Các loại thị trường hiện nay - Tài chính ngân hàng | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM

Các loại thị trường hiện nay - Tài chính ngân hàng | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Các loại thị trường
2.1. Thị trường tự do
Thị trường tự do hoạt động dựa trên nguyên tắc tự do kinh doanh và
chính phủ không được can thiệp vào các hoạt động trên thị trường.
Trên lý thuyết là thế nhưng chính phủ vẫn sẽ có sự can thiệp nhất định tùy
theo các nước nhiều hay ít thôi thị trường tự do dễ bị làm méo bởi sự
độc quyền bằng cách điều khiển phần lớn (hoặc người mua độcnguồn cung
quyền bằng cách kiểm soát nguồn cầu)..
2.2. Thị trường tiền tệ
Thị trường tiền tệ đang là thị trường lớn nhất thế giới hiện nay, hoạt động
24/7 các chính phủ, ngân hàng, những nhà đầu tiêu thụ tiền tệ hoạt
động liên tục dẫn đến một dòng tiền lớn được trao đổi liên tục.
2.3. Thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán hết sức phức tạp, cho phép các nhà đầu
mua và bán các cổ phiếu của các công ty.
Ngày nay thị trường chừng khoán hoạt động thông qua các sàn mua bán
trực tuyến trên toàn thế giới nhưngnhiều quốc gia vẫn duy trì các điểm mua
bán chứng khoán trực tiếp để các nhà đầu tư trực tiếp tương tác với nhau.
2.4. Thị trường tiêu dùng
Thị trương hàng hóa tiêu dùng có nguồn gốc từ chợ truyền thống nơi
chuyên mua bán các sản phẩm nông nghiệp, hàng may mặc, công cụ lao
động, đồ dùng hàng ngày. Càng về sau, các chợ này được phát triển thành các
trung tâm thương mại, siêu thị mới hơn các chợ điện tử như Lazada,
Shoppe, Tiki…
2.5. Thị trường hàng hóa
Thị trường hàng hóa là thị trường dành cho các hàng hóa ảnh hưởng
đến kinh tế như: năng lượng năng lượng (dầu, khí đốt, than đá những
nguồn năng lượng thể tái tạo như diesel sinh học), những loại hàng hóa
mềm ngũ cốc (lúa mì, yến mạch, ngô, gạo, đậu nành, phê, cacao, đường,
vải bông, nước cam đông lạnh…), thịt và các loại hàng hóa tài chính như trái
phiếu.
2.6. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là dạng thị trường mà trên đó nhiều
doanh nghiệp cùng hoạt động, đồng thời mỗi doanh nghiệp không khả
năng chi phối hay ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
Có vô số người mua và người bán độc lập với nhau.
Toàn bộ sản phẩm đồng nhất, có thể thay thế cho nhau một cách hoàn hảo
Tất cả người mua, người bán đều thông tin đầy đủ về thị trường (giá
cả, chất lượng hàng hóa,…)
2.7. Thị trường độc quyền thuần túy
Thị trường độc quyền loại thị trường đó một doanh
nghiệp hoạt độngcung ứng một hàng hóa duy nhất, về cơ bản không có
mặt hàng thay thế.
dụ: Trong thập niên 1990, Microsoft được xem một trong những
công ty độc quyền nhất trong lĩnh vực phần mềm. Hệ điều hành Windows được
cài đặt trên hầu hết các máy tính cá nhân và laptop trên thế giới.
2.8. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Cạnh tranh độc quyền: một thị trường trong đó nhiều hãng sản
xuất các hàng hóa dịch vụ, nhưng mỗi hãng chỉ khả năng kiểm soát
một cách độc lập đối với giá cả của họ.
Độc quyền tập đoàn: một thị trường trong đó một vài hãng sản
xuất toàn bộ hay hầu hết mức cung của thị trường về một loại sản phẩm
hoặc dịch vụ nào đó.
Ví dụ : OPEC là một ví dụ về điều này vì nó là một tập đoàn các quốc gia sản
xuất dầu mỏ không thẩm quyền bao trùm, chiếm một phần ba nguồn cung
dầu toàn cầu.
| 1/2

Preview text:

1. Các loại thị trường
2.1. Thị trường tự do

Thị trường tự do hoạt động dựa trên nguyên tắc tự do kinh doanh và
chính phủ không được can thiệp vào các hoạt động trên thị trường.
Trên lý thuyết là thế nhưng chính phủ vẫn sẽ có sự can thiệp nhất định tùy
theo các nước là nhiều hay ít thôi vì thị trường tự do dễ bị làm méo mó bởi sự
độc quyền bằng cách điều khiển phần lớn nguồn cung (hoặc người mua độc
quyền bằng cách kiểm soát nguồn cầu)..
2.2. Thị trường tiền tệ
Thị trường tiền tệ đang là thị trường lớn nhất thế giới hiện nay, hoạt động
24/7 các chính phủ, ngân hàng, những nhà đầu tư và tiêu thụ tiền tệ hoạt
động liên tục dẫn đến một dòng tiền lớn được trao đổi liên tục.

2.3. Thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán hết sức phức tạp, cho phép các nhà đầu tư
mua và bán các cổ phiếu của các công ty.
Ngày nay thị trường chừng khoán hoạt động thông qua các sàn mua bán
trực tuyến trên toàn thế giới nhưng ở nhiều quốc gia vẫn duy trì các điểm mua
bán chứng khoán trực tiếp để các nhà đầu tư trực tiếp tương tác với nhau.
2.4. Thị trường tiêu dùng
Thị trương hàng hóa tiêu dùng có nguồn gốc từ chợ truyền thống nơi
chuyên mua bán các sản phẩm nông nghiệp, hàng may mặc, công cụ lao
động, đồ dùng hàng ngày.
Càng về sau, các chợ này được phát triển thành các
trung tâm thương mại, siêu thị và mới hơn là các chợ điện tử như Lazada, Shoppe, Tiki…
2.5. Thị trường hàng hóa
Thị trường hàng hóa là thị trường dành cho các hàng hóa ảnh hưởng
đến kinh tế như: năng lượng năng lượng (dầu, khí đốt, than đá và những
nguồn năng lượng có thể tái tạo như diesel sinh học), những loại hàng hóa
mềm và ngũ cốc
(lúa mì, yến mạch, ngô, gạo, đậu nành, cà phê, cacao, đường,
vải bông, nước cam đông lạnh…), thịt và các loại hàng hóa tài chính như trái phiếu.
2.6. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là dạng thị trường mà trên đó nhiều
doanh nghiệp cùng hoạt động, đồng thời mỗi doanh nghiệp không có khả
năng chi phối hay ảnh hưởng đến giá cả thị trường.

Có vô số người mua và người bán độc lập với nhau.
Toàn bộ sản phẩm đồng nhất, có thể thay thế cho nhau một cách hoàn hảo
Tất cả người mua, người bán đều có thông tin đầy đủ về thị trường (giá
cả, chất lượng hàng hóa,…)
2.7. Thị trường độc quyền thuần túy
Thị trường độc quyền là loại thị trường mà ở đó có một doanh
nghiệp hoạt động và cung ứng một hàng hóa duy nhất, về cơ bản không có mặt hàng thay thế.
Ví dụ: Trong thập niên 1990, Microsoft được xem là một trong những
công ty độc quyền nhất trong lĩnh vực phần mềm. Hệ điều hành Windows được
cài đặt trên hầu hết các máy tính cá nhân và laptop trên thế giới.
2.8. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Cạnh tranh độc quyền: là một thị trường trong đó có nhiều hãng sản
xuất các hàng hóa và dịch vụ, nhưng mỗi hãng chỉ có khả năng kiểm soát
một cách độc lập đối với giá cả của họ.

Độc quyền tập đoàn: là một thị trường trong đó một vài hãng sản
xuất toàn bộ hay hầu hết mức cung của thị trường về một loại sản phẩm
hoặc dịch vụ nào đó.

Ví dụ : OPEC là một ví dụ về điều này vì nó là một tập đoàn các quốc gia sản
xuất dầu mỏ
không có thẩm quyền bao trùm, chiếm một phần ba nguồn cung dầu toàn cầu.