Bài tập nhóm nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển | Môn kinh doanh quốc tế

Những rào cản trên có thể xem là những bộ lọc, nghĩa là khi thông điệp rời người gửi phải đi xuyên qua các bộ lọc này để đến với người nhận. Những bộ lọc này sẽ “bóp méo” thông điệp và cách thức để thoát khỏi thông điệp bị bóp méo đó là thông qua chủ động lắng nghe và phản hồi thông tin. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46831624
Câu 18:
Quá trình hình thành và phát triển nhóm từ lúc ban đầu cho đến khi hoàn thành
nhiệm vụ:
- Giai đoạn hình thành: Tập hợp 11 cá nhân cùng chung tấm lòng gây quỹ từ thiện
covid-19, mỗi cá nhân đều mang những tâm trạng khác nhau nhưng đều hướng về
một tấm lòng vàng là hỗ trợ những người ảnh hưởng từ covid-19.
- Giai đoạn sóng gió: Trong giai đoạn này các thành viên có thể xung đột trong q
trình gây quỹ như phương án gây quỷ, bán cái gì, danh số không đạt yêu cầu sẽ dẫn
đến tranh chấp, đổ lỗi cho nhau và nguyên nhân chủ yếu của những việc trên là do
những sự khách biệt về tính cách. Trong giai đoạn này nếu phát hiện những thành
viên không thực hiện việc mục tiêu bán hàng để gây quỹ ủng hộ covid mà nhầm trục
lợi bản thân sẽ lập tức bị đào thải ra khỏi nhóm. Cùng với sự trao đổi trong quá trình
làm việc, những thành viên nổi bật có khả năng điều hoà, lãnh đạo nhóm sẽ được
bầu cử làm trưởng nhóm.
- Giai đoạn chuẩn hoá: Đây là giai đoạn những mâu thuẫn của giai đoạn sóng gió đã
được giải quyết và đang tiến vào ổn định. Những trật tự mới sẽ được thiết lập, mọi
thàn viên sẽ hiểu ý nhau hơn trong quá trình làm việc, bán hàng để gây quỹ.
- Giai đoạn thể hiện: Đến đây mọi công việc trong nhóm sẽ được làm với năng suất
cao nhất, mọi thành viên trong nhóm làm việc vì mục tiêu chung là gây quỹ và
không còn bất cập trong quá trình làm việc nếu có sẽ được giải quyết suôn sẻ.
- Giai đoạn kết thúc: Ở giai đoạn cuối, nhóm sẽ tổng kết xem công việc đã đúng với
mục tiêu hay chưa, và kết thúc quá trình làm việc nhóm.
lOMoARcPSD| 46831624
Vận dụng mô hình PDCA như thế nào trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trên:
- Plan (lập kế hoạch):
+ Xác định mục tiêu nhiệm vụ: Bán hàng gây quỹ giúp điều trị các bệnh nhân Covid-
19 tại thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nguồn lực-Dự toán chi phí:
Nhân lực: 11 thành viên.
Chi phí dự toán: 5.000.000 VND.
+ Phương án gây quỹ: Bán khẩu trang online hỗ trợ giao hàng tận nơi.
- Do (thực hiện): Tất cả các thành viên trong nhóm sẽ tích cực đăng bài và kêu gọi
mọi người ủng hộ. Để hoàn thành chỉ tiêu bán 200 hộp khẩu trang trong vòng 3
ngày.
- Check (kiểm tra): Sau mỗi ngày từng cá nhân sẽ báo cáo lại cho nhóm trưởng số
lượng khẩu trang đã bán được và trưởng nhóm có nhiệm vụ tổng hợp lại số lượng
khẩu trang đã bán được và số lượng còn lại.
- Act (hoạt động cải tiến): Sau 3 ngày, nếu bán hết 200 hộp thì sẽ tiếp tục nhập thêm
và bán tiếp. Còn trường hợp sau 3 ngày bán không hết thì sẽ chuyển sang bán trực
tiếp tại các nơi công cộng đông người.
Những kỹ năng cần có của một người nhóm trưởng trong quá trình làm việc nhóm
để thực hiện nhiệm vụ trên:
1. Nhận thức được vai trò trưởng nhóm của mình.
2. Thấu hiểu các thành viên trong nhóm (khả năng của các thành viên, điểm
mạnhđiểm yếu) (quản lý nhân sự).
3. Xác định vai trò và trách nhiệm của mình.
4. Xây dựng mục tiêu, tiêu chuẩn, nguyên tắc làm việc.
5. Kiểm soát tiến độ công việc (quản lý thời gian).
6. Luôn ghi nhận và phản hồi (kỹ năng lắng nghe).
7. Là 1 tấm gương tốt.
Câu 20: Trình bày các yếu tố, nguyên tắc thực hiện giao tiếp hiệu quả, rào cản của
quá trình giao tiếp?
