Bài tập ôn tập học phần Nguyên lý kế toán

Bài tập ôn tập học phần Nguyên lý kế toán của trường đại học Tài chính - Marketing giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36244 503
1
Bài 14: Có các nghiệp vụ kinh tế sau đây (đvt:1000 đ) 1.
Mua hàng hoá trả bằng tiền mặt: 500.000
2. Nộp tiền mặt vào NH: 300.000.
3. Mua nguyên vật liệu trả bằng TGNH: 400.000
4. Mua hàng hoá chưa trả tiền: 500.000.
5. Rút tiền gởi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: 200.000
6. Khách hàng trả nợ cho DN bằng tiền mặt: 400.000 7. Trả nợ cho người bán bằng tiền gởi
ngân hàng: 200.000.
8. Mua TSCĐHH chưa thanh toán: 500.000.
9. Vay ngắn hạn trả nợ người bán: 200.000.
10. Tạm ứng cho nhân viên đi công tác bằng tiền mặt 100.000
11. Trả lương cho người lao động bằng TGNH 300.000.
12. Mua nguyên vật liệu nhập kho trả bằng tiền tạm ứng 50.000.
13. Nộp thuế cho NN bằng TM 100.000.
14. Chủ sở hữu bổ sung vốn bằng tiền mặt 600.000.
15. Dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung quỹ đầu tư phát triển 200.000. Yêu cầu:
Định khoản.
Bài 15: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (Đvt: 1.000đ):
1. Vay dài hạn mua một TSCĐ HH trị giá 500.000
2. Chủ sở hữu bổ sung vốn kinh doanh cho DN bằng TGNH: 80.000
3. Dùng LN chưa phân phối bổ sung quỹ đầu tư phát triển 50.000, quỹ khen thưởng phúc lợi 50.000
4. Mua nguyên vật liệu chính 150.000 và công cụ dụng cụ 50.000 chưa thanh toán tiền cho người bán. Vật
liệu và CCDC đã nhập kho đầy đủ.
5. Chuyển Qũy đầu tư phát triển để bổ sung nguồn vn XDCB 30.000
6. Chi tiền mặt 3.000 để trợ cấp k khăn cho nhân viên lấy từ quỹ phúc lợi.
7. Tổ chức cho CNV đi nghỉ mát, thanh toán cho công ty du lịch bằng TGNH 30.000, lấy từ quỹ phúc lợi.
8. Chi tiền mặt trả trước tiền thuê nhà 6 tháng 24.000
Bài 16: Có các nghiệp vụ kinh tế sau đây (đvt:1000 đ)
1/ Khách hàng chuyển trả tiền mua hàng bằng chuyển khoản : 200.000.
2/ Rút tiền gửi ngân hàng về nhp quỹ tiền mặt : 30.000.
3/ Trả lương cho công nhân viên bằng tiền mặt : 30.000.
4/ Chủ sở hữu bổ sung vốn kinh doanh bằng một TSCĐHH : 450.000.
5/ Rút tiền gửi ngân hàng trả nngười bán : 150.000 và trả tiền vay ngắn hn : 300.000.
6/ Phúc lợi phải trả công nhân viên : 15.000.
7/ Mua nguyên vật liệu : 150.000. chưa trả tiền ngườin
8/ Dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh : 75.000.
9/ Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng cho công nn viên đi công tác : 15.000.
10/ Vay ngắn hạn nn hàng để trả nợ ngườin : 150.000.
11/ Sản phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho thành phẩm : 300.000.
lOMoARcPSD|36244 503
2
12/ Mua công cụ dụng cụ bằng chuyển khoản : 75.000.
Yêu cầu: Định khoản.
Bài 17: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (Đvt: 1.000đ):
1. Chủ doanh nghiệp bỏ thêm vốn bằng tiền mặt: 100.000
2. Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa thanh toán tiền cho người bán: 78.000
3. Khách hàng trả nợ cho DN bằng TGNH 48.000
4. Vay ngắn hạn ngân hàng thanh toán cho người bán 62.000
5. Mua nguyên vật liệu nhập kho thanh toán bằng tiền tạm ứng: 8.600
6. Thu hồi tạm ứng thừa nhập quỹ tiền mặt 1.000, trừ vào lương CNV 400
7. Rút TGNH thanh toán nợ vay ngắn hạn 60.000, thanh toán cho người bán 18.000, nhập quỹ tiền mặt
22.000
8. Vay dài hạn ngân hàng mua một TSCĐHH có nguyên giá 58.000
9. Chi tiền mặt trả lương cho CNV 12.000, nộp thuế cho NN 15.000, tạm ứng cho CNV đi thu mua
8.000
Bài 20: Tại một DN tài liệu sau (ĐVT: 1.00):
Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N:
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
1. Tiền mặt 15.000 1. Vay và nợ thuê tài chính 150.000 2. Tiền gửi ngân hàng 100.000
2. Phải trả cho ngườin 60.000 3. Phải thu của khách hàng 70.000 3. Thuế và các khoản …
30.000
4. Tạm ứng 5.000 4. Phải trả NLĐ 35.000
5. Ngun vật liệu 300.000 5. Phải trả, phải nộp khác 40.000 6. Công cụ dụng cụ 60.000 6.
Vốn ĐT của CSH 9 00.000 7. Chi phí SXKD ddang 10.000 7. Quỹ đầu tư phát triển 220.000
8. Thành phẩm 140.000 8. LN sau thuế chưa PP 50.000
9. TSCĐ hữu hình 800.000 9. Quỹ khen thưởng, p. lợi 15.000
TỔNG TÀI SẢN 1.500.000 TỔNG NGUỒN VỐN 1.500.000
Trong tháng 1/N+1 có phát sinh các nghiệp vkinh tế phát sinh (ĐVT: 1.000đ)
1. Mua công cụ dng cụ nhập kho thanh toán bằng chuyển khoản 12.000
2. Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa thanh toán tiền cho người bán: 100.000
3. Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho ngườin 40.000 và thanh toán khoản phải trả khác 10.000
4. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 30.000000000000000
5. Chi tiền mặt trả lương cho CNV 30.000
6. Khách hàng trả nợ cho DN bằng chuyển khoản 70.000
7. Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngn hạn ngân hàng 40.000 và nộp thuế cho nhà nước
20.000
8. Dùng lãi bổ sung quỹ đầu tư phát triển 30.000 và quỹ khen thưởng phúc lợi 10.000
9. Chi tiền mặt để tạm ứng cho CNV đing tác 5.000
10. Chủ sở hữu bổ sung vốn cho DN một TSCĐ hữu hình trị giá 700.000 Yêu cầu:
1) Mở TK và ghi số dư đầu tháng 1/N+1
2) Lập định khon
3) Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 1/N+1 vào các tài khoản có liên quan.
lOMoARcPSD|36244 503
3
4) Tính số dư cuối tháng 1/N+1 của các tài khoản.
5) Lập Bảng cân đối kế toán ngày 31/1/N+1
Bài 21: Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/năm N tại một doanh nghiệp như sau :
Đvt : 1.000đ
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
1.Tiền mặt . 11.000 1.Vay và nợ thuê tài chính. 8.000
2.Phải thu của khách hàng 9.000 2.Phải trả người bán . 12.000
3.Nguyên vật liệu . 4.000 3.Vốn ĐT của CSH . 50.000
4.Công cụ , dụng cụ . 800 4.Quỹ đầu tư phát triển 10.000
5.Thành phẩm . 16.000 5.LNST chưa phân phối . 7.800
6.Tạm ứng . 2.000 6.Phải trả , phải nộp khác 5.000
7.TSCĐ hữu hình . 50.000
Tổng cộng tài sản 92.800 Tổng cộng nguồn vốn 92.800
Trong quý 1/năm N+1 có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau :
1.Nhận vốn góp liên doanh bằng tiền gởi ngân hàng : 80.000.000đ và nguyên vật liệu 40.000.000đ , ghi
tăng vốn kinh doanh của doanh nghiệp .
2.Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt : 1.200.000đ và bằng chuyển khoản qua ngân hàng : 2.000.000đ .
3.Chi tiền mặt thuộc quỹ đầu tư phát triển : 500.000đ .
4.Vay ngắn hn trả nợ người n : 10.000.000đ .
