Bài tập nhóm nghề luật và phương pháp học luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Phân tích khái niệm  khái quát các nội dung công việc chủ yếu của chức danh kiểm sát viên. Sinh viên luật cần rèn luyện các tố chất  nhân  phẩm chất đạo đức nào để thực hiện hiệu quả các công việc  đúng sứ mệnh của một kiểm sát viên? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI
BÀI TẬP NHÓM
MÔN HỌC: Nghề luật Phương pháp học luật
ĐỀ BÀI: Phân tích khái niệm khái quát các nội dung công việc chủ yế
u của chức danh kiểm sát viên. Sinh viên luật cần rèn luyện các tố chất
nhân phẩm chất đạo đức nào để thực hiện hiệu quả các công việc đ
úng sứ mệnh của một kiểm sát viên?
Nhóm: 2 Thảo luận 3
Lớp: 4838 Luật Kinh tế CLC 4838
Nội - 2023
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM XÁC ĐỊNH M
ỨC ĐỘ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM
I. Thời gian, địa điểm, hình thức làm việc nhóm
  
  
     
II. Thành phần tham dự     
III. Nội dung:
         
           
   
IV. Đánh giá:
        
 
  
 
 
 

 

   


  
            
  
   
     
 
       
STT
SV
Họ tên
SV
tên
A
B
C


  


  


  


  


  


  


Nội, ngày tháng năm 2021
NHÓM TRƯỞNG
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................
CHƯƠNG I...............................................................................................
KHÁI QUÁT VỀ CHỨC DANH KIỂM SÁT VIÊN................................
1.1. Khái niệm về kiểm sát viên...........................................................
1.2 Công việc chủ yếu của một kiểm sát viên....................................
CHƯƠNG II..............................................................................................
TỐ CHẤT NHÂN PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC KIỂM SÁT
VIÊN..........................................................................................................
2.1. Sứ mệnh của kiểm sát viên...........................................................
2.2. Những phẩm chất cần của kiểm sát viên...............................

          

         

      


       

      
2.3. Hành trang kiến thức cần trang bị để trở thành kiểm sát v
n..........................................................................................................
CHƯƠNG III............................................................................................
KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ CHỨC DANH KIỂM SÁT
VIÊN..........................................................................................................
CHƯƠNG IV.............................................................................................
TẤM GƯƠNG TIÊU BIỂU VIỆT NAM TRÊN THẾ GIỚI........
5
LỜI KẾT....................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................
LỜI NÓI ĐẦU
                  
 
              
                
                
      
                
                
                 
    
            
                 
              
  
             
                  
      
  
   
                
 
              
                  
          
       
                
              
              
               
                 
                
                
               
1
  
                  
        Tạp chí Cộng sản
                 
                
              
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ CHỨC DANH KIỂM SÁT VIÊN
1.1. Khái niệm về kiểm sát viên
               
               
     
              

             
                 
                  
 
              
      
  
    
               
                
                
              
             
                 
                 
   
1.2 Công việc chủ yếu của một kiểm sát viên
                

                
                  
           :    
  
            
                  
               
   .            
         

    

               
 
                
  
             

   
        


                
     
       
                 
       
              
            
                 
         

      
                  
                  
                
                
    
                
               
                
       
                 
           
   
                
  
   

            

               
                
    
     
                 
   

     


  
            
             
 

  

     
                
 
CHƯƠNG II
TỐ CHẤT NHÂN PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC KIỂM SÁT VIÊN
2.1. Sứ mệnh của kiểm sát viên
                
               
               
                 
               
                 
                
                
               
       

2
                 Cổng thông tin điện tử
Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao
              
         
      
     

           
                
              
                 
              
                   
       

  

  
                  
                
               
                 
      
2.2. Những phẩm chất cần của kiểm sát viên
2.2.1. Tính công minh - công bằng, sáng suốt, minh bạch, ng
                
                
               
  
           
                 
                
                 
                 
                
               
             
            
   
                
                
                
                 
             

 
                  
     
    

 
  
      
  
       
       
              

     
         
                 
                
               
      
         
    
     
     
                  
            


 
      
                
              
  
               
                 
               
                
                
                
3
                 Trang thông tin
điện tử viện Kiểm t nhân dân Tây Ninh   
             
        
2.2.2.
Phẩm chất chính trực của một kiểm sát viên
               
                 
    
           
              
               
               
                 
               
               
    
        
               
               
2.2.3. tư, khách quan trong giải quyết các v vic
           

  
             
                  
                 

      
    
                  
                
             
                 
                 
              


                 
 

         



                
        

       
              
                  
       
2.2.4. Tính thận trọng của một kiểm sát viên
                
               
          
     
                
                  
                 
       
 
      
              
                    
                
               
                  
               
               
              
      
       
2.2.5.
Khiêm tốn - một phẩm chất đáng quý
                
               
                 
                
              

                
   
              
                
          
   
   

  
2.3. Hành trang kiến thức cần trang bị để trở thành kiểm sát viên
                 
                
                 
                   
                
              
                  
                 
              
                
                 
                
               
              
                
         
     
                  
                 
            
  
               
        
       
                  
                 
   
                 
                 
                
                  
                 
               
                
                 
                
                 
               
       
                
                
                
              
                  
                
                 
                  
                
             
  
                
                 
         
CHƯƠNG III
KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ CHỨC DANH KIỂM SÁT VIÊN
4
   
            Báo VNExpress
                
               
                
                
                
              
                 
                
                  
                
                 
            
   
                  
    
                
               
             
                 
              
                
                  
                 
                
                
                 
                
                 
       
        
                 
                
                 
               
                 
                 
         
CHƯƠNG IV
TẤM GƯƠNG TIÊU BIỂU VIỆT NAM TRÊN THẾ GII
               
                 
               


 

   
               
               
               
                 
  
               
                
              
               
        
      
                
              
               
              
               
             
  
  
       
                  
                 
                
               
               
               
          
   
              
               
    

      
 

               
             
                

           
  
             
   
                
     
        
          
  
               
    
             
              

               
             
5
               Báo Giao thông
                 
              
          
               
                 
   
             
                 
                 
                
                
                  
                  
                  
  
     
               
              
              
               
                 
                
               
                
                 
     
LỜI KẾT
6
          Báo Nhân n   
7
                  
 Tạp chí điện tử Kiểm sát   
             
   
                   
                  
                
                
             
                
          
    
          
     
              
               
                 
             

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  

   
         
         
             
       Tạp chí điện tử Kiểm sát. 



    
          
  Báo VNExpress.  


               
  Cổng thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 



   
          
                Tạp
chí Cộng sản.  





           Báo Nhân
dân.   

              
   Trang thông tin điện tử viện Kiểm sát nhân dân Tây Ninh.
  


