Bài tập trắc nghiệm chương 5 Phân tích biến động chi phí sản xuất | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Bài 1. 1. Phân tích biến động chi phí : a. Xác định chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức. b. Xác định chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức để kết luận là biến động tốt hay xấu. c. Xác định chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức để tìm nguyên nhân tác động và đề xuất biện pháp thực hiện cho kỳ sau. d. Ba câu a, b, c đều đúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 5
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SX
Bài 1.
1. Phân tích biến động chi phí :
a. Xác định chênh lệch giữa chi phí thực tế chi phí định mức.
b. Xác định chênh lệch giữa chi phí thực tế chi phí định mức để kết luận biến động tốt
hay xấu.
c. Xác định chênh lệch giữa chi phí thực tế chi phí định mức để tìm nguyên nhân tác
động đề xuất biện pháp thực hiện cho kỳ sau.
d. Ba câu a, b, c đều đúng.
2. Phân tích biến động chi phí:
a. Biện pháp kiểm soát chi phí sau khi chi tiêu.
b. Biện pháp kiểm soát chi phí trước khi chi tiêu.
c. Biện pháp kiểm soát để tiết kiệm chi phí
d. Ba câu a, b, c đều đúng.
3. Phân tích biến động chi phí cần thiết cho:
a. Người quản trị doanh nghiệp.
b. Người lợi ích vật chất liên quan đến doanh nghiệp ngân hàng, cổ đông, người đâu
tư…
c. Nhà nước.
d. Ba câu a, b, c đều đúng.
4. Phân tích biến động chi phí giúp cho người quản trị doanh nghiệp :
a. Biết tình hình thực hiện các định mức chi phí.
b. Nhận biết lợi nhuận bất lợi trong kinh doanh.
c. quyết định kinh doanh tốt.
d. Ba câu a, b, c đều đúng.
5. Phân tích biến động chi phí giúp cho người quản trị doanh nghiệp :
a. Hoạch định chi phí.
b. Kiểm soát chi phí.
c. Hai câu a, b đều đúng.
d. Hai câu a, b đều sai
6. Thực hiện phân tích biến động chi phí bao gồm :
a. Xác định chỉ tiêu phân tích, đối tượng phân tích.
b. Xác định ảnh hưởng của c nhân tố đến đối tượng phân tích.
c. Tìm nguyên nhân ảnh ởng đề xuất biện pháp thực hiện cho kỳ sau.
d. Ba câu a, b, c đều đúng.
7. Nguyên tắc thực hiện biện pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của các nhân tố
đến đối tượng phân tích :
a. Xác định chỉ tiêu phân tích phải sắp xếp nhân tố số lượng đến chất lượng theo th tự từ
trái sang phải.
b. Xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích theo thứ tự từ trái sang
phải, các nhân tố khác phải c định.
c. Khi cố định các nhân tố thì nhân tố chưa xác định ảnh hưởng sẽ cố định theo trị số kỳ gốc,
nhân tố đã xác định ảnh hưởng sẽ cố định theo trị số kỳ thực tế.
d. Ba câu a, b, c đều đúng.
8. Phân tích biến động chi phí NVLTT, nhân công trực tiếp, biến phí SXC xác định chi phí
định mức theo :
a. Lượng sản phẩm SX định mức.
b. Lượng sản phẩm SX thực tế lượng sản phẩm SX không ảnh hưởng đến sự lãng phí hay
tiết kiệm chi phí.
c. Không cần tính lượng sản phẩm SX không ảnh hưởng đến sự tiết kiệm hay ng phí
chi phí.
d. Ba câu a, b, c đều sai.
9. Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ảnh hưởng đến c nhân tố :
a. Số lượng sản phẩm sản xuất, lượng NVL tiêu hao, giá mua NVL, chi phí mua NVL, giá
trị phế liệu thu hồi, thay thế vật liệu khác.
b. Lượng NVL tiêu hao, giá mua NVL, chi phí mua NVL, giá trị phế liệu thu hồi, thay thế
vật liệu khác.
c. Lượng NVL tiêu hao, giá mua NVL, chi phí mua NVL, thay thế vật liệu (giá trị phế liệu
thu hồi không ảnh hưởng giá trị phế liệu thu hồi giảm giá thành chứ không làm giảm chi
phí NVLTT).
d. Ba câu a, b, c đều sai.
