-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập tổng hợp - Toán Kinh Tế | Trường Đại học Tôn Đức Thắng
13. Mua 4 cái quạt đứng (LIFAN) về nhập kho, đơn giá 500/cái, thuế GTGT 10% (tài sản được hình thành từ khoản phí được khấu trừ, để lại). Chi phí vận chuyển 2% giá mua chưa thuế. Tất cả thanh toán bằng tiền mặt. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Toán Kinh Tế (C01120) 73 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Bài tập tổng hợp - Toán Kinh Tế | Trường Đại học Tôn Đức Thắng
13. Mua 4 cái quạt đứng (LIFAN) về nhập kho, đơn giá 500/cái, thuế GTGT 10% (tài sản được hình thành từ khoản phí được khấu trừ, để lại). Chi phí vận chuyển 2% giá mua chưa thuế. Tất cả thanh toán bằng tiền mặt. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Toán Kinh Tế (C01120) 73 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
















Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
BÀI TẬP
Bài 1: Tại một đơn vị HCSN có tình hình về hoạt động HCSN như sau (ĐVT: 1.000đ)
1. Rút dự toán chi hoạt động thường xuyên thực chi mua NVL nhập kho theo giá thực tế 25.000
2. Xuất kho NVL mua bằng dự toán NSNN phục vụ chuyên môn trị giá 15.000
3. Tiếp nhận viện trợ từ chính phủ nhật bản 1 số thiết bị, giá trị lô hàng là 5.000USD, tỷ giá tại ngày
làm thủ tục xác nhận là 22/USD. Đơn vị đã có chứng từ ghi thu, ghi chi.
4. Xuất kho CCDC sử dụng cho dự án theo giá thực tế 25.000
5. Mua VL nhập kho bằng nguồn kinh phí được để lại theo giá chưa có thuế 20.000, thuế GTGT được
khấu trừ là 2.000. Hoạt động thu phí chịu thuế theo PP khấu trừ. Đơn vị đã rút tiền gửi kho bạc thanh toán.
6. Đơn vị xuất nguyên vật liệu dùng cho hoạt động thu phí theo giá thực tế 20.000
7. Cuối năm, tính giá trị VL, CCDC xuất ra sử dụng trong năm để xác định số thu kết chuyển
A. NVL hình thành từ NSNN dùng cho HĐSN
B. CCDC hình thành từ viện trợ, dự án
8. Rút dự toán chi hoạt động không thường xuyên mua xe ô tô Toyota trị giá 900.000 đưa vào sử dụng
9. Dự án H viện trợ một máy photocopy trị giá 1.000 USD đã làm thủ tục ghi thu, ghi chi. Tỷ giá tháng
này là 22/USD. Rút dự toán chi hoạt động trả công vận chuyển về đơn vị là 3.500
10. Rút TGKB thuộc quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp mua máy phát điện sử dụng cho hoạt động
dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Giá mua chưa có thuế GTGT là 40.000, thuế
GTGT được khấu trừ là 4.000
11. Nhận 1 TSCĐ hữu hình là máy hút ẩm do mua sắm tập trung, trị giá 270.000 chưa thanh toán tiền.
Chi phí lắp đặt trả bằng dự toán cho hoạt động 30.000. TSCĐ lắp đặt hoàn thành nghiệm thu đưa
vào sử dụng cho hoạt động
12. Thanh lý một máy chuyên dùng thuộc NSNN cấp, nguyên giá ghi sổ là 2.000.000, giá trị hao mòn
lũy kế là 1.400.000, chi phí thanh lý trả bằng tiền mặt 100.000, thu thanh lý trả bằng chuyển khoản
là 720.000. Thu bán hồ sơ thầu bằng tiền mặt 2.000 (trường hợp theo cơ chế tài chính đơn vị phải nộp NSNN)
13. Thanh lý một máy chuyên dùng thuộc quỹ phúc lợi, nguyên giá ghi sổ là 50.000, giá trị hao mòn lũy
kế 40.000, thu thanh lý bằng tiền mặt là 8.000 (trường hợp theo cơ chế tài chính đơn vị được phép giữ lại)
14. Trích khấu hao máy phát điện đã sử dụng 3 tháng tỷ lệ khấu hao 5%/1 năm
15. Cuối năm tính hao mòn TSCĐ và kết chuyển sang các tài khoản thu tương ứng.
Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên 1
Bài 1A: Tại một đơn vị HCSN có tình hình về hoạt động HCSN như sau (ĐVT: 1.000đ)
1. Rút tạm ứng dự toán 10.000 về nhập quỹ tiền mặt của đơn vị
2. Xuất quỹ tiền mặt thanh toán tiền mua văn phòng phẩm phục vụ hoạt động hành chính của đơn vị,
giá mua chưa thuế 800, thuế GTGT 80 (sử dụng ngay).
3. Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng tiền công tác phí cho ông Vũ Chánh là 1.000
4. Ông Vũ Chánh thanh toán tiền tạm ứng công tác phí, chi phí thực tế phát sinh là 800. Số tạm ứng
chi không hết nhập lại quỹ tiền mặt.
5. Thu phí bằng tiền mặt 30.000
6. Nộp toàn bộ số phí thu được vào tài khoản tiền gửi kho bạc
7. Chuyển tài khoản tiền gửi thanh toán lương cho NLĐ trong đơn vị là 20.000
8. Xuất quỹ tiền mặt thanh toán tiền mua văn phòng phẩm phục vụ cho bộ phận quản lý của hoạt
động sản xuất kinh doanh là 5.000
Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
Bài 1B: Tại một đơn vị HCSN có tình hình NVL, CCDC dùng cho hoạt động chuyên môn như sau: Số
dư đầu kỳ: TK 152: 20.800 (130kg) TK 153: 17.500 (125 bộ)
Giá trị NVL, CCDC xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
1. Rút dự toán thực chi mua NVL 50kg nhập kho, giá mua chưa thuế là 180/kg, thuế GTGT 10%,
chi phí vận chuyển là 100
2. Nhập kho CCDC bằng nguồn phí được khấu trừ, để lại số lượng 70 bộ, đơn giá 165/bộ, đơn vị
chưa thanh toán cho người bán.
