Bài tập tình huống môn Tâm lý quản lý | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1. Mô hình của Zara có bền vững không? Bạn sẽ làm gì để duy trì lợithế cạnh tranh của họ trong 5-10 năm tới, với điều kiện là các đối thủcạnh tranh cũng áp dụng chiến lược của họ. Ví dụ? Nếu bạn khôngnghĩ rằng nó có thể duy trì, hãy đưa ra lý do tại sao bạn cho rằng môhình không bền vững sẽ thất bại.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45470709 CHương 1:
1. Mô hình của Zara có bền vững không? Bạn sẽ làm gì để duy trì lợi
thế cạnh tranh của họ trong 5-10 năm tới, với điều kiện là các đối thủ
cạnh tranh cũng áp dụng chiến lược của họ. Ví dụ? Nếu bạn không
nghĩ rằng nó có thể duy trì, hãy đưa ra lý do tại sao bạn cho rằng mô
hình không bền vững sẽ thất bại. Trả lời:
Theo quan điểm của nhóm em, mô hình Zara là bền vững vì tính linh hoạt cao
và đáp ứng nhanh nhu cầu thị trường. Sự đổi mới đóng vai trò quan trọng vào
sự thành công của Zara ở cả sản phẩm và quy trình sản xuất:
• Hãng tung ra khoảng 11000 sản phẫm mới mỗi năm, trong khi đó H&M
và Gap đưa ra thị trường là 2000-3000 sản phẩm. Zara cũng luôn tập
trung vào giảm thời gian, họ giữ hàng tồn kho là 6 ngày trong khi đó thì
H&M giữ trong 52 ngày và các nhà bán lẻ Tây Ban Nha giữ hàng tồn kho 94 ngày.
• Zara đang liên tục tìm kiếm các nhu cầu mới của khách hàng, các mẫu
mã mới cũng như các tín hiệu thời trang mới. Họ tận dụng các nhu cầu đó
để lựa chọn các chiến lược phù hợp và các mẫu thiết kế được chọn sẽ
được thực hiện và đưa ra thị trường trong thời gian ngắn hơn so với đối thủ cạnh tranh.
• Hơn thế nữa, một trong những yếu tố làm nên thành công của Zara là sự
mở rộng của công nghệ thông tin; 2 lần một tuần các nhà quản lý cửa
hàng sẽ gửi những phản hồi về doanh số bán hàng đến trụ sở chính ở Tây
Ban Nha – điều này sẽ cung cấp được các ý tưởng tức thời về cái gì đang
được bán và không được bán. Điều này sẽ giúp Zara có thể đáp ứng cao
nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng.
Vì vậy, để duy trì lợi thế cạnh tranh trong 5-10 năm tới, Zara nên tập trung vào
việc tăng cường thâm nhập thị trường toàn cầu, đặc biệt là ở Trung Quốc và
Mỹ.. Bên cạnh đó, Zara nên phát triển chiến lược quảng cáo và cửa hàng trực tuyến.
VD: Zara nên tạo thêm hai trung tâm phân phối, sản xuất ở hai quốc gia Trung
Quốc và Mỹ, vận hành chúng giống hệt như những trung tâm đã tồn tại bằng
cách cải thiện một hệ thống thông tin liên lạc mạnh mẽ để cung cấp kết nối trực
tiếp và tức thì tới Tây Ban Nha. lOMoAR cPSD| 45470709
2. : Bạn được thuê để làm cố vấn cho nhà sản xuất quần áo nhỏ - người
muốn bắt chước theo sự thành công của Zara và Benetton. Cô ấy
muốn xin lời khuyên cho chiến lược đổi mới từ những bài học của
công ty trên. Vậy bạn sẽ đề xuất những lời khuyên nào? Trả lời:
• Với tư cách là một nhà tư vấn, nhóm em sẽ đưa ra một chiến lược với các yêu cầu như: o Chiến lược quảng bá o Thiết kế quảng bá o
Truyền thông hiệu quả o Giá trị hàng hóa o Khả năng tiếp cận
• Trong doanh nghiệp cần phải thực hiện thay đổi về những hoạt động kinh
doanh hiệu quả hơn về mặt truyền thông, điều này có thể được thực hiện bằng cách:
• Phát triển các cải tiến công nghệ như ứng dụng di động, trang web
• Tích hợp các dịch vụ trực tuyến
VD: Lập các trang web để quảng bá cho sản phẩm của công ty cũng như
tăng cường tiếp thị qua các trang thương mại điện tử như shoppee,
lazada, titok… hay cũng có thể tiếp thị qua các trang mạng xã hội như facebook, twitter…
• Ngoài ra có thể kết hợp với thương mại quốc tế, điều này mang lại lợi ích
to lớn vì nó tiết kiệm tiền và cho phép doanh nghiệp không chỉ tiết kiệm
tiền mà còn năng suất của mình.
