Bài tập nhóm môn An toàn lao động đề tài "Mối nguy công thái học thường gặp và trong sản xuất | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh"

Bài tập nhóm môn An toàn lao động đề tài "Mối nguy công thái học thường gặp và trong sản xuất" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36086670
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA KINH TẾ
MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG
MÃ SỐ LỚP: WSIE320425
ĐỀ TÀI
MỐI NGUY CÔNG THÁI HỌC THƯỜNG GẶP
VÀ TRONG SẢN XUẤT
GVHD:TS. ĐẶNG QUANG KHOA
SVTH:
LÊ CHÍNH
22124033
TH BÌNH NHI
22124093
NGUYỄN NGỌC MAI PHƯƠNG
22124099
ĐINH TH THANH TÂM
22124109
lOMoARcPSD|36086670
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên nhóm 8 xin gửi lời cảm ơn đến thầy TS. Đặng Quang Khoa đã hướng dẫn
hướng đi cho nhóm 8 thực hiện nghiên cứu về mối nguy công thái học để nhóm tìm
kiếm, bổ sung và trang bị và hoàn thiện những kiến thức mới này.
Mặc dù đã rất nỗ lực, song do nm còn nhiều hạn chế về kiến thức nên khó tránh khỏi
những thiếu sót trong bài làm. Nhóm em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của thầy để nâng cao hiểu biết hơn nữa về vấn đề rủi ro liên quan đến công thái học.
Nhóm 8 xin trân trọng cảm ơn!
lOMoARcPSD|36086670
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 2
4. Tổng quát nội dung chính của bài .................................................................... 2
B. NỘI DUNG ................................................................................................................ 2
1. Giới thiệu về công thái học và các rủi ro về công thái học ............................. 2
1.1. Khái niệm ................................................................................................ 2
1.2. Các rủi ro về công thái học .................................................................... 3
1.3. Các tiêu chuẩn về công thái học ........................................................... 4
1.4. Các điều luật ........................................................................................... 9
2. Các rủi ro ở con người ..................................................................................... 11
2.1. Độ tuổi ................................................................................................... 11
2.1.1. Tuổi trẻ (trước 20-22 tuổi) ........................................................ 11
2.1.2. Người lớn (sau 30 tuổi) .............................................................. 13
2.2. Giới tính ................................................................................................ 13
2.3. Hoạt động thể chất ............................................................................... 15
2.4. Sức mạnh ............................................................................................... 15
2.5. Nhân trắc học ........................................................................................ 16
3. Các yếu tố nguy hiểm về công thái học .......................................................... 17
3.1. Các yếu tố nguy hiểm về công thái học trong đời sống thường
ngày173.1.1. Khi xem tivi .................................................................... 17
3.1.2. Khi đứng ..................................................................................... 18
3.1.3. Khi ngồi ....................................................................................... 18
3.1.4. Khi ngủ ....................................................................................... 20
3.1.5. Khi dọn dẹp ................................................................................ 21
3.1.6. Khi cầm bút ................................................................................ 22
3.2. Các yếu tố nguy hiểm về công thái học tại xưởng sản xuất .............. 22
3.2.1. Phạm vi làm việc kém, giải phóng mặt bằng không cao ........ 22
3.2.2. Nâng các bộ phận nặng hoặc cồng kềnh .................................. 22
3.2.3. Tầm nhìn tại nơi làm việc ......................................................... 22
3.2.4. Độ rung ....................................................................................... 23
3.2.5. Ánh sáng ..................................................................................... 23
3.2.6. Nhiệt độ ....................................................................................... 23
3.2.7. Cử động lặp đi lặp lại ................................................................ 24
4. Các vi phạm thường gặp về công thái học trong đời sống thường ngày của
con người .............................................................................................................. 24
4.1. Chống cằm ............................................................................................ 24
4.2. Uốn cong cổ tay, bẻ cổ tay ................................................................... 24
4.3. Lười vận động ....................................................................................... 24
lOMoARcPSD|36086670
4.4. Ngồi xổm................................................................................................ 25
4.5. Đeo balo vật nặng về 1 bên .................................................................. 25
4.6. Ngậm ống hút ........................................................................................ 25
4.7. Thói quen nhai một bên ....................................................................... 25
4.8. Thở bằng miệng .................................................................................... 25
4.9. Nghiến răng ........................................................................................... 26
4.10. Nhặt đồ vật khom lưng, khiêng vật nặng khom lưng ..................... 26
5. Những biện pháp giúp giảm thiểu mối nguy và rủi ro về công thái học .... 26
5.1. Duy trì tư thế trung lập ....................................................................... 26
C. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 41
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 41
lOMoARcPSD|36086670
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
- Việc chọn đề tài "Mối nguy công thái học trong các ngành công nghiệp" là do nhận
thấy rằng công thái học một trong những yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo an
toàn lao động trong các ngành công nghiệp. Công thái học giúp đánh giá phân tích
các yếu tố môi trường lao động như ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ, độ ẩm, hóa chất, bụi
và các yếu tố khác để đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu các rủi ro và nguy
cơ cho người lao động.
- Ngoài ra, công thái học còn giúp tăng hiệu quả sản xuất và nâng cao chất lượng sản
phẩm, giảm thiểu chi phí sản xuất bảo vệ môi trường. Vì vậy, việc nghiên cứu về tầm
quan trọng của công thái học trong các ngành công nghiệp rất cần thiết để đảm bảo
an toàn lao động và phát triển bền vững của các ngành công nghiệp.
- Việc chọn đề tài y còn được thúc đẩy bởi sự phát triển nhanh chóng của các ngành
công nghiệp hiện đại, đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế. Các doanh nghiệp
đang đối mặt với áp lực cạnh tranh khốc liệt yêu cầu tăng năng suất sản xuất, đồng
thời phải đảm bảo an toàn sức khỏe cho người lao động. Trong bối cảnh này, công
thái học trở thành một công cụ quan trọng để giúp các doanh nghiệp đáp ứng các yêu
cầu này.
- Kế đến, việc nghiên cứu về tầm quan trọng của công thái học trong các ngành công
nghiệp còn giúp tăng cường nhận thức và ý thức của các nhà quản lý và người lao động
về vấn đề an toàn lao động. Điều này thgiúp tạo ra một môi trường làm việc an toàn
lành mạnh, giảm thiểu các tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, đồng thời tăng
cường sức khỏe và năng suất lao động.
- Cuối cùng, việc nghiên cứu về tầm quan trọng của công thái học trong các ngành
công nghiệp còn giúp đưa ra các giải pháp và đề xuất cụ thể để cải thiện môi trường lao
động tăng cường an toàn lao động. Những kết quả nghiên cứu y thể được áp
lOMoARcPSD|36086670
dụng trong thực tế để giúp các doanh nghiệp tăng cường hiệu quả sản xuất, giảm thiểu
chi phí và đảm bảo an toàn cho người lao động.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hiểu bao quát về công thái học
- Nhận biết được mối nguy về công thái học
- Xây dựng thói quen tránh rủi ro công thái học
- Giảm thiểu được hạn chế và mối nguy
- Giảm thiểu mệt mỏi và chấn thương ở con người
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Mối nguy công thái học
- Phạm vi nghiên cứu: Trong đời sống thường ngày và nơi sản xuất
4. Tổng quát nội dung chính của bài
- Giới thiệu về công thái học và các rủi ro về công thái học
- Các rủi ro ở con người
- Các yếu tố nguy hiểm về công thái học
- Các vi phạm thường gặp về công thái học
- Những biện pháp giúp giảm thiểu mối nguy và rủi ro về công thái học
B. NỘI DUNG
1. Giới thiệu về công thái học và các rủi ro về công thái học
1.1. Khái niệm
Công thái học liên quan đến sức khoẻ con người, nó tập trung vào việc tối ưu
hóa môi trường làm việc để giảm thiểu các vấn đề liên quan đến sức khoẻ như
đau lưng, đau cổ, đau vai, mỏi mắt, và các chấn thương khác.
lOMoARcPSD|36086670
Ngoài ra, Công thái học cũng giúp tăng cường sự thoải mái và hiệu quả m
việc của người sử dụng, giảm thiểu căng thẳng stress, tăng cường sự tập
trung và năng suất.
1.2. Các rủi ro về công thái học
Công thái học một lĩnh vực nghiên cứu về tác động của môi trường m
việc đến sức khỏe hiệu suất làm việc của con người. Tuy nhiên, nếu không
được quản kiểm soát đúng cách, công thái học thể gây ra nhiều rủi ro đối
với sức khỏe của con người. Dưới đây là một số rủi ro chính:
1. Rủi ro về tác động của ánh sáng: Ánh sáng một yếu tố quan trọng trong
công thái học, tuy nhiên, ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu có thể gây ra các vấn đề về
thị lực, đau đầu, mệt mỏi và căng thẳng. (Ví dụ: Cận thị, loạn thị, đục thủy tinh thể, hỏng
giác mạc,...)
2. Rủi ro về tác động của tiếng ồn: Tiếng ồn là một yếu tố khác trong công thái
học có thể gây ra các vấn đề về thính lực, đau đầu, mất ngủ và căng thẳng. (Ví dụ: Đau
tai, điếc, stress, bệnh tim mạch,...)
3. Rủi ro về tác động của không khí ô nhiễm: Các chất độc hại trong không khí
như bụi, khói và hóa chất thể y ra các vấn đề về hô hấp, đau đầu, mệt mỏi và các
vấn đề khác về sức khỏe.
(Ví dụ: Viêm phổi, hen suyễn, viêm phế quản, ung thư,...)
4. Rủi ro về tác động của nhiệt độ: Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp có thể gây
ra các vấn đề về sức khỏe như đau đầu, mệt mỏi, đau lưng các vấn đề khác. (Ví dụ:
Đột quỵ, suy nhược cơ thể, sốc nhiệt, đau đầu, khó thở, thậm chí là tử vong,...)
5. Rủi ro về tác động của áp lực công việc: Áp lực công việc quá lớn thể gây
ra các vấn đề về sức khỏe tâm lý như lo âu, trầm cảm và căng thẳng. (Ví dụ: Stress ảnh
hưởng đến tinh thần và thể chất của con người, dẫn đến suy nghĩ tiêu cực dẫn đến tự tử.)
lOMoARcPSD|36086670
vậy, để đảm bảo sức khỏe hiệu suất làm việc của con người, các nhà quản
cần phải đưa ra các biện pháp kiểm soát và quản lý c yếu tố công thái học trong môi
trường làm việc.
1.3. Các tiêu chuẩn về công thái học
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7437:2018 (ISO 6385:2016) về Ecgônômi - Nguyên
Ecgônômi trong thiết kế hệ thống làm việc.
1. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-1:2017 (ISO 11064-1:2000) về Thiết kế
ecgônômi các trung m điều khiển - Phần 1: Nguyên tắc thiết kế các trung tâm điều
khiển.
2. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-2:2017 (ISO 11064-2:2000) về Thiết kế
ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 2: Nguyên tắc bố trí các tổ hợp điều khiển
3. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-3:2017 (ISO 11064-3:1999) về Thiết kế
ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 3: Bố cục phòng điều khiển
4. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-4:2017 (ISO 11064-4:2013) về Thiết kế
ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 4: Kích thước và bố cục của trạm làm việc
5. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-5:2017 (ISO 11064-5:2008) về Thiết kế
ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 5: Hiển thị và điều khiển
6. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-6:2017 (ISO 11064-6:2006) về Thiết kế
ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 6: Các yêu cầu về môi trường đối với trung
tâm điều khiển
7. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-7:2017 (ISO 11064-7:2006) về Thiết kế
ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 7: Nguyên tắc đánh giá trung tâm điều khiển
8. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11696-1:2016 (ISO 14915-1:2002) về
Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện - Phần 1:
Nguyên tắc và khuôn khổ thiết kế
lOMoARcPSD|36086670
9. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11696-2:2016 (ISO 14915-2:2003) về
Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện - Phần 2: Điều
hướng và điều khiển đa phương tiện
10. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11696-3:2016 (ISO 14915-3:2002) về
Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện - Phần 3: Lựa
chọn và kết nối phương tiện
11. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-1:2016 (ISO 9355-1:1999) về Yêu cầu
ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị bộ truyền động điều khiển - Phần 1:
Tương tác giữa người với màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển
12. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-2:2016 (ISO 9355-2:1999) về Yêu
cầuecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 2:
Màn hình hiển thị
13. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-3:2016 (ISO 9355-3:2006) về Yêu cầu
ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 3: B
truyền động điều khiển
14. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11698-1:2016 (ISO 20282-1:2006) về Tính dễ
vậnhành của các sản phẩm hàng ngày - Phần 1: Yêu cầu thiết kế đối với tình huống sử
dụng và đặc tính người sử dụng
15. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11698-2:2016 (ISO/TS 20282-2:2013) về Tính
khảdụng của các sản phẩm tiêu dùng và các sản phẩm sử dụng công cộng - Phần 2:
Phương pháp thử nghiệm tổng thể
16. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-11:2015 (ISO 9241-11:1998) về
Ecgônômi Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng sử dụng thiết bị hiển thị
đầu cuối (VDT) - Phần 11: Hướng dẫn về tính khả dụng
lOMoARcPSD|36086670
17. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-12:2015 (ISO 9241-12:1998) về
Ecgônômi Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng sử dụng thiết bị hiển thị
đầu cuối (VDT) - Phần 12: Trình bày thông tin
18. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-13:2015 (ISO 9241-13:1998) về
Ecgônômi - Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị
đầu cuối (VDT) - Phần 13: Hướng dẫn người sử dụng
19. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-1:2013 (ISO 9241-1:1997) về Ecgônômi -
Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng sử dụng thiết bhiển thị đầu cuối
(VDT) - Phần 1: Giới thiệu chung
20. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-2:2013 (ISO 9241-2:1992) về Ecgônômi -
Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối
(VDT) - Phần 2: Hướng dẫn các yêu cầu nhiệm vụ
21. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-5:2013 (ISO 9241-5:1998) về Ecgônômi -
Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối
(VDT) - Phần 5: Yêu cầu về bố trí và tư thế làm việc
22. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-4:2013 (ISO 9241-4:1998) về Ecgônômi
Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối
(VDT) - Phần 4: Yêu cầu về bàn phím
23. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-6:2013 (ISO 9241-6:1999) về Ecgônômi -
Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối
(VDT) - Phần 6: Hướng dẫn về môi trường làm việc
24. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8953:2011 (ISO 24500:2010) về Ecgônômi -
Thiếtkế tiếp cận sử dụng - Tín hiệu thính giác đối với sản phẩm tiêu dùng
25. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7113-3:2011 (ISO 10075-3:2004) về Ecgônômi
- Nguyên ecgônômi liên quan đến gánh nặng tâm thần - Nguyên yêu cầu liên
quan đến các phương pháp đo và đánh giá gánh nặng tâm thần
lOMoARcPSD|36086670
26. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8956:2011 (ISO 24503:2011) về Ecgônômi -
Thiếtkế tiếp cận sử dụng - Chấm và vạch xúc giác trên sản phẩm tiêu dùng
27. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8956:2011 (ISO 24503:2011) về Ecgônômi -
Thiếtkế tiếp cận sử dụng - Chấm và vạch xúc giác trên sản phẩm tiêu dùng
28. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8954:2011 (ISO 24501:2010) về Ecgônômi
Thiết kế tiếp cận sử dụng Mức áp suất âm của tín hiệu thính giác đối với sản phẩm
tiêu dùng
29. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8954:2011 (ISO 24501:2010) về Ecgônômi
Thiết kế tiếp cận sử dụng Mức áp suất âm của tín hiệu thính giác đối với sản phẩm
tiêu dùng
30. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8954:2011 (ISO 24501:2010) về Ecgônômi
Thiết kế tiếp cận sử dụng Mức áp suất âm của tín hiệu thính giác đối với sản phẩm
tiêu dùng
31. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7437:2010 (ISO 6385:2004) về Ecgônômi -
Nguyên lý Ecgônômi trong thiết kế hệ thống làm việc
32. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7321:2009 (ISO 7933:2004) về Ecgônômi môi
trường nhiệt - Xác định bằng phương pháp phân tích và giải thích stress nhiệt thông qua
tính toán căng thẳng nhiệt dự đoán
33. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7212:2009 (ISO 8996 : 2004) về Ecgônômi -
Xác định sự sinh nhiệt chuyển hóa
34. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7114-1:2008 (ISO 8995 - 1 : 2002/Cor 1 : 2005)
về Ecgônômi - Chiếu sáng nơi làm việc - Phần 1: Trong nhà
35. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7114-3:2008 (ISO 8995 - 3 : 2006) về
Ecgônômi - Chiếu sáng nơi làm việc - Phần 3: Yêu cầu chiếu sáng an toàn và bảo vệ tại
những nơi làm việc ngoài nhà
lOMoARcPSD|36086670
36. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7633:2007 (ISO 15537:2004) về Nguyên tắc lựa
chọn sử dụng người thử để thử nghiệm nhân trắc các sản phẩm thiết kế công nghiệp
37. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-1:2007 (ISO 15534-1 : 2000) về Thiết
kếEcgônômi đối với an toàn máy - Phần 1: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu
đối với khoảng hở để toàn thân người tiếp cận vào trong máy
38. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7488:2005 (ISO 7250 : 1996)về Ecgônômi -
Phépđo cơ bản cơ thể người dùng cho thiết kế kỹ thuật
39. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7489:2005 (ISO 10551 : 1995) về Ecgônômi
Ecgônômi môi trường nhiệt - Đánh giá ảnh ởng của môi trường nhiệt bằng thang đánh
giá chủ quan
40. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7438:2004 (ISO 7730 : 1994) về Ecgônômi -
Môi trường nhiệt ôn hoà - Xác định các chỉ sPMV, PPD đặc trưng của điều kiện
tiện nghi nhiệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
41. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7490:2005 về Ecgônômi - Bàn ghế học sinh
tiểu học trung học cơ sở - Yêu cầu về kích thước bản theo chỉ số nhân trắc học của
học sinh do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
42. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7491:2005 về Ecgônômi - Bố trí bàn ghế học
sinhtrong phòng học do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
43. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7439:2004 (ISO 9886 : 1992) về Ecgônômi -
Đánhgiá căng thẳng nhiệt bằng phép đo các thông số sinh do Bộ Khoa học và Công
nghệ ban hành
44. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-3:2003 (ISO 9241-3 : 1992) về Yêu cầu
vềecgônômi đối với ng việc văn phòng sử dụng thiết bị hiển thị (VDT) - Phần 3:
Yêu cầu về hiển thị
lOMoARcPSD|36086670
45. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-2:2003 (ISO 15534-2 : 2000) về Thiết
kếecgônômi đối với an toàn máy - Phần 2: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu
đối với các vùng thao tác
46. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-3:2003 (ISO 15534-3 : 2000) về Thiết kế
ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 3: Số liệu nhân trắc
47. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7112:2002 (ISO 7243 : 1989) về Ecgônômi -
Môitrường nóng - Đánh giá stress nhiệt đối với người lao động bằng chỉ số WBGT (nhiệt
độ cầu ướt)
48. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7113-2:2002 (ISO 10075-2 : 1996) về Ecgônômi
- Nguyên lý ecgônômi liên quan tới gánh nặng tâm thần - Phần 2: Nguyên tắc thiết kế
1.4. Các điều luật
Để đảm bảo sức khỏe cũng như tinh thần m việc cho người lao động, Luật Lao
động Việt Nam năm 2019 đưa ra các điều luật sau đây:
Điểm d khoản 1 điều 5 “Quyền và nghĩa vụ của người lao động” ghi “Người
lao độngquyền từ chối làm việc nếu nguy cơ ràng đe dọa trực tiếp đến
tính mạng, sức khỏe trong quá trình thực hiện công việc.
Khoản 2 điều 10 “Quyền làm việc của người lao động” có ghi “Trực tiếp liên hệ
với người sử dụng lao động hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tìm kiếm
việc làm theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghnghiệp sức khỏe của
mình.”
