Bài tập tài chính công - Tài chính ngân hàng | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM

Bài tập tài chính công - Tài chính ngân hàng | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Phân tích thực tiễn các chính sách đường lối Bộ tài chính trong giai
đoạn 2018 – 2022
Năm 2018
Nhiệm vụ tài chính được Bộ Tài Chính đưa ra năm 2018 được triển khai trong bối cảnh
kinh tế thế giới duy trì đà phục hồi đạt mức tăng trưởng trên 3%, cao hơn năm 2017 (theo
IMF WB). Trong nước, kinh tế ổn định, tăng trưởng kinh tế đạt 7,08%, cao hơn mục
tiêu kế hoạch (6,5 - 6,7%); các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu đều ước đạt và vượt kế hoạch đề
ra.
Trong nước, quá trình cấu lại nền kinh tế đầu tư công còn chậm chưa nét; giải
ngân vốn đầu tư công chậm; tình hình thiên tai, bão lũ, dịch bệnh diễn biến phức tạp… tác động
không thuận đến việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội ngân sách nhà nước
(NSNN) năm 2018.
Quản lý tốt công tác thu, chi ngân sách
Đến ngày 31/12/2018, thu cân đối NSNN ước đạt khoảng 1.422,7 nghìn tỷ đồng, vượt
103,5 nghìn tỷ đồng, tăng 7,8% so dự toán, tăng 64,3 nghìn tỷ đồng so số báo cáo Quốc hội, tỷ lê ^
đô ^ng viên vào NSNN đạt 25,7% GDP, riêng thuế và phí là 21,1% GDP
Bên cạnh những thuận lợi và những kết quả tích cực đạt được về tài chính - ngân sách trong năm
2018 thì vẫn còn những hạn chế và thách thức nhất định.
Quy thu năm 2018 tăng so với cùng kỳ năm 2017 nhưng tốc độ tăng thu nhìn chung còn
khiêm tốn xu hướng giảm dần. Nguyên nhân là do nền kinh tế trong nước vẫn còn một số
khó khăn như tăng trưởng kinh tế những tháng đầu năm 2018 chưa bền vững; số lượng doanh
nghiệp tạm ngừng hoạt động còn lớn
Năm 2019
Năm 2019, các nhiệm vụ về tài chính - NSNN được triển khai đồng bộ, tích cực và đạt kết
quả quan trọng, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Đáng chú ý, thu NSNN tiếp tục vượt dự toán
cả ngân sách trung ương và địa phương; chi ngân sách chặt chẽ, tiết kiệm; bội chi được kiểm soát
trong phạm vi Quốc hội quyết định nợ công được quản chặt chẽ, cấu lại danh mục nợ
công theo hướng bền vững
Ngành Tài chính phối hợp chặt chẽ với cấp ủy chính quyền địa phương, lực lượng chức
năng tăng cường chống thất thu, chuyển giá, chống buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế;
tăng cường thanh, kiểm tra hồ sơ khai thuế của doanh nghiệp (DN), thanh kiểm tra theo chuyên
đề về chuyển giá, thương mại điện tử, kinh doanh qua mạng; quyết liệt xử lý nợ thuế...
Năm 2019 cũng là năm ghi dấu ấn khi ngành Tài chính đã hoàn thành xây dựng khối lượng
lớn văn bản được giao chủ trì thực hiện; thực hiện hiệu quả giải pháp phát triển thị trường tài
chính, chứng khoán, bảo hiểm và thúc đẩy tái cơ cấu DN nhà nước; đẩy mạnh rà soát, sắp xếp lại
tổ chức bộ máy, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đổi mới chế tài chính đơn vị sự nghiệp công
lập, giá dịch vụ công; tăng cường quản thị trường giá cả, kiểm soát lạm phát; nâng cao hiệu
quả quản lý, sử dụng tài sản công; đẩy mạnh rà soát, cắt giảm các thủ tục hành chính (TTHC) hỗ
trợ người dân và DN...
Năm 2020
Góp phần đảm bảo mục tiêu “kép” của Chính phủ
Trong năm 2020, Thủ tướng đánh giá cao sự tham mưu của Bộ Tài chính với nhiều chính
sách khắc phục thiên tai, dịch bệnh, ổn định đời sống nhân dân. Kịp thời triển khai nhiều giải
pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người nộp thuế, điều hành chính sách tài khóa chủ động, tích cực, cải
cách hành chính hiệu quả. Bộ Tài chính quan đầu mối chủ động phối hợp với các ngành
làm tốt chính sách công cụ tài chính, tài khóa tầm mô, cùng với Chính phủ thực hiện tốt
“nhiệm vụ kép” vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.