3. Xuất kho 100kg NVL hình thành từ dự toán NSNN để phục vụ cho hoạt động chuyên môn.
4. Xuất kho 140 bộ CCDC ra sử dụng cho hoạt động thu phí
5. Cuối năm, tính giá trị HTK đã xuất ra sử dụng để kết chuyển sang tài khoản thu tương ứng.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên vào sổ nhật ký chung
Bài 1C: Tại một đơn vị HCSN tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên có số dư đầu năm
N của các tài khoản tồn kho như sau
TK 152 (A) 200kg * 150.000đ/kg
TK 153 (B) 50chiếc * 48.000đ/chiếc
TK 156 (C) 600 cái * 25.000đ/cái 2
Biết vật liệu A và dụng cụ B được mua từ nguồn phí được khấu trừ để lại dùng cho hoạt động sự
nghiệp. Trong năm N các tình hình như sau:
1. Nhập kho 400kg vật liệu A giá mua 150.000đ/kg, thuế GTGT 10%. Đơn vị đã chuyển tiền gửi kho
bạc thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt là 400.000đ
2. Xuất kho 300kg vật liệu A và 20 chiếc dụng cụ B ra sử dụng cho hoạt động chuyên môn
3. Nhập kho hàng hóa C 500 cái với giá mua 26.000đ/cái, thuế GTGT được khấu trừ là 10%. Chưa
thanh toán tiền cho người bán. Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền tạm ứng 500.000đ.
4. Xuất kho hàng hóa C 800 cái để bán, giá bán là 30.000đ/cái, thuế GTGT 10% chưa thu tiền.
5. Khách hàng trả tiền hàng ở nghiệp vụ 4 bằng tiền gửi ngân hàng
6. Chuyển tiền gửi ngân hàng thanh toán tiền ở nghiệp vụ số 03 cho người bán
7. Cuối năm, thực hiện bút toán kết chuyển đối với giá trị vật liệu đã xuất kho sử dụng cho hoạt động HCSNtheo quy định.
Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
Bài 1D: Tại một đơn vị HCSN trong tháng có phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến tiền như sau:
1. Rút dự toán chi hoạt động nhập quỹ tiền mặt 20.000.000đ
2. Chi tiền mặt vừa rút dự toán chi hoạt động để mua công cụ, dụng cụ nhập kho, giá mua chưa
thuế là 900.000đ, thuế GTGT 90.000đ
3. Chi tiền mặt vừa rút dự toán trả tiền dịch vụ dùng cho hoạt động HCSN 330.000đ, trong đó thuế GTGT 30.000đ
4. Chi tiền mặt vừa rút dự toán chi hoạt động tạm ứng lương cho nhân viên là 1.000.000đ
5. Tiền lương phải trả cho nhân viên A trong tháng là 3.000.000đ. Chi tiền mặt vừa rút dự toán chi
hoạt động trả số tiền lương còn lại cho nhân viên A.
6. Đơn vị thu phí, lệ phí bằng tiền mặt là 40.000.000đ
7. Nộp số phí, lệ phí đã thu vào tài khoản TGKB nhưng đến cuối tháng vẫn chưa nhận được Giấy Báo Có từ kho bạc.
8. Sang tháng sau, đơn vị đã nhận được Giấy Báo Có từ kho bạc
9. Rút tiền gửi thuộc nguồn phí được khấu trừ để lại về nhập quỹ tiền mặt 5.000.000đ
10. Chuyển tiền gửi kho bạc từ nguồn phí được khấu trừ, để lại để mua một TSCĐ hữu hình dùng
cho hoạt động HCSN đưa vào sử dụng ngay, giá mua chưa thuế là 30.000.000đ, thuế GTGT
10%. Chi phí vận chuyển là 200.000đ trả bằng tiền mặt cũng thuộc nguồn phí được khấu trừ, để lại. 3
11. Chi tiền mặt thuộc nguồn phí được khấu trừ, để lại để sửa chữa nhỏ TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN là 100.000đ
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào các tài khoản trên
Bài 2: Kế toán nhận và sử dụng dự toán NSNN (ĐVT: 1.000đ)
Tại đơn vị SN do NSNN đảm bảo chi thường xuyên, có tình hình kế toán như sau:
TK 008111: 2.000 (tạm ứng sửa chữa xe ô tô sử dụng chung năm trước chuyển sang)
TK 008112: 25.000 (số dư dự toán chi thường xuyên năm trước mang sang)
Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:
1. Ngày 05/1/N nhận quyết định giao dự toán NSNN cấp chi thường xuyên 272.000
2. Ngày 07/1/N tính lương và phụ cấp phải trả cho cán bộ viên chức là 105.000 bộ phận sự nghiệp.
Lập giấy rút dự toán chi thường xuyên chuyển thanh toán tiền lương cho cán bộ viên chức vào tài
khoản cá nhân tại ngân hàng, tổng số tiền là 105.000 trong đó chi lương là 100.000, phụ cấp chức
vụ 5.000. Đơn vị đã có xác nhận của ngân hàng.
3. Ngày 08/2/N rút dự toán tạm ứng chi thường xuyên mua vật liệu nhập kho theo giá thực tế là 15.000
4. Ngày 09/3/N rút dự toán tạm ứng chi thường xuyên sửa xe ô tô, số tiền là 50.000
5. Ngày 10/3/N nhận chứng từ bị trả lại do sai tên tài khoản đơn vị sửa xe ô tô
6. Ngày 17/3/N chuyển trả lại số tiền cho đơn vị sửa xe ô tô
7. Ngày 17/5/N lập giấy rút dự toán tạm ứng chi thường xuyên chuyển tiền mua máy vi tính văn
phòng từ khoản đã cam kết chi, số tiền là 70.000
8. Ngày 25/5/N nhận dự toán ngân sách nhà nước giao bổ sung chi thường xuyên 35.000
9. Ngày 18/6/N lập giấy rút dự toán tạm ứng chi thường xuyên nhập quỹ tiền mặt để chi mua văn
phòng phẩm có giá trị nhỏ là 5.000
10. Ngày 25/6/N nhận bàn giao máy photocopy, giá thanh toán là 35.000
11. Ngày 15/8/N lập giấy rút dự toán chi thường xuyên thực chi chuyển khoản thanh toán tiền mua
máy photocopy kèm đầy đủ hồ sơ chứng từ theo quy định kiểm soát chi
12. Ngày 20/9/N xuất quỹ tiền mặt thanh toán tiền vận chuyển cho người cung cấp dịch vụ nhưng
chưa xác định được đối tượng chịu chi phí, số tiền là 3.000
13. Ngày 17/10/N xác định chi phí vận chuyển tính vào nguồn dự toán ngân sách cấp, đơn vị lập giấy
giấy rút dự toán chi thường xuyên lĩnh tiền mặt trả tiền vận chuyển (thực chi)
14. Ngày 10/01/N+1 nhận dự toán điều chỉnh giảm chi phí thường xuyên năm trước 7.000
15. Ngày 26/01/N+1 lập giấy đề nghị thanh toán tạm ứng để thanh toán với kho bạc nhà nước về
khoản đã tạm ứng kinh phí chi thường xuyên năm N, tổng số tiền thanh toán là 82.000 4
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
Bài tập 3: Kế toán tiền mặt: tại đơn vị sự nghiệp Y (ĐVT: 1.000đ)
1. Rút tạm ứng dự toán chi hoạt động thường xuyên về quỹ tiền mặt của đơn vị để chi tiêu mua văn phòng phẩm 12.000
2. Đơn vị xuất quỹ chi trực tiếp các khoản dịch vụ phát sinh thường xuyên thuộc nguồn ngân
sách nhà nước mà trước đó đơn vị đã tạm ứng, số tiền 4.000
3. Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng cho chị Ân 4.000 đi dự hội thảo tại TP.HCM (biết tiền mặt từ dự
toán NSNN đã rút trước đó).
