Lý thuyết tài chính tiền tệ - Tài chính ngân hàng | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM

Lý thuyết tài chính tiền tệ - Tài chính ngân hàng | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TỔNG QUÁT
1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT
Tên học phần (tiếng Việt) : LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Tên học phần (tiếng Anh): Theory of Finance and Money
M học phần: 0101003104 M tự quản: 12200052
Thuộc khối kiến thức: Cơ sở ngành
Đơn vị phụ trách: Khoa Tài chính Bộ môn Tài chính – Kế toán.
S tín chỉ: 3 (3,0,6)
Phân bố thời gian:
Tổng số tiết : 135 tiết
Số tiết lý thuyết : 45 tiết
Số tiết thí nghiệm/thực hành (TN/TH) : 00 tiết
Số tiết tự học : 90 tiết
Điều kiện tham gia học tập học phần:
Học phần tiên quyết: Không
Học phần học trước: Kinh tế vi mô
Học phần song hành: Nguyên lý kế toán
2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
STT
[1]
Họ và tên
[2]
Email
[3]
Đơn vị công tác
[4]
1.
Trần Thị Thanh Phương
phuongttt@hufi.edu.vn
Khoa TCKT _HUFI
2.
Võ Thị Thúy Hằng
hangvtt@hufi.edu.vn
Khoa TCKT _HUFI
3.
Triệu Thị Thu Hằng
hangttt@hufi.edu.vn
Khoa TCKT _HUFI
4.
Mai Thị Thu Nguyệt
nguyetmtt@hufi.edu.vn
Khoa TCKT _HUFI
3. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần thuyết Tài Tiền tệ cung cấp những kiến thức cơ bản về lĩnh vực chính -
Tài chính Tiền tệ và những nội dung chủ yếu của các hoạt động Tài chính Tiền tệ trong các -
lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Qua việc nghiên cứu học phần, sinh viên biết được phương
pháp nghiên cứu đặc thù đối với các vấn đề thuộc khoa học Tài chính – Tiền tệ. Đồng thời sinh
viên sẽ có được khả năng nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và vận dụng sáng tạo các chính sách,
chế độ về tài chính tiền tệ vào đời sống thực tiễn, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của
đơn vị. Học phần cũng sẽ giúp cho có một thái độ đúng đắn, quan điểm khoa học về sinh viên
lĩnh vực tài chính tiền tệ- .
4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
2
Mục
tiêu
[1]
Mô tả mục tiêu
[2]
Chuẩn đầu ra của
Chương trình đào tạo
[3]
G1
Hiểu các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến vấn
đề tài chính tiền tệ, hệ thống tài chính và chính
sách tiền tệ.
PLO1.1
G2
Ứng dụng kiến thức để nhận biết thực trạng trong
nền kinh tế về các vấn đề tiền tệ, hệ thống tài chính
và chính sách tiền tệ.
PLO1.2, PLO2.1,
PLO2.2, PLO2.3
G3
Giải thích, phân tích một cách bản các hiện
tượng xảy ra trong nền kinh tế liên quan đến vấn
đề tài chính – tiền tệ như biến động lãi suất, lạm
phát... Trên sở đó, đưa ra một số khuyến nghị
chính sách phù hợp.
PLO4.1, PLO4.2,
PLO4.3
G4
Có khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm,
đạo đức nghề nghiệp và khả năng sáng tạo
trong công việc.
PLO12.1, PLO13.1
G5
Nhận thức tầm quan trọng của các vấn đề tài chính
tiền tệ làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu các
vấn đề về kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn trong
lĩnh vực kinh tế, tài chính.
PLO14.1
5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Chuẩn đầu ra (CĐR) chi tiết của học phần như sau: ( ) *
Mục tiêu
học phần
[1]
CĐR học
phần
[2]
Mô tả chuẩn đầu ra
[3]
Trình độ
năng lực
[4]
G1
CLO1.1
Biết được nh ng lý lu ận cơ bản v Tài chính Tin t : Ngu n
gốc ra đờ ức năng củi, bn cht, ch a Tài chính Tin t. Hiu
đượ c nh ng v n cung ấn đề liên quan đế c u ti n t , các kh i
ti th n t và h ng ti n t.
2
CLO1.2
Biết được m t cách khái quát nh ng n i dung ch y u c a ho ế t
động tài chính trong các lĩnh vực: Tài chính công, Tài chính
doanh nghi p, B o hi m và Tín d ng.
2
CLO1.3
Biết đượ ốc ra đờc ngun g i ca th trường Tài chính, khái
nim, ch a thức năng, vai trò củ trường Tài chính; Biết phân
lo th trườ i th ng Tài chính; Hi u t ng quan v ng ti n t trườ
và th ng v n. trườ
2
CLO1.4
Biết được những vấn đề lược hệ thống ngân hàng: Khái
niệm, nguồn gốc ra đời.
2
G2
CLO2.1
Nhận biết được bản chất của tài chính - tiền tệ, đồng thời phân
tích được các chức năng của tài chính - tiền tệ đối với nền kinh
tế, từ đó thấy được tầm quan trọng của lĩnh vực này đối với
mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội.-
3
CLO2.2
Nhận biết được các khoản thu chi NSNN, tổ chức cân đối
NSNN và chính sách tài khóa của Chính phủ.
3
CLO2.3
Nhận dạng các quan hệ tín dụng thuộc các hình thức tín dụng
khác nhau. Nhận biết tầm quan trọng của lãi suất trong việc
ứng dụng quản lý và thực tiễn.
3
3
Mục tiêu
học phần
[1]
CĐR học
phần
[2]
Mô tả chuẩn đầu ra
[3]
Trình độ
năng lực
[4]
G3
CLO 3.1
Nhận dạng và tìm hiểu nguyên nhân gây ra lạm phát. Đề xuất
các giải pháp phù hợp.
3
CLO 3.2
Phân tích các nguồn hình thành và sử dụng vốn trong doanh
nghiệp. Nhận định ưu và nhược điểm từng nguồn vốn.
3
CLO 3.3
Phân tích sự khác biệt giữa thị trường tài chính và các công cụ
lưu thông trên thị trường tài chính.
3
CLO 3.3
Phân tích được yếu tố hình thành nên lãi suất. Phân loại các
các loại lãi suất trên thị trường. Đồng thời ứng dụng tính toán
các hoạt động vay mượn cơ bản.
3
CLO 3.4
Phân tích được các nghiệp vụ chủ yếu của các ngân hàng
thương mại. Phân biệt sự khác nhau giữa NHTM các định
chế tài chính trung gian phi ngân hàng.
3
G4
CLO4
Tự nghiên cứu độc lập và phối hợp nhóm để giải quyết các vấn
đề có liên quan.
4
G5
CLO 5.1
Tuân thủ các yêu cầu về sự trung thực, khách quan trong học
tập.
4
CLO 5.2
Tự nghiên cứu mở rộng các vấn đề có liên quan làm nền tảng
cho các môn học chuyên ngành.
( )* Các CĐR học phần được xây dựng dựa trên việc tham khảo .........
6. N ỘI DUNG HỌC PHẦN
6.1. Phân bố thời gian tổng quát
STT
[1]
Tên chương/bài
[2]
Chuẩn đầu ra của học phần
[3]
Phân bố thời gian (tiết/giờ) [4]
Tổng
Lý thuyết
TN/TH
Tự học
1.
Tổng quan về tiền
tệ.
CLO1.1, CLO2.1, CLO3.1,
CLO4, CLO5.1, CLO5.2
15
5
0
10
2.
Tổng quan về tài
chính.
CLO1.1, CLO2.1, CLO4,
CLO5.1, CLO5.2
12
4
0
8
3.
Tài chính công.
CLO1.2, CLO2.2, CLO4,
CLO5.1, CLO5.2
18
6
0
12
4.
Tài chính doanh
nghiệp.
CLO1.2, CLO3.2, CLO4,
CLO5.1, CLO5.2
18
6
0
12
5.
Thị trường tài
chính.
CLO1.1, CLO3.3, CLO4,
CLO5.1, CLO5.2
18
6
0
12
6.
Hệ thống các định
chế trung gian tài
chính.
CLO1.2, CLO3.4, CLO4,
CLO5.1, CLO5.2
15
5
0
10
7.
Tín dụng lãi
suất.
CLO1.2, CLO2.3, CLO3.3,
CLO4, CLO5.1, CLO5.2
18
6
0
12
8.
Hệ thống ngân
hàng.