Điểm c khoản 2 điều 35 “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của
người lao động” có ghi “Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc
lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh
dự; bị cưỡng bức lao động;”
Điều 109 “Nghỉ trong giờ làm việc” có ghi:
lOMoARcPSD| 36086670
o Người lao động làm việc theo thời giờ làm việc quy định tại Điều 105 của Bộ
luật y từ 06 giờ trở lên trong một ngày thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 30
phút liên tục, làm việc ban đêm thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút liên tục.
Trường hợp người lao động làm việc theo ca liên tục từ 06 giờ trở lên thì thời
gian nghỉ giữa giờ được tính vào giờ làm việc.
o Ngoài thời gian nghỉ quy định tại khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động
bố trí cho người lao động các đợt nghỉ giải lao và ghi vào nội quy lao động.
Khoản 3 điều 149 “Sử dụng người lao động cao tuổi” ghi Không được sử
dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người
lao động cao tuổi, trừ trường hợp bảo đảm các điều kiện làm việc an toàn.”
Khoản 1 điều 159 “Sử dụng lao động người khuyết tật” ghi “Người sử dụng
lao động phải bảo đảm về điều kiện lao động, công cụ lao động, an toàn, vệ sinh
lao động tổ chức khám sức khỏe định kỳ phợp với người lao động người
khuyết tật.”
Khoản 3 điều 164 “Nghĩa vụ của lao động người giúp việc gia đình” ghi
“Thông báo kịp thời với người sử dụng lao động về khả năng, nguy y tai
nạn, đe dọa an toàn, sức khỏe, tính mạng, tài sản của gia đình người sử dụng lao
động và bản thân.”
Khoản 1 điều 165 “Các hành vi bị nghiêm cấm đối với người sử dụng lao động”
ghi “Ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động, dùng lực đối với
lao động là người giúp việc gia đình.”
Qua một số điều luật trên trong Luật lao động năm 2019 chúng ta có thể thấy được,
Việt Nam luôn đặt sự quan tâm cao đối với sức khỏe tinh thần của người lao động.
Những điều luật này yêu cầu nhà tuyển dụng phải đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động và
bảo vệ sức khỏe cho người lao động, cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo vệ nhân
các thiết bị an toàn lao động, đảm bảo môi trường làm việc an toàn, vệ sinh không
lOMoARcPSD|36086670
gây hại cho sức khỏe của người lao động, thực hiện các biện pháp phòng ngừa và kiểm
soát các yếu tố gây hại cho sức khỏe của người lao động, đảm bảo người lao động được
kiểm tra sức khỏe định kỳ và có các biện pháp phòng ngừa bệnh nghề nghiệp. Ngoài ra,
nhà tuyển dụng cũng phải cung cấp các chế độ bảo hiểm xã hội và chế độ bảo hiểm y tế
cho người lao động. Tất cả những điều này cho thấy Việt Nam đang quan m đến sức
khỏe tinh thần của người lao động đang nỗ lực để đảm bảo môi trường làm việc
an toàn và lành mạnh cho người lao động.
2. Các rủi ro ở con người
2.1. Độ tuổi
2.1.1. Tuổi trẻ (trước 20-22 tuổi)
Sau khi được sinh ra đời, bộ xương trẻ em được chia làm 3 phần là ơng đầu, xương
thân xương chi. Ngoài ra, xương còn được phân thành 4 loại, bao gồm: Xương dài,
xương ngắn, xương dẹt xương hình bất định. Trong khi đó, khớp tên gọi chỉ nơi
tiếp giáp giữa các đầu xương.
Trẻ em đang trong giai đoạn phát triển nên xương thường mềm dễ bị uốn cong,
nhiều lỗ xốp, thể chịu được biến dạng nén ép. Tự bản thân xương trẻ em thể
làm thẳng được nhưng không phải là tất cả các xương trong cơ thể đều như vậy
Xương trẻ em khả năng ngăn ngừa di lệch và dễ liền xương hơn xương người lớn.
Trong y xương trẻ em tỷ lệ tổn thương sụn tiếp hợp giữa hai xương chiếm từ 10 -
15%, ít gặp trường hợp y vụn trừ những chấn thương mạnh. Phần sụn tiếp hợp yếu
hơn y chằng bao quanh khớp, gân. Với cùng một lực tác động gây chấn thương người
lớn có thể tách hoặc rách dây chằng hay trật khớp nhưng với trẻ em lực tác động có th
gây tổn thương sụn tiếp hợp dẫn đến tình trạng rối loạn phát triển xương.
Đặc điểm xương trẻ em ổ y có khả năng tự kích thích sự phát triển của xương
việc nhờ tăng cấp máu cho các sụn tiếp hợp.
lOMoARcPSD|36086670
Xương trẻ em liền nhanh hơn ơng người lớn do cốt mạc liên tục, sự cấp máu
dồi dào. Trẻ càng nhỏ tliền xương càng sớm (trẻ sinh thời gian liền khoảng 2 - 3
tuần, trẻ 7 - 10 tuổi thời gian y 6 tuần, trẻ trên 10 tuổi từ 8 - 10 tuần). Tình
trạng không liền xương ở trẻ em rất hiếm khi thậm chí là không xảy ra (trừ một số chấn
thương rất nặng gây gãy hở, viêm xương, hay xương bệnh lý). Các phẫu thuật chỉnh lại
ổ gãy không có chỉ định đối với trẻ em vì sẽ gây ảnh hưởng tới phần sụn liền xương.
Tỷ lệ y xương đạt đỉnh điểm từ 11-15 tuổi, thời điểm trẻ phát triển vượt bậc ở tuổi
dậy thì lượng khoáng chất cần thiết để giữ cho xương chắc khỏe thường không thể
bắt kịp với tốc độ phát triển của xương. Gãy xương cẳng tay là loại gãy xương phổ biến
nhất trẻ em, chiếm tới 50% tổng sca y xương phổ biến n nhiều so với y
xương chân. Điều này do phản xạ thường dùng để đưa tay ra đỡ lấy bản thân khi
bạn ngã.
Theo thống kê, có gần 50% trẻ em gặp các vấn đề bất thường, dị tật cơ xương khớp
bẩm sinh nhiều mức độ hình thức khác nhau. Trật khớp háng bẩm sinh, bàn chân
bẹt, chân vòng kiềng, bàn chân khoèo, bàn chân gập lưng vẹo ngoài, vẹo cổ… những
dị tật cơ xương khớp thường gặp nhất ở trẻ.
Dị tật xương khớp bẩm sinh trẻ xảy ra do nhiều nguyên nhân yếu tố khác
nhau như:
Yếu tố di truyền: Trong gia đình có ba hoặc mẹ bị dị tật cơ xương khớp như bàn
chân khoèo hoặc 6 ngón, con sinh ra có thể cũng bị khoèo chân hoặc 6 ngón.
Nguyên nhân học khi mẹ mang thai: Thường xảy ra khi sự không ơng
thích giữa thai nhi với tử cung khung chậu người mẹ. Nếu thai nhi to, khung
chậu hẹp, tử cung nhỏ thì thai nhi thể bị vẹo cổ, vẹo cột sống hoặc bàn chân
khoèo.
Nguyên nhân do hóa chất: Những người tiếp xúc bị nhiễm chất độc hóa học
như thuốc diệt cỏ dioxin, thuốc trừ sâu, thuốc uống… khi sinh con có nguy
cao bị dị tật.
lOMoARcPSD|36086670
Nguyên nhân nhiễm trùng: Người mẹ mang thai trong 3 tháng đầu nếu bị mắc
bệnh sởi, cúm hoặc bệnh lậu, giang mai… thì trẻ sinh ra cũng nguy bị dị
tật bẩm sinh xương khớp.
2.1.2. Người lớn (sau 30 tuổi)
Bệnh loãng xương là tình trạng suy giảm về khối lượng và mật độ xương. Bệnh đặc
biệt hay được phát hiện người tuổi. Loãng ơng được coi kẻ giết người thầm
lặng bởi quá trình dẫn tới loãng xương 1 quá trình kéo dài, hầu như xảy ra với tất cả
mọi người bắt đầu từ sau tuổi 30, nhưng gần như rất ít biểu hiện, khiến mọi người thường
chủ quan. Đến khi phát hiện đã bị loãng xương thì rất khó hồi phục hoàn toàn, việc điều
trị cũng rất khó khăn, tốn kém cả về tài chính lẫn thời gian.
Khi thể ớc qua tuổi 30, các mạch máu động mạch dần trở nên cứng hơn. Trái
tim của chúng ta buộc phải làm việc nhiều hơn để bơm máu. Điều y khiến những
người sau tuổi này có nguybị huyết áp cao và các vấn đề về tim khác nhiều hơn thời
trẻ. Mọi người có xu hướng mất mô nạc. Quá trình này còn được gọi là mất cơ hay teo
cơ. Xương cũng dần mất một số khoáng chất trở nên kém đặc hơn hiện tượng
loãng xương có thể bắt đầu.
2.2. Giới tính
Ở nam giới, sự mất xương tăng theo độ tuổi, chưa kể người hút thuốc uống rượu
bia nhiều càng mất xương nhanh hơn. nữ giới, tình trạng mất xương còn chịu ảnh
hưởng bởi nồng độ estrogen – loại hoóc môn giúp tổng hợp canxi. Vì thế, phụ nữ trước
và sau mãn kinh là đối tượng có nguy cơ loãng xương cao nhất do lúc nàythể giảm
sản xuất estrogen mạnh nên xương mất đi nhiều.
Khối lượng xương thường được tính theo tổng lượng Canxi với đơn vGram. Khối
lượng xương trong cơ thể nam giới thường cao hơn nữ giới trong suốt các giai đoạn của
cuộc đời. giai đoạn phát triển, khối lượng xương tăng nhanh đáng kể cả nam giới
lOMoARcPSD|36086670
nữ giới, đạt đỉnh 1500g Canxi nam 1200g Canxi nữ trong độ tuổi từ 25 -
30 tuổi.
Sau tuổi 40, việc thiếu hụt lượng tiết tố Estrogen sẽ làm sụt giảm khối lượng xương
đáng kể ở phụ nữ, đó cũng là một nguyên nhân loãng xương trên đối tượng này. Phụ nữ
thể giảm đến 50% khối lượng xương trong khoảng thời gian từ sau 40 tuổi đến 80
tuổi. nam giới khối lượng xương cũng bắt đầu giảm, tuy nhiên vmức độ thường
chậm hơn so với phụ nữ. Khối lượng ơng nam giới trong giai đoạn từ 40 đến 80
tuổi chỉ giảm từ 25 đến 30 %.
Hình 1 Biểu đồ thể hiện khối lượng xương ở nam và nữ theo độ tuổi
Không những vậy nữ giới thường có tâm lý nhạy cảm hơn là nam giới nên tình trạng
rối loạn tâm lý nữ giới tỉ lệ xảy ra cao hơn dẫn đến sức khỏe cũng bị ảnh hưởng. Nữ
giới còn thiên chức làm làm mẹ nên dễ gặp tình trạng loãng xương trong qtrình
mang thai và rối loạn nội tiết tố.
Tuy nhiên nam giới cũng chịu nhiều ảnh ởng về mặt tâm từ những yếu tố bên
ngoài như tiền bạc, trụ cột gia đình, áp lực công việc chịu nhiều tác hại từ việc sử
dụng những chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá dẫn đến suy nhược cơ thể, bào mòn
theo thời gian.
lOMoARcPSD|36086670
2.3. Hoạt động thể chất
Tập thể dục thể thao ( TDTT) mang lại lợi ích to lớn trong việc nâng cao, tăng cường
sức khỏe, phòng chống các bệnh tật cho người tập. Bên cạnh những lợi ích của TDTT
mang lại cũng có những rủi ro, nguy hiểm. Người tập có thể bị chấn thương tai nạn
đáng tiếc xảy ra như:
Bong gân: Hiện tượng dây chằng, bao khớp bao quanh khớp bị giãn, rách.
Đau căng cơ: Hiện tượng gân hoặc cơ bị kéo giãn, vặn xoắn hay bị rách.
Trật khớp: Khi 2 đầu xương của một khớp bị trật rời nhau.
Gãy xương: Gãy xương có thể rõ rệt, tức thời do lực tác động mạnh, hoặc có thể
gãy xương do mệt lâu ngày, khó nhận ra do lực tác động nhỏ, lập đi lập lại hay
gặp ở bàn chân và chi dưới.
Đứt dây chằng: Dây chằng nối hai đầu xương của khớp bị đứt, làm khớp bị lỏng
lẻo hoặc trật ra.
Đứt gân: Gân thành phần của bắp cơ nối vào đầu xương vùng gần khớp bị đứt.
Một số trường hợp bị chấn thương nặng hay đa chấn thương như: Chấn thương
hộp sọ, chấn thương lồng ngực, chấn thương phần bụng: nchấn thương các
tạng tim, phổi, gan, tụy…
Những chấn thương đa phần đều do trang thiết bị thể thao không đạt yêu cầu,
không gian tập luyện không đảm bảo, người tập luyện không thực hiện đúng kỹ
thuật và không phù hợp với thể lực.
2.4. Sức mạnh
bắp có chức năng tạo ra lực và chuyển động. Chúng chịu trách nhiệm chính trong
việc duy trì thay đổi thế, vận động, cũng như chuyển động của các quan nội
tạng, chẳng hạn như sự co bóp của tim di chuyển thức ăn qua hệ tiêu hóa thông qua
lOMoARcPSD|36086670
nhu động. thế khi dùng lực quá mạnh hay quá lâu, dẫn đến những tình trạng như:
nhức mỏi, đau các cơ, mệt mỏi, giảm tinh thần, thường xuyên buồn ngủ…
2.5. Nhân trắc học
Nhân trắc học tên khoa học là Écgônômi là khoa học nghiên cứu sự cấu thành, kích
thước, tỷ lệ và mối quan hệ các bộ phận trên cơ thể con người, từ đó đưa ra sự phù hợp
trong công việc, hệ thống máy móc, thiết bị, sản phẩm, môi trường với các khả năng về
thể lực, trí tuệ và cả với những hạn chế của con người.
Từ Ecgonomi xuất phát từ tiếng Hy Lạp: Érgo Lao động; Nomos Quy luật. một
số nước khái niệm Écgônômi đồng nghĩa với khái nhiệm các yếu tố con người.
Chỉ số nhân trắc học là các số đo về con người thể hiện: kích thước, đặc điểm cơ học
của thể, đặc điểm hoạt động của não vchức năng hệ thần kinh trung ương, các
đặc điểm tâm sinh lý và hành vi con người. Các chỉ số nhân trắc về kích thước con người
như: chiều cao, chiều cao ngồi, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu, vòng cổ, vòng eo, vòng
mông, chiều rộng vai, chỉ số Pignet, chỉ số BMI, tỷ lệ giữa các bộ phận trên cơ thể ví dụ
một vòng ngực tiêu chuẩn t lệ số đo bằng ½ chiều cao toàn thân.… Các chỉ số
nhân trắc phản ánh đặc điểm sinh của con người thường được gọi“Hằng số sinh
lý”
Bẳng cách vận dụng kiến thức về nhân trắc người ta sẽ thiết kế sản xuất ra những sản
phẩm, không gian sinh hoạt, làm việc, vui chơi, giải trí… phù hợp với kích thước, tâm
sinh lý, hoạt động và hành vi của con người.
Chính thế nếu sự sai lệch trong phép đo dẫn đến không đưa ra được quy
chuẩn đúng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể của con người: cách ngồi, đứng, cầm,
nắm, tỷ lệ độ cao của vật: bàn, ghế, bếp…
lOMoARcPSD|36086670
Hình 2 Chỉ số nhân trắc học
3. Các yếu tố nguy hiểm về công thái học
3.1. Các yếu tố nguy hiểm về công thái học trong đời sống thường ngày
3.1.1. Khi xem tivi
Khoảng cách từ mắt đến tivi: quá gần hoặc quá xa việc xem tivi quá gần hoặc quá
xa trong một khoảng thời gian dài với khoảng cách không đảm bảo thể mang đến
những tác động xấu đến sức khỏe của bạn. Dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng về mắt
như: cận thị, loạn thị, mỏi mắt hoặc thậm chí tổn thương tế bào mắt,... ánh sáng
xanh sẽ khiến tế bào mắt và não bị tổn thương, tăng nguy bị cận, loạn thị, da nhanh
bị lão hóa và chất lượng giấc ngủ kém.
thế xem tivi: hành động nằm xem tivi một thói quen xấu sẽ y nhiều
tác hại tới sức khỏe của bạn. Tư thế nằm xem tivi tác động tiêu cực đến mắt và xương.
Bởi khi nằm, bạn phải ngẩng đầu, nghiêng mình, ngoẹo cổ hoặc nhìn lệch để theo dõi
tivi. Điều này khiến mắt nhanh mỏi, ng đau nhãn cầu, nhãn áp ng cao; còn xương
cổ, vai và cột sống dễ bị đau nhức.
Xem tivi không vận động không di chuyển: thói quen xem tivi liên tục trong một
khoảng thời gian dài cũng dẫn bạn đến nh trạng lười vận động di chuyển. Đây
vấn đề đáng quan ngại thể nếu không vận động thường xuyên ảnh hưởng rất tiêu
cực đến sức khỏe của bạn. Cụ thể là nếu bạn ngồi hoặc nằm xem tivi trong nhiều giờ có
thể làm tăng nguy béo phì do năng lượng tích trữ không được giải phóng, đồng
lOMoARcPSD|36086670
thời còn làm tăng nguy mắc phải ung thư đại tràng lên tới 70% một số bệnh
nguy hiểm khác.
3.1.2. Khi đứng
Đứng quá lâu tại 1 chỗ: Khi phải đứng lâu, chúng ta sẽ bắt đầu xuất hiện các biểu
hiện bồn chồn khó chịu. Mọi người schuyển trọng tâm thể từ chân y sang chân
kia, nếu bạn lấy điện thoại ra dùng thì đầu sẽ cúi về phía trước gây thêm áp lực cho
cổ, vai. Các áp lực này gây căng cơ, làm giảm lưu thông máu và đó là lý do vì sao đứng
một chỗ lại mệt mỏi. Đứng trong thời gian ngắn sẽ không gây ra bất kỳ tổn hại nào. Tuy
nhiên, nếu đứng trong thời gian dài thì thể mang đến nhiều rủi ro cho sức khỏe. Những
người làm các công việc đòi hỏi phải đứng nhiều như y tá, giáo viên, nhân viên phục vụ,
thợ m tóc sẽ dễ bị nhức cổ, vai, bắp chân, bàn chân, gót chân, bệnh gai gót chân
viêm cân gan chân. Không những vậy, đứng lâu còn khiến dễ bị đau lưng dưới, thể
mệt mỏi và các vấn đề tim mạch như giãn tĩnh mạch hay phù chân
3.1.3. Khi ngồi
Ngồi quá lâu tại một chỗ: việc ngồi nhiều giờ liên tiếp trong ngày lười vận
động thói quen nguy hiểm, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, ngồi nhiều chính
một trong những nguyên nhân làm tăng nguy đau tim cũng như mắc các bệnh tim
mạch như: cao huyết áp, tắc động mạch vành, suy tim…Tác hại của thói quen ngồi
nhiều, bất động một chỗ quá lâu m hình thành cục máu đông bên trong lòng tĩnh mạch,
thường chân. Hiện tượng y không chỉ y đau, phù nề, cảm giác nóng vùng
chân bị sưng đau còn dễ tiến triển thành thuyên tắc động mạch phổi, nếu cục máu
đông bị vra nằm trong phổi. Ngồi nhiều, liên tục thực hiện các thế sai thường
xuyên trong thời gian dài không chỉ làm xuất hiện tình trạng ng, sai lệch đốt
sống, cong vẹo… mà còn tác động đến chức năng của cột sống – “trụ cột” nâng đỡ toàn
bộ thể. Khi cột sống suy yếu, bị t đè nhiều sẽ m tăng áp lực lên các đốt xương,
khớp, gây quá tải cho một số dây chằng, cơ cũng như chèn ép lên toàn bộ hệ thống thần
kinh. Điều này y ra hàng loạt chứng bệnh về -xương-khớp khó điều trị dứt điểm
lOMoARcPSD|36086670
như: thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, bì tại các chi, thoái hóa vùng chậu… Ngoài
ra bệnh loãng xương không còn là căn bệnh tuổi già mà ngày càng có xu hướng trẻ hóa.
