Bài tập nhóm Luật tài chính- ngân hàng | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Năm NS 2015, tỉnh Q đã được Quốc hội giao tổng dự toán thu chi NSNN năm 2015. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của thị trường tiêu hem trong nước, NS 2015 của tỉnh bị giảm thu nghiêm trọng. Theo kế hoạch, 3 tháng cuối năm, các khoản chi thường xuyên không có nguồn đáp ứng. Trước tình hình này, Chủ tịch Tỉnh đã làm công văn yêu cầu Trung ương hỗ trợ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật tài chính 12 tài liệu

Thông tin:
3 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhóm Luật tài chính- ngân hàng | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Năm NS 2015, tỉnh Q đã được Quốc hội giao tổng dự toán thu chi NSNN năm 2015. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của thị trường tiêu hem trong nước, NS 2015 của tỉnh bị giảm thu nghiêm trọng. Theo kế hoạch, 3 tháng cuối năm, các khoản chi thường xuyên không có nguồn đáp ứng. Trước tình hình này, Chủ tịch Tỉnh đã làm công văn yêu cầu Trung ương hỗ trợ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

94 47 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP NHÓM 2
Môn học: Luật Tài chính Ngân ng
I. Thành viên nhóm:
STT
Họ tên
MSV
1
Thẩm Gia Ninh
21064043
2
Trương Thùy Dương
21064070
3
Thị Ngọc Ánh
21064010
4
Nguyễn Thị Minh Ngọc
21064038
5
Nguyễn Minh Thư
21064050
6
Phạm Thu Trang
21064053
7
Phan Thị Ngọc Anh
21064057
8
Đặng Giáp Thùy Dương
22064017
9
Nguyễn Thị Thu Thảo
22064062
10
Bảo Ngọc
21064065
II. Bài tập:
Đề bài: Năm NS 2015, tỉnh Q đã được Quốc hội giao tổng dự toán thu chi NSNN
năm 2015. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của thị trường tiêu hem trong nước, NS 2015 của
tỉnh bị giảm thu nghiêm trọng. Theo kế hoạch, 3 tháng cuối năm, các khoản chi thường
xuyên không có nguồn đáp ng. Trước tình hình này, Ch tịch Tỉnh đã làm công văn
yêu cầu Trung ương hỗ trợ. Hỏi: NSTW có thể hỗ tr cho NS tỉnh Q không? Ai
thẩm quyền quyết định?
Tr lời:
1. NSTW thể h trợ cho NS tỉnh Q trong trường hợp này không?
a. Căn cứ pháp lý:
- Điều 10, Điều 58, Điều 59 Luật NSNN năm 2015.
b. Diễn giải:
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 58 Luật NSNN 2015, quy định:
“Điều 58. Xử thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách n nước:
…2. Trường hợp quỹ ngân sách cấp tỉnh thiếu hụt tạm thời thì được tạm ứng từ
quỹ dự tr tài chính địa phương, quỹ d trữ tài chính trung ương các nguồn tài
chính hợp pháp khác để xử phải hoàn trả trong năm ngân sách.”
Như vậy, trong trường hợp ngân sách tỉnh Q thiếu hụt tạm thời thì thể được
tạm ứng từ quỹ dự trữ i chính của địa phương, trung ương các nguồn i chính hợp
pháp khác để xử phải hoàn trả trong năm ngân sách.
Tiếp đó, trong TH quỹ địa phương không thể đáp ứng được thì căn c theo
khoản 3 Điều 59 Luật ngân ch nhà nước năm 2015 quy định:
“Điều 59 Luật ngân sách nhà nước m 2015
3. Kết thúc năm ngân sách, trường hợp ngân sách địa phương hụt thu so với dự
toán do nguyên nhân khách quan, sau khi đã thực hiện điều chỉnh giảm một số khoản
chi theo quy định tại khoản 1 Điều này s dụng các nguồn lực i chính hợp pháp
khác của địa phương chưa bảo đảm được cân đối ngân sách địa phương thì ngân
sách cấp trên hỗ trợ ngân sách cấp dưới theo kh năng của ngân sách cấp trên.”
Căn cứ theo điểm b khoản 2 Điều 10 Luật ngân sách nhà nước năm 2015
quy định về Dự phòng Ngân sách Nhà nước:
“Điều 10. Dự phòng ngân sách nhà ớc:
2. Dự phòng ngân sách nhà nước sử dụng để:
…b) Chi hỗ trợ cho ngân ch cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ quy định tại
điểm a khoản này, sau khi ngân sách cấp dưới đã sử dụng dự phòng cấp mình để thực
hiện nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu.”
Như vậy, trong trường hợp NS tỉnh Q hụt thu so với dự toán do nguyên nhân
khách quan, sau khi đã thực hiện điều chỉnh giảm một số khoản chi theo quy định
sử dụng các nguồn lực tài chính hợp pháp khác của tỉnh mình chưa bảo đảm được
cân đối ngân sách địa phương thì NSTW hỗ trợ NS tỉnh Q theo khả năng của NSTW.
Còn nếu chưa sử dụng quỹ địa phương thì NSTW sẽ không thể h trợ.
2. Thẩm quyền ra quyết định:
a. Căn cứ pháp lý:
- Điều 10 Luật NSNN 2015.
- Điều 7 Ngh định 163/2016/NĐ-CP.
b. Diễn giải:
Căn cứ Khoản 3 Điều 10 Luật NSNN 2015, quy đinh về thẩm quyền quyết định
sử dụng dự phòng ngân sách nhà nước:
Điều 10. Dự phòng ngân sách nhà ớc:
…3. Thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng ngân sách nhà nước:
a) Chính phủ quy định thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng ngân sách
trung ương, định kỳ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội việc sử dụng dự phòng ngân
sách trung ương o cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất;
b) Ủy ban nhân dân các cấp quyết định sử dụng dự phòng ngân ch cấp mình,
định kỳ báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân báo cáo Hội đồng nhân dân cùng
cấp tại k họp gần nhất.”
Như đối với s dụng ngân sách địa phương sẽ ủy ban nhân dân các cấp quyết
định. Còn đối với sử dụng ngân sách trung ương s chính phủ quy định thẩm quyền
quyết định.
Căn cứ khoản 3 Điều 7 Ngh định 163/2016/NĐ-CP thẩm quyền quyết định sử
dụng dự phòng ngân sách nhà nước quy định:
“Điều 7. Thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng ngân sách nhà nước:
3. Thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng ngân sách trung ương:
a) Đối với c khoản chi trên 03 tỷ đồng đối với mỗi nhiệm vụ phát sinh, Bộ Kế
hoạch Đầu chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính và các quan liên quan trình Thủ
tướng Chính phủ quyết định các khoản chi đầu phát triển các khoản chi thuộc
chức năng quản của Bộ Kế hoạch Đầu tư. Bộ Tài chính ch trì, phối hợp với các
quan liên quan trình Th tướng Chính phủ quyết định các khoản chi còn lại.
Bộ trưởng Bộ i chính quyết định mức chi không quá 03 tỷ đồng đối với mỗi
nhiệm vụ phát sinh, định k hằng quý tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ;
b) Căn cứ các chính sách, chế độ đã được cấp thẩm quyền quyết định chi từ
nguồn dự phòng ngân sách trung ương, Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định chi, trừ
các khoản chi quy định tại điểm a khoản y tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính
phủ kết qu thực hiện;
c) Hằng quý, Bộ Tài chính báo cáo Chính ph để báo cáo y ban thường vụ
Quốc hội việc s dụng dự phòng ngân sách trung ương tại điểm a điểm b khoản
này, báo o Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
Như vậy theo trong TH này:
Đối với mức cho trên 3 tỷ đồng, Chính ph sẽ là quan quyền ra quyết
định chi NSNN.
Đối với mức cho ới 3 tỷ đồng thì Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định
chi hỗ tr cho tỉnh Q; sau đó tổng hợp, báo cáo Chính ph để báo o Ủy
ban thường v Quốc hội việc sử dụng dự phòng NSTW tại điểm a điểm b
khoản này, báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
| 1/3