            
  Báo Giao thông.   


| 1/21

Preview text:

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM
MÔN HỌC: Nghề luật và Phương pháp học luật
ĐỀ BÀI: Phân tích khái niệm và khái quát các nội dung công việc chủ yế
u của chức danh kiểm sát viên. Sinh viên luật cần rèn luyện các tố chất cá
nhân và phẩm chất đạo đức nào để thực hiện hiệu quả các công việc và đ
úng sứ mệnh của một kiểm sát viên? Nhóm:
2 – Thảo luận 3 Lớp: 4838
Luật Kinh tế CLC 4838 Hà Nội - 2023
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM VÀ XÁC ĐỊNH M
ỨC ĐỘ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM

I. Thời gian, địa điểm, hình thức làm việc nhóm 1. Thời gian: 2. Địa điểm:
3. Hình thức làm việc nhóm:
II. Thành phần tham dự: Các thành viên trong nhóm III. Nội dung:
- Họp bàn và thống nhất đề tài bài tập nhóm.
- Xây dựng dàn ý khái quát cho đề tài đã được thống nhất. - Phân công công việc. IV. Đánh giá:
1. Mức độ hoàn thành công việc đặt ra: Mức độ hoàn thành Công việc Chưa tr Chưa thống Đã hoàn t iển khai nhất hành Lựa chọn đề tài X Lâp̣ dàn ý X Phân công nhiê ̣ X m v甃⌀
2. Mức độ tham gia làm bài tập nhóm của từng cá nhân Ngày: Địa điểm: Nhóm số: Lớp: Khóa:
Tổng số thành viên của nhóm: Có mặt: Vắng mặt: Có lý do: Không lý do: Đánh giá của SV SV STT Mã SV Họ và tên ký tên A B C 1. 483806 Đỗ Quỳnh Chi 2. 483807 Võ Hà Chi 3.
483808 Nguyễn Đức Cường 4. 483809 Nguyễn Trà Giang 5. 483810 Nguyễn Thu Hà 6. 483811 Trần Minh Hà 7. 8.
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 NHÓM TRƯỞNG MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHƯƠNG I. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . .
KHÁI QUÁT VỀ CHỨC DANH KIỂM SÁT VIÊN. . . . . . . . . . . . . . . .

1.1. Khái niệm về kiểm sát viên. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1.2 Công việc chủ yếu của một kiểm sát viên. . . . . . . . . . . . . . . .
. .
CHƯƠNG II. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TỐ CHẤT CÁ NHÂN VÀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC KIỂM SÁT

VIÊN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.1. Sứ mệnh của kiểm sát viên. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.2. Những phẩm chất cần có của kiểm sát viên. . . . . . . . . . . . .
. . .
2.2.1. Tính công minh - công bằng, sáng suốt, minh bạch, rõ ràn
g. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.2.2. Phẩm chất chính trực của một kiểm sát viên. . . . . . . . . . . . . .
2.2.3. Vô tư, khách quan trong giải quyết các v甃⌀ việc. . . . . . . . . . . .
2.2.4. Tính thận trọng của một kiểm sát viên. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.2.5. Khiêm tốn - một phẩm chất đáng quý. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.3. Hành trang kiến thức cần trang bị để trở thành kiểm sát v
iên. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHƯƠNG III. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ CHỨC DANH KIỂM SÁT