CLO1.4, CLO3.4, CLO4,
CLO5.1, CLO5.2
21
7
0
14
Tổng
135
45
0
90
6.2. Nội dung chi tiết của học phần
4
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TIỀN TỆ
1.1 Sự ra đời và phát triển của tiền tệ
1.1.1 Khái quát sự ra đời của tiền tệ
1.1.2 Các thời kỳ phát triển của tiền tệ
1.2 Bản chất và chức năng của tiền tệ
1.2.1 Bản chất của tiền tệ
1.2.2 Chức năng của tiền tệ
1.3 Các chế độ tiền tệ
1.3.1 Các chế độ tiền tệ
1.3.2 Chế độ lưu thông tiền tệ ở Việt Nam
1.3.3 Chế độ tiền tệ Việt Nam.
1.4 Cung Cầu tiền tệ
1.4.1 Lý thuyết về cầu tiền tệ
1.4.2 Các khối tiền trong lưu thông
1.4.3 Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế
1.5 Lạm phát:
1.5.1 Khái niệm và phân loại lạm phát
1.5.2 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
1.5.3 Tác động của lạm phát
1.5.4 Những biện pháp kiềm chế lạm phát
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH
2.1 Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính
2.2 Bản chất của tài chính
2.3 Chức năng của tài chính
2.3.1. Chức năng phân phối
2.3.2. Chức năng giám đốc
2.4 Hệ thống tài chính
2.4.1 Khái niệm và cơ cấu hệ thống tài chính
2.4.2 Đặc trưng các khâu tài chính
Chương 3: TÀI CHÍNH CÔNG
3.1 Lý luận cơ bản về tài chính công
3.1.1 Sự ra đời và phát triển của tài chính công
3.1.2 Khái niệm và đặc điểm của tài chính công
3.2 Ngân sách nhà nước
3.1.1 Những vấn đề chung về ngân sách nhà nước
3.1.2 Nội dung hoạt động chủ yếu của ngân sách nhà nước
3.1.3 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt Nam
3.1.4 Chu trình quản lý ngân sách nhà nước
5
3.3 Hệ thống các quỹ tài chính khác của nhà nước
Chương 4: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
4.1 Những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp
4.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp
4.1.2 Đặc điểm của tài chính doanh nghiệp
4.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp
4.1.4 Những nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp
4.2 Những nội dung chủ yếu của hoạt động tài chính doanh nghiệp
4.2.1 Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
4.2.2 Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
4.2.3 Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
Chương 5: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
5.1. Cơ sở hình thành của thị trường tài chính
5.2 Khái niệm và phân loại thị trường tài chính
5.3 Thị trường tiền tệ
5.4 Thị trường vốn
5.5 Vai trò của thị trường tài chính
5.6 Thị trường tài chính của Việt Nam
Chương 6: HỆ THỐNG CÁC ĐỊNH CHẾ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
6.1 Những vấn đề chung về các định chế tài chính trung gian
6.1.1 Khái niệm
6.1.2 Đặc điểm
6.1.3 Phân loại các định chế tài chính trung gian
6.1.4 Chức năng của các định chế tài chính trung gian
6.1.5 Vai trò của các định chế tài chính trung gian
6.2 Một số định chế tài chính trung gian chủ yếu trong nền kinh tế
6.2.1 Ngân hàng thương mại
6.2.2 Công ty tài chính
6.2.3 Quỹ tín dụng
6.2.4 Công ty bảo hiểm
6.2.5 Công ty chứng khoán
Chương 7: TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT
7.1 Khái niệm và đặc điểm tín dụng
7.2 Chức năng và vai trò tín dụng
7.3. Các hình thức tín dụng cơ bản trong nền kinh tế
6
7.3.1 Tín dụng thương mại
7.3.2 Tín dụng ngân hàng
7.3.3 Tín dụng nhà nước
7.3.4 Tín dụng thuê mua
7.3.5 Tín dụng tiêu dùng
7.3.6 Tín dụng quốc tế
7.4. Lãi suất
7.4.1. Khái niệm và một số loại suất
7.4.2. Vai trò của lãi suất
7.4.3. Cấu trúc rủi ro của lãi suất và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
7.4.4. Cơ chế hình thành và các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
Chương 8: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
8.1 Sự hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng
8.2. Ngân hàng trung ương
8.2.1 Mô hình tổ chức NHTW
8.2.2 Bản chất và chức năng của NHTW
8.3 Ngân hàng thương mại
8.3.1 Quá trình ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại
8.3.2 Khái niệm ngân hàng thương mại
8.3.3 Phân loại ngân hàng thương mại
8.3.4 Chức năng của ngân hàng thương mại
8.3.5 Quản lý và sử dụng vốn của ngân hàng thương mại
8.4. Chính sách tiền tệ
8.4.1 Khái niệm chính sách tiền tệ
8.4.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ
8.4.3 Các công cụ của chính sách tiền tệ
7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Thang điểm đánh giá: 10/10
Kế hoạch đánh giá học phần cụ thể như sau:
Hình thức đánh giá
[1]
Thời điểm
[2]
Chuẩn đầu ra học phần
[3]
Tỉ lệ (%)
[4]
Rubric
[5]
Quá trình
50
Chuyên cần
Suốt quá
trình học
CLO4, CLO5.1
5
Số I.1
Kiểm tra thường xuyên
Suốt quá
trình học
CLO1.1, CLO1.2,
CLO1.3, CLO1.4,
CLO2.1, CLO2.2,
CLO2.3.