Nguyên nhân là việc ngồi yên, không vận động ảnh hưởng đến quá trình trao đổi
dinh dưỡng của thể, đặc biệt canxi. Lúc y, lượng canxi dự trtrong xương sẽ
được sử dụng thay thế, về lâu dài dẫn đến tình trạng mất xương, loãng xương, thậm chí
là gãy xương.
Ngồi trên ghế hay gối nệm: khi bạn ngồi trên một chiếc gối, giường hay một tràng
kỷ êm ái, mông của bạn sẽ bị ngập lõm xuống gối và xương chậu nghiêng về phía sau.
Khi khung xương chậu nghiêng ra khỏi vị trí trung lập, thể sẽ phải làm việc nhiều
hơn để giữ cho cơ thể của bạn thẳng đứng và bạn cũng không thể thực sự thư giãn thoải
mái được.
Ngồi bắt chéo chân: ngồi bắt chéo chân làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch chịu
trách nhiệm bơm máu về tim. Áp lực này m cản trở sự lưu thông máu thể làm
yếu đi hoặc tổn thương các tĩnh mạch chân, khiến máu bị rỉ gây nên hiện tượng tĩnh
mạch mạng nhện cùng các vấn đề sức khỏe như: sẽ làm tăng huyết áp của bạn nhưng
chỉ trong chốc lát, Thoái hóa khớp do xương nh chè sẽ cọ xát với các xương khác, y
đau vùng trước khớp gối, Đau lưng đau cổ do Phần hông hơi xoắn lại khiến khung
chậu mất thăng bằng, từ đó gây áp lực lên cột sống dẫn đến các cơn đau. Ngồi bắt
chéo chân liên tục hàng ngày, hàng tuần là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến
đau lưng, cổ và thoát vị đĩa đệm, tổn thương đến dây thần kinh.
Ngả hẳn người cổ ra sau hay tựa lưng quá u: Theo tiến Cucuzzella, trừ phi
đang ngồi trên ô hay máy bay, khi bạn chống lại lực đẩy về phía trước, bạn không cần
phải hỗ trợ lưng khi ngồi. Nếu bạn có xu hướng ngồi ngả người ra sau, có thể là do bạn
đang ngồi trên một bề mặt không thích hợp. Nhiều người thích tựa lưng sâu để được vừa
thư giãn vừa m việc. Tuy nhiên, đây thói quen ảnh hưởng đến cột sống khiến
khoảng cách giữa mắt màn hình xa hơn, làm ng nguy mắc phải các bệnh về
mắt.
lOMoARcPSD|36086670
Đung đưa bàn chân: nếu chiếc ghế bạn đang ngồi quá cao, và chân bạn chỉ để hờ
trên ghế, trọng lực sẽ kéo bàn chân của bạn xuống đất. Điều y cũng khiến khung
xương chậu bị nghiêng ra sau làm mất cân bằng, khiến các cơ phải kháng cự lại.
Không giống như các hoạt động khác, loại hoạt động này có thể gây đau
Ngồi bệt xuống đất, người duỗi ra sau, cánh tay chống đất: thế này cũng khiến
xương chậu bị kéo ra phía sau và lệch với đường cong tự nhiên của cột sống.
3.1.4. Khi ngủ
Ngủ thế bào thai: khi ngủ thế bào thai, mọi người thường nằm nghiêng,
cúi đầu về phía trước, cong lưng dưới (gần hông) và co đầu gối lên gần ngực. Điều này
đặc biệt không tốt cho sức khỏe, ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều bộ phận trong cơ thể.
Ngủ ở thế bào thai trong thời gian dài thể làm tăng nguy cơ phát triển các vấn đề
về xương khớp. Nhiều người đau đầu gối khi các y chằng quanh gối, hông bị viêm do
khớp uốn cong liên tục. Tư thế này cũng gây đau và sưng vùng thắt lưng, khiến cơ lưng
bị kéo căng. Một số người bị đau cổ do viêm, các bị uốn cong liên tục, siết chặt, đồng
thời y áp lực lớn hơn lên cột sống phía trên. Đối với bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm, tư
thế bào thai làm cơn đau trầm trọng hơn.
Ngủ nằm sấp trong thế “đâm xe” : theo James Leinhardt, một chuyên gia về
thế ngủ, việc nằm sấp với hai tay đặt cạnh gối được gọi "tư thế đâm xe", thể dẫn
đến gai đốt sống, mỏi cổ và đau lưng. một số người cho rằng đây là dáng ngủ thoải
mái nhất, Leinhardt nhận định nó có thể để lại các hậu quả lâu dài.Nằm sấp cũng tạo áp
lực lên lồng ngực, ức chế hô hấp khiến cột sống bị cong vẹo bất thường. Việc quay
đầu sang một bên khi ngủ ở tư thế này cũng là nguyên nhân gây đau nhức. Tất cả yếu tố
đó có thể dẫn đến viêm và đau cơ cổ.
Ngủ nửa nằm nửa ngồi: thế nửa nằm, nửa ngồi sử dụng một chiếc gối đỡ
phần lưng dưới khi đọc sách, sử dụng điện thoại hoặc xem TV khiến cổ thế cong
lOMoARcPSD|36086670
và cúi trong thời gian dài. Làm điều này thường xuyên khiến áp lực dồn lên cột sốt, dẫn
đến đau và sưng ở vai.
Ngủ gối đầu lên cánh tay: gối đầu lên cánh tay hoặc khoanh tay quá lâu tạo áp
lực lên cánh tay, nơi có dây thần kinh hướng tâm. Duy trì áp lực trong thời gian dài dẫn
đến tổn thương thần kinh. Thói quen này khiến nhiều người phát sinh tình trạng xụi c
tay (wrist drop), khiến bạn khó giơ tay. Thời gian phục hồi khác nhau y theo từng
người, nhưng thường không cải thiện trong khoảng ba đến 4 tuần.
3.1.5. Khi dọn dẹp
Mọi gia đình đều tất bật với các công việc dọn dẹp nhà cửa, phải mang vác vật
nặng, gia tăng vận động. Những công việc trên đều gia tăng nguy đối mặt với các
thương tích, nghiêm trọng nhất là chấn thương cột sống
Trong thể, cột sống cấu tạo từ nhiều đốt sống được xem trụ cột duy nhất
vừa đóng vai trò nâng đỡ phần trên cơ thể vừa điều khiển hầu hết các vận động như: di
chuyển, cúi, xoay, nghiêng, ngửa…Do đó, các đốt sống và cơ xung quanh luôn chịu tác
động lực từ các hoạt động thể gây ra, đặc biệt những vận động tạo ra sức căng,
kéo, lặp đi lặp lại. Những chấn thương này thể mất đến vài tuần hoặc thậm chí vài
tháng để hoàn toàn hồi phục.
Rướn hoặc cúi người khi lau dọn nhà: những hoạt động tưởng chừng vô hại hàng
ngày như rướn người quét trần hay cúi người lau nhà lại là nguyên nhân dẫn đến chứng
đau lưng. Đặc biệt thường gặp những người làm việc nội trợ, nhân viên vệ sinh… Mặt
khác, người Việt Nam thường dùng chổi cán ngắn buộc phải i xuống khi muốn
quét, lau nhà. Ở tư thế này, toàn bộ trọng lượng cơ thể dồn vào thắt lưng phía dưới, các
cạnh cột sống hthống dây chằng bị quá tải khiến bạn cảm thấy đau lưng khi
muốn đứng thẳng người trở lại, các cơn đau âm ỉ, kéo dài.
lOMoARcPSD|36086670
3.1.6. Khi cầm bút
Cụ thể việc gập cổ tay, uốn cong cổ tay, ngón tay cầm bút sai sẽy tổn thương
dây thần kinh giữa. Đây chính y thần kinh kiểm soát các ngón cái, trỏ, giữa, mặt
trên bàn tay. Một số cách cầm bút sai gồm uốn cong cổ tay quá mức, không đưa bút vào
đúng vị trí giữa các ngón tay. Hoặc ngón út không cong vào phía lòng bàn tay mà chỉ ra
ngoài.
3.2. Các yếu tố nguy hiểm về công thái học tại xưởng sản xuất
Công trường y dựng nơi luôn nhiều người, máy móc trang thiết bị tiềm
ẩn nhiều mối nguy hiểm.
3.2.1. Phạm vi làm việc kém, giải phóng mặt bằng không cao
Người lao động làm việc trong không gian hạn chế có thể gặp các yếu tố nguy hiểm,
hại trong không gian hạn chế thể gây ra chết người, thương tích, mệt mỏi, suy
nhược, bệnh nghề nghiệp (cấp tính hoặc mãn tính) cho con người nếu vào bên trong
không gian hạn chế đó, bao gồm yếu tố về hàm lượng oxy trong không khí không đủ.
3.2.2. Nâng các bộ phận nặng hoặc cồng kềnh
Việc vác vật nặng nguyên nhân lớn y các chấn thương, thoái hóa cột sống.
Ngay cả khi bạn bê một vật không quá nặng nhưng do làm sai tư thế thế cũng có thể dẫn
tới hậu quả không tốt cho cột sống. Nhất là đối với những người đã lớn tuổi, người từng
tiền sử về xương khớp, thì những tổn hại y có thểy ra hậu quả nặng nnhư
bị đau lưng khi bê đồ nặng.
3.2.3. Tầm nhìn tại nơi làm việc
Cuộc sống số hóa đang khiến con người, đặc biệt là những người làm việc tại công
xưởng dán mắt ngày càng nhiều vào các thiết bị y móc tại công xưởng. Việc nhìn
liên tục thể gây mỏi mắt thậm chí nhức mắt. Ngoài ra nhức mắt còn do tác động của các
yếu tố khác như cường độ ánh sáng của xưởng làm việc, ánh sáng phản chiếu từ bên
lOMoARcPSD|36086670
ngoài, vị trí đặt ngồi làm chưa đúng hay chất lượng máyc, tư thế ngồi, cách bảo vệ
mắt chưa hợp lý,...
3.2.4. Độ rung
Khi làm việc tại công xưởng, chuyện tiếp xúc với các công việc rung hằng ngày
khó tránh khỏi. Rung toàn thân ảnh hưởng đến sự hưng phấn và ức chế của hệ thần kinh
gây rối loạn tiền đình, chóng mặt, nhức đầu dai dẳng, buồn nôn, tình trạng suy nhược
gây mất ngủ, co giật nhãn cầu. Bên cạnh đó, rung toàn thân còn gây rối loạn chức năng
của hệ thần kinh thực vật làm cho các bệnh mạn tính sẵn có trở nên trầm trọng hơn. Tác
hại nghề nghiệp nghiêm trọng nhất do rung toàn thân là gây tổn thương vùng thắt lưng.
Đau thắt lưng gặp nhiều nghề lái xe do rung toàn thân kết hợp với thế ngồi. những
trường hợp này, tỉ lệ thoát vị đĩa đệm tăng lên gấp 04 lần, trong khi đó, đối với người lái
xe bình thường, nguy cơ y chỉ tăng lên 02 lần. Rung toàn thân còn là nguyên nhân y
đau thắt lưng do thoái hoá đốt sống và rối loạn chức năng cột sống.
3.2.5. Ánh sáng
Làm việc tại công, xưởng sản xuất nơi không đảm bảo về các tiêu chuẩn chiếu sáng
tự nhiên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. việc tiếp xúc lâu dài với ánh
sáng mờ dẫn đến tình trạng suy giảm một hóa chất duy trì các kết nối não lành mạnh.
chỉ cần tiếp xúc với môi trường thiếu ánh sáng thường xuyên cũng đủ làm giảm khả
năng học tập và hiệu năng của bộ nhớ ở người.
3.2.6. Nhiệt độ
Nhiệt độ môi trường một trong những yếu tố có tác động đáng kể đến thể con
người. Khi sức nóng quá cao có thể y ra nhiều hệ lu sức khoẻ nguy hiểm. Đăc bi
đối với môi trường làm viêc ngộ t ngạt đông đúc như nhà xưởng công nghi p, càng dễ
gây ra các bênh nguy hiểm cho người lao độ ng. Tình trạng lả nhiệt hoặc say nóng, c
thể bị mất nước, phát ban do nhiệt, nhiệt độ cao gây nhịp tim.
lOMoARcPSD|36086670
3.2.7. Cử động lặp đi lặp lại
Các chấn thương do vận động lặp đi lặp lại y ra nhiều chấn thương liên quan đến
công việc. Các công việc đòi hỏi các cử động hoặc tư thế lặp đi lặp lại. thể gây ra các
chấn thương như viêm gân, viêm bao hoạt dịch hội chứng bẫy y thần kinh. Các
triệu chứng bao gồm đau trầm trọng hơn khi cử động đôi khi ấn đau, ngoài ra khớp
nơi các xương được kết nối với nhau trong thể bạn. Tại các khớp y, dây chằng
nối xương bắp lại với nhau. Nếu bạn liên tục lặp lại cùng động tác nhiều lần khi
làm việc, dây chằng có thể bị tổn thương. Chấn thương cổ tay và khuỷu tay rất phổ biến
đối với những người làm việc.
4. Các vi phạm thường gặp về công thái học trong đời sống thường ngày của con
người
4.1. Chống cằm
Chống tay lên cằm lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến xương cằm việc lưu thông máu.
Thói quen này khiến cho cằm bị lệch da vùng cằm của bạn lão hóa nhanh hơn. Nếu
chống cằm một bên lâu dài sẽ khiến gương mặt bị biến dạng, mất cân đối.
4.2. Uốn cong cổ tay, bẻ cổ tay
Những tổn thương do uốn cong cổ tay, bẻ cổ tay là điều không tránh khỏi. Bẻ khớp
tay thường xuyên làm tổn thương các mô nang liên kết xung quanh, làm khớp ngón tay
bạn to lên trông thấy. Đồng thời, hệ lụy o theo sẽ làm giảm sức cầm nắm của
bản thân người bẻ khớp. Gây mất thẩm mỹ, dãn, rách dây chằng quanh khớp tay, viêm
hoặc thoái hóa mặt khớp
4.3. Lười vận động
Ít vận động có thể dẫn đến việc phát triển một số bệnh mãn tính chẳng hạn ung thư,
tiểu đường, huyết áp cao, bệnh tim, đột quỵ, cholesterol cao, hội chứng chuyển hóa,
loãng xương,... Không hoạt động có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe tinh thần. Điều
đó có nghĩa là bạn có thể bị trầm cảm và lo lắng.
lOMoARcPSD|36086670
4.4. Ngồi xổm
Người Việt Nam rất hay thói quen ngồi xổm. Điều y không hề tốt cho xương
khớp chút nào! Nghiên cứu đã chỉ ra: gánh nặng cho xương bánh chè bằng 0 khi nằm;
gấp 1 đến 2 lần khi đứng lên; gấp 4 lần khi chạy và gia tăng sức nặng gấp 8 lần khi ngồi
xổm hoặc quỳ. Nếu duy trì thế ngồi không tốt này kéo dài nhẹ tsẽ làm hai chân mất
cảm giác tạm thời, khó khăn khi đứng lên nếu nặng có thể khiến cột sống biến dạng
gây nên bệnh thoát vị đĩa đệm.
4.5. Đeo balo vật nặng về 1 bên
Không nên đeo balo lệch sang một bên. Cách đeo balo đúng đeo cả hai bên quai,
không nên đeo lệch sang một bên. Vì nếu đeo balo lệch quá lâu có thể dẫn đến các tình
trạng đau lưng, cổ, vai, gáy,... thậm cbị xoắn cột sống, trật khớp, y những ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe và cuộc sống.
4.6. Ngậm ống hút
Chúng ta buộc phải mím môi khi nhấm nháp đồ uống thông qua ống hút, điều này
gián tiếp hình thành các nếp nhăn xung quanh miệng. Điều tương tự cũng xảy ra đối với
việc hút thuốc lá.
4.7. Thói quen nhai một bên
Nhai một bên trong thời gian dài sẽ khiến khuôn mặt bất cân xứng. Điều y cũng
không tốt cho sức khỏe của hàm.
4.8. Thở bằng miệng
Thói quen hít thở bằng miệng có thể làm khuôn mặt bạn dài hơn, hàm hõm vào, mũi
xệ và thậm chí là răng mọc xô lệch tạo nên” răng hô, mỏ nhọn, mũi tẹt”.
lOMoARcPSD|36086670
4.9. Nghiến răng
Việc nghiến răng liên tục khi ngủ hay khi nói chuyện khiến cho cấu trúc khuôn mặt
bị biến đổi. Nghiến răng nhiều làm hàm lớn hơn, má rộng hơn, khuôn mặt thế càng
trở nên thiếu tự nhiên và mất cân đối.
4.10. Nhặt đồ vật khom lưng, khiêng vật nặng khom lưng
Theo thói quen thông thường khi nhặt đồ vật bạn sẽ khom lưng gập 90, đây là một
trong những nguyên nhân chính gây chấn thương lưng do nhấc đồ vật không đúng cách.
Các sai lầm phổ biến cong lưng khi nhấc, điều y dẫn đến nguy tổn thương đến
các đốt sống.
5. Những biện pháp giúp giảm thiểu mối nguy và rủi ro về công thái học
Trong mỗi môi trường khác nhau như: văn phòng làm việc, tại trường học, tại công
trường hay tại nhà,... snhững biện pháp cụ thể riêng và chi tiết phù hợp với từng
hoàn cảnh, từng đối tượng riêng. Sau đây là một số biện pháp chung nhất áp dụng được
cho các điều kiện môi trường nhằm hạn chế nhất có thể mối nguy về công thái học.
5.1. Duy trì tư thế trung lập
thế trung lập thế trong đó thể thẳng hàng cân bằng khi
ngồi hoặc đứng, tạo áp lực tối thiểu lên cơ thể và giữ cho khớp thẳng hàng.
Tư thế trung lập giúp giảm căng thẳng cho dây thần kinh của xương gân.
Ngược lại với tư thế trung lập thế vụng về" tạo ra sự căng thẳng
lớn cho hệ thống xương và cơ của con người.
lOMoARcPSD|36086670
27
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
Tư thế cơ thể
Hình ảnh minh hoạ
1
. Uốn vai: Là tầm với ở phía trước đường
giữa của cơ thể
2
. Mở rộng vai: Là tầm với phía sau đường
giữa cơ thể
3
. Dạng: Chuyển động của khuu tay ra
khỏi cơ thể
4
. Uốn cong cổ tay: Là sự đóng ( giảm) góc
độ của cổ tay
lOMoARcPSD|36086670
28
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
5
. Duỗi cổ tay: Là mở rộng (tăng) góc độ
của cổ tay
6
. Độ lệch trụ cổ tay: Là uốn cong cổ tay
theo hướng ngón tay út
7
. Độ lệch hướng tâm cổ tay: Là hướng tâm
cổ tay theo hướng ngón tay cái
8
. Uốn cổ: Là uốn cổ về phía trước ( nhìn
xuống)
9
. Xoay đầu: Là xoay đầu ( xoay sang
1
bên)
lOMoARcPSD|36086670
29
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
Tư thế
10
. Uốn lưng, gập người về phía trước
11
. Xoay lưng: Được đo từ mặt phẳng dọc
giữa của cơ thể
12
. Uốn cong bên: Uốn cong sang 1 bên của
cơ thể
13
. Gập khuỷu tay: góc 90 độ được định
nghĩa như vị trí trung lập trên lý thuyết
lOMoARcPSD| 36086670
30
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
thế ngồi o Giữ thể thư giãn, vai thả lỏng o Khuu tayhai bên tạo
thành hình chữ L o Giữ cẳng tay đầu gối song song với mặt sàn nếu
thể o Ngồi thẳng lưng và nhìn về phía trước mà không gồng căng cổ o Đầu
gối và bắp chân nên tạo thành góc 90 độ hoặc hơn một chút
Lưu ý:
+ Hạn chế ngồi bắt chéo đầu gối hoặc mắt cá chân
+ Nên giữ khoảng cách vừa đủ giữa mặt sau của đầu gối và ghế ngồi
+ Chỉnh độ cao của ghế sao cho đầu gối ng độ cao hoặc thấp hơn một chút so
với vùng hông
14
. Góc thân sau - đùi: Tăng góc thân-đùi
giúp giảm áp lực lên lưng dưới
15
. Góc đầu gối: Tăng góc ở đầu gối giúp
làm giảm căng thẳng ở đầu gối
lOMoARcPSD| 36086670
31
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
+ Ngay cả khi bạn có tư thế ngồi đúng thì vẫn nên nghỉ ngơi ít nhất 10 phút sau mỗi
giờ làm việc.