Để hoạt động giao tiếp có hiệu quả cần phải đảm bảo các yếu tố sau:
Phải xây dựng được một bản thông điệp rõ ràng, chính xác và dễ hiểu: nghĩa là
thông điệp được phản ánh và hiểu theo một nghĩa nhất định, tránh hiện tượng
“ông nói gà bà nói vịt”.
Đảm bảo dòng chảy thông tin: nghĩa là thông tin phải liên tục, không bị gián
đoạn để người phát và nhận thông tin dễ chia sẻ với nhau trong quá trình giao
tiếp.
lOMoARcPSD| 46831624
Lắng nghe chân thành và thực hiện hồi đáp khi cần thiết: để giao tiếp tốt điều
đặc biệt quan trọng là phải lắng nghe đối tác một cách chân thành và thực hiện
sự hồi đáp vì bản chất của quá trình giao tiếp là thông tin hai chiều, tức là trong
quá trình giao tiếp phải có sự trao đổi giữa hai bên đối tác. Tuy nhiên sự hồi
đáp này phải đúng thời điểm.
Hiểu được môi trường giao tiếp: khi giao tiếp phải biết ta đang giao tiếp với ai?
Giao tiếp khi nào? Giao tiếp trong bao lâu? Đối tác có đặc điểm văn hoá gì?...
Sử dụng ngôn ngữ phù hợp: tức là, tránh dung các ngôn từ, thuật ngữ quá hàn
lâm, khó hiểu.
Hoạt động giao tiếp phải đảm bảo một số nguyên tắc cơ bản:
Đảm bảo sự hài hoà về lợi ích giữa các bên giao tiếp.
Đảm bảo sự bình đẳng trong giao tiếp.
Luôn luôn hướng tới giải pháp tối ưu.
Tôn trọng các giá trị văn hoá.
Rào cản của quá trình giao tiếp:
- Tất cả những gì ngăn cản bạn hiểu thông điệp một cách chính xác đều được gọi là
rào cản trong giao tiếp. Có rất nhiều rào cản khách quan và chủ đề tồn tại hiện
hữu:
Định kiến, thành kiến.
Sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hoá, phong tục tập quán.
Sự chênh lệch về trình độ nhận thức, không gian địa lí.
Môi trường giao tiếp không thuận lợi.
Bản thân của chúng ta.
Thông điệp không rõ ràng.
- Những rào cản trên có thể xem là những bộ lọc, nghĩa là khi thông điệp rời người
gửi phải đi xuyên qua các bộ lọc này để đến với người nhận. Những bộ lọc này sẽ
“bóp méo” thông điệp và cách thức để thoát khỏi thông điệp bị bóp méo đó là
thông qua chủ động lắng nghe và phản hồi thông tin.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46831624 Câu 18:
Quá trình hình thành và phát triển nhóm từ lúc ban đầu cho đến khi hoàn thành nhiệm vụ:
- Giai đoạn hình thành: Tập hợp 11 cá nhân cùng chung tấm lòng gây quỹ từ thiện
covid-19, mỗi cá nhân đều mang những tâm trạng khác nhau nhưng đều hướng về
một tấm lòng vàng là hỗ trợ những người ảnh hưởng từ covid-19.
- Giai đoạn sóng gió: Trong giai đoạn này các thành viên có thể xung đột trong quá
trình gây quỹ như phương án gây quỷ, bán cái gì, danh số không đạt yêu cầu sẽ dẫn
đến tranh chấp, đổ lỗi cho nhau và nguyên nhân chủ yếu của những việc trên là do
những sự khách biệt về tính cách. Trong giai đoạn này nếu phát hiện những thành
viên không thực hiện việc mục tiêu bán hàng để gây quỹ ủng hộ covid mà nhầm trục
lợi bản thân sẽ lập tức bị đào thải ra khỏi nhóm. Cùng với sự trao đổi trong quá trình
làm việc, những thành viên nổi bật có khả năng điều hoà, lãnh đạo nhóm sẽ được
bầu cử làm trưởng nhóm.
- Giai đoạn chuẩn hoá: Đây là giai đoạn những mâu thuẫn của giai đoạn sóng gió đã
được giải quyết và đang tiến vào ổn định. Những trật tự mới sẽ được thiết lập, mọi
thàn viên sẽ hiểu ý nhau hơn trong quá trình làm việc, bán hàng để gây quỹ.
- Giai đoạn thể hiện: Đến đây mọi công việc trong nhóm sẽ được làm với năng suất
cao nhất, mọi thành viên trong nhóm làm việc vì mục tiêu chung là gây quỹ và
không còn bất cập trong quá trình làm việc nếu có sẽ được giải quyết suôn sẻ.
- Giai đoạn kết thúc: Ở giai đoạn cuối, nhóm sẽ tổng kết xem công việc đã đúng với
mục tiêu hay chưa, và kết thúc quá trình làm việc nhóm. lOMoAR cPSD| 46831624
Vận dụng mô hình PDCA như thế nào trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trên: - Plan (lập kế hoạch):
+ Xác định mục tiêu nhiệm vụ: Bán hàng gây quỹ giúp điều trị các bệnh nhân Covid-
19 tại thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nguồn lực-Dự toán chi phí:
• Nhân lực: 11 thành viên.
