Bài tập rèn luyện chương 10 | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Việc những món đồ ăn tự cung tự cấp không được tính vào GDP mà không ảnh hưởng đến phúc lợi kinh tế bởi vì nó là một số lượng nhỏ, không đáng kể. Không những thế, chúng đã được nhà nước ước lượng để được liệt kê vào GDP nên sẽ không ảnh hưởng nhiều đến việc so sánh phúc lợi kinh tế giữa Hoa Kì và Ấn Độ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 47151201
Câu 4:
Năm 1: số lượng sx (quantity) = 3 thanh ; giá (price) = 4 USD
Năm 2: Q = 4 thanh; P = 5 USD
Năm 3: Q = 5 thanh; P = 6 USD
a. GDP danh nghĩa mỗi năm là:
- Năm 1: P1 x Q1 = 3x4 = 12 USD - Năm 2: P2 x Q2 = 4x5 = 20 USD
- Năm 3: P3 x Q3 = 5x6 = 30 USD
b. GDP thực mỗi năm là:
- Năm 1: P (năm 1) x Q (năm 1) = 4x3 = 12 USD
- Năm 2: P (năm 1) x Q2 = 4x4 = 16 USD - Năm 3: P1 x Q3 = 4x5
= 20 USD
c. Chỉ số giảm phát GDP mỗi năm là:
- Năm 1: 100 x GDP danh nghĩa 1 / GDP thực 1 = 100x12/12 = 100
- Năm 2: 100 x 20/16 = 125
- Năm 3: 100 x 30/20 = 150
d. Tốc độ tăng trưởng GDP thực từ năm thứ 2 đến năm thứ 3 là:
Tốc độ tăng trưởng = ((GDP th c (năm 3) - GDP th c (năm 2)) / GDP th c ự
(năm 2)) * 100
Tốc độ tăng trưởng = (20-16) / 16 * 100 = 25 %
e. Tỷ lệ lạm phát được đo bằng chỉ số giảm phát GDP từ năm 2 đến năm 3
là:Tỷ lệ lạm phát = (Giảm phát GDP (năm 3) - Giảm phát GDP (năm 2) /
Giảm phát GDP (năm 2)) * 100
Tỷ lệ lạm phát = (150-125/125) * 100 = 20%
Câu 5:
lOMoARcPSD| 47151201
a) Tính toán GDP danh nghĩa, GDP thực tế và chỉ số giảm phát GDP cho
mỗi năm, sử dụng năm 2010 là năm cơ sở
GDP danh nghĩa năm 2010: (1 USD x 100) + (2 USD x 50) = 200
- Vào năm 2011: (1 USD x 200) + (2 USD x 100) = 400
- Vào năm 2012: (2 USD x 200) + (4 USD × 100) = 800
GDP thực tế năm 2010 (1 USD x 100) + (2 USD x 50) = 200
- Vào năm 2011: (1 USD x 200) + (2 USD x 100) = 400
- Vào năm 2012: (1 USD x 200) + (2 USD x 100) = 400
Giảm phát GDP năm 2010: (200/200)x100%=100%
- Năm 2011: (400/400)x100%=100% - Năm 2012:
(800/400)x100%=200%
b) Phần trăm thay đổi trong GDP danh nghĩa
- 2011: (400-200)/200 x 100 =100%
- 2012: (800-400)/400 x 100 =100%
Phần trăm thay đổi trong GDP thực tế:
- 2011: (400 - 200) / 200 x 100 = 100%
- 2012: (400 - 400) / 400 x 100 = 0%
Phần trăm thay đổi trong giảm phát GDP
- 2011: (100-100) / 100 x 100 = 0%
- 2012: (400 - 200) / 200 x 100 = 100%
Giá không thay đổi từ năm 2011 đến năm 2012. Do đó, tỷ lệ phần trăm
thay đổi trong chỉ số giảm phát GDP là 0%. Tương tự như vậy, mức sản
lượng không thay đổi từ năm 2011 đến năm 2012. Điều này có nghĩa là
phần trăm thay đổi trong GDP thực tế là 0%.
c) Phúc lợi kinh tế tăng trong năm 2011 nhiều hơn năm 2012 do GDP thực
tăng trong năm 2011 nhưng không tăng trong năm 2012. Năm 2011, GDP
thực tăng nhưng giá cả thì không. Trong năm 2012, GDP thực không tăng
nhưng giá thì tăng.