• Một cách tuyệt với khác để nhà sản xuất này mô phỏng lại được những
thành tựu của Zara và Benetton Is là sản xuất quần áo phải kết hợp với
những kiểu dáng thời trang cùng những chủ đề thời trang cao cấp thịnh
hành với giá cả vừa phải. Sự thành công của Zara không chỉ đơn giản là
vấn đề tiêu chuẩn hóa, chi phí thấp mà còn là sự đổi mới bằng cách cung
cấp cho khách hàng sự đa dạng và đổi mới sản phẩm.
• Có thể áp dụng mô hình khu và cụm công nghiệp để hợp tác cùng các công
ty vừa và nhỏ khác, và cùng với việc sử dụng công nghệ để cung cấp cho
sự linh hoạt về lượng hàng hóa và sự đa dạng. Sáng tạo và thiết kế có thể
được tùy chỉnh và sau đó được phát triển trong nhà hoặc thông qua gia
công phần mềm tùy thuộc vào năng lực lOMoAR cPSD| 45470709
• Nhà sản xuất quần áo nhỏ phải tăng cường thương hiệu của mình, ngoài
việc cung cấp cho người tiêu dùng sự đổi mới sản phẩm như Zara và Benetton IS
3. Zara Home vừa mới khai trường sử dụng một mô hình kinh doanh cơ
bản và áp dụng cùng cách sáng tạo như doanh nghiệp trước nhưng
trong lĩnh vực hàng gia dụng. Bạn có nghĩ nó có thể thành công không? Tại sao? Trả lời:
Theo nhóm em, có 2 khả năng là Zara Home thành công và không thành công:
• Trường hợp thành công:
Sự phát triển thành công của Zara không chỉ đơn giản là vấn đề chi phí
thấp hay tiêu chuẩn hóa mà còn là sự đổi mới. Công ty đã vươn lên dẫn
đầu bằng cách tiếp cận và khai thác những xu hướng quan trọng như sự
đa dạng và đổi mới sản phẩm. Việc áp dụng cho Zara Home có thể sẽ
thành công không kém gì may mặc Zara vì họ tập trung chủ yếu vào sự
sáng tạo và thiết kế đi kèm với tên thương hiệu đã có tiếng tăm.
Chủ đề không chỉ dừng lại ở chính cửa hàng mà còn mở rộng đến việc
giới thiệu cửa hàng, cửa hàng trưng bày, danh mục, quảng cáo truyền
thông. Một khía cạnh quan trọng khác của sự thành công đến từ thực tế
là chúng cung cấp mức độ linh hoạt cao trong toàn bộ quá trình sản
xuất. Tự động hóa cao và kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt từ quy trình
sản xuất tới việc vận chuyển các lô hàng. Khả năng sáng tạo và thiết kế
có thể được linh hoạt và sau đó được phát triển trong nhà hoặc thông
qua gia công phần mềm tùy theo năng lực.
• Trường hợp không thành công:
Do sự thành công quá lớn về thị trường may mặc của Zara, nhắc đến
Zara là mọi người nghĩ ngay đến các sản phẩm quần áo, may mặc và
phụ kiện đi kèm. Nếu Zara chuyển sang lĩnh vực hàng gia dụng thì khó
có thể thành công và tạo được thương hiệu như thị trường may mặc vì
trên thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh khác đã có tiếng trong lĩnh
vực này như Elmich, Whirlpool…. lOMoAR cPSD| 45470709
Ví dụ như CocaCola quá nổi tiếng trên thị trường nước giải khát, khi
công ty có ý định kinh doanh thêm sang lĩnh vực may mặc, bán quần áo
brand nhưng nó lại không được khách hàng hưởng ứng. Vì nhắc đến
CocaCola họ chỉ biết đến nước giải khát chứ không hề hoặc không để ý
nhiều đến những sản phẩm may mặc. Chương 4 Câu 1 :
Năm 1975, chiếc máy ảnh kỹ thuật số đầu tiên được phát minh bởi Steve Jassson- một kỹ sư
của Kodak. Trong quá trình chuyển đổi của mình, Kodak đã phải sa thải khoảng 100000 nhân
viên chỉ kể từ năm 1988.
