Bài tập trắc nghiệm chương 3: hệ thống máy khởi động | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Nắm rõ chức năng và cấu tạo của hệ thống máy khởi động: Tìm hiểu về các bộ phận chính như máy khởi động, ắc quy, relay và cách chúng hoạt động. Hiểu rõ nguyên lý làm việc: Hãy chắc chắn bạn hiểu cách máy khởi động hoạt động và điều gì xảy ra trong quá trình khởi động động cơ. Áp dụng lý thuyết vào thực tiễn: Nên tìm hiểu cách kiểm tra và bảo trì hệ thống máy khởi động để đảm bảo nó hoạt động hiệu quả.
Preview text:
Chương 3 chuẩngu TỈNH NAM ĐỊNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT Môn: CÔNG NGHIỆP --------------------
Câu 21: Quan sát hình cấu tạo máy khởi động dưới đây và cho biết kết cấu của máy khởi động thuộc loại nào?
A. Máy khởi động đồng trục ăn khớp trực tiếp.
B. Máy khởi động giảm tốc bằng bánh răng trung gian.
C. Máy khởi động giảm tốc bằng bộ truyền bánh răng hành tinh.
D. Máy khởi động tăng tốc bằng bánh răng trung gian
Câu 22: Quan sát hình cấu tạo máy khởi động dưới đây và cho biết kết cấu của máy khởi động thuộc loại nào?
A. Máy khởi động đồng trục ăn khớp trực tiếp..
B. Máy khởi động giảm tốc bằng bánh răng trung gian.
C. Máy khởi động giảm tốc bằng bộ truyền bánh răng hành tinh.
D. Máy khởi động dùng cho động cơ điêzen.
Câu 23: Theo sơ đồ nguyên lý dưới đây, các cuộn dây của máy khởi động được mắc như thế nào?
A. . Mắc nối tiếp. B. Mắc song song. C. Mắc hỗn hợp.
D. Vừa mắc nối tiếp vừa mức song song
Câu 24: Trong khối rô to của máy khởi động, cổ góp có đặc điểm nào sau đây?
A. Cổ góp chế tạo thành khối.
B. Các phiến góp xếp cách nhau tạo thành cổ góp.
C. Giữa mỗi phiến góp có lớp cách điện.
D. Các phiến góp xếp xen kẽ
Câu 25: Trong khối stato của máy khởi động như hình vẽ, có 2 đầu dây đấu ra 2 chổi than dương,
đầu còn lại được đấu với đâu?
A. Đấu nối với nguồn dương ắc quy.
B. Đấu nối với nguồn âm ắc quy.
C. Đấu nối với khóa khởi động.
D. Đấu nối với rô to.
Câu 26: Theo sơ đồ nguyên lý của máy khởi động dưới đây, mạch điện nào là mạch chính tạo mô
men lớn khởi động động cơ?
A. +Ắc quy → khóa điện → cuộn giữ → cuộn cảm → mát.
B. +Ắc quy → công tắc chính → cuộn hút→ mát.
C. +Ắc quy → đĩa tiếp xúc và công tắc chính → cuộn cảm → Dây rô to → mát.
D. +Ắc quy → Khóa điện → cuộn hút, giữ(→ra mát) → cuộn cảm → rô to → mát.
Câu 27: Sơ đồ nguyên lý hoạt động dưới đây mô tả máy khởi động hoạt động ở trong trường hợp nào?
A. Cấp điện cho cuộn hút và cuộn giữ để đóng công tắc chính và gài khớp.
B. Giữ chặt công tắc chính
C. Nhả về và kết thúc khởi động.
D. Đang khởi động động cơ.
Câu 28: Sơ đồ nguyên lý hoạt động dưới đây mô tả mạch khởi động hoạt động ở trạng thái nào?
A. Cấp điện cho cuộn hút để đóng công tắc chính.
B. Giữ chặt công tắc chính và cấp điện trực tiếp khởi động động cơ.
C. Nhả về và kết thúc khởi động.
D. Cấp điện cho cuộn hút và cuộn giữ để đóng công tắc chính và gài khớp
Câu 29: Sơ đồ nguyên lý hoạt động dưới đây mô tả mạch khởi động hoạt động ở trạng thái nào?