10. Biến động biến phí sản xuất chung ảnh hưởng các nhân t :
a. Lượng sản phẩm SX giá mua các vật dụng dịch vụ…
b. Lượng thời gian lao động trực tiếp SX giá mua các vật dụng dịch vụ…
c. Lượng sản phẩm SX lượng thời gian máy SX.
d. Lượng sản phẩm SX lượng thời gian lao động trực tiếp SX.
11. Biến động định phí sản xuất chung ảnh hưởng các nhân tố :
a. Lượng sản phẩm SX giá mua các vật dụng, dịch vụ…
b. Lượng thời gian máy SX giá mua các vật dụng , dịch vụ…
c. Lượng thời gian lao động trực tiếp SX giá mua các vật dụng, dịch vụ…
d. Ba câu a, b, c đều sai.
12. Biến động định phí sản xuất chung :
a. Tỷ lệ thuận với biến động của số lượng sản phẩm SX.
b. Tỷ lệ nghich với biến động của số lượng sản phẩm SX.
c. Không quan hệ với biến động của số lượng sản phẩm SX.
d. Ba câu a, b, c đều sai.
13. Phân tích biến động chi phí thực hiện các doanh nghiệp :
a. Khi người quản yêu cầu.
b. Khi doanh nghiệp định mức định phí các định mức kỹ thuật liên quan.
c. Hai câu a, b sai.
d. Hai câu a, b đúng.
14. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung :
a. Căn cứ thông tin của dự toán linh hoạt để so sánh.
b. Không thể căn cứ thông tin của dự toán linh hoạt để so sánh.
c. Hai câu a, b đều sai.
d. Hai câu a, b đều đúng.
15. Biến động chi phí nhân công trực tiếp ảnh hưởng các nhân tố :
a. Lượng thời gian trực tiếp tiêu hao, lượng sản phẩm sản xuất, đơn giá thời gian
trực tiếp.
b. Lượng thời gian trực tiếp tiêu hao đơn giá thời gian trực tiếp hoặc đơn giá
lương sản phẩm.
c. Lượng thời gian trực tiếp tiêu hao đơn giá lương sản phẩm.
d. Lượng sản phẩm sản xuất và đơn giá lương sản phẩm.
16. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bằng phương pháp 3 biến động khác phương
pháp 4 biến động :
a. Gộp chung nhân tố giá mua vật dung dịch vụ, 2 nhân tố còn lại không thay đổi.
b. Gộp chung nhân tố lượng thời gian sản xuất sản phẩm lượng sản phẩm sản xuất, nhân
tố còn lại không thay đổi.
c. Hai câu a, b đều sai.
d. Hai câu a, b đều đúng.
17. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bằng phương pháp 2 biến động :
a. Gộp chung nhân tố giá mua vật dụng dịch vụ, 2 nhân tố còn lại không thay đổi.
b. Gộp chung nhân tố lượng thời gian sản xuất sản phẩm lượng sản phẩm sản xuất, gộp
chung nhân tố giá mua vật dụng dịch vụ.
c. Gộp chung nhân tố giá mua vật dụng dịch vụ năng suất lại cùng biến động kiểm
soát được, còn nhân tố ợng sản phẩm sản xuất biến động không kiểm soát được.
d. Ba câu a, b, c đều sai.
18. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bằng phương pháp 2 biến động khác phương
pháp 4 biên động :
a. Gộp chung các nhân tố lượng thời gian sản xuất sản phẩm giá mua vật dụng dịch vụ,
nhân tố lượng sản phẩm sản xuất không thay đổi.
b. Gộp chung nhân tố lượng thời gian sản xuất sản phẩm lượng sản phẩm sản xuất, nhân
tố giá mua vật dụng dịch vụ không đổi.
c. Hai câu a, b đều sai.
d. Hai câu a, b đều đúng.
