bài tập thực hành nghiên cứu tình huống hạch toán thu nhập quốc gia | Môn kinh tế vĩ mô

 Các yếu tố như tiêu dùng, đầu tư, chính phủ, xuất khẩu và nhập khẩu đều góp phần vào tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2020. Nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng cao, đóng góp vào tăng trưởng GDP thông qua hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47206071
KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG
Bài tập thực hành
NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG
Hạch toán thu nhập quốc gia (NIA) và cán cân thanh
toán (BOP) – Trường hợp Việt Nam
THÀNH VIÊN
Hoàng Thuận Thiên - 31211026260
Lê Thị Khánh Viên - 31211026079
Phạm Thị Như Ý - 31211022565
MỤC LỤC
THÀNH VIÊN..................................................................................................................................................................
Câu 1:................................................................................................................................................................................
Câu 2:................................................................................................................................................................................
Câu 3:................................................................................................................................................................................
Câu 4:................................................................................................................................................................................
Câu 5:................................................................................................................................................................................
lOMoARcPSD| 47206071
Câu 1:
Đọc kỹ và phát hiện ra các chỉ tiêu quan trọng trong hạch toán thu nhập quốc gia NIA
và cán cân thanh toán BOP của Việt Nam giai đoạn 2000-2020 bằng cách điền ký hiệu
tương ứng và tên đầy đủ của từng chỉ tiêu vào cột được chèn thêm trong tập tin:
NIABOP ADBVietnam 2000-2021 (SV).xlsx
Câu 2:
Theo số liệu năm 2020:
Tiêu dùng (C)
4.270.222
Đầu tư (I)
1.699.865
Chi tiêu chính phủ (G)
422.452
Xuất khẩu (X)
282.629
262.691
GDP = 6.937.859
C+I+G+X-M= 4.270.222+
1.699.865+422.452+282.629+262.691= 6.937.859
lOMoARcPSD| 47206071
Các yếu tố như tiêu dùng, đầu tư, chính phủ, xuất khẩu nhập khẩu đều góp phần vào
tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2020. Nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng
cao, đóng góp vào tăng trưởng GDP thông qua hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp. Đầu trong các lĩnh vực như công nghiệp, đô thị hóa, năng lượng tái tạo, cũng
như đầu nước ngoài, đóng góp vào tăng trưởng GDP thông qua việc tăng sản xuất,
nâng cao năng lực cạnh tranh và đưa vào sử dụng các công nghệ mới.Chi tiêu của chính
phủ trong các lĩnh vực như đầu tư công, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, cũng như hỗ tr
phát triển kinh tế đóng góp vào tăng trưởng GDP. Sản phẩm xuất khẩu đóng góp vào
tăng trưởng GDP, tăng thu nhập cho đất nước thông qua tăng trưởng doanh thu lợi
nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu. Nhập khẩu ảnh hưởng đến GDP bởi chi phí
nhập khẩu, tuy nhiên, nếu nhập khẩu các nguyên liệu để sản xuất tcũng đóng góp vào
sản xuất và GDP.
Ngoài ra, thông qua các hoạt động kinh tế như sản xuất, tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu,
nhập khẩu thu nhập từ người Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài cũng đóng góp
vào tăng trưởng GNI của Việt Nam trong năm 2020.
Câu 3:
Nhận định trạng thái CA, KA, BOP
Năm 2020:
GNI = 6.575.404
GDP+NFP=6.937.859-362.455=6.575.404
GNDI = 6.794.868
GNI+NTR=6.575.404+219.464=6.794.868
CA = -123.053
X-M+NFP+NTR=19.938+(-362.455)+ 219.464 = -
123.053
NX = 19.938
X-M=282.629-262.691=19.938
lOMoARcPSD| 47206071
CA thặng dư 15.060 triệu USD
KA thặng dư 8.485 triệu USD
EO là -6.913 triệu USD,
→ Từ đó thấy được, cán cân BOP tổng thể thặng dư 23.254 triệu USD và dự trữ ngoại
hối tăng 23.254 triệu USD Năm 2021:
CA thâm hụt -7,839 triêụ USD
KA thặng dư 23,864 triệu USD
EO thâm hụt -3,850 triệu USD
→ Từ đó thấy được, cán cân BOP tổng thặng 12.175 triệu USD dự trữ ngoại
hối tăng 12.175 triệu USD.