4. Thanh toán tiền tạm ứng của chị Ân 4.000, tổng số chi phí phát sinh được duyệt bằng với số
tiền tạm ứng trước đó
5. Đơn vị thu phí, lệ phí bằng tiền mặt, số tiền 14.000
6. Số thiếu hụt quỹ phát hiện khi kiểm kê là 2.000
7. Nhận vốn góp kinh doanh của tổ chức J bằng tiền mặt 5.000, bằng tiền gửi ngân hàng 15.000
8. Đơn vị thu tiền thanh lý, nhượng bán TSCĐ 5.500 gồm 10% thuế GTGT (trường hợp theo cơ
chế tài chính phần chênh lệch thu lớn hơn chi của hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ được
để lại đơn vị, thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
9. Đơn vị thu tiền thanh lý, nhượng bán TSCĐ 8.000, thuế GTGT 10% (trường hợp theo cơ chế
tài chính phần chênh lệch thu lớn hơn chi của hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ đơn vị phải nộp lại cho NSNN)
10. Chi phí quản lý của hoạt động dịch vụ bằng tiền mặt là 3.500
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
Bài tập 3a. Tại một đơn vị HCSN có tình hình hoạt động thu phí, lệ phí trong năm 2018 như sau: (ĐVT: 1.000đ)
1. Thu phí bằng tiền gửi ngân hàng 18.500
2. Đơn vị thực hiện mua NVL nhập kho 20.000, chi phí vận chuyển 1.500, tất cả thanh toán bằng tiền
gửi ngân hàng (hình thành từ phí khấu trừ để lại hoạt động)
3. Chuyển khoản thanh toán tiền sửa chữa thường xuyên TSCĐ phát sinh ở bộ phận thu phí .400
4. Xuất kho NVL ra sử dụng ở bộ phận thu phí 15.000, đồng thời kết chuyển giá trị NVL đã sử dụng
sang tài khoản thu tương ứng.
5. Chi tiền mặt tạm ứng mua nguyên vật liệu nhập kho 15.000, thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển 200 trả bằng tiền mặt
6. Xuất vật liệu dùng cho hoạt động thu phí 10.000 5
7. Mua TSCĐ hữu hình phục vụ cho hoạt động thu phí 40.000, thuế GTGT 10% trả tiền cho người bán bằng TGNH
8. Tính hao mòn TSCĐ cho năm 4.400
9. Số phí phải nộp NSNN 20%. Số phí còn lại được khấu trừ để lại đơn vị sử dụng cho hoạt động thu phí
10. Chi tiền mặt thanh toán các dịch vụ mua ngoài là 65.000
11. Cuối kỳ, kết chuyển số vật liệu đã sử dụng và hao mòn TSCĐ
12. Kết chuyển doanh thu và chi phí hoạt động
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Bài tập 3b. Tại một đơn vị HCSN có tình hình hoạt động trong năm 2018 như sau: (ĐVT: 1.000đ)
1. Nhận quyết định được giao dự toán chi hoạt động 100.000
2. Mua vật liệu đưa vào sử dụng ngay 20.000, chi phí vận chuyển 1.000. Tất cả chưa thanh toán tiền cho nhà cung cấp
3. Rút dự toán thực chi thường xuyên chuyển khoản thanh toán cho nhà cung cấp vật liệu (NV2)
4. Tiền lương phải trả cho cán bộ viên chức 40.000. Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định
5. Rút dự toán chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng thực hiện thanh toán lương
6. Rút dự toán nộp các khoản trích theo lương
7. Rút dự toán thanh toán các dịch vụ mua ngoài là 29.600
8. Chi tiền mặt thanh toán các khoản dịch vụ khác 5.000
9. Cuối kỳ, kết chuyển các khoản thu và chi phí của hoạt động HCSN
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Bài tập 4. Tại một đơn vị HCSN có tình hình hoạt động trong năm 201N như sau: (ĐVT: 1.000đ)
1. Rút dự toán tạm ứng chi thường xuyên chuyển vào tài khoản tiền gửi kho bạc, số tiền 100.000
2. Đơn vị chuyển tiền gửi kho bạc mua sắm TSCĐ hữu hình A về s ử d ng nga ụ y, giá mua 10.000, thuế
GTGT 10%. Chi phí vận chuyển tài sản về đơn vị 2.000 chưa thanh toán nhà cung cấp. (biết tài sản mua t ừ ngu n ồ thu hoạt ng độ
do NSNN cấp, thời gian sử dụng 3 năm, tính khấu hao theo đường thẳng)
3. Đơn vị chuyển tiền gửi ngân hàng mua sắm TSCĐ hữu hình B giá mua 12.000, thuế GTGT 10%.