Fuji photo film (nay là Fujifilm) cũng là một công đang trong quá trình chuyển đổi công nghệ này
và nhanh chóng trở thành công ty dẫn đầu thị trường hình ảnh tại Nhật Bản. Mặc dù cùng phát
triển trong 1 lĩnh vực nhưng mỗi công ty lại có 1 chiến lược riêng. Kodak tập trung vào phát
triển lĩnh vực sản xuất máy ảnh kỹ thuật số và in ấn. Trong khi đó, Fujifilm cũng phát triển về
máy ảnh kỹ thuật số và kỹ thuật in nhưng bắt đầu mạo hiểm ở các thị trường lân cận – quá
trình chuyển đổi này được đặt tên là “nền tảng thứ hai”, được giới thiệu năm 2006. Lý do dẫn
đến sự khác nhau về chiến lược này có thể là do quan niệm khác nhau giữa 2 công ty. Trong
khi Kodak phát triển nền tảng công nghệ mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng thì
Fujifilm lại nỗ lực tìm kiếm các ứng dụng mới cho các công nghệ hiện có.
Để thực hiện nền tảng thứ 2, Fujifilm đề ra kế hoạch phát triển các lĩnh vực cốt lõi là phim và
giấy nhạy cảm với ảnh bằng cách xây dựng các công nghệ đẳng cấp như: “thiết kế phân tử
hợp chất chức năng”,”kiểm soát phản ứng hoá học và công nghệ tổng hợp hữu cơ”. Bên cạnh
đó Fujifilm cũng thực hiện 2 đổi mới để phát triển các lĩnh vực trong tương lai: Tăng giới hạn
góc nhìn của màn hình LCD và nghiên cứu các lĩnh vực Khoa học đời sống như: Chăm sóc sắc
đẹp, thực phẩm và y tế…
Chiến lược đổi mới giúp Fujifilm có chỗ đứng trong thị trường và trong mắt người tiêu dùng. Câu 2:
Những đổi mới của Fujifilm:=m -
Fujifilm tìm kiếm các ứng dụng mới cho các công nghệ hiện có
Đổi mới công nghệ -
Xây dựng các công nghệ vật liệu đẳng cấp cụ thể là: thiết kế phân tử hợp chất chức
năng, kiểm soát phản ứng hoá học và công nghệ tổng hợp hữu cơ.
=> Đổi mới công nghệ -
Đổi mới chiến lược kinh doanh: Từ việc chỉ tập trung vào 1 lĩnh vực phim ảnh, Fuji đã
chuyển sang kinh doanh các lĩnh vực khoa học đời sống: mỹ phẩm, ăn uống, y tế.. lOMoAR cPSD| 45470709 Khó khăn: -
Thách thức tồn tại để có được bí quyết nắm bắt thị trường, cân bằng đầu tue và các
thách thức về nguồn lực trong các lĩnh vực kinh doanh -
Fuji chỉ tập trung vào việc phát triển lĩnh vực phim ảnh truyền thống mà quên đi những
tiềm năng về doanh thu, lợi nhuận từ các lĩnh vực kinh doanh khác Giai pháp -
Sử dụng 2 chiến lược: 1 là mua lại công ty dược phẩm Toyama Chemical, 2 là hợp tác
với công ty lớn, thành lập liên minh chiến lược trong lĩnh vực y tế -
Chuyển đổi sang các lĩnh vực kd mới ngoài việc thúc đẩy sự đổi mới công nghệ trong
lĩnh vực kinh doanh hình ảnh truyền thống -
Thay đổi các bộ kĩ năng mới cho doanh nghiệp, nhân viên hiện tại phải chuyển từ các
lĩnh vực truyền thống sang các lĩnh vực khác để phát triển các kĩ năng trong các lĩnh
vực mới. Các nhà quản lý luân chuyển công việc thường xuyên đã giúp nhân viên dễ
dàng làm quen với sự thay đổi về nhiệm vụ của họ trong 1 khoảng thời gian
Câu 3: Quy trình đổi mới của Fujifilm
Từng được biết đến với tư cách là nhà sản xuất phim ảnh hàng đầu, Fujifilm đã làm mới