VIÊN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHƯƠNG IV. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
TẤM GƯƠNG TIÊU BIỂU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI.
. . . 5
LỜI KẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
LỜI NÓI ĐẦU
Một xã hội muốn trở nên văn minh và tiến bộ thì vấn đề về việc cân bằng giữa q
uyền và nghĩa v甃⌀ của con người đối với địa vị trong xã hội là điều tất yếu. Hình t
hành sự công bằng trong xã hội không chỉ giúp tất cả mọi người đều được đối x
ử một cách bình đẳng như nhau mà còn là điều kiện tiên quyết để xây dựng và p
hát triển một cộng đồng vững mạnh.
Theo tờ Tạp chí Cộng Sản - cơ quan lý luận chính trị của ban chấp hành trung ư
ơng Đảng cộng sản Việt Nam, bài báo “Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội g
óp phần hiện thực hóa bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”
của TS Đoàn Trường Th甃⌀ đã viết: “Tiến bộ, công bằng xã hội là yếu tố gắn bó m
ật thiết với đời sống nhân loại trong mọi giai đoạn phát triển của lịch sử; đồng th
ời, là một trong những nội dung quan trọng của chủ nghĩa Mác-Lê-nin, tư tưởng
Hồ Chí Minh1. Hiện nay, việc thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội là chủ trương
lớn của Đảng, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa trong tiến trì
nh cách mạng Việt Nam, vừa là m甃⌀c tiêu, vừa là nhiệm v甃⌀ trong thực tiễn, vừa l
à động lực then chốt của sự phát triển; bảo đảm mọi thành viên xã hội được hưở
ng th甃⌀ tương xứng với những kết quả đóng góp trong lao động, cũng như kiến tạ
o sự bình đẳng trong tiếp cận các cơ hội, nguồn lực để mỗi cá nhân có thể phát tr
iển. Tiến bộ, công bằng xã hội, do đó, là tr甃⌀ cột của sự phát triển bền vững”. Lẽ
đó, công bằng luôn là thứ con người mong mỏi và khao khát hướng đến. Nêu ca
o tính công bằng, liêm chính trong xã hội cũng chính là trách nhiệm to lớn của n
hững người mang trong mình sứ mệnh của một kiểm sát viên- một nghề nghiệp
được đặt dưới sự phân công lao động của xã hội. Từ những nhu cầu muốn được t
ìm hiểu sâu thêm về chức danh kiểm sát viên, chúng tôi xin đưa ra khái niệm, nh
ững khái quát về nội dung công việc chủ yếu của chức danh kiểm sát viên, từ đó
xác định được những tố chất cá nhân và phẩm chất đạo đức cần thiết để thực hiệ
n hiệu quả công việc và định hướng đúng đắn về sứ mệnh của chức danh kiểm s
1 Đoàn Trường Th甃⌀ (2023), “Thực hiến tiến bộ, công bằng xã hội góp phần hiện thực hoá bản chất tốt đẹp của
chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản
át viên trong hoạt động tư pháp và trong toàn xã hội, qua đó liên hệ với mong m
uốn của sinh viên trong tương lai với chức danh kiểm sát viên cũng như liên hệ
với những kiểm sát viên nổi tiếng của Việt Nam ta và cả trên thế giới. CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ CHỨC DANH KIỂM SÁT VIÊN
1.1. Khái niệm về kiểm sát viên
Theo Điều 74 Luật Tổ chức VKSND 2014, Kiểm sát viên là người được bổ nhiệ
m theo quy định của pháp luật để thực hiện chức năng thực hành quyền công tố,
kiểm sát hoạt động tư pháp.
Nói cách khác, kiểm sát viên là một công việc thuộc Viện Kiểm Sát nhân dân, c
ó nhiệm v甃⌀ “buộc tội” những bị cáo có hành vi vi phạm pháp luật trong các v甃⌀ á
n hình sự, vai trò của kiểm sát viên được thực hiện ngay từ khi giải quyết các tố
giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và tiến hành một loạt điều tra, truy tố,
xét xử v甃⌀ án trong suốt quá trình khởi tố. Không chỉ vậy, kiểm sát viên còn chịu
trách nhiệm trong việc giải quyết các v甃⌀ án hành chính, v甃⌀ việc dân sự, hôn nhâ
n và gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại, giải quyết các khiếu nại và tố c
áo trong các hoạt động tư pháp, các hoạt động tư pháp khác theo quy định của p
háp luật (việc thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt độ
ng tư pháp được quy định theo khoản 1 Điều 3 và khoản 1 Điều 4 Luật Tổ chức
VKSND 2014) . Nghề nghiệp kiểm sát viên gần giống với nghề công tố thuộc c
ác cơ quan công tố khác nhau tùy vào một số quốc gia như Mỹ, Pháp, Hàn Quốc,
Ý, Nhật Bản,… Tuy về cách gọi có sự khác nhau song về tính chất công việc thì hoàn toàn giống nhau.
1.2 Công việc chủ yếu của một kiểm sát viên
Trách nhiệm của một kiểm sát viên vô cùng cao cả, không chỉ phải làm tốt các n
ghiệp v甃⌀ thiết yếu mà còn phải buộc tội những bị cáo với đầy đủ căn cứ, theo đú
ng trình tự của pháp luật để tránh buộc tội sai người và để lọt lưới những tội phạ
m. Khoản 3 Điều 107 Hiến Pháp năm 2013 đã xác định rõ: “Viện kiểm sát nhân
dân có nhiệm v甃⌀ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo
vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp p
háp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm c
hỉnh và thống nhất”. Từ những quy định được nêu ra trong Hiến Pháp năm 2013
và căn cứ vào Khoản 1 Điều 42 Bộ luật tố t甃⌀ng hình sự năm 2015, nhiệm v甃⌀, qu
yền hạn và trách nhiệm của kiểm sát viên trong hoạt động tư pháp được quy địn h như sau:
a) Kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm của cơ quan, người có thẩm quyền;
b) Trực tiếp giải quyết và lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về tội phạm;
c) Kiểm sát việc th甃⌀ lý, giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, áp d甃⌀ng biện p
háp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; kiểm sát việc lập hồ sơ giải quyết nguồn ti
n về tội phạm, viêc̣ lập hồ sơ v甃⌀ án của cơ quan, người có thẩm quyền điều tra; k
iểm sát hoạt động khởi tố, điều tra của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệ
m v甃⌀ tiến hành một số hoạt động điều tra;
d) Trực tiếp kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, đối ch