Chi phí lắp đặt, chạy thử 3.000 thanh toán bằng tiền mặt (biết tài sản mua sắm bằng nguồn viện trợ
và đã lắp đặt hoàn thành, đưa vào sử dụng)
4. Đơn vị chuyển tiền gửi kho bạc mua sắm TSCĐ vô hình (phần mềm kế toán) giá mua 8.800 bao
gồm thuế GTGT 10%, chi phí tập huấn, cài đặt 1.200 thanh toán bằng tiền mặt (biết tài sản mua 6 sắm bằng ngu n
ồ phí được khấu trừ, để lại d và đưa vào sử ng) ụ
5. Đơn vị mua sắm một máy phát điện giá mua 45.000, thuế GTGT 10% đã chuyển khoản tiền gửi
ngân hàng nhà cung cấp (biết tài sản được mua sắm, đầu tư bằng quỹ phúc lợi và đưa vào s ử d ng ụ ngay)
6. Đơn vị thực hiện tính giá trị hao mòn tài sản cố định hữu hình A cho quý I s ử d n ụ g cho hoạt ng độ hành chính
7. Đơn vị phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hữ u hình gồm
- TSCĐ hình thành bằng qu phúc l ỹ ợi 6.000
- TSCĐ hình thành bằng ngu n vi ồ ện trợ 1.500
- TSCĐ hình thành bằng nguồn phí được khấu trừ, để lại 2.000
8. Đơn vị kết chuyển số khấu hao, hao mòn đã tính (trích) trong quý sang thu hoạt động do NSNN cấp
9. Cuối kỳ, đơn vị thực hiện kết chuyển số hao mòn, khấu hao đã tính (trích) trong năm cho các hoạt
động: viện trợ, phí được khấu trừ
10. Đơn vị tiếp nhận 1 TSCĐ hữu hình do được cấp trên cấp kinh phí hoạt động ng thườ xuyên (đơn vị
nhận TSCĐ phải quyết toán) nguyên giá 25.000, đã hao mòn 5.000
11. Đơn vị chuyển tiền ửi g
ngân hàng mua TSCĐ hữu hình bằng nguồn vốn kinh doanh của đơn vị (không thu c ộ ngu n ồ NSNN hoặc các Qu )
ỹ về để dùng cho hoạt ng độ SXKD, giá mua 15.000, thuế
GTGT 10%. Chi phí vận chuyển TSCĐ 3.000 thanh toán bằng tiền mặt (biết TSCĐ đưa vào sử
dụng ngay, đơn vị áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấ u trừ)
12. Đơn vị chuyển tiền ử g i ngân hàng ậ nh p khẩu TSCĐ h u ữ hình ằ
b ng nguồn vốn kinh doanh của đơn
vị (không thuộc nguồn NSNN hoặc các Quỹ) về để dùng cho hoạt n
độ g SXKD, giá mua 35.000,
thuế nhập khẩu 35%, thuế GTGT 10%. Đơn vị ộp n
đầy đủ các khoản thuế bằng tiền gửi NH (biết
TSCĐ đưa vào sử ụng ngay, đơn vị d
áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). YÊU CẦU: H c
ạ h toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Bài 5: Tại một đơn vị có tình hình về tài sản như sau (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Rút dự toán kinh phí hoạt động thường xuyên mua một TSCĐ hữu hình giá 30.000, thuế 10%, chi
phí vận chuyển 200. Tài sản mua về sử dụng cho hoạt động hành chính sự nghiệp.
2. TSCĐ hữu hình B hình thành từ nguồn viện trợ, tài trợ khi không đủ tiêu chuẩn chuyển thành công
cụ, dụng cụ, nguyên giá 20.000, hao mòn lũy kế 8.000
3. Chuyển TGNH thuộc quỹ phát triển sự nghiệp mua một TSCĐ hữu hình giá 50.000, thuế GTGT
5%, chi phí vận chuyển giá 450. Tài sản mua về sử dụng cho hoạt động dịch vụ (nộp thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ). 7
4. Nhận 1 TSCĐ vô hình do cấp trên cấp nguyên giá 35.000 (đơn vị phải quyết toán)
5. Đơn vị kiểm kê phát hiện thiếu TSCĐ hữu hình chưa rõ nguyên nhân, nguyên giá 18.000, hao mòn
lũy kế 12.000 (biết TSCĐ hữu hình hình thành từ nguồn NSNN)
6. Đơn vị bán 1 TSCĐ hữu hình, nguyên giá 30.000, hao mòn 90%. chi về nhượng giá bán 1.000 trả
bằng tiền mặt, thu về nhượng bán là 4.000 bằng TGKB (biết tài sản có nguồn gốc từ nguồn phí
được khấu trừ, để lại). Số tiền nhượng bán sau khi trừ chi phí thanh lý đơn vị phải nộp hết vào
NSNN và đơn vị đã chuyển tiền nộp xong.
7. Tiến hành thanh lý 1 TSCĐ hữu hình nguyên giá là 8.500 đã hao mòn hết. Chi thanh lý 500, thu
hồi từ thanh lý 1.000 tất cả bằng tiền mặt. (biết tài sản có nguồn gốc từ quỹ phát triển sự nghiệp,
trường hợp theo cơ chế tài chính phần chênh lệch thu lớn hơn chi của hoạt động thanh lý, nhượng
bán TSCĐ được để lại đơn vị, thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
8. Đơn vị kiểm kê phát hiện thiếu TSCĐ hữu hình, nguyên giá 30.000, hao mòn lũy kế 18.000 (biết
TSCĐ hữu hình hình thành từ nguồn phí được khấu trừ, để lại)
9. Đơn vị kiểm kê phát hiện thừa một TSCĐ hữu hình, nguyên giá 30.000, hao mòn lũy kế 18.000
(biết TSCĐ hữu hình hình thành từ từ Quỹ phúc lợi)
YÊU CẦU: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên Bài t p
ậ 6: Thu và sử dụng nguồn phí được kh u
ấ trừ, để l i ạ
Tại đơn vị sự nghiệp công lập đảm ảo b
chi thường xuyên, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (ĐVT: 1.000đ)
1. Căn cứ vào bảng kê thu phí được trong ngày 09/2/N, số tiền được khấu trừ để lại là 10.000, trong đó phân b ổ ng xuyên chi thườ
80% & chi không thường xuyên 20% 2. Căn cứ vào ảng b
kê thu phí được trong ngày 17/2/N, s
ố tiền được khấu trừ để lại là 250.000, trong đó phân b ổ ng xuyên 20%
chi thường xuyên 80% & chi không thườ
3. Căn cứ vào bảng kê thu phí được trong ngày 19/2/N, số tiền được khấu trừ để lại là 85.000, trong đó phân b ổ ng xuyên 20%
chi thường xuyên 80% & chi không thườ
4. Ngày 19/2/N, tính lương và phụ cấp phải trả cho cán bộ viên chức phục vụ công tác thu phí 107.000.
Đơn vị lập chứng từ chuyển vào tài khoản TGKB sang ngân hàng để thanh
toán lương qua tài khoản cá nhân của cán b vi ộ ên chức. Đơn vị n gi đã nhậ
ấy báo Nợ từ ngân hàng.
