Bài tập trắc nghiệm - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
1 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập trắc nghiệm - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

55 28 lượt tải Tải xuống
1. Chủ nghĩa Mác-Lênin gồm:
a. 3 bộ phận cấu thành
b. 4 bộ phận cấu thành
c. 5 bộ phận cấu thành
2. Chủ nghĩa Mác ra đời vào:
a. Đầu thế kỷ XIX
b. Giữa thế kỷ XIX
c. Cuối thế kỷ XIX
3. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác được quyết định bởi:
a. 3 tiền đề
b. 4 tiền đề
c. 5 tiền đề
4. Triết học Mác-Lênin ra đời một phần là kết quả kế thừa trực tiếp:
a. Thế giới quan duy vật của Hêghen và phép biện chứng của Phoiơbắc
b. Thế giới quan duy vật của Phoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen
c. Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của cả Hêghen và Phoiơbắc
5. K. Marx đã kế thừa “hạt nhân hợp lý” trong triết học của ai để xây dựng
phép biện chứng duy vật.
a. Phoiơbắc b. Platôn c. Hêghen
6. Tác phẩm nào được xem là đánh dấu cho sự chín muồi của tư t ưởng xã
hội chủ nghĩa của C. Mác và Ăng-ghen?
a. Gia đình thần thánh (1845)
b. Hệ tư tưởng Đức (1845)
c. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848)
7. Nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác là:
a. Triết học Cổ đại Hy Lạp
b. Triết học Cổ điển Đức
c. Triết học Tây Âu thời Trung cổ
8. Định nghĩa vật chất của Lênin được viết trong tác phẩm:
a. Bút ký triết học
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
c. Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản
| 1/1

Preview text:

1. Chủ nghĩa Mác-Lênin gồm:
a. 3 bộ phận cấu thành b. 4 bộ phận cấu thành c. 5 bộ phận cấu thành
2. Chủ nghĩa Mác ra đời vào: a. Đầu thế kỷ XIX
b. Giữa thế kỷ XIX c. Cuối thế kỷ XIX
3. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác được quyết định bởi:
a. 3 tiền đề b. 4 tiền đề c. 5 tiền đề
4. Triết học Mác-Lênin ra đời một phần là kết quả kế thừa trực tiếp:
a. Thế giới quan duy vật của Hêghen và phép biện chứng của Phoiơbắc
b. Thế giới quan duy vật của Phoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen
c. Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của cả Hêghen và Phoiơbắc
5. K. Marx đã kế thừa “hạt nhân hợp lý” trong triết học của ai để xây dựng
phép biện chứng duy vật.
a. Phoiơbắc b. Platôn c. Hêghen
6. Tác phẩm nào được xem là đánh dấu cho sự chín muồi của tư t ưởng xã

hội chủ nghĩa của C. Mác và Ăng-ghen?
a. Gia đình thần thánh (1845)
b. Hệ tư tưởng Đức (1845)
c. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848)
7. Nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác là
:
a. Triết học Cổ đại Hy Lạp
b. Triết học Cổ điển Đức
c. Triết học Tây Âu thời Trung cổ
8. Định nghĩa vật chất của Lênin được viết trong tác phẩm:
a. Bút ký triết học
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
c. Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản