp đã chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng công
nghiệp khai khoáng (từ 36,47% năm 2011 xuống còn 25,61% năm 2019) và tăng tỷ trọng
công nghiệp chế biến chế tạo (từ 49,82% năm 2011 lên 54,57% năm 2019) và trở thành
động lực tăng trưởng chính của ngành công nghiệp (ước VA tăng 10,99% giai đoạn
20112020 và 12,64% giai đoạn 2016-2020). Trong nông nghiệp:
-Kể từ khi đổi mới nền kinh tế, mặc dù chịu nhiều tác động bất lợi, ngành nông lâm
nghiệp và thủy sản vẫn đạt mức tăng trưởng GDP khá ổn định. Giá trị sản xuất nông, lâm
nghiệp và thủy sản liên tục tăng với tốc độ bình quân 5,5%/năm trong cùng giai đoạn.
-Nhờ tăng trưởng nhanh, nông nghiệp cung ứng đủ lương thực, thực phẩm, giúp đảm bảo
ANLT và ổn định kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, Việt Nam còn xuất khẩu trung bình từ 7 8
triệu tấn gạo hàng năm, vươn lên thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới (sau Thái Lan). lOMoAR cPSD| 44879730
-Về cơ bản, Việt Nam đã xóa được đói. Công tác giảm nghèo được tập trung đẩy mạnh,
hướng vào các đối tượng khó khăn vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc. Nhờ đó, tỷ lệ hộ
nghèo đã giảm tương đối từ 44,9% năm 1998 xuống 21,2% năm 2004 và chỉ còn 9,8% năm 2013 .
Hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng chuyển biến tích cực và có nhiều khởi sắc:
-Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam chính thức vượt mốc 500 tỷ USD trong
năm 2019 và đạt trên 545 tỷ USD trong năm 2020.
-Chúng ta đã thiết lập quan hệ với 185 nước trong tổng số 193 nước của Liên Hợp Quốc.
-Chúng ta cũng tham gia vào 70 tổ chức quốc tế, khu vực và đóng vai trò tích cực chủ
động và có trách nhiệm.
-Tiếng nói của chúng ta trên trường quốc tế cũng đã được các nước trong khu vực và
quốc tế tôn trọng, nhiều sáng kiến của chúng ta được cộng đồng quốc tế hoan nghênh.
Bên cạnh đó chúng ta đã thu hút được vốn đầu tư nước ngoài, hàng nghìn dự án với số
vốn đăng ký hàng tỷ USD đã mang lại cho ngân sách nhà nước một khoảng thu lớn. lOMoAR cPSD| 44879730
Ngoài ra, do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi
đại dịch COVID-19, nhưng nhờ có những chính sách, đường lối đúng đắn của Đảng và
Nhà nước, Việt Nam thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tiêu biểu trong nền kinh tế, tăng
trưởng GDP ước tính đạt 2,91% năm 2020: lOMoAR cPSD| 44879730
Sau đây là tổng quan nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng trong những năm gần đây: lOMoAR cPSD| 44879730 lOMoAR cPSD| 44879730
IV. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam:
_Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã và đang là 1 trong những
vấn đề thời sự đối với hầu hết các nước. Nước nào đóng cửa với thế giới là đi ngược xu
thế chung của thời đại, khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu. Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tế
quốc tế tuy có phải trả giá nhất định song đó là yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của
mỗi nước. Bởi với những tiến bộ trên lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ
truyền thông và tin học, thì giữa các quốc gia ngày càng có mối liên kết chặt chẽ, nhất là trên lĩnh vực kinh tế.
_Xu hướng toàn cầu hoá được thể hiện rõ ở sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới:
+ Về thương mại: trao đổi buôn bán trên thị trường thế giới ngày càng gia tăng. Từ sau
chiến tranh thế giới lần thứ hai, giá trị trao đổi buôn bán trên thị trường toàn cầu đã tăng
12 lần. Cơ cấu kinh tế có sự thay đổi đáng kể. Công nghiệp nhường chỗ cho dịch vụ.
+Về tài chính, số lượng vốn trên thị trường chứng khoán thế giới đã tăng gấp 3 lần trong
10 năm qua. Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các tổ chức kinh tế quốc tế là một
phần của quốc tế hoá. Nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế của các nước phát triển mạnh hơn nữa.