5. Ngày 19/2/N, ủy nhiệm chi chuyển khoản thanh toán tiền điện tháng 01 phát sinh ở b ộ phận thu phí là 35.000
6. Ngày 20/5/N, rút tiền gửi kho bạc từ nguồn phí để lại mua vật liệu nhập kho, số tiền 17.000
7. Ngày 20/9/N, ủy nhiệm chi TGKB từ nguồn phí để lại mua thiết bị chuyên dùng phục vụ công tác thu phí, s t ố iền 305.000
8. Ngày 25/10/N, xuất quỹ tiền mặt mua v l
ật tư văn phòng nhỏ ẻ, số tiền 25.000 8
9. Ngày 25/11/N, thanh toán tiền tạm ứng mua vật tư về sử dụng ngay cho hoạt ng độ chung của đơn vị, số tiền 21.000, s t ố iền thừa 4.000 n p l ộ ại qu . ỹ
10. Ngày 30/11/N, UNC TGKB từ nguồn phí để lại trả tiền thuê tr ụ sở 2 năm c phụ v ụ cho hoạt ng độ
chung, số tiền 50.000 (thanh toán năm thứ nhất).
11. Cuối kỳ, tính số chi từ nguồn phí để ghi số thu tương ứng với các khoản chi gồm: Lương 107.000, tiền
điện là 35.000, vật tư văn phòng 21.000, thuê nhà 25.000
Yêu cầu: nh kho Đị ản các nghiệp v ki ụ nh tế phát sinh trên.
Bài 7: Kế toán các nghiệp vụ đầu tư xây dựng cơ bản
Tại cơ quan Y có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (ĐVT: 1.000đ) Số dư đầu kỳ c a
ủ tài khoản 2412: 1.000.000
1. Rút dự toán tạm ứng thực hiện xây dựng trụ sở làm việc số tiền 850.000
2. Trụ sở làm việc hoàn thành đưa vào sử dụng giá trị quyết toán được duyệt là 1.950.000. Rút dự toán
chi XDCB 100.000, đồng thời làm thủ tục thanh toán số tiền tạm ứng là 850.000 (Trụ sở dùng ở ộ b
phận hoạt động sự nghiệp)
3. Rút tiền gửi KB từ nguồn phí được khấu trừ, để lại xây dựng phòng làm việc ph c ụ v ụ công tác thu phí số tiền 1.100.000
4. Rút tiền gửi KB từ nguồn phí được khấu trừ, để lại xây dựng phòng làm việc phục vụ công tác thu phí số tiền 200.000
5. Phòng làm việc hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, giá trị quyết toán được duyệt là 1.300.000
6. Cuối năm, tính hao mòn và thực hiện kết chuyển tài khoản chưa ghi thu sang tài khoản thu tương ứng:
Yêu cầu: nh kho Đị ản các nghiệp v ki ụ nh tế phát sinh trên
Chương 4: KẾ TOÁN THANH TOÁN
Bài 8: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán cho cán bộ, viên chức và người lao động
Tại đơn vị sự nghiệp đảm bảo một phần chi thường xuyên phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau: (ĐVT: 1.000đ)
1. Tính lương và phụ cấp phải trả cho cán bộ viên chức và người lao động tính vào chi phí hoạt
động sự nghiệp là 125.000
2. Xác định tỷ lệ các khoản trích lương theo quy định (34%) trong đó chi phí đơn vị chịu 23,5%,
khấu trừ lương cán bộ viên chức 10,5%. Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân 4.750
3. Rút dự toán chi thường xuyên chuyển vào tài khoản TGKB thực hiện thanh toán tiền lương và
các khoản khác cho cán bộ viên chức sau khí khấu trừ lương. Đơn vị đã có xác nhận của ngân hàng.
4. Rút dự toán chi thường xuyên chuyển tiền nộp cho cơ quan BHXH 9
5. Nhận được tiền do cơ quan BHXH chuyển khoản về tài khoản TGKB thanh toán chế độ ốm
đau, thai sản cho cán bộ viên chức 21.500. Đơn vị đã chuyển sang tài khoản TGNH thanh toán
qua tài khoản cá nhân cho cán bộ viên chức. Đơn vị đã có xác nhận của ngân hàng.
6. Quyết định tạm chi bổ sung thu nhập tăng thêm cho cán bộ viên chức và người lao động quý 1 là 120.000
7. Quyết định tạm chi bổ sung thu nhập tăng thêm cho cán bộ viên chức và người lao động quý 2 là 180.000
8. Quyết định tạm chi bổ sung thu nhập tăng thêm cho cán bộ viên chức và người lao động quý 3 là 250.000
9. Cuối năm, xác định kết quả tài chính, trích bổ sung thu nhập từ số thặng dư là 1.050.000
10. Quý 1 năm sau quyết định bổ sung thu nhập tăng thêm cho cán bộ viên chức và người lao động quý 4 là 500.000
Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
Bài 9: kế toán các nghiệp vụ liên quan khoản tạm thu: (ĐVT: 1.000đ)
Tại Trường cao đẳng kinh tế A, trong kỳ có các nghiệp v ki
ụ nh tế phát sinh như sau:
1. Rút dự toán kinh phí hoạt động nhập quỹ tiền mặt để chi học bổng cho sinh viên, số tiền 30.000
2. Xuất quỹ tiền mặt thanh toán học bổng cho sinh viên 30.000
3. Rút dự toán xây bể nước tập thể thuộc dự toán ngân sách năm sau, số tiền 60.000
4. Ngân sách nhà nước chuyển lệnh chi tiền thực chi về tài khoản tiền ửi g
KB để chuẩn bị hội khỏe phù đổng, số tiền 145.000
5. Nhận tài trợ bằng chuyển khoản để mua máy vi tính và máy chiếu, s
ố tiền 400.000. Đơn vị đã làm tờ khai xác nhận viện trợ
6. Rút tiền gửi KB từ nguồn viện trợ mua 20 máy vi tính xách tay trị giá 240.000 và 10 máy chiếu 160.000 trang bị phòng h c
ọ chất lượng cao theo chuẩn mới.