10
Theo
thang
điểm đề
kiểm tra
7
Hình thức đánh giá
[1]
Thời điểm
[2]
Chuẩn đầu ra học phần
[3]
Tỉ lệ (%)
[4]
Rubric
[5]
Bài tập nhóm
Khi học
xong
chương 1, 2,
3, 4, 5, 6, 7
và 8
CLO3.1, CLO3.2,
CLO3.3, CLO3.4,
CLO4, CLO5.1, CLO5.2
10
Số I.3
Thi cuối kỳ
50
Nội dung bao quát tất cả các
chương của học phần
Sau khi kết
thúc học
phần (theo
lịch thi của
trường)
CLO1.1, CLO1.2,
CLO1.3, CLO1.4,
CLO2.1, CLO2.2,
CLO2.3, CLO3.1,
CLO3.2, CLO3.3,
CLO3.4
Theo
thang
diểm của
đề thi
8. NGUỒN HỌC LIỆU
8.1. Sách, giáo trình chính
[1] Huỳnh Xuân Hiệp, 2019, Giáo trình thuyết Tài chính Tiền tệ, Trường ĐH Công
nghiệp Thực phẩm TP.HCM.
8.2. Tài liệu tham khảo
[1] Lê Thị Tuyết Hoa, Đặng Văn Dân, 2017, Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, NXB Kinh
tế Tp.HCM.
[2] Lê Văn Tề , Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, NXB Phương, 2011 Đông.
[3] Cao Thị Ý Nhi, Đặng Anh Tuấn, 2018, Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, NXB NXB
Đại học Kinh tế Quốc dân.
[4] Nguyễn Văn Ngọc, 2015, Tiền tệ & ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Đại học
Kinh Tế Quốc Dân.
[5]Lê Thị Mận, 2014, Lý thuyết Tài chính Tiền tệ, NXB Lao động.
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
Sinh viên có nhiệm vụ:
- Tham dự trên 75% giờ học lý thuyết;
- Chủ động lên kế hoạch học tập:
+ Đọc trước tài liệu do giảng viên cung cấp hoặc yêu cầu.
+ Ôn tập c nội dung đã học. Tự kiểm tra kiến thức bằng cách làm các bài trắc nghiệm
kiểm tra hoặc bài tập được cung cấp.
- Tích cực tham gia các hoạt động thảo luận.
- Làm đầy đủ các bài kiểm tra và thi cuối học phần.
10. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Phạm vi áp dụng: Đề cương này được áp dụng cho chương trình đào tạo trình độ
đại học khối ngành kinh tế trường Đại học Công nghiệp thực phẩm từ khóa 11ĐH.
Giảng viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở để soạn đề cương
học phần chi tiết phục vụ giảng dạy, biên soạn bộ đề thi và kiểm tra.
8
Sinh viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm sở để biết các thông
tin về học phần, từ đó xác định nội dung học tập và chủ động lên kế hoạch học tập phù
hợp nhằm đạt được kết quả kỳ vọng.
Đề cương học phần tổng quát được ban hành kèm theo chương trình đào tạo
công bố đến các bên liên quan theo quy định.