_Bên cạnh đó hội nhập kinh tế quốc tế còn có những vai trò to lớn như sau:
+Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu
+Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát
triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế
+Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học công
nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh
+Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì hoà bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận
lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trên trường quốc tế. Đây là thành tựu
lớn nhất sau hơn một thập niên triển khai các hoạt động hội nhập.
_Về mối quan hệ của hội nhập quốc tế với các lĩnh vực hội nhập khác: ‘Hội nhập kinh tế
phải là trọng tâm, các lĩnh vực khác phải tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế”:
+Nghị quyết số 22/NQ-TW về hội nhập quốc tế khẳng định: “Hội nhập kinh tế là trọng
tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế và góp phần
tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn và lOMoAR cPSD| 44879730
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập trong các
lĩnh vực phải được thực hiện đồng bộ trong một chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với
lộ trình, bước đi phù hợp với điều kiện thực tế và năng lực của đất nước”.
+Quan điểm này khẳng định vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế trong tiến trình hội
nhập chung của đất nước, như trong kết luận của Thủ Tướng Chính phủ tại Hội nghị tổng
kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 08 của Ban Chấp hành Trung ương đã nêu rõ: “Hội nhập
kinh tế quốc tế cần được đặt trong mối quan hệ hài hòa với hội nhập trong các lĩnh vực
khác nhưng hội nhập kinh tế quốc tế phải là trọng tâm, là nội dung chính, quan trọng nhất
của tiến trình hội nhập. Hội nhập kinh tế quốc tế cần đi trước một bước để tạo cơ sở, thúc
đẩy hội nhập và hợp tác trong các lĩnh vực khác”. V. Vì sao VN hội nhập KTQT ?
Hội nhập kinh tế nghĩa là xóa bỏ sự khác biệt về kinh tế giữa các quốc gia khác
nhau. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì hội nhập kinh tế là con đường
duy nhất tiến ra thế giới. Đây là một tất yếu lịch sử là một đòi hỏi khách quan bởi: -
thứ nhất xu hướng khu vực hóa toàn cầu hóa trên cơ sở lợi ích kinh tế của các bên
tham gia đã trở thành nhân tố góp phần ổn định khu vực tạo điều kiện cho các nước giảm
bớt các khoản chi cho an ninh quốc phòng để tập trung các nguồn lực cho việc phát triển kinh tế -
Thứ hai hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những mối quan hệ kinh tế chính trị đa
dạng đan xen lẫn nhau góp phần nâng cao vị trí quốc tế và tạo điều kiện để Việt Nam
tham gia bình đẳng trong giao lưu kinh tế. Kinh tế quốc tế sẽ giảm dần các hàng rào thuế
quan và phi thuế quan, các phân biệt đối xử. Kinh tế và phi kinh tế sẽ tạo ra cơ hội
không chỉ cho các nền kinh tế lớn mà còn cho các nền kinh tế nhỏ tham gia bình đẳng
vào nền kinh tế thế giới -
Thứ ba Việt Nam đang tăng cường rút ngắn thời gian và khoảng cách để đuổi kịp
các nước trên thế giới. Và bây giờ Asean muốn thống nhất thành một khối kinh tế tiền tệ
chung như EU thì việc chúng ta đẩy mạnh kinh tế để theo kịp các nước trong khu vực là
cần thiết. Như thế hội nhập là con đường duy nhất -
thứ tư tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là môi trường quan trọng để các doanh
nghiệp Việt Nam chấn chỉnh tổ chức quản lý sản xuất, đổi mới công nghệ, nắm bắt thông
tin, tăng cường khả năng cạnh tranh, không những trên thị trường thế giới mà ngay cả ở
thị trường nội địa. Hội nhập kinh tế quốc tế còn tạo điều kiện mở rộng thị trường thương
mại, hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, ta được hưởng những ưu đãi cho các nước chậm phát triển lOMoAR cPSD| 44879730 -
thứ năm hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghĩa với việc góp tiếng nói của mình,
cùng quốc tế giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, từ đó uy tín chính trị được
củng cố và khẳng định
Như vậy hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở đa phương hóa hợp tác hóa trở thành xu thế
khách quan của thời đại.