19. Phân tích biến động chi phí NVL trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp, để kiểm tra
tính chính xác trong tính toán ảnh hưởng của các nhân tố :
a. Tổng cộng ảnh hưởng của các nhân tố bằng biến động chi phí : chính xác.
b. Không căn cứ để đối chiếu.
c. Hai câu a, b sai.
d. Hai câu a, b đúng.
20. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung, để kiểm tra tính chính xác trong tính toán
ảnh hưởng của các nhân tố :
a. Tổng cộng ảnh hưởng của các nhân tố bằng biến động chi phí : chính xác.
b. Tổng cộng ảnh hưởng của các nhân tố bằng biến động chi phí : chính xác (đối với biến
động biến phí SXC trong phương pháp 4 biến động).
c. Hai câu a, b sai.
d. Hai câu a, b đúng.
Bài 1
Công ty ABC số liệu tại một phân xưởng sản xuất sản phẩm A như sau:
Chi phí định mức (đ/sp)
Chi phí thực tế (đ/sp)
Nguyên vật liệu trực tiếp
Định mức: 3.7kg x 5đ/kg
18,5
Thực tế: 4kg x 4.8đ/kg
19,2
Nhân công trực tiếp
Định mức 0,9 giờ x 7,5đ/giờ
6,75
Thực tế: 0.8 giờ x 8đ/ giờ
6,4
Biến phí sản xuất chung
Định mức 0.9 giờ x 2,5 đ/giờ
2,25
Thực tế: 0.8 giờ x 2,75đ/giờ
2.2
Cộng biến phí sản xuất
27,5
27,8
Trong kỳ phân xưởng đã sản xuất được 8.000 sản phẩm ( thực tế)
Yêu cầu:
1. Tính toán biến động giá, biến động lượng của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2. Tính toán biến động đơn giá, biến động năng suất của chi phí nhân công trực tiếp
3. Tính toán biến động chi tiêu, biến động năng suất của biến phí sản xuất chung
Bài 2: Công ty K kinh doanh một loại sản phẩm A tài liệu sau:
- Sản xuất tiêu thụ 100.000 sản phẩm với biến phí nguyên vật liệu trực tiếp 25đ/sp
- Trong năm, công ty sử dụng tất cả 80.000kg nguyên vật liệu để sản xuất 100.000 sản phẩm.
Tuy nhiên, theo thẻ định mức chi phí sản xuất của công ty, để sản xuất 90.000 sản phẩm định
mức, công ty cần 76.500 kg nguyên vật liệu với đơn giá mua định mức 30đ/kg
Yêu cầu: Tính tổng biến động chi phí nguyên vật liệu trong kỳ.
Bài 3
Công ty ABC tài liệu chi phí sản xuất chung như sau:
Biến phí sản xuất chung định mức 10.000đ/sp
- Tổng định phí sản xuất chung dự toán cho mức hoạt động trung bình từ 4.000h đến 6.000h
80.000.000đ
- Mức tiêu hao dự toán đo lường mức độ hoạt động của chi phí sản xuất chung 4h/sp sản
lượng dự toán 1.400sp
- Chi phí sản xuất chung thực tế 90.000.000 đ ( biến phí sản xuất chung 10.000.000đ)
- Mức tiêu hao thực tế khi hoạt động 5h/sp lượng sản xuất thực tế 1.500 sản phẩm.
Yêu cầu tính 4 biến động chi phí sản xuất chung
Bài 4. Công ty V tài liệu về chi phí nguyên vật liêu trực tiếp sau :
1. Định mức :
- Sản xuất 100 SP A bằng nguyên vật liệu chính m.
- Mức tiêu hao nguyên vật liệu chính m để sản xuất mỗi SP A : 10 kg.
- Giá mua nguyên vật liệu chính m (hóa đơn) 4.000đ/kg.