lOMoARcPSD| 47151201
Câu 6:
Việc những món đồ ăn tự cung tự cấp không được tính vào GDP mà không
ảnh hưởng đến phúc lợi kinh tế bởi vì nó là một số lượng nhỏ, không đáng
kể. Không những thế, chúng đã được nhà nước ước lượng để được liệt kê
vào GDP nên sẽ không ảnh hưởng nhiều đến việc so sánh phúc lợi kinh tế
giữa Hoa Kì và Ấn Độ.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47151201 Câu 4:
Năm 1: số lượng sx (quantity) = 3 thanh ; giá (price) = 4 USD
Năm 2: Q = 4 thanh; P = 5 USD
Năm 3: Q = 5 thanh; P = 6 USD
a. GDP danh nghĩa mỗi năm là:
- Năm 1: P1 x Q1 = 3x4 = 12 USD - Năm 2: P2 x Q2 = 4x5 = 20 USD
- Năm 3: P3 x Q3 = 5x6 = 30 USD b. GDP thực mỗi năm là:
- Năm 1: P (năm 1) x Q (năm 1) = 4x3 = 12 USD
- Năm 2: P (năm 1) x Q2 = 4x4 = 16 USD - Năm 3: P1 x Q3 = 4x5 = 20 USD
c. Chỉ số giảm phát GDP mỗi năm là:
- Năm 1: 100 x GDP danh nghĩa 1 / GDP thực 1 = 100x12/12 = 100 - Năm 2: 100 x 20/16 = 125 - Năm 3: 100 x 30/20 = 150
d. Tốc độ tăng trưởng GDP thực từ năm thứ 2 đến năm thứ 3 là:
Tốc độ tăng trưởng = ((GDP th c (năm 3) - GDP th c (năm 2)) / GDP th c ự ự ự (năm 2)) * 100
Tốc độ tăng trưởng = (20-16) / 16 * 100 = 25 %
e. Tỷ lệ lạm phát được đo bằng chỉ số giảm phát GDP từ năm 2 đến năm 3
là:Tỷ lệ lạm phát = (Giảm phát GDP (năm 3) - Giảm phát GDP (năm 2) /
Giảm phát GDP (năm 2)) * 100
Tỷ lệ lạm phát = (150-125/125) * 100 = 20% Câu 5: lOMoAR cPSD| 47151201
a) Tính toán GDP danh nghĩa, GDP thực tế và chỉ số giảm phát GDP cho
mỗi năm, sử dụng năm 2010 là năm cơ sở
GDP danh nghĩa năm 2010: (1 USD x 100) + (2 USD x 50) = 200
- Vào năm 2011: (1 USD x 200) + (2 USD x 100) = 400
- Vào năm 2012: (2 USD x 200) + (4 USD × 100) = 800
GDP thực tế năm 2010 (1 USD x 100) + (2 USD x 50) = 200
- Vào năm 2011: (1 USD x 200) + (2 USD x 100) = 400
- Vào năm 2012: (1 USD x 200) + (2 USD x 100) = 400
Giảm phát GDP năm 2010: (200/200)x100%=100%
- Năm 2011: (400/400)x100%=100% - Năm 2012: (800/400)x100%=200%
b) Phần trăm thay đổi trong GDP danh nghĩa
- 2011: (400-200)/200 x 100 =100%
- 2012: (800-400)/400 x 100 =100%
Phần trăm thay đổi trong GDP thực tế:
- 2011: (400 - 200) / 200 x 100 = 100%
- 2012: (400 - 400) / 400 x 100 = 0%
Phần trăm thay đổi trong giảm phát GDP
- 2011: (100-100) / 100 x 100 = 0%
- 2012: (400 - 200) / 200 x 100 = 100%
Giá không thay đổi từ năm 2011 đến năm 2012. Do đó, tỷ lệ phần trăm
thay đổi trong chỉ số giảm phát GDP là 0%. Tương tự như vậy, mức sản
lượng không thay đổi từ năm 2011 đến năm 2012. Điều này có nghĩa là
phần trăm thay đổi trong GDP thực tế là 0%.
c) Phúc lợi kinh tế tăng trong năm 2011 nhiều hơn năm 2012 do GDP thực
tăng trong năm 2011 nhưng không tăng trong năm 2012. Năm 2011, GDP
thực tăng nhưng giá cả thì không. Trong năm 2012, GDP thực không tăng nhưng giá thì tăng. lOMoAR cPSD| 47151201 Câu 6:
Việc những món đồ ăn tự cung tự cấp không được tính vào GDP mà không
ảnh hưởng đến phúc lợi kinh tế bởi vì nó là một số lượng nhỏ, không đáng
kể. Không những thế, chúng đã được nhà nước ước lượng để được liệt kê
vào GDP nên sẽ không ảnh hưởng nhiều đến việc so sánh phúc lợi kinh tế
giữa Hoa Kì và Ấn Độ.