Trong năm 2020, Bộ Tài chính điều hành chính sách tài khóa chủ động, linh hoạt, nỗ lực
thu đúng, thu đủ, đồng thời kiểm soát chặt chẽ chi NSNN; Chủ đô ^ng xây dựng phương án điều
hành NSNN theo các kịch bản tăng trưởng kinh tế ứng phó tác động của đại dịch Covid-19, với
các giải pháp cụ thể nhwm hoàn thành cao nhất nhiệm vụ NSNN được giao, bảo đảm bảo cân đối
ngân sách các cấp, kiểm soát ^i chi NSNN trong phạm vi Quốc hội cho phép. Cụ thể, thu
NSNN cả năm đạt trên 1.507 nghìn tỷ đồng, bwng 98% dự toán điều chỉnh (1.538 nghìn tỷ đồng,
bao gồm 1.512,3 nghìn tỷ đồng dự toán thu Quốc hội quyết định đầu năm và 26,67 nghìn tỷ đồng
dự toán thu bổ sung theo Nghị quyết số 128/2020/QH14 ngày 12/11/2020 của Quốc hội), tăng
gần184 nghìn tỷ đồng so với đánh giá báo cáo Quốc hội.
Năm 2021
Năm 2021 Bộ Tài Chính luôn phải liên tục phải xử lý các đề án ngoài kế hoạch do làn
sóng dịch Covid-19 tiếp tục bùng phát từ cuối tháng 4 với biến chủng mới lây lan nhanh chóng
với diễn biến phức tạp đã khiến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Tăng trưởng kinh tế những
tháng đầu năm chưa đạt được mục tiêu đề ra; áp lực lạm phát gia tăng; sản xuất kinh doanh trong
nhiều lĩnh vực bị ảnh hưởng; đời sống của một bộ phận người dân gặp nhiều khó khăn; nhất là ở
vùng dịch bệnh và người lao động tại các khu công nghiệp có dịch Covid-19.
Theo số liệu thống cho thấy, do những ảnh hưởng tiêu cực nặng nề từ dịch bệnh, GDP
của Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2021 chỉ tăng 1,42% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt,
GDP quý III năm 2021 giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, đây mức giảm sâu nhất kể từ
khi Việt Nam tính công bố GDP quý đến nay. WB IMF hạ dự báo tăng trưởng của Việt
Nam năm 2021 xuống 2-2,5% và 3,8% (thấp hơn mức dự báo trước đó).
Trước tình hình đó, Bộ Tài chính đã chủ động rà soát, phối hợp với các Bộ, ngành kịp thời
trình các cấp thẩm quyền miễn giảm nhiều khoản thuế, phí, lệ phí hỗ trợ doanh nghiệp
người dân, những đối tượng bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.
Năm 2022
Đây năm thứ 8 liên tiếp Bộ Tài chính xuất bản Báo cáo ngân sách dành cho công dân
kể từ năm ngân sách 2015. Việc công khai Báo cáo ngân sách nhà nước dành cho công dân hàng
năm là một trong những hình thức quan trọng góp phần thúc đẩy công khai, minh bạch ngân sách
ở Việt Nam thông qua đánh giá của các tổ chức minh bạch quốc tế.
Báo cáo cung cấp những thông tin, số liệu bản nhất về các căn cứ bản xây
dựng dự toán, mục tiêu, nhiệm vụ ngân sách nhà nước năm 2022, cũng như dự toán thu chi -
ngân sách, cân đối ngân sách, cơ cấu các khoản nợ công.
Bên cạnh đó, Báo cáo còn cung cấp thêm các thông tin về dự kiến kế hoạch tài chính -
ngân sách nhà nước 3 năm 2022 - 2024 và giải pháp triển khai thực hiện, làm căn cứ để xem xét,
quyết định dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.