+ Khi ngồi, không chống cằm
+ Hạn chế ngồi xổm, dễ gây nhức mỏi chân, cơ đùi
thế đứng o Để hai bàn chân tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất. Giữ thẳng hai
chân để trọng lực cơ thể cân bằng. Giữ lưng thẳng. Đầu cổ giữ thẳng trục với
lưng, mắt nhìn về phía trước
o thế cần tránh: Đầu chúi về phía trước lưng phẳng hoặc đầu chúi về phía
trước, vai cong, cơ bụng yếu, lưng võng.
Tư thế nằm
o Nằm ngửa: đây thế phổ biến nhất được khuyến khích nhất. Khi
nằm ngửa, hãy đặt đầu và cổ ở vị trí thẳng hàng với cột sống. Đặt một tay
ở cuối cùng, tay kia đặt bên cạnh, hai chân thẳng.
o Nằm nghiêng: thế nghiêng cũng thế nằm an toàn, khi nghiêng, hãy
đặt đầu cổ vị trí thẳng hàng với cột sống. Đặt một tay ới cùng,
tay kia đặt bên canh, chân thẳng.
Lưu ý: tránh nằm sấp nằm theo kiểu thai nhi tác hại xấu đến các xương và
gây nhức mỏi cho cơ th
Tỉ lệ độ cao của các thiết bị, vật dụng o Độ cao kệ đứng (bếp): Không chỉ
bếp mà cả kệ làm việc khi đứng đều có độ cao tương ứng tuỳ thuộc vào chiều
cao của người sử dụng, tuy nhiên vẫn có thông số xác định:
+ Chiều cao bếp: chiều cao kệ bếp được tính theo tỉ lệ 7: 12. Tức là, chiều cao kệ bếp
sẽ bằng 7/12 chiều cao trung bình của người sử dụng. Chiều cao trung bình của người
Việt Nam khoảng 160 - 170cm, do đó, chiều cao kệ bếp tiêu chuẩn theo công thái học
sẽ là 112 - 132 cm.
lOMoARcPSD|36086670
32
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
+ Chiều rộng bếp: chiều rộng kệ bếp nên dao động từ 30 - 40 cm.
+ Độ sâu bếp: độ sâu nên dao động từ 60 - 70 cm
Hình 3 Chiều cao bếp tương ứng
o Chiều cao bàn:
+ Chiều cao của bàn được tính theo quy chuẩn 2/3 chiều cao trung bình của người sử
dụng. Chiều cao trung bình của người Việt Nam là khoảng 160 - 170 cm, theo đó, chiều
cao bàn tiêu chuẩn theo công thái học sẽ là 112 - 120 cm. Tỷ lệ 2/3 này được tính toán
dựa trên quy tắc để người ngồi có thể đặt tay lên mặt bàn một cách thoải mái, không bị
cong hoặc quá trình.
+ Tùy theo nhu cầu sử dụng từng loại bàn lại có những chiều cao khác nhau như:
Bàn ăn: từ 72 - 78 cm
Bàn làm việc: từ 70 - 76 cm
Bàn học sinh: từ 60 - 66 cm
lOMoARcPSD|36086670
33
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
Hình 4 Chiều cao tương đối của bàn làm
o Chiều cao ghế:
+ Chiều cao ghế được tính toán theo quy tắc trung bình cao 1/3 chiều của người sử
dụng.Chiều cao trung bình của người Việt Nam khoảng 160 - 170 cm, theo đó
chiều cao tiêu chuẩn theo công thái học sẽ 53 - 56 cm. Tỷ lệ 1/3 này được tính toán
dựa trên nguyên tắc để người ngồi có thể đặt chân xuống sàn một cách thoải mái,không
được cân bằng hoặc quá trình độ.
+ Tùy theo nhu cầu sử dụng mà chiều cao của từng loại ghế lại khác nhau như:
Ghế ăn: từ 40 - 44 cm
Ghế dùng cho công việc ngoại khoá: từ 46 -52 cm
Ghế ở trong phòng: từ 42 - 48 cm
lOMoARcPSD| 36086670
34
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
Hình 5 Kích thước tiêu chuẩn ghế làm việc trên thế giới
o Khoảng cách giữa bàn và ghế:
+ Khoảng cách giữa bàn làm việc an toàn được tính toán mức tối đa 1/2 chiều
rộng của người sử dụng.Chiều rộng trung bình của người Việt Nam là khoảng 40cm,làm
điều đó,khoảng cách giữa bàn và tiêu chuẩn theo công thái học sẽ là 20cm.
+ Khoảng cách y đảm bảo cho người ngồi thể đặt tay lên mặt bàn một cách thoải
mái, thoải mái,không bị đóng vào mép bàn. o Khoảng cách giữa bàn làm việc đến y
tính:
+ Khoảng cách giữa bàn làm việc và màn hình máy tính được tính toán ở mức chính
xác 50 - 70 độ.Tức là,người ngồi nên đặt màn hình máy tính vị trí mắt cần nhìn
xuống màn hình một góc 50 - 70 độ.
+ Khoảng cách này đảm bảo cho mắt không bị mỏi khi sử dụng máy tính trong thời
gian dài.
Làm việc trong vùng thoải mái
Lựa chọn vùng làm việc trên cơ thể vùng an toàn để giảm thiểu tối đa nguy
hiểm thể mang lại cho thể đồng thời thể hoàn thành công việc một
cách tối đa với sức lực tối thiểu
Cần lưu ý khi duỗi các chi quá mức độ, dễ y tổn thương về mặt công
thái học
Khoảng cách khi làm việc: Cần có những khoảng cách riêng khi làm việc
nhằm giảm thiểu các nguy hiểm đến cơ thể con người
Khoảng hở giữa các ngón tay: tiêu chí tối thiểu là 38mm
Khoảng hở cho độ dày của bàn tay: tiêu chí tối thiểu là 76mm
Khoảng cách đo từ mép trước của dụng cụ hoặc vật đến điểm ghép của tay
hoặc sản phẩm: tiêu chí tối đa là 330mm
lOMoARcPSD| 36086670
35
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
Khoảng cách điểm ghép dọc của tay với sản phẩm: tối đa 1010mm
Giãn cơ và giảm lực trong lao động
Giãn cơ
o Hệ thống xương trên toàn bộ cơ thể hay còn gọi là hệ thống vận động
của cơ thể và nó được sử dụng như một chức năng của vận động. Khi
thể làm việc một tư thế trong nhiều giờ sẽ y nhức mỏi về mặt
thể chất. Khi đó, cơ thể cần có sự nghỉ ngơi thả lỏng và giãn cơ
o ( Ví dụ: Đứng im trong vòng 1 tiếng, giơ tay trong vòng 30 phút)
o Cũng giống như khi chúng ta ngồi làm việc quá lâu hay xem tivi quá
giờ hoặc là khi học tập trên trường, cần phải có sự nghỉ ngơi, thả lỏng
xương sau một thời gian dài trong 1 thế. Cần ít nhất 10
phút nghỉ ngơi sau 1 tiếng ngồi làm việc, điều đó giúp thả lỏng cả v
đầu óc lần cơ thể.
Giảm lực trong lao động
o Trong lao động cũng như trong cuộc sống, có rất nhiều người luôn sử
dụng sức quá nhiều so với cơ thể, cụ thể hơn là bưng bê vật quá nặng.
ảnh hưởng rất rất nhiều đến hệ thống xương cơ, y ra nhiều
bệnh xương khớp. Vì vậy cần phải hạn chế đối với công việc bưng bê
vật nặng hoặc sử dụng các dụng cụ hỗ trợ trong công việc nhằm giảm
nguy hại cho xương và cơ bắp.
o Một số cách để giảm thiểu bưng bê vật quá nặng hay cồng kềnh:
Làm theo nhóm
Sử dụng chân nhiều hơn khi nâng lên hạ xuống vật
Sử dụng các thiết bị hỗ trợ
Sử dụng các công cụ, thiết bị
lOMoARcPSD|36086670
36
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
Giảm độ rung: hiện nay rất nhiều những công cụ lao động mà cụ thể cái loại
như khoan, cưa,... khi sử dụng đều có độ rung và độ rung lớn nhỏ tùy thuộc vào loại
dụng cụ con người sử dụng. Việc tiếp xúc với rung động thường xuyên trong
thời gian dài sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ
Vậy nên chúng ta cần hạn chế nhất có thể việc thường xuyên sử dụng công cụ có sự
rung rộng hoặc khi sử dụng nên cầm chắc bằng cả hai tay, trách lực trung chỉ tập trung
vào 1 tay
Kiểm tra công cụ trước khi sử dụng: việc kiểm tra công cụ trước khi sử dụng
cùng quan trọng và cần thiết. giúp giảm thiểu tối đa những nguy hiểm thể gặp khi
công cụ lao động bị hư hỏng đồng thời có thể sửa chữa kịp thời
Sử dụng đồ bảo hộ lao động: sử dụng công cụ lao động đúng và chất lượng để giảm
thiểu nguy hiểm khi lao động.
Bảo vệ mắt
Trong môi trường làm việc hiện nay, việc tiếp xúc thường xuyên với màn hình máy
tính, điện thoại là điều tất yếu. Vì vậy, mắt sẽ rất dễ bị tổn thương nếu chúng ta kh bảo
vệ mắt một cách đúng đắn o Khoảng cách mắt: luôn giữ cho khoảng cách giữa mắt đến
màn hình vào một khoảng an toàn ( từ 50cm - 70cm). Việc đó giúp mắt tránh được tối
đa ảnh hưởng xấu từ màn hình máy tính trong thời gian dài làm việc.
o Cung cấp đủ ánh sáng cho mắt: ngoài khoảng cách mắt thì ánh sáng cũng ảnh
hưởng rất nhiều đến sức khoẻ mắt của con ngoài khi làm việc. Cung cấp đủ
sáng hoặc lắp các hệ thống thể điều chỉnh ánh sáng biện pháp đơn gainr
đồng thời cũng mang lại hiệu quả nhất cho con ngoài tại nơi làm việc cũng như
không gian sống.
o Khoảng cách của màn hình thiết bị đến mắt so với mặt đất
lOMoARcPSD|36086670
37
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
o Chiều cao của màn hình cảm ứng:
Mặt trên của vùng hoạt động: tối đa 1470mm đo từ sàn đến miếng đệm hoạt đồng
trên cùng thiết bị
Khoảng cách mắt đến màn hình cảm ứng:
Màn hình đơn
Tối thiểu: 1320mm
Tối đa: 1470mm
(
đo từ sàn đến giữa màn hình
)
Màn kính kép
Tối đa: 1680mm
(
Đo từ sàn đến dòng trên cùng của màn
hình phía trên)
Màn hình được sử dụng không
thường xuyên
Tối đa: 1680mm
(
Đo đến dòng trên cùng của màn hình
)
Chiều cao tín hiệu hình ảnh
Tối đa: 2130mm
(
đo đến đỉnh tín hiệu
)
lOMoARcPSD|36086670
38
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
Dưới cùng của vùng hoạt động: tối thiểu 910mm đo từ sàn đến miếng đệm hoạt
động thấp nhất trên màn hình o Độ nghiêng của màn hình cảm ứng
Tối thiểu trở lên 30 độ
Hình 6 Độ nghiêng của màn hình cảm ứng
Khoảng cách mắt đến kí tự o Chiều cao ký tự dành riêng
cho tiếng Trung, Hàn, Nhật
Chiều cao ký tự lớn hơn hoặc bằng khoảng cách xem chia cho 143
Khoảng cách khuyến nghị từ 457mm đến 762mm o Chiều cao ký tdành cho
các ngôn ngữ còn lại
Chiều cao ký tự lớn hơn hoặc bằng khoảng cách xem chia cho 215
Khoảng cách xem được đề xuất là từ 457 đến 762mm
Sử dụng các sản phẩm có tính công thái học
Chuột: So với chuột truyền thống, không tiện dụng, chuột tiện dụng đặt
tay của bạn vị trí trung lập. Kết quả tích cực, chúng làm giảm phạm vi
chuyển động cần thiết cho hoạt động cho phép bạn mrộng bàn tay
lOMoARcPSD|36086670
39
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
cánh tay của mình một cách tự nhiên. Thêm vào đó, chúng m giảm bớt sự
khó chịu trong hệ thống cơ và gân của bàn tay có thể gây ra các chấn thương
như viêm khớp, viêm gân và hội chứng ống cổ tay. Cũng giống như bàn phím
công thái học, chuột tiện dụng đi kèm với các loại khác nhau phù hợp với nhu
cầu cụ thể của bạn.
Ghế: Ghế công thái học một sự kết hợp hoàn hảo cho một không gian
làm việc. đem lại sthoải mái giảm thiểu áp lực lên lưng chèn ép
lên hông, cột sống xương sống của bạn. tối đa hóa sự hỗ trợ thế và
lưu thông máu giúp bạn giảm bớt chấn thương.
Bàn phím: Điều tuyệt vời về bàn phím tiện dụng ợt xa các loại
tiêu chuẩn vì nó đi kèm với các thiết kế khác nhau phù hợp với nhu cầu riêng
của người dùng. Mặc đa dạng, bàn phím tiện dụng mang lại lợi ích như
nhau trong việc duy trì bàn tay thẳng đứng tốt và đặt tay ở vị trí trung lập. Gõ
trên bàn phím tiện dụng đòi hỏi một cú chạm nhẹ để tránh nhấn bàn phím vất
vả. giúp giảm căng trên bàn tay cẳng tay cho phép người dùng
nhanh hơn.
Giá đỡ máy tính xách tay: y tính xách tay được coi không tiện
dụng, chúng yêu cầu một công cụ tiện dụng phù hợp đó giá đỡ y tính
xách tay. tách màn hình của bạn bàn phím bên ngoài ngăn bạn uốn cong
cổ và khom lưng có thể dẫn đến cổ, lưng và các căng thẳng cơ thể khác. Các
tính năng điều chỉnh của cho phép bạn đưa màn hình máy tính xách tay
đến tầm mắt thoải mái. Nó cũng cung cấp một không gian bàn làm việc rộng
hơn để bạn sử dụng bảo vệ máy tính xách tay của bạn khỏi các tác động
xấu đi của quá nhiệt. Mục tiêu chính của ng thái học cung cấp sự thoải
mái và an toàn cho những người làm việc chăm chỉ. Ngoài ra, nó cũng nhằm
mục đích tối đa hóa năng suất và giảm thiểu chi phí liên quan đến các yếu tố
rủi ro công thái học bị xử sai. Các sản phẩm công thái học nói trên được
lOMoARcPSD|36086670
40
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
thiết kế để chăm sóc cơ thể và cân bằng giữa công việc và cuộc sống của bạn
trong khi bạn thực hiện công việc hối hả.
lOMoARcPSD|36086670
41
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
C. KẾT LUẬN
Trong thời đại công nghiệp hiện đại, các mối nguy công thái học trong các ngành
công nghiệp đang trở thành một vấn đề ngày càng nghiêm trọng và cần được giải quyết
một cách nhanh chóng và hiệu quả. Việc đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ môi trường
và sức khỏe của nhân viên không chỉ là trách nhiệm của các công ty mà còn là nghĩa vụ
của toàn xã hội.
Các mối nguy công thái học thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sức
khỏe của nhân viên, gây thiệt hại cho môi trường và ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
của các công ty. Việc giảm thiểu các mối nguy này không chỉ giúp tăng năng suất
hiệu quả sản xuất mà còn đảm bảo sự an toàn cho nhân viên và môi trường.
Để giải quyết các mối nguy công thái học trong các ngành công nghiệp, cần
sự hợp tác giữa các chuyên gia công nghiệp, các nhà quản các nhân viên. Các công
ty cần đầu tư vào các thiết bị an toàn đào tạo nhân viên về các quy trình an toàn lao
động bảo vệ môi trường. Ngoài ra, cần sự giám sát kiểm tra định k để đảm
bảo rằng các quy trình an toàn được thực hiện đúng cách.
Tóm lại, công thái học là một vấn đề quan trọng và cần được quan m đến trong
các ngành công nghiệp. Việc giảm thiểu các mối nguy công thái học không chỉ đảm bảo
sự an toàn cho nhân viên môi trường còn giúp tăng năng suất hiệu quả sản
xuất. Chúng ta cần có sự hợp tác giữa các chuyên gia công nghiệp, các nhà quản
các nhân viên để đảm bảo rằng các quy trình an toàn được thực hiện đúng cách đưa
ra các giải pháp hiệu quả để giảm thiểu các mối nguy công thái học trong các ngành
công nghiệp.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mark, 8 Fundamental Ergonomic Principles for Better Work Performance”,
ErgoPlus, truy cập 18/10/2023, đường link: 8 Fundamental Ergonomic Principles for
Better Work Performance
lOMoARcPSD|36086670
42
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
2. “Quốc”, Bộ luật Lao động 2019, đường link: Thư viện pháp luật
3. Các tiêu chuẩn về công thái học Việt Nam, Trang Thư viện pháp luật, đường
link: Phân loại quốc tế và tiêu chuẩn (ICS)
4. Khái niệm Công thái học, Trang WikipediA, đường link: Khái niệm công thái
học
5. Thảo, Bất thường, dị tật xương khớp trẻ: Nguyên nhân và ch điều trị
hiệu quả”, Trang Vietnam Vaccine JSC VNVC đường link: Bất thường, dị tật cơ xương
khớp ở trẻ: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
6. Anh, Thận trọng trong tập luyện thể dục thể thao”, Trang bệnh viện đa khoa
Lạng Sơn, truy cập 20/10/2023, đường link: Thận trọng trong việc luyện tập thể dục thể
thao
7. “Bộ Y Tế, phòng chống bệnh nghề nghiệp”, Cổng thông tin điện tử từ BỘ Y TẾ,
truy cập 24/11/2018, đường link: Phòng chống bệnh nghề nghiệp
8. Sơn, “hãy bỏ ngay 12 tư thế ngồi gây bệnh cho bạn” , Cổng thông tin từ báo điện
tử Tiền Phong, truy cập 06/01/2017, đường link: Các tư thế ngồi gây hại cho bạn
9. Sơn, “Những tư thế ngủ 'giết hại' sức khỏe, tùy thể trạng mà tránh”, Cổng thông
tin từ báo điện tử Tiền Phong, truy cập 18/12/2019, đường link: Những tư thế ngủ giết
hại cơ thể của bạn
10. Minh, “100% ai cũng mắc sai lầm này khi khiêng đồ vật khiến lưng cong xấu,
chấn thương”, Cổng thông tin từ Kenh14.vn, truy cập 15/11/2017, đường link: Những
sai lầm bạn mắc phải khi khiêng đồ vật
PHỤ LỤC
Hình 1 Biểu đồ thể hiện khối lượng xương ở nam và nữ theo độ tuổi..........................13
Hình 2 Chỉ số nhân trắc học.........................................................................................15
Hình 3 Chiều cao bếp tương ứng.................................................................................30
Hình 4 Chiều cao tương đối của bàn làm.....................................................................31
lOMoARcPSD| 36086670
43
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
Hình 5 Kích thước tiêu chuẩn ghế làm việc trên thế giới.............................................31
Hình 6 Độ nghiêng của màn hình cảm ứng..................................................................36
| 1/47

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA KINH TẾ
MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG
MÃ SỐ LỚP: WSIE320425 ĐỀ TÀI :
MỐI NGUY CÔNG THÁI HỌC THƯỜNG GẶP VÀ TRONG SẢN XUẤT GVHD:TS. ĐẶNG QUANG KHOA SVTH: LÊ CHÍNH 22124033 VŨ THỊ BÌNH NHI 22124093 NGUYỄN NGỌC MAI PHƯƠNG 22124099 ĐINH THỊ THANH TÂM 22124109 lOMoARcPSD| 36086670 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên nhóm 8 xin gửi lời cảm ơn đến thầy TS. Đặng Quang Khoa đã hướng dẫn
hướng đi cho nhóm 8 thực hiện nghiên cứu về mối nguy công thái học để nhóm tìm
kiếm, bổ sung và trang bị và hoàn thiện những kiến thức mới này.