hình ảnh của chính mình thông qua việc không ngừng đổi mới và đa dạng hóa các lĩnh vực
kinh doanh -Ban đầu là 1 công ty tập trung vào lĩnh vực phim ảnh truyền thống. Thấy rõ
được sự thay đổi về chuyển đổi công nghệ số và sự suy giảm về thương hiệu nên Fujifilm
đã tập trung vào việc đổi mới công nghệ trong lĩnh vực phim ảnh( ví dụ: công nghệ vật liệu,
chụp ảnh kĩ thuật số ở chế độ 3D), đồng thời chuyển sang 1 số lĩnh vực hoàn toàn mới
khác như: mỹ phẩm, y tế, thực phẩm,… Trong lĩnh vực y tế thì Fujifilm đã liên minh với các
công ty y tế lớn để có thể phát triển hơn trong lĩnh vực này. Fujifilm còn đổi mới các bộ kĩ
năng cho nhân viên từ 1 lĩnh vực sang đa lĩnh vực hơn, luân chuyển nhân viên 1 cách
thường xuyên để nhân viên có thể làm quen với các công việc mới và đi sâu vào các công
việc khi đã hoàn toàn đổi mới Câu 4: -
Kodak tập trung vào thị trường hình ảnh kỹ thuật số bằng cách xây dựng dịch vụ ảnh
trực tuyến hàng đầu, lắp đặt các ki - ốt kỹ thuật số trên quy mô toàn cầu -> trở thành một
trong những nhà sản xuất máy ảnh kỹ thuật số hàng đầu, chuyển sang thị trường máy in
phun mực và bán các doanh nghiệp khác. Trong khi Fujifilm – cũng cung cấp máy ảnh
kỹ thuật số và dịch vụ in nhưng nó lại tập trung theo cách khác cũng như mạo hiểm ở thị trường khác -
Kodak luôn là thương hiệu tiêu dùng có nền tảng công nghệ mạnh mẽ, luôn cố gắng đáp
ứng nhu cầu của khách hàng dựa trên các khả năng bổ sung của công nghệ hình ảnh
kỹ thuật số mới. Ngược lại, Fujifilm là công ty công nghệ có chi tiêu R&D trên mức trung
bình, họ luôn cố gắng tìm kiếm các ứng dụng mới cho các công nghệ hiện có của họ Chương 5 : Eastville Câu 1: lOMoAR cPSD| 45470709
Đổi mới sản phẩm, dịch vụ. Giá trị mang lại là tạo ra một mô hình kinh doanh hiệu
quả và để phục vụ khách hàng 1 cách tốt nhất. Câu 2:
Quá trình phát triển của dự án đổi mới là:
- Bối cảnh đổi mới: Tại ngôi làng Eastville có một bưu điện cung cấp dịch vụ
bưu chính, một số mặt hàng thiết yếu… nhưng đang gặp khó khăn về mặt tài
chính và vấn đề lớn là người phụ nữ điều hành muốn nghỉ hưu. Bưu điện này
sẽ có nguy cơ bị đóng cửa và bà Joan sẽ bán ngôi nhà- bưu điện mà bà đang
điều hành. Nhưng cộng đồng dân cư nơi đây không muốn mất đi một nơi phục
vụ cộng đồng nên cần phải đưa ra các phương án đổi mới để có thể cứu vãn được tình thế
- Nảy sinh ý tưởng đổi mới:
+ Có rất nhiều cuộc họp được diễn ra và đưa ra được nhiều ý tưởng như là:
thiết lập một nơi như một trạm giao dịch để mọi người có thể mua được với số
lượng lớn hoặc nơi các bưu kiện có thể được chuyển đi; hay một số địa điểm
trung tâm khác trong làng sẽ thay thế một số chức năng của bà Joan
+ Khi nghĩ đên ngôi làng ở Suffoolk- nơi cộng đồng tiếp quản bưu điện đã
giúp họ nảy ra ý tưởng mở ra một Cửa hàng cộng đồng
- Lựa chọn dự án đổi mới: Thành lập Cửa hàng cộng đồng vừa hỗ trợ dịch vụ
bưu chính vừa phục vụ nhiều dịch vụ khác.