- Chi phí mua nguyên vật liệu chính m 20đ/1kg.
2. Thực tế :
- Sản xuất hoàn thành nhập kho 150 SP.
- Mức tiêu hao nguyên vật liệu chính m để sản xuất mỗi SP A :11kg.
- Giá mua nguyên vật liệu chính m (hóa đơn) 4.200đ/kg.
- Chi phí mua nguyên vật liệu chính m 21đ/1kg.
Yêu cầu : phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, giả định mỗi nhân tố
một nguyên nhân ảnh ởng đề xuất một biện pháp tương ứng.
Cho biết trên thị trường ổn định.
Bài 5. Công ty ABC tài liệu về chi phí nhân công trực tiếp như sau :
1. Định mức:
- Sản xuất 100 SP.
- Mức tiêu hao thời gian lao đông trực tiếp để SX mỗi SP A :5 giờ.
- Giá lao động trực tiếp mỗi giờ 5.000đ (chưa tính khoản trích BHXH, BHTN, BHYT,
KPCĐ).
2 Thực tế:
- Sản xuất hoàn thành nhập kho 150 SP.
- Mức tiêu hao thời gian lao động trực tiếp để SX mỗi SP A: 6 giờ (thời gian lao động
trực tiếp thực tế cao hơn định mức không do lỗi của công nhân, công ty thanh toán đủ
cho người lao động)
- Giá lao động trực tiếp mỗi giờ 6.000đ (chưa nh khoản BHXH, BHYT, KPCĐ), giá lao
động tăng tương ứng chỉ s tăng giá do lạm phát.
Yêu cầu : phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp , giả định mỗi nhân tố một
nguyên nhân ảnh hưởng đề xuất một biện pháp tương ứng.
Bài 6. Công ty Y tài liệu về chi phí dầu nhớt cho may sản xuất như sau :
- Công ty luôn thay nhớt đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật máy sản xuất 500 giờ phải thay
nhớt một lần 40 lít.
- Công suất sản xuất theo tiêu chuẩn kỹ thuật (lý thuyết) 12.000 SP.
- Công suất sản xuất bình thường mỗi tháng 10.000 sphh với 400 giờ máy.
- Giá mua nhớt ước tính 50.000d một lít.
Yêu cầu : chi phí dầu nhớt biến phí hay định phí sản xuất chung khi phân loại chi phí
theo cách ứng xử của chi phí với mức hoạt động số ợng sản phẩm sản xuất? Giải thích.
Bài 7. Công ty X tài liệu sau: (1.000đ)
a. Định mức:
- Số giờ may hoạt động 50.000 giờ/ 1 năm để SX 25.000 SP.
- Biến phí sản xuất chung cho một giờ máy SX :15.
+ Chi phí lao động gián tiếp: 8.
+ Chi phí dầu nhớt: 3.
+ Chi phí điện: 4.
- Định phí sản xuất chung: 600.000
+ Khấu hao máy móc, nhà ởng SX: 200.000.
+ Tiền lương nhân viên quản SX: 320.000.
+ Mua bảo hiểm TSCĐ trong SX: 80.000.
b. Thực tế:
- Sử dụng 42.000 giờ máy SX được : 20.000 SP.
- Biến phí sản xuất chung phát sinh : 588.000.
+ Chi phí lao động gián tiếp : 160.000.
+ Chi phí dầu nhớt : 110.000.
+ Chi phí điện : 318.000.
- Định phí sản xuất chung phát sinh : 616.000.
+ Khấu hao máy móc, nhà ởng SX : 200.000.
+ Tiền lương nhân viên quản SX : 344.000.
+ Mua bảo hiểm TSCĐ trong SX : 72.000.
Yêu cầu : phân tích biến động chi phí sản xuất chung bằng phương pháp 4 biến động, giả
định mỗi nhân tố nguyên nhân ảnh hưởng đề xuất một biện pháp tương ứng.