11. PHÊ DUYỆT
Phê duyệt lần đầu Phê duyệt bản cập nhật lần thứ: .....
Ngày phê duyệt: ……….….
………………..
…………………..
……………………..
| 1/8

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TỔNG QUÁT
1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT
Tên học phần (tiếng Việt): LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
Tên học phần (tiếng Anh): Theory of Finance and Money
M học phần: 0101003104
M tự quản: 12200052
Thuộc khối kiến thức: Cơ sở ngành
Đơn vị phụ trách: Bộ môn Tài chính – Khoa Tài chính – Kế toán.
S tín chỉ: 3 (3,0,6)
Phân bố thời gian: − Tổng số tiết : 135 tiết − Số tiết lý thuyết : 45 tiết
− Số tiết thí nghiệm/thực hành (TN/TH) : 00 tiết − Số tiết tự học : 90 tiết
Điều kiện tham gia học tập học phần:
− Học phần tiên quyết: Không
− Học phần học trước: Kinh tế vi mô
− Học phần song hành: Nguyên lý kế toán
2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN STT Họ và tên Email Đơn vị công tác [1] [2] [3] [4]
1. Trần Thị Thanh Phương phuongttt@hufi.edu.vn Khoa TCKT _HUFI 2. Võ Thị Thúy Hằng hangvtt@hufi.edu.vn Khoa TCKT _HUFI 3. Triệu Thị Thu Hằng hangttt@hufi.edu.vn Khoa TCKT _HUFI 4. Mai Thị Thu Nguyệt
nguyetmtt@hufi.edu.vn Khoa TCKT _HUFI
3. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ cung cấp những kiến thức cơ bản về lĩnh vực Tài chính
– Tiền tệ và những nội dung chủ yếu của các hoạt động Tài chính - Tiền tệ trong các
lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Qua việc nghiên cứu học phần, sinh viên biết được phương
pháp nghiên cứu đặc thù đối với các vấn đề thuộc khoa học Tài chính – Tiền tệ. Đồng thời sinh
viên sẽ có được khả năng nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và vận dụng sáng tạo các chính sách,
chế độ về tài chính tiền tệ vào đời sống thực tiễn, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của
đơn vị. Học phần cũng sẽ giúp cho sinh viên có một thái độ đúng đắn, quan điểm khoa học về
lĩnh vực tài chính- tiền tệ.
4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN 1 Mục Chuẩn đầu ra của Trình độ
Mô tả mục tiêu tiêu
Chương trình đào tạo năng lực [2] [1] [3] [4]
Hiểu các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến vấn
G1 đề tài chính – tiền tệ, hệ thống tài chính và chính PLO1.1 2 sách tiền tệ.
Ứng dụng kiến thức để nhận biết thực trạng trong PLO1.2, PLO2.1,
G2 nền kinh tế về các vấn đề tiền tệ, hệ thống tài chính PLO2.2, PLO2.3 2 và chính sách tiền tệ.
Giải thích, phân tích một cách cơ bản các hiện
tượng xảy ra trong nền kinh tế liên quan đến vấn PLO4.1, PLO4.2,
G3 đề tài chính – tiền tệ như biến động lãi suất, lạm 3 PLO4.3
phát... Trên cơ sở đó, đưa ra một số khuyến nghị chính sách phù hợp.
Có khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm,
G4 có đạo đức nghề nghiệp và có khả năng sáng tạo PLO12.1, PLO13.1 3 trong công việc.
Nhận thức tầm quan trọng của các vấn đề tài chính
tiền tệ làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu các
G5 vấn đề về kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn trong PLO14.1 2
lĩnh vực kinh tế, tài chính.