7. Nhận lệnh chi tiền tạm ứng về tài khoản TGKB 120.000 để chi cho đồng bào lũ l t ụ
8. Rút tiền gửi KB chi trả t
cho đồng bào lũ lụ số tiền 120.000
9. Đơn vị gửi báo cáo thanh toán tạm ứng và được cấp có thẩm quyền duyệt 400.000
10. Đơn vị làm thủ tục thanh toán tạm ứng số tiền đã cấp cho đồng bào lũ lụt 120.000
11. Tổng số phí thu được bằng tiền mặt 35.000. Theo quy định, số phải ộp n
NSNN là 10.000 (đơn vị đã xuất quỹ n c
ộp ngân sách nhà nướ ), số được khấu trừ, để lại là 25.000 12. Rút tiền g i
ử KB loại lệnh chi tiền th c ự chi để t c ổ hức h i
ộ khỏe phù đổng, số tiền 140.000
13. Tháng 01/N+1 nhận quyết định giao dự toán xây d ng công trình b ự ể nước là 70.000 14. Công trình xây d ng b ự
ể nước hoàn thành bàn giao và đưa vào sử dụng, giá quyết toán là 70.000 10
Yêu cầu: nh kho Đị ản các nghiệp v ki ụ nh tế phát sinh trên
BÀI TẬP TỔNG HỢP
Bài 1: Tại 1 đơn vị HCSN có tình hình về hoạt động HCSN như sau:
1. Nhận quyết định giao dự toán chi hoạt động thường xuyên là 110.000.000đ và dự toán chi hoạt
động không thường xuyên là 50.000.000đ.
2. Rút dự toán chi thường xuyên 20.000.000đ và dự toán chi không thường xuyên 5.000.000đ về nhập quỹ tiền mặt.
3. Rút dự toán chi thường xuyên mua NL,VL 15.000.000đ và CCDC 8.000.000đ nhập kho.
4. Xuất kho NL,VL 10.000.000đ và CCDC 5.000.000đ dùng cho hoạt động thường xuyên.
5. Tiền lương phải trả cho NLĐ là 40.000.000đ. Trích BHXH, BHYT, BHNT và KPCĐ tính vào
chi phí và trừ vào lương theo quy định.
6. Rút dự toán chi thường xuyên nộp tất cả khoản trích theo lương cho cơ quan chức năng.
7. Rút dự toán chi thường xuyên chuyển tiền vào tài khoản TGNH để trả lương cho NLĐ.
8. Chuyển TGNH thanh toán lương cho NLĐ Qua tài khoản ATM.
9. Tạm chi bổ sung thu nhập 10.000.000đ, chi khen thưởng, phúc lợi 3.000.000đ cho NLĐ trong
đơn vị bằng tiền mặt.
10. Rút dự toán chi không thường xuyên mua một TSCĐ hữu hình đưa vào sử dụng ngay cho
hoạt động HCSN có giá thanh toán là 45.000.000đ. Chi phí trước khi sử dụng trả bằng tiền mặt 5.000.000đ.
11. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên E đi công tác 6.000.000đ.
12. Nhân viên E đi công tác về làm thủ tục thanh toán tạm ứng, tính vào chi phí hoạt động
4.000.000đ và nộp trả số tiền còn thừa bằng tiền mặt.
13. Rút dự toán chi thườn xuyên trả tiền dịch vụ dùng cho hoạt động thường xuyên 11.000.000đ.
14. Chi tiền mặt trả tiền khách của đơn vị 3.000.000đ.
15. Cuối năm, rút hết dự toán chi thường xuyên xác định là kinh phí tiết kiệm vẫn chưa sử dụng
hết về nhập quỹ tiền mặt.
16.Cuối kỳ kết chuyển giá trị vật liệu và công cụ dụng cụ sang tài khoản thu tương ứng.
17. Kết chuyển thu hoạt động do ngân sách cấp, chi phí họat động và số thặng dư (thâm hụt).
18. Kết chuyển số đã tạm chi bổ sung thu nhập, chi khen thưởng, phúc lợi trong năm. Số kinh phí
tiết kiệm vẫn chưa sử dụng hết được trích lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập. 11
19. Kết chuyển toàn bộ số dự toán chi phí hoạt động đã tiếp nhận và đã rút sử dụng từ năm nay
thành năm trước để chờ quyết toán.
20. Quyết toán được phê duyệt theo đúng số chi thực tế. Kế toán thực hiện các bút toán xóa sổ
toàn bộ số dự toán đã tiếp nhận và rút sử dụng trong năm trước.
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào các TK 511, 611 và 008 (chi tiết theo hoạt động thường
xuyên, không thường xuyên và chi tiết theo niên độ).
Bài 2: Tại đơn vị HCSN có tình hình hoạt động không thường xuyên như sau:
1. Nhận kinh phí do NSNN cấp bằng lệnh chi tiền thực chi qua tài khoản TGKB để thực hiện 1
nhiệm vụ không thường xuyên là 100.000.000đ.
2. Rút TGKB nhập quỹ tiền mặt 10.000.000đ và mua vật liệu 50.000.000đ đưa ngay vào sử dụng
cho hoạt động không thường xuyên.
3. Mua 1 TSCĐ hữu hình có giá thanh toán là 30.000.000đ, chưa trả tiền cho người bán.
4. Rút TGKB để trả tiền mua TSCĐ cho người bán ở nghiệp vụ 3.
5. Chi tiền mặt thanh toán dịch vụ dùng cho hoạt động không thường xuyên 10.000.000đ.
6. Cuối năm, kết chuyển thu hoạt động do ngân sách cấp, chi phí hoạt động và số thặng dư (thâm
hụt) của hoạt động không thường xuyên.
7. Kết chuyển toàn bộ số kinh phí không thường xuyên đã tiếp nhận và đã rút sử dụng từ năm nay
thành năm trước để chờ quyết toán.
8. Quyết toán được phê duyệt theo đúng số chi thưc tế. Đơn vị nộp trả NSNN số kinh phí không
sử dụng hết bằng TGKB, đồng thời thực hiện các bút toán xóa sổ toàn bộ số kinh phí đã tiếp nhận và
rút sử dụng trong năm trước.