Bài 8. Sử dụng dữ liệu bài 5, tính ảnh hưởng của các nhân tố đến biến động chi phí SXC bằng
phương pháp phân tích 3 biến động.
Bài 9. Sử dụng dữ liệu bài 5, tính ảnh hưởng của các nhân tố đến biến động chi phí SXC bằng
phương pháp phân tích 2 biến động.

| 1/6

Preview text:

CHƯƠNG 5
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SX Bài 1.
1. Phân tích biến động chi phí :
a. Xác định chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức.
b. Xác định chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức để kết luận là biến động tốt hay xấu.
c. Xác định chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức để tìm nguyên nhân tác
động và đề xuất biện pháp thực hiện cho kỳ sau.
d. Ba câu a, b, c đều đúng.
2. Phân tích biến động chi phí:
a. Biện pháp kiểm soát chi phí sau khi chi tiêu.
b. Biện pháp kiểm soát chi phí trước khi chi tiêu.
c. Biện pháp kiểm soát để tiết kiệm chi phí
d. Ba câu a, b, c đều đúng.
3. Phân tích biến động chi phí cần thiết cho:
a. Người quản trị doanh nghiệp.
b. Người có lợi ích vật chất liên quan đến doanh nghiệp – ngân hàng, cổ đông, người đâu tư… c. Nhà nước.
d. Ba câu a, b, c đều đúng.
4. Phân tích biến động chi phí giúp cho người quản trị doanh nghiệp :
a. Biết tình hình thực hiện các định mức chi phí.
b. Nhận biết lợi nhuận và bất lợi trong kinh doanh.
c. Có quyết định kinh doanh tốt.
d. Ba câu a, b, c đều đúng.
5. Phân tích biến động chi phí giúp cho người quản trị doanh nghiệp : a. Hoạch định chi phí. b. Kiểm soát chi phí.
c. Hai câu a, b đều đúng. d. Hai câu a, b đều sai
6. Thực hiện phân tích biến động chi phí bao gồm :
a. Xác định chỉ tiêu phân tích, đối tượng phân tích.
b. Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích.
c. Tìm nguyên nhân ảnh hưởng và đề xuất biện pháp thực hiện cho kỳ sau.
d. Ba câu a, b, c đều đúng.
7. Nguyên tắc thực hiện biện pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của các nhân tố
đến đối tượng phân tích :
a. Xác định chỉ tiêu phân tích phải sắp xếp nhân tố số lượng đến chất lượng theo thứ tự từ trái sang phải.
b. Xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích theo thứ tự từ trái sang
phải, các nhân tố khác phải cố định.
c. Khi cố định các nhân tố thì nhân tố chưa xác định ảnh hưởng sẽ cố định theo trị số kỳ gốc,
nhân tố đã xác định ảnh hưởng sẽ cố định theo trị số kỳ thực tế.
d. Ba câu a, b, c đều đúng.
8. Phân tích biến động chi phí NVLTT, nhân công trực tiếp, biến phí SXC xác định chi phí định mức theo :
a. Lượng sản phẩm SX định mức.
b. Lượng sản phẩm SX thực tế vì lượng sản phẩm SX không ảnh hưởng đến sự lãng phí hay tiết kiệm chi phí.
c. Không cần tính lượng sản phẩm SX vì nó không ảnh hưởng đến sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí. d. Ba câu a, b, c đều sai.
9. Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ảnh hưởng đến các nhân tố :
a. Số lượng sản phẩm sản xuất, lượng NVL tiêu hao, giá mua NVL, chi phí mua NVL, giá
trị phế liệu thu hồi, thay thế vật liệu khác.
b. Lượng NVL tiêu hao, giá mua NVL, chi phí mua NVL, giá trị phế liệu thu hồi, thay thế vật liệu khác.
c. Lượng NVL tiêu hao, giá mua NVL, chi phí mua NVL, thay thế vật liệu (giá trị phế liệu
thu hồi không ảnh hưởng vì giá trị phế liệu thu hồi là giảm giá thành chứ không làm giảm chi phí NVLTT). d. Ba câu a, b, c đều sai.