5.Chi tiền gởi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn : 13.000.000đ .
6.Rút tiền gởi ngân hàng về quỹ tiền mặt : 8.000.000đ .
7.Chi tiền mặt trả các khoản phải trả , phải nộp khác : 3.000.000đ .
8.Mua công cụ , dụng cụ : 2.000.000đ chưa trả tiền ngườin .
9.Dùng lãi chưa phân phối bổ sung vốn kinh doanh : 3.000.000đ
Yêu cầu :
1. Mở TK và ghi số dư đầu tháng 1/N+1
2. Lập định khon
3. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 1/N+1 vào các tài khoản có liênquan.
4. Tính số dư cuối tháng 1/N+1 của các tài khoản.
5. Lập Bảng cân đối kế toán ngày 31/1/N+1Bài 24:
Có số liệu về tình hình nhập xuất vật liệu chính A tại 1 DN SX như
sau: - Tồn kho đầu tháng: 300 kg, đơn giá 40.000đ/kg - Phát sinh
trong tháng:
1. Ngày 4/8: Mua ngoài nhập kho 700 kg, giá mua 38.000đ/kg, chi phí
vận chuyển bóc dỡ: 1.050.000đ
2. Ngày 9/8: Xuất sử dụng 800kg.
lOMoARcPSD|36244 503
4
3. Ngày 11/8: Mua ngoài nhập kho 1.000kg, Giá mua ghi trên hóa đơn
39.200đ/kg, chi phí thu mua là 1.600.000đ, khoản giảm giá được
hưởng là 400.000đ
4. Ngày 16/8: Nhập kho 200kg, giá nhập kho 40.500đ/kg 5. Ngày
20/8: Xuất sử dụng 700kg.
6. Ngày 24/8: Xuất sử dụng 400kg.
7. Ngày 25/8: Mua ngoài nhập kho 500 kg, giá mua 40.000đ/kg, chi
phí vận chuyển bóc dỡ: 500.000đ
8. Ngày 29/8: Xuất sử dụng 300kg.
Yêu cầu:
Câu 1: Tính giá nhâp kho nghiệ p vụ ngày 4/8, 11/8, 25/8. (Tổng giá trị nhậ p kho (giá gốc) và Đ ơ
giá nhâp kho)
Câu 2:Tính giá thực tế vật liệu chính A xuất kho theo từng phương
pháp: a/FIFO. b/ Bình quân cuối kỳ. c/ Bình quân sau từng lần nhập.
Bài 25:
Tài sản của doanh nghiệp CENC đầu tháng 09/N như sau :
- Tiền mặt
2.000.000
- Phải thu của khách hàng
7.000.000
-Vốn ĐT của CSH
x ?
- Vay và nợ thuê TC
8.000.000
- Tài sản cố định hữu hình
30.000.000
- Tiền gởi ngân hàng
4.800.000
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
2.000.000
- Phải trả cho người bán
4.000.000
- Nguyên liệu, vật liệu
8.000.000
Trong tháng 9/N phát sinh các nghiệp vụ :
1. Được cấp một TSCĐ hữu hình trị giá 30.000.000đ
2. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 2.000.000đ
3. Dùng tiền mặt mua nguyên vật liệu nhập kho 770.000đ, mua công cụ lao động 330.000đ, trong đó
thuế GTGT đầu vào là 10%
4. Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 1.000.000đ
5. Người mua trả nợ bằng tiền gởi ngân hàng 6.000.000đ
6.. Dùng tiền gởi ngân hàng trả nợ người bán 2.000.000đ, trả nợ vay ngắn hạn 5.000.000 đ
7. Mua NVL nhập kho trị giá 1.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển
trả ngay bằng tiền mặt 50.000đ Yêu cầu :
a/ Lp bng cân đi kế toán ngày 01/09/N, Tính x ?
b/ Định khỏan. c/ Mở tài khoản, phản ánh vào
TK, khóa sổ TK. d/Lập bảng cân đối tài
lOMoARcPSD|36244 503
5
khoản ngày 30/ 09/N. e/ Lập bảng cân đi
kế toán ngày 30/ 09/N
Bài 1: Giả sử tại một DN có số liệu ngày 31/12/N như sau (ĐVT: đồng):
1
Tiền mặt
100,000,000 (
2
Vay và nợ thuê tài chính
200,000,000
3
Phải trả cho người n
300,000,000
4
Chứng khoán kinh doanh
200,000,000
5
Ngun liệu, vật liệu
100,000,000
6
Công cụ, dụng cụ
50,000,000
7
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
1,420,000,000
8
Tài sản cố định hữu hình
500,000,000
9
Phải thu của khách hang
100,000,000
10
Thuế GTGT được khấu trừ
50,000,000
11
Thành phẩm
200,000,000
12
Phải thu khác
10,000,000
13
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
50,000,000
14
Tạm ứng
20,000,000
15
Phải trả người lao động
50,000,000
16
Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
60,000,000
17
Phải trả, phải nộp khác
20,000,000
18
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
50,000,000
19
Hàng hóa
100,000,000
20
Tài sản cố định vô hình
200,000,000
21
Tiền gửi Ngân hàng
400,000,000
1) Phân biệt tài sản và nguồn vốn
2) Tính tổng tài sản và ngun vốn, cho nhận xét?
Bài 2: Giả sử tại một DN có số liệu ngày 31/12/N như sau (ĐVT: đồng):
1
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
3
Tiền mặt
4
Tiền gửi Ngân hàng
5
Chứng khoán kinh doanh
6
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
7
Phải thu của khách hàng
8
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
9
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
lOMoARcPSD|36244 503
6
10
Thuế GTGT được khấu trừ
11
Phải thu nội bộ
12
Phải thu khác
13
Tạm ứng
14
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
15
Chi phí trả trước
16
Phải trả người lao động
17
Cầm cố, ký quỹ, ký cược
18
Vay và nợ thuê tài chính
19
Hàng mua đang đi đường
20
Ngun liệu, vật liệu
21
Phải trả, phải nộp khc
22
Công cụ, dụng cụ
23
Phải trả cho người n
24
Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
25
Thành phẩm
26
Hàng hóa
27
Hàng gửi đi bán
28
Tài sản cố định hữu hình
29
Tài sản cố định vô hình
30
Vay và nợ thuê tài chính
1) Phân biệt tài sản và nguồn vốn
2) Tính tổng tài sản và ngun vốn, cho nhận xét?
Bài 3: Giả sử tại một DN có số liệu ngày 31/12/N như sau (ĐVT: đồng):
2. TSCĐ hữu hình
800.000.000
3. Vay và nợ thuê tài chính
220.000.000
4. Tiền gửi ngân hàng
100.000.000
5. Phải trả người lao động
10.000.000
6. Ngun liệu, vật liệu
450.000.000
7. Chi phí SXKD ddang
20.000.000
8. Phải trả cho người n
100.000.000
9. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
50.000.000
10. Công cụ dụng cụ
50.000.000
11. Tnh phẩm
x?
12. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
680.000.000
13. Phải thu của khách hàng
55.000.000
14. Tạm ứng
5.000.000
15. Quỹ đầu tư phát triển
250.000.000
16. Thuế và các khoản phải nộp cho n nước
20.000.000
lOMoARcPSD|36244 503
7
17. Tiền mặt
10.000.000
18. Quỹ khen thưởng phúc lợi
20.000.000
19. Phải trả, phải nộp khác
30.000.000
20. Nguồn vốn xây dựngbản
120.000.000
Yêu cầu:
1) Phân biệt tài sản và nguồn vốn 2)
Tính x?