- Phát triển ý tưởng đổi mới:
+ Khi có ý tưởng thì họ đã đưa ra bảng hỏi để khảo sát liệu mọi người có
ủng hộ ý tưởng của họ không và kết quả phản hồi rất tích cực
+ Họ còn có được sự hỗ trợ tài chính từ người dân nhưng không nhiều nên
họ đã có ý tưởng về Xổ số quốc gia để có thể có tiền mua tài sản. Để làm được
điều đó họ đã tự gây một số quỹ. Với số tiền từ xổ số quốc gia đã giúp nười thực
hiện dự án có thể mua được ngôi nhà của Joan và một số tài sản mới
+ Thu hút khách hàng bằng những sản phẩm bán trong cửa hàng nên họ đã
theo đuổi nguồn tài trợ khác để tân trang và mở rộng. Họ đã vay được khoảng
500 euro/ tháng để mua đồ lấp đầy các kệ.
+ Họ có tầm nhìn rằng đây không chỉ là một cửa hàng bình thường trong
làng mà nó sẽ là một trung tâm: bưu điện, quán cafe, điểm truy cập internet, bán
nhiều loại thực phẩm của nhiều địa phương…. Hoạt động như của hàng hiện tại. Khó khăn:
• Joan thông báo nghỉ hưu đưa công việc kinh doanh PO ra thị trường, không có ai
đảm nhận Bưu điện nên có nguy cơ toàn bộ công việc sẽ đóng cửa. lOMoAR cPSD| 45470709
• Vay 16 nghìn bảng Anh từ những người trong làng, một số người chỉ có thể cung
cấp được 50 bảng Anh. Điều này là 1 rủi ro lớn vì các khoản vay không có đảm bảo.
• Sara và Jane bận rộn xin thêm tiền cho việc mở rộng và tân trang bưu điện mất
khoảng 18 tháng và cần hoàn trả 500 bảng Anh 1 tháng.
• Phát hiện ra có rất ít nguồn tiền để mua tài sản.
• Chúng tôi đã từng có một cửa hàng ở quảng trường làng bán những mặt hàng cơ
bản nhưng cửa hàng đó đã đóng cửa vì hai vợ chồng điều hành nó không thể
Phải tự gây quỹ nếu nhận tiền từ xổ số quốc gia. Thuận lợi:
• Nằm ở trung tâm của ngôi làng.
• Nhiều người quan tâm và ủng hộ (cả về mặt tài chính). Tuy nhiên chỉ có thể dùng
để tân trang và mở rộng.
• Có thể khám phá được nhiều thứ khác.
• Có nhiều chuyên gia trong làng có kiến thức mà chúng ta có thể khai thác, có
nhiều sự hỗ trợ khác.
• Có thể nhận đưuọc tiền Xổ số quốc gia cho phép chúng tôi mua một phần ngôi nhà của Joan.
• Bưu điện quốc gia đã trả tiền để tuyển dụng một trưởng bưu điện phụ mới và họ đã
đào tạo anh ta và chúng tôi có đủ tiền để trả cho một trợ lý cửa hàng bán thời gian
trong 3 năm đầu tiên. Điều này đã cho chúng tôi một không gian thở; một cách để
xây dựng công việc kinh doanh đến mức chúng tôi có thể tạo ra đủ thu nhập để trả lương cho chính mình.
• Có một kiến trúc sư thuần thục. Câu 3:
Các bước chính trong quy trình đổi mới của dự án này
• Nhận ra rằng đó không thể chỉ là một Bưu điện
• Tìm kiếm các nguồn tài trợ khác để giúp tân trang và mở rộng
• Mua đồ từ một nhà kho để chất đầy các kệ hàng
• Khảo sát bằng câu hỏi để tìm hiểu xem mọi người muốn cửa hàng làm gì, điều gì
sẽ khiến mọi người đến
• Cửa hàng được thành lập như một Hiệp hội công nghiệp và tiết kiệm, một doanh nghiệp phi lợi nhuận.
• Thủ quỹ của chúng tôi đang làm việc để thay đổi cơ sở thuế để tất cả lợi nhuận
quay trở lại cộng đồng.