Mặc dù đã rất nỗ lực, song do nhóm còn nhiều hạn chế về kiến thức nên khó tránh khỏi
có những thiếu sót trong bài làm. Nhóm em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của thầy để nâng cao hiểu biết hơn nữa về vấn đề rủi ro liên quan đến công thái học.
Nhóm 8 xin trân trọng cảm ơn! lOMoARcPSD| 36086670 MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 2
4. Tổng quát nội dung chính của bài .................................................................... 2

B. NỘI DUNG ................................................................................................................ 2
1. Giới thiệu về công thái học và các rủi ro về công thái học ............................. 2
1.1. Khái niệm ................................................................................................ 2
1.2. Các rủi ro về công thái học .................................................................... 3
1.3. Các tiêu chuẩn về công thái học ........................................................... 4
1.4. Các điều luật ........................................................................................... 9
2. Các rủi ro ở con người ..................................................................................... 11
2.1. Độ tuổi ................................................................................................... 11
2.1.1. Tuổi trẻ (trước 20-22 tuổi) ........................................................ 11
2.1.2. Người lớn (sau 30 tuổi) .............................................................. 13
2.2. Giới tính ................................................................................................ 13
2.3. Hoạt động thể chất ............................................................................... 15
2.4. Sức mạnh ............................................................................................... 15
2.5. Nhân trắc học ........................................................................................ 16
3. Các yếu tố nguy hiểm về công thái học .......................................................... 17
3.1. Các yếu tố nguy hiểm về công thái học trong đời sống thường
ngày173.1.1. Khi xem tivi .................................................................... 17
3.1.2. Khi đứng ..................................................................................... 18
3.1.3. Khi ngồi ....................................................................................... 18
3.1.4. Khi ngủ ....................................................................................... 20
3.1.5. Khi dọn dẹp ................................................................................ 21
3.1.6. Khi cầm bút ................................................................................ 22
3.2. Các yếu tố nguy hiểm về công thái học tại xưởng sản xuất .............. 22
3.2.1. Phạm vi làm việc kém, giải phóng mặt bằng không cao ........ 22
3.2.2. Nâng các bộ phận nặng hoặc cồng kềnh .................................. 22
3.2.3. Tầm nhìn tại nơi làm việc ......................................................... 22
3.2.4. Độ rung ....................................................................................... 23
3.2.5. Ánh sáng ..................................................................................... 23
3.2.6. Nhiệt độ ....................................................................................... 23
3.2.7. Cử động lặp đi lặp lại ................................................................ 24
4. Các vi phạm thường gặp về công thái học trong đời sống thường ngày của
con người .............................................................................................................. 24
4.1. Chống cằm ............................................................................................ 24
4.2. Uốn cong cổ tay, bẻ cổ tay ................................................................... 24
4.3. Lười vận động ....................................................................................... 24
lOMoARcPSD| 36086670
4.4. Ngồi xổm................................................................................................ 25
4.5. Đeo balo vật nặng về 1 bên .................................................................. 25
4.6. Ngậm ống hút ........................................................................................ 25
4.7. Thói quen nhai một bên ....................................................................... 25
4.8. Thở bằng miệng .................................................................................... 25
4.9. Nghiến răng ........................................................................................... 26
4.10. Nhặt đồ vật khom lưng, khiêng vật nặng khom lưng ..................... 26

5. Những biện pháp giúp giảm thiểu mối nguy và rủi ro về công thái học .... 26
5.1. Duy trì tư thế trung lập ....................................................................... 26
C. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 41
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 41
lOMoARcPSD| 36086670 A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
- Việc chọn đề tài "Mối nguy công thái học trong các ngành công nghiệp" là do nhận
thấy rằng công thái học là một trong những yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo an
toàn lao động trong các ngành công nghiệp. Công thái học giúp đánh giá và phân tích
các yếu tố môi trường lao động như ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ, độ ẩm, hóa chất, bụi
và các yếu tố khác để đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu các rủi ro và nguy cơ cho người lao động.
- Ngoài ra, công thái học còn giúp tăng hiệu quả sản xuất và nâng cao chất lượng sản
phẩm, giảm thiểu chi phí sản xuất và bảo vệ môi trường. Vì vậy, việc nghiên cứu về tầm
quan trọng của công thái học trong các ngành công nghiệp là rất cần thiết để đảm bảo
an toàn lao động và phát triển bền vững của các ngành công nghiệp.
- Việc chọn đề tài này còn được thúc đẩy bởi sự phát triển nhanh chóng của các ngành
công nghiệp hiện đại, đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế. Các doanh nghiệp
đang đối mặt với áp lực cạnh tranh khốc liệt và yêu cầu tăng năng suất sản xuất, đồng
thời phải đảm bảo an toàn và sức khỏe cho người lao động. Trong bối cảnh này, công
thái học trở thành một công cụ quan trọng để giúp các doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu này.
- Kế đến, việc nghiên cứu về tầm quan trọng của công thái học trong các ngành công
nghiệp còn giúp tăng cường nhận thức và ý thức của các nhà quản lý và người lao động
về vấn đề an toàn lao động. Điều này có thể giúp tạo ra một môi trường làm việc an toàn
và lành mạnh, giảm thiểu các tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, đồng thời tăng
cường sức khỏe và năng suất lao động.
- Cuối cùng, việc nghiên cứu về tầm quan trọng của công thái học trong các ngành
công nghiệp còn giúp đưa ra các giải pháp và đề xuất cụ thể để cải thiện môi trường lao
động và tăng cường an toàn lao động. Những kết quả nghiên cứu này có thể được áp lOMoARcPSD| 36086670
dụng trong thực tế để giúp các doanh nghiệp tăng cường hiệu quả sản xuất, giảm thiểu
chi phí và đảm bảo an toàn cho người lao động.
2. Mục tiêu nghiên cứu -
Hiểu bao quát về công thái học -
Nhận biết được mối nguy về công thái học -
Xây dựng thói quen tránh rủi ro công thái học -
Giảm thiểu được hạn chế và mối nguy -
Giảm thiểu mệt mỏi và chấn thương ở con người
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -
Đối tượng: Mối nguy công thái học -
Phạm vi nghiên cứu: Trong đời sống thường ngày và nơi sản xuất
4. Tổng quát nội dung chính của bài -
Giới thiệu về công thái học và các rủi ro về công thái học -
Các rủi ro ở con người -
Các yếu tố nguy hiểm về công thái học -
Các vi phạm thường gặp về công thái học -
Những biện pháp giúp giảm thiểu mối nguy và rủi ro về công thái học B. NỘI DUNG 1.
Giới thiệu về công thái học và các rủi ro về công thái học 1.1. Khái niệm
Công thái học liên quan đến sức khoẻ con người, nó tập trung vào việc tối ưu
hóa môi trường làm việc để giảm thiểu các vấn đề liên quan đến sức khoẻ như
đau lưng, đau cổ, đau vai, mỏi mắt, và các chấn thương khác. lOMoARcPSD| 36086670
Ngoài ra, Công thái học cũng giúp tăng cường sự thoải mái và hiệu quả làm
việc của người sử dụng, giảm thiểu căng thẳng và stress, và tăng cường sự tập trung và năng suất. 1.2.
Các rủi ro về công thái học
Công thái học là một lĩnh vực nghiên cứu về tác động của môi trường làm
việc đến sức khỏe và hiệu suất làm việc của con người. Tuy nhiên, nếu không
được quản lý và kiểm soát đúng cách, công thái học có thể gây ra nhiều rủi ro đối
với sức khỏe của con người. Dưới đây là một số rủi ro chính: 1.
Rủi ro về tác động của ánh sáng: Ánh sáng là một yếu tố quan trọng trong
công thái học, tuy nhiên, ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu có thể gây ra các vấn đề về
thị lực, đau đầu, mệt mỏi và căng thẳng. (Ví dụ: Cận thị, loạn thị, đục thủy tinh thể, hỏng giác mạc,...) 2.
Rủi ro về tác động của tiếng ồn: Tiếng ồn là một yếu tố khác trong công thái
học có thể gây ra các vấn đề về thính lực, đau đầu, mất ngủ và căng thẳng. (Ví dụ: Đau
tai, điếc, stress, bệnh tim mạch,...) 3.
Rủi ro về tác động của không khí ô nhiễm: Các chất độc hại trong không khí
như bụi, khói và hóa chất có thể gây ra các vấn đề về hô hấp, đau đầu, mệt mỏi và các
vấn đề khác về sức khỏe.
(Ví dụ: Viêm phổi, hen suyễn, viêm phế quản, ung thư,...) 4.
Rủi ro về tác động của nhiệt độ: Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp có thể gây
ra các vấn đề về sức khỏe như đau đầu, mệt mỏi, đau lưng và các vấn đề khác. (Ví dụ:
Đột quỵ, suy nhược cơ thể, sốc nhiệt, đau đầu, khó thở, thậm chí là tử vong,...) 5.
Rủi ro về tác động của áp lực công việc: Áp lực công việc quá lớn có thể gây
ra các vấn đề về sức khỏe tâm lý như lo âu, trầm cảm và căng thẳng. (Ví dụ: Stress ảnh
hưởng đến tinh thần và thể chất của con người, dẫn đến suy nghĩ tiêu cực dẫn đến tự tử.) lOMoARcPSD| 36086670
Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe và hiệu suất làm việc của con người, các nhà quản lý
cần phải đưa ra các biện pháp kiểm soát và quản lý các yếu tố công thái học trong môi trường làm việc. 1.3.
Các tiêu chuẩn về công thái học
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7437:2018 (ISO 6385:2016) về Ecgônômi - Nguyên lý
Ecgônômi trong thiết kế hệ thống làm việc. 1.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-1:2017 (ISO 11064-1:2000) về Thiết kế
ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 1: Nguyên tắc thiết kế các trung tâm điều khiển. 2.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-2:2017 (ISO 11064-2:2000) về Thiết kế
ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 2: Nguyên tắc bố trí các tổ hợp điều khiển 3.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-3:2017 (ISO 11064-3:1999) về Thiết kế
ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 3: Bố cục phòng điều khiển 4.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-4:2017 (ISO 11064-4:2013) về Thiết kế
ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 4: Kích thước và bố cục của trạm làm việc 5.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-5:2017 (ISO 11064-5:2008) về Thiết kế
ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 5: Hiển thị và điều khiển 6.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-6:2017 (ISO 11064-6:2006) về Thiết kế
ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 6: Các yêu cầu về môi trường đối với trung tâm điều khiển 7.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-7:2017 (ISO 11064-7:2006) về Thiết kế
ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 7: Nguyên tắc đánh giá trung tâm điều khiển 8.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11696-1:2016 (ISO 14915-1:2002) về
Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện - Phần 1:
Nguyên tắc và khuôn khổ thiết kế lOMoARcPSD| 36086670 9.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11696-2:2016 (ISO 14915-2:2003) về
Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện - Phần 2: Điều
hướng và điều khiển đa phương tiện 10.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11696-3:2016 (ISO 14915-3:2002) về
Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện - Phần 3: Lựa
chọn và kết nối phương tiện 11.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-1:2016 (ISO 9355-1:1999) về Yêu cầu
ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 1:
Tương tác giữa người với màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển 12.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-2:2016 (ISO 9355-2:1999) về Yêu
cầuecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 2: Màn hình hiển thị 13.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-3:2016 (ISO 9355-3:2006) về Yêu cầu
ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 3: Bộ
truyền động điều khiển 14.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11698-1:2016 (ISO 20282-1:2006) về Tính dễ
vậnhành của các sản phẩm hàng ngày - Phần 1: Yêu cầu thiết kế đối với tình huống sử
dụng và đặc tính người sử dụng 15.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11698-2:2016 (ISO/TS 20282-2:2013) về Tính
khảdụng của các sản phẩm tiêu dùng và các sản phẩm sử dụng công cộng - Phần 2:
Phương pháp thử nghiệm tổng thể 16.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-11:2015 (ISO 9241-11:1998) về
Ecgônômi Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị
đầu cuối (VDT) - Phần 11: Hướng dẫn về tính khả dụng lOMoARcPSD| 36086670 17.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-12:2015 (ISO 9241-12:1998) về
Ecgônômi Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị
đầu cuối (VDT) - Phần 12: Trình bày thông tin 18.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-13:2015 (ISO 9241-13:1998) về
Ecgônômi - Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị
đầu cuối (VDT) - Phần 13: Hướng dẫn người sử dụng 19.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-1:2013 (ISO 9241-1:1997) về Ecgônômi -
Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối
(VDT) - Phần 1: Giới thiệu chung 20.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-2:2013 (ISO 9241-2:1992) về Ecgônômi -
Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối
(VDT) - Phần 2: Hướng dẫn các yêu cầu nhiệm vụ 21.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-5:2013 (ISO 9241-5:1998) về Ecgônômi -
Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối
(VDT) - Phần 5: Yêu cầu về bố trí và tư thế làm việc 22.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-4:2013 (ISO 9241-4:1998) về Ecgônômi
Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối
(VDT) - Phần 4: Yêu cầu về bàn phím 23.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-6:2013 (ISO 9241-6:1999) về Ecgônômi -
Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối
(VDT) - Phần 6: Hướng dẫn về môi trường làm việc 24.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8953:2011 (ISO 24500:2010) về Ecgônômi -
Thiếtkế tiếp cận sử dụng - Tín hiệu thính giác đối với sản phẩm tiêu dùng 25.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7113-3:2011 (ISO 10075-3:2004) về Ecgônômi
- Nguyên lý ecgônômi liên quan đến gánh nặng tâm thần - Nguyên lý và yêu cầu liên
quan đến các phương pháp đo và đánh giá gánh nặng tâm thần lOMoARcPSD| 36086670 26.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8956:2011 (ISO 24503:2011) về Ecgônômi -
Thiếtkế tiếp cận sử dụng - Chấm và vạch xúc giác trên sản phẩm tiêu dùng 27.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8956:2011 (ISO 24503:2011) về Ecgônômi -
Thiếtkế tiếp cận sử dụng - Chấm và vạch xúc giác trên sản phẩm tiêu dùng 28.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8954:2011 (ISO 24501:2010) về Ecgônômi –
Thiết kế tiếp cận sử dụng – Mức áp suất âm của tín hiệu thính giác đối với sản phẩm tiêu dùng 29.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8954:2011 (ISO 24501:2010) về Ecgônômi –
Thiết kế tiếp cận sử dụng – Mức áp suất âm của tín hiệu thính giác đối với sản phẩm tiêu dùng 30.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8954:2011 (ISO 24501:2010) về Ecgônômi –
Thiết kế tiếp cận sử dụng – Mức áp suất âm của tín hiệu thính giác đối với sản phẩm tiêu dùng 31.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7437:2010 (ISO 6385:2004) về Ecgônômi -
Nguyên lý Ecgônômi trong thiết kế hệ thống làm việc 32.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7321:2009 (ISO 7933:2004) về Ecgônômi môi
trường nhiệt - Xác định bằng phương pháp phân tích và giải thích stress nhiệt thông qua
tính toán căng thẳng nhiệt dự đoán 33.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7212:2009 (ISO 8996 : 2004) về Ecgônômi -
Xác định sự sinh nhiệt chuyển hóa 34.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7114-1:2008 (ISO 8995 - 1 : 2002/Cor 1 : 2005)
về Ecgônômi - Chiếu sáng nơi làm việc - Phần 1: Trong nhà 35.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7114-3:2008 (ISO 8995 - 3 : 2006) về
Ecgônômi - Chiếu sáng nơi làm việc - Phần 3: Yêu cầu chiếu sáng an toàn và bảo vệ tại
những nơi làm việc ngoài nhà lOMoARcPSD| 36086670 36.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7633:2007 (ISO 15537:2004) về Nguyên tắc lựa
chọn và sử dụng người thử để thử nghiệm nhân trắc các sản phẩm và thiết kế công nghiệp 37.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-1:2007 (ISO 15534-1 : 2000) về Thiết
kếEcgônômi đối với an toàn máy - Phần 1: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu
đối với khoảng hở để toàn thân người tiếp cận vào trong máy 38.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7488:2005 (ISO 7250 : 1996)về Ecgônômi -
Phépđo cơ bản cơ thể người dùng cho thiết kế kỹ thuật 39.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7489:2005 (ISO 10551 : 1995) về Ecgônômi
Ecgônômi môi trường nhiệt - Đánh giá ảnh hưởng của môi trường nhiệt bằng thang đánh giá chủ quan 40.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7438:2004 (ISO 7730 : 1994) về Ecgônômi -
Môi trường nhiệt ôn hoà - Xác định các chỉ số PMV, PPD và đặc trưng của điều kiện
tiện nghi nhiệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành 41.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7490:2005 về Ecgônômi - Bàn ghế học sinh
tiểu học và trung học cơ sở - Yêu cầu về kích thước cơ bản theo chỉ số nhân trắc học của
học sinh do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành 42.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7491:2005 về Ecgônômi - Bố trí bàn ghế học
sinhtrong phòng học do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành 43.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7439:2004 (ISO 9886 : 1992) về Ecgônômi -
Đánhgiá căng thẳng nhiệt bằng phép đo các thông số sinh lý do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành 44.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-3:2003 (ISO 9241-3 : 1992) về Yêu cầu
vềecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị (VDT) - Phần 3: Yêu cầu về hiển thị lOMoARcPSD| 36086670 45.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-2:2003 (ISO 15534-2 : 2000) về Thiết
kếecgônômi đối với an toàn máy - Phần 2: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu
đối với các vùng thao tác 46.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-3:2003 (ISO 15534-3 : 2000) về Thiết kế
ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 3: Số liệu nhân trắc 47.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7112:2002 (ISO 7243 : 1989) về Ecgônômi -
Môitrường nóng - Đánh giá stress nhiệt đối với người lao động bằng chỉ số WBGT (nhiệt độ cầu ướt) 48.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7113-2:2002 (ISO 10075-2 : 1996) về Ecgônômi
- Nguyên lý ecgônômi liên quan tới gánh nặng tâm thần - Phần 2: Nguyên tắc thiết kế 1.4. Các điều luật
Để đảm bảo sức khỏe cũng như tinh thần làm việc cho người lao động, Luật Lao
động Việt Nam năm 2019 đưa ra các điều luật sau đây:
Điểm d khoản 1 điều 5 “Quyền và nghĩa vụ của người lao động” có ghi “Người
lao động có quyền từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến
tính mạng, sức khỏe trong quá trình thực hiện công việc.
Khoản 2 điều 10 “Quyền làm việc của người lao động” có ghi “Trực tiếp liên hệ
với người sử dụng lao động hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tìm kiếm
việc làm theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp và sức khỏe của mình.”
Điểm c khoản 2 điều 35 “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của
người lao động” có ghi “Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có
lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh
dự; bị cưỡng bức lao động;”
Điều 109 “Nghỉ trong giờ làm việc” có ghi: lOMoAR cPSD| 36086670
o Người lao động làm việc theo thời giờ làm việc quy định tại Điều 105 của Bộ
luật này từ 06 giờ trở lên trong một ngày thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 30
phút liên tục, làm việc ban đêm thì được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút liên tục.
Trường hợp người lao động làm việc theo ca liên tục từ 06 giờ trở lên thì thời
gian nghỉ giữa giờ được tính vào giờ làm việc.
o Ngoài thời gian nghỉ quy định tại khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động
bố trí cho người lao động các đợt nghỉ giải lao và ghi vào nội quy lao động.
Khoản 3 điều 149 “Sử dụng người lao động cao tuổi” có ghi “Không được sử
dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người
lao động cao tuổi, trừ trường hợp bảo đảm các điều kiện làm việc an toàn.”