A. Cấp điện cho cuộn hút để đóng công tắc chính.
B. Giữ chặt công tắc chính và cấp điện trực tiếp khởi động động cơ
C. Nhả về và kết thúc khởi động.
D. Cấp điện cho cuộn hút và cuộn giữ để đóng công tắc chính và gài khớp.
Câu 30: Sơ đồ nguyên lý hoạt động dưới đây mô tả mạch khởi động hoạt động ở trạng thái nào?
A. Cấp điện cho cuộn hút để đóng công tắc chính.
B. Đang khởi động động cơ , rơ le đã gài khớp và đóng mạch.
C. Nhả về và kết thúc khởi động.
D. Cấp điện cho cuộn hút và cuộn giữ để đóng công tắc chính và gài khớp.
Câu 31: Sơ đồ nguyên lý hoạt động dưới đây mô tả mạch khởi động hoạt động ở trạng thái nào?
A. Cấp điện cho cuộn hút để đóng công tắc chính.
B. Giữ chặt công tắc chính và cấp điện trực tiếp khởi động động cơ
C. Nhả về và kết thúc khởi động.
D. Cấp điện cho cuộn hút và cuộn giữ để đóng công tắc chính và gài khớp.
Câu 32: Sơ đồ nguyên lý hoạt động dưới đây mô tả mạch khởi động hoạt động ở trạng thái nào?
A. Cấp điện cho cuộn hút để đóng công tắc chính.
B. Giữ chặt công tắc chính
C. Nhả về và kết thúc khởi động.
D. Cấp điện cho cuộn hút và cuộn giữ để đóng công tắc chính và gài khớp.
Câu 33: Solenoi máy khởi động điện có 2 cuộn dây thì câu nào sau đây không đúng:
A. Một cuộn là cuộn hút và một cuộn là cuộn giữ.
B. Cuộn hút và cuộn giữ có một đầu nối chung.
C. Một đầu cuộn hút nối mass
D. Đầu nối chung 2 cuộn dây solenoi đấu đến khoá khởi động
Câu 34: Cuộn hút và cuộn giữ trong rơ-le gài khớp được quấn: A. Cùng chiều
B. Tùy theo loại máy C. Ngược chiều D. Quấn song song
Câu 35: Điều nào sau đây không đúng vi chức năng của rơ-le gài khớp
A. . Đóng tiếp điểm đưa dòng điện tới Mô-tơ
B. Chống truyền đô Yng ngưc t b
nh đ về bánh răng my khi đô Yng
C. Giữ yên tiếp điểm trong thời gian khởi động
D. Đẩy bánh răng khởi động ăn khớp với bánh đà
Câu 36: Máy khởi động truyền động qua hộp giảm tốc thường dùng trên xe: A. Đời mới B. Đời cũ
C. Đời mới công suất lớn
D. Đời cũ công suất nhỏ
Câu 37: Nguồn điện dùng cho máy khởi động để khởi động động cơ là A. Máy phát điện
B. Cả ắc qui và máy phát điện C. Bô bin D. . Ắc qui
Câu 38: Trong mạch khởi động cầu chì được dùng để
A. Bảo vệ dây dẫn
B. Bảo vệ qúa tải
C. Bảo vệ máy khởi động
D. Cắt mạch khi quá tải
Câu 39: Truyền động quán tính thì bánh răng khởi động vào khớp với bánh đà bằng cách
A. Truyền qua hộp giảm tốc
B. Truyền động tổ hợp
C. Truyền trực tiếp với bánh đà
D. Truyền qua dây đai
Câu 40: Phân lọai máy khởi động theo cách đấu dây cuộn cảm/Stator như sau, ngoại trừ: A. Song song B. Hỗn hợp C. Nối tiếp
D. Theo hình tam giác
Câu 1: Trong các câu sau câu nào không đảm bảo yêu cầu của hệ thống khởi động ?
A. Đảm bảo khởi động dễ dàng đủ mômen, đủ số vòng quay.
B. Khi khởi động sụt áp ít, các thiết bị hoạt động an toàn.
C. Khi khởi động không khởi động quá 8 giây mỗi lần, không khởi động 3 lần liên tiếp.
D. Khi khởi động không quá 10 giây, không khởi động quá 5 lân liên tiếp
Câu 2: Trong các yêu cầu sau, yêu cầu nào không phải là của hệ thống khởi động?