VI, Cơ hội – thách thức của Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
Tham gia hội nhập kinh tế được Đảng và Nhà nước ta nhận định vừa là cơ hội lớn để phát
triển kinh tế đất nước nhưng đồng thời cũng là thách thức không nhỏ. CƠ HỘI:
Tham gia vào quá trình toàn cầu hóa kinh tế, ta có những cơ hội chủ yếu sau:
1. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
a. Hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng và thúc đẩy thương mại quốc tế
b. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giảm các chỉ phí đầu vào của qúa trình sản xuất
kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ. c, Hội nhập kinh tế
quốc tế thúc đẩy qúa trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài tạo điều kiện chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, kích thích tăng trưởng
d, Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây đựng kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
e. Từng bước đưa doanh nghiệp và nên kinh tế vào môi trường cạnh tranh, tạo tư đuy làm ăn mới.
2. Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy nhanh tiến trình công; nghiệp hóa, hiện đại hóa -
Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội để nước ta tiếp cận các nguồn vốn nhờ
đó pháttriển cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội của đất nước. -
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện hình thành và phát triển những ngành kinh
tế mũinhọn, là cơ sở để hình thành nền công nghiệp hiện đại. -
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đào tạo tốt hơn nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiệnđại hóa.
3. Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực đến lao động, việc làm và các vấn đề xã hội -
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho người lao động nhanh chóng tiếp cận
được thông tin, tri thức mới, góp phần nâng cao dân trí và là động lực quan trọng đối với
việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc thống nhận những thành tựu của khoa học, công nghệ. lOMoAR cPSD| 44879730 -
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện, cơ hội thuận lợi cho việc phân công, hợp tác lao động. -
Hội nhập KTQT giúp con người VN có cơ hội để nhận được sự giúp đỡ của cộng đồng qte.
4. Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ.
- Cơ chế cạnh tranh, đòi hỏi các doanh nghiệp VN phải tăng cường đầu tư, đổi mới công
nghệ, gia tăng các hoạt động khoa học, công nghệ.
- Thúc đẩy mạnh hơn sự phát triển và đổi mới hoạt động khoa học, công nghệ trong
nước,tiếp cận nhanh với các hđ khoa học công nghệ quốc tế, làm chủ các công nghệ nhập khẩu mới.
- Rút ngắn nhanh hơn khoảng cách về trình độ phát triển của bản thân ngành khoa học,
công nghệ cũng như trình độ công nghệ sản xuất của đất nước
- Tạo cơ hội để nước ta tiếp cận với những thành quả của cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới
- Góp phần tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ
5. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần hình thành nền kinh tế độc lập tự chủ của nước ta
- Hội nhập KTQT thúc đẩy tăng trưởng KT, tạo thêm các nguồn lực, gia tăng sức mạnh
của nền kinh tế, từ đó tạo thêm khả năng để xây dựng nền KT độc lập tự chủ.
6. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần bảo vệ môi trường sinh thái -
Nhờ hội nhập, các dòng đầu tư vào Việt Nam tạo điều kiện cho đất nước đạt tới
một công nghệ tiên tiến, xanh và thân thiện với môi trường. -
Cũng thông qua việc thực hiện các Hiệp định thương mại và môi trường buộc VN
phải phát triển kinh tế theo hướng hạn chế khai thác tài nguyên, môi trường, như vậy
tránh được nguy cơ gây ô nhiễm môi trường trong tương lai.
7. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế
- Những chương trình hợp tác văn hóa song phương và đa phương trong khuôn khổ các
tổchức khu vực và thế giới đã làm gia tăng sự giao lưu giữa nước ta với bên ngoài.