• Cả hai người làm việc trong cửa hàng đều làm nhiều hơn những gì họ được trả
nhưng cửa hàng sẽ không hoạt động nếu không có một số lượng khá lớn tình
nguyện viên làm việc - ví dụ như giao báo. Khi chúng tôi tân trang và xây dựng, lOMoAR cPSD| 45470709
mọi người dành thời gian miễn phí; ví dụ, một kiến trúc sư, một họa sĩ và nhà
trang trí đều cung cấp dịch vụ miễn phí và dẫn dắt những người còn lại trong một
nhóm tình nguyện viên. Và điều đó thật vui, chúng tôi đã có một bữa tiệc vẽ tranh Chuowg Mã vạch 1.
- Mã v ch là lo i đ i m i dầần dầnầ ( đ i m i liên t c) ạ ạ ổ ớ ổ ớ ụ
- Sáng kiêến c a cá nhần chiêếm v trí ngủ ị
ười lên ý tưởng và duy trì phát tri n ý tể ưởng đó.
2. B n chầết c a nh ng tr ng i ả ủ ữ ở ạ
- ch có th áp d ng mã v ch có th đ c đỉ ể ụ ạ ể ọ
ược giá lên đêến tám xu.
-Cầần m t thiêtế b có th gi i mã thông đi p t đ ngộ ị ể ả ệ ự ộ
- các m ch tch h p và laser vầẫn ch a ra đ i, mô hình đầầu tên c a h dùng bóng đèn s i đôết 500 w => ạ ợ ư ờ ủ ọ
ợ gầy b ng, gầy h i cho mắếtỏ ạ
- d án kh thi nh ng l i ích mang l i thầpế h n chi phí, nghiên c u ch a lự ả ư ợ ạ ơ ứ ư àm sáng t nh ng l i ích
khác ỏ ữ ợ c a mã v ch: Thông tn bán hàng theo th i gian th c và ki m soát hàng tôần kho.ủ ạ ờ ự ể
- Ph i thuê trung tầm nghiên c u Fordả ứ
4. Tóm tắtế đ c đi m c a quá trình đ i m i v chặ ể ủ ổ ớ ạ
- Silver tm thầyế s n phát quang v i 3 màu khác nhau t i 1 c a hàng ơ ớ ạ ử cung
cầpế đôầ dùng cho r p hát ạ
- Woodland thuyêết ph c kĩ thu t viên t b ph n x lý c a Drexd chêế t o cho h 1 máy phát quang ph ụ ậ ừ ộ ậ ử ủ ạ ọ ổ thô sơ
- 3 tháng sau t i vắn phòng hi u trạ ệ ưởng, Woodland và Silver đã t o ra 1 nguyên mầẫu ho t đ ng. ch v i
3ạ ạ ộ ỉ ớ màu s n phát quang, thiêết b c a h ch có th đ c đơ ị ủ ọ ỉ ể ọ ược giá lên đêến 8 xu
- Woodlen ngôầi trên bãi bi n nghĩ ra các lo i mã v ch có th viêtế trênể ạ ạ ể bao bì,
anh nhìn các v t cát, t đó ệ ừ mã v ch ra đ iạ ờ
- V i h thôếng thanh toán t đ ng c a mình, Woodland tớ ệ ự ộ ủ ưởng tượng
rắầng anh ầyế có th t o 1 chiêếc h pể ạ ộ đ n gi n có th quét s n ph m bắnầ g 1 đi m sáng, chuy n đ ng theo ki u tơ ả ể ả ẩ ể ể ộ ể ương t , seự ẫ phát hi n ra s cóệ
ự m t ho c không có ánh sáng ph n x khuêcế h tán t các thanh phôết pho r ng hặ ặ ả ạ ừ ộ o c h p. ặ ẹ
-Woodland vầẫn cầần 1 h thôếng gi i mã. Silver đôầng ý và ch s d ng 3 thành phầần, anh đã thiêết kêế và
xầy ệ ả ỉ ử ụ d ng 1 h thôếng đ n gi n và h i n ng. H thay đ i s đôầ mã hoá c a mình, t b các đự ệ ơ ả ơ ặ ọ ổ lOMoAR cPSD| 45470709