ất, nhận dạng, nhận biết giọng nói, thực nghiệm điều tra, khám xét;
đ) Kiểm sát việc tạm đình chỉ, ph甃⌀ c hồi việc giải quyết nguồn tin về tội phạm; vi
ệc tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ điều tra, ph甃⌀ c hồi điều tra, kết thúc điều tra;
e) Đề ra yêu cầu điều tra; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã, đình nã bị can:
g) Triệu tập và hỏi cung bị can; triệu tập và lấy lời khai người tố giác, báo tin về
tội phạm, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người đại diện theo pháp l
uật của pháp nhân, người làm chứng, bị hại, đương sự; lấy lời khai người bị giữ t
rong trường hợp khẩn cấp;
h) Quyết định áp giải người bị bắt, bị can; quyết định dẫn giải người làm chứng,
người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, bị hại; quyết định giao người dưới 1
8 tuổi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giám sát; quyết định thay đổ
i người giám sát người dưới 18 tuổi phạm tội;
i) Trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của Bộ luật này;
k) Yêu cầu thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố t甃⌀ ng; yêu cầu hoặc đề ngh
ị cử, thay đổi người bào chữa; yêu cầu cử, đề nghị thay đổi người phiên dịch, ng ười dịch thuật;
l) Tiến hành tố t甃⌀ng tại phiên tòa; công bố cáo trạng hoặc quyết định truy tố theo
thủ t甃⌀c rút gọn, các quyết định khác của Viện kiểm sát về việc buộc tội đối với b
ị cáo; xét hỏi, đưa ra chứng cứ, tài liêu, đồ vât, luận tội, tranh luận, phát biểu qua
n điểm về việc giải quyết v甃⌀ án tại phiên tòa, phiên họp;
m) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xử của Tòa án và nhữn
g người tham gia tố t甃⌀ng; kiểm sát bản án, quyết định và các văn bản tố t甃⌀ng khá c của Tòa án;
n) Kiểm sát việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án;
o) Thực hiện quyền yêu cầu, kiến nghị theo quy định của pháp luật;
p) Thực hiên nhiêṃ v甃⌀, quyền hạn tố t甃⌀ng khác thuộc thẩm quyền của Viện kiể
m sát theo sự phân công của Viện trưởng Viện kiểm sát theo quy định của Bô ̣lu ât này. CHƯƠNG II
TỐ CHẤT CÁ NHÂN VÀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC KIỂM SÁT VIÊN
2.1. Sứ mệnh của kiểm sát viên
Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò của kiểm sát viên nói riêng
và ngành kiểm sát nói chung. Bác căn dặn: “Cán bộ kiểm sát phải: Công minh, c
hính trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn”. Là một chức danh đóng vai trò qu
an trọng trong hệ thống tư pháp với tính chất công việc đặc thù liên quan đến nh
ững vấn đề nhạy cảm trong xã hội như tội phạm, vi phạm, ảnh hưởng trực tiếp đ
ến sinh mệnh và cuộc đời của nhân dân. Do đó, cán bộ Kiểm sát có thanh liêm, c
hính trực, nhìn nhận sự việc một cách chính xác, xử trí công bằng, không để bị n
hững giá trị vật chất làm ảnh hưởng tới những quyết định của bản thân như chủ t
ịch Hồ Chí Minh đã nói: “Giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khó không thể c
huyển lay, uy lực không thể khuất ph甃⌀c”2.
2 Hồ Thanh Tân (2023), “Chủ tịch Hồ Chí Minh tấm gương đạo đức chí công vô tư”, Cổng thông tin điện tử
Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao
Trong suốt gần 80 thành lập và phát triển, ngành Kiểm sát Việt Nam không ngừ
ng nỗ lực thực hiện tốt quyền hạn và nhiệm v甃⌀ của mình nhằm giữ gìn sự công b
ằng, bảo vệ công lý, ph甃⌀ng sự nhân dân và xây dựng đất nước. Có vô vàn những
kiểm sát viên là tấm gương tiêu biểu trong ngành tư pháp nổi tiếng với cách xử t
rí nghiêm minh, chính trực nhưng cũng không ít trường hợp đã vi phạm đạo đức
nghề nghiệp, để tư lợi cá nhân che mờ tâm trí và gây ra những hậu quả nghiêm tr
ọng trong ngành tư pháp, ảnh hưởng đến tính mạng con người và tạo ra những s
ai lầm không thể vãn hồi. Qua đó, có thể thấy, đi đôi với chức vị tư pháp cao qu
ý của kiểm sát viên là trách nhiệm nặng nề nhằm bảo vệ công lý, ph甃⌀c v甃⌀ nhân d
ân và ph甃⌀ng sự Tổ quốc.
Với chức trách nặng nề của mình, vị trí kiểm sát viên yêu cầu khắt khe về cả ph
ẩm chất đạo đức lẫn kỹ năng nghề nghiệp. Bởi vậy, những sinh viên theo học tro
ng ngành tư pháp với ước mơ trở thành kiểm sát viên phải không ngừng nỗ lực t
rau dồi tri thức, rèn luyện tố chất cá nhân cũng như phẩm chất đạo đức ngay từ k
hi còn ngồi trên ghế nhà trường.
2.2. Những phẩm chất cần có của kiểm sát viên
2.2.1. Tính công minh - công bằng, sáng suốt, minh bạch, rõ ràng
Đây là một trong năm phẩm chất vô cùng quan trọng cần được rèn luyện, giữ vữ
ng và phát huy ở một kiểm sát viên. Nó không chỉ đòi hỏi những người làm ngh
ề kiểm sát cần giữ được cho mình bản lĩnh chính trị thật vững vàng, chắc chắn đ
ể làm tốt nhiệm v甃⌀, quyền hạn của mình, xứng đáng với sự giao phó trọng trách
của nhân dân mà còn phải luôn đề cao lẽ phải, tinh thần thượng tôn pháp luật tro
ng xã hội. Trong năm phẩm chất được nêu ra, tính công minh là phẩm chất đầu t
iên và cũng là tối quan trọng bởi lẽ một kiểm sát viên có sự công bằng, sáng suốt,
minh bạch thì mới có thể luận tội đúng người, không để một ai bị hàm oan và k
hông để bất kì một tội phạm nào thoát khỏi vòng lao lý, từ đó đảm bảo mọi hành
vi đều được phát hiện, điều tra và xử lí nghiêm minh theo đúng pháp luật.
Thạc sỹ Nguyễn Thị Minh Trang, Phó trưởng phòng, Phòng thực hành quyền cô
ng tố và kiểm sát điều tra, xét xử án kinh tế - chức v甃⌀, Đảng ủy viên Đảng bộ V
KSND tỉnh Tây Ninh là một tấm gương điển hình tiên tiến của đơn vị. Theo chị,
trách nhiệm của một người kiểm sát không chỉ ở vai trò buộc tội mà còn phải qu
an tâm đến những tình tiết gỡ tội, làm Kiểm sát không chỉ “Theo đuôi” các Cơ q
uan điều tra, Thi hành án, Tòa án, mà còn phải đấu tranh, phát hiện ra những sai