5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Chuẩn đầu ra (CĐR) chi tiết của học phần (*) như sau: Mục tiêu CĐR học Trình độ Mô tả chuẩn đầu ra học phần phần năng lực [3] [1] [2] [4] Biết được nh ng ữ
lý luận cơ bản về Tài chính – Tiền tệ: Nguồn
gốc ra đời, bản chất, chức năng của Tài chính – Tiền tệ. Hiểu
CLO1.1 được những vấn đề liên quan đến cung – cầu tiền tệ, các khối 2
tiền tệ và hệ t hống tiền tệ. CLO1.2 Biết được m t ộ cách khái quát nh ng ữ n i ộ dung ch ủ yếu c a ủ hoạt
động tài chính trong các lĩnh vực: Tài chính công, Tài chính 2 G1
doanh nghiệp, Bảo hiểm và Tín d ng. ụ
CLO1.3 Biết được nguồn ố
g c ra đời của thị trường Tài chính, khái
niệm, chức năng, vai trò của thị trường Tài chính; Biết phân 2 loại thị trườ
ng Tài chính; Hiểu tổng quan về t hị trường tiền tệ và thị trường v n. ố
CLO1.4 Biết được những vấn đề sơ lược hệ thống ngân hàng: Khái 2
niệm, nguồn gốc ra đời.
Nhận biết được bản chất của tài chính - tiền tệ, đồng thời phân
tích được các chức năng của tài chính - tiền tệ đối với nền kinh CLO2.1 3
tế, từ đó thấy được tầm quan trọng của lĩnh vực này đối với
mọi hoạt động của nền kinh tế - xã hội. G2
Nhận biết được các khoản thu – chi NSNN, tổ chức cân đối
CLO2.2 NSNN và chính sách tài khóa của Chính phủ. 3
Nhận dạng các quan hệ tín dụng thuộc các hình thức tín dụng
CLO2.3 khác nhau. Nhận biết tầm quan trọng của lãi suất trong việc 3
ứng dụng quản lý và thực tiễn. 2 Mục tiêu CĐR học Trình độ Mô tả chuẩn đầu ra học phần phần năng lực [3] [1] [2] [4]
Nhận dạng và tìm hiểu nguyên nhân gây ra lạm phát. Đề xuất CLO 3.1 3 các giải pháp phù hợp.
Phân tích các nguồn hình thành và sử dụng vốn trong doanh
CLO 3.2 nghiệp. Nhận định ưu và nhược điểm từng nguồn vốn. 3
Phân tích sự khác biệt giữa thị trường tài chính và các công cụ CLO 3.3 3 G3
lưu thông trên thị trường tài chính.
Phân tích được các yếu tố hình thành nên lãi suất. Phân loại
CLO 3.3 các loại lãi suất trên thị trường. Đồng thời ứng dụng tính toán 3
các hoạt động vay mượn cơ bản.
Phân tích được các nghiệp vụ chủ yếu của các ngân hàng
CLO 3.4 thương mại. Phân biệt sự khác nhau giữa NHTM và các định 3
chế tài chính trung gian phi ngân hàng.
Tự nghiên cứu độc lập và phối hợp nhóm để giải quyết các vấn G4 CLO4 4 đề có liên quan.
Tuân thủ các yêu cầu về sự trung thực, khách quan trong học CLO 5.1 4 tập. G5
Tự nghiên cứu mở rộng các vấn đề có liên quan làm nền tảng
CLO 5.2 cho các môn học chuyên ngành.
(*) Các CĐR học phần được xây dựng dựa trên việc tham khảo .........
6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
6.1. Phân bố thời gian tổng quát
STT Tên chương/bài
Chuẩn đầu ra của học phần
Phân bố thời gian (tiết/giờ) [4] [1] [2] [3]
Tổng Lý thuyết TN/TH Tự học Tổng quan về tiền CLO1.1, CLO2.1, CLO3.1, 1. tệ. 15 5 0 10 CLO4, CLO5.1, CLO5.2 Tổng quan về tài CLO1.1, CLO2.1, CLO4, 2. 12 4 0 8 chính. CLO5.1, CLO5.2 CLO1.2, CLO2.2, CLO4, 3. Tài chính công. 18 6 0 12 CLO5.1, CLO5.2 Tài chính doanh CLO1.2, CLO3.2, CLO4, 4. 18 6 0 12 nghiệp. CLO5.1, CLO5.2 Thị trường tài CLO1.1, CLO3.3, CLO4, 5. 18 6 0 12 chính. CLO5.1, CLO5.2 Hệ thống các định CLO1.2, CLO3.4, CLO4, 6. chế trung gian tài CLO5.1, CLO5.2 15 5 0 10 chính. Tín dụng và lãi CLO1.2, CLO2.3, CLO3.3, 7. 18 6 0 12 suất. CLO4, CLO5.1, CLO5.2 Hệ thống ngân CLO1.4, CLO3.4, CLO4, 8. 21 7 0 14 hàng. CLO5.1, CLO5.2 Tổng 135 45 0 90