ơ ủ ừ ỏ ường th ng đ ngẳ ứ đ chuy n sang t p h p các vòng tròn đônầ g tầm còn đ nó có th để ể ậ ợ ể ể ược
duy t theo m i hệ ọ ướng H thôếng ệ này kh thiả
5. Chiêến lược qu n lý đ i m i và công tác qu n lý đ i m i t i IBMả ổ ớ ả ổ ớ ạ
- Thuê vi n nghiên c u Stanford đ th c hi n nghiên c u ng d ng vêầ mã v chệ ứ ể ự ệ ứ ứ ụ ạ
- 1959 thành l p nhóm công ngh h thôếngậ ệ ệ
- => tham gia nhóm đ lãnh đ o d án vê ầ công ngh , thanh toán trong siêu thể ạ ự ệ ị
=> tm ra v thêế chính th cị ứ
- IBM chuy n sang kinh doanh h thônế g đi m bán hàng và thành l p ể ệ ể ậ nhóm
kho ng 30 ngả ười, đ làm vi cể ệ vêầ giao d ch c a khách hàngị ủ
- Chuy n sang têu chu n hoá kĩ thu t đ để ẩ ậ ể
ược s d ng r ng rãi trong các siêu thử ụ ộ ị và c a hàngử
6. Phần tch vai trò khác nhau c a bắầng sáng chêế trong ví dủ ụ
- Vai trò c a bắầng sáng chêế trong ví d trên là b o v quyêần tác gi ủ ụ ả ệ ả
- Sau khi bắầng sáng chêế hêết h n thì t o điêầu ki n cho công ty RCA phát tri n d a trên ý tạ ạ ệ ể ự ưởng
vêầ mã v chạ c a Woodland.ủ
- Sau khi thầếy RCA có nh ng bữ ước thành công nhầết đ nh thì Woodland đã đị iêuầ hành nhần viên c a
IBM ủ đ phát tri n và thành công l i mã v ch ban đầầu.ể ể ạ ạ Chương 3 Chương 3:
Câu 1: tình huốống Familk
1. Nh ng đ i m i c a Familk:ữ ổ ớ ủ
- Tái cầếu tr c, lo i b các nhãn hi u nh , dôần l c vào nh ng s n ph m ch l cứ ạ ỏ ệ ỏ ự ữ ả ẩ ủ ự
- Th nghi m lầm sàng đ ch ng minh, cam kêết chầết lử ệ ể ứ ượng s a v i khách hangử ớ
- Đầầu t trang tr i m i và hi n đ iư ạ ớ ệ ạ - Đầầu t vào marketng nhiêầu h nư ơ lOMoAR cPSD| 45470709 Kêết qu :ả
+ Familk dầẫn đầầu ngành công nghi p chêế biênế t i Vi t Nam, chiêếm ệ ạ ệ 75% th phầầnị
+ Danh m c s n ph m trên 200 và xuầết ra nhiêầu nụ ả ẩ ước trên thêế gi iớ
+ niêầm tn chầết lượng c a khách hàng đôếi v i s n ph m caoủ ớ ả ẩ
2. Mô hình đ i ổ m i mà ớ Familk ch n ọ đã không đem l i thành công. Thầết ạ b i c a ạ ủ Familk là do:
• Vi c đ i m i, đa d ng hóa ch ng lo i s n ph m có th seẫ giúp Familk hôẫ tr cho ch ngệ ổ ớ ạ
ủ ạ ả ẩ ể ợ ủ lo i s n ph m kinh doanh chính là s a, tm kiêmếạ ả ẩ ữ các th trị ường m iớ
ho c phần tán b tặ ớ r i ro, tuy nhiên yêếu tôế "chiêến lủ ược phù h p" vầẫn ch a đợ ư
ược cần nhắếc kyẫ lưỡng. Đ cặ bi t, chiêến lệ ược kiêến trúc thương hi u (yêếu tôế quy
ho ch) góp phầần gi m thi u nh ngệ ạ ả ể ữ r i ro têầm n và giúp mang l i hi u qu kinh
doanh tôếi u ch a đủ ẩ ạ ệ ả ư ư ược chú tr ng. Khiọ áp d ng mô hình, chiêến lụ ược đ i
m i, Familk đã ch a tnh toán hêết đêến các yêếu tôếổ ớ ư này.