sót, vi phạm của các cơ quan này để kịp thời kiến nghị khắc ph甃⌀c, sửa chữa. Từ
nó vai trò bảo vệ pháp chế, bảo vệ lẽ phải của Ngành mới được thực thi hiệu quả.
Kể về quá trình giải quyết một v甃⌀ án, nhiều nhất là mấy ch甃⌀c ngàn bút l甃⌀c về tội
phạm “Lợi dung chức v甃⌀ quyền hạn trong khi thi hành công v甃⌀”, do đặc điểm ch
ung của tội phạm về tham nhũng, chức v甃⌀ xảy ra ở cơ quan nhà nước, tính chất,
mức độ, thủ đoạn che giấu tinh vi, tội phạm thường là người có chức v甃⌀ quyền h
ạn nên quá trình giải quyết v甃⌀ án thường gặp nhiều khó khăn. Để đảm bảo chất l
ượng công tố: buộc tội và gỡ tội, Kiểm sát viên phải vào cuộc từ rất sớm, công t
ác kiểm sát phải được thực hiện nghiêm và kịp thời, Kiểm sát viên là người trực
tiếp “chiến đấu”, phối hợp với Điều tra viên trong từng giai đoạn, phải thực sự c
ông tâm và vững vàng, cả về nghiệp v甃⌀ lẫn tinh thần đạo đức. Đối với từng tài li
ệu, chứng cứ trong hồ sơ v甃⌀ án, chị đều tỷ mĩ trích l甃⌀c lại, từ đó căn cứ đề ra các
bản án yêu cầu điều tra chặt chẽ, đúng quy định. Trừ một số bị cáo chống đối, tá
i phạm, tái phạm nguy hiểm, đa số các bị cáo đều tâm ph甃⌀c, khẩu ph甃⌀c trước luậ
n tội có tình có lý của chị.3
Từ câu chuyện trên đây của một kiểm sát viên ưu tú, có trách nhiệm với nghề, c
ó thể rút ra được kết luận rằng để trở thành một kiểm sát viên thực th甃⌀ thì tinh th
ần dũng cảm, kiên quyết vượt qua những cám dỗ, đe dọa và nguy hiểm trong cô
ng việc là một phẩm chất cần thiết. Nếu không, sẽ rất dễ để thỏa hiệp với vi phạ
m và sa vào con đường tội lỗi. Đặc biệt, với tính đặc thù của nghề nghiệp, kiểm
sát viên phải luôn nhận thức được các vấn đề một cách đúng đắn, phải cố gắng đ
ể không bị tác động tiêu cực bởi sự can thiệp trái pháp luật của một số cá nhân n
ắm quyền lực, chức cao vọng trọng hay nói cách khác kiểm sát viên phải luôn gi
3 Nguyễn Thị Thu Trang (2021), “Dòng cảm xúc về nữ Kiểm sát viên Nguyễn Thị Minh Trang”, Trang thông tin
điện tử viện Kiểm sát nhân dân Tây Ninh [truy cập 10/10/2023]
ữ vững ý chí, không thể để bản thân bị mua chuộc hay e ngại trước quyền uy mà
hành động trái với lương tâm và pháp luật.
2.2.2. Phẩm chất chính trực của một kiểm sát viên
Trong tiếng Latin, khái niệm chính trực là “integer”, có thể hiểu là trọn vẹn hoặc
hoàn hảo. Với ý nghĩa này, một kiểm sát viên chính trực có thể hạn chế tối đa nh
ững sai lầm trong nghiệp v甃⌀, luôn cố gắng để nâng cấp và hoàn thiện bản thân từ
ng ngày. Trong công việc, kiểm sát viên phải luôn trung thực, thẳng thắn, chân t
hành theo đúng lẽ phải, luôn coi trọng công việc, có quan điểm rõ ràng trong giả
i quyết các sự việc; có bản lĩnh vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao, dám đứng
lên đấu tranh với cái sai, kiên quyết bảo vệ lẽ phải; dám nghĩ, dám làm, dám chị
u trách nhiệm về các quyết định của mình; mạnh dạn, quyết đoán đề xuất các hìn
h thức, biện pháp sáng tạo, hiệu quả, linh hoạt. Với những đặc điểm đó, kiểm sát
viên sẽ luôn làm tốt nhiệm v甃⌀, quyền hạn của mình, rèn luyện được những biểu
hiện, đức tính tốt trong công việc và trong cuộc sống. Sống chính trực, liêm khiế
t cũng bộc lộ rõ nét tinh thần của một kiểm sát viên ở lĩnh vực tư pháp.
2.2.3. Vô tư, khách quan trong giải quyết các vụ việc
Sự vô tư được thể hiện ở chỗ người tiến hành tham gia tố t甃⌀ng không được để nh
ững cảm xúc cá nhân ảnh hưởng đến hành động của mình, không được để những
định kiến chủ quan áp đặt lên đối tượng bị tình nghi hay bất kì một yếu tố chủ q
uan nào của bản thân đối với những bị can, bị cáo, người bị hại, người tham gia t
ố t甃⌀ng khiến cho những nhận định về tính chất của v甃⌀ việc đi ngược lại so với ba
n đầu. Chí công vô tư trong học tập và làm việc là một phẩm chất đẹp và cũng là
yếu tố quan trọng cần được giữ vững trong mọi hoàn cảnh đối với một kiểm sát
viên nói riêng và những người làm trong lĩnh vực tư pháp nói chung.
Không để cảm xúc, quan điểm, lợi ích cá nhân hay bất cứ yếu tố nào khác ngoài
dữ liệu và tôn trọng sự thật có tác động lên mọi hành vi của một kiểm sát viên là
thể hiện rất rõ tính khách quan trong công việc.Theo Điều 43 Bộ luật Tố t甃⌀ ng hì
nh sự năm 2015, để đảm bảo tính khách quan, Kiểm sát viên phải từ chối tiến hà
nh tố t甃⌀ ng nếu có quan hệ thân thích với người tiến hành và tham gia tố t甃⌀ ng tro
ng v甃⌀ án. Làm việc trong lĩnh vực tư pháp đòi hỏi kiểm sát viên phải luôn tự giá
c, chủ động từ chối tiến hành việc tố t甃⌀ng nếu cảm thấy bản thân không giữ đượ
c sự khách quan trong trường hợp đó hay có mối quan hệ thân thích với người tr
ong cuộc. Điều đó là một yếu tố tiên quyết để đảm bảo mọi quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân luôn được bảo vệ.
2.2.4. Tính thận trọng của một kiểm sát viên
Bên cạnh sự khách quan trong khi tiếp nhận thông tin, sự việc thì một kiểm sát v
iên cần phải vô cùng cẩn trọng trong quá trình làm việc hay phát ngôn để đảm b
ảo được sự công bằng, chính xác với mỗi người dân. C甃⌀ thể hơn, đối với mỗi hồ
sơ tiếp nhận hay khi giải quyết công việc, cán bộ kiểm sát cần tìm hiểu kĩ càng,
cân nhắc, phân tích làm rõ bản chất, tình tiết sự việc nhằm hạn chế tối đa xảy ra
sai sót, đưa ra quyết định nhầm lẫn gây ảnh hưởng đến uy tín của bộ máy nhà nư
ớc. Ngoài ra, trong quá trình giải quyết v甃⌀ án hay v甃⌀ việc bất kì cán bộ kiểm sát
phải thực hiện đúng pháp luật, đảm bảo tính nghiêm minh, công bằng, kịp thời;
cán bộ kiểm sát cần căn cứ đủ các yêu cầu chính trị, cơ sở pháp lý và cơ sở thực
tiễn trong suốt quá trình giải quyết. Bên cạnh đó đối với mỗi một kiểm sát viên c
ần phải tự ý thức trách nhiệm của bản thân đối với công việc, cùng kiên quyết ch