Bài 4:
Tình hình tài sản và ngun vốn của một doanh nghiệp tính đến ngày 31/12/2010 như sau:
1. Tài sản cố định hữu hình
50.000.000 đ
2. Hao mòn tài sản cố định hữu hình
10.000.000 đ
3. Ngun vật liệu
.5.000.000 đ
4. Công cụ dụng cụ
1.000.000 đ
5. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
2.000.000 đ
6. Thành phẩm
3.000.000 đ
7. Tiền mặt
5.000.000 đ
8. Tiền gởi ngân hàng
14.000.000 đ
9. Phải trả người bán
6.000.000 đ
10.Phải thu của khách hàng
4.000.000 đ
11. Khoản phải thu khác
5.000.000 đ
12. Khoản phải trả khác
4.000.000 đ
13. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước
5.000.000 đ
14. Tài sản thiếu chờ xử lý
1.000.000 đ
15. Tài sản thừa chờ xử lý
2.000.000 đ
16. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
x
17.Vốn đầucủa chủ sở hữu
50.000.000 đ
18. Quỹ đầu tư phát triển
2.000.000 đ
19. Nguồn vốn đu tư xây dựng cở bản
5.000.000 đ
20. Quỹ khen thưởng phúc lợi
1.000.000 đ
21. Vay và nợ thuê tài chính
2.000.000 đ
Yêu cầu :
3) Phân biệt tài sản và nguồn vốn 4)
Tính x?
Bài 5:
Cho biết số dư của các tài khoản ngày 31/12/N-1 như sau (Đvt: 1.000đ):
-Tiền gởi ngân hàng:
420.000
-Tài sản cố định hữu hình:
680.000
-Phải trả người bán:
30.000
-Ngun liêu, vậ t liu:
300.000
-Chi phí SXKD ddang:
30.000
-Vốn đầu tư của chủ sở hữu:
900.000
lOMoARcPSD|36244 503
8
-Lợi nhuân sau thuế chưa phân phối: 500.000
Trong tháng 1/N có các nghiệp vụ kinh tế sau đây: (Đvt: 1.00)
1. Dùng lợi nhuân sau thuế chưa phân phối trích lập quỹ đầu tư phát triển: 70.000.
2. Mua tài sản cố định hữu hình trả bằng tiền gửi ngân hàng: 40.000
3. Mua nguyên liệu, vật liệu chưa trả tiền cho người bán: 100.000
4. Trả nợ cho ngưi bán bằng tiền gửi ngân hàng: 60.000 Yêu cầu:
1. Định khoản kế toán các nghiêp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/N.
2. Phản ánh toàn bô tình hình trên vào sơ đồ chữ T các tài khoản và tính số dư cuối tng 1/N các tàị
khoản trên sơ đồ chữ T.
3. Lập bảng cân đối kế toán vào cuối tháng 1/N.
Bài 6:
Có số liệu về nguyên liệu, vật liệu tại một doanh nghiệp như sau:
1. Số dư đầu tháng 1/2016:
- Nguyên liệu, vật liệu X: 10.000kg* 50.000đ/kg
2. Trong tháng 1/2016 phát sinh các nghiệp vụ sau:
Ngày 1/1: Xuất kho nguyên liệu, vật liệu X, số lượng: 8.000kg để sản xuất sản phẩm.
Ngày 5/1: Nhập kho nguyên liệu, vật liệu X, số lượng: 5.000kg, giá mua 50.000đ/kg chưa trả tiền người
n. Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 1.000đ/kg.
Ngày 20/1: Xuất kho nguyên liệu, vật liệu X, số lượng: 3.000 kg dùng để phục vụ sản xuất ở phân
xưởng.
Ngày 25/1: Xuất kho nguyên liệu, vật liệu X, số lượng: 1.000kg dùng ở bộ phận bán hàng.
Yêu cầu: Tính giá gốc vật liệu X nhập kho vào ngày 5/1.
Tính trị giá vật liệu xuất kho vào các ngày 1/1, 20/1 và 25/1.
Biết rằng: Doanh nghiệp xuất kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO).
Bài 7:
Tại công ty XYZ tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ có số liệu như sau:
- Số dư đầu tháng 1/2016 :
TK 331 “Phải trả cho người bán”: 400.000.000 đ, chi tiết:
- Người bán A: 200.000.000 đ
- Người bán B: 200.000.000 đ
- Trong tháng 1 có nghiệp vụ phát sinh sau:
1. Trả nợ người bán A bằng tiền gửi ngân hàng 200.000.000đ
lOMoARcPSD|36244 503
9
2. Mua hàng hóa chưa trả tiền ngườin B: 500.000.000 đ.
3. Mua nguyên liệu, vật liệu nhập kho chưa trả tiền người n A, trị giá mua chưa thuế GTGT
100.000.000 đ, thuế suất thuế GTGT 10%.
4. Trả nợ người bán B bằng tiền mặt: 50.000.000đ. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Ghi vào tài khoản chi tiết và tổng hợp 331-“Phải trả cho người bán”.
Bài 8:
Một công ty được thành lập với số vốn ban đầu như sau: Cổ đông góp nguyên liệu vật liệu là 600.000.000
đồng, tài sản c định hữu hình 2.000.000.000 đồng, tiền do cổ đông góp chuyển vào tài khoản tiền gửi ngân
ng của doanh nghiệp là 2.000.000.000 đồng. Trong kỳ doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1/ Rút tiền gửi ngân hàng về nhp quỹ tiền mặt là 200.000.000 đồng.
2/ Dùng tiền gửi ngân hàng mua công cụ dụng cụ nhập kho là 400.000.000 đồng.
3/ Mua nguyên liệu vật liệu nhập kho, trị giá 200.000.000 đồng, chưa trả tiền cho ngườin.
4/ Mua phương tiện vận tải trị giá 850.000.000 đồng, thanh toán bằng tiền vay ngân hàng.
Yêu cầu: a/ Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh.
b/ Hãy lập bảng cân đối kế toán (Báo cáo tình hình tài chính) lúc cuối kỳ.
Bài 9:
Hoàng Long đẹp trai
Tồn kho đầu tháng 3/N: Nguyên liệu vật liệu: 1.000 kg * 27.000 đồng/kg
Trong tháng 3/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1/ Ngày 5/3 nhập kho 500 kg nguyên liệu vật liệu, đơn giá mua là 29.000 đồng/kg, đã thanh toán bằng tiền
mặt.
2/ Ngày 8/3: Mua 1.000 kg nguyên liệu vật liệu nhp kho, đơn gmua chưa thuế giá trị gia tăng 28.000
đồng/kg, thuế suất thuế gtrị gia tăng 10%, chưa trả tiền cho người bán. Chi phí vận chuyển nguyên liệu
vật liệu về nhập kho là 500 đồng/kg, đã thanh toán bằng tiền mặt.
3/ Ngày 12/3: Xuất kho 1.400 kg nguyên liệu vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm.
4/ Ngày 18/3: Mua 150 kg nguyên liệu vật liệu nhập kho đã thanh toán bằng tiền mặt, đơn giá mua là 29.200
đồng/kg.
5/ Ngày 20/3: Xuất kho 500 kg nguyên liệu vật liệu phục vụ bộ phn quản lý phân xưởng.
lOMoARcPSD|36244 503
10
Yêu cầu: Tính trị giá xuất kho ngày 12, 20; tổng trị giá vật liệu xuất kho trong tháng và trị giá vật liệu tồn kho
cuối tháng. Biết doanh nghiệpnh giá xuất kho theo phương pháp nhập trước - xuất trước, tính thuế giá trị gia
tăng theo phương pháp khấu trừ.
Bài 10:
Tại một doanh nghiệp có tình hình về vật liệu như sau:
I/ Số dư đầu tháng 4/2017:
TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: 400.000.000 đồng, chi tiết:
- Vật liệu M: 150.000.000 đng (5.000kg*30.000đ/kg)
- Vật liệu N: 250.000.000 đồng (10.000kg*25.000đ/kg) Giả sử các tài
khoản khác có số dư hợp lý.
II/ Trong tháng 4/2017 phát sinh các nghiệp vụ như sau:
1/ Mua 2.000 kg vật liệu M đơn gmua chưa thuế giá trị gia tăng (GTGT) 30.000đồng/kg, thuế suất
thuế giá trị gia tăng 10%. Chi phí vận chuyển vật liệu về nhập kho 3.500đồng/kg. Đã thanh toán toàn bộ bng
tiền mặt. Vật liệu M đã nhập kho đủ
2/ Mua 5000 kg vật liệu N có đơn giá mua chưa thuế GTGT 22.000đồng/kg, thuế suất thuế GTGT 10%. Tất cả
vật liệu N đã nhập kho đ và chưa thanh toán cho người bán.
3/ Xuất kho 6.000 kg vật liệu M dùng để sản xuất sản phẩm.