• V i m c têu đa d ng hóa ch ng lo i s n ph m đ tắng kh nắng ph c v và tôếi đa hóaớ ụ ạ ủ ạ
ả ẩ ể ả ụ ụ l i nhu n trên cùng m t phần khúc đem l i nhiêầu thu n l i h n khi Familk đã cóợ
ậ ộ ạ ậ ợ ơ nh ng s thầếu hi u và kinh nghi m trong vi c đáp ng nhu cầầu đôếi v i phần
khúc đó.ữ ự ể ệ ệ ứ ớ Tuy nhiên, khó khắn và thầết b i c a Familk phát sinh khi vi c m r
ng ch ng lo i s nạ ủ ệ ở ộ ủ ạ ả ph m sang nh ng phần khúc khác nhau nh café cho thanh
niên hay bia cho namẩ ữ ư gi i… khi mà t ng dòng s n ph m đòi h i ph i có nh ng nắng l c
và l i thêế c nh tranhớ ừ ả ẩ ỏ ả ữ ự ợ ạ khác nhau, nguôần l c tri th c khác nhau trong vi
c phát tri n và qu n tr kháchự ứ ệ ể ả ị hàng.
• Vi c "đ i m i" mang tnh đ t phá c a s n ph m cầần ph i có đầầu t nghiêm túc vào hệ ổ ớ ộ
ủ ả ẩ ả ư ạ tầầng c s , trong đó công ngh đóng vai trò then chôết seẫ quyêết đ nh chầết
lơ ở ệ ị ượng đầầu ra tôết h n và điêầu này seẫ là nh ng kho n đầầu t tôến kém nêếu
không muôến nói là "gánhơ ữ ả ư n ng" khi tnh hôẫ tặ ương và tôếi u vêầ h ng tầầng c s
đ ph c v s n xuầết và kinhư ạ ơ ở ể ụ ụ ả doanh thầếp. Khi lầến sần sang lĩnh v c m i,
không có l i thêế c nh tranh trên th trự ớ ợ ạ ị ường, gi i pháp công ngh ch a tôếi u, cùng
v i s c nh tranh khôếc li t t các công ty trongả ệ ư ư ớ ự ạ ệ ừ ngành nên Familk đã không thành công.
Câu 2: tình huống BKAV
1. Phân tích những nguồn đổi mới bên trong của doanh nghiệp BKAV lOMoAR cPSD| 45470709
• Nh có các ho t đ ng nghiên c u và phát tri n mà Bkav có th đ i mờ ạ ộ ứ ể ể ổ ới, đ c bi t
là đ iặ ệ ổ m i công ngh , t đó nầng cao s c c nh tranh và phát tri n l nớ ệ ừ ứ ạ ể ớ m nh.ạ
• Từ th cự têế công vi c,ệ qua nghiên c uứ nhu cầầu thị trường, nghiên c uứ s nả ph m,ẩ Bkav đã
s n xuấất ả s n ph m ch ng th sôế đ :ả ẩ ứ ư ể
o Tiêết ki m chi phí giầếy t , th i gian luần chuy n trong ho t đệ ờ ờ ể ạ ộng qu n lý công
vắn,ả giầếy t , th đi nờ ư ệ t .ử
o Góp phầần đ y nhanh các giao d ch qua m ng trong khi vầẫn đ m bẩ ị ạ ả ảo đ an toàn
vàộ b o m t thôngả ậ tn.
o Trong giao d ch đi n t , các đôếi tác không ph i g p tr c têếp nhau mà vầẫn có thị ệ ử
ả ặ ự ể mua bán, trao đ i, ký h p đôầng... Giao d ch đổ ợ ị ược th c hi n nhanh tn c y
seẫ giúpự ệ ậ các doanh nghi p tắng tnh c nh tranh; têết ki m th i gian và têần b c
không chệ ạ ệ ờ ạ ỉ cho doanh nghi p mà còn cho c xãệ ả h i.ộ
Vi c ng d ng công ngh thông tn trong kinh doanh là yêếu tôế quan tr ng giúp doanhệ ứ ụ ệ
ọ nghi p gi v ng và m r ng th trệ ữ ữ ở ộ ị ường, tắng tnh c nh tranh, và th c hi n các
thoạ ự ệ ả thu n thậ ương m iạ quôếc têế. Tầết cả quá trình này đòi h iỏ m tộ lượng
thông tn trao đ iổ rầết l nớ qua