Khoản 1 điều 159 “Sử dụng lao động là người khuyết tật” có ghi “Người sử dụng
lao động phải bảo đảm về điều kiện lao động, công cụ lao động, an toàn, vệ sinh
lao động và tổ chức khám sức khỏe định kỳ phù hợp với người lao động là người khuyết tật.”
Khoản 3 điều 164 “Nghĩa vụ của lao động là người giúp việc gia đình” có ghi
“Thông báo kịp thời với người sử dụng lao động về khả năng, nguy cơ gây tai
nạn, đe dọa an toàn, sức khỏe, tính mạng, tài sản của gia đình người sử dụng lao động và bản thân.”
Khoản 1 điều 165 “Các hành vi bị nghiêm cấm đối với người sử dụng lao động”
có ghi “Ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động, dùng vũ lực đối với
lao động là người giúp việc gia đình.”
Qua một số điều luật trên trong Luật lao động năm 2019 chúng ta có thể thấy được,
Việt Nam luôn đặt sự quan tâm cao đối với sức khỏe và tinh thần của người lao động.
Những điều luật này yêu cầu nhà tuyển dụng phải đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động và
bảo vệ sức khỏe cho người lao động, cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo vệ cá nhân và
các thiết bị an toàn lao động, đảm bảo môi trường làm việc an toàn, vệ sinh và không lOMoARcPSD| 36086670
gây hại cho sức khỏe của người lao động, thực hiện các biện pháp phòng ngừa và kiểm
soát các yếu tố gây hại cho sức khỏe của người lao động, đảm bảo người lao động được
kiểm tra sức khỏe định kỳ và có các biện pháp phòng ngừa bệnh nghề nghiệp. Ngoài ra,
nhà tuyển dụng cũng phải cung cấp các chế độ bảo hiểm xã hội và chế độ bảo hiểm y tế
cho người lao động. Tất cả những điều này cho thấy Việt Nam đang quan tâm đến sức
khỏe và tinh thần của người lao động và đang nỗ lực để đảm bảo môi trường làm việc
an toàn và lành mạnh cho người lao động. 2.
Các rủi ro ở con người 2.1. Độ tuổi 2.1.1.
Tuổi trẻ (trước 20-22 tuổi)
Sau khi được sinh ra đời, bộ xương trẻ em được chia làm 3 phần là xương đầu, xương
thân và xương chi. Ngoài ra, xương còn được phân thành 4 loại, bao gồm: Xương dài,
xương ngắn, xương dẹt và xương hình bất định. Trong khi đó, khớp là tên gọi chỉ nơi
tiếp giáp giữa các đầu xương.
Trẻ em đang trong giai đoạn phát triển nên xương thường mềm và dễ bị uốn cong, có
nhiều lỗ xốp, có thể chịu được biến dạng và nén ép. Tự bản thân xương trẻ em có thể
làm thẳng được nhưng không phải là tất cả các xương trong cơ thể đều như vậy
Xương trẻ em có khả năng ngăn ngừa di lệch và dễ liền xương hơn xương người lớn.
Trong gãy xương ở trẻ em tỷ lệ tổn thương sụn tiếp hợp giữa hai xương chiếm từ 10 -
15%, ít gặp trường hợp gãy vụn trừ những chấn thương mạnh. Phần sụn tiếp hợp yếu
hơn dây chằng bao quanh khớp, gân. Với cùng một lực tác động gây chấn thương người
lớn có thể tách hoặc rách dây chằng hay trật khớp nhưng với trẻ em lực tác động có thể
gây tổn thương sụn tiếp hợp dẫn đến tình trạng rối loạn phát triển xương.
Đặc điểm xương trẻ em ổ gãy có khả năng tự nó kích thích sự phát triển của xương
việc nhờ tăng cấp máu cho các sụn tiếp hợp. lOMoARcPSD| 36086670
Xương trẻ em liền nhanh hơn xương người lớn do có cốt mạc liên tục, sự cấp máu
dồi dào. Trẻ càng nhỏ thì liền xương càng sớm (trẻ sơ sinh thời gian liền khoảng 2 - 3
tuần, trẻ 7 - 10 tuổi thời gian này là 6 tuần, và trẻ trên 10 tuổi là từ 8 - 10 tuần). Tình
trạng không liền xương ở trẻ em rất hiếm khi thậm chí là không xảy ra (trừ một số chấn
thương rất nặng gây gãy hở, viêm xương, hay xương bệnh lý). Các phẫu thuật chỉnh lại
ổ gãy không có chỉ định đối với trẻ em vì sẽ gây ảnh hưởng tới phần sụn liền xương.
Tỷ lệ gãy xương đạt đỉnh điểm từ 11-15 tuổi, thời điểm trẻ phát triển vượt bậc ở tuổi
dậy thì và lượng khoáng chất cần thiết để giữ cho xương chắc khỏe thường không thể
bắt kịp với tốc độ phát triển của xương. Gãy xương cẳng tay là loại gãy xương phổ biến
nhất ở trẻ em, chiếm tới 50% tổng số ca gãy xương và phổ biến hơn nhiều so với gãy
xương ở chân. Điều này là do phản xạ thường dùng để đưa tay ra đỡ lấy bản thân khi bạn ngã.
Theo thống kê, có gần 50% trẻ em gặp các vấn đề bất thường, dị tật cơ xương khớp
bẩm sinh ở nhiều mức độ và hình thức khác nhau. Trật khớp háng bẩm sinh, bàn chân
bẹt, chân vòng kiềng, bàn chân khoèo, bàn chân gập lưng – vẹo ngoài, vẹo cổ… là những
dị tật cơ xương khớp thường gặp nhất ở trẻ.
Dị tật cơ xương khớp bẩm sinh ở trẻ xảy ra do nhiều nguyên nhân và yếu tố khác nhau như:
Yếu tố di truyền: Trong gia đình có ba hoặc mẹ bị dị tật cơ xương khớp như bàn
chân khoèo hoặc 6 ngón, con sinh ra có thể cũng bị khoèo chân hoặc 6 ngón.
Nguyên nhân cơ học khi mẹ mang thai: Thường xảy ra khi có sự không tương
thích giữa thai nhi với tử cung và khung chậu người mẹ. Nếu thai nhi to, khung
chậu hẹp, tử cung nhỏ thì thai nhi có thể bị vẹo cổ, vẹo cột sống hoặc bàn chân khoèo.
Nguyên nhân do hóa chất: Những người tiếp xúc và bị nhiễm chất độc hóa học
như thuốc diệt cỏ dioxin, thuốc trừ sâu, thuốc uống… khi sinh con có nguy cơ cao bị dị tật. lOMoARcPSD| 36086670
Nguyên nhân nhiễm trùng: Người mẹ mang thai trong 3 tháng đầu nếu bị mắc
bệnh sởi, cúm hoặc bệnh lậu, giang mai… thì trẻ sinh ra cũng có nguy cơ bị dị
tật bẩm sinh xương khớp. 2.1.2.
Người lớn (sau 30 tuổi)
Bệnh loãng xương là tình trạng suy giảm về khối lượng và mật độ xương. Bệnh đặc
biệt hay được phát hiện ở người có tuổi. Loãng xương được coi là kẻ giết người thầm
lặng bởi quá trình dẫn tới loãng xương là 1 quá trình kéo dài, hầu như xảy ra với tất cả
mọi người bắt đầu từ sau tuổi 30, nhưng gần như rất ít biểu hiện, khiến mọi người thường
chủ quan. Đến khi phát hiện đã bị loãng xương thì rất khó hồi phục hoàn toàn, việc điều
trị cũng rất khó khăn, tốn kém cả về tài chính lẫn thời gian.
Khi cơ thể bước qua tuổi 30, các mạch máu và động mạch dần trở nên cứng hơn. Trái
tim của chúng ta buộc phải làm việc nhiều hơn để bơm máu. Điều này khiến những
người sau tuổi này có nguy cơ bị huyết áp cao và các vấn đề về tim khác nhiều hơn thời
trẻ. Mọi người có xu hướng mất mô nạc. Quá trình này còn được gọi là mất cơ hay teo
cơ. Xương cũng dần mất một số khoáng chất và trở nên kém đặc hơn và hiện tượng
loãng xương có thể bắt đầu. 2.2. Giới tính
Ở nam giới, sự mất xương tăng theo độ tuổi, chưa kể người hút thuốc và uống rượu
bia nhiều càng mất xương nhanh hơn. Ở nữ giới, tình trạng mất xương còn chịu ảnh
hưởng bởi nồng độ estrogen – loại hoóc môn giúp tổng hợp canxi. Vì thế, phụ nữ trước
và sau mãn kinh là đối tượng có nguy cơ loãng xương cao nhất do lúc này cơ thể giảm
sản xuất estrogen mạnh nên xương mất đi nhiều.
Khối lượng xương thường được tính theo tổng lượng Canxi với đơn vị là Gram. Khối
lượng xương trong cơ thể nam giới thường cao hơn nữ giới trong suốt các giai đoạn của
cuộc đời. Ở giai đoạn phát triển, khối lượng xương tăng nhanh đáng kể ở cả nam giới lOMoARcPSD| 36086670
và nữ giới, và đạt đỉnh 1500g Canxi ở nam và 1200g Canxi ở nữ trong độ tuổi từ 25 - 30 tuổi.
Sau tuổi 40, việc thiếu hụt lượng tiết tố Estrogen sẽ làm sụt giảm khối lượng xương
đáng kể ở phụ nữ, đó cũng là một nguyên nhân loãng xương trên đối tượng này. Phụ nữ
có thể giảm đến 50% khối lượng xương trong khoảng thời gian từ sau 40 tuổi đến 80
tuổi. Ở nam giới khối lượng xương cũng bắt đầu giảm, tuy nhiên về mức độ thường
chậm hơn so với phụ nữ. Khối lượng xương ở nam giới trong giai đoạn từ 40 đến 80
tuổi chỉ giảm từ 25 đến 30 %.
Hình 1 Biểu đồ thể hiện khối lượng xương ở nam và nữ theo độ tuổi
Không những vậy nữ giới thường có tâm lý nhạy cảm hơn là nam giới nên tình trạng
rối loạn tâm lý ở nữ giới tỉ lệ xảy ra cao hơn dẫn đến sức khỏe cũng bị ảnh hưởng. Nữ
giới còn có thiên chức làm làm mẹ nên dễ gặp tình trạng loãng xương trong quá trình
mang thai và rối loạn nội tiết tố.
Tuy nhiên nam giới cũng chịu nhiều ảnh hưởng về mặt tâm lý từ những yếu tố bên
ngoài như tiền bạc, trụ cột gia đình, áp lực công việc và chịu nhiều tác hại từ việc sử
dụng những chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá dẫn đến suy nhược cơ thể, bào mòn theo thời gian. lOMoARcPSD| 36086670 2.3.
Hoạt động thể chất
Tập thể dục thể thao ( TDTT) mang lại lợi ích to lớn trong việc nâng cao, tăng cường
sức khỏe, phòng chống các bệnh tật cho người tập. Bên cạnh những lợi ích của TDTT
mang lại cũng có những rủi ro, nguy hiểm. Người tập có thể bị chấn thương và tai nạn đáng tiếc xảy ra như:
Bong gân: Hiện tượng dây chằng, bao khớp bao quanh khớp bị giãn, rách.
Đau căng cơ: Hiện tượng gân hoặc cơ bị kéo giãn, vặn xoắn hay bị rách.
Trật khớp: Khi 2 đầu xương của một khớp bị trật rời nhau.
Gãy xương: Gãy xương có thể rõ rệt, tức thời do lực tác động mạnh, hoặc có thể
gãy xương do mệt lâu ngày, khó nhận ra do lực tác động nhỏ, lập đi lập lại hay
gặp ở bàn chân và chi dưới.
Đứt dây chằng: Dây chằng nối hai đầu xương của khớp bị đứt, làm khớp bị lỏng lẻo hoặc trật ra.
Đứt gân: Gân là thành phần của bắp cơ nối vào đầu xương vùng gần khớp bị đứt.
Một số trường hợp bị chấn thương nặng hay đa chấn thương như: Chấn thương
hộp sọ, chấn thương lồng ngực, chấn thương phần bụng: như chấn thương các
tạng tim, phổi, gan, tụy…
Những chấn thương đa phần đều do trang thiết bị thể thao không đạt yêu cầu,
không gian tập luyện không đảm bảo, người tập luyện không thực hiện đúng kỹ
thuật và không phù hợp với thể lực. 2.4. Sức mạnh
Cơ bắp có chức năng tạo ra lực và chuyển động. Chúng chịu trách nhiệm chính trong
việc duy trì và thay đổi tư thế, vận động, cũng như chuyển động của các cơ quan nội
tạng, chẳng hạn như sự co bóp của tim và di chuyển thức ăn qua hệ tiêu hóa thông qua lOMoARcPSD| 36086670
nhu động. Vì thế khi dùng lực quá mạnh hay quá lâu, dẫn đến những tình trạng như:
nhức mỏi, đau các cơ, mệt mỏi, giảm tinh thần, thường xuyên buồn ngủ… 2.5. Nhân trắc học
Nhân trắc học tên khoa học là Écgônômi là khoa học nghiên cứu sự cấu thành, kích
thước, tỷ lệ và mối quan hệ các bộ phận trên cơ thể con người, từ đó đưa ra sự phù hợp
trong công việc, hệ thống máy móc, thiết bị, sản phẩm, môi trường với các khả năng về
thể lực, trí tuệ và cả với những hạn chế của con người.
Từ Ecgonomi xuất phát từ tiếng Hy Lạp: Érgo – Lao động; Nomos – Quy luật. Ở một
số nước khái niệm Écgônômi đồng nghĩa với khái nhiệm các yếu tố con người.
Chỉ số nhân trắc học là các số đo về con người thể hiện: kích thước, đặc điểm cơ học
của cơ thể, đặc điểm hoạt động của não vệ và chức năng hệ thần kinh trung ương, các
đặc điểm tâm sinh lý và hành vi con người. Các chỉ số nhân trắc về kích thước con người
như: chiều cao, chiều cao ngồi, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu, vòng cổ, vòng eo, vòng
mông, chiều rộng vai, chỉ số Pignet, chỉ số BMI, tỷ lệ giữa các bộ phận trên cơ thể ví dụ
một vòng ngực tiêu chuẩn là có tỷ lệ số đo bằng ½ chiều cao toàn thân.… Các chỉ số
nhân trắc phản ánh đặc điểm sinh lý của con người thường được gọi là “Hằng số sinh lý”
Bẳng cách vận dụng kiến thức về nhân trắc người ta sẽ thiết kế sản xuất ra những sản
phẩm, không gian sinh hoạt, làm việc, vui chơi, giải trí… phù hợp với kích thước, tâm
sinh lý, hoạt động và hành vi của con người.
Chính vì thế mà nếu có sự sai lệch trong phép đo dẫn đến không đưa ra được quy
chuẩn đúng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ thể của con người: cách ngồi, đứng, cầm,
nắm, tỷ lệ độ cao của vật: bàn, ghế, bếp… lOMoARcPSD| 36086670
Hình 2 Chỉ số nhân trắc học 3.
Các yếu tố nguy hiểm về công thái học 3.1.
Các yếu tố nguy hiểm về công thái học trong đời sống thường ngày 3.1.1. Khi xem tivi
Khoảng cách từ mắt đến tivi: quá gần hoặc quá xa việc xem tivi quá gần hoặc quá
xa trong một khoảng thời gian dài với khoảng cách không đảm bảo có thể mang đến
những tác động xấu đến sức khỏe của bạn. Dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng về mắt
như: cận thị, loạn thị, mỏi mắt hoặc thậm chí là tổn thương tế bào mắt,... Và ánh sáng
xanh sẽ khiến tế bào mắt và não bị tổn thương, tăng nguy cơ bị cận, loạn thị, da nhanh
bị lão hóa và chất lượng giấc ngủ kém.
Tư thế xem tivi: hành động nằm xem tivi là một thói quen xấu và sẽ gây nhiều
tác hại tới sức khỏe của bạn. Tư thế nằm xem tivi tác động tiêu cực đến mắt và xương.
Bởi khi nằm, bạn phải ngẩng đầu, nghiêng mình, ngoẹo cổ hoặc nhìn lệch để theo dõi
tivi. Điều này khiến mắt nhanh mỏi, sưng đau nhãn cầu, nhãn áp tăng cao; còn xương
cổ, vai và cột sống dễ bị đau nhức.
Xem tivi không vận động không di chuyển: thói quen xem tivi liên tục trong một
khoảng thời gian dài cũng dẫn bạn đến tình trạng lười vận động và di chuyển. Đây là
vấn đề đáng quan ngại vì cơ thể nếu không vận động thường xuyên ảnh hưởng rất tiêu
cực đến sức khỏe của bạn. Cụ thể là nếu bạn ngồi hoặc nằm xem tivi trong nhiều giờ có
thể làm tăng nguy cơ béo phì do năng lượng tích trữ mà không được giải phóng, đồng lOMoARcPSD| 36086670
thời còn làm tăng nguy cơ mắc phải ung thư đại tràng lên tới 70% và một số bệnh lý nguy hiểm khác. 3.1.2. Khi đứng
Đứng quá lâu tại 1 chỗ: Khi phải đứng lâu, chúng ta sẽ bắt đầu xuất hiện các biểu
hiện bồn chồn và khó chịu. Mọi người sẽ chuyển trọng tâm cơ thể từ chân này sang chân
kia, nếu bạn lấy điện thoại ra dùng thì đầu sẽ cúi về phía trước và gây thêm áp lực cho
cổ, vai. Các áp lực này gây căng cơ, làm giảm lưu thông máu và đó là lý do vì sao đứng
một chỗ lại mệt mỏi. Đứng trong thời gian ngắn sẽ không gây ra bất kỳ tổn hại nào. Tuy
nhiên, nếu đứng trong thời gian dài thì có thể mang đến nhiều rủi ro cho sức khỏe. Những
người làm các công việc đòi hỏi phải đứng nhiều như y tá, giáo viên, nhân viên phục vụ,
thợ làm tóc sẽ dễ bị nhức cổ, vai, bắp chân, bàn chân, gót chân, bệnh gai gót chân và
viêm cân gan chân. Không những vậy, đứng lâu còn khiến dễ bị đau lưng dưới, cơ thể
mệt mỏi và các vấn đề tim mạch như giãn tĩnh mạch hay phù chân 3.1.3. Khi ngồi
Ngồi quá lâu tại một chỗ: việc ngồi nhiều giờ liên tiếp trong ngày và lười vận
động là thói quen nguy hiểm, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, ngồi nhiều chính là
một trong những nguyên nhân làm tăng nguy cơ đau tim cũng như mắc các bệnh tim
mạch như: cao huyết áp, tắc động mạch vành, suy tim…Tác hại của thói quen ngồi
nhiều, bất động một chỗ quá lâu làm hình thành cục máu đông bên trong lòng tĩnh mạch,
thường là ở chân. Hiện tượng này không chỉ gây đau, phù nề, cảm giác nóng ở vùng
chân bị sưng đau mà còn dễ tiến triển thành thuyên tắc động mạch phổi, nếu cục máu
đông bị vỡ ra và nằm trong phổi. Ngồi nhiều, liên tục thực hiện các tư thế sai thường
xuyên và trong thời gian dài không chỉ làm xuất hiện tình trạng gù lưng, sai lệch đốt
sống, cong vẹo… mà còn tác động đến chức năng của cột sống – “trụ cột” nâng đỡ toàn
bộ cơ thể. Khi cột sống suy yếu, bị tỳ đè nhiều sẽ làm tăng áp lực lên các đốt xương,
khớp, gây quá tải cho một số dây chằng, cơ cũng như chèn ép lên toàn bộ hệ thống thần
kinh. Điều này gây ra hàng loạt chứng bệnh về cơ-xương-khớp khó điều trị dứt điểm lOMoARcPSD| 36086670
như: thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, tê bì tại các chi, thoái hóa vùng chậu… Ngoài
ra bệnh loãng xương không còn là căn bệnh tuổi già mà ngày càng có xu hướng trẻ hóa.