4/ Xuất kho 13.000 kg vật liệu N dùng để sản xuất sản phẩm.
Yêu cầu
a. Xác định chứng từ liên quan của các trường hợp trên.
b. Tính giá trị nhập kho của vật liệu trong nghiệp vụ 1 và 2.
Tính giá trị xuất kho của vật liệu trong nghiệp vụ 3 và 4.
c. Định khoản, Ghi vào tài khoản tổng hợp 152 và tài khoản chi tiết 152. (Dạng chữ T)Biết rằng DN X
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
Tính giá xuất kho của vật liệu theo phương pháp bình quân cuối kỳ.
Bài 11:Tại doanh nghiệp có các tài liệu sau:
Bảng cân đối kế toán (Báo cáo tình hình tài chính) lập ngày 31/01/2017 (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
Tiền mặt 65.000 Phải trả người bán cười 160.000
Tiền gởi ngân hàng 100.000 Thuế và các khoản phải nộp NN 30.000 Phải thu khách
ng H Long 115.000 Phải trả người lao động H.Long (100) X
lOMoARcPSD|36244 503
11
Ngun vật liệu 150.000 Phải trả phải nộp khác 50.000] Công cụ dụng cụ 30.000 Vay
nợ thuê tài chính 150.000 Chi phí sản xuất KDDD 60.000 Vốn đầu tư của chủ sở hữu
800.000 Thành phẩm 120.000 Quỹ đầuphát triển 150.000
Tài sản cố định hữu hình 850.000 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 50.000
Tổng cộng tài sản 1.490.000 Tổng cộng nguồn vốn 1.490.000
Trong tháng 2 năm 2017 có phát sinh các nghip vụ kinh tế phát sinh sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
1/ Mua nguyên vật liệu nhập kho giá mua 80.000 chưa thanh toán cho người bán.
2/ Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 40.000, bằng tiền gửi ngân hàng 50.000
3/ Mua 1 số công cụ dụng cụ nhp kho có giá mua 35.000 đã thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng.
4/ Chi tiền mặt trả lương cho người lao động 54.000 và thanh toán các khoản phải trả khác 15.000
5/ Vay ngắn hạn trả nợ cho ngườin: 55.000, nộp thuế cho n nước: 30.000 Yêu cầu:
a. Tính X
b. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
c. Phản ánho các tài khoản (dng ch T), tính số dư cuối kỳ các tài khoản.
d. Lập bảng cân đối kế toán (Báo cáo tình hình tài chính) vào ngày 29 tháng 2 năm 2017.
Biết rằng: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Bài 12
Số liệu kế toán của một công ty trách nhiệm hữu hạn ABC có số dư ngày 31/12/N như sau (đơn vị tính: 1000
đồng)
1. TS hữu hình
1.020.000
2. Vay và nợ thuê tài chính
220.000
3. Tiền gửi ngân hàng
110.000
4. Phải trả người lao đông
30.000
5. Ngun liêu vậ t liệ
320.000
6. Chi phí SXKD ddang
x?
7. Phải trả cho ngườin
120.000
8. Lợi nhuân sau thuế chưa phân phốị
50.000
9. Công cụ dụng cụ
50.000
10. Thành phẩm
30.000
11. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
680.000
12. Phải thu của khách hàng
105.000
13. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
15.000
14. Quỹ đầu tư phát triển
220.000
15. Thuế và các khoản phải nôp Nhà nước
20.000
16. Tiền mă
30.000
17. Quỹ khen thưởng phúc lợi
20.000
18. Phải trả phải nôp khác
30.000
lOMoARcPSD|36244 503
12
19. Nguồn vốn đu tư xây dựng cơ bản 120.000
20. Hao mòn tài sản cố định 200.000
Yêu cầu: Tìm giá trị x? Lập Bảng cân đối kế toán (Báo cáo tình hình tài chính) ngày 31/12/N
Bài 13
Nêu nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ của một đơn vị, với số liệu như sau: (Đơn vị tính: 1000
đồng)
1. Nợ TK “Tiền mặt”
50.000
Có TK “Tiền gửi ngân hàng”
50.000
2. Nợ TK “Nguyên vật liệu”
10.000
Có TK “Tiền mặt”
10.000
3. Nợ TK “Tạm ứng”
5.000
Có TK “Tiền mặt”
5.000
4. Nợ TK “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
10.000
Có TK “Hao mòn tài sản cố định
10.000
5. Nợ TK “Tài sản cố định hữu hình”
200.000
Có TK “Vay và nthuê tài chính”
200.000
6. Nợ TK “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối”
10.000
Có TK “Quỹ khen thưởng, phúc lợi”
10.000
7. Nợ TK “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
20.000
Có TK “Nguyên vật liệu”
20.000
8. Nợ TK “Phải trả người lao động
20.000
Có TK “Tiền gửi ngân hàng”
20.000
Bài 14
Giả sử ở môt doanh nghiệp sản xuất, trong tháng 3/N, có số liệ u về vậ t liệ u
chính N: - Tồn kho đầu tháng: 500kg; đơn giá 50.000đ/kg.
- Phát sinh trong tháng:
1. Ngày 3/3, mua ngoài nhâp kho 300kg. Đơn giá mua là 51.000đ/kg, chưa thanh toán tiền cho người bán;
chi phí vân chuyển, bốc dỡ chi bằng tiền mặ t: 300.00.
2. Ngày 9/3, xuất dùng cho sản xuất sản phẩm: 600kg.
3. Ngày 15/3, mua ngoài nhâp kho: 700kg, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Đơn giá mua ghi trên hó
đơn là 51.000đ/kg. Chi phí thu mua là 1.700.000đ được nhân viên thu mua chi bằng tiền mặt; do đơn vị
mua với số lượng lớn nên được hưởng khoản chiết khấu bng tiền măt là 300.000đ.
4. Ngày 25/3, xuất dùng cho sản xuất sản phẩm: 800kg.
lOMoARcPSD|36244 503
13
Yêu cầu: Tính giá thực tế vât liệ u chính N nhập kho và xuất kho theo phương pháp Bình quân gia quyền liê
hoàn (Hay còn gi là Bình quân di đông, Bình quân sau từng lần nhậ p).
Bài 21: Bảng cân đi kế toán ngày 31/12/năm N tại một doanh nghiệp như sau :Đvt :
1.000đ
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
1.Tiền mặt . 11.000 1.Vay và nợ thuê tài chính. 8.000
2.Phải thu của khách hàng . 9.000 2.Phải trả người bán . 12.000
3.Nguyên vật liệu . 4.000 3.Vốn ĐT của CSH . 50.000
4.Công cụ , dụng cụ . 800 4.Quỹ đầu tư phát triển 10.000
5.Thành phẩm . 16.000 5.LNST chưa phân phối . 7.800
6.Tạm ứng . 2.000 6.Phải trả , phải nộp khác 5.000
7.TSCĐ hữu hình . 50.000
Tổng cộng tài sản 92.800 Tổng cộng nguồn vốn 92.800
Trong quý 1/năm N+1 có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau :
1.Nhận vốn góp liên doanh bằng tiền gởi ngân hàng : 80.000.000đ và nguyên vật liệu
40.000.000đ , ghi tăng vốn kinh doanh của doanh nghiệp .
2.Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt : 1.200.000đ và bằng chuyển khoản qua ngân hàng :
2.000.000đ .
3.Chi tiền mặt thuộc quỹ đầu tư phát triển : 500.000đ .
4.Vay ngắn hạn trả nợ người bán : 10.000.000đ .
5.Chi tiền gởi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn : 13.000.000đ .
6.Rút tiền gởi ngân hàng về quỹ tiền mặt : 8.000.000đ .
7.Chi tiền mặt trả các khoản phải trả , phải nộp khác : 3.000.000đ .
8.Mua công cụ , dụng cụ : 2.000.000đ chưa trả tiền người bán .
9.Dùng lãi chưa phân phối bổ sung vốn kinh doanh : 3.000.000đ
Yêu cầu :
1. Mở TK và ghi số dư đầu tháng 1/N+1
2. Lập định khoản
3. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 1/N+1 vào các tài khoản cóliên
quan.