Câu 4:
Kiểm tra lại tất cả số liệu của cả NIA và BOP xem có phải 4 cách viết CA thể hiện
bằng số là đúng.
CA = X – M + NFP + NTR
CA = Sn – I
CA = GNDI – A CA =
-KA – EO – ΔFR
Năm 2021:
Kết quả tính toán CA bằng 4 cách thể hiện qua bảng dưới đây:
lOMoARcPSD| 47206071
Câu 5:
Cơ cấu C, I, G, X và M trong GDP theo thời gian
CA = X – M + NFP + NTR
-581718
CA = Sn – I
-581718
CA = GNDI – A
-581718
CA = -KAEO - ΔFR
-7.839
lOMoARcPSD| 47206071
Qua đồ thị bên dưới ta thể thấy thành phần chi tiêu chính phủ (G) chiếm tỷ khá cao
trong GDP Việt Nam, cao nhất năm 2001 chiếm 12,474% . Tuy nhiên từ năm 2000
đến năm 2021, chi tiêu chính phủ (G) xu ớng giảm đi từ 12.18% (năm 2000) xuống
còn 8.31% (năm 2021). Chi tiêu hộ gia đình (C) giảm từ 32,6% (năm 2000) xuống còn
21,21% (năm 2021). Bên cạnh đó, xuất khẩu (X) có xu hướng tăng từ 27% (năm 2000)
lên 35.28% (năm 2021) và nhập khẩu (M) có xu hướng tăng từ 28,21% (năm 2000) lên
35.19% (năm 2021).
Mối quan hệ giữa GDP thực và GDP danh nghĩa
GDP danh nghĩa sử dụng giá hiện hành để tính sản lượng hàng hóa dịch vụ của nền
kinh tế. GDP thực sử dụng giá của năm gốc để tính giá trị hàng hóa và dịch vụ của nền
kinh tế. GDP thực thấp hơn GDP danh nghĩa. Trong giai đoạn từ năm 2000-2021 cả hai
chỉ số đều có xu hướng tăng đều qua các năm.
lOMoARcPSD| 47206071
Mối quan hệ giữa tốc độ độ tăng trưởng cung tiền và tỷ lệ lạm phát.
Qua đồ thị ta thấy chỉ số lạm phát Việt Nam không ổn định. Trong giai đoạn 2000
2021, cung tiền của Việt Nam tăng trưởng không ổn định, trung binh năm cả giai đoạn
này đạt 24%/năm trong đầu, năm cao nhất là năm 2000 với 56,2% và năm thấp nhất
năm 2011 với 12,1%. Chỉ số lạm phát phụ thuộc vào thay đổi cung tiền, mở rộng cung
tiền gây ra lạm phát trong nền kinh tế.
lOMoARcPSD| 47206071
Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ lệ lạm phát
Lạm phát sự gia tăng giá cả hàng hóa dịch vụ của một nền kinh tế trong một khoảng
thời gian nhất định, cùng với sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Lãi suất là tỷ lệ
theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền họ vay từ người cho
vay. Sự tác động giữa lạm phát và lãi suất có thể thuận chiều hay nghịch chiều tùy từng
giai đoạn cụ thể và ở mỗi quốc gia có những điều kiện khác nhau.
lOMoARcPSD| 47206071
Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng GDP thực, tỷ lệ lạm phát Trong
giai đoạn từ năm 2000-2020 tốc độ tăng trưởng GDP thực cũng như tỷ lệ lạm phát
không ổn định. Khi tỷ lệ lạm phát ở mức thấp tốc độ tăng trưởng sẽ cao hơn và
ngược lại.