ống lại “căn bệnh” đại khái, qua loa hay xem xét sự việc, vấn đề một cách tùy ý,
thiếu trách nhiệm. Ở một mặt khác, cán bộ kiểm sát cần phân định rõ “ranh giới”
giữa thận trọng và thiếu quyết đoán. Thận trọng là một phẩm chất đối với mọi n
gành nghề đều vô cùng quan trọng tuy nhiên không được do dự, nhu nhược hay
chủ quan, nóng vội dẫn đến những v甃⌀ việc thiếu căn cứ, thiếu tính xác thực.
2.2.5. Khiêm tốn - một phẩm chất đáng quý
Kiểm sát viên là một trong những ngành nghề vô cùng cao quý bởi những vai trò
và ý nghĩa mà mỗi kiểm sát viên mang đến cộng đồng. Thái độ ứng xử và tác ph
ong làm việc của người kiểm sát thể hiện sự khiêm tốn là luôn có ý thức, giữ thá
i độ đúng mực trong nhìn nhận, đánh giá bản thân, giản dị và hòa đồng, có ý thứ
c giữ gìn hình ảnh của ngành Kiểm sát nhân dân. Trong quá trình xử lý v甃⌀ việc,
cán bộ kiểm sát không được có những ánh nhìn thiển cận, phán xét, lời nói gây h
iểu lầm, quy ch甃⌀p với bị cáo hay nhân dân. Đặc biệt, cán bộ kiểm sát cần có lời
nói, cách ứng xử khéo léo không quan liêu, hách dịch, cậy quyền, tự cao hay coi
thường người khác. Cần phải thực hiện đúng sứ mệnh, nhiệm v甃⌀ của mình, tôn tr
ọng nhân dân, ph甃⌀ng sự Tổ Quốc.
2.3. Hành trang kiến thức cần trang bị để trở thành kiểm sát viên
Công việc kiểm sát viên đòi hỏi khối kiến thức không chỉ lớn mà còn phải tỉ mỉ
chính xác trong lĩnh vực tư pháp nhằm đảm bảo quyền lợi của nhân dân. Hơn nữ
a, để được cấp phép hành nghề kiểm sát viên, sinh viên luật phải trải qua thời gi
an học lâu dài với nhiều kỳ thi tư pháp và sự xem xét chặt chẽ của các cơ quan c
ó thẩm quyền. Do vậy, việc không ngừng nỗ lực trau dồi tri thức ngay từ khi ngồ
i trên ghế nhà trường là việc vô cùng cần thiết đối với sinh viên luật.
Để có thể trở thành một kiểm sát viên, chỉ học trên lớp là không đủ đối với sinh
viên. Bản thân mỗi sinh viên luôn phải tiếp thu tri thức một cách chủ động, tự tì
m tòi những tài liệu như sách, báo, tạp chí pháp luật,. .Đặc biệt, muốn nghiên cứ
u một cách có hiệu quả nhất các vấn đề, sinh viên phải tham khảo các nguồn tài l
iệu không chỉ trong nước mà còn cả nước ngoài. Để có thể làm được điều đó, vi
ệc cải thiện khả năng ngôn ngữ là điều bắt buộc, nhất là ngoại ngữ chuyên ngành
Khả năng ngoại ngữ càng cao, sinh viên luật càng có nhiều nguồn tham khảo và
tiếp thu một cách chính xác và tỉ mỉ nhất những nguồn tài liệu ngoại ngữ.
Với tính chất đặc thù ngành học luôn liên quan tới những vấn đề trong đời sống t
hực tế, sinh viên phải không ngừng cập nhật những v甃⌀ việc liên quan tới pháp lý
mới nhất trong xã hội, thử tự đưa ra đánh giá của mình qua góc nhìn của bản thâ
n và học tập cũng như quan sát cách xét xử của hệ thống pháp luật. Tuy nhiên, tậ
p trung học hỏi những gì mới không có nghĩa là bỏ qua những v甃⌀ án trong quá k
hứ. Trong suốt những năm tháng phát triển hệ thống luật pháp ở Việt Nam nói ri
êng và thế giới nói chung, có không ít v甃⌀ án phức tạp phức tạp nhưng cũng khôn
g kém phần thú vị mà thông qua đó sinh viên có thể tiếp thu và học hỏi từ những
bậc tiền bối, từ đó rút ra kinh nghiệm cũng như những kiến thức quý báu cho chí nh bản thân mình.
Trong thời đại hiện nay, bên cạnh chương trình học trên lớp, có hằng hà sa số nh
ững tài liệu rất dễ dàng để sinh viên có thể tham khảo. Tuy nhiên, như nhà văn
Nga I.A. Gontcharov đã từng nói: “Các bài giảng của giáo sư cho dù có đầy đủ,
súc tích đến đâu, có chứa chan tình yêu tri thức đến đâu, thì về thực chất mà nói
đó chẳng qua cũng vẫn chỉ là chương trình, là những lời chỉ dẫn tuần tự nhận thứ
c của sinh viên. Người nào chỉ biết ngồi nghe giáo sư giảng chứ bản thân mình tr
ong lòng không cảm thấy khát khao đọc sách, thì có thể nói tất cả những điều ng
ười ấy nghe giảng ở trường đại học cũng sẽ chỉ như một tòa nhà xây trên cát mà
thôi”. Có thể thấy, việc lựa chọn tiếp thu tri thức tuỳ thuộc vào ý thức chủ quan
của mỗi sinh viên. Họ có thể chọn lờ đi những cơ hội đang rộng mở trong việc h
ọc, nhưng cũng có thể nắm bắt từng giây phút để không ngừng nâng cao vốn hiể
u biết của bản thân bất kể tuổi tác.
Một tấm gương sáng cho việc không ngừng nỗ lực tiếp thu tri thức có thể kể đến
ông Ngô Tôn Đức - một sinh viên đặc biệt của trường Đại học Luật Hà Nội. Ông
tốt nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội với tấm bằng giỏi ở tuổi 78 sau khi hoàn
thành trọn vẹn 4 năm chương trình học. Ở cái tuổi mà nhiều người cho rằng đán
g ra phải an ổn tuổi già cùng con cháu ấy, ông Tôn vẫn hằng ngày cắp sách tới tr
ường vì cảm giác “thích học, thèm học”. Vượt qua vấn đề tuổi tác, sức khỏe, ng
ười sinh viên già không bao giờ thấy tự ti bởi có "động cơ đến trường chính đán
g". Theo ông, học luật không chỉ là trang bị kiến thức cho bản thân mà còn để gi
úp đỡ cho những người xung quanh. Không khó để bắt gặp hình ảnh ông Tôn đa
ng chăm chú đọc sách tại thư viện của trường cũng như tại nhà. C甃⌀ ông U80 ấy
không hề sợ sinh lão bệnh tử, chỉ sợ không được đến trường. Ông động viên các
bạn trẻ, hãy không ngừng tự học dù bằng cách nào bởi "biển kiến thức vô tận và
một người già như tôi vẫn có thể đi học"4. CHƯƠNG III
KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ CHỨC DANH KIỂM SÁT VIÊN
4 Hồng Thảo (2023), “C甃⌀ sinh viên 78 tuổi tốt nghiệp loại giỏi Đại học Luật Hà Nội”, Báo VNExpress
Kiểm sát viên là một chức danh tư pháp không chỉ đòi hỏi về trình độ nghiệp v甃⌀
cao mà còn phải có cho mình những phẩm chất đạo đức vô cùng cao quý. Theo
một khảo sát nhóm thực hiện được với đối tượng là các sinh viên ngành luật với
câu hỏi “Bạn có muốn trở thành một kiểm sát viên trong tương lai hay không và
giải thích lí do?” Trong đó, đa số người tham gia khảo sát lựa chọn không theo đ