6.2. Nội dung chi tiết của học phần 3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TIỀN TỆ
1.1 Sự ra đời và phát triển của tiền tệ
1.1.1 Khái quát sự ra đời của tiền tệ
1.1.2 Các thời kỳ phát triển của tiền tệ
1.2 Bản chất và chức năng của tiền tệ
1.2.1 Bản chất của tiền tệ
1.2.2 Chức năng của tiền tệ
1.3 Các chế độ tiền tệ
1.3.1 Các chế độ tiền tệ
1.3.2 Chế độ lưu thông tiền tệ ở Việt Nam
1.3.3 Chế độ tiền tệ Việt Nam.
1.4 Cung – Cầu tiền tệ
1.4.1 Lý thuyết về cầu tiền tệ
1.4.2 Các khối tiền trong lưu thông
1.4.3 Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế 1.5 Lạm phát:
1.5.1 Khái niệm và phân loại lạm phát
1.5.2 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
1.5.3 Tác động của lạm phát
1.5.4 Những biện pháp kiềm chế lạm phát
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH
2.1 Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính
2.2 Bản chất của tài chính
2.3 Chức năng của tài chính
2.3.1. Chức năng phân phối
2.3.2. Chức năng giám đốc 2.4 Hệ thống tài chính
2.4.1 Khái niệm và cơ cấu hệ thống tài chính
2.4.2 Đặc trưng các khâu tài chính
Chương 3: TÀI CHÍNH CÔNG
3.1 Lý luận cơ bản về tài chính công
3.1.1 Sự ra đời và phát triển của tài chính công
3.1.2 Khái niệm và đặc điểm của tài chính công 3.2 Ngân sách nhà nước
3.1.1 Những vấn đề chung về ngân sách nhà nước
3.1.2 Nội dung hoạt động chủ yếu của ngân sách nhà nước
3.1.3 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt Nam
3.1.4 Chu trình quản lý ngân sách nhà nước 4
3.3 Hệ thống các quỹ tài chính khác của nhà nước
Chương 4: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
4.1 Những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp
4.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp
4.1.2 Đặc điểm của tài chính doanh nghiệp
4.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp
4.1.4 Những nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp
4.2 Những nội dung chủ yếu của hoạt động tài chính doanh nghiệp
4.2.1 Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
4.2.2 Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
4.2.3 Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
Chương 5: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
5.1. Cơ sở hình thành của thị trường tài chính
5.2 Khái niệm và phân loại thị trường tài chính
5.3 Thị trường tiền tệ 5.4 Thị trường vốn
5.5 Vai trò của thị trường tài chính
5.6 Thị trường tài chính của Việt Nam
Chương 6: HỆ THỐNG CÁC ĐỊNH CHẾ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
6.1 Những vấn đề chung về các định chế tài chính trung gian 6.1.1 Khái niệm 6.1.2 Đặc điểm
6.1.3 Phân loại các định chế tài chính trung gian
6.1.4 Chức năng của các định chế tài chính trung gian
6.1.5 Vai trò của các định chế tài chính trung gian
6.2 Một số định chế tài chính trung gian chủ yếu trong nền kinh tế
6.2.1 Ngân hàng thương mại 6.2.2 Công ty tài chính 6.2.3 Quỹ tín dụng 6.2.4 Công ty bảo hiểm 6.2.5 Công ty chứng khoán
Chương 7: TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT
7.1 Khái niệm và đặc điểm tín dụng
7.2 Chức năng và vai trò tín dụng
7.3. Các hình thức tín dụng cơ bản trong nền kinh tế 5
7.3.1 Tín dụng thương mại 7.3.2 Tín dụng ngân hàng
7.3.3 Tín dụng nhà nước 7.3.4 Tín dụng thuê mua 7.3.5 Tín dụng tiêu dùng 7.3.6 Tín dụng quốc tế 7.4. Lãi suất
7.4.1. Khái niệm và một số loại suất
7.4.2. Vai trò của lãi suất
7.4.3. Cấu trúc rủi ro của lãi suất và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
7.4.4. Cơ chế hình thành và các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