A. . Đảm bảo khởi động dễ dàng đủ mômen, đủ số vòng quay.
B. Khi khởi động sụt áp ít, các thiết bị hoạt động an toàn.
C. Khi khởi động không khởi động quá 8 giây mỗi lần, không khởi động 3 lần liên tiếp.
D. Khởi động với điện áp cao, năng l ợng tia lửa lớn. ư
Câu 3: Trong các đáp án sau đây đâu không phải là nhiệm vụ của
máy khởi động trên ô tô?
A. Chuyển biến từ điện năng thành cơ năng .
B. Cung cấp điện năng cho các thiết bị điện.
C. Quay trục khuỷu động cơ với số vòng quay tối thiểu để khởi
D. Tạo ra mô men lớn, trong thời gian ngắn
Câu 4: Máy khởi động điện trên ô tô có nhiệm vụ gì?
A. Chuyển biến từ cơ năng thành điện năng.
B. Cung cấp điện năng cho động cơ.
C. Chuyển biến từ điện năng thành cơ năng quay trục khuỷu động cơ với số vòng quay tối thiểu
để khởi động động cơ.
D. Chuyển biến từ cơ năng thành điện năng, nạp điện cho ắc quy
Câu 5: Máy khởi động phải đảm bảo cho động cơ xăng quay với tốc độ tối thiểu là bao nhiêu? A. 50÷80v/p B. 30÷40v/p C. 20÷100v/p D. 120 ÷200v/p
Câu 6: Máy khởi động phải đảm bảo cho động cơ dầu quay với tốc độ tối thiểu là bao nhiêu? A. 50÷70v/p B. 20÷50v/p. C. 80÷100v/p D. 110 ÷120v/p
Câu 7: Thời gian nghỉ giữa 2 lần khởi động liên tiếp bằng bao nhiêu theo quy định? A. 1 phút B. 3÷5 phút C. 10÷30 giây D. 20÷30 phút
Câu 8: Cấu tạo của máy khởi động điện ô tô gồm những bộ phân nào?
A. Rơ le gài khớp và đóng mạch, khớp 1 chiều và bánh răng, động cơ điện một chiều
B. Rơ le gài khớp và đóng mạch, động cơ điện một chiều.
C. Rơ le gài khớp và đóng mạch, khớp 1 chiều và bánh răng, động cơ điện một chiều, khóa khởi động, rơ le bảo vệ.
D. Rơ le gài khớp và rơ le bảo vệ
Câu 9: Tại sao chiều dài dây dẫn điện từ ắc quy đến động cơ điện khởi động lại thường có tiết diên lớn và độ dài ngắn?
A. . Để tiết kiệm dây dẫn.
B. . Để chắc chắn hơn, không bị cháy trong quá trình làm việc.
C. . Để giảm điện trở trên dây dẫn, đảm bảo cường độ dòng điện khởi động, giảm sụt áp trong truyền tải điện.
D. Để bảo vệ máy khởi động
Câu 10: Trong các câu sau câu nào không phải là nhiệm vụ của rơ le đóng mạch khởi động?
A. Dùng để đóng cắt mạch điện.
B. . Đóng cắt mạch điện dứt khoát, giảm tia lửa điện hồ quang.
C. Bảo vệ tiếp điểm khóa điện.
D. Dùng để gài khớp
Câu 11: Trong các câu sau câu nào không đúng với phương pháp khởi động trên ô tô
A. Khởi động bằng sức người.
B. Khởi động bằng động cơ lai có công suất nhỏ.
C. Khởi động bằng điện.
D. Khởi động bằng nước
Câu 12: Trong các câu sau câu nào không đúng với phương pháp phân loại máy khởi động trên ô tô
A. Căn cứ theo cách đấu các cuộn dây sitato và rô to.
B. Căn cứ theo cách truyền động.
C. Căn cứ theo công suất động cơ khởi động.
D. Căn cứ theo trọng lượng máy khởi động
Câu 13: Số vòng dây của cuộn hút và cuộn giữ trong rơle gài khớp và đóng mạch A. Bằng nhau
B. Cuộn hút nhiều hơn
C. Cuộn giữ nhiều hơn D. Tuỳ loại
Câu 14: Tiết diện dây dẫn của cuộn hút và cuộn giữ trong rơle gài khớp: A. Bằng nhau
B. Cuộn giữ lớn gấp đôi
C. Cuộn giữ lớn hơn
D. Cuộn hút lớn hơn
Câu 15: Dựa vào hình và cho biết cấu tạo của khớp một chiều hệ thống khởi động động cơ ô tô ?