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào các TK 511, 611, 012 (chi tiết theo hoạt động không
thường xuyên và chi tiết theo niên độ).
Bài 3: Tại đơn vị HCSN có tính hoạt động thu chi trong năm 20x7 như sau (ĐVT: 1.000đ):
1. Chuyển khoản mua dụng cụ nhập kho 30.000đ. Chi phí vận chuyển 500 đã trả bằng tiền mặt.
2. Thu phí bằng tiền gửi ngân hàng 350.000.
3. Chi tiền mặt mua vật liệu nhập kho 45.000, thuế GTGT khấu trừ thuế suất 10%, chi phí vận
chuyển là 1.000 chưa thanh toán.
4. Tiền lương phải trả công chức, viên chức trực tiếp thu phí 35.000. Trích các khoản theo lương
đúng tỷ lệ theo quy định của nhà nước hiện hành.
5. Chuyển khoản ngân hàng trả lương cho công chức, viên chức và nộp các khoản trích theo
lương cho cơ quan chức năng.
6. Xuất vật liệu 45.500 và dụng cụ 25.000 dùng cho hoạt động thu phí. 12
7. Tính hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động thu phí cho năm 10.000.
8. Số phí đã thu phải nộp NSNN 15%, số phí còn lại được khấu trừ để lại đơn vị sử dụng cho hoạt động thu phí.
9. Chi tiền gửi ngân hàng thanh toán các dịch vụ mua ngoài 105.000.
10. Cuối kỳ, kết chuyển số vật liệu, dụng cụ đã sử dụng và hao mòn TSCĐ trong kỳ.
11. Kết chuyển số tiết kiệm chi từ hoạt động thu phí theo dự toán được duyệt.
12. Kết chuyển doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động thu phí.
13. Thặng dư (thâm hụt) được bổ sung các quỹ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài 4: Đơn vị được tiếp nhận nguồn viện trợ nước ngoài theo dự án A. Trong kỳ, đơn vị này có
phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến việc tiếp nhận, sử dụng nguồn viên trợ như sau:
1. Nhận được Ủy Nhiệm Chi nhà tài trợ (WB) chuyển tiền viện trợ vào tài khoản tiền gửi của đơn
vị tại KBNN với số tiền 280.000.000đ. Đơn vị đã làm thủ tục ghi thu, ghi tạm ứng khoản tiền viện trợ nhận được này.
2. Đơn vị rút tiền mặt từ tài khoản tiền gửi KBNN (nguồn viện trợ) về nhập quỹ tiền mặt để
chuẩn bị thực hiện dự án với số tiền là 20.000.000đ.
3. Đơn vị lập Ủy Nhiệm Chi chuyển mua sắm TSCĐ từ nguồn viện trợ (trích từ tài khoản tiền gửi
tại KBNN) để phục vụ cho việc thực hiện dự án là 140.000.000đ, đã nhận được giấy báo Nợ của KBNN.
4. Đơn vị lập Ủy Nhiệm Chi chuyển tiền mua sắm công cụ từ nguồn viện trợ (trích từ tài khoản
tiền gửi tại KBNN) để phục vụ cho việc thực hiện dự án, trị giá công cụ là 60.000.000đ, đã nhận được giấy báo Nợ của KBNN.
5. Chi từ quỹ tiền mặt (thuộc nguồn viện trợ) để thực hiện dự án theo chứng từ đã được duyệt là 20.000.000đ.
6. Đơn vị xuất kho công cụ dụng cụ sử dụng cho hoạt động dự án là 45.000.000đ.
7. Rút tiền từ tài khoản tiền gửi KBNN (thuộc nguồn viện trợ) để chi thực hiện dự án theo chứng
từ đã được duyệt là 30.000.000đ.
8. Nhà tài chợ chuyển thẳng tiền thuộc nguồn viện trợ dự án A cho chuyên gia tư vấn thực hiện
dự án, đơn vị đã nhận được chứng từ Lệnh ghi thu – ghi chi, với số tiền là 85.000.000đ.
9. Số tiền viện trợ sử dụng không hết, đơn vị lập Ủy Nhiệm Chi chuyển tiền nộp trả lại cho nhà
tài trợ (trích tài khoản tiền gửi tại KBNN) đã nhận được giấy báo Nợ của KBNN là 30.000.000đ.
10. Cuối năm, đơn vị tính hao mòn TSCĐ được hình thành từ nguồn viện trợ là 50.000.000đ. 13
11. Cuối năm, căn cứ Bảng tính HMTSCĐ đã tính trong năm của TSCĐ hình thành từ nguồn
viện trợ và căn cứ vào giá trị CCDC mua bằng nguồn viện trợ đã xuất ra sử dụng trong kỳ, để tiến hành xử lý kết chuyển.
12. Căn cứ thông báo của cơ quan chủ quản về việc thanh toán các khoản tạm ứng, đơn vị làm
thủ tục hoàn tạm ứng số đã chi thực hiện dự án, từ nguồn đã ghi thu, ghi tạm ứng với số tiền là 145.000.000đ.
13. Cuối năm, kế toán tính toán và kết chuyển thu, và kết chuyển chi của hoạt động viện trợ.
Yêu cầu: Tính toán, định khoản nghiệp vụ kinh tế trên vào Sổ nhật ký chung.
Bài 5: Một đơn vị hành chính sự nghiệp có một số tài liệu sau liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh:
▀ Đơn vị sử dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá hàng tồn kho, tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ.
▀ Số dư đầu kỳ một số tài khoản:
TK 152A: 10.000.000 (5000kg x 20.000đ/kg)
TK 153B: 1.000.000 (10 cái x 100.000đ/cái) TK 154C: 3.000.000đ.
Các tài khoản còn lại có số dư đầu kỳ hợp lý.
▀ Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ:
1. Nhập kho 1.000kg nguyên vật liệu A, giá nhập kho 21.000đ/kg, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền
gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển là 2.000.000 đ, trả bằng tiền mặt.
2. Xuất kho 1.200kg nguyên vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm.
3.Xuất kho 8 cái công cụ để sản xuất sản phẩm, biết rằng số công cụ dụng cụ này thuộc loại phân bổ 2 lần.