10. Biến động biến phí sản xuất chung ảnh hưởng các nhân tố :
a. Lượng sản phẩm SX và giá mua các vật dụng dịch vụ…
b. Lượng thời gian lao động trực tiếp SX và giá mua các vật dụng dịch vụ…
c. Lượng sản phẩm SX và lượng thời gian máy SX.
d. Lượng sản phẩm SX và lượng thời gian lao động trực tiếp SX.
11. Biến động định phí sản xuất chung ảnh hưởng các nhân tố :
a. Lượng sản phẩm SX và giá mua các vật dụng, dịch vụ…
b. Lượng thời gian máy SX và giá mua các vật dụng , dịch vụ…
c. Lượng thời gian lao động trực tiếp SX và giá mua các vật dụng, dịch vụ… d. Ba câu a, b, c đều sai.
12. Biến động định phí sản xuất chung :
a. Tỷ lệ thuận với biến động của số lượng sản phẩm SX.
b. Tỷ lệ nghich với biến động của số lượng sản phẩm SX.
c. Không quan hệ với biến động của số lượng sản phẩm SX. d. Ba câu a, b, c đều sai.
13. Phân tích biến động chi phí thực hiện ở các doanh nghiệp :
a. Khi người quản lý yêu cầu.
b. Khi doanh nghiệp có định mức định phí và các định mức kỹ thuật liên quan. c. Hai câu a, b sai. d. Hai câu a, b đúng.
14. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung :
a. Căn cứ thông tin của dự toán linh hoạt để so sánh.
b. Không thể căn cứ thông tin của dự toán linh hoạt để so sánh. c. Hai câu a, b đều sai.
d. Hai câu a, b đều đúng.
15. Biến động chi phí nhân công trực tiếp ảnh hưởng các nhân tố :
a. Lượng thời gian LĐ trực tiếp tiêu hao, lượng sản phẩm sản xuất, đơn giá thời gian LĐ trực tiếp.
b. Lượng thời gian LĐ trực tiếp tiêu hao và đơn giá thời gian LĐ trực tiếp hoặc đơn giá lương sản phẩm.
c. Lượng thời gian LĐ trực tiếp tiêu hao và đơn giá lương sản phẩm.
d. Lượng sản phẩm sản xuất và đơn giá lương sản phẩm.
16. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bằng phương pháp 3 biến động khác phương pháp 4 biến động :
a. Gộp chung nhân tố giá mua vật dung dịch vụ, 2 nhân tố còn lại không thay đổi.
b. Gộp chung nhân tố lượng thời gian sản xuất sản phẩm và lượng sản phẩm sản xuất, nhân
tố còn lại không thay đổi. c. Hai câu a, b đều sai.
d. Hai câu a, b đều đúng.
17. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bằng phương pháp 2 biến động :
a. Gộp chung nhân tố giá mua vật dụng dịch vụ, 2 nhân tố còn lại không thay đổi.
b. Gộp chung nhân tố lượng thời gian sản xuất sản phẩm và lượng sản phẩm sản xuất, gộp
chung nhân tố giá mua vật dụng dịch vụ.
c. Gộp chung nhân tố giá mua vật dụng dịch vụ và năng suất lại vì cùng là biến động kiểm
soát được, còn nhân tố lượng sản phẩm sản xuất là biến động không kiểm soát được. d. Ba câu a, b, c đều sai.
18. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bằng phương pháp 2 biến động khác phương pháp 4 biên động :
a. Gộp chung các nhân tố lượng thời gian sản xuất sản phẩm và giá mua vật dụng dịch vụ,
nhân tố lượng sản phẩm sản xuất không thay đổi.
b. Gộp chung nhân tố lượng thời gian sản xuất sản phẩm và lượng sản phẩm sản xuất, nhân
tố giá mua vật dụng dịch vụ không đổi. c. Hai câu a, b đều sai.
d. Hai câu a, b đều đúng.