Hiện nay, Báo cáo ngân sách dành cho công dân về dự toán ngân sách nhà nước năm
2022 trình Quốc hội được Bộ Tài chính đăng tải công khai tại Cổng thông tin điện tử Bộ Tài
chính, phát hành ấn phẩm và công bố rộng rãi thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
| 1/4

Preview text:

Phân tích thực tiễn các chính sách đường lối Bộ tài chính trong giai đoạn 2018 – 2022 Năm 2018
Nhiệm vụ tài chính được Bộ Tài Chính đưa ra năm 2018 được triển khai trong bối cảnh
kinh tế thế giới duy trì đà phục hồi và đạt mức tăng trưởng trên 3%, cao hơn năm 2017 (theo
IMF và WB). Trong nước, kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng kinh tế đạt 7,08%, cao hơn mục
tiêu kế hoạch (6,5 - 6,7%); các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu đều ước đạt và vượt kế hoạch đề ra.
Trong nước, quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và đầu tư công còn chậm và chưa rõ nét; giải
ngân vốn đầu tư công chậm; tình hình thiên tai, bão lũ, dịch bệnh diễn biến phức tạp… tác động
không thuận đến việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2018.
Quản lý tốt công tác thu, chi ngân sách
Đến ngày 31/12/2018, thu cân đối NSNN ước đạt khoảng 1.422,7 nghìn tỷ đồng, vượt
103,5 nghìn tỷ đồng, tăng 7,8% so dự toán, tăng 64,3 nghìn tỷ đồng so số báo cáo Quốc hội, tỷ lê ^
đô ^ng viên vào NSNN đạt 25,7% GDP, riêng thuế và phí là 21,1% GDP
Bên cạnh những thuận lợi và những kết quả tích cực đạt được về tài chính - ngân sách trong năm
2018 thì vẫn còn những hạn chế và thách thức nhất định.
Quy mô thu năm 2018 tăng so với cùng kỳ năm 2017 nhưng tốc độ tăng thu nhìn chung còn
khiêm tốn và có xu hướng giảm dần. Nguyên nhân là do nền kinh tế trong nước vẫn còn một số
khó khăn như tăng trưởng kinh tế những tháng đầu năm 2018 chưa bền vững; số lượng doanh
nghiệp tạm ngừng hoạt động còn lớn Năm 2019
Năm 2019, các nhiệm vụ về tài chính - NSNN được triển khai đồng bộ, tích cực và đạt kết
quả quan trọng, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Đáng chú ý, thu NSNN tiếp tục vượt dự toán
cả ngân sách trung ương và địa phương; chi ngân sách chặt chẽ, tiết kiệm; bội chi được kiểm soát
trong phạm vi Quốc hội quyết định và nợ công được quản lý chặt chẽ, cơ cấu lại danh mục nợ
công theo hướng bền vững
Ngành Tài chính phối hợp chặt chẽ với cấp ủy chính quyền địa phương, lực lượng chức
năng tăng cường chống thất thu, chuyển giá, chống buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế;
tăng cường thanh, kiểm tra hồ sơ khai thuế của doanh nghiệp (DN), thanh kiểm tra theo chuyên
đề về chuyển giá, thương mại điện tử, kinh doanh qua mạng; quyết liệt xử lý nợ thuế...
Năm 2019 cũng là năm ghi dấu ấn khi ngành Tài chính đã hoàn thành xây dựng khối lượng
lớn văn bản được giao chủ trì thực hiện; thực hiện hiệu quả giải pháp phát triển thị trường tài
chính, chứng khoán, bảo hiểm và thúc đẩy tái cơ cấu DN nhà nước; đẩy mạnh rà soát, sắp xếp lại
tổ chức bộ máy, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đổi mới cơ chế tài chính đơn vị sự nghiệp công
lập, giá dịch vụ công; tăng cường quản lý thị trường giá cả, kiểm soát lạm phát; nâng cao hiệu
quả quản lý, sử dụng tài sản công; đẩy mạnh rà soát, cắt giảm các thủ tục hành chính (TTHC) hỗ trợ người dân và DN... Năm 2020
Góp phần đảm bảo mục tiêu “kép” của Chính phủ
Trong năm 2020, Thủ tướng đánh giá cao sự tham mưu của Bộ Tài chính với nhiều chính
sách khắc phục thiên tai, dịch bệnh, ổn định đời sống nhân dân. Kịp thời triển khai nhiều giải
pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người nộp thuế, điều hành chính sách tài khóa chủ động, tích cực, cải
cách hành chính hiệu quả. Bộ Tài chính là cơ quan đầu mối chủ động phối hợp với các ngành
làm tốt chính sách công cụ tài chính, tài khóa ở tầm vĩ mô, cùng với Chính phủ thực hiện tốt
“nhiệm vụ kép” vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.