uổi nghề kiểm sát viên trong tương lai (chiếm 60,4% ý kiến được đưa ra). Phần l
ớn đều nói rằng họ lựa chọn theo đuổi một ngành nghề khác. Số còn lại cảm thấ
y nghề kiểm sát viên có tiêu chuẩn đầu vào rất khắt khe và nghiêm ngặt, chính đi
ều này đã gây ra không ít sự lưỡng lự cho các sinh viên ngành luật. Bên cạnh đó,
vẫn có một bộ phận sinh viên nói rằng họ muốn trở thành một kiểm sát viên tron
g tương lai với 39,6%. Theo đó, vị trí của kiểm sát viên đóng vai trò vô cùng qu
an trọng trong bộ máy nhà nước với những yêu cầu về nghiệp v甃⌀ cũng như tố ch
ất nghề nghiệp rất cao. Do vậy, không phải ai cũng có đủ tố chất và bản lĩnh để t
heo đuổi ngành nghề này.
Mặc dù là sinh viên đang theo học tại một trong những ngôi trường danh giá nhấ
t về đào tạo luật ở Việt Nam, bản thân nhóm chúng em cũng nhận thấy được rằn
g chúng em không có mong muốn đảm nhiệm chức danh tư pháp này trong tươn
g lai. Có thể nhận thấy được rằng, để trở thành kiểm sát viên thì có trên tay chiếc
bằng cử nhân luật là chưa đủ mà còn phải trải qua quá trình đào tạo nghiệp v甃⌀ v
ô cùng khắt khe và nghiêm khắc cùng với đó là thời gian công tác pháp luật tối t
hiểu là 4 năm để trở thành một Kiểm sát viên sơ cấp. Trong khi đó, đa số các ng
ành khác sau khi ra trường đã có thể đi xin việc với tấm bằng trên tay. Trong xã
hội nơi đồng tiền điều khiển đời sống con người, sinh viên nào khi ra trường cũn
g muốn bản thân có thể làm ra đồng tiền một cách nhanh chóng để trang trải cuộ
c sống. Vì lẽ đó, những công việc đòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức như Ki
ểm sát viên sẽ thường ít được quan tâm đến hơn một số ngành nghề khác. Hơn n
ữa, khi đã theo làm một chức danh tư pháp thì còn phải có cho mình những phẩ
m chất cao quý để không bị khuất ph甃⌀c trước những cám dỗ cuộc đời. Cho dù là
vậy, Kiểm sát viên vẫn là chức danh vô cùng cao quý và giữ một vai trò rất quan
trọng trong đời sống con người. Vì vậy, cần có những con người có đủ ý chí bản
lĩnh, sự nhiệt huyết và lòng yêu nghề để có thể gánh vác chức danh cao quý này.
Bản thân nhóm chúng em tuy không trực tiếp trở thành Kiểm sát viên trong tươn
g lai nhưng vẫn sẽ luôn ủng hộ cũng như lan tỏa những lợi ích của nghề và tầm
quan trọng của nó để phần nào có thể truyền lửa và tiếp thêm sức mạnh cho nhữ
ng ai mong muốn được theo đuổi ngành nghề này. CHƯƠNG IV
TẤM GƯƠNG TIÊU BIỂU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI
Quả thực, kiểm sát viên được xã hội ghi nhận là một trong những ngành nghề
cao quý không chỉ nhờ vào những đóng góp đầy giá trị mà mỗi cá nhân cán bộ
kiểm sát mà còn dựa trên những tấm gương “người thật việc thật”. “Bảo vệ công
lý”, “áp d甃⌀ng pháp luật” và “ ph甃⌀ ng sự Tổ Quốc” là những nguyên tắc, kim chỉ
nam của mỗi kiểm sát viên nói chung, của những người hành nghề luật nói riêng.
Chính những nguyên tắc này dẫn đường cho biết bao cán bộ kiểm sát đã đưa sự
thật ra ngoài ánh sáng, dũng cảm phanh phui những hành vi phạm tội. Dưới đây
là những kiểm sát viên với đầy đủ tố chất, phẩm chất đạo đức và là tấm gương sáng trong ngành.
Cái tên Preet Bharara là “nỗi khiếp sợ” của các quan tham nhũng, ông còn được
mệnh danh là “công tố viên “sát” chính trị Hoa Kỳ. Preet Bharara là một công tố
viên liên bang nổi tiếng ở thành phố New York. Chính những quyết định truy tố
các quan chức chính trị “cỡ bự” trên thị trường Mỹ đã góp phần không nhỏ
trong việc gây dựng nên uy tín của ông. C甃⌀ thể, vào năm 2013 nghị sĩ Sheldon
Silver bị cáo buộc 5 tội hình sự xuất phát từ cuộc điều tra tham nhũng kéo dài
hay Lãnh đạo Đảng Cộng hòa Dean Skelos vì tội tham nhũng. Bên cạnh đó
không thể không kể đến thành tích phanh phui bê bối tham nhũng của rất nhiều
quan chức ngân hàng lớn ở Phố Wall và cả chính quyền Hoa Kỳ. Ngoài thành
tích chống tham nhũng, ông Bharara còn tạo được tiếng tăm khi đã truy tố thành
công Faisal Shahzad, kẻ âm mưu đánh bom Quảng trường Thời đại năm 2010.
Trong suốt quá trình ph甃⌀ trách điều tra v甃⌀ án, ông là người trực tiếp gửi thư đến
Uỷ ban các nhà báo điều tra quốc tế (ICIJ) để yêu cầu cung cấp thông tin hỗ trợ
và trong số các cuộc điều tra ấy ông cũng đã hợp tác với FBI cùng với văn
phòng Chưởng lý Mỹ bất chấp sự bác bỏ yêu cầu điều tra từ phía tổng thống Mỹ
lúc bấy giờ (Obama). Điều này đã thể hiện rõ tinh thần “thượng tôn pháp luật”,
kiên quyết tìm kiếm sự thật, đưa sự thật ra ngoài ánh sáng của ông. Góp nhặt
trong những thành tích sáng giá, sự uy tín trong ngành của Preet Bharara là cả
một bản lĩnh kiên cường, sự công minh, thận trọng, tận t甃⌀y với công việc của
mình. Thậm chí, ông từng được nêu tên trong danh sách 100 người có ảnh
hưởng nhất thế giới của Time năm 2012. Trên tạp chí còn nhận xét Bharara luôn
“tìm kiếm sự thật” và “ph甃⌀ng sự pháp luật chứ không phải vì m甃⌀c đích phe phái”5.
Nhắc đến những kiểm sát viên tiêu biểu ở Việt Nam thì không thể không kể đến
một người đã gắn bó với VKSND trong suốt 16 năm với cương vị viện trưởng,
có công lao to lớn trong việc xác lập vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm v甃⌀ của
của ngành Kiểm sát trong thể chế nhà nước - đó chính là c甃⌀ Hoàng Quốc Việt.
Với sự uy tín, thông thái, đức độ và sự cống hiến hết, tận t甃⌀y hết mình của mình,
c甃⌀ đã để lại một di sản to lớn cho ngành Kiểm sát, góp phần tăng cường pháp
chế xã hội chủ nghĩa, ph甃⌀c v甃⌀ công cuộc đổi mới đất nước. Câu chuyên dưới
đây cũng thể hiện phần nào về nét đẹp con người c甃⌀ Hoàng Quốc Việt.
Câu chuyện do một người lái xe, nay là Phó tổng giám đốc của một doanh
nghiệp nhà nước thuật lại:
Trong một chuyến công tác xuống Hải Phòng, đồng chí Hoàng Quốc Việt cùng