Nguyên nhân là vì việc ngồi yên, không vận động có ảnh hưởng đến quá trình trao đổi
dinh dưỡng của cơ thể, đặc biệt là canxi. Lúc này, lượng canxi dự trữ trong xương sẽ
được sử dụng thay thế, về lâu dài dẫn đến tình trạng mất xương, loãng xương, thậm chí là gãy xương.
Ngồi trên ghế hay gối nệm: khi bạn ngồi trên một chiếc gối, giường hay một tràng
kỷ êm ái, mông của bạn sẽ bị ngập lõm xuống gối và xương chậu nghiêng về phía sau.
Khi khung xương chậu nghiêng ra khỏi vị trí trung lập, cơ thể sẽ phải làm việc nhiều
hơn để giữ cho cơ thể của bạn thẳng đứng và bạn cũng không thể thực sự thư giãn thoải mái được.
Ngồi bắt chéo chân: ngồi bắt chéo chân làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch chịu
trách nhiệm bơm máu về tim. Áp lực này làm cản trở sự lưu thông máu và có thể làm
yếu đi hoặc tổn thương các tĩnh mạch ở chân, khiến máu bị rò rỉ gây nên hiện tượng tĩnh
mạch mạng nhện cùng các vấn đề sức khỏe như: sẽ làm tăng huyết áp của bạn nhưng
chỉ trong chốc lát, Thoái hóa khớp do xương bánh chè sẽ cọ xát với các xương khác, gây
đau vùng trước khớp gối, Đau lưng và đau cổ do Phần hông hơi xoắn lại khiến khung
chậu mất thăng bằng, từ đó gây áp lực lên cột sống và dẫn đến các cơn đau. Ngồi bắt
chéo chân liên tục hàng ngày, hàng tuần là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến
đau lưng, cổ và thoát vị đĩa đệm, tổn thương đến dây thần kinh.
Ngả hẳn người cổ ra sau hay tựa lưng quá sâu: Theo tiến sĩ Cucuzzella, trừ phi
đang ngồi trên ô tô hay máy bay, khi bạn chống lại lực đẩy về phía trước, bạn không cần
phải hỗ trợ lưng khi ngồi. Nếu bạn có xu hướng ngồi ngả người ra sau, có thể là do bạn
đang ngồi trên một bề mặt không thích hợp. Nhiều người thích tựa lưng sâu để được vừa
thư giãn vừa làm việc. Tuy nhiên, đây là thói quen ảnh hưởng đến cột sống và khiến
khoảng cách giữa mắt và màn hình xa hơn, làm tăng nguy cơ mắc phải các bệnh lý về mắt. lOMoARcPSD| 36086670
Đung đưa bàn chân: nếu chiếc ghế bạn đang ngồi quá cao, và chân bạn chỉ để hờ
trên ghế, trọng lực sẽ kéo bàn chân của bạn xuống đất. Điều này cũng khiến khung
xương chậu bị nghiêng ra sau làm mất cân bằng, khiến các cơ phải kháng cự lại.
Không giống như các hoạt động khác, loại hoạt động này có thể gây đau
Ngồi bệt xuống đất, người duỗi ra sau, cánh tay chống đất: tư thế này cũng khiến
xương chậu bị kéo ra phía sau và lệch với đường cong tự nhiên của cột sống. 3.1.4. Khi ngủ
Ngủ tư thế bào thai: khi ngủ ở tư thế bào thai, mọi người thường nằm nghiêng,
cúi đầu về phía trước, cong lưng dưới (gần hông) và co đầu gối lên gần ngực. Điều này
đặc biệt không tốt cho sức khỏe, ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều bộ phận trong cơ thể.
Ngủ ở tư thế bào thai trong thời gian dài có thể làm tăng nguy cơ phát triển các vấn đề
về xương khớp. Nhiều người đau đầu gối khi các dây chằng quanh gối, hông bị viêm do
khớp uốn cong liên tục. Tư thế này cũng gây đau và sưng vùng thắt lưng, khiến cơ lưng
bị kéo căng. Một số người bị đau cổ do viêm, các cơ bị uốn cong liên tục, siết chặt, đồng
thời gây áp lực lớn hơn lên cột sống phía trên. Đối với bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm, tư
thế bào thai làm cơn đau trầm trọng hơn.
Ngủ nằm sấp trong tư thế “đâm xe” : theo James Leinhardt, một chuyên gia về tư
thế ngủ, việc nằm sấp với hai tay đặt cạnh gối được gọi là "tư thế đâm xe", có thể dẫn
đến gai đốt sống, mỏi cổ và đau lưng. Dù một số người cho rằng đây là dáng ngủ thoải
mái nhất, Leinhardt nhận định nó có thể để lại các hậu quả lâu dài.Nằm sấp cũng tạo áp
lực lên lồng ngực, ức chế hô hấp và khiến cột sống bị cong vẹo bất thường. Việc quay
đầu sang một bên khi ngủ ở tư thế này cũng là nguyên nhân gây đau nhức. Tất cả yếu tố
đó có thể dẫn đến viêm và đau cơ cổ.
Ngủ nửa nằm nửa ngồi: tư thế nửa nằm, nửa ngồi và sử dụng một chiếc gối đỡ
phần lưng dưới khi đọc sách, sử dụng điện thoại hoặc xem TV khiến cổ ở tư thế cong lOMoARcPSD| 36086670
và cúi trong thời gian dài. Làm điều này thường xuyên khiến áp lực dồn lên cột sốt, dẫn
đến đau và sưng ở vai.
Ngủ gối đầu lên cánh tay: gối đầu lên cánh tay hoặc khoanh tay quá lâu tạo áp
lực lên cánh tay, nơi có dây thần kinh hướng tâm. Duy trì áp lực trong thời gian dài dẫn
đến tổn thương thần kinh. Thói quen này khiến nhiều người phát sinh tình trạng xụi cổ
tay (wrist drop), khiến bạn khó giơ tay. Thời gian phục hồi khác nhau tùy theo từng
người, nhưng thường không cải thiện trong khoảng ba đến 4 tuần. 3.1.5. Khi dọn dẹp
Mọi gia đình đều tất bật với các công việc dọn dẹp nhà cửa, phải mang vác vật
nặng, gia tăng vận động. Những công việc trên đều gia tăng nguy cơ đối mặt với các
thương tích, nghiêm trọng nhất là chấn thương cột sống
Trong cơ thể, cột sống cấu tạo từ nhiều đốt sống được xem là trụ cột duy nhất
vừa đóng vai trò nâng đỡ phần trên cơ thể vừa điều khiển hầu hết các vận động như: di
chuyển, cúi, xoay, nghiêng, ngửa…Do đó, các đốt sống và cơ xung quanh luôn chịu tác
động lực từ các hoạt động cơ thể gây ra, đặc biệt là những vận động tạo ra sức căng,
kéo, lặp đi lặp lại. Những chấn thương này có thể mất đến vài tuần hoặc thậm chí vài
tháng để hoàn toàn hồi phục.
Rướn hoặc cúi người khi lau dọn nhà: những hoạt động tưởng chừng vô hại hàng
ngày như rướn người quét trần hay cúi người lau nhà lại là nguyên nhân dẫn đến chứng
đau lưng. Đặc biệt thường gặp ở những người làm việc nội trợ, nhân viên vệ sinh… Mặt
khác, người Việt Nam thường dùng chổi có cán ngắn buộc phải cúi xuống khi muốn
quét, lau nhà. Ở tư thế này, toàn bộ trọng lượng cơ thể dồn vào thắt lưng phía dưới, các
cơ cạnh cột sống và hệ thống dây chằng bị quá tải khiến bạn cảm thấy đau lưng khi
muốn đứng thẳng người trở lại, các cơn đau âm ỉ, kéo dài. lOMoARcPSD| 36086670 3.1.6. Khi cầm bút
Cụ thể việc gập cổ tay, uốn cong cổ tay, ngón tay cầm bút sai sẽ gây tổn thương
dây thần kinh giữa. Đây chính là dây thần kinh kiểm soát các ngón cái, trỏ, giữa, mặt
trên bàn tay. Một số cách cầm bút sai gồm uốn cong cổ tay quá mức, không đưa bút vào
đúng vị trí giữa các ngón tay. Hoặc ngón út không cong vào phía lòng bàn tay mà chỉ ra ngoài. 3.2.
Các yếu tố nguy hiểm về công thái học tại xưởng sản xuất
Công trường xây dựng nơi luôn có nhiều người, máy móc và trang thiết bị và tiềm
ẩn nhiều mối nguy hiểm. 3.2.1.
Phạm vi làm việc kém, giải phóng mặt bằng không cao
Người lao động làm việc trong không gian hạn chế có thể gặp các yếu tố nguy hiểm,
có hại trong không gian hạn chế có thể gây ra chết người, thương tích, mệt mỏi, suy
nhược, bệnh nghề nghiệp (cấp tính hoặc mãn tính) cho con người nếu vào bên trong
không gian hạn chế đó, bao gồm yếu tố về hàm lượng oxy trong không khí không đủ. 3.2.2.
Nâng các bộ phận nặng hoặc cồng kềnh
Việc bê vác vật nặng là nguyên nhân lớn gây các chấn thương, thoái hóa cột sống.
Ngay cả khi bạn bê một vật không quá nặng nhưng do làm sai tư thế thế cũng có thể dẫn
tới hậu quả không tốt cho cột sống. Nhất là đối với những người đã lớn tuổi, người từng
có tiền sử về xương khớp, thì những có tổn hại này có thể gây ra hậu quả nặng nề như
bị đau lưng khi bê đồ nặng. 3.2.3.
Tầm nhìn tại nơi làm việc
Cuộc sống số hóa đang khiến con người, đặc biệt là những người làm việc tại công
xưởng dán mắt ngày càng nhiều vào các thiết bị máy móc tại công xưởng. Việc nhìn
liên tục thể gây mỏi mắt thậm chí nhức mắt. Ngoài ra nhức mắt còn do tác động của các
yếu tố khác như cường độ ánh sáng của xưởng làm việc, ánh sáng phản chiếu từ bên lOMoARcPSD| 36086670
ngoài, vị trí đặt ngồi làm chưa đúng hay chất lượng máy móc, tư thế ngồi, cách bảo vệ mắt chưa hợp lý,... 3.2.4. Độ rung
Khi làm việc tại công xưởng, chuyện tiếp xúc với các công việc rung hằng ngày là
khó tránh khỏi. Rung toàn thân ảnh hưởng đến sự hưng phấn và ức chế của hệ thần kinh
gây rối loạn tiền đình, chóng mặt, nhức đầu dai dẳng, buồn nôn, tình trạng suy nhược
gây mất ngủ, co giật nhãn cầu. Bên cạnh đó, rung toàn thân còn gây rối loạn chức năng
của hệ thần kinh thực vật làm cho các bệnh mạn tính sẵn có trở nên trầm trọng hơn. Tác
hại nghề nghiệp nghiêm trọng nhất do rung toàn thân là gây tổn thương vùng thắt lưng.
Đau thắt lưng gặp nhiều ở nghề lái xe do rung toàn thân kết hợp với tư thế ngồi. Ở những
trường hợp này, tỉ lệ thoát vị đĩa đệm tăng lên gấp 04 lần, trong khi đó, đối với người lái
xe bình thường, nguy cơ này chỉ tăng lên 02 lần. Rung toàn thân còn là nguyên nhân gây
đau thắt lưng do thoái hoá đốt sống và rối loạn chức năng cột sống. 3.2.5. Ánh sáng
Làm việc tại công, xưởng sản xuất nơi không đảm bảo về các tiêu chuẩn chiếu sáng
tự nhiên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. việc tiếp xúc lâu dài với ánh
sáng mờ dẫn đến tình trạng suy giảm một hóa chất duy trì các kết nối não lành mạnh.
chỉ cần tiếp xúc với môi trường thiếu ánh sáng thường xuyên cũng đủ làm giảm khả
năng học tập và hiệu năng của bộ nhớ ở người. 3.2.6. Nhiệt độ
Nhiệt độ môi trường là một trong những yếu tố có tác động đáng kể đến cơ thể con
người. Khi sức nóng quá cao có thể gây ra nhiều hệ luỵ sức khoẻ nguy hiểm. Đăc biệ ṭ
đối với môi trường làm viêc ngộ t ngạt đông đúc như nhà xưởng công nghiệ p, càng dệ̃
gây ra các bênh nguy hiểm cho người lao độ ng. Tình trạng lả nhiệt hoặc say nóng, cợ
thể bị mất nước, phát ban do nhiệt, nhiệt độ cao gây nhịp tim. lOMoARcPSD| 36086670 3.2.7.
Cử động lặp đi lặp lại
Các chấn thương do vận động lặp đi lặp lại gây ra nhiều chấn thương liên quan đến
công việc. Các công việc đòi hỏi các cử động hoặc tư thế lặp đi lặp lại. có thể gây ra các
chấn thương như viêm gân, viêm bao hoạt dịch và hội chứng bẫy dây thần kinh. Các
triệu chứng bao gồm đau trầm trọng hơn khi cử động và đôi khi ấn đau, ngoài ra khớp
là nơi các xương được kết nối với nhau trong cơ thể bạn. Tại các khớp này, dây chằng
nối xương và cơ bắp lại với nhau. Nếu bạn liên tục lặp lại cùng động tác nhiều lần khi
làm việc, dây chằng có thể bị tổn thương. Chấn thương cổ tay và khuỷu tay rất phổ biến
đối với những người làm việc.
4. Các vi phạm thường gặp về công thái học trong đời sống thường ngày của con người 4.1. Chống cằm
Chống tay lên cằm lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến xương cằm và việc lưu thông máu.
Thói quen này khiến cho cằm bị lệch và da vùng cằm của bạn lão hóa nhanh hơn. Nếu
chống cằm một bên lâu dài sẽ khiến gương mặt bị biến dạng, mất cân đối. 4.2.
Uốn cong cổ tay, bẻ cổ tay
Những tổn thương do uốn cong cổ tay, bẻ cổ tay là điều không tránh khỏi. Bẻ khớp
tay thường xuyên làm tổn thương các mô nang liên kết xung quanh, làm khớp ngón tay
bạn to lên trông thấy. Đồng thời, hệ lụy kéo theo là nó sẽ làm giảm sức cầm nắm của
bản thân người bẻ khớp. Gây mất thẩm mỹ, dãn, rách dây chằng quanh khớp tay, viêm
hoặc thoái hóa mặt khớp 4.3. Lười vận động
Ít vận động có thể dẫn đến việc phát triển một số bệnh mãn tính chẳng hạn ung thư,
tiểu đường, huyết áp cao, bệnh tim, đột quỵ, cholesterol cao, hội chứng chuyển hóa,
loãng xương,... Không hoạt động có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe tinh thần. Điều
đó có nghĩa là bạn có thể bị trầm cảm và lo lắng. lOMoARcPSD| 36086670 4.4. Ngồi xổm
Người Việt Nam rất hay có thói quen ngồi xổm. Điều này không hề tốt cho xương
khớp chút nào! Nghiên cứu đã chỉ ra: gánh nặng cho xương bánh chè bằng 0 khi nằm;
gấp 1 đến 2 lần khi đứng lên; gấp 4 lần khi chạy và gia tăng sức nặng gấp 8 lần khi ngồi
xổm hoặc quỳ. Nếu duy trì tư thế ngồi không tốt này kéo dài nhẹ thì sẽ làm hai chân mất
cảm giác tạm thời, khó khăn khi đứng lên nếu nặng có thể khiến cột sống biến dạng và
gây nên bệnh thoát vị đĩa đệm. 4.5.
Đeo balo vật nặng về 1 bên
Không nên đeo balo lệch sang một bên. Cách đeo balo đúng là đeo cả hai bên quai,
không nên đeo lệch sang một bên. Vì nếu đeo balo lệch quá lâu có thể dẫn đến các tình
trạng đau lưng, cổ, vai, gáy,... thậm chí là bị xoắn cột sống, trật khớp, gây những ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe và cuộc sống. 4.6. Ngậm ống hút
Chúng ta buộc phải mím môi khi nhấm nháp đồ uống thông qua ống hút, điều này
gián tiếp hình thành các nếp nhăn xung quanh miệng. Điều tương tự cũng xảy ra đối với việc hút thuốc lá. 4.7.
Thói quen nhai một bên
Nhai một bên trong thời gian dài sẽ khiến khuôn mặt bất cân xứng. Điều này cũng
không tốt cho sức khỏe của hàm. 4.8. Thở bằng miệng
Thói quen hít thở bằng miệng có thể làm khuôn mặt bạn dài hơn, hàm hõm vào, mũi
xệ và thậm chí là răng mọc xô lệch tạo nên” răng hô, mỏ nhọn, mũi tẹt”. lOMoARcPSD| 36086670 4.9. Nghiến răng
Việc nghiến răng liên tục khi ngủ hay khi nói chuyện khiến cho cấu trúc khuôn mặt
bị biến đổi. Nghiến răng nhiều làm cơ hàm lớn hơn, má rộng hơn, khuôn mặt vì thế càng
trở nên thiếu tự nhiên và mất cân đối. 4.10.
Nhặt đồ vật khom lưng, khiêng vật nặng khom lưng
Theo thói quen thông thường khi nhặt đồ vật bạn sẽ khom lưng gập 90॰, đây là một
trong những nguyên nhân chính gây chấn thương lưng do nhấc đồ vật không đúng cách.
Các sai lầm phổ biến là cong lưng khi nhấc, điều này dẫn đến nguy cơ tổn thương đến các đốt sống. 5.
Những biện pháp giúp giảm thiểu mối nguy và rủi ro về công thái học
Trong mỗi môi trường khác nhau như: văn phòng làm việc, tại trường học, tại công
trường hay tại nhà,... sẽ có những biện pháp cụ thể riêng và chi tiết phù hợp với từng
hoàn cảnh, từng đối tượng riêng. Sau đây là một số biện pháp chung nhất áp dụng được
cho các điều kiện môi trường nhằm hạn chế nhất có thể mối nguy về công thái học. 5.1.
Duy trì tư thế trung lập
Tư thế trung lập là tư thế mà trong đó cơ thể thẳng hàng và cân bằng khi
ngồi hoặc đứng, tạo áp lực tối thiểu lên cơ thể và giữ cho khớp thẳng hàng.
Tư thế trung lập giúp giảm căng thẳng cho dây thần kinh của xương và gân.
Ngược lại với tư thế trung lập là “ tư thế vụng về" nó tạo ra sự căng thẳng
lớn cho hệ thống xương và cơ của con người. lOMoARcPSD| 36086670 Tư thế cơ thể Hình ảnh minh hoạ
1 . Uốn vai: Là tầm với ở phía trước đường giữa của cơ thể
2 . Mở rộng vai: Là tầm với phía sau đường giữa cơ thể
3 . Dạng: Chuyển động của khuỷu tay ra khỏi cơ thể
4 . Uốn cong cổ tay: Là sự đóng ( giảm) góc độ của cổ tay 27
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670
5 . Duỗi cổ tay: Là mở rộng (tăng) góc độ của cổ tay
6 . Độ lệch trụ cổ tay: Là uốn cong cổ tay theo hướng ngón tay út
7 . Độ lệch hướng tâm cổ tay: Là hướng tâm
cổ tay theo hướng ngón tay cái
8 . Uốn cổ: Là uốn cổ về phía trước ( nhìn xuống)
9 . Xoay đầu: Là xoay đầu ( xoay sang 1 bên) 28
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670
10 . Uốn lưng, gập người về phía trước
11 . Xoay lưng: Được đo từ mặt phẳng dọc giữa của cơ thể
12 . Uốn cong bên: Uốn cong sang 1 bên của cơ thể
13 . Gập khuỷu tay: góc 90 độ được định
nghĩa như vị trí trung lập trên lý thuyết Tư thế 29
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoAR cPSD| 36086670
14 . Góc thân sau - đùi: Tăng góc thân-đùi
giúp giảm áp lực lên lưng dưới
15 . Góc đầu gối: Tăng góc ở đầu gối giúp
làm giảm căng thẳng ở đầu gối
Tư thế ngồi o Giữ cơ thể thư giãn, vai thả lỏng o Khuỷu tay ở hai bên tạo
thành hình chữ L o Giữ cẳng tay và đầu gối song song với mặt sàn nếu có
thể o Ngồi thẳng lưng và nhìn về phía trước mà không gồng căng cổ o Đầu
gối và bắp chân nên tạo thành góc 90 độ hoặc hơn một chút Lưu ý:
+ Hạn chế ngồi bắt chéo đầu gối hoặc mắt cá chân
+ Nên giữ khoảng cách vừa đủ giữa mặt sau của đầu gối và ghế ngồi
+ Chỉnh độ cao của ghế sao cho đầu gối ở cùng độ cao hoặc thấp hơn một chút so với vùng hông 30
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoAR cPSD| 36086670
+ Ngay cả khi bạn có tư thế ngồi đúng thì vẫn nên nghỉ ngơi ít nhất 10 phút sau mỗi giờ làm việc.