Trong năm 2020, Bộ Tài chính điều hành chính sách tài khóa chủ động, linh hoạt, nỗ lực
thu đúng, thu đủ, đồng thời kiểm soát chặt chẽ chi NSNN; Chủ đô ^ng xây dựng phương án điều
hành NSNN theo các kịch bản tăng trưởng kinh tế ứng phó tác động của đại dịch Covid-19, với
các giải pháp cụ thể nhwm hoàn thành cao nhất nhiệm vụ NSNN được giao, bảo đảm bảo cân đối
ngân sách các cấp, kiểm soát bô ^i chi NSNN trong phạm vi Quốc hội cho phép. Cụ thể, thu
NSNN cả năm đạt trên 1.507 nghìn tỷ đồng, bwng 98% dự toán điều chỉnh (1.538 nghìn tỷ đồng,
bao gồm 1.512,3 nghìn tỷ đồng dự toán thu Quốc hội quyết định đầu năm và 26,67 nghìn tỷ đồng
dự toán thu bổ sung theo Nghị quyết số 128/2020/QH14 ngày 12/11/2020 của Quốc hội), tăng
gần184 nghìn tỷ đồng so với đánh giá báo cáo Quốc hội. Năm 2021
Năm 2021 Bộ Tài Chính luôn phải liên tục phải xử lý các đề án ngoài kế hoạch do làn
sóng dịch Covid-19 tiếp tục bùng phát từ cuối tháng 4 với biến chủng mới lây lan nhanh chóng
với diễn biến phức tạp đã khiến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Tăng trưởng kinh tế những
tháng đầu năm chưa đạt được mục tiêu đề ra; áp lực lạm phát gia tăng; sản xuất kinh doanh trong
nhiều lĩnh vực bị ảnh hưởng; đời sống của một bộ phận người dân gặp nhiều khó khăn; nhất là ở
vùng dịch bệnh và người lao động tại các khu công nghiệp có dịch Covid-19.
Theo số liệu thống kê cho thấy, do những ảnh hưởng tiêu cực nặng nề từ dịch bệnh, GDP
của Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2021 chỉ tăng 1,42% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt,
GDP quý III năm 2021 giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức giảm sâu nhất kể từ
khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay. WB và IMF hạ dự báo tăng trưởng của Việt
Nam năm 2021 xuống 2-2,5% và 3,8% (thấp hơn mức dự báo trước đó).
Trước tình hình đó, Bộ Tài chính đã chủ động rà soát, phối hợp với các Bộ, ngành kịp thời
trình các cấp có thẩm quyền miễn giảm nhiều khoản thuế, phí, lệ phí hỗ trợ doanh nghiệp và
người dân, những đối tượng bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Năm 2022
Đây là năm thứ 8 liên tiếp Bộ Tài chính xuất bản Báo cáo ngân sách dành cho công dân
kể từ năm ngân sách 2015. Việc công khai Báo cáo ngân sách nhà nước dành cho công dân hàng
năm là một trong những hình thức quan trọng góp phần thúc đẩy công khai, minh bạch ngân sách
ở Việt Nam thông qua đánh giá của các tổ chức minh bạch quốc tế.
Báo cáo cung cấp những thông tin, số liệu cơ bản nhất về các căn cứ vĩ mô cơ bản xây
dựng dự toán, mục tiêu, nhiệm vụ ngân sách nhà nước năm 2022, cũng như dự toán thu chi -
ngân sách, cân đối ngân sách, cơ cấu các khoản nợ công.
Bên cạnh đó, Báo cáo còn cung cấp thêm các thông tin về dự kiến kế hoạch tài chính -
ngân sách nhà nước 3 năm 2022 - 2024 và giải pháp triển khai thực hiện, làm căn cứ để xem xét,
quyết định dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.
Hiện nay, Báo cáo ngân sách dành cho công dân về dự toán ngân sách nhà nước năm
2022 trình Quốc hội được Bộ Tài chính đăng tải công khai tại Cổng thông tin điện tử Bộ Tài
chính, phát hành ấn phẩm và công bố rộng rãi thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.