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47206071
KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG Bài tập thực hành
NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG
Hạch toán thu nhập quốc gia (NIA) và cán cân thanh
toán (BOP) – Trường hợp Việt Nam THÀNH VIÊN
Hoàng Thuận Thiên - 31211026260
Lê Thị Khánh Viên - 31211026079
Phạm Thị Như Ý - 31211022565 MỤC LỤC
THÀNH VIÊN..................................................................................................................................................................
Câu 1:................................................................................................................................................................................
Câu 2:................................................................................................................................................................................
Câu 3:................................................................................................................................................................................
Câu 4:................................................................................................................................................................................
Câu 5:................................................................................................................................................................................ lOMoAR cPSD| 47206071 Câu 1:
Đọc kỹ và phát hiện ra các chỉ tiêu quan trọng trong hạch toán thu nhập quốc gia NIA
và cán cân thanh toán BOP của Việt Nam giai đoạn 2000-2020 bằng cách điền ký hiệu
tương ứng và tên đầy đủ của từng chỉ tiêu vào cột được chèn thêm trong tập tin:
NIABOP ADBVietnam 2000-2021 (SV).xlsx Câu 2: Theo số liệu năm 2020: Tiêu dùng (C) 4.270.222 Đầu tư (I) 1.699.865
Chi tiêu chính phủ (G) 422.452 Xuất khẩu (X) 282.629 Nhập khẩu (M) 262.691 GDP = 6.937.859 C+I+G+X-M= 4.270.222+
1.699.865+422.452+282.629+262.691= 6.937.859 lOMoAR cPSD| 47206071 GNI = 6.575.404
GDP+NFP=6.937.859-362.455=6.575.404 GNDI = 6.794.868
GNI+NTR=6.575.404+219.464=6.794.868 CA = -123.053
X-M+NFP+NTR=19.938+(-362.455)+ 219.464 = - 123.053 NX = 19.938 X-M=282.629-262.691=19.938
Các yếu tố như tiêu dùng, đầu tư, chính phủ, xuất khẩu và nhập khẩu đều góp phần vào
tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2020. Nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng
cao, đóng góp vào tăng trưởng GDP thông qua hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp. Đầu tư trong các lĩnh vực như công nghiệp, đô thị hóa, năng lượng tái tạo, cũng
như đầu tư nước ngoài, đóng góp vào tăng trưởng GDP thông qua việc tăng sản xuất,
nâng cao năng lực cạnh tranh và đưa vào sử dụng các công nghệ mới.Chi tiêu của chính
phủ trong các lĩnh vực như đầu tư công, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, cũng như hỗ trợ
phát triển kinh tế đóng góp vào tăng trưởng GDP. Sản phẩm xuất khẩu đóng góp vào
tăng trưởng GDP, tăng thu nhập cho đất nước thông qua tăng trưởng doanh thu và lợi
nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu. Nhập khẩu ảnh hưởng đến GDP bởi chi phí
nhập khẩu, tuy nhiên, nếu nhập khẩu các nguyên liệu để sản xuất thì cũng đóng góp vào sản xuất và GDP.
Ngoài ra, thông qua các hoạt động kinh tế như sản xuất, tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu,
nhập khẩu và thu nhập từ người Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài cũng đóng góp
vào tăng trưởng GNI của Việt Nam trong năm 2020. Câu 3:
Nhận định trạng thái CA, KA, BOP Năm 2020: lOMoAR cPSD| 47206071
CA thặng dư 15.060 triệu USD
KA thặng dư 8.485 triệu USD EO là -6.913 triệu USD,
→ Từ đó thấy được, cán cân BOP tổng thể thặng dư 23.254 triệu USD và dự trữ ngoại
hối tăng 23.254 triệu USD Năm 2021:
CA thâm hụt -7,839 triêụ USD
KA thặng dư 23,864 triệu USD
EO thâm hụt -3,850 triệu USD
→ Từ đó thấy được, cán cân BOP tổng thặng dư là 12.175 triệu USD và dự trữ ngoại
hối tăng 12.175 triệu USD. Câu 4:
Kiểm tra lại tất cả số liệu của cả NIA và BOP xem có phải 4 cách viết CA thể hiện
bằng số là đúng.