4. Tính số dư cuối tháng 1/N+1 của các tài khoản.
5. Lập Bảng cân đối kế toán ngày 31/1/N+1
| 1/13

Preview text:

lOMoARc PSD|36244503
Bài 14: Có các nghiệp vụ kinh tế sau đây (đvt:1000 đ) 1.
Mua hàng hoá trả bằng tiền mặt: 500.000
2. Nộp tiền mặt vào NH: 300.000.
3. Mua nguyên vật liệu trả bằng TGNH: 400.000
4. Mua hàng hoá chưa trả tiền: 500.000.
5. Rút tiền gởi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: 200.000
6. Khách hàng trả nợ cho DN bằng tiền mặt: 400.000 7.
Trả nợ cho người bán bằng tiền gởi ngân hàng: 200.000. 8.
Mua TSCĐHH chưa thanh toán: 500.000. 9.
Vay ngắn hạn trả nợ người bán: 200.000. 10.
Tạm ứng cho nhân viên đi công tác bằng tiền mặt 100.000 11.
Trả lương cho người lao động bằng TGNH 300.000. 12.
Mua nguyên vật liệu nhập kho trả bằng tiền tạm ứng 50.000. 13.
Nộp thuế cho NN bằng TM 100.000. 14.
Chủ sở hữu bổ sung vốn bằng tiền mặt 600.000. 15.
Dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung quỹ đầu tư phát triển 200.000. Yêu cầu: Định khoản.
Bài 15: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (Đvt: 1.000đ):
1. Vay dài hạn mua một TSCĐ HH trị giá 500.000
2. Chủ sở hữu bổ sung vốn kinh doanh cho DN bằng TGNH: 80.000
3. Dùng LN chưa phân phối bổ sung quỹ đầu tư phát triển 50.000, quỹ khen thưởng phúc lợi 50.000
4. Mua nguyên vật liệu chính 150.000 và công cụ dụng cụ 50.000 chưa thanh toán tiền cho người bán. Vật
liệu và CCDC đã nhập kho đầy đủ.
5. Chuyển Qũy đầu tư phát triển để bổ sung nguồn vốn XDCB 30.000
6. Chi tiền mặt 3.000 để trợ cấp khó khăn cho nhân viên lấy từ quỹ phúc lợi.
7. Tổ chức cho CNV đi nghỉ mát, thanh toán cho công ty du lịch bằng TGNH 30.000, lấy từ quỹ phúc lợi.
8. Chi tiền mặt trả trước tiền thuê nhà 6 tháng 24.000
Bài 16: Có các nghiệp vụ kinh tế sau đây (đvt:1000 đ)
1/ Khách hàng chuyển trả tiền mua hàng bằng chuyển khoản : 200.000.
2/ Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt : 30.000.
3/ Trả lương cho công nhân viên bằng tiền mặt : 30.000.
4/ Chủ sở hữu bổ sung vốn kinh doanh bằng một TSCĐHH : 450.000.
5/ Rút tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán : 150.000 và trả tiền vay ngắn hạn : 300.000.
6/ Phúc lợi phải trả công nhân viên : 15.000.
7/ Mua nguyên vật liệu : 150.000. chưa trả tiền người bán
8/ Dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh : 75.000.
9/ Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng cho công nhân viên đi công tác : 15.000.
10/ Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán : 150.000.
11/ Sản phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho thành phẩm : 300.000. 1 lOMoARc PSD|36244503
12/ Mua công cụ dụng cụ bằng chuyển khoản : 75.000.
Yêu cầu: Định khoản.
Bài 17: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (Đvt: 1.000đ):
1. Chủ doanh nghiệp bỏ thêm vốn bằng tiền mặt: 100.000
2. Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa thanh toán tiền cho người bán: 78.000
3. Khách hàng trả nợ cho DN bằng TGNH 48.000
4. Vay ngắn hạn ngân hàng thanh toán cho người bán 62.000
5. Mua nguyên vật liệu nhập kho thanh toán bằng tiền tạm ứng: 8.600
6. Thu hồi tạm ứng thừa nhập quỹ tiền mặt 1.000, trừ vào lương CNV 400
7. Rút TGNH thanh toán nợ vay ngắn hạn 60.000, thanh toán cho người bán 18.000, nhập quỹ tiền mặt 22.000
8. Vay dài hạn ngân hàng mua một TSCĐHH có nguyên giá 58.000
9. Chi tiền mặt trả lương cho CNV 12.000, nộp thuế cho NN 15.000, tạm ứng cho CNV đi thu mua 8.000
Bài 20: Tại một DN có tài liệu sau (ĐVT: 1.000đ):
Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N: TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
1. Tiền mặt 15.000 1. Vay và nợ thuê tài chính 150.000 2. Tiền gửi ngân hàng 100.000
2. Phải trả cho người bán
60.000 3. Phải thu của khách hàng 70.000 3. Thuế và các khoản … 30.000
4. Tạm ứng 5.000 4. Phải trả NLĐ 35.000 5. Nguyên vật liệu 300.000
5. Phải trả, phải nộp khác
40.000 6. Công cụ dụng cụ 60.000 6.
Vốn ĐT của CSH 9 00.000 7. Chi phí SXKD dở dang 10.000 7. Quỹ đầu tư phát triển 220.000 8. Thành phẩm 140.000 8. LN sau thuế chưa PP 50.000 9. TSCĐ hữu hình 800.000
9. Quỹ khen thưởng, p. lợi 15.000 TỔNG TÀI SẢN 1.500.000 TỔNG NGUỒN VỐN 1.500.000
Trong tháng 1/N+1 có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (ĐVT: 1.000đ) 1.
Mua công cụ dụng cụ nhập kho thanh toán bằng chuyển khoản 12.000 2.
Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa thanh toán tiền cho người bán: 100.000 3.
Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho người bán 40.000 và thanh toán khoản phải trả khác 10.000 4.
Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 30.000000000000000 5.
Chi tiền mặt trả lương cho CNV 30.000 6.
Khách hàng trả nợ cho DN bằng chuyển khoản 70.000 7.
Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 40.000 và nộp thuế cho nhà nước 20.000 8.
Dùng lãi bổ sung quỹ đầu tư phát triển 30.000 và quỹ khen thưởng phúc lợi 10.000 9.
Chi tiền mặt để tạm ứng cho CNV đi công tác 5.000 10.
Chủ sở hữu bổ sung vốn cho DN một TSCĐ hữu hình trị giá 700.000 Yêu cầu:
1) Mở TK và ghi số dư đầu tháng 1/N+1 2) Lập định khoản
3) Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 1/N+1 vào các tài khoản có liên quan. 2 lOMoARc PSD|36244503
4) Tính số dư cuối tháng 1/N+1 của các tài khoản.
5) Lập Bảng cân đối kế toán ngày 31/1/N+1
Bài 21: Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/năm N tại một doanh nghiệp như sau : Đvt : 1.000đ Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền 1.Tiền mặt .
11.000 1.Vay và nợ thuê tài chính. 8.000
2.Phải thu của khách hàng
9.000 2.Phải trả người bán . 12.000 3.Nguyên vật liệu . 4.000 3.Vốn ĐT của CSH . 50.000 4.Công cụ , dụng cụ .
800 4.Quỹ đầu tư phát triển 10.000 5.Thành phẩm .
16.000 5.LNST chưa phân phối . 7.800 6.Tạm ứng .
2.000 6.Phải trả , phải nộp khác 5.000 7.TSCĐ hữu hình . 50.000 Tổng cộng tài sản 92.800 Tổng cộng nguồn vốn 92.800
Trong quý 1/năm N+1 có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau :
1.Nhận vốn góp liên doanh bằng tiền gởi ngân hàng : 80.000.000đ và nguyên vật liệu 40.000.000đ , ghi
tăng vốn kinh doanh của doanh nghiệp .
2.Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt : 1.200.000đ và bằng chuyển khoản qua ngân hàng : 2.000.000đ .
3.Chi tiền mặt thuộc quỹ đầu tư phát triển : 500.000đ .
4.Vay ngắn hạn trả nợ người bán : 10.000.000đ .
5.Chi tiền gởi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn : 13.000.000đ .
6.Rút tiền gởi ngân hàng về quỹ tiền mặt : 8.000.000đ .
7.Chi tiền mặt trả các khoản phải trả , phải nộp khác : 3.000.000đ .
