Bài tập thảo luận - Quản trị nhận lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Bài tập thảo luận - Quản trị nhận lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
1 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập thảo luận - Quản trị nhận lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Bài tập thảo luận - Quản trị nhận lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM 10:
Nhóm em không đồng tình với luận điểm: “Giai cấp công nhân hiện nay không
còn bị bóc lột nữa”. Đây chỉ những lẽ giả dối để che đậy bản chất của chủ
nghĩa tư bản ngày nay, bác bỏ vai trò lịch sử của giai cấp công nhân, bác bỏ chủ
nghĩa Mác. Dưới đây là phần phân tích của nhóm:
1. Nhờ công nghệ tiên tiến, năng suất lao động ngày càng tăng, song với
cùng một ngày lao động, thời gian lao động cần thiết giảm xuống, thời
gian lao động dư thừa tăng lên
Tăng lượng giá trị thặng tương đối. Ngay cả khi giảm ngày lao
động, vẫn có thể thu được lượng giá trị thặng dư cao hơn trước.
Mức độ bị khai thác bất bình đẳng lại cao hơn trước. Bên cạnh đó,
nhà tư bản có thể sống xa xỉ hơn trước và tích lũy nhiều hơn để mở
rộng quy mô sản xuất.
2. Mặc mức sống được nâng lên, lương tăng, nhưng bản chất chỉ
tiền lương danh nghĩa. Giá hàng hoá ngày xu hướng tăng lên theo
thời gian.
Buộc giai cấp công nhân phải chi tiêu nhiều hơn
Tích luỹ, tiết kiệm giảm hoặc không thay đổi
3. công nhân đã sở hữu cổ phần, cổ phiếu trong doanh nghiệp nhưng
lượng cổ phần, cổ phiếu của họ quá ít so với lượng cổ phần, cổ phiếu
mà giai cấp tư sản nắm giữ.
Do đó, giai cấp công nhân không tính liệu sản xuất vẫn
người làm thuê; không quyền quyết định về phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa.
Suy cho cùng, giai cấp công nhân ngày nay không những vẫn bị bóc lột
còn bị bóc lột một cách tinh vi hơn, nặng nề hơn… vai trò, sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống lại sự áp
bức bóc lột của CNTB để xây dựng xã hội mới của mình vẫn là tất yếu.
| 1/1

Preview text:

BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM 10:
Nhóm em không đồng tình với luận điểm: “Giai cấp công nhân hiện nay không
còn bị bóc lột nữa”. Đây chỉ là những lý lẽ giả dối để che đậy bản chất của chủ
nghĩa tư bản ngày nay, bác bỏ vai trò lịch sử của giai cấp công nhân, bác bỏ chủ
nghĩa Mác. Dưới đây là phần phân tích của nhóm:
1. Nhờ công nghệ tiên tiến, năng suất lao động ngày càng tăng, song với
cùng một ngày lao động, thời gian lao động cần thiết giảm xuống, thời
gian lao động dư thừa tăng lên
 Tăng lượng giá trị thặng dư tương đối. Ngay cả khi giảm ngày lao
động, vẫn có thể thu được lượng giá trị thặng dư cao hơn trước.
 Mức độ bị khai thác bất bình đẳng lại cao hơn trước. Bên cạnh đó,
nhà tư bản có thể sống xa xỉ hơn trước và tích lũy nhiều hơn để mở rộng quy mô sản xuất.
2. Mặc dù mức sống được nâng lên, lương tăng, nhưng bản chất chỉ là
tiền lương danh nghĩa. Giá hàng hoá ngày có xu hướng tăng lên theo thời gian.
 Buộc giai cấp công nhân phải chi tiêu nhiều hơn
 Tích luỹ, tiết kiệm giảm hoặc không thay đổi
3. Dù công nhân đã sở hữu cổ phần, cổ phiếu trong doanh nghiệp nhưng
lượng cổ phần, cổ phiếu của họ quá ít so với lượng cổ phần, cổ phiếu
mà giai cấp tư sản nắm giữ.
 Do đó, giai cấp công nhân không tính là có tư liệu sản xuất và vẫn
là người làm thuê; không có quyền quyết định về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Suy cho cùng, giai cấp công nhân ngày nay không những vẫn bị bóc lột
mà còn bị bóc lột một cách tinh vi hơn, nặng nề hơn… Và vai trò, sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống lại sự áp
bức bóc lột của CNTB để xây dựng xã hội mới của mình vẫn là tất yếu.