CA = X – M + NFP + NTR CA = Sn – I CA = GNDI – A CA = -KA – EO – ΔFR Năm 2021:
Kết quả tính toán CA bằng 4 cách thể hiện qua bảng dưới đây: lOMoAR cPSD| 47206071
CA = X – M + NFP + NTR -581718 CA = Sn – I -581718 CA = GNDI – A -581718 CA = -KA – EO - ΔFR -7.839 Câu 5:
Cơ cấu C, I, G, X và M trong GDP theo thời gian lOMoAR cPSD| 47206071
Qua đồ thị bên dưới ta có thể thấy thành phần chi tiêu chính phủ (G) chiếm tỷ khá cao
trong GDP Việt Nam, cao nhất là năm 2001 chiếm 12,474% . Tuy nhiên từ năm 2000
đến năm 2021, chi tiêu chính phủ (G) có xu hướng giảm đi từ 12.18% (năm 2000) xuống
còn 8.31% (năm 2021). Chi tiêu hộ gia đình (C) giảm từ 32,6% (năm 2000) xuống còn
21,21% (năm 2021). Bên cạnh đó, xuất khẩu (X) có xu hướng tăng từ 27% (năm 2000)
lên 35.28% (năm 2021) và nhập khẩu (M) có xu hướng tăng từ 28,21% (năm 2000) lên 35.19% (năm 2021).
Mối quan hệ giữa GDP thực và GDP danh nghĩa
GDP danh nghĩa sử dụng giá hiện hành để tính sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền
kinh tế. GDP thực sử dụng giá của năm gốc để tính giá trị hàng hóa và dịch vụ của nền
kinh tế. GDP thực thấp hơn GDP danh nghĩa. Trong giai đoạn từ năm 2000-2021 cả hai
chỉ số đều có xu hướng tăng đều qua các năm. lOMoAR cPSD| 47206071
Mối quan hệ giữa tốc độ độ tăng trưởng cung tiền và tỷ lệ lạm phát.
Qua đồ thị ta thấy chỉ số lạm phát ở Việt Nam không ổn định. Trong giai đoạn 2000
2021, cung tiền của Việt Nam tăng trưởng không ổn định, trung binh năm cả giai đoạn
này đạt 24%/năm trong đầu, năm cao nhất là năm 2000 với 56,2% và năm thấp nhất là
năm 2011 với 12,1%. Chỉ số lạm phát phụ thuộc vào thay đổi cung tiền, mở rộng cung
tiền gây ra lạm phát trong nền kinh tế. lOMoAR cPSD| 47206071
Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ lệ lạm phát
Lạm phát là sự gia tăng giá cả hàng hóa và dịch vụ của một nền kinh tế trong một khoảng
thời gian nhất định, cùng với sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Lãi suất là tỷ lệ
mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ người cho
vay. Sự tác động giữa lạm phát và lãi suất có thể thuận chiều hay nghịch chiều tùy từng
giai đoạn cụ thể và ở mỗi quốc gia có những điều kiện khác nhau. lOMoAR cPSD| 47206071
Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng GDP thực, tỷ lệ lạm phát Trong
giai đoạn từ năm 2000-2020 tốc độ tăng trưởng GDP thực cũng như tỷ lệ lạm phát
không ổn định. Khi tỷ lệ lạm phát ở mức thấp tốc độ tăng trưởng sẽ cao hơn và ngược lại.