- Tạo Đk để các nước, các quốc gia, dân tộc xích lại gần nhau hơn
- Nhân dân ta tiếp cận và giao lưu rộng rãi với tgioi
- Góp phần làm cho người VN trở nên năng động và cởi mở hơn. THÁCH THỨC:
- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta gặp không ít khó khăn và đặt ra
nhiềuthách thức đối với quá trình phát triển KT- XH
1, Việt Nam chưa chuẩn bị đầy đủ điều kiện để tham gia có hiệu quả vào thị trường toàn cầu. lOMoAR cPSD| 44879730
- Nền kte VN còn kém phát triển, cơ cấu kte còn thiếu đồng bộ, không nhất quán và chưa
phù hợp với điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
- Việc đổi mới cơ chế quản lý – quá trình đổi mới bên trong chưa thực sự theo kịp yêu cầu của hội nhập
- Hệ thống luật pháp, chính sách quản lý nền kinh tế thị trường còn thiếu và bất cập
- Năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế còn yếu kém bất cập2.
Nền công nghiệp Việt Nam còn nhỏ bé đang hội nhập vào thị trường quốc tế đang
cạnh tranh gay gắt, quyết liệt

- Nền CN VN còn nhỏ bé, CN lạc hậu, đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới trong đó
cónhững nền kinh tế phát triển cao, các tập đoàn kinh tế khổng lồ chiếm thị phần lớn
trên thị trường quốc tế
- Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhìn chung còn yếu, trong khi đó các chính
sách vĩ mô chưa tạo được động lực khuyến khích doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh.
3.Những tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế đến lao động, việc làm và các vấn đề xã hội.
- Tính cạnh tranh chưa cao của lực lượng lao động tiếp tục là những thách thức lớn đối
với VN trong quá trình hội nhập KTQT
- Cơ hội phát triển của từng cá nhân, từng cộng đồng, từng vùng không giống nhau, dẫn
đến kết quả tất yếu là tình trạng phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội, sự phát triển
không đồng đều giữa các vùng.
- Hội nhập KTQT cũng kéo theo những mặt trái của cơ chế thị trường, như các tệ nạn xã
hội, sản phẩm văn hóa đồi trụy, tội phạm và buôn lậu quốc tế có cơ hội phát triển và lây lan.
4. Nguy cơ “tụt hậu” về trình độ khoa học, công nghệ. -
Thông qua việc đầu tư trang thiết bị mới, đổi mới công nghệ có nguồn từ nước
ngoài có thể dẫn đến kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ trong nước không được sử
dụng, nghiên cứu khoa học không gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh, làm cho trình
độ khoa học, công nghệ của ta có thể dần dần bị tụt hậu xa hơn so với trình độ chung của thế giới và khu vực. -
Sự phụ thuộc ngày càng nhiều về công nghệ của các nước công nghiệp phát triển
làm giảm cơ hội, điều kiện phát triển khoa học, công nghệ trong nước.
5. Nguy cơ bị lệ thuộc của nền kinh tế -
Làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên nhiều phương diện, đặc biệt là kinh tế. -
Thúc đẩy xu hướng phân công lao động quốc tế chuyên môn hóa theo hướng mỗi
nước tập trung vào một số ngành, lĩnh vực có ưu thế. 6. Những thách thức trong lĩnh vực môi trường lOMoAR cPSD| 44879730 -
Do trình độ sản xuất thấp, nên vấn đề tiêu chuẩn về chất lượng, môi trường đối với
hànghóa trong thương mại cũng là một thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp VN. -
VN tham gia hội nhập KTQT trong khi khuôn khổ pháp luật về bảo vệ MT còn chưa
hoàn thiện, việc thực hiện pháp luật chưa nghiêm cùng với năng lực quản lý và giám sát
thực hiện luật còn hạn chế. Điều đó đã dẫn đến một số hiện tượng ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường nước ta.
7. Tác động của hội nhập kinh tế đến lĩnh vực tư tưởng, văn hóa
- Tạo nên nhận thức không đúng đắn trong một bộ phận cán bộ, nhân dân, như sự sùng
bái hội nhập, coi hội nhập đem lại cho mọi nước, giàu cũng như nghèo, những vận hội
tốt đẹp như nhau, chia đều lợi ích cho nhau….
- Tác động đến bản sắc văn hóa dân tộc.
- Truyền bá văn hóa và lối sống của họ, kích thích tự do tư sản, cá nhân, xu hướng
“thương mại hóa” báo chí, xuất bản phát triển
- Lợi dụng việc giao lưu, hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, các thế lực thù
địchđưa vào nước ta những quan điểm, luận điểm sai trái.