19. Phân tích biến động chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, để kiểm tra
tính chính xác trong tính toán ảnh hưởng của các nhân tố :
a. Tổng cộng ảnh hưởng của các nhân tố bằng biến động chi phí : chính xác.
b. Không có căn cứ để đối chiếu. c. Hai câu a, b sai. d. Hai câu a, b đúng.
20. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung, để kiểm tra tính chính xác trong tính toán
ảnh hưởng của các nhân tố :
a. Tổng cộng ảnh hưởng của các nhân tố bằng biến động chi phí : chính xác.
b. Tổng cộng ảnh hưởng của các nhân tố bằng biến động chi phí : chính xác (đối với biến
động biến phí SXC trong phương pháp 4 biến động). c. Hai câu a, b sai. d. Hai câu a, b đúng. Bài 1
Công ty ABC có số liệu tại một phân xưởng sản xuất sản phẩm A như sau: Chi phí định mức (đ/sp) Chi phí thực tế (đ/sp)
Nguyên vật liệu trực tiếp Định mức: 3.7kg x 5đ/kg 18,5 Thực tế: 4kg x 4.8đ/kg 19,2 Nhân công trực tiếp
Định mức 0,9 giờ x 7,5đ/giờ 6,75
Thực tế: 0.8 giờ x 8đ/ giờ 6,4 Biến phí sản xuất chung
Định mức 0.9 giờ x 2,5 đ/giờ 2,25
Thực tế: 0.8 giờ x 2,75đ/giờ 2.2
Cộng biến phí sản xuất 27,5 27,8
Trong kỳ phân xưởng đã sản xuất được 8.000 sản phẩm ( thực tế) Yêu cầu:
1. Tính toán biến động giá, biến động lượng của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2. Tính toán biến động đơn giá, biến động năng suất của chi phí nhân công trực tiếp
3. Tính toán biến động chi tiêu, biến động năng suất của biến phí sản xuất chung
Bài 2: Công ty K kinh doanh một loại sản phẩm A có tài liệu sau:
- Sản xuất và tiêu thụ 100.000 sản phẩm với biến phí nguyên vật liệu trực tiếp 25đ/sp
- Trong năm, công ty sử dụng tất cả 80.000kg nguyên vật liệu để sản xuất 100.000 sản phẩm.
Tuy nhiên, theo thẻ định mức chi phí sản xuất của công ty, để sản xuất 90.000 sản phẩm định
mức, công ty cần 76.500 kg nguyên vật liệu với đơn giá mua định mức là 30đ/kg
Yêu cầu: Tính tổng biến động chi phí nguyên vật liệu trong kỳ. Bài 3
Công ty ABC có tài liệu chi phí sản xuất chung như sau:
Biến phí sản xuất chung định mức 10.000đ/sp
- Tổng định phí sản xuất chung dự toán cho mức hoạt động trung bình từ 4.000h đến 6.000h là 80.000.000đ
- Mức tiêu hao dự toán đo lường mức độ hoạt động của chi phí sản xuất chung là 4h/sp và sản
lượng dự toán là 1.400sp
- Chi phí sản xuất chung thực tế 90.000.000 đ ( biến phí sản xuất chung 10.000.000đ)
- Mức tiêu hao thực tế khi hoạt động 5h/sp và lượng sản xuất thực tế 1.500 sản phẩm.
Yêu cầu tính 4 biến động chi phí sản xuất chung
Bài 4. Công ty V có tài liệu về chi phí nguyên vật liêu trực tiếp sau : 1. Định mức :
- Sản xuất 100 SP A bằng nguyên vật liệu chính m.
- Mức tiêu hao nguyên vật liệu chính m để sản xuất mỗi SP A : 10 kg.
- Giá mua nguyên vật liệu chính m (hóa đơn) là 4.000đ/kg.
- Chi phí mua nguyên vật liệu chính m là 20đ/1kg. 2. Thực tế :
- Sản xuất hoàn thành nhập kho 150 SP.
- Mức tiêu hao nguyên vật liệu chính m để sản xuất mỗi SP A :11kg.