+ Khi ngồi, không chống cằm
+ Hạn chế ngồi xổm, dễ gây nhức mỏi chân, cơ đùi
Tư thế đứng o Để hai bàn chân tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất. Giữ thẳng hai
chân để trọng lực cơ thể cân bằng. Giữ lưng thẳng. Đầu cổ giữ thẳng trục với
lưng, mắt nhìn về phía trước
o Tư thế cần tránh: Đầu chúi về phía trước lưng phẳng hoặc đầu chúi về phía
trước, vai cong, cơ bụng yếu, lưng võng. Tư thế nằm
o Nằm ngửa: đây là tư thế phổ biến nhất và được khuyến khích nhất. Khi
nằm ngửa, hãy đặt đầu và cổ ở vị trí thẳng hàng với cột sống. Đặt một tay
ở cuối cùng, tay kia đặt bên cạnh, hai chân thẳng.
o Nằm nghiêng: tư thế nghiêng cũng là tư thế nằm an toàn, khi nghiêng, hãy
đặt đầu và cổ ở vị trí thẳng hàng với cột sống. Đặt một tay ở dưới cùng,
tay kia đặt bên canh, chân thẳng.
Lưu ý: tránh nằm sấp và nằm theo kiểu thai nhi vì nó tác hại xấu đến các xương và
gây nhức mỏi cho cơ thể
Tỉ lệ độ cao của các thiết bị, vật dụng o Độ cao kệ đứng (bếp): Không chỉ
bếp mà cả kệ làm việc khi đứng đều có độ cao tương ứng tuỳ thuộc vào chiều
cao của người sử dụng, tuy nhiên vẫn có thông số xác định:
+ Chiều cao bếp: chiều cao kệ bếp được tính theo tỉ lệ 7: 12. Tức là, chiều cao kệ bếp
sẽ bằng 7/12 chiều cao trung bình của người sử dụng. Chiều cao trung bình của người
Việt Nam là khoảng 160 - 170cm, do đó, chiều cao kệ bếp tiêu chuẩn theo công thái học sẽ là 112 - 132 cm. 31
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670
+ Chiều rộng bếp: chiều rộng kệ bếp nên dao động từ 30 - 40 cm.
+ Độ sâu bếp: độ sâu nên dao động từ 60 - 70 cm
Hình 3 Chiều cao bếp tương ứng o Chiều cao bàn:
+ Chiều cao của bàn được tính theo quy chuẩn 2/3 chiều cao trung bình của người sử
dụng. Chiều cao trung bình của người Việt Nam là khoảng 160 - 170 cm, theo đó, chiều
cao bàn tiêu chuẩn theo công thái học sẽ là 112 - 120 cm. Tỷ lệ 2/3 này được tính toán
dựa trên quy tắc để người ngồi có thể đặt tay lên mặt bàn một cách thoải mái, không bị cong hoặc quá trình.
+ Tùy theo nhu cầu sử dụng mà từng loại bàn lại có những chiều cao khác nhau như: ● Bàn ăn: từ 72 - 78 cm
● Bàn làm việc: từ 70 - 76 cm
● Bàn học sinh: từ 60 - 66 cm 32
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670
Hình 4 Chiều cao tương đối của bàn làm o Chiều cao ghế:
+ Chiều cao ghế được tính toán theo quy tắc trung bình cao 1/3 chiều của người sử
dụng.Chiều cao trung bình của người Việt Nam là khoảng 160 - 170 cm, theo đó mà
chiều cao tiêu chuẩn theo công thái học sẽ là 53 - 56 cm. Tỷ lệ 1/3 này được tính toán
dựa trên nguyên tắc để người ngồi có thể đặt chân xuống sàn một cách thoải mái,không
được cân bằng hoặc quá trình độ.
+ Tùy theo nhu cầu sử dụng mà chiều cao của từng loại ghế lại khác nhau như:
● Ghế ăn: từ 40 - 44 cm
● Ghế dùng cho công việc ngoại khoá: từ 46 -52 cm
● Ghế ở trong phòng: từ 42 - 48 cm 33
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoAR cPSD| 36086670
Hình 5 Kích thước tiêu chuẩn ghế làm việc trên thế giới
o Khoảng cách giữa bàn và ghế:
+ Khoảng cách giữa bàn làm việc và an toàn được tính toán ở mức tối đa 1/2 chiều
rộng của người sử dụng.Chiều rộng trung bình của người Việt Nam là khoảng 40cm,làm
điều đó,khoảng cách giữa bàn và tiêu chuẩn theo công thái học sẽ là 20cm.
+ Khoảng cách này đảm bảo cho người ngồi có thể đặt tay lên mặt bàn một cách thoải
mái, thoải mái,không bị đóng vào mép bàn. o Khoảng cách giữa bàn làm việc đến máy tính:
+ Khoảng cách giữa bàn làm việc và màn hình máy tính được tính toán ở mức chính
xác 50 - 70 độ.Tức là,người ngồi nên đặt màn hình máy tính ở vị trí mà mắt cần nhìn
xuống màn hình một góc 50 - 70 độ.
+ Khoảng cách này đảm bảo cho mắt không bị mỏi khi sử dụng máy tính trong thời gian dài.
Làm việc trong vùng thoải mái
Lựa chọn vùng làm việc trên cơ thể là vùng an toàn để giảm thiểu tối đa nguy
hiểm có thể mang lại cho cơ thể đồng thời có thể hoàn thành công việc một
cách tối đa với sức lực tối thiểu
Cần lưu ý khi duỗi các chi quá mức độ, nó dễ gây tổn thương về mặt công thái học
Khoảng cách khi làm việc: Cần có những khoảng cách riêng khi làm việc
nhằm giảm thiểu các nguy hiểm đến cơ thể con người
Khoảng hở giữa các ngón tay: tiêu chí tối thiểu là 38mm
Khoảng hở cho độ dày của bàn tay: tiêu chí tối thiểu là 76mm
Khoảng cách đo từ mép trước của dụng cụ hoặc vật đến điểm ghép của tay
hoặc sản phẩm: tiêu chí tối đa là 330mm 34
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoAR cPSD| 36086670
Khoảng cách điểm ghép dọc của tay với sản phẩm: tối đa 1010mm
Giãn cơ và giảm lực trong lao động Giãn cơ
o Hệ thống xương trên toàn bộ cơ thể hay còn gọi là hệ thống vận động
của cơ thể và nó được sử dụng như một chức năng của vận động. Khi
cơ thể làm việc ở một tư thế trong nhiều giờ sẽ gây nhức mỏi về mặt
thể chất. Khi đó, cơ thể cần có sự nghỉ ngơi thả lỏng và giãn cơ
o ( Ví dụ: Đứng im trong vòng 1 tiếng, giơ tay trong vòng 30 phút)
o Cũng giống như khi chúng ta ngồi làm việc quá lâu hay xem tivi quá
giờ hoặc là khi học tập trên trường, cần phải có sự nghỉ ngơi, thả lỏng
cơ và xương sau một thời gian dài ở trong 1 tư thế. Cần có ít nhất 10
phút nghỉ ngơi sau 1 tiếng ngồi làm việc, điều đó giúp thả lỏng cả về đầu óc lần cơ thể.
Giảm lực trong lao động
o Trong lao động cũng như trong cuộc sống, có rất nhiều người luôn sử
dụng sức quá nhiều so với cơ thể, cụ thể hơn là bưng bê vật quá nặng.
Nó ảnh hưởng rất rất nhiều đến hệ thống xương và cơ, gây ra nhiều
bệnh xương khớp. Vì vậy cần phải hạn chế đối với công việc bưng bê
vật nặng hoặc sử dụng các dụng cụ hỗ trợ trong công việc nhằm giảm
nguy hại cho xương và cơ bắp.
o Một số cách để giảm thiểu bưng bê vật quá nặng hay cồng kềnh: Làm theo nhóm
Sử dụng chân nhiều hơn khi nâng lên hạ xuống vật
Sử dụng các thiết bị hỗ trợ
Sử dụng các công cụ, thiết bị 35
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670
Giảm độ rung: hiện nay có rất nhiều những công cụ lao động mà cụ thể là cái loại
như khoan, cưa,... khi sử dụng đều có độ rung và độ rung lớn nhỏ tùy thuộc vào loại
dụng cụ mà con người sử dụng. Việc tiếp xúc với rung động thường xuyên và trong
thời gian dài sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ
Vậy nên chúng ta cần hạn chế nhất có thể việc thường xuyên sử dụng công cụ có sự
rung rộng hoặc khi sử dụng nên cầm chắc bằng cả hai tay, trách lực trung chỉ tập trung vào 1 tay
Kiểm tra công cụ trước khi sử dụng: việc kiểm tra công cụ trước khi sử dụng là vô
cùng quan trọng và cần thiết. Nó giúp giảm thiểu tối đa những nguy hiểm có thể gặp khi
công cụ lao động bị hư hỏng đồng thời có thể sửa chữa kịp thời
Sử dụng đồ bảo hộ lao động: sử dụng công cụ lao động đúng và chất lượng để giảm
thiểu nguy hiểm khi lao động. Bảo vệ mắt
Trong môi trường làm việc hiện nay, việc tiếp xúc thường xuyên với màn hình máy
tính, điện thoại là điều tất yếu. Vì vậy, mắt sẽ rất dễ bị tổn thương nếu chúng ta kh bảo
vệ mắt một cách đúng đắn o Khoảng cách mắt: luôn giữ cho khoảng cách giữa mắt đến
màn hình vào một khoảng an toàn ( từ 50cm - 70cm). Việc đó giúp mắt tránh được tối
đa ảnh hưởng xấu từ màn hình máy tính trong thời gian dài làm việc.
o Cung cấp đủ ánh sáng cho mắt: ngoài khoảng cách mắt thì ánh sáng cũng ảnh
hưởng rất nhiều đến sức khoẻ và mắt của con ngoài khi làm việc. Cung cấp đủ
sáng hoặc lắp các hệ thống có thể điều chỉnh ánh sáng là biện pháp đơn gainr
đồng thời cũng mang lại hiệu quả nhất cho con ngoài tại nơi làm việc cũng như không gian sống.
o Khoảng cách của màn hình thiết bị đến mắt so với mặt đất 36
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670
Khoảng cách mắt đến màn hình cảm ứng: Màn hình đơn Tối thiểu: 1320mm Tối đa: 1470mm
( đo từ sàn đến giữa màn hình ) Màn kính kép Tối đa: 1680mm
( Đo từ sàn đến dòng trên cùng của màn hình phía trên)
Màn hình được sử dụng không thường xuyên Tối đa: 1680mm
( Đo đến dòng trên cùng của màn hình )
Chiều cao tín hiệu hình ảnh Tối đa: 2130mm
( đo đến đỉnh tín hiệu )
o Chiều cao của màn hình cảm ứng:
● Mặt trên của vùng hoạt động: tối đa 1470mm đo từ sàn đến miếng đệm hoạt đồng trên cùng thiết bị 37
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670
● Dưới cùng của vùng hoạt động: tối thiểu 910mm đo từ sàn đến miếng đệm hoạt
động thấp nhất trên màn hình o Độ nghiêng của màn hình cảm ứng
● Tối thiểu trở lên 30 độ
Hình 6 Độ nghiêng của màn hình cảm ứng
Khoảng cách mắt đến kí tự o Chiều cao ký tự dành riêng
cho tiếng Trung, Hàn, Nhật
● Chiều cao ký tự lớn hơn hoặc bằng khoảng cách xem chia cho 143
● Khoảng cách khuyến nghị là từ 457mm đến 762mm o Chiều cao ký tự dành cho các ngôn ngữ còn lại
● Chiều cao ký tự lớn hơn hoặc bằng khoảng cách xem chia cho 215
● Khoảng cách xem được đề xuất là từ 457 đến 762mm
Sử dụng các sản phẩm có tính công thái học
Chuột: So với chuột truyền thống, không tiện dụng, chuột tiện dụng đặt
tay của bạn ở vị trí trung lập. Kết quả là tích cực, chúng làm giảm phạm vi
chuyển động cần thiết cho hoạt động và cho phép bạn mở rộng bàn tay và 38
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670
cánh tay của mình một cách tự nhiên. Thêm vào đó, chúng làm giảm bớt sự
khó chịu trong hệ thống cơ và gân của bàn tay có thể gây ra các chấn thương
như viêm khớp, viêm gân và hội chứng ống cổ tay. Cũng giống như bàn phím
công thái học, chuột tiện dụng đi kèm với các loại khác nhau phù hợp với nhu cầu cụ thể của bạn.
Ghế: Ghế công thái học là một sự kết hợp hoàn hảo cho một không gian
làm việc. Nó đem lại sự thoải mái và giảm thiểu áp lực lên lưng và chèn ép
lên hông, cột sống và xương sống của bạn. Nó tối đa hóa sự hỗ trợ tư thế và
lưu thông máu giúp bạn giảm bớt chấn thương.
Bàn phím: Điều tuyệt vời về bàn phím tiện dụng là nó vượt xa các loại
tiêu chuẩn vì nó đi kèm với các thiết kế khác nhau phù hợp với nhu cầu riêng
của người dùng. Mặc dù đa dạng, bàn phím tiện dụng mang lại lợi ích như
nhau trong việc duy trì bàn tay thẳng đứng tốt và đặt tay ở vị trí trung lập. Gõ
trên bàn phím tiện dụng đòi hỏi một cú chạm nhẹ để tránh nhấn bàn phím vất
vả. Nó giúp giảm căng cơ trên bàn tay và cẳng tay và cho phép người dùng gõ nhanh hơn.
Giá đỡ máy tính xách tay: Vì máy tính xách tay được coi là không tiện
dụng, chúng yêu cầu một công cụ tiện dụng phù hợp đó là giá đỡ máy tính
xách tay. Nó tách màn hình của bạn và bàn phím bên ngoài ngăn bạn uốn cong
cổ và khom lưng có thể dẫn đến cổ, lưng và các căng thẳng cơ thể khác. Các
tính năng điều chỉnh của nó cho phép bạn đưa màn hình máy tính xách tay
đến tầm mắt thoải mái. Nó cũng cung cấp một không gian bàn làm việc rộng
hơn để bạn sử dụng và bảo vệ máy tính xách tay của bạn khỏi các tác động
xấu đi của quá nhiệt. Mục tiêu chính của công thái học là cung cấp sự thoải
mái và an toàn cho những người làm việc chăm chỉ. Ngoài ra, nó cũng nhằm
mục đích tối đa hóa năng suất và giảm thiểu chi phí liên quan đến các yếu tố
rủi ro công thái học bị xử lý sai. Các sản phẩm công thái học nói trên được 39
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670
thiết kế để chăm sóc cơ thể và cân bằng giữa công việc và cuộc sống của bạn
trong khi bạn thực hiện công việc hối hả. 40
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670 C. KẾT LUẬN
Trong thời đại công nghiệp hiện đại, các mối nguy công thái học trong các ngành
công nghiệp đang trở thành một vấn đề ngày càng nghiêm trọng và cần được giải quyết
một cách nhanh chóng và hiệu quả. Việc đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ môi trường
và sức khỏe của nhân viên không chỉ là trách nhiệm của các công ty mà còn là nghĩa vụ của toàn xã hội.
Các mối nguy công thái học có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sức
khỏe của nhân viên, gây thiệt hại cho môi trường và ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
của các công ty. Việc giảm thiểu các mối nguy này không chỉ giúp tăng năng suất và
hiệu quả sản xuất mà còn đảm bảo sự an toàn cho nhân viên và môi trường.
Để giải quyết các mối nguy công thái học trong các ngành công nghiệp, cần có
sự hợp tác giữa các chuyên gia công nghiệp, các nhà quản lý và các nhân viên. Các công
ty cần đầu tư vào các thiết bị an toàn và đào tạo nhân viên về các quy trình an toàn lao
động và bảo vệ môi trường. Ngoài ra, cần có sự giám sát và kiểm tra định kỳ để đảm
bảo rằng các quy trình an toàn được thực hiện đúng cách.
Tóm lại, công thái học là một vấn đề quan trọng và cần được quan tâm đến trong
các ngành công nghiệp. Việc giảm thiểu các mối nguy công thái học không chỉ đảm bảo
sự an toàn cho nhân viên và môi trường mà còn giúp tăng năng suất và hiệu quả sản
xuất. Chúng ta cần có sự hợp tác giữa các chuyên gia công nghiệp, các nhà quản lý và
các nhân viên để đảm bảo rằng các quy trình an toàn được thực hiện đúng cách và đưa
ra các giải pháp hiệu quả để giảm thiểu các mối nguy công thái học trong các ngành công nghiệp.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Mark, “8 Fundamental Ergonomic Principles for Better Work Performance”,
ErgoPlus, truy cập 18/10/2023, đường link: 8 Fundamental Ergonomic Principles for Better Work Performance 41
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670 2.
“Quốc”, Bộ luật Lao động 2019, đường link: Thư viện pháp luật 3.
Các tiêu chuẩn về công thái học ở Việt Nam, Trang Thư viện pháp luật, đường
link: Phân loại quốc tế và tiêu chuẩn (ICS) 4.
Khái niệm Công thái học, Trang WikipediA, đường link: Khái niệm công thái học 5.
Thảo, “Bất thường, dị tật cơ xương khớp ở trẻ: Nguyên nhân và cách điều trị
hiệu quả”, Trang Vietnam Vaccine JSC VNVC đường link: Bất thường, dị tật cơ xương
khớp ở trẻ: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả 6.
Anh, “Thận trọng trong tập luyện thể dục thể thao”, Trang bệnh viện đa khoa
Lạng Sơn, truy cập 20/10/2023, đường link: Thận trọng trong việc luyện tập thể dục thể thao 7.
“Bộ Y Tế, phòng chống bệnh nghề nghiệp”, Cổng thông tin điện tử từ BỘ Y TẾ,
truy cập 24/11/2018, đường link: Phòng chống bệnh nghề nghiệp 8.
Sơn, “hãy bỏ ngay 12 tư thế ngồi gây bệnh cho bạn” , Cổng thông tin từ báo điện
tử Tiền Phong, truy cập 06/01/2017, đường link: Các tư thế ngồi gây hại cho bạn 9.
Sơn, “Những tư thế ngủ 'giết hại' sức khỏe, tùy thể trạng mà tránh”, Cổng thông
tin từ báo điện tử Tiền Phong, truy cập 18/12/2019, đường link: Những tư thế ngủ giết hại cơ thể của bạn
10. Minh, “100% ai cũng mắc sai lầm này khi khiêng đồ vật khiến lưng cong xấu,
chấn thương”, Cổng thông tin từ Kenh14.vn, truy cập 15/11/2017, đường link: Những
sai lầm bạn mắc phải khi khiêng đồ vật PHỤ LỤC
Hình 1 Biểu đồ thể hiện khối lượng xương ở nam và nữ theo độ tuổi..........................13
Hình 2 Chỉ số nhân trắc học.........................................................................................15
Hình 3 Chiều cao bếp tương ứng.................................................................................30
Hình 4 Chiều cao tương đối của bàn làm.....................................................................31 42
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoAR cPSD| 36086670
Hình 5 Kích thước tiêu chuẩn ghế làm việc trên thế giới.............................................31
Hình 6 Độ nghiêng của màn hình cảm ứng..................................................................36 43
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)