4. Tính lương phải trả cho người lao động tại phân xưởng: 20.000.000đ, người lao động động
thuộc bộ phận quản lý: 40.000.000đ. Tính các khoản trích theo lương theo quy định.
5. Tính khấu hao cho bộ phận sản xuất là 5.000.000đ, bộ phận quản lý là 6.000.000đ.
6. Tiền điện dành cho sản phẩm có giá trị là 8.000.000đ, dành cho quản lý có giá trị là
7.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền.
7. Nhập kho 500 sản phẩm C, biết sản phẩm dở dang cuối kỳ có giá trị là 4.000.000đ.
8. Xuất bán 400 sản phẩm C, giá bán 200.000đ/sản phẩm, thuế GTGT 10%, thu tiền gửi ngân hàng.
9. Chi tiền mặt 11.000.000đ để trả cho công ty quảng cáo về dịch vụ quảng cáo đã mua, trong đó, thuế GTGT là 10%. 14
10. Xác định kết quả kinh doanh, biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là 20% và
đơn vị chưa tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ.
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế trên.
BÀI TẬP TỔNG HỢP 3:
Tại đơn vị sự nghiệp Y, trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: (ĐVT: 1.000đ)
1. Nhận quyết định thông báo giao dự toán: Kinh phí hoạt động thường xuyên: 2.000.000, kinh phí
hoạt động không thường xuyên: 500.000, kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản 200.000
2. Rút tạm ứng dự toán hoạt động thường xuyên 10.000 về nhập quỹ tiền mặt
3. Tiền lương phải trả cho cán bộ viên chức và người lao động ở bộ phận sự nghiệp 100.000, phụ cấp
chức vụ 10.000, phụ cấp trách nhiệm 6.000, BHXH trả lương 12.000.
4. Trích các khoản lương theo tỷ lệ quy định (tính vào chi phí của đơn vị là 23,5%, khấu trừ lương
của cán bộ viên chức 10,5%)
5. Rút dự toán thực chi kinh phí hoạt động thường xuyên chuyển sang TGKB, thực hiện trả lương
qua thẻ ATM (sau khi trừ các khoản trích lương), đã nhận được giấy báo nợ của ngân hàng.
6. Nhận tiền BHXH cấp bằng TGNH. Rút tiền BHXH về quỹ, thực hiện chi cho đối tượng được hưởng.
7. Đơn vị kiểm kê phát hiện thiếu TSCĐ hữu hình chưa rõ nguyên nhân, nguyên giá 18.000, hao mòn
lũy kế 12.000 (biết TSCĐ hữu hình hình thành từ nguồn NSNN)
8. Đơn vị nhượng bán 1 TSCĐ hữu hình, nguyên giá 40.000, hao mòn 90%. chi về nhượng giá bán
1.000 trả bằng tiền mặt, thu về nhượng bán là 4.000 bằng TGKB (biết tài sản có nguồn gốc từ
nguồn phí được khấu trừ, để lại). Số tiền nhượng bán sau khi trừ chi phí thanh lý đơn vị phải nộp
hết vào NSNN và đơn vị đã chuyển tiền nộp xong.
9. Tiến hành thanh lý 1 TSCĐ hữu hình nguyên giá là 6.500 đã hao mòn hết. Chi thanh lý 500, thu
hồi từ thanh lý 1.000 tất cả bằng tiền mặt. (biết tài sản có nguồn gốc từ quỹ phát triển sự nghiệp,
trường hợp theo cơ chế tài chính phần chênh lệch thu lớn hơn chi của hoạt động thanh lý, nhượng
bán TSCĐ được để lại đơn vị, thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
10. Căn cứ vào bảng kê thu phí được trong ngày, số tiền được khấu trừ để lại là 25.000, trong đó phân
bổ chi thường xuyên 80% và chi không thường xuyên 20%
11. Đơn vị mua sắm một TSCĐ hữu hình sử dụng cho hoạt động dịch vụ giá mua 120.000, thuế nhập
khẩu 35%, thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%, chi phí vận chuyển 1.500, tất cả thanh toán bằng
chuyển khoản (biết tài sản được mua từ quỹ phát triển sự nghiệp, đơn vị áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
12. Thu phí, lệ phí 60.000 bằng tiền mặt. Đơn vị thực hiện nộp NSNN 60%, giữ lại 40% 15
13. Mua 4 cái quạt đứng (LIFAN) về nhập kho, đơn giá 500/cái, thuế GTGT 10% (tài sản được hình
thành từ khoản phí được khấu trừ, để lại). Chi phí vận chuyển 2% giá mua chưa thuế. Tất cả thanh toán bằng tiền mặt.
14. Đơn vị xuất quỹ chi tiền vệ sinh cơ quan 2.000, bưu phẩm 200, dịch vụ khác 100, đây là hoạt động
sự nghiệp thường xuyên; tạm ứng cho anh A 200.
15. Quyết định tạm chi bổ sung thu nhập tăng thêm cho cán bộ viên chức và người lao động quý 1 là 120.000
16. Một TSCĐ hữu hình không đủ điều kiện ghi nhận trị giá 4.500, đã hao mòn 1.500. Đơn vị tiến
hành chuyển thành công cụ dụng cụ lâu bền, (biết tài sản có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước cấp,
sử dụng hoạt động sự nghiệp)
17. Đơn vị xuất quỹ tiền mặt mua nguyên vật liệu giá 18.000, thuế giá trị gia tăng 10%. chi phí vận
chuyển đơn vị trả bằng tiền mặt 2.200 (biết đơn vị mua NVL từ nguồn viện trợ, tài trợ không hoàn
lại của tổ chức nước ngoài).
18. Cuối kỳ, tính hao mòn: TSCĐ hình thành từ NSNN cấp 4.000, phí được khấu trừ để lại 5.000. Đơn
vị thực hiện kết chuyển chi phí đã khấu hao sang các khoản thu tương ứng.
19. Lập giấy rút dự toán ngân sách (GRDTNS) bằng tiền mặt tạm ứng: 10.000. Xuất quỹ mua văn
phòng phẩm và mực in: 400, mua công cụ dụng cụ văn phòng là 500 về sử dụng ngay.
20. Rút tiền gửi kho bạc từ nguồn viện trợ mua 20 máy vi tính xách tay trị giá 240.000 và 10 máy
chiếu 160.000 trang bị phòng học chất lượng cao theo chuẩn mới.
Yêu cầu: Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị Y 16