8.Mua công cụ , dụng cụ : 2.000.000đ chưa trả tiền người bán .
9.Dùng lãi chưa phân phối bổ sung vốn kinh doanh : 3.000.000đ Yêu cầu :
1. Mở TK và ghi số dư đầu tháng 1/N+1 2. Lập định khoản
3. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 1/N+1 vào các tài khoản có liênquan.
4. Tính số dư cuối tháng 1/N+1 của các tài khoản.
5. Lập Bảng cân đối kế toán ngày 31/1/N+1Bài 24:
Có số liệu về tình hình nhập xuất vật liệu chính A tại 1 DN SX như
sau: - Tồn kho đầu tháng: 300 kg, đơn giá 40.000đ/kg - Phát sinh trong tháng: 1.
Ngày 4/8: Mua ngoài nhập kho 700 kg, giá mua 38.000đ/kg, chi phí
vận chuyển bóc dỡ: 1.050.000đ 2.
Ngày 9/8: Xuất sử dụng 800kg. 3 lOMoARc PSD|36244503 3.
Ngày 11/8: Mua ngoài nhập kho 1.000kg, Giá mua ghi trên hóa đơn
39.200đ/kg, chi phí thu mua là 1.600.000đ, khoản giảm giá được hưởng là 400.000đ 4.
Ngày 16/8: Nhập kho 200kg, giá nhập kho 40.500đ/kg 5. Ngày
20/8: Xuất sử dụng 700kg. 6.
Ngày 24/8: Xuất sử dụng 400kg. 7.
Ngày 25/8: Mua ngoài nhập kho 500 kg, giá mua 40.000đ/kg, chi
phí vận chuyển bóc dỡ: 500.000đ 8.
Ngày 29/8: Xuất sử dụng 300kg. Yêu cầu:
Câu 1: Tính giá nhâp kho nghiệ p vụ ngày 4/8, 11/8, 25/8. (Tổng giá trị nhậ p kho (giá gốc) và Đ ơṇ giá nhâp kho)̣
Câu 2:Tính giá thực tế vật liệu chính A xuất kho theo từng phương
pháp: a/FIFO. b/ Bình quân cuối kỳ. c/ Bình quân sau từng lần nhập. Bài 25:
Tài sản của doanh nghiệp CENC đầu tháng 09/N như sau : - Tiền mặt 2.000.000
- Phải thu của khách hàng 7.000.000 -Vốn ĐT của CSH x ? - Vay và nợ thuê TC 8.000.000
- Tài sản cố định hữu hình 30.000.000 - Tiền gởi ngân hàng 4.800.000
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2.000.000
- Phải trả cho người bán 4.000.000
- Nguyên liệu, vật liệu 8.000.000
Trong tháng 9/N phát sinh các nghiệp vụ :
1. Được cấp một TSCĐ hữu hình trị giá 30.000.000đ
2. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 2.000.000đ
3. Dùng tiền mặt mua nguyên vật liệu nhập kho 770.000đ, mua công cụ lao động 330.000đ, trong đó
thuế GTGT đầu vào là 10%
4. Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 1.000.000đ
5. Người mua trả nợ bằng tiền gởi ngân hàng 6.000.000đ
6.. Dùng tiền gởi ngân hàng trả nợ người bán 2.000.000đ, trả nợ vay ngắn hạn 5.000.000 đ
7. Mua NVL nhập kho trị giá 1.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển
trả ngay bằng tiền mặt 50.000đ Yêu cầu :
a/ Lập bảng cân đối kế toán ngày 01/09/N, Tính x ?
b/ Định khỏan. c/ Mở tài khoản, phản ánh vào
TK, khóa sổ TK. d/Lập bảng cân đối tài 4 lOMoARc PSD|36244503
khoản ngày 30/ 09/N. e/ Lập bảng cân đối kế toán ngày 30/ 09/N
Bài 1: Giả sử tại một DN có số liệu ngày 31/12/N như sau (ĐVT: đồng): 1 Tiền mặt 100,000,000 (
2 Vay và nợ thuê tài chính 200,000,000
3 Phải trả cho người bán 300,000,000 4 Chứng khoán kinh doanh 200,000,000
5 Nguyên liệu, vật liệu 100,000,000 6 Công cụ, dụng cụ 50,000,000
7 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1,420,000,000
8 Tài sản cố định hữu hình 500,000,000
9 Phải thu của khách hang 100,000,000
10 Thuế GTGT được khấu trừ 50,000,000 11 Thành phẩm 200,000,000 12 Phải thu khác 10,000,000
13 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 50,000,000 14 Tạm ứng 20,000,000
15 Phải trả người lao động 50,000,000
16 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 60,000,000
17 Phải trả, phải nộp khác 20,000,000
18 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 50,000,000 19 Hàng hóa 100,000,000
20 Tài sản cố định vô hình 200,000,000 21 Tiền gửi Ngân hàng 400,000,000
1) Phân biệt tài sản và nguồn vốn
2) Tính tổng tài sản và nguồn vốn, cho nhận xét?
Bài 2: Giả sử tại một DN có số liệu ngày 31/12/N như sau (ĐVT: đồng):
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 840,000,000
2 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 100,000,000 3 Tiền mặt 200,000,000 4 Tiền gửi Ngân hàng 100,000,000 5 Chứng khoán kinh doanh 200,000,000
6 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 50,000,000
7 Phải thu của khách hàng 100,000,000
8 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 50,000,000
9 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 100,000,000 5 lOMoARc PSD|36244503
10 Thuế GTGT được khấu trừ 50,000,000 11 Phải thu nội bộ 50,000,000 12 Phải thu khác 50,000,000 13 Tạm ứng 10,000,000
14 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 100,000,000 15 Chi phí trả trước 20,000,000
16 Phải trả người lao động 100,000,000
17 Cầm cố, ký quỹ, ký cược 10,000,000
18 Vay và nợ thuê tài chính 300,000,000
19 Hàng mua đang đi đường 50,000,000
20 Nguyên liệu, vật liệu 200,000,000
21 Phải trả, phải nộp khc 50,000,000 22 Công cụ, dụng cụ 50,000,000
23 Phải trả cho người bán 500,000,000
24 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 100,000,000 25 Thành phẩm 200,000,000 26 Hàng hóa 200,000,000 27 Hàng gửi đi bán 100,000,000
28 Tài sản cố định hữu hình 300,000,000
29 Tài sản cố định vô hình 200,000,000
30 Vay và nợ thuê tài chính 100,000,000
1) Phân biệt tài sản và nguồn vốn
2) Tính tổng tài sản và nguồn vốn, cho nhận xét?
Bài 3: Giả sử tại một DN có số liệu ngày 31/12/N như sau (ĐVT: đồng): 2. TSCĐ hữu hình 800.000.000
3. Vay và nợ thuê tài chính 220.000.000 4. Tiền gửi ngân hàng 100.000.000
5. Phải trả người lao động 10.000.000
6. Nguyên liệu, vật liệu 450.000.000 7. Chi phí SXKD dở dang 20.000.000
8. Phải trả cho người bán 100.000.000
9. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 50.000.000 10. Công cụ dụng cụ 50.000.000 11. Thành phẩm x?
12. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 680.000.000
13. Phải thu của khách hàng 55.000.000 14. Tạm ứng 5.000.000
15. Quỹ đầu tư phát triển 250.000.000
16. Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước 20.000.000 6 lOMoARc PSD|36244503 17. Tiền mặt 10.000.000
18. Quỹ khen thưởng phúc lợi 20.000.000
19. Phải trả, phải nộp khác 30.000.000
20. Nguồn vốn xây dựng cơ bản 120.000.000 Yêu cầu:
1) Phân biệt tài sản và nguồn vốn 2) Tính x? Bài 4:
Tình hình tài sản và nguồn vốn của một doanh nghiệp tính đến ngày 31/12/2010 như sau:
1. Tài sản cố định hữu hình 50.000.000 đ
2. Hao mòn tài sản cố định hữu hình 10.000.000 đ 3. Nguyên vật liệu .5.000.000 đ 4. Công cụ dụng cụ 1.000.000 đ
5. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 2.000.000 đ 6. Thành phẩm 3.000.000 đ 7. Tiền mặt 5.000.000 đ 8. Tiền gởi ngân hàng 14.000.000 đ 9. Phải trả người bán 6.000.000 đ
10.Phải thu của khách hàng 4.000.000 đ 11. Khoản phải thu khác 5.000.000 đ
12. Khoản phải trả khác 4.000.000 đ
13. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước 5.000.000 đ
14. Tài sản thiếu chờ xử lý 1.000.000 đ
15. Tài sản thừa chờ xử lý 2.000.000 đ
16. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối x
17.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 50.000.000 đ
18. Quỹ đầu tư phát triển 2.000.000 đ
19. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cở bản 5.000.000 đ
20. Quỹ khen thưởng phúc lợi 1.000.000 đ
21. Vay và nợ thuê tài chính 2.000.000 đ Yêu cầu :
3) Phân biệt tài sản và nguồn vốn 4) Tính x? Bài 5:
Cho biết số dư của các tài khoản ngày 31/12/N-1 như sau (Đvt: 1.000đ): -Tiền gởi ngân hàng: 420.000
-Tài sản cố định hữu hình: 680.000 -Phải trả người bán: 30.000
-Nguyên liêu, vậ t liệu:̣ 300.000 -Chi phí SXKD dở dang: 30.000
-Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 900.000 7 lOMoARc PSD|36244503
-Lợi nhuân sau thuế chưa phân phối:̣ 500.000
Trong tháng 1/N có các nghiệp vụ kinh tế sau đây: (Đvt: 1.000đ) 1.
Dùng lợi nhuân sau thuế chưa phân phối trích lập quỹ đầu tư phát triển: 70.000.̣ 2.
Mua tài sản cố định hữu hình trả bằng tiền gửi ngân hàng: 40.000 3.
Mua nguyên liệu, vật liệu chưa trả tiền cho người bán: 100.000 4.
Trả nợ cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng: 60.000 Yêu cầu:
1. Định khoản kế toán các nghiêp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/N.̣
2. Phản ánh toàn bô tình hình trên vào sơ đồ chữ T các tài khoản và tính số dư cuối tháng 1/N các tàị
khoản trên sơ đồ chữ T.
3. Lập bảng cân đối kế toán vào cuối tháng 1/N. Bài 6:
Có số liệu về nguyên liệu, vật liệu tại một doanh nghiệp như sau:
1. Số dư đầu tháng 1/2016:
- Nguyên liệu, vật liệu X: 10.000kg* 50.000đ/kg
2. Trong tháng 1/2016 phát sinh các nghiệp vụ sau:
Ngày 1/1: Xuất kho nguyên liệu, vật liệu X, số lượng: 8.000kg để sản xuất sản phẩm.
Ngày 5/1: Nhập kho nguyên liệu, vật liệu X, số lượng: 5.000kg, giá mua 50.000đ/kg chưa trả tiền người
bán. Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 1.000đ/kg.
Ngày 20/1: Xuất kho nguyên liệu, vật liệu X, số lượng: 3.000 kg dùng để phục vụ sản xuất ở phân xưởng.
Ngày 25/1: Xuất kho nguyên liệu, vật liệu X, số lượng: 1.000kg dùng ở bộ phận bán hàng.
Yêu cầu: Tính giá gốc vật liệu X nhập kho vào ngày 5/1.
Tính trị giá vật liệu xuất kho vào các ngày 1/1, 20/1 và 25/1.
Biết rằng: Doanh nghiệp xuất kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO). Bài 7:
Tại công ty XYZ tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ có số liệu như sau:
- Số dư đầu tháng 1/2016 :
TK 331 “Phải trả cho người bán”: 400.000.000 đ, chi tiết:
- Người bán A: 200.000.000 đ
- Người bán B: 200.000.000 đ
- Trong tháng 1 có nghiệp vụ phát sinh sau:
1. Trả nợ người bán A bằng tiền gửi ngân hàng 200.000.000đ 8 lOMoARc PSD|36244503
2. Mua hàng hóa chưa trả tiền người bán B: 500.000.000 đ.
3. Mua nguyên liệu, vật liệu nhập kho chưa trả tiền người bán A, trị giá mua chưa thuế GTGT
100.000.000 đ, thuế suất thuế GTGT 10%.
4. Trả nợ người bán B bằng tiền mặt: 50.000.000đ. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Ghi vào tài khoản chi tiết và tổng hợp 331-“Phải trả cho người bán”. Bài 8:
Một công ty được thành lập với số vốn ban đầu như sau: Cổ đông góp nguyên liệu vật liệu là 600.000.000
đồng, tài sản cố định hữu hình là 2.000.000.000 đồng, tiền do cổ đông góp chuyển vào tài khoản tiền gửi ngân
hàng của doanh nghiệp là 2.000.000.000 đồng. Trong kỳ doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1/ Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là 200.000.000 đồng.
2/ Dùng tiền gửi ngân hàng mua công cụ dụng cụ nhập kho là 400.000.000 đồng.
3/ Mua nguyên liệu vật liệu nhập kho, trị giá 200.000.000 đồng, chưa trả tiền cho người bán.
4/ Mua phương tiện vận tải trị giá 850.000.000 đồng, thanh toán bằng tiền vay ngân hàng.
Yêu cầu: a/ Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
b/ Hãy lập bảng cân đối kế toán (Báo cáo tình hình tài chính) lúc cuối kỳ. Bài 9:
Hoàng Long đẹp trai
Tồn kho đầu tháng 3/N: Nguyên liệu vật liệu: 1.000 kg * 27.000 đồng/kg
Trong tháng 3/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1/ Ngày 5/3 nhập kho 500 kg nguyên liệu vật liệu, đơn giá mua là 29.000 đồng/kg, đã thanh toán bằng tiền mặt.
2/ Ngày 8/3: Mua 1.000 kg nguyên liệu vật liệu nhập kho, đơn giá mua chưa thuế giá trị gia tăng là 28.000
đồng/kg, thuế suất thuế giá trị gia tăng 10%, chưa trả tiền cho người bán. Chi phí vận chuyển nguyên liệu
vật liệu về nhập kho là 500 đồng/kg, đã thanh toán bằng tiền mặt.
3/ Ngày 12/3: Xuất kho 1.400 kg nguyên liệu vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm.
4/ Ngày 18/3: Mua 150 kg nguyên liệu vật liệu nhập kho đã thanh toán bằng tiền mặt, đơn giá mua là 29.200 đồng/kg.
5/ Ngày 20/3: Xuất kho 500 kg nguyên liệu vật liệu phục vụ bộ phận quản lý phân xưởng. 9 lOMoARc PSD|36244503
Yêu cầu: Tính trị giá xuất kho ngày 12, 20; tổng trị giá vật liệu xuất kho trong tháng và trị giá vật liệu tồn kho
cuối tháng. Biết doanh nghiệp tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước - xuất trước, tính thuế giá trị gia
tăng theo phương pháp khấu trừ. Bài 10:
Tại một doanh nghiệp có tình hình về vật liệu như sau:
I/ Số dư đầu tháng 4/2017:
TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: 400.000.000 đồng, chi tiết:
- Vật liệu M: 150.000.000 đồng (5.000kg*30.000đ/kg)
- Vật liệu N: 250.000.000 đồng (10.000kg*25.000đ/kg) Giả sử các tài
khoản khác có số dư hợp lý.
II/ Trong tháng 4/2017 phát sinh các nghiệp vụ như sau:
1/ Mua 2.000 kg vật liệu M có đơn giá mua chưa có thuế giá trị gia tăng (GTGT) 30.000đồng/kg, thuế suất
thuế giá trị gia tăng 10%. Chi phí vận chuyển vật liệu về nhập kho 3.500đồng/kg. Đã thanh toán toàn bộ bằng
tiền mặt. Vật liệu M đã nhập kho đủ
2/ Mua 5000 kg vật liệu N có đơn giá mua chưa thuế GTGT 22.000đồng/kg, thuế suất thuế GTGT 10%. Tất cả
vật liệu N đã nhập kho đủ và chưa thanh toán cho người bán.
3/ Xuất kho 6.000 kg vật liệu M dùng để sản xuất sản phẩm.