Chương 8: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
8.1 Sự hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng 8.2. Ngân hàng trung ương
8.2.1 Mô hình tổ chức NHTW
8.2.2 Bản chất và chức năng của NHTW
8.3 Ngân hàng thương mại
8.3.1 Quá trình ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại
8.3.2 Khái niệm ngân hàng thương mại
8.3.3 Phân loại ngân hàng thương mại
8.3.4 Chức năng của ngân hàng thương mại
8.3.5 Quản lý và sử dụng vốn của ngân hàng thương mại 8.4. Chính sách tiền tệ
8.4.1 Khái niệm chính sách tiền tệ
8.4.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ
8.4.3 Các công cụ của chính sách tiền tệ
7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
− Thang điểm đánh giá: 10/10
− Kế hoạch đánh giá học phần cụ thể như sau:
Hình thức đánh giá
Thời điểm Chuẩn đầu ra học phần Tỉ lệ (%) Rubric [1] [2] [3] [4] [5] Quá trình 50 Suốt quá Chuyên cần CLO4, CLO5.1 5 Số I.1 trình học CLO1.1, CLO1.2, Theo Suốt quá Kiểm tra thường xuyên CLO1.3, CLO1.4, thang trình học CLO2.1, CLO2.2, 10 điểm đề CLO2.3. kiểm tra 6
Hình thức đánh giá
Thời điểm Chuẩn đầu ra học phần Tỉ lệ (%) Rubric [1] [2] [3] [4] [5] Khi học xong CLO3.1, CLO3.2, Bài tập nhóm chương 1, 2, CLO3.3, CLO3.4, 10 Số I.3
3, 4, 5, 6, 7 CLO4, CLO5.1, CLO5.2 và 8 Thi cuối kỳ 50 CLO1.1, CLO1.2, Sau khi kết thúc học CLO1.3, CLO1.4, Theo
Nội dung bao quát tất cả các CLO2.1, CLO2.2, thang phần (theo chương của học phần CLO2.3, CLO3.1, diểm của lịch thi của CLO3.2, CLO3.3, đề thi trường) CLO3.4
8. NGUỒN HỌC LIỆU
8.1. Sách, giáo trình chính
[1] Huỳnh Xuân Hiệp, 2019, Giáo trình Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, Trường ĐH Công
nghiệp Thực phẩm TP.HCM.
8.2. Tài liệu tham khảo
[1] Lê Thị Tuyết Hoa, Đặng Văn Dân, 2017, Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, NXB Kinh tế Tp.HCM.
[2] Lê Văn Tề, 2011, Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, NXB Phương Đông.
[3] Cao Thị Ý Nhi, Đặng Anh Tuấn, 2018, Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, NXB NXB
Đại học Kinh tế Quốc dân.
[4] Nguyễn Văn Ngọc, 2015, Tiền tệ & ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
[5]Lê Thị Mận, 2014, Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, NXB Lao động.
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN Sinh viên có nhiệm vụ:
- Tham dự trên 75% giờ học lý thuyết;
- Chủ động lên kế hoạch học tập:
+ Đọc trước tài liệu do giảng viên cung cấp hoặc yêu cầu.
+ Ôn tập các nội dung đã học. Tự kiểm tra kiến thức bằng cách làm các bài trắc nghiệm
kiểm tra hoặc bài tập được cung cấp.
- Tích cực tham gia các hoạt động thảo luận.
- Làm đầy đủ các bài kiểm tra và thi cuối học phần.
10. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
− Phạm vi áp dụng: Đề cương này được áp dụng cho chương trình đào tạo trình độ
đại học khối ngành kinh tế trường Đại học Công nghiệp thực phẩm từ khóa 11ĐH.
− Giảng viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở để soạn đề cương
học phần chi tiết phục vụ giảng dạy, biên soạn bộ đề thi và kiểm tra. 7
− Sinh viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở để biết các thông
tin về học phần, từ đó xác định nội dung học tập và chủ động lên kế hoạch học tập phù
hợp nhằm đạt được kết quả kỳ vọng.
− Đề cương học phần tổng quát được ban hành kèm theo chương trình đào tạo và
công bố đến các bên liên quan theo quy định.
11. PHÊ DUYỆT
Phê duyệt lần đầu
Phê duyệt bản cập nhật lần thứ: .....
Ngày phê duyệt: ……….…. ……………….. ………………….. …………………….. 8