A. 1: Ống chủ động; 2: Bánh răng khởi động; 3:Bi a; 4:Ống bị đũ động; 5:Bạc đỡ trục.
B. 1: Bánh răng khởi động; 2: Ống chủ động; 3:Bi a; 4:Ống bị đũ động; 5:Bạc đỡ trục.
C. 1: Ống chủ động; 2: Bánh răng khởi động; 3: Ống bị động; 4: Bi đũa; 5:Bạc đỡ trục.
D. 1: Bánh răng khởi động; 2: Ống chủ động; 3:Bạc đỡ ; 4:Ống bị động; 5:Bi đũa.
Câu 16: Dựa vào hình sau và cho biết sơ đồ cấu tạo của động cơ khởi động trong hệ thống khởi động động cơ ô tô ?
A. 1: Má cực; 2: Cuộn dây rô to; 3:Lõi sắt từ; 4:Cổ góp; 5: Trục rô to.
B. 1: Trục rô to; 2: Lõi sắt từ; 3: Cuộn dây rô to; 4: Cổ góp; 5: Má cực.
C. 1: Trục rô to; 2: Cuộn dây rô to; 3:Lõi sắt từ; 4: Cổ góp; 5: Má cực.
D. 1: Má cực; 2: Lõi sắt từ; 3: Cuộn dây rô to; 4: Cổ góp; 5: Trục rô to.
Câu 17: Dựa vào hình sau và cho biết sơ đồ cấu tạo của động cơ khởi động trong hệ thống khởi động động cơ ô tô ?
A. 5: Má cực; 6: Cuộn dây sittato; 7: Gía chổi than; 8: Chổi than.
B. 5: Má cực; 6: Cuộn dây sittato; 7:Chổi than; 8:Gía chổi than.
C. 5: Chổi than; 6: Cuộn dây sittato; 7: Má cực; 8:Gía chổi than.
D. 5: Má cực; 6: Cuộn dây sittato; 7:Chổi than; 8: Giá chổi than.
Câu 18: Dựa vào hình sau và cho biết sơ đồ cấu tạo của rô to động cơ khởi động trong hệ thống
khởi động động cơ ô tô ?
A. 1 Má cực; 2: Cuộn dây rô to; 3:Lõi sắt từ; 4:Cổ góp;
B. 1: Trục rô to; 2: Lõi sắt từ; 3: Cuộn dây rô to; 4: Cổ góp.
C. 1: Trục rô to; 2: Cuộn dây rô to; 3:Lõi sắt từ; 4:Cổ góp;
D. 1: Trục rô to; 2: Cuộn dây ro to; 3: Cổ góp; 4: Lõi sắt từ.
Câu 19: Dựa vào hình sau và cho biết sơ đồ cấu tạo của stato động cơ khởi động trong hệ thống
khởi động động cơ ô tô ?
A. 1: Cuộn dây stato; 2:Vít bắt má cực; 3:Ông thép từ; 4: Má cực.
B. 1: Má cực; 2:Vít bắt má cực; 3:Ông thép từ; 4: Cuộn dây stato.
C. 1: Cuộn dây stato; 2: Ông thép từ; 3: Vít bắt má cực; 4: Má cực.
D. 1: Má cực; 2:Vít bắt má cực; 3:Cuộn dây stato; 4: Ống thép từ.
Câu 20: Dựa vào hình và cho biết cấu tạo của khớp một chiều hệ thống khởi động động cơ ô tô ?
A. 6:Lò xo bi; 7: Phanh hãm; 8: Rãnh lắp cần gạt; 9: Lò xo .
B. 6:Lò xo bi; 7: Rãnh lắp cần gạt; 8: Lò xo; 9: Phanh hãm
C. 6:Lò xo bi; 7: Rãnh lắp cần gạt; 8:Phanh hãm; 9: Lò xo .
D. 6:Lò xo bi; 7: Lò xo; 8:Phanh hãm; 9: Rãnh lắp cần gạt.