- Giá mua nguyên vật liệu chính m (hóa đơn) là 4.200đ/kg.
- Chi phí mua nguyên vật liệu chính m là 21đ/1kg.
Yêu cầu : phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, giả định mỗi nhân tố có
một nguyên nhân ảnh hưởng và đề xuất một biện pháp tương ứng.
Cho biết trên thị trường ổn định.
Bài 5. Công ty ABC tài liệu về chi phí nhân công trực tiếp như sau : 1. Định mức: - Sản xuất 100 SP.
- Mức tiêu hao thời gian lao đông trực tiếp để SX mỗi SP A :5 giờ.
- Giá lao động trực tiếp mỗi giờ 5.000đ (chưa tính khoản trích BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ). 2 Thực tế:
- Sản xuất hoàn thành nhập kho 150 SP.
- Mức tiêu hao thời gian lao động trực tiếp để SX mỗi SP A: 6 giờ (thời gian lao động
trực tiếp thực tế cao hơn định mức không do lỗi của công nhân, công ty thanh toán đủ cho người lao động)
- Giá lao động trực tiếp mỗi giờ 6.000đ (chưa tính khoản BHXH, BHYT, KPCĐ), giá lao
động tăng tương ứng chỉ số tăng giá do lạm phát.
Yêu cầu : phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp , giả định mỗi nhân tố có một
nguyên nhân ảnh hưởng và đề xuất một biện pháp tương ứng.
Bài 6. Công ty Y có tài liệu về chi phí dầu nhớt cho may sản xuất như sau :
- Công ty luôn thay nhớt đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật là máy sản xuất 500 giờ phải thay
nhớt một lần là 40 lít.
- Công suất sản xuất theo tiêu chuẩn kỹ thuật (lý thuyết) 12.000 SP.
- Công suất sản xuất bình thường mỗi tháng 10.000 sphh với 400 giờ máy.
- Giá mua nhớt ước tính 50.000d một lít.
Yêu cầu : chi phí dầu nhớt là biến phí hay định phí sản xuất chung khi phân loại chi phí
theo cách ứng xử của chi phí với mức hoạt động là số lượng sản phẩm sản xuất? Giải thích.
Bài 7. Công ty X có tài liệu sau: (1.000đ) a. Định mức:
- Số giờ may hoạt động 50.000 giờ/ 1 năm để SX 25.000 SP.
- Biến phí sản xuất chung cho một giờ máy SX :15.
+ Chi phí lao động gián tiếp: 8. + Chi phí dầu nhớt: 3. + Chi phí điện: 4.
- Định phí sản xuất chung: 600.000
+ Khấu hao máy móc, nhà xưởng SX: 200.000.
+ Tiền lương nhân viên quản lý SX: 320.000.
+ Mua bảo hiểm TSCĐ trong SX: 80.000. b. Thực tế: -
Sử dụng 42.000 giờ máy SX được : 20.000 SP. -
Biến phí sản xuất chung phát sinh : 588.000.
+ Chi phí lao động gián tiếp : 160.000. + Chi phí dầu nhớt : 110.000. + Chi phí điện : 318.000. -
Định phí sản xuất chung phát sinh : 616.000.
+ Khấu hao máy móc, nhà xưởng SX : 200.000.
+ Tiền lương nhân viên quản lý SX : 344.000.
+ Mua bảo hiểm TSCĐ trong SX : 72.000.
Yêu cầu : phân tích biến động chi phí sản xuất chung bằng phương pháp 4 biến động, giả
định mỗi nhân tố có nguyên nhân ảnh hưởng và đề xuất một biện pháp tương ứng.
Bài 8. Sử dụng dữ liệu bài 5, tính ảnh hưởng của các nhân tố đến biến động chi phí SXC bằng
phương pháp phân tích 3 biến động.
Bài 9. Sử dụng dữ liệu bài 5, tính ảnh hưởng của các nhân tố đến biến động chi phí SXC bằng
phương pháp phân tích 2 biến động. 