4/ Xuất kho 13.000 kg vật liệu N dùng để sản xuất sản phẩm. Yêu cầu
a. Xác định chứng từ liên quan của các trường hợp trên.
b. Tính giá trị nhập kho của vật liệu trong nghiệp vụ 1 và 2.
Tính giá trị xuất kho của vật liệu trong nghiệp vụ 3 và 4.
c. Định khoản, Ghi vào tài khoản tổng hợp 152 và tài khoản chi tiết 152. (Dạng chữ T)Biết rằng DN X
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
Tính giá xuất kho của vật liệu theo phương pháp bình quân cuối kỳ.
Bài 11:Tại doanh nghiệp có các tài liệu sau:
Bảng cân đối kế toán (Báo cáo tình hình tài chính) lập ngày 31/01/2017 (Đơn vị tính: 1.000 đồng) TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN Tiền mặt
65.000 Phải trả người bán cười ẻ 160.000
Tiền gởi ngân hàng 100.000
Thuế và các khoản phải nộp NN 30.000 Phải thu khách hàng H Long 115.000
Phải trả người lao động H.Long (100) X 10 lOMoARc PSD|36244503 Nguyên vật liệu 150.000
Phải trả phải nộp khác 50.000] Công cụ dụng cụ 30.000 Vay
và nợ thuê tài chính 150.000 Chi phí sản xuất KDDD
60.000 Vốn đầu tư của chủ sở hữu
800.000 Thành phẩm 120.000
Quỹ đầu tư phát triển 150.000
Tài sản cố định hữu hình
850.000 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 50.000
Tổng cộng tài sản
1.490.000 Tổng cộng nguồn vốn 1.490.000
Trong tháng 2 năm 2017 có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
1/ Mua nguyên vật liệu nhập kho giá mua 80.000 chưa thanh toán cho người bán.
2/ Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 40.000, bằng tiền gửi ngân hàng 50.000
3/ Mua 1 số công cụ dụng cụ nhập kho có giá mua 35.000 đã thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng.
4/ Chi tiền mặt trả lương cho người lao động 54.000 và thanh toán các khoản phải trả khác 15.000
5/ Vay ngắn hạn trả nợ cho người bán: 55.000, nộp thuế cho nhà nước: 30.000 Yêu cầu: a. Tính X
b. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
c. Phản ánh vào các tài khoản (dạng chữ T), tính số dư cuối kỳ các tài khoản.
d. Lập bảng cân đối kế toán (Báo cáo tình hình tài chính) vào ngày 29 tháng 2 năm 2017. Biết rằng:
Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Bài 12
Số liệu kế toán của một công ty trách nhiệm hữu hạn ABC có số dư ngày 31/12/N như sau (đơn vị tính: 1000 đồng) 1. TSCĐ hữu hình 1.020.000
2. Vay và nợ thuê tài chính 220.000 3. Tiền gửi ngân hàng 110.000
4. Phải trả người lao đông ̣ 30.000
5. Nguyên liêu – vậ t liệụ 320.000 6. Chi phí SXKD dở dang x?
7. Phải trả cho người bán 120.000
8. Lợi nhuân sau thuế chưa phân phốị 50.000 9. Công cụ dụng cụ 50.000 10. Thành phẩm 30.000
11. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 680.000
12. Phải thu của khách hàng 105.000
13. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 15.000
14. Quỹ đầu tư phát triển 220.000
15. Thuế và các khoản phải nôp Nhà nước ̣ 20.000 16. Tiền măṭ 30.000
17. Quỹ khen thưởng phúc lợi 20.000
18. Phải trả phải nôp khác ̣ 30.000 11 lOMoARc PSD|36244503
19. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 120.000
20. Hao mòn tài sản cố định 200.000
Yêu cầu: Tìm giá trị x? Lập Bảng cân đối kế toán (Báo cáo tình hình tài chính) ngày 31/12/N Bài 13
Nêu nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ của một đơn vị, với số liệu như sau: (Đơn vị tính: 1000 đồng) 1. Nợ TK “Tiền mặt” 50.000
Có TK “Tiền gửi ngân hàng” 50.000
2. Nợ TK “Nguyên vật liệu” 10.000 Có TK “Tiền mặt” 10.000 3. Nợ TK “Tạm ứng” 5.000 Có TK “Tiền mặt” 5.000
4. Nợ TK “Chi phí quản lý doanh nghiệp” 10.000
Có TK “Hao mòn tài sản cố định” 10.000
5. Nợ TK “Tài sản cố định hữu hình” 200.000
Có TK “Vay và nợ thuê tài chính” 200.000
6. Nợ TK “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” 10.000
Có TK “Quỹ khen thưởng, phúc lợi” 10.000
7. Nợ TK “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” 20.000
Có TK “Nguyên vật liệu” 20.000
8. Nợ TK “Phải trả người lao động” 20.000
Có TK “Tiền gửi ngân hàng” 20.000 Bài 14
Giả sử ở môt doanh nghiệp sản xuất, trong tháng 3/N, có số liệ u về vậ t liệ u
chính N:̣ - Tồn kho đầu tháng: 500kg; đơn giá 50.000đ/kg. - Phát sinh trong tháng:
1. Ngày 3/3, mua ngoài nhâp kho 300kg. Đơn giá mua là 51.000đ/kg, chưa thanh toán tiền cho người bán;̣
chi phí vân chuyển, bốc dỡ chi bằng tiền mặ t: 300.000đ.̣
2. Ngày 9/3, xuất dùng cho sản xuất sản phẩm: 600kg.
3. Ngày 15/3, mua ngoài nhâp kho: 700kg, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Đơn giá mua ghi trên hóạ
đơn là 51.000đ/kg. Chi phí thu mua là 1.700.000đ được nhân viên thu mua chi bằng tiền mặt; do đơn vị
mua với số lượng lớn nên được hưởng khoản chiết khấu bằng tiền măt là 300.000đ.̣
4. Ngày 25/3, xuất dùng cho sản xuất sản phẩm: 800kg. 12 lOMoARc PSD|36244503
Yêu cầu: Tính giá thực tế vât liệ u chính N nhập kho và xuất kho theo phương pháp Bình quân gia quyền liêṇ
hoàn (Hay còn gọi là Bình quân di đông, Bình quân sau từng lần nhậ p).̣
Bài 21: Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/năm N tại một doanh nghiệp như sau :Đvt : 1.000đ Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền 1.Tiền mặt .
11.000 1.Vay và nợ thuê tài chính. 8.000
2.Phải thu của khách hàng .
9.000 2.Phải trả người bán . 12.000 3.Nguyên vật liệu . 4.000 3.Vốn ĐT của CSH . 50.000 4.Công cụ , dụng cụ .
800 4.Quỹ đầu tư phát triển 10.000 5.Thành phẩm .
16.000 5.LNST chưa phân phối . 7.800 6.Tạm ứng .
2.000 6.Phải trả , phải nộp khác 5.000 7.TSCĐ hữu hình . 50.000 Tổng cộng tài sản 92.800 Tổng cộng nguồn vốn 92.800
Trong quý 1/năm N+1 có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau :
1.Nhận vốn góp liên doanh bằng tiền gởi ngân hàng : 80.000.000đ và nguyên vật liệu
40.000.000đ , ghi tăng vốn kinh doanh của doanh nghiệp .
2.Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt : 1.200.000đ và bằng chuyển khoản qua ngân hàng : 2.000.000đ .
3.Chi tiền mặt thuộc quỹ đầu tư phát triển : 500.000đ .
4.Vay ngắn hạn trả nợ người bán : 10.000.000đ .
5.Chi tiền gởi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn : 13.000.000đ .
6.Rút tiền gởi ngân hàng về quỹ tiền mặt : 8.000.000đ .
7.Chi tiền mặt trả các khoản phải trả , phải nộp khác : 3.000.000đ .
8.Mua công cụ , dụng cụ : 2.000.000đ chưa trả tiền người bán .
9.Dùng lãi chưa phân phối bổ sung vốn kinh doanh : 3.000.000đ Yêu cầu :
1. Mở TK và ghi số dư đầu tháng 1/N+1 2. Lập định khoản
3. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 1/N+1 vào các tài khoản cóliên quan.
4. Tính số dư cuối tháng 1/N+1 của các tài khoản.
5. Lập Bảng cân đối kế toán ngày 31/1/N+1 13