• Chi phí dự toán: 5.000.000 VND.
+ Phương án gây quỹ: Bán khẩu trang online hỗ trợ giao hàng tận nơi.
- Do (thực hiện): Tất cả các thành viên trong nhóm sẽ tích cực đăng bài và kêu gọi
mọi người ủng hộ. Để hoàn thành chỉ tiêu bán 200 hộp khẩu trang trong vòng 3 ngày.
- Check (kiểm tra): Sau mỗi ngày từng cá nhân sẽ báo cáo lại cho nhóm trưởng số
lượng khẩu trang đã bán được và trưởng nhóm có nhiệm vụ tổng hợp lại số lượng
khẩu trang đã bán được và số lượng còn lại.
- Act (hoạt động cải tiến): Sau 3 ngày, nếu bán hết 200 hộp thì sẽ tiếp tục nhập thêm
và bán tiếp. Còn trường hợp sau 3 ngày bán không hết thì sẽ chuyển sang bán trực
tiếp tại các nơi công cộng đông người.
Những kỹ năng cần có của một người nhóm trưởng trong quá trình làm việc nhóm
để thực hiện nhiệm vụ trên:
1. Nhận thức được vai trò trưởng nhóm của mình.
2. Thấu hiểu các thành viên trong nhóm (khả năng của các thành viên, điểm
mạnhđiểm yếu) (quản lý nhân sự).
3. Xác định vai trò và trách nhiệm của mình.
4. Xây dựng mục tiêu, tiêu chuẩn, nguyên tắc làm việc.
5. Kiểm soát tiến độ công việc (quản lý thời gian).
6. Luôn ghi nhận và phản hồi (kỹ năng lắng nghe). 7. Là 1 tấm gương tốt.
Câu 20: Trình bày các yếu tố, nguyên tắc thực hiện giao tiếp hiệu quả, rào cản của
quá trình giao tiếp?
Để hoạt động giao tiếp có hiệu quả cần phải đảm bảo các yếu tố sau:
• Phải xây dựng được một bản thông điệp rõ ràng, chính xác và dễ hiểu: nghĩa là
thông điệp được phản ánh và hiểu theo một nghĩa nhất định, tránh hiện tượng
“ông nói gà bà nói vịt”.
• Đảm bảo dòng chảy thông tin: nghĩa là thông tin phải liên tục, không bị gián
đoạn để người phát và nhận thông tin dễ chia sẻ với nhau trong quá trình giao tiếp. lOMoAR cPSD| 46831624
• Lắng nghe chân thành và thực hiện hồi đáp khi cần thiết: để giao tiếp tốt điều
đặc biệt quan trọng là phải lắng nghe đối tác một cách chân thành và thực hiện
sự hồi đáp vì bản chất của quá trình giao tiếp là thông tin hai chiều, tức là trong
quá trình giao tiếp phải có sự trao đổi giữa hai bên đối tác. Tuy nhiên sự hồi
đáp này phải đúng thời điểm.
• Hiểu được môi trường giao tiếp: khi giao tiếp phải biết ta đang giao tiếp với ai?
Giao tiếp khi nào? Giao tiếp trong bao lâu? Đối tác có đặc điểm văn hoá gì?...
• Sử dụng ngôn ngữ phù hợp: tức là, tránh dung các ngôn từ, thuật ngữ quá hàn lâm, khó hiểu.
Hoạt động giao tiếp phải đảm bảo một số nguyên tắc cơ bản:
• Đảm bảo sự hài hoà về lợi ích giữa các bên giao tiếp.
• Đảm bảo sự bình đẳng trong giao tiếp.
• Luôn luôn hướng tới giải pháp tối ưu.
• Tôn trọng các giá trị văn hoá.
Rào cản của quá trình giao tiếp:
- Tất cả những gì ngăn cản bạn hiểu thông điệp một cách chính xác đều được gọi là
rào cản trong giao tiếp. Có rất nhiều rào cản khách quan và chủ đề tồn tại hiện hữu:
• Định kiến, thành kiến.
• Sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hoá, phong tục tập quán.
• Sự chênh lệch về trình độ nhận thức, không gian địa lí.
• Môi trường giao tiếp không thuận lợi.
• Bản thân của chúng ta.
• Thông điệp không rõ ràng.
- Những rào cản trên có thể xem là những bộ lọc, nghĩa là khi thông điệp rời người
gửi phải đi xuyên qua các bộ lọc này để đến với người nhận. Những bộ lọc này sẽ
“bóp méo” thông điệp và cách thức để thoát khỏi thông điệp bị bóp méo đó là
thông qua chủ động lắng nghe và phản hồi thông tin.