Preview text:

BÀI TẬP NHÓM 2
Môn học: Luật Tài chính – Ngân hàng I. Thành viên nhóm: STT Họ tên MSV 1 Thẩm Gia Ninh 21064043 2 Trương Thùy Dương 21064070 3 Lê Thị Ngọc Ánh 21064010 4 Nguyễn Thị Minh Ngọc 21064038 5 Nguyễn Minh Thư 21064050 6 Phạm Thu Trang 21064053 7 Phan Thị Ngọc Anh 21064057 8 Đặng Giáp Thùy Dương 22064017 9 Nguyễn Thị Thu Thảo 22064062 10 Lê Bảo Ngọc 21064065 II. Bài tập:
Đề bài: Năm NS 2015, tỉnh Q đã được Quốc hội giao tổng dự toán thu chi NSNN
năm 2015. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của thị trường tiêu hem trong nước, NS 2015 của
tỉnh bị giảm thu nghiêm trọng. Theo kế hoạch, 3 tháng cuối năm, các khoản chi thường
xuyên không có nguồn đáp ứng. Trước tình hình này, Chủ tịch Tỉnh đã làm công văn
yêu cầu Trung ương hỗ trợ. Hỏi: NSTW có thể hỗ trợ cho NS tỉnh Q không? Ai có
thẩm quyền quyết định? Trả lời:
1. NSTW có thể hỗ trợ cho NS tỉnh Q trong trường hợp này không? a. Căn cứ pháp lý:
- Điều 10, Điều 58, Điều 59 Luật NSNN năm 2015. b. Diễn giải:
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 58 Luật NSNN 2015, quy định:
“Điều 58. Xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước:
…2. Trường hợp quỹ ngân sách cấp tỉnh thiếu hụt tạm thời thì được tạm ứng từ