lãnh đạo Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao và Ban Nội chính T.Ư. sử d甃⌀ng
xe ưu tiên vì công việc cấp bách. Dẫu vậy,khi ấy, anh tài xế điều khiển một
chiếc xe tải cố ý không nhường cho xe ưu tiên trong suốt chặng đường gần
5 (2016), “FBI điều tra Quỹ Cliton tham nhũng bất chấp chính quyền Obama phản đối”, Báo Giao thông
10km cho đến khi xe dẫn đường vượt lên và yêu cầu xe của anh dừng lại. Đồng
chí Hoàng Quốc Việt nhắc nhở công an Giao thông thành phố Hải Phòng xử
phạt nghiêm trường hợp xe tải vi phạm đó theo pháp luật.
Tuy nhiên, trong suốt 1 tuần sau khi sự việc trên xảy ra, đồng chí Hoàng Quốc
Việt tỏ ra đăm chiêu, thậm chí còn từ bỏ thói quen nghỉ trưa 45 phút trước khi
làm việc mà liên t甃⌀c đi lại trong phòng với vẻ day dứt, lo lắng. Sau đó, đồng chí
bộc bạch với trợ lý thân cận rằng: “Hai ngày qua mình mất ngủ cả đêm lẫn trưa,
vì cậu lái xe gặp trên đường xuống Hải Phòng. Cậu ta đã có đứa con ba tuổi, vợ
không có việc làm lại mang thai đứa thứ hai. Giận cậu ta thật, nhưng thương cô
ấy và cháu quá. Thôi thì chiều nay anh xuống làm việc với các đồng chí Hải
Phòng cảnh cáo cậu ta và nói rõ vì hoàn cảnh gia đình nên chỉ bị anh xử lý nhẹ.”
Khi gặp lại người tài xế xe tải vi phạm hôm ấy, anh cho biết “ân hận với việc
làm sai trái của mình và biết ơn bác Việt, cho nên tôi đã kiên trì sửa chữa và
phấn đấu liên t甃⌀c để có được ngày hôm nay"6.
Như vậy, qua câu chuyện cho thấy, trên cương vị là một người giữ chức danh
quan trọng trong hệ thống luật pháp, đồng chí Hoàng Quốc Việt đã thẳng thắn
trong việc xử lý vi phạm kịp thời một cách chính trực, nhanh chóng; nhưng
ngược lại, đồng chí cũng sát sao quan tâm nhân dân lao động, dẫu giữ chức v甃⌀
lớn nhưng không hề xa dân, luôn lấy nhân dân làm cốt lõi để bảo vệ và cống
hiến.Có thể nói, để dung hoà được giữa pháp luật cứng rắn và tấm lòng trắc ẩn
của con người là điều không hề dễ dàng, nhưng đồng chí Hoàng Quốc Việt đã
đem tấm lòng ưu ái của người Cộng sản đối với những đau khổ của con người,
kết hợp với yêu cầu giữ gìn những quy tắc của cuộc sống chung trong xã hội mà
xử phạt sao cho công minh7. LỜI KẾT
6 Nguyễn Túc (2005), “Chuyện về đồng chí Hoàng Quốc Việt”, Báo Nhân dân [truy cập 14/10/2023]
7 Hạ Chí Nhân (2021), “Đồng chí Hoàng Quốc Việt – Người Viện trưởng đặc biệt của ngành Kiểm soát nhân
dân”, Tạp chí điện tử Kiểm sát [truy cập 15/10/2023]
Chức danh kiểm sát viên không chỉ là tên gọi của một vị trí c甃⌀ thể trong lĩnh vực
tư pháp mà nó còn mang theo mình sứ mệnh cao cả mà bất kì ai làm nghề này lu
ôn phải khắc cốt ghi tâm để luôn làm tốt vai trò của mình, bộc lộ được tinh thần
đáng quý của một kiểm sát viên với cương vị là người tiến hành quyền công tố v
à kiểm sát hoạt động tư pháp. Đối với một kiểm sát viên, luôn luôn phải ghi nhớ
mười chữ vàng mà Người đã căn dặn: “Công minh, chính trực, khách quan, thận
trọng, khiêm tốn”, từ đó rèn luyện, tu dưỡng sao cho xứng đáng với bản thân và
xã hội. Khẩu hiệu “Vững về chính trị, giỏi về nghiệp v甃⌀, tinh thông về pháp luật,
công tâm và bản lĩnh, kỷ cương và trách nhiệm” là m甃⌀c tiêu phấn đấu mà tất cả
những người hành nghề kiểm sát viên luôn hướng tới trong tương lai không xa.
Với những tấm gương nhân vật tiêu biểu trong nghề, các kiểm sát viên hiện nay
và tương lai luôn phải cố gắng trau dồi bản thân, tích lũy kinh nghiệm, lấy đó là
m gương để giữ vững niềm đam mê và tinh thần thượng tôn Hiến Pháp và pháp l uật.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ luật Tố t甃⌀ng hình sự năm 2015
2. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014
3. Pháp lệnh Kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân
4. Hạ Chí Nhân (2021), “Đồng chí Hoàng Quốc Việt – Người Viện trưởng đặc
biệt của ngành Kiểm soát nhân dân”, Tạp chí điện tử Kiểm sát.[truy cập 15/10/2023]
https:/ kiemsat.vn/dong-chi-hoang-quoc-viet-nguoi-vien-truong-dac-biet-cua-
nganh-kiem-sat-nhan-dan-61951.html
5. Hồng Thảo (2023), “C甃⌀ sinh viên 78 tuổi tốt nghiệp loại giỏi Đại học Luật
Hà Nội”, Báo VNExpress.[truy cập 09/10/2023]
https:/ vnexpress.net/cu-sinh-vien-78-tuoi-tot-nghiep-loai-gioi-dai-hoc-luat-h a-noi-4618725.html
6. Hồ Thanh Tân (2023), “Chủ tịch Hồ Chí Minh tấm gương đạo đức chí công
vô tư”, Cổng thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao.[truy cập 10/10/2023]
https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/chu-tich-ho-chi-minh--tam-guong-dao-duc-chi-
cong-v-t7894.html?Page=8#new-related
7. Đoàn Trường Th甃⌀ (2023), “Thực hiến tiến bộ, công bằng xã hội góp phần
hiện thực hoá bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Tạp
chí Cộng sản.
[truy cập 08/10/2023]
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018
/827488/thuc-hien-tien-bo%2C-cong-bang-xa-hoi-gop-phan-hien-thuc-hoa-b
an-chat-tot-dep-cua-che-do-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam.aspx
https:/ kiemsat.vn/dong-chi-hoang-quoc-viet-nguoi-vien-truong-dac-biet-cua-
nganh-kiem-sat-nhan-dan-61951.html
8. Nguyễn Túc (2005), “Chuyện về đồng chí Hoàng Quốc Việt”, Báo Nhân
dân. [truy cập 14/10/2023]
https:/ nhandan.vn/chuyen-ve-dong-chi-hoang-quoc-viet-post399781.html
9. Nguyễn Thị Thu Trang (2021), “Dòng cảm xúc về nữ Kiểm sát viên Nguyễn
Thị Minh Trang”, Trang thông tin điện tử viện Kiểm sát nhân dân Tây Ninh. [truy cập 10/10/2023]
https:/ vienkiemsat.tayninh.gov.vn/mua-sam-moi-thau/dong-cam-xuc-ve-nu- kiem-sat-vien-81.html
10.(2016), “FBI điều tra Quỹ Cliton tham nhũng bất chấp chính quyền Obama
phản đối”, Báo Giao thông. [truy cập 16/10/2023]
https://www.baogiaothong.vn/fbi-dieu-tra-quy-clinton-tham-nhung-bat-chap-
chinh-quyen-obama-phan-doi-192163681.htm