quỹ dự trữ tài chính địa phương, quỹ dự trữ tài chính trung ương và các nguồn tài
chính hợp pháp khác để xử lý và phải hoàn trả trong năm ngân sách.”
Như vậy, trong trường hợp ngân sách tỉnh Q thiếu hụt tạm thời thì có thể được
tạm ứng từ quỹ dự trữ tài chính của địa phương, trung ương các nguồn tài chính hợp
pháp khác để xử lý và phải hoàn trả trong năm ngân sách.
Tiếp đó, trong TH quỹ địa phương không thể đáp ứng được thì căn cứ theo
khoản 3 Điều 59 Luật ngân sách nhà nước năm 2015 quy định:
“Điều 59 Luật ngân sách nhà nước năm 2015
3. Kết thúc năm ngân sách, trường hợp ngân sách địa phương hụt thu so với dự
toán do nguyên nhân khách quan, sau khi đã thực hiện điều chỉnh giảm một số khoản
chi theo quy định tại khoản 1 Điều này và sử dụng các nguồn lực tài chính hợp pháp
khác của địa phương mà chưa bảo đảm được cân đối ngân sách địa phương thì ngân
sách cấp trên hỗ trợ ngân sách cấp dưới theo khả năng của ngân sách cấp trên.”
Căn cứ theo điểm b khoản 2 Điều 10 Luật ngân sách nhà nước năm 2015
quy định về Dự phòng Ngân sách Nhà nước:
“Điều 10. Dự phòng ngân sách nhà nước:
2. Dự phòng ngân sách nhà nước sử dụng để:
…b) Chi hỗ trợ cho ngân sách cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ quy định tại

điểm a khoản này, sau khi ngân sách cấp dưới đã sử dụng dự phòng cấp mình để thực
hiện nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu.”
Như vậy, trong trường hợp NS tỉnh Q hụt thu so với dự toán do nguyên nhân
khách quan, sau khi đã thực hiện điều chỉnh giảm một số khoản chi theo quy định và
sử dụng các nguồn lực tài chính hợp pháp khác của tỉnh mình mà chưa bảo đảm được
cân đối ngân sách địa phương thì NSTW hỗ trợ NS tỉnh Q theo khả năng của NSTW.
Còn nếu chưa sử dụng quỹ địa phương thì NSTW sẽ không thể hỗ trợ.
2. Thẩm quyền ra quyết định: a. Căn cứ pháp lý: - Điều 10 Luật NSNN 2015.
- Điều 7 Nghị định 163/2016/NĐ-CP. b. Diễn giải:
Căn cứ Khoản 3 Điều 10 Luật NSNN 2015, quy đinh về thẩm quyền quyết định
sử dụng dự phòng ngân sách nhà nước:
Điều 10. Dự phòng ngân sách nhà nước:
…3. Thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng ngân sách nhà nước:
a) Chính phủ quy định thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng ngân sách

trung ương, định kỳ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội việc sử dụng dự phòng ngân
sách trung ương và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất;
b) Ủy ban nhân dân các cấp quyết định sử dụng dự phòng ngân sách cấp mình,
định kỳ báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân và báo cáo Hội đồng nhân dân cùng
cấp tại kỳ họp gần nhất.”
Như đối với sử dụng ngân sách địa phương sẽ là ủy ban nhân dân các cấp quyết
định. Còn đối với sử dụng ngân sách trung ương sẽ là chính phủ quy định thẩm quyền quyết định.
Căn cứ khoản 3 Điều 7 Nghị định 163/2016/NĐ-CP thẩm quyền quyết định sử
dụng dự phòng ngân sách nhà nước có quy định:
“Điều 7. Thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng ngân sách nhà nước:
3. Thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng ngân sách trung ương:
a) Đối với các khoản chi trên 03 tỷ đồng đối với mỗi nhiệm vụ phát sinh, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan trình Thủ
tướng Chính phủ quyết định các khoản chi đầu tư phát triển và các khoản chi thuộc
chức năng quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các
cơ quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ quyết định các khoản chi còn lại.
Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định mức chi không quá 03 tỷ đồng đối với mỗi
nhiệm vụ phát sinh, định kỳ hằng quý tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ;
b) Căn cứ các chính sách, chế độ đã được cấp có thẩm quyền quyết định chi từ
nguồn dự phòng ngân sách trung ương, Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định chi, trừ
các khoản chi quy định tại điểm a khoản này và tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính
phủ kết quả thực hiện;
c) Hằng quý, Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ để báo cáo Ủy ban thường vụ
Quốc hội việc sử dụng dự phòng ngân sách trung ương tại điểm a và điểm b khoản
này, báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất. Như vậy theo trong TH này:
 Đối với mức cho trên 3 tỷ đồng, Chính phủ sẽ là cơ quan có quyền ra quyết định chi NSNN.
 Đối với mức cho dưới 3 tỷ đồng thì Bộ trưởng Bộ Tài chính có quyết định
chi hỗ trợ cho tỉnh Q; sau đó tổng hợp, báo cáo Chính phủ để báo cáo Ủy
ban thường vụ Quốc hội việc sử dụng dự phòng NSTW tại điểm a